1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 ở bình thuận

107 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC RƢỜ ỌC Ƣ HÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH rƣơng ỹ Trinh CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY Ă LUẬ 1968 Ở BÌNH THUẬN Ă C Ĩ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC RƢỜ ỌC Ƣ HÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH rƣơng ỹ Trinh CUỘC TỔNG TIẾN CƠNG VÀ NỔI DẬY Ă 1968 Ở BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬ Ă C Ĩ LỊCH SỬ VIỆT NAM ƢỜ ƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH TIẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜ CA A Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kiện, số liệu, tài liệu trích dẫn kết nghiên cứu Luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa học nghiêm túc Tác giả Luận văn Trương Mỹ Trinh LỜI CẢ Ơ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Lịch sử Trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thanh Tiến, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Luận văn Tôi trân trọng cảm ơn giảng dạy thầy cô giáo, giảng viên Trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thầy cô Hội đồng chấm luận đóng góp q báu giúp hồn thiện đề tài nghiên cứu Tiếp sau, xin cảm ơn đến quan: Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Ban Tuyên giáo Tỉnh Ủy Tỉnh Bình Thuận, Ban Tuyên giáo Thành Ủy Thành phố Phan Thiết, Nhà truyền thống Lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Bình Thuận, Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Tỉnh Bình Thuận tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi tìm kiếm tài liệu giá trị suốt trình học tập đặc biệt viết luận văn Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành luận văn rƣơng ỹ Trinh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ẦU Chƣơng BỐI CẢNH CỦA CUỘC TỔNG TIẾN VÀ NỔI DẬY Ă 1968 Ở BÌNH THUẬN 1.1 Tình hình cách mạng miền Nam trước tổng tiến công dậy năm 1968 1.2 Tình hình Bình Thuận trước tổng tiến công dậy năm 1968 11 1.2.1 Sơ nét tỉnh Bình Thuận thời Việt Nam Cộng hòa 11 1.2.2 Về lực lượng quyền Việt Nam Cộng hịa Bình Thuận 15 1.2.3 Về lực lượng cách mạng Bình Thuận 18 1.3 Chủ trương, kế hoạch chiến lược Đảng Lao động Việt Nam Quân ủy Trung ương 20 1.3.1 Kế hoạch chiến lược Đông - Xuân - Hè 1967 – 1968 20 1.3.2 Kế hoạch chiến lược năm 1968 nhiệm vụ quân, dân ta 24 Tiểu kết chương 28 Chƣơng D ỄN BIẾN, KẾT QUẢ CỦA CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY Ă 1968 Ở BÌNH THUẬN 29 2.1 Quá trình triển khai kế hoạch tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 Khu VI Tỉnh ủy Tỉnh Bình Thuận 29 2.2 Công tác chuẩn bị lực lượng cách mạng Bình Thuận 33 2.3 Diễn biến tổng tiến công dậy năm 1968 Bình Thuận 38 2.3.1 Cuộc tổng tiến cơng dậy tết Mậu thân 1968 Bình Thuận (30/1 đến 28/3/1968) 38 2.3.2 Cuộc tổng tiến công dậy Hè 1968 Bình Thuận 54 2.3.3 Cuộc tổng tiến cơng dậy Thu 1968 Bình Thuận 58 2.4 Mỹ quyền Việt Nam Cộng hịa ứng phó với tổng tiến cơng dậy lực lượng cách mạng Bình Thuận 63 2.5 Kết tổng tiến cơng dậy năm 1968 Bình Thuận 67 Tiểu kết chương 70 Chƣơng ỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CUỘC TỔNG TIẾN CƠNG VÀ NỔI DẬY Ă 1968 Ở BÌNH THUẬN 71 3.1 Ý nghĩa 71 3.2 Đặc điểm 74 3.3 Ưu, khuyết điểm học kinh nghiệm 77 3.3.1 Ưu, khuyết điểm 77 3.3.2 Bài học kinh nghiệm 80 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC MỞ ẦU Lí chọn đề tài Vùng đất Bình Thuận tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Nổi tiếng với hình ảnh “biển xanh, cát trắng, nắng vàng”- hay nói cách khác vùng đất đầy nắng gió Tài nguyên, thiên nhiên phong phú với “rừng vàng, biển bạc” Nhắc đến Bình Thuận khơng thể khơng nói đến hình ảnh trái long đỏ rực nắng chói chang, vươn lên mạnh mẽ ý chí người Bình Thuận Kèm theo hình ảnh tĩn nước mắm sản phẩm nghề truyền thống người Bình Thuận Ngoài ra, nơi thiên nhiên ban tặng cho nguồn nước khoáng tự nhiên tiếng Vĩnh Hão Những bãi cát thiên nhiên tuyệt đẹp Đồi Cát Hồng Bàu Cát Trắng kèm theo ngơi đền tháp Chăm cổ kính tạo nên khung cảnh vừa hữu tình vừa huyền bí cho Bình Thuận, với phía Đơng uốn dọc theo bờ biển phía Đơng dài gần 200 km, phía Tây tựa lưng vào nhánh cuối dãy Trường Sơn hùng vĩ Bình Thuận tỉnh có dãy đất bắt đầu chuyển hướng từ Nam sang Tây phần lại Việt Nam đồ hình chữ S Vùng đất Bình Thuận ngày nay, xưa thuộc lãnh thổ vương quốc cổ Chăm Pa, sau chúa Nguyễn sáp nhập vào vùng đất Đại Việt trình tiến phương Nam Trong suốt trình hình thành phát triển trải qua 300 năm, Bình Thuận diễn nhiều biến cố lớn, nhỏ làm cho đơn vị hành Bình Thuận có nhiều thay đổi Đến năm 1697, vùng đất thức mang tên “Bình Thuận” hàm ý mong muốn vùng đất “Bình n, Thuận hịa” từ đây, đồ dân tộc xuất tên “Bình Thuận” Sau đó, dân tộc Việt Nam trải qua hai kháng chiến hào hùng hi sinh đầy oanh liệt hệ cha ông chiến trường Bình Thuận hịa vào “đại cuộc” dân tộc là: Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) Bình Thuận ln hồn thành tốt nhiệm vụ để đánh đuổi Pháp đánh tan Mĩ đem lại thắng lợi vẻ vang cho dân tộc Việt Nam nói chung vùng đất Bình Thuận nói riêng 1.1 Về mặt khoa học Năm 1946, Bình Thuận thuộc khu VI đến năm 1948 sáp nhập vào Liên khu V Đây địa bàn chiến lược quan trọng, xa hậu phương lớn, xa Trung ương, so với Trung ương Cục có gần lại cách trở ln bị quyền Việt Nam Cộng hịa đánh phá Nhưng quân dân nơi chưa lùi bước mà kiên cường chiến đấu, góp phần lớn vào thắng lợi hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ dân tộc Vào thời điểm năm 1968, vùng đất Bình Thuận chịu quản lý quyền Việt Nam Cộng hịa Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Cũng năm 1968, Mỹ triển khai chiến lược “chiến tranh cục bộ” Miền Nam Việt Nam bước vào giai đoạn đỉnh cao Phía ta chuẩn bị tổ chức “đáp trả” tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 phạm vi nước Bình Thuận nói chung Phan Thiết nói riêng giữ vai trị quan trọng Khi nghiên cứu đề tài “Cuộc tổng tiến công dậy năm 1968 Bình Thuận” tơi làm rõ thêm trình diễn tổng tiến cơng dậy năm 1968 vùng đất Bình Thuận, từ chủ trương chiến lược bố trí lực lượng quyền cách mạng ta quyền Việt Nam Cộng hịa Qua cho thấy vai trị quan trọng vùng đất Bình Thuận tổng tiến công dậy năm 1968 1.2 Về mặt thực tiễn Tính đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu, tác giả, tác phẩm sách, báo, luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học, tìm hiểu vùng đất Bình Thuận Nhưng thấy hầu hết tác giả, tác phẩm thường nghiên cứu nhiều văn hóa Bình Thuận, giao lưu văn hóa đất Bình Thuận khơng lại tập trung nhiều vào kinh tế - xã hội Bình Thuận, truyền thống cách mạng xã, huyện Bình Thuận, kiện Người niên trẻ tuổi Nguyễn Tất Thành dừng chân tham gia vào việc dạy học Trường Dục Thanh trước vào Sài Gịn để tìm đường cứu nước Chọn đề tài nghiên cứu tơi hi vọng góp phần vào việc nghiên cứu, biên soạn địa chí, lịch sử địa phương việc khôi phục, tôn tạo di tích lịch sử Bình Thuận, giúp người dân địa phương, đặc biệt hệ trẻ, hệ học sinh hiểu thêm số vấn đề lịch sử Đồng thời, bổ sung kiến thức cho thân để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy môn Lịch Sử địa phương trường phổ thơng Với tình cảm chân thành mong muốn tìm hiểu kĩ mảnh đất mà tơi sinh lớn lên năm tháng kháng Mỹ cứu nước đặc biệt trận đánh Mậu Thân năm 1968 Việt Nam Cộng hòa chiến trường Bình Thuận hình ảnh nhân dân Bình Thuận đồng lòng đứng lên, hi sinh để bảo vệ Bình Thuận Vì vậy, tơi chọn đề tài “Cuộc tổng tiến công dậy năm 1968 Bình Thuận” đề làm luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu đề tài Khơng kể cơng trình nghiên cứu tổng tiến cơng dậy Mậu Thân 1968 nói chung, thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu riêng tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 Bình Thuận nội dung nghiên cứu biên soạn với giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) Có thể kể đến cơng trình sau: - Năm 1984, Bộ huy quân Tỉnh Thuận Hải xuất sách mang tên “Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước lực lượng vũ trang nhân dân Thuận Hải (1954 – 1975)” – nội dung sách nói đặc điểm vị trí chiến lược, diễn biến kháng chiến chống Mỹ cứu nước địa bàn tỉnh Thuận Hải (Ninh Thuận Bình Thuận ngày nay) - Năm 1984, Tỉnh ủy tỉnh Thuận Hải cho xuất “Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Thuận Hải” – Tập II (giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975)) – nội dung sách nói phát triển lãnh đạo Đảng tỉnh Thuận Hải kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nội dung sách lại đề cập đến kiện dậy Bình Thuận vào năm 1968 - Năm 2000, Bộ huy quân tỉnh Bình Thuận cho xuất “Chiến đấu oanh liệt thắng lợi vẻ vang – Những trận đánh điển hình trận chiến trường Bình Thuận” – nội dung sách nói trận đánh lớn chiến trường Bình Thuận hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Bình Thuận - Năm 2006, Tỉnh ủy Tỉnh Bình Thuận ban huy quân tỉnh Bình Thuận cho xuất “Bình Thuận 30 năm kháng chiến (1945 – 1975)” – nội dung sách nói q trình xây dựng phát triển quân dân tỉnh Bình Thuận lãnh đạo Đảng hai kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) - Năm 2013, Quân khu Tỉnh ủy tỉnh Bình Thuận xuất “Căn địa cách mạng tỉnh Bình Thuận 30 năm chiến tranh giải phóng (1945 - 1975)” – nội dung sách nói vai trò, đặc điểm thuộc Tỉnh ủy tỉnh Bình Thuận hai kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) - Ngồi cịn có tài liệu, cơng trình nghiên cứu tổ chức, ban ngành, đồn thể tỉnh Bình Thuận như: “Tiểu đồn 482 binh Bình 87 độc lập dân tộc mà ta đánh đổi máu lấy lại từ kẻ thù để đất nước thêm vững mạnh trường quốc tế theo nguyện vọng Chủ tịch Hồ Chí Minh năm xưa 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Bắc Bình (2010) Văn kiện đại hội đại biểu Đảng huyện Bắc Bình lần thứ X (nhiệm kỳ 2010 – 2015) Bình Thuận Ban chấp hành Đảng huyện Bắc Bình (2010) Văn kiện đại hội đại biểu Đảng huyện Bắc Bình lần thứ X (nhiệm kỳ 2015– 2020) Bình Thuận Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Thuận (1997) Những bà mẹ Việt Nam anh hùng tỉnh Bình Thuận Bình Thuận Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Thuận (2008) Căn Khu Lê Hồng Phong kháng chiến chống giặc ngoại xâm (1950 – 1975) Bình Thuận Ban chấp hành Đảng xã Phan Rí Thành (1999) Phan Rí Thành truyền thống đấu tranh cách mạng tập II (1954 – 1975) Bình Thuận Ban đạo biên soạn Lịch sử Khu VI kháng chiến chống Mỹ cứu nước (2002) Khu VI kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Ban huy quân huyện Tuy Phong (1993) Những trận đánh hay địa bàn Tuy Phong 1954 – 1975 Bình Thuận Ban huy quân thị xã Phan Thiết (1992) Phan Thiết trận đánh tiêu biểu (1945 – 1975) Bình Thuận Ban thường vụ Huyện ủy Phú Quý (1992) Đảo Phú Quý chặng đường lịch sử Bình Thuận Ban thường vụ Tỉnh ủy Bình Thuận (2006) Địa chí Bình Thuận Sở văn hóa thơng tin Bình Thuận Bộ Công chánh Giao thông vận tải (1973 - 1975), Hồ sơ việc tu bổ bến LaGi - Hàm Tân – Bình Tuy năm 1968 Hồ sơ số: 847 Bộ huy quận tỉnh Bình Thuận (1994) Lịch sử Đại đội Đặc cơng 89 Bình Thuận đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Bình Thuận Bộ huy quận tỉnh Bình Thuận (1994) Tiểu đồn 482 binh Bình Thuận đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Bình Thuận Bộ huy quân tỉnh Bình Thuận (1997) Đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Bình Thuận tập I Tp Hồ Chí Minh: Nhà máy in Quân đội Bộ huy quân Thuận Hải (1984) Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước lực lượng vũ trang nhân dân Thuận Hải (1954 – 1975) Thuận Hải Bộ huy quân Thuận Hải (1986) Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Thuận Hải Thuận Hải Bộ Nội vụ (1995) Lịch sử cơng an nhân dân tỉnh Bình Thuận – Tập II (1954 – 1975) Bình Thuận Bộ Quốc phịng – Ban Tuyên giáo Trung ương Thông xã Việt Nam (3001-2018) Bài học lịch sử Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 Truy cập ngày 31/12/2020, từ: Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2015) Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 – 1975 Tập V: Tổng tiến công nội dậy năm 1968 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Cao Xuân Dục, Lưu Đức Xưng, Trần Xán, Tu Trai (1963) Đại Nam Nhất thống chí 12 - tỉnh Bình Thuận Hà Nội: Nhà xuất Nha văn hóa giáo dục Don Oberdorfer (2017) Tết Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Đảng huyện Bắc Bình (1993) Bắc Bình truyền thống đấu tranh cách mạng (1930 – 1975) Bình Thuận Đảng huyện Hàm Thuận (1994) Hàm Thuận kiên cường bất khuất tập II (1954 – 1975) Bình Thuận 90 Đảng huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận (2001) Tánh Linh truyền thống đấu tranh cách mạng (1945- 1975), Bình Thuận Đảng Thị xã Phan Thiết (1991) Phan Thiết truyền thống đấu tranh cách mạng tập II (1954 – 1975) Thuận Hải Đảng xã Hồng Thái huyện Bắc Bình (1994) Hồng Thái chặng đường lịch sử (1945 – 1975) Bình Thuận Đảng Cộng sản Việt Nam – Chi xã Hồng Phong huyện Bắc Bình (2005) Truyền thống đấu tranh cách mạng xã Hồng Phong 1945 -1975 Bình Thuận Đảng Cộng sản Việt Nam – Chi xã Phan Sơn huyện Bắc Bình (1999) Phan Sơn truyền thống kháng chiến 1945 – 1975 Bình Thuận Đảng Cộng sản Việt Nam – Chi xã Phan Sơn huyện Bắc Bình (2003) Phan Hiệp truyền thống kháng chiến 1945 – 1975 Bình Thuận Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng tỉnh Bình Thuận (2000) Lịch sử Đảng tỉnh Bình Thuận tập II thời kỳ 1954 – 1975 (Sơ thảo) Bình Thuận Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng thị trấn Phan Rí Cửa huyện Tuy Phong (2004) Phan Rí Cửa truyền thống đấu tranh cách mạng (1940 – 1975) Bình Thuận: Nhà xuất Bình Thuận, Bình Thuận Đảng Cộng sản Việt Nam (2004) Văn kiện Đảng toàn tập – tập 29 (1969) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2012) Văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước (1966-1975), tập Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đảng ủy – Bộ huy quân tỉnh Bình Thuận (2000) Chiến đấu oanh liệt thắng lợi vẻ vang – Những trận đánh điển hình chiến trường Bình Thuận Bình Thuận Đảng ủy – Bộ huy quân tỉnh Bình Thuận (2004) Lịch sử lực lượng vũ 91 trang nhân dân tỉnh Bình Thuận Hà Nội: Nhà xuất Quân đội Nhân dân Đảng ủy – Bộ huy quân tỉnh Bình Thuận (2006) Bình Thuận 30 năm kháng chiến (1945 – 1975) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đảng ủy – Bộ huy quân tỉnh Bình Thuận (2009) Lịch sử cơng tác Đảng cơng tác trị lực lượng vũ trang tỉnh Bình Thuận (1945 – 2000) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đào Duy Tùng (1986) Tìm hiểu tư Đảng ta kháng chiến chống Mĩ cứu nước Hà Nội: Nhà xuất Sự thật Đình Hy – Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (2011) Văn hóa xã hội cư dân vùng biển tỉnh Bình Thuận Hà Nội: Nhà xuất Thanh niên Hà Minh Hồng (2005) Lịch sử Việt Nam cận đại (1858 – 1975) Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nguyễn (2013) Tiểu vùng văn hóa duyên hải Nam Trung Bộ (Khánh Hòa – Ninh Thuận – Bình Thuận) Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Truyền thơng Hồng Minh Thảo (1995) Nghệ thuật quân Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước bảo vệ Tổ quốc Hà Nội: Nhà xuất Quân đội Nhân dân Hoàng Văn Thái (1988) Mấy vấn đề chiến lược tiến công dậy Xuân 1968 Tạp chí Quân Việt Nam Hồ Khang (2008) Tết Mậu Thân 1968 - Bước ngoặt lớn kháng chiến chống Mĩ cứu nước Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hội nơng dân Việt Nam tỉnh Bình Thuận (2002) Lịch sử phong trào nơng dân hội nơng dân tỉnh Bình Thuận (1930 – 2000) Bình Thuận http://tuyengiao.vn/tu-lieu/huong-dan-chi-dao/ban-anh-hung-ca-bat-diet109490 http://www.baobinhthuan.com.vn/chinh-tri/cuoc-doi-dau-lich-su-tet-mau- 92 than-nam-1968-104470.html http://www.baobinhthuan.com.vn/chinh-tri/luc-luong-an-ninh-binh-thuannhieu-dong-gop-trong-cuoc-tong-tien-cong-tet-mau-than-1968103699.html http://www.xaydungdang.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=5974&p rint=true&fbclid=IwAR03ioCmGVpUTFStDaB_mwzZ5wsuC_17PbQ E1_kTsilCQ9neXbjlN4POvfw https://hanoimoi.com.vn/infographic/Chinh-tri/890676/bai-hoc-lich-su-cuatong-tien-cong-va-noi-day-xuan-mau-than-1968 Huyện ủy Bắc Bình – tỉnh Bình Thuận (1999) Bắc Bình lịch sử truyền thống lực lượng vũ trang nhân dân (1945 – 1975) Bình Thuận Huỳnh Hứa, Lê Quang Minh, Văn Năm, Nguyễn Nghị, Đỗ Minh Nghiêm (1987) Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thành phố Hồ Chi Minh Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư (2006) Đại cương Lịch sử Việt Nam tập III Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Lê Minh Đạo (2008) Tập giảng Lịch sử địa phương Lịch sử tỉnh Bình Thuận bậc Trung học phổ thơng Bình Thuận Lê Trung Kiên (2012) Nghệ thuật quân Việt Nma hai tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 Mùa Xuân 1975 Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao động Liên đồn Lao động tỉnh Bình Thuận (1999) Phong trào cơng nhân lao động cơng đồn Bình Thuận chặng đường lịch sử (1930 – 1998) Bình Thuận Nguyễn Quang Ngọc (2013) Tiến trình lịch sử Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Việt Nga (2015) Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước Viêt Nam: lựa chọn lịch sử Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội 93 Nguyễn Văn Hiến – Sở giáo dục đào tạo Bình Thuận (2006) Tài liệu dạy – học chương trình Lịch sử - Địa lý địa phương trung học sở tỉnh Bình Thuận Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Văn Minh (2013) Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 1975, Tập 5: Tổng tiến công dậy năm 1968 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nguyễn Văn Thanh (27/01/2018) Cuộc đối đầu lịch sử Tết Mậu Thân năm 1968 Truy cập ngày 12-10-2020, từ: Phạm Thị Nhung (9-2-2013) Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 - Một mốc son có ý nghĩa trị qn to lớn Truy cập ngày 25-7-2020, từ: Phan Ngọc Liên – Bộ giáo dục đào tạo (2008) Lịch sử 12 Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Giáo dục Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa (1967 – 1975), Hồ sơ hoạt động trị năm 1968 – 1975 Hồ sơ số: 7669 Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa (1967 – 1975), Tài liệu Bộ nội vụ hoạt động an ninh năm 1968 – 1975 Hồ sơ số: 7663 Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa (1967 – 1975), Tài liệu thống kê Dân vụ vùng II chiến thuật công tác cải huấn, chiêu hồi, nhân dân tự vệ, tổn thất quân năm 1968 Hồ sơ số: 265 Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa (1967 – 1975), Tài liệu hoạt động tỉnh Khánh Hịa, Bình Thuận, Kom Tum năm 1968 Hồ sơ số: 31 Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 – 1975), Báo cáo đặc biệt hàng tháng tỉnh Bình Thuận tình hình an ninh xã năm 1968 – 1970 Hồ sơ số: 16884 Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 – 1975), Công tác cứu trợ nạn nhân vùng II chiến thuật năm 1968 Hồ sơ số: 30044 Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 – 1975), Hồ sơ minh chứng chi tiêu 94 quỹ “Trung ương Cứu trợ nhân dân”, biến cố Tết Mậu Thân Bình Thuận, tập 1: Phiên họp ngày 19/8/1974, việc cấp tái thiết Hồ sơ số: 30144 Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 – 1975), Hồ sơ minh chứng chi tiêu quỹ “Trung ương Cứu trợ nhân dân”, biến cố Tết Mậu Thân Bình Thuận, tập 2: Phiên họp ngày 19/8/1974, việc cứu trợ cấp thời Hồ sơ số: 30145 Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 – 1975), Hồ sơ minh chứng chi tiêu quỹ “Trung ương Cứu trợ nhân dân”, biến cố Tết Mậu Thân Bình Thuận, tập 3: Phiên họp ngày 05/03/1975 Hồ sơ số: 30146 Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 – 1975), Hồ sơ minh chứng chi tiêu quỹ “Trung ương Cứu trợ nhân dân”, biến cố Tết Mậu Thân Bình Thuận, tập 4: Phiên họp ngày 05/03/1975, việc mua gạo cấp thời phát cho đồng bào nạn nhân Hồ sơ số: 30147 Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 – 1975), Hồ sơ công tác cứu trợ nạn nhân chiến tỉnh Bình Thuận năm 1968 Hồ sơ số: 30046 Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 – 1975), Hồ sơ hoạt động Dân biểu thuộc đơn vị tỉnh Bình Thuận năm 1968 -1974 Hồ sơ số: 8705 Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hịa (1954 – 1975), Hồ sơ tình hình an ninh tỉnh Bình Thuận năm 1963 – 1967 Hồ sơ số: 15966 Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hịa (1954 – 1975), Hồ sơ tình hình qn địch tỉnh vùng II, III chiến thuật năm 1965 -1975 Hồ sơ số: 18576 Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hịa (1954 – 1975), Hồ sơ tình hình, biện pháp an ninh, quân vùng II chiến thuật năm 1967 – 1975 Hồ sơ số: 18619 Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 – 1975), Hồ sơ tình hình an ninh 95 tỉnh thuộc vùng II chiến thuật năm 1968 – 197 Hồ sơ số: 18735 Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 – 1975), Hồ sơ tổ chức hoạt động Hội đồng tỉnh Bình Thuận năm 1968 -1974 Hồ sơ số: 8771 Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 – 1975), Hồ sơ việc thành lập hoạt động Ủy ban Đặc biệt tỉnh vùng II chiến thuật để cứu xét trường hợp tình nghi bị bất địa phương năm 1968 Hồ sơ số: 16335 Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 – 1975), Tài liệu văn phòng Dân vụ vùng II chiến thuật, văn phòng Thanh tra Liên tỉnh tình hình an ninh, dân số, kết bầu cử, thi hành kế hoạch bình định, xây dựng xã thuộc vùng II chiến thuật năm 1968 – 1969 Hồ sơ số: 668 Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 – 1975), Tài liệu thống kế Văn phòng Thanh tra Liên tỉnh III vè vấn đề kinh tế xã hội vùng II chiến thuật năm 1968 Hồ sơ số: 465a Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hịa (1954 – 1975), Tập cơng điện tỉnh thuộc vùng II chiến thuật hoạt động nhân dân tự vệ năm 1968 -1969 Hồ sơ số: 16639 Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 – 1975), Tập tài liệu Phủ thủ tướng, Văn phòng Dân vụ hoạt động vùng II chiến thuật năm 1965 – 1972 Hồ sơ số: 992 Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1954 – 1975), Tập tài liệu Phủ Thủ tướng, Văn phòng Dân vụ vùng II chiến thuật việc thống kê, sửa đổi ranh giới đơn vị hành thuộc vùng II chiến thuật năm 1966 1974 Hồ sơ số: 9582 Quân khu – Tỉnh ủy Bình Thuận (2013) Căn địa cách mạng tỉnh Bình Thuận 30 năm chiến tranh giải phóng (1945 – 1975) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật Sưu tầm tài liệu, Xây dựng Bình Thuận, Khánh Hịa, Cam Ranh, Phú Bổn 96 năm 1968 Hồ sơ số 4839 Tỉnh ủy Bình Thuận (1997) Kỉ niệm 300 năm (1697 – 1997) Bình Thuận hình thành phát triển Bình Thuận Tỉnh ủy Bình Thuận (2015) Lịch sử Đảng quân tỉnh Bình Thuận (1945 – 2015) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật Thanh Quang (02/01/2018) Lực lượng an ninh Bình Thuận: Nhiều đóng góp tổng tiến cơng Tết Mậu Thân 1968 Truy cập ngày 12-102020, từ: Trần Bạch Đằng (1988) Bàn thêm vài khía cạnh tổng diễn tập chiến lược Mậu Thân 1968 Tạp chí Lịch sử quân sự, tháng – 1988 Trần Bạch Đằng (1988) Mậu Thân – tổng diễn tập chiến lược Tạp chí Lịch sử quân sự, tháng - 1988 Trần Văn Giàu (1970) Miền Nam giữ vững thành đồng: lược sử đồng bào miền Nam đấu tranh chống Mỹ tay sai Tập 4: Từ sau Đế quôc Mỹ bắt đầu “chiến tranh cục bộ” đến trước ngày tổng công (7/1965 – 1/1968) Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Trần Văn Giàu (1978) Miền Nam giữ vững thành đồng: lược sử đồng bào miền Nam đấu tranh chống Mỹ tay sai Tập 5: Từ tổng tiến công dậy đồng loạt Tết Mậu Thân 1968 đến bước đầu chiến dịch “Việt Nam hóa chiến tranh” đầu năm 1970 Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Trần Văn Giàu (1988) Tết Mậu Thân – trận tập kích chiến lược Tạp chí Lịch sử quân tháng – 1988 Võ Quốc Hiển (20-2-2018) Bản hùng ca bất diệt Truy cập ngày 26-072020, từ: PL PHỤ LỤC Năm 1968, nơi sân bay (phi trường) Phan Thiết hay gọi Căng ESEPIC Ngày bị bỏ hoang lại cột cao dẫn vào phi trường Người dân Phan Thiết thường gọi nơi Dốc Căng (phường Đức Long – Tp Phan Thiết) [Nguồn: tác giả thực hiện] PL Đây khu vực Tòa hành Khu Lao xá địch Bình Thuận vào năm 1968 ta nhiều lần công vào khu [Nguồn: tác giả thực hiện] PL Đây khu vực trại Đinh Công Tráng mục tiêu quan trọng ta lần tổng tiến công dậy vào Xuân 1968 Nay nằm đường Hải Thượng Lãn Ông - phường Phú Trinh – Tp Phan Thiết [Nguồn: tác giả thực hiện] PL Đây khu vực đồn Trinh Tường mục tiêu quan trọng ta lần tổng tiến công dậy vào Xuân 1968 Nay nằm đường Nguyễn Hội - phường Phú Trinh – Tp Phan Thiết [Nguồn: tác giả thực hiện] PL Đây khu vực vùng ven thị xã Phan Thiết nơi lực lượng ta rút tổ chức nhiều lần đánh vào thị xã năm 1968 Nay nằm đường Đặng Văn Lãnh - xã Phong Nẫm – Tp Phan Thiết [Nguồn: tác giả thực hiện] ... cảnh tổng tiến dậy năm 1968 Bình Thuận Chƣơng 2: Diễn biến, kết tổng tiến công dậy năm 1968 Bình Thuận Chƣơng 3: ột số nhận xét tổng tiến công dậy năm 1968 Bình Thuận Chƣơng BỐI CẢNH CỦA CUỘC TỔNG... tỉnh Bình Thuận cho tổng tiến cơng dậy năm 1968 + Làm rõ diễn biến kết tổng tiến công dậy năm 1968 Bình Thuận + Phân tích, đánh giá vai trị đóng góp qn, dân Bình Thuận tổng tiến cơng dậy năm 1968. .. tổng tiến cơng dậy tết Mậu thân 1968 Bình Thuận (30/1 đến 28/3 /1968) 38 2.3.2 Cuộc tổng tiến công dậy Hè 1968 Bình Thuận 54 2.3.3 Cuộc tổng tiến cơng dậy Thu 1968 Bình Thuận 58 2.4

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w