Trong khi đó, tác giả Bôn ôbớc-doi-phơ, ngvời đã chúng kiên trục t i ép đòn TBT Mậu Thân ở miên Nam Việt Nan, đã giành nhiêu tâ» súc điểu tra vể sự lciện này đẻ’ viết cuốn TBT cũng khẩn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TổNG HỢP HÀ NỘI
HỔ KHANG
CUỘC TỔNG TIẾN GÔNG VÀ N ổi DẬY
TẾT MẬU THÂN 1968 TẠI MIỀN NAM VỆT NAM
’ * 'i ' 1
V - L I Ị u i
LUẬN ÁN PHÓ TIẾN s ĩ KHOA HỌC LỊCH s ử
Người hưóng dãn khoa học:
Chuyõn ngành: LỊCH s ử VIỆT NAM
Mã số: 5.03.15
H À K Ộ l - 1995
Trang 2C h ư ơ n g I I - TồNG TIEN CỎNG vÀ Nổi dẬy
I- Chuẩn bị và nghi binh chiến lược 52
C h ư ơ n g I I I - H lỆ u QUẢ CHIEN lược "tẾt MẠU than" vÀ
Trang 3M Ở Đ Ẩ U
Nhưng thời gian không hô' làm cho sự kiện này bị nguội lạnh mà nó vẩn
c h í Nhiồu cuộc hội thảo khoa học, nhiều cuốn sách, bài báo, và cồng
trinh biên khảo vẩn như đang muốn đào sâu hc*i mổi khi đổ cập tới sụ kiện lịc h sử này nhẩm tim hiêu, đánh giá, xác định lý do, v ị t r í lịch
tạ i sao nó đẵ gây nên súc thôi động mạnh mẽ, ngay ở giữa lòng nuớc Mỹ
Tuy nhiên không phải mọi vân để đá trở nên sáng tò Chinh vì vậy mà vồ' mặt khoa học cho đền nay, "Tét Mậu Thân" vẩn còn là một dể tài khồng
ngừng qâv ra nnìểu ý kiên tranh luận Khư một khối thuỷ tinh nhiều
nhận diện ra sao có ngirri tụ nhận mới biất tớ i sụ kiện này ở một
chiểu, một cạnh khla nhát định Nhưng có raột diều đirmg nhu dể tháíy là:
ngay từ khi "Tổt Mậu Thân" bùng nổ cho tớ i nay, giớ i quân sự và nhiều
về quân sự trốn chiên trường Nam v iệ t Nam ngày đó Trong bồi k ỷ 'Một
quàn nhàn tuòtog tr ìn tì'(113) W.Oét-mo-len, nguyên tư lệnh Bộ chi huy
viện trợ quản sự Hoa Kỳ tạ i sà i Gòn (M.Ầ.C.V) thời kỳ Mỹ tiẩn hành chiên
Trang 4tranh cục bộ (1965-1968) đã cho rẩhg, trong Tét Mậu Thân 1968, Việt cộng và Bắc Việt Nam bị thát bại nặng nề về quân sự trẻn chiên trường
dân sự trong Chính phủ Mỹ buộc phải bò cuộc Nhìn lạ i "Têt Mậu Thân", Tông thông Mỹ Giôn-xơn trong hổi ký của mình đã nhận định rầng:
nay, hẩu hốt chuyên viên về việt Nam công nhận đó ("Tôt MẠu Thân"-H.K),
và giá hy sinh của nó làm cho nó trờ thành một chiên thắng về naật tàm
kết luận: "Cuộc tân công Tốt đẵ làm suy yêu trần trọng Việt cộng" (86).
Trong khi đó, tác giả Bôn ôbớc-doi-phơ, ngvời đã chúng kiên trục t i ép đòn TBT Mậu Thân ở miên Nam Việt Nan, đã giành nhiêu tâ» súc điểu tra
vể sự lciện này đẻ’ viết cuốn TBT cũng khẩng định: "cái trớ trẻu của cuộc
trưởng Cục Tỉnh báo Bộ tư lệnh viện trợ quàn sự Mỹ (M.A.C.V) tù tháng 6.1967 đên tháng 5.1969, cho biồt: "Không có sử gia danh tiêng nào chịu cháp nhận là Mỹ đã thất bại về quân sự trong t Ể t " (29).
Nhìn chung lạ i, có thê’ tháy rẩng, quan điểm xem x ét, đánh giá và
lý g iả i vồ' "TET Mậu Thần" như trèn là tưang đổi phô’ biên ở Mỹ và nhiéu nuớc phương Tây 0iều này không chỉ bời vào dịp Têt Mậu Thản, Mỷ, ngụy,
chư hẩu có mặt tạ i miên Nam lẻn tớ i hơn một triệu quân, sau một thời
Trang 54
-gian bị choáng váng đã lấy lạ i binh tĩnh, phản kích qưyêt l i ệ t , giành
lạ i quyền kiêm soát các đô th ị, đẩy chủ lực ta ra xa các vùng ven, vùng
đổng bắng và các đẩu mối giao thông, các cán cứ quân s ự mà còn xuất
chuyên dịch của đường chiên tuyến giữa hai bẻn 9iề'u đó đầ được chứng
nghiệm trong hai cuộc Chiên tranh Thế giớ i lẩn thứ nhát, lẩn thứ hai
khi nhận ra rẩng quân Mỹ buộc phải tiên hành một cuộc chiên tranh
không chinh quy - một cuộc chiên tranh đu Itỉch mà đối tượng "tỉm - diệt" của quân Mỹ là các đơn v ị Quân g iả i phóng lúc ẩn, lúc h iệ n Bộ
phưng làm nốc đo về thẩng lợ i quàn sự của Mỹ Theo đó, nêu tổn tháít
miểíi Bắc vào th i điếu này có nghía lá quần đội Mỹ đang giành đuợc tháng
làm hệ quy chiêu, giớ i quân sự và nhiêu tác giả Mỹ đá đi tớ i nhận xét rẩng,: '"rét sậu Tbàn" là một th ắ t bại vế quàn sự cùa quàn và dằn v iệ t
Nam.
ờ V iột Nam, trong các cuộc hội thảo và sách báo v iê t về Cuộc kháng
chìồn chống Mỹ, cứu nưác, phần đông các nhà nghiên cứu đều nhất tr í
lớn trong "Têt Mậu Thân" Tuy nhiẻn, có ý kiên, trên cơ sở so sánh mực
tiéu đẻ' ra ban đẩu cho cuộc tiẻn cổng "Têt Mậu Thán" và két quả đạt
"Têt Mậu Thần" đã đi tớ i két luận rấng "Bợt một ta thắng, sau ta
Trang 6thua; th ê là boèf'[88) Thậm ch i, có một sô người còn khẳng định: "Têt
Mậu Thân" 1968 đã "không tạo được một bước phát triển đi lèn của chiên
ráng IK> - "Tẻt Mậu Thân" - đã tạo nén aột buùc tạm thời đi :ĩu6ng cùa cục diện chiên trường miền Nam, buộc quản và dân ta phải phấn đâu gian khô’ ba, bôn năm sau mới dẩn dẩn hởi phục được"(57) Theo đổng chỉ Trấn Văn Trà, cho đên nay, không phải đã hêt ý kiẻn cho ráng: "Têt Mậu Thản"
lả i5Ột thất bại của ta Ngay như các cáp của ta tạ i chiên trường sau
Phượng Hoàng của địch cũng khòng thây hét thắng lợ i; nghi ngờ sự g iả i
thích ở trên" (94) Một sổ ngi ời khác đẻ' nghị chỉ nén đánh giá thắng lợ i
kích chiên lưpc giành đư?c tháng lợ i lớn"(32) Gẩn đây, sau bcn hai
mà chúng ta đã để ra chi là đánh thất bại nặng; nhất là nhám vào những
thỉ ta có cấn raở cuộc Tống công kích - Tông khởi nghĩa giành chinh
quyển như chúng ta đã đê' ra để đên nôi bị tièu hao quá nhiêu lực lượng
như thê khồng? cái giá ây đát quá!"(92, 56)
Như vậy, xung quanh sự lciện "Tềt Mậu Thàn 1968", nhiều ván đê' đã và
dang được đặt ra, nhiểu ý kiên nhận định đánh giá về sụ lcièn lịc h sử này vẩn còn khác b iệ t, thậm chỉ đổi lập nhau 3Ở dí có tinh hình trèn đây là bời nhiêu nguyẻn nhân: quan điểm xem xét của các tác giả, cách thức tiôp cận vấn dẩ, nguồn tà i liệ u từ hai phía Mỹ và Việt Nam
Trang 76
-còn bị hạn chế và chưa được thẩm định kỹ lưông Mặt khác, tinh đa diện,
sự phúc tạp của hiện tượng "Tẻt Mậu Thân 1968"; của thời kỳ lịch sử trước, trong và sau Têt Mậu Thân đầ là một trong sồ nhửng nguyẻn nhản làm cho việc nghiên cúu sự ỉciện lịc h sử này gặp khổng í t khó khán
giảng dạy về "Têt Mậu Thân" nói riêng, về lịc h sử kháng chiên chống Mỹ,
cứu nvùc (1954-1975) nói chung gặp trở ngại, khó khăn Không chí nhừng
ra nhũng nhận xét, đánh giá khác nhau, trá i biệt nhau mà ngay cả nhùng
qua vô' cuộc kháng chiên chống Mỹ, cứu nuớc củng tỏ ra lúng túng khi đề
là đề cập tớ i tháng lợ i của ta, thất bại của địch trong dịp Tềt Mậu
Thân một cách khái quát, chung chung; chưa làm rõ ta tháng ở chổ nào,
vậy mà, những trỉnh bày về sụ kiện "Têt Mậu thán" trong sách báo của ta
thời gian qua chưa có sức thưyêt phục cao đôi với ngưừi đọc Bặc biệt
tỉm cách tránh né môi khi phải đụng đẩu với sụ kiện lịch sử này thì
giớ i học giả và các nhà chiên lu?c lạ i hêt sức quan tâm Họ xem đây là một sụ kiện lịc h sử cẩn đuợc tìm hièu, đánh giá, lý g iả i một cách nghiồm túc, đẻ’ rút ra nhửng bài học lịc h sử khỏng chỉ cho chính giớ i Mỹ mà như raột thôi thúc tự bỏn trong của một đô' tà i khoa học do lịc h sử đã đặt ra một cách khách quan BÓ củng là điểu thôi thúc chúng
Trang 8ta cẩn suy ngẩm thêm về tẩm vóc và tính châít sâu sắc của hiện tượng lịch sử này Chính v ỉ vậy, việc tiếp tục đi sâu nghiên cứu về sự kiện
"Têt Mậu Thân" là cần th iê t, có ý nghỉa khoa học và ý nghĩa thực tièn
II- TÌNH KÌNH NGHIỀN cứu
"Tốt Mậu Thân" quả là một "sự kiện quan trọng nhất và phúc tạp nhất của cuộc chiên tranh Việt Nam" - như G.côn-cô, nhà sử học Mỹ tùng
nhận định trong tác phẩm G iải phẫu một cuộc chiến tranh{ 16) Kê’ từ khi
♦
nghiên cứu của nhiều nguời.
đàn Việt Nam (Tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội - 1994) đẵ đề cập
của đòn tiên công "Têt Mậu thán - 1968".
chiến cbôog Mỹ (Bại tưáng Ván Tiên Dũng, Nxb Sự Thật, Hà Nội - 1989),
Cuộc chiên tranh xâm luợc thực dằn mới cùa để quốc Mỹ ờ Việt Ham (Viện
xàm lược cùa đổ quốc Mỹ và quy luật hoạt động cùa Mỹ, ngụy trên chiốn trường B2 (Phòng Tông két địch thuộc Ban Tổng kêt chiến tranh B2-1984),
Trang 98
-Một số vấn đề về tổng k ế t chiến tranh và biên soạn lịc h sử quân sự (Lê
cuộc tiến công "Têt Mậu Thần" trẻn một sô các bỉnh diện như: so sánh lực lượng quân sự địch - ta trên chiên trường miền Nam Việt Nam truóc
Têt Mậu Thân, sự ứng phó của Mỹ, ngụy trên chiến trường sau Têt Mậu
Thân Ngoài ra, các công trinh này đều cũng đã để cập một cách khái
quát kết quả, thắng lợ i và ý nghĩa của "Têt Mậu Thân".
Một số cuốn lịch sử truyền thống của các địa phương phía Nam và
một sô tà i liệu lưu hành nội bộ về "Têt Mậu Thân" ở Huê, sài Gòn của Viện Lịch sử quân sự v iệt Nam đã đê' cặp tớ i diên biến của cuộc Tông
tiên công trên tùng địa bàn cụ th ổ hoặc đưới góc độ diển biên của từng
tổng khởi nghĩa dịp Tét Mậu Thân 1968.
2 Trong các cuộc hội thảo và kỷ yéu hội nghị khoa học vê' kháng
sản Việt Nam trong thời kỳ 1954-1975, củng đả có một sô tham luận đả
đê' cập tới "Têt Mậu Thán" từ các góc độ khác nhau, có thê’ nói một cách
khái quát râìng: phán lớn các tham luận t ạ i hội nghị cũng như các bài
đả được tưyẻn chọn trong các tập kỷ yêu này đều nhất tr í và cụ th ể hoá
nhận định của Nghị quyẻt Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Bảng lẩn thứ
21 (1973), đoạn nói vê' "Tét Mậu Thân 1968”
3 Nhiều bài báo đẵ được còng bô trên tạp chi Quàn dội nhân dằn (nay là tạp chí Quốc phòng toàn dân) và các tạp chi chuyên ngành như
Trang 10quát hoặc phân tích , nhận định, đánh giá một sô khỉa cạnh thuộc về
"Tét Mậu Thân"; trên từng mặt và ở tùng địa bàn cụ thể.
tích về sự kiện "Têt Mậu Thân" hoặc lién quan tới "Têt Mậu Thân" - như: rải liệ u mật Bộ Quốc phàng Mỹ, Tổng kết chiến tranh v iệ t Nam cùa Bộ Quốc phòng Mỹ, Tự hoại (Cicinnatus), TET (Đôn Obớc-đoi-phơ)" Lợi thê
(Giôn-xơn), TiÈtng trìn h cùa một quân nhân (W.Oét-mo-len), Nhúng năm ờ
Nhà Tráng (H Kít-xing-gơ), Nước Mỹ và Đòng Duotng từ Ru-zơ-ven đêu Nlch-xcti (P.Pu-lơ), LỜi phán quyết về Việt nam (A.Am-tơ), Cuộc chiến tranh muời ngàn ngày (Mai-Cơn Mác-lia-a), Lời nói dối choáng lộn (Nây
thực tế phũ phàng - những hậu quà kinh tê của chiên tranh V iệt Nan (R
w stê -v e n ) ở khôi t à i liệ u nước ngoài này, nguời nghiẻn cứu đầ nám
trong nội bộ giới lãnh đạo Mỹ, vế quá trỉnh soát xét lạ i đưàng lô i chiên tranh Việt Nam của chính quyền Mỹ trong dịp xảy ra "Tẻt Mậu Thân" Tuy có những quan điểm nhận định rõ ràng là thiêu khách quan, phiên diện, thậm chí là xuyên tạc một cách có đụng ý do chô đứng và mục đích
chính t r ị của người v iề t, song ở nhừng t à i liệ u này, người đọc vẩn
hiểu thêm tám vóc, ý nghĩa của "Têt Mậu Thân" trong toàn bộ cuộc chiên tranh Việt Nam (1954-1975) tù phía bẻn kia đổi phương, giúp chúng ta có một cái nhìn toàn diện hơn do được tiêp xúc với nhửng tư liệ u mới.
Trang 1110
-Tán Lại, cho đên nay, hơn hai thập kỷ đả qua đ i, những tư liệu trong và ngoài nước về "Têt Mậu Thản" đả được công bô' là tương đối đa
dạng, phong phú Nhiêu ván để thuộc về "Têt Mậu Thân" đâ được đặt ra
đê’ phân tích , đánh giá Nhưng các tư liệ u đó còn rải rác ở nhiều sách, báo, tạp chí và hàm chứa rất nhiều thỏng tin và nhận định nâu thuẩn
đáng Tỉnh hình đó cho phép những người làm công tác nghiền cứu lịch
như nó vốn đa diên ra nhấm lý g iả i, đánh giá về sụ kiện lịc h sử đó một
cách toàn diện, khách quan và có sức thuyết phục hơn.
Cuộc Tông tiê n công và nỏ’i dậy đổng loạt năm 1968 diển ra thành
nhiều đợt Trong khuôn khô’ một luận án PTS khoa học lịc h sử, chúng tô i không thê’ dàn tr ả i và có tham vọng g iả i qưyôt - dù chi là mô tả chi
t i ê t tùng đợt hay diển biên trên tùng chiêiũ truàng cụ thê’ - mà chi dám
tự giới hạn mô tả, phân tíc h , đánh giá vê' cuộc tông tiên cồng này
Thân 1968'.
Kê thừa thành quả của các tác giả đi truớc, tác già luận án đặt cho mình mục đích: Tập hợp, xử lý các ngưổn tư liệ u đă được cồng bồ;
Trang 12mô tả quá trình hình thành chủ tm aig tổng tiên công và nô’i dậy cùng với diển biến, kết quả, tác động của "Têt Mậu Thần" Trên cơ sờ đó -
và trong chùng mục nhât định, luận án tiến hành phân tích đê’ làm rỗ:
1 Tại sao Dẳng lạ i chủ trưcmg tông tiên công và nỏ’i dậy? Cơ sở khoa học và cơ sở thục tiên của chủ trương đó.
2 Tông quát diển biên lịch sử của "Têt Mậu Thán".
quả ở chổ nào và tôn thất ở múc độ nào trên chiên trường miền Nam việt
Nam.
4 Tại sao "Tét Mậu Thần" tạo nén tác động chiên lược mạnh mè buộc giớ i lảnh đạo nước Mỹ phải thay đỏ’i chiên lược, xuồng thang chiên tranh, ngới vào bàn đàm phán với Việt Nam tạ i Pa-ri?
Nhám mục đích trên đây, bản luận án có nhiệm vụ phải giải quyêt các vấn đề chinh sau đây:
1 Tập hợp, xử lý , hệ thông các ngưổn tư liệ u liền quan tớ i hoạt động của cả hai phía trưòc và trong "Tẻt Mậu Thân" mô tả , phản tích thục tiền chiên trường và ý đổ' chiên lược của hai Bộ Tổng hành dinh Việt Nam và Mỹ lúc đó củng như mỏ tả diển biên "Têt Mậu Thân" và sụ ứng phò của Mỹ, ngụy trên chiên truờng.
Thân" trẻn chiên trưàng và ảnh huởng to lớn của nó dội vể trong lòng
Trang 1312
-V- PHIX3NG PHAP NGHIEN cưu
Đê’ g iả i quyêt các ván đế (các nhiệm vụ) đặt ra trên đây, tác giả luận án dựa trẻn nhửng luận diêm của chủ nghĩa Mác-Lẻnin và tư tưởng
củng dựa vào quan điẻm, đirmg lố i quân sụ của Bâng đế tiên hành phân
tích, đánh giá các vấn đề đặt ra của luận án về phương pháp nghiên cứu, tác giả luận án vận đụng phưsng pháp lịch sử và phương pháp
lố -g íc
VI- NGUỒN TÀI LIỆU
Tác giả luận án sễ khai thác, sử dụng các nguồn tà i liệu sau đây:
1 Hệ tà i liệ u văn kiện, nghị quyêt, chỉ th ị, điện văn, báo cáo
của các cáp lãnh đạo Đảng và quần đội đã công bỏ và các nguớn còn lưu
trữ của Bộ Quốc phòng chưa được công bô.
2 Hệ tà i liệ u các cổng trình tông kêt, nghiẻn cứu, biẻn soạn về
cuộc kháng chiên chổng Mỹ, cứu nưác (1954-1975) ở Trung \xmg và địa
phưong đã được ván bản hoá.
3 Hệ tà i liệ u các sách báo nước ngoài, chủ yếu là của các tác giả
Mỹ v iềt về cuộc chiẻn tranh v iệ t Nam (1954-1975); đặc b iệt là các tà i
phòng Mỷ, tổng k è t chiên tranh V iệt Nam của Bộ Quổc phòng Mỹ.
4 Các luận ván khoa học liẻ n quan tớ i cuộc kháng chiên chổng Mỹ cứu nưác; đặc b iệt là thời kỳ 1965-1968 đà được còng bổ.
Trang 145 Các cuốn hổi ký của một sô nhà hoạt động chinh t r ị , của một số tưóng lỉnh Mỷ có liê n quan tớ i cuộc chiên tranh Việt Nam đă được xuâít bản.
6 Các bài báo liẻn quan tới sự kiện "Têt Mậu Thần" đã được cổng
bô trên một sô tạp chí khoa học chuyên ngành như Nghiên cứu lịc h sử,
Lịch sử quân sự , Lịch sử Đàng
Ngoài ra, tác giả luận án còn khai thác nguớn tà i liệ u phỏng vấn
các nhà lãnh đạo và các vị tướng lĩnh Q9NDVN vê' cuộc KCCMCN - đặc biệt
là vê g ia i đoạn chiên tranh cục bộ 1965-1968, về "Têt Mậu Thân" 1968.
- Trẻn cơ sờ kẻ thùa thành quả nghiên cứu của những nguời đi trưâc,
đưa ra được những đánh giá, két luẠn có căn cứ khoa học, có súc thuyồt phục, nhám cung cấp cho những ngưỳi quan tâm tớ i đô' tà i một sô
nhận định trong việc tỉm hiêu, nghiên cứu, giảng dạy và học tập lịch
sử Việt Nam hiện đại nói chung, lịc h sử kháng chiẻn chổng Mỹ nói riêng
một sổ quan niệm để xem xét, đánh giá tưsng đôi xác đáng và có hệ thống về sự kiện lịch sử này.
diên ra mà luận án cố gắng thực hiện, hy vọng rầng sẻ đóng góp đuợc một phẩn nhỏ bé vào cồng tác nghiên cứu, tởng kêt, biẻn soạn vê' giai đoạn lịc h sử 30 năm chién tranh g iả i phóng và bảo vệ tô’ quôc của nhần dân ta (1945-1975), cùng như việc đúc rút kinh nghiệm lịc h sử nhẩm làm phong phú thẻra kho tàng khoa và nghệ thuật quần sự Việt Nam.
Trang 15- 14
- Ngoài ra, việc đặt ra nhiệm vụ cho luận án trong khi nghièn cứu
về "Têt Mậu Thân" là cỏ' găng lý g iâ i nguyên nhân tạo nên tác động chiên lược rộng lớn bởi sự kiện lịc h sử nảy, chúng tô i hy vọng củng sẽ
có dịp góp phẩn làm sáng rỗ quan niệm về vàn để thắng - bại về quản sự
đề hiện vẩn còn những quan niệm khác nhau trong giới quán sự, chinh
t r ị , sử học ở Mỹ và các nước phưang Tây khác.
Trang 16Chuotng I
TÌNH THẾ MỚI VÀ CHỞ MttiG CHIẾN Ll$ CỒÃ fik
Sau 10 năra (1954-1964) thê chân Pháp nhảy vào miền Nam việt Nam và
sau 4 năm (1961-1964) tiên hành chiên lược "chiên tranh đặc biệt",
mậc đù đã bổ ra nhiểu tiền của và công sức, thi hành nhiều thủ đoạn và biện pháp, nhưng phía Mỹ vẩn khồng dập tất được phong trào cách mạng miền Nam Đên giữa nám 1965, mậc đù đả được đẩy lên tới đinh cao; vượt
đậc b iệ t" của Mỷ ở miên Nam việt Nam vẩn có nguy cơ bị quần và dân
chuyên từ chiên lược "chiên tranh đặc biệt" sang chiẻn lược "chiên
tranh cục bộ" Mục tiê u bao trùm của Mỷ trong cuộc chiên tranh này là
Quân giải phóng miền Nam, leo thang đánh phá miền Bầc, buộc chinh phủ
Tuy nhiên, đê’ tránh gây ảnh hưởng xầu tới thê bố t r í chiên lược toàn cẩu của Mỹ; tránh làm ảnh hưởng xáu tới tinh hình chính t r ị, kinh tê,
trục tiôp tham ch iến Chỉnh quyền Giôn-xơn chủ truơng đưa quàn Mỹ vào
một th ờ i gian ngấn.
Trang 17- 16
-Do vậy, tháng 7.1965, Tông thống Mỹ Giôn-xơn đẫ chấp thuận và
chính thức thỏng qua k ể hoạch chiến luục "Tìm và diệt" của tuớng
Oét-mo-len - Tư lệnh Bộ chỉ huy quán sự Mỷ tại miên Nam Việt Nam (M.A
C.V.) Theo đó, Mỷ sẻ hoàn tát các mục tièu chiến luợc của cuộc chiên
tranh cục bộ ở miền Nam Việt Nam trong khoảng thời gian tù hai năm đến
hai năm sáu thảng Kê hoạch này được dụ định qua 3 g ia i đoạn:
- G iai đoạn 1, tù tháng 7 đên tháng 12.1965, đưa nhanh quân Mỷ và
quân các nước đổng minh của Mỹ vào miền Nam, hoàn thành việc triên khai lực lượng, chuẩn bị cho các hoạt động g ia i đoạn 2.
- Giai đoạn 2, tù tháng 1 đên tháng 6.1966, mở cuộc phản công chiền lược "Tìm và diệt" ờ những vùng ưu tiẻn đê’ tiều diệt chủ lực đôi
tù tay đôi phương, tô’ chức lạ i các hoạt động "binh định nỏng thòn".
- G iai đoạn 3, tù tháng 7.1966 đên tháng 6.1967 (hoậc tháng
12.1967^ mở tiẻp các cuộc tiên cổng "Tìm và diệt" nhửng đơn vị chủ lực
thôn", rút quán Mỳ vẻ' nước.
Theo rải liệ u mật Bộ quốc phòng Mỹ, "Y nghĩa cơ bản nẻu rỗ trong
chiên lược " Tìm và d iệ t" là muôn đưa cuộc chiên tranh đên tận xứ sở
của kẻ địch, làm cho kẻ địch khòng thè’ tự do đi lạ i ở bảt cứ nơi nào trẻn đát nước và giáng cho kẻ địch nhửng đòn thật nặng nê'"(81, 137)
Trang 18Mỹ) đã được đưa vào miền Nam và triển khai xong ở các địa bàn chiên
chỉ huy sư đoàn cùng Tập đoàn khòng quần sổ 7 vào raiển Nam Toàn bộ
quân Mỹ ngụy và chư hâu đã hợp thành đội quân 72 vạn tèn với lực luợng đông đảo ấy, Bộ chỉ huy quân sụ Mỷ quyêt định mở cuộc phản cồng chiên
g iả i phóng, giành lạ i quyên chủ động trên chiẻn trường, g iả i toả áp
lực quanh các đô thị và khai thông nhừng tuyên đường giao thỏng chiên
lược, "bình định" các vùng nông thôn quan trọng, ôn định và táng cường
hiệu lực của chính quyển, quân đội sài Gòn.
với một binh lực hùng hậu, sử dụng các thành tựu khoa học quàn sụ
tiên tiên , giớ i lẵnh đạo Oa-sinh-tơn và Bộ chí huy quân sự Mỹ tạ i sài
dựa vào thê trận chiẻn tranh nhân dân được xây dựng và phát triển
trong những năm đánh thảng chiến lược "chiên tranh đặc biệt", kêt hợp
và dân quán du kích với một tầm nhìn xa và ý thức chủ động đón địch
quần Mỷ và chư háìu ở vùng ngoài là như vậy còn ở vòng trong, các
đơn vị đặc công, biệt động, các đội pháo cỏi chuyên trách, lực lượng
đánh sầu, đánh hiểm vào hậu cứ, hậu phương, cán cứ xuầt phát hành quân
sà i Gòn- Gia Định, lực lượng vủ trang ta vẩn trụ bám kièn cuòng Nhàn
lúc quân địch bị gỉm chần, phân tán trẻn nhiêu huớng, các đơn v ị chủ
Trang 19- 18
-lực Quân g iả i phóng đã chủ động mờ các cuộc tán công đánh th iệ t hại nặng sư đoàn 1, Sư đoàn 25 bộ binh và Lử đủ 173 của Mỷ ờ củ Chi, Bên
Cát, Nhà 9Ỏ - Bông Trang, võ Xu, Binh Tuy, Dốc Bà Nghĩa, tỉnh lộ 16,
đánh th iệt hại nặng lỉnh thuỷ đánh bộ Mỹ ở Đỏng Giáp .
Như vậy là gọng kim "tim diệt" mà Mỹ thực thi đã bị bẻ gảy còn mực tiêu "bỉnh định" nông thôn do quán nguy đảm nhiệm trong đợt phản
công lẩn thứ nhất này, xem ra cũng khổng sáng sủa gỉ: kêt hợp chật chẽ
phương chàm đâu tranh chính t r ị với đâu tranh vũ trang, đánh địch bẩng
"ba mũi giáp công" quân sự, chỉnh t r ị, binh vận, quân và dân ta đẵ thu
cố 19.000 ắp trong năm 1966 do tổng thống Hỷ Giôn Xon và Nguyên Vàn Thiệu nhằt tr í tạ i Hô-nô-lu-lu vạch ra tù ngày 20.4.65 ờ Khu 5 Trị-Thiẻn, Tầy Nguyên, hơn 2 triệu đớng bào giành đuợc quyển lảm chủ
kích và hệ thông làng xả chiến đâu ngày càng được mở rộng ờ nhiêu vùng nông thôn, rùng núi .
chủ lực Quản Giải phóng, khỏng đạt được chỉ tiêu "binh định" các vùng
định Trong khi đó, mục tiẻ u ẩn định chinh quyển và quần đội sài
Gòn, khai thỏng các tuyên giao thông chiẻn lược, giải toả áp lực quanh
Trang 20của địch như sài gòn - Gia Bịnh, Bà Nẩng, nhiểu tuyêngiao thông như
Bặc b iệt là tù tháng 3 đên tháng 6.1966, nội bộ chinh quyền và quân
-Kỳ cẩm đẩu cách chức Nguyên Chánh Thi, Tư lệnh Quán đoàn 1 Chỉ 24 giờ
sau khi Thi bị' cách chức, s ỉ quan và binh lính ủng hộ Thi tạ i Huê, Đà
Năng tưyèn bô ly khai chinh quyền sà i Gòn sinh viên, học sinh, táng
ni phật t ử ở các thành phô miền Trung xuống đuờng biểu tin h với
khẩu hiệu chống Mỹ - T hiệu Giủa tháng 6.1966 Thiệu - Kỳ mới lập
hiệu lực của chinh quyền và quân đội sái Gòn đầ bị tôn thương, atr^ẾỊtt qịLcvv*',
nghiêm trọng.
ở miền Bắc th i, mặc đù đẵ sử dụng một khòi lượng lớn bom đạn, áp
dụng nhiều thủ đoạn đánh phá, và mặc dù đẫ chịu tôn thât nhiêu máy bay
và người lá i nhưng chiên dịch "Sâm rền" của không quần Mỹ đã khổng đạt
được kết quả như dự tỉnh ban đẩu Trong một báo cáo gửi lên Bộ trưởng
quốc phòng Mỹ Mác-na-ma-ra, cơ quan tỉnh báo Bộ Quốc phòng Mỳ nhặn định:
"Ý kiên cho rẩng phá huỷ hoặc doạ phá huỷ nền cồng nghiệp Bắc Việt Nam
định sai lầni'{ 81, 140) MÙa hè 1966, Hội nghị chuyên đề bí mật bao gổm
một tập thé’ các nhà khoa học có danh tiếng của Mỷ họp dưới 3ự đỡ đẩu
của chính phủ Mỹ đề’ nghièn cứu toàn bộ kêt quả cuổc chiên tranh phá
hoại miền Bác Việt Nam đã đi đêh lcêt luận rẩng: "Tinh đên tháng
7.1966, các hoạt động ném bom của Mỹ ở Bác Việt Nam đầ khòng có ành
hubng trục tiế p đáng kể nào đên khả náng của Hà Nội trong việc tiên
hành và hồ trợ các hoạt động quần sự ớ Nam Việt Nam(2) Tinh hình đó
Trang 2120
-khiên cho Bộ trưởng quồc phòng Mỷ Mac-na-ma-ra "phải suy nghỉ lạ i vai trò của toàn bộ chiến dịch oanh tạc trong cỏ gáng của Mỹ ông rát đau khô’ b iêt rõ tinh trạng bất lục của các lực lượng khổng quần trong việc
ngăn chặn các hoạt động thâm nhập vào Nam và không thấy biểu hiện gì
chửng tồ oanh tạ c có khả năng bẻ gâỵ ỷ ch l cùa Hà N ội".
Những cố gáng chiền tranh của Mỹ trong mùa khồ 1965-1966 khồng đạt được mục tiêu dự định là một bât ngờ lớn, một thâít bại có ý nghĩa
chiên lược của Mỹ trong cuộc chiên tranh Việt Nam Thất bại đó khiển
cho nhiều quan chúc cấp cao trong chính quyền Giỏn-xơn tù hoài nghi đi
chiến tranh, giành phần thẳng cho Mỹ như đv tính ban đâu DÙ vậy tháng
10.1966, Giôn-xơn triệu tập hội nghị khỏi S.E.A.T.O ở Ma-ni-la nhám động viên các nước đổng minh châu Á tham gia mạnh mẻ hơn nừa vào chiên
tranh Việt Nam Tháng 11.1966, 3Ộ Quốc Phòng Mỹ quyêt định táng thêm
quản Mỹ được lệnh táng cường đánh phá vâo một loạt các mục tiẻu kinh
tê, quân sự trên miến Bác.
hai một lực lượng lớn bao gồm 20 sư đoàn và 10 lữ đoàn chủ lực (có 7
sư đoàn và 4 lữ đoàn Mỷ), 4000 chiếc máy bay, 2500 xe táng, xe bọc thép, 2500 khâu pháo, 500 tàu thuyền chiẻn đâu cùng hàng chục vạn tán
bom đạn, chất độc hoá học Nêu tính cả sô quản Mỷ trèn hạm đội 7, ở các cán cứ quần sụ Mỹ tại Thái Lan, Nhật Bản, Phi-líp-pin, Gu-am tham
gia chiên tranh Việt Nam, thỉ tông cộng số quản tham chiẻn trong cuộc
Trang 22nhắt; gẩn 1 triệu 20 vạn tên Mỹ, nguy, chư hẩu Ngoài ra, Mỷ, ngụy
còn tung vào cuộc phản công hàng vạn tề điệp ác ôn, hàng trám đội "cán
bộ bình định".
Với nổ lục quân sự lớn và bẩng những thủ đoạn quản sự, chính t r ị, ngoại giao kết hợp giới cẩm quyền,Mỹ hy vọng cuộc phản công chiến lược lẩn này sễ giành tháng lợ i, làm chưỵển biến cục diện chiến trường vào
giữa hoặc cuối năm 1967 có lợ i cho Mỹ đê’ bước vào nám 1968- nám bâu cử
Tông thông Mỹ.
Nhầm mục tiẻu đó, toàn bộ nổ lục quán sự của lực lượng chiên đầu Mỹ
hiện có trên chiên trường miền Nam chủ yêu đổn vào việc đánh phá các
quân sự Mỹ tập trung 7 sư đoản, 5 lữ đoàn quần Mỹ, ngụy, chư hầu,
trong đó có những đơn v ị thiện chièn của quân đội Mỹ như Sư đoàn bộ
binh sổ 1, sư đoàn bộ sổ 25; LŨ đoàn dù 173, 199 Trong vòng 6 tháng (10.1966 đẻn 4.1967), trên hướng này, địch liè n tiếp mờ 3 cuộc hành
sà i Gòn.
Ngày 14.9.1966, địch mở cuộc hành quán Át-tơn-bo-rơ (Aftleboro) với 30.000 quán Mỷ, ngụy nham đánh đòn bất ngờ vào khu cán cứ Dương Minh Cháu, tièu d iệt chủ lực, phá cán cứ, kho tàng của ta (2).
quyêt định sử đụng Sư đoàn 9, các đơn v ị pháo c ô i, đậc còng, bộ đội
địa phương, dân quán du kích Dẩu Tiẻng, Tây Ninh vả tự vệ cơ quan chù
Trang 2322
-động mở chiên dịch Tày Ninh nhầm đánh bại cuộc hành quần quy mô lớn
của địch Lực lượng ta được bỏ t r í sẩn trên nhưng khu vực dự kiẻn địch
sẻ tiên công, thành thê trận liên hoàn hố* trợ cho nhau giữa phía trước, phía sau, giửa các thứ quân: chủ lực, địa phương, dân quân du kích và
tự vệ cơ quan Dựa trên thế trận đó, lục lượng vùng căn cứ liên tục
chạn đánh và tiên công vảo đội hình hành quấn của các đơn v ị Mỷ, bẻ gây nhiều mũi tiên quán và gây cho chúng nhiều th iệt hội về sinh lực, phương tiện chiên tranh Sau 72 ngày đềm đôi phó với lực lượng vùng
cán cứ trong một thế trận bất lợ i cho Mỹ, ngày 24.11, Oét-mo-len phải
châm dứt cuộc hành quân rút toàn bộ lục lượng còn lạ i ra khỏi khu vực cán cứ Dương Minh Chảu trong khi các mục tiêu để ra cho cuộc hành quần
không thực hiện được.
Sau cuộc hành quân At-tơn-bo-rơ, Bộ chỉ huy quân viển chinh Mỹ dổn súc mở tiếp cuộc hành quân xi-đa-phổn (Cedarfalls) - Cuộc hành quàn lớn
cấp quần đoàn thứ hai đánh vào Bền súc - củ Chi - Bén cát - khu vực bàn
đạp của ta uy hiêp sài Gòn tù phía Bác Thề nhưng, dựa vào hệ thông công sụ, địa đạo được câu trúc vững chác, quân và dân củ Chi, Bẻn cát,
Trảng Bàng đã bám trụ kiên cường, liê n tục tô’ chức các trận tập kích vào đội hình trú đóng ban đêm của quần Mỹ, ngụy Nhân lúc địch đang lo đồi phó với lực lượng vũ trang tạ i chổ của ta th ỉ chủ lực Quản giải phóng miền Nam phôi hợp với lực lượng vủ trang tạ i chớ của Quần khu
sà i GÒn - Gia Bịnh mở các cuộc phục kích, tập kích vảo bẻn sườn, sau
phương tiện chiền tranh.
Sau gần một tháng đánh phá, chịu tôn thát hàng ngàn lính chiển đáu nhưng khổng tiêu d iệt được lực lượng vủ trang án sâu dưới hệ thổng
Trang 24công sự, địa đạo của ta , ngày 26.1.1967, địch buộc phải chắm đứt cuộc
hành quân, dổn 15.000 dân vê' thị xả BÌnh Dương Trong khi đó, Thành uỳ,
sở chi huy Bộ tư lệnh sài Gòn - Gia Định cùng Trung đoàn 16 chủ lục
Miền vần tiếp tục trụ bám ở vùng "đất thép" củ Chi ngay sát sài Gòn - Gia Bịnh BÓ là một thât bại nửa của địch trong cuộc phản cổng chiên lược lần thứ hai này Nhung không phâi v ỉ thè mà Bộ chỉ huy quần sự Mỹ
đả chịu tù bỏ mục tiêu dùng lực lượng quần sự mạnh đánh vào cán cứ của
hòng thay đối cục diện chiền trường, tạo ra bước ngoặt chiền tranh có
lợ i cho Mỹ trong nám 1967 Nhẩm mục tiêu này, Bộ chi huy quần sự Mỷ huy động 45.000 quần, 1200 xe táng, xe bọc thép, hơn 250 kháu trọng
pháo, 17 phi đoàn máy bay mở cuộc hành quần Gian-xơn-xi-ti (Junction
City - một cuộc hành quân lớn nhất trong toàn bộ cuộc chiên tranh xầm
lược của Mỹ ở miền Nam - đánh vào cán cứ Dương Minh Châu.
< Căn cứ Dương Minh Châu, trong bản đổ quản sự của Mỳ, được gọi là chiên khu c Đầy là khu vực nấm giữa vùng rùng núi rộng lớn, thưa dân
thuộc tỉnh Tây Ninh HÌnh thành trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp,
tiế p tục được củng cố trong kháng chiến chỏng Mỹ, cán cứ này là nơi
tập trung cán bộ, nhàn viên các cơ quan, nhà trưàng, xương máy, bệnh
viện, kho tàng, đài phát thanh thuộc Trưng ương cục, M.T.D.T.G.P.M.
N.V.N, Bộ chỉ huy Miên Hệ thống cơ quan, kho tàng bệnh viện, trưàng
h ọc được bố t r í dọc theo triền suỏi cạn, ấn dưới tán rùng, trong
hào liế n hoàn, chẩng ch ịt Ngay tù giữa nám 1966, trẻn cơ sở phán đoán
i
Ý đồ của Bộ chỉ huy quản sụ Mỷ trong cuộc phản còng chiến lược lẩn thứ
hai, Bộ chi huy Miên đâ triền khai kề hoạch cùng cổ và tổ chức phòng
Trang 25Dựa trẻn thê trận chiên tranh nhân dân được tạo ra ở địa bàn háu như khớng có dân, lực lượng tạ i chô đã trụ bám trận địa vật lộn với địch, tiên công rộng khắp bấng nhiều hỉnh thức Nhờ đó, các đon v ị chù
chúng nhiêu th iệt hại vê' sinh lực và phương tiện chiên tranh Trưóc tình hình đó, ngày 15.5.1967; Oét-mo-len buộc phải tuyên bô chấm dứt cuộc hành quân lón nhất nảy.
Thê là sau hơn nám mươi ngày đêm đôn sức đánh vào vùng cản cứ rộng chùng 1500km2, chịu tốn thát 14.000 quán, gẩn 1000 xe quán sụ các loại,
160 máy bay nhưng Bộ chỉ huy quán sự Mỷ lạ i một lần nưa không đạt được mục tiều mong muốn! Thất bại có ý nghía chiên lược này đá làm
tiều tan niềm hy vọng vào các cuộc hành quan "tỉm và diệt" ờ cáp quản
đoàn của Mỹ - các cuộc hành quần mà Nhà Tráng hy vọng có thề’ trở thành
giành thắng lợ i vé' quân sự ở Việt Naxn ờ các chiến trương khác như
đổng bầng sổng cửu Long, Khu 5, Tây Nguyên và Trị-Thiên, nhừng cô gáng
Trang 26quản sự của Mỷ cùng khòng hề có một chút thắng lợ i nào đáng kể BÓ là tát cả nhùng lý do v ì sao Bộ chỉ huy quản sụ Mỹ tạ i sài Gòn buộc phải
tuyên bô châm dứt cuộc phàn công chiến lược lẩn thứ hai - mùa khò
trung ở hai cực sà i Gòn - Gia Bịnh và Trị-Thiên.
Cẩn phải mở ngoặc đề’ nói thẻm ở đây rẩng: Trong hai cuộc phản còng
của Mỷ mả chúng tôi trình bày trên đây, mậc dù Mỹ đều thát bại, mặc dù
cả hai cuộc phán cổng này phía Mỹ đều chủ trương thục hiện hai gọng
kim "tim diệt" vả "bỉnh định"; nhưng, ý nghĩa và mức độ của hai gọng
kim này ở môi cuộc phản cỏng có khác nhau - và chính điểu khác biệt này, ngần cho kỹ, đả thê’ hiện sụ chù quan, sa i lầm về chiên lưyc cùa Bộ
chỉ huy quân sự Mỹ:
chủ yêu, còn "bỉnh định" chi là mũi thứ yẻu - mà ở đó, quàn ngụy được phân công đảm nhiệm với tư cách là kẻ thuộc hạ giử nhà - th ì, sang đên
xác Việt cộng và quần Bác v iệt Nam" làm t h ư ớ c đo tháng lợ i ( ! ) , Mỹ tin
chác rầng đả "tỉm diệt" được một bộ phận quan trọng chủ lực Quần Giải
gọng kiiĩì "bình định" lển thành một gọng kim ngang tẩm, song song VỚI
gọng kim "tim diệt".
Theo lcề hoạch, Mỷ và sài Gòn dự định nám 1967 sẻ nổ lực "binh định" 3500 ấp trền toàn miền, tập trung vào các vung "ưu tiền quổc gia" Mục tiêu chủ yêu của chưững trinh "bỉnh định" là nhâm tr iệ t
Trang 2726
-phá phẩn lớn cơ sở cách mạng trong nông thôn miên Nam đê’ tách lực lượng vũ trang khỏi sự đùm bọc, che chở của nhân dân eó là biện pháp
mà R.CỔ-mơ (Robert Komer) - đặc phái viên "bỉnh định" của Giôn-xơn,
quan niệm như "nhát dao đâm vào tim Việt cộng" Bé1 đạt mục tiêu trền,
ngoải việc đảo tạo gấp rút "cán bộ bỉnh định" tung xuống nóng thôn,
Mỹ và chỉnh quyến sài Gòn còn sử dụng hẩu hêt toàn bộ quân đội sài gòn
kêt hợp với lực lượng bảo an, dân vệ, cảnh s á t mở hàng ngàn cuộc
hành quân càn quét, liên tục đánh phá, chà đi xát lạ i nhiều vùng nổng
phóng, vùng tranh chấp một khôi lượng bom đạn không lớ và chất độc
còn dùng những biện pháp bạo lực nhẩm cuông bách người nổng dân phải
bỏ lạ i nhà cửa, ruộng vườn, vào sông trong các "ấp đời mới", "ấp tân sinh" mà thực chất cũng là biên tướng của mô hình "ấp chiên lược" thời Ngô Bình Diệm Bên cạnh các biện pháp quân sụ, từ năm 1967, Mỹ, ngụy
còn triên khai các chương trỉnh kinh tê , chinh t r ị, ván hoá đê’ hô trợ và thúc đẩy còng cuộc "bỉnh định" t i ế n t r iể n
Những biện pháp trền đây của Mỹ, ngụy đã làm cho cuộc đấu tranh chồng phá "bỉnh định" của quần vả dân miền Nam gặp nhiều khó khán Trong cuộc đâu tranh đây gian khô’ và phức tạp đó, đẫ có một bộ phận
thiêu thốn, hy s in h đả bỏ vào vùng địch, ra đầu thú, đầu hàng(2) Nhưng nhìn chung, quan và dần ta ở các vùng nòng thôn đả kiẻn t r ì
phuơng châm "3 bám" (bám đất, bám dân, bám đánh địch), đâ'y mạnh "3 mủi
qưyêt l i ệ t các cuộc hành quán càn quét, hành quán "bình định" của Mỷ,
Trang 28ngụy; trừng t r ị bọn tề điệp nẩm vùng, bọn tay sa i ác òn và các đoàn
khô 1966-1967, quân và dân miền Nam đầ giành thêm 390 xã, áp; nàng sổ
xã, ấp được g iả i phóng lẻn 700 xầ và 6750 ấp - Trong khi đó, chinh quyền sài Gòn chỉ còn kiêm soát (ở các mức độ khác nhau) 5400 ấp trong tổng số 16.293 ấp trẻn toàn miền Theo đánh giá của phía chinh quyền
sà i Gòn, chumg trỉnh "bỉnh định" nám 1967 chỉ đạt 13^ so với kẻ hoạch
tạ i vùng do Mỹ, ngụy kiêm soát hay tạ i những vùng tranh chấp, bom đạn
và lố i sống Mỹ đang hàng ngày, hàng giờ phá vờ cuộc sống và lố i sổng vôn đã bình ồn từ nhiếu nám của mọi gia đinh Việt Nam, gầy ra bao đau
t h ư ơ n g , t a n g t ó c , c h i a l i a c h o m ọ i n g ư à i d â n t h ì c h o d ù Mý c ó c ố g á n g
bao nhiều hoặc dùng thủ đoạn vầ biện pháp nào đi nữa, th ì tù trong bản
k h i y ê n " b ì n t ì ' đ ể ’ mà ổ n ' ' đ ị n h ' l ò n g d ầ n ở m ộ t p h ư c n g t r ờ i x a l ạ ! N h i ế u
tác giả Mỷ lúc bây giờ và ngay cả sau này củng đả tửng thùa nhặn thực
tồ đó trong cô gáng "bỉnh định" của Mỷ.
Trang 29Trong nhúng điếu kiện đó, phong trào đấu tranh chỉnh tr ị tạ i nhừng
vùng do Mỹ nguy kiềm soát ngày càng phát tr iể n Nám 1967, tuy khổng bủng nỏ thanh cao trào nhưng phong trào đả đ i dãn vào chiếu sầu, ;ân chạt với mục tié u chung của cả dan tộc là chòng Mỷ và tạp đcàn tay sai
Thiệu - Kỳ Mùa khó 1965-1967, hơn mot tr iệ u lượt đồng bào các tỉnh đổng báng sòng cửu Long biêu tinh chóng địch can quet, bắn pháo, rải chát độc phá hoại ruộng vườn, t r iệ t phá mua mang, bat lỉnh, dữn dân,
hổ trợ cho phong trào chiến tranh du kích phát trién Trong các thành phổ lón sà i Gòn, Hué, õà Nẩng, nhứng tháng đầu và các tháng 7, 8, 9 -
1967, học sinh, sinh vièn, táng n i, phặt tử, còng chức, nhà buòn và các tẩng lớp xă hội khác đẵ tớ chúc một sở' cuộc biêu tình, hội thảo
với nội dung đòi Mỷ phải rú t quàn về nước, đòi phái giứ truyèn thúng ván hoá dần tộc, chống l ạ ì sự du nhạp lố i sòng Mỷ; đòi Thiệu - Kỳ phải
tù chức, đòi chấm dứt c h iê n trarih, vằn hổi hoà binh Trong các cuộc
đấu tranh đó, hơn một trám nhà sư đẫ tuyen bỏ sẻ tự thiẻu trên đưòng
phổ để phân đối Mỹ, Ngụy Nhưng cuộc đấu tranh chinh t r ị của nhan
dàn miển Nam nói trên đả góp phẩn làm cho tin h hình chinh t r ị , :<ả hội
của chế đọ sài Gòn them rối ren.
Bua quàn chiến đâu vào Nam v iệ t Nam, Mỷ hy vọng có thế giúp cho chinh quyển và quần đội sầ i Gòn đủ sức tự đứng -/ưng đê thục hiẹn mục tièu Chính t r ị của chien lược "Chiến tranh cục bọ" The nhưng ngược với mong muốn của Mỹ, quân đội vả chỉnh quyền đó ngày càng phụ thuộc nặng nể vào sự có mặt của quán đội Mỷ, cơ sờ xả hội của chinh quyển
sà i Gộn ở cả thành thị và nong thồn ngày càng bị ".hu hẹp dẩn 3úng như
bản Tổng k ê t chiến tranh v iệ t Nam của 3Ộ quốc phòng Mý sau nay ghi
nhan: "Nhứr.g người lảnh đạo chính phủ Nam Việt Nam (trử Diệm) la khổng
Trang 30thê’ tránh khỏi nhán hiệu là "tay sai" trước hết là của Pháp và sau đó
là của Mỹ Do đó, họ bị quấn chúng coi là xa lạ Sụ cẩm quyển của họ
chỉ là nhờ sự ủng hộ của Mỷ"(36) Tỉnh trạng đó đả khiên nhiều quan
chức cao cấp trong chỉnh phủ Mỹ ngay tù năm 1967, cùng đã trờ nẻn naao ngán: "Sụ thật không đáng phấn khởi chút nằo v i, cũng như những nám
1961, 1963, 1965, đên nầm 1967, Mỹ đả khỏng tìm ra được một "cổng thức" hoặc "chát xúc tác" nào đê’ rèn luyện họ"(81, 180).
Ai củng biêt rầng, chiên lược "chiên tranh cục bộ" của Mỷ không
chi dùng lạ i ở hai gọng kìm "tìm diệt" và "bình định" ờ miền Nam nà thôi, mà hai gọng kìm đó, muốn thang lợ i, cẩn phải ngán chặn bấng được
leo thang *'nh phá miền Bác dữ dội hơn Dây lả một điều tưởng như
logỉc nhưng l ạ i chứa đẩy mâu thuần trong chiến lược của Mỹ Bởi v ì, khi mà Mỹ hao tồn sức người, súc của vào việc đánh phá miền Bac hòng
uy hiôp ý chi của miền Bẳc trong việc chi viện cho miển Nam thi cùng
chinh là lúc Mỹ đầ rơi vâo một canh bạc vô vọng: Leo thang đã khó - mà
của Liên Xô, Trung Quốc và toàn phe XHCN lúc ấy Nhưng không leo thang
"chơi" trong "canh bạc Việt Nam".
Chinh v i lẽ đó mà bước vào nám 1967, Khổng quán Mỷ tập trung oanh
Trang 3130
-tạc dừ dội sáu hệ thống mục tiêu trên miền Bắc là: điện lực, công nghiệp, giao thông, kho dự trữ nhiên liệ u , sân bay và các trận địa
phòng không, các cơ sở quân sự Tháng 2.1967, Giôn-xơn chuân y để nghị
của Hội đổng tham mưu trưởng liê n quân Mỹ, cho phép mở rộng phạm vi
luổng sông, cửa biên, dùng hải quân khống chê' gắt gao khu vục ven biển
tù v ĩ tuyên 17 đến v ĩ tuyên 20 Máy bay ném bom 352 và pháo binh tù bờ
miền Bác Việt Nam 1.630.000 tẩn bom(71, 55); nhiêu hơn khôi lượng bom
hai lẩn sô bom ném xuỏng Triều Tiên, gáp ba lẩn số bom ném xuống chiến trường Thái Bỉnh Dương trong cuộc Chiên tranh Thê giới lẩn thứ hai
"cái thác bom dội xuống việt Nam đạt tới mức cứ môi dậm vuông hửng
th ịt và xương"(71, 55) Bom đạn Mỹ đă gây cho miển Bác những tôn thất
nặng nề Cơ quan phân tích cùa Cục tình báo Trung ương Mỷ ước tinh, chiến dịch "sám rền" của không quân Mỹ đã sát hại 13.000 người miền Bắc trong nám 1965, 24.000 người trong nám 1966 và khoảng 29.000 người
trong năm 1967; phán lớn là dần thường (80fJ(81, 185) sổ liệ u thông kẻ
r
của Cục tác chiên Bộ Tông tham mưu QĐNDVN cho biết, trong bổn nắm
(1964-1968), 14.000 quân nhân và 60.000 dân thường miển Bác đâ bị bom đạn Mỹ g iế t h ại(85) Ngoài tôn thát về sinh mạng, miền Bác còn bị th iệt hại nặng nề về vật chất, của cải Hẩu hết hệ thông giao thông, cẩu đưàng, nhà ga, kho tàng, bệnh viện và nhiều cơ sở kinh tê , nhiêu công
Trang 32trinh công cộng đều bị trúng bom Mỹ 25 trong số 30 th ị xã trên toàn miên Bác bị tàn phá.
Dưới bom đạn đánh phá ngày đêm vô cùng ác l i ệ t của máy bay, tàu chiên Mỹ, miền Bác vầh không nao núng ý chí, quyêt tâm, vừa kiên cường đánh trả không quân, hải quân địch, vùa duy t r i sản xuất và tăng sức chi viện cho chiên trường Lục lượng phòng không 3 thứ quàn miển Bác,
đẵ giáng trả mạnh mẽ các bước leo thang của không quân Mỹ, bắn rơi, bán cháy 1067 máy bay trong năm 1967 vùng bờ biên, lực lượng pháo binh
3 thứ quân cũng lập thành tích bán trúng, băn cháy 69 tàu chiến địch ngoài khơi Trên mặt trận giao thổng vận t ả i, mặc dù địch đánh phá, phong toả, ngăn chặn gắt gao bâìng nhiều thủ đoạn, khiến cho vặn tả i đường sát, đường biên bị sút giâm nhung bù lạ i, lục lượng vận tà i đường bộ, đường sông không ngùng phát triên về sô lượng, cải tiến vê' phương thức, nâng mức vận chuyên hàng hoá trong nám 1967 lên gấp 6 lần
so với năm 1965, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của nhiệm vụ vặn tả i chi viện chiên trường.
Trên mặt trận sản xuất, khác phục sự đánh phá ác l i ệ t của máy bay, tàu chiên Mỹ, ra sức tận dụng nhừng điểu kiện hiện có, nhàn dần miẻn Bắc kiẻn cường bám ruộng đổng, nhà máy, còng sở, trường học, vừa duy
t r ì sản xuất, ôn định đời sông, phát triển sự nghiệp ván hoá, giáo dục,
y tê , làm cho miển Bắc thực sự là một hậu phixmg vững bền, ổn định
ngay cả trong khói lửa chiến tranh Hai nájn 1966, 1967, hậu phương đó
đâ đưa vào chiên trường 149.037 quần, đả động vién hơn 360.000 thanh niên nam, nữ vào quân đội, thanh niên xưng phong, đáp ứng đòi hỏi ngày càng táng của cuộc chiên tranh trẻn cả hai mién đât nưác(102, 253).
Trang 3332
-Như vậy, đến nám 1967, cuộc chiên tranh phá hoại miền Bác của không quân, hâi quân Mỹ đẵ khóng diển ra xuỏi xê theo tỉnh toán ban đẩu trước "canh bạc Việt Nam" của giớ i lãnh đạo Mỹ Ngược lạ i, cuộc
chiến tranh đó - cũng như cuộc chiên tranh trẻn bộ ở miền Nam - đầ gáy
ra cho chính Mỹ nhiều ván đề nan giải; đặt Mỹ đứng trước tình thê' bê'
tác ma hậu quả của nó là đẵ buộc Mỹ phải chịu những phí tồn nẶng nề vế tiên bạc và sinh mạng người Mỹ.
Về kinh tế: Trong những nám chiên tranh đặc biệt, Mỳ chỉ trích một
khoản tiền không lớn lắm, (năm cao nhất củng chi gần 1.500 triệu đô-la trong khi ngân sách quốc phòng hàng năm của Mỹ lên tó i sáu hoặc bảy
đội sài Gòn và đội ngủ cố ván Mỹ ở miền nam việt Nam Thẻ nhưng nhừng
1966-1967) vả hdn 30 t ỉ đô-la (tả i khoá 1967-1968) Chi phi chiên
tranh thỉ ngày càng cao vọt nhưng chính quyển Mỹ khỏng thẻ’ tỉnh đên
bưng bít lùa dối dư luận và Quôc hội Mỹ về cuộc dính lỉu ngày cang bị
khoá trên đây, chúng ta cũng đê dàng hình dung cuộc chiên tranh
tiên hành ở Việt Nam đã "ngoạm vào" ngàn sách của Chính phủ
đên mức độ nào Một thông kẻ đáng tin cậy tử phía Mỹ cho hay:
trong nhửng năm tù 1964 trở về trước, ngán sách Chinh phủ liê n bang
sách bổng th iế u h ụ t 6,2 t i đỏ-la và năm 1967 thiêu hụt 10,7 t ỉ đô-la
Sang năm 1967, ngần sách của Chỉnh phủ Hoa Kỳ thâm thủng tó i 25,3 t ỉ
Trang 34đô-la!(79) Hệ quả tất yêu của tình trạng th iếu hụt ngân sách này là
cả gánh nậng của nước Mỹ thời kỷ này" (98); khiên cho nén kinh té' Mỹ,
vào nảm 1968, bắt đấu suy thoái Trong nám này, giá cả các mặt hảng
táng vọt 4%, sản xuất có biêu hiện ngùng trệ, đời sống nhân dần Mỹ gặp khó khăn, 3,8 triệu lao động Mỹ thất nghiệp hoàn toàn "Cuộc chiên
tranh Chống nghèo đối" mà Giôn-xơn hứa với cử t r i Mỹ đã trở thành "Cuộc
chiến tranh gây nghèo đói", và, những mục tiêu của chương trình "xã hội
v ĩ đại" mà Giôn-xơn hứa hẹn trong cuộc tranh cử vào Nhà Tráng nám 1964
đầ bị "ban gục trên chiến trường Việt Nam"(l, 196).
nước (nạn phân biệt chủng tộc, nạn thất nghiệp, raạn nghèo đói, bệnh
t ậ t , thất học trong một bộ phận nhân dân lao động Mỹ ) bị phó mậc
cho ngấu nhiên định đoạt do việc Chỉnh phủ liên bang ngày càng dổn tâm
t r í và tiền của cho cuộc chiến tranh việt Nam và cuối cùng, số lính My
bị chết trên chiên trường Việt Nam ngày càng nhiều đầ làm cho bẩu không khi xả hội Mỳ trở nên u ám, nặng nề, khiến cho một bộ phận cồng
chúng Mỹ từ chổ ủng hộ đã chuyền sang phản đổi chính sách chiên tranh
truyền thông Mỹ - bộ lọc giúp cổng chúng Mỳ nhận thấy và hiêu rỏ cuộc
Niu-oóc (The Niw York times) - một tờ báo lớn ở Mỹ tùng kiên t r ì ủng
hộ một cách mạnh mẻ và đầy sức thuyêt phục cho cổ gắng chiến tranh của
Mỹ ở Việt Nam th ỉ giờ đây cũng đẫ thay đô’i lập trưòng Sự "trở cờ" cùa
Trang 3534
-phủ"(71, 47) và là bầng chứng đau lòng vê' sự rạn nứt, khủng hoảng lòng
tin của nhân dân và chính giới Mỹ Thê nhưng, tát cả sự phân đôi chiên tranh diên ra trên đường phô, trong các khu đại học và trên mật báo củng như trong các chương trỉnh phát sóng của các hảng truyền hình Mỹ khổng cồn là lân sóng dư luận đơn thuẩn nữa - mà đền đầy, "làn
từng bang trong "Hợp chủng quốc Hoa Kỳ" đêu đả cảm thầy chiẻn tranh
nhiều nghị s ĩ phản đối chỉnh sách chiên tranh củng như cách thức tiên
hành chiền tranh của cơ quan hành pháp Mỹ Họ đòi phải giảm bớt cam
đưa nưởc Mỹ thoát khỏi cuộc chiến tranh Xu hướng thay đổi đó trong lập
truờng Quốc hội Mỹ đẵ vả đang trở thành áp lự c chính t r ị ngày càng
táng đối với chính quyển Mỹ và đối với cá nhần Tông thống Mỹ Giôn-xơn.
Chinh phủ Mỹ càng thêm phắn hoá Một cuộc thám dò dư luận cho thây,
sự tin nhiệm của nhân dân Mỹ với Chinh phủ Giổn-xơn từ cuối năm 1S66
trở đi đã sa sút nghiẻm trọng Người ta thây đây lả một chính phủ đang
phải tự vật lộn với mình v ỉ một số nhà vạch kề hoạch ở cấp cao đà thay
đôi quan điểm trước sức ép của một cuộc chiên tranh kéo dải vào tháng
3.1967, khi cuộc phản còng chiến lược mùa khò 1966-1967 trẻn chiến trường Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị đánh bại hcàn toàn, Oét-mo-len - Tư lệnh chiên trường Mỹ tạ i miển Nam - được Hội đống Tham mưu trưởng liẻ n quan Mỹ hậu thuẩn mạnh mẻ, đà đé nghị Oa-sinh-tơn táng thêm lực lượng chiên đấu Mỷ vào miên Nam Tháng 4.1967, ông được gọi vé
Trang 36Oa-sinh-tơn đê’ tuòng trình các "luận chứng" mà òng ta yêu cẩu Trong cuộc gập Tông thông Giỏn-xơn t ạ i Nhà Trắng, viên Tư lệnh chiến trường
sự gây nên và đê’ duy t r i "thê chủ động chiến thuật" của Mỹ trên chiến
câu mở rộng chiên tranh mạt đât sang Lào, Cam-pu-chia và phần đất phía
trường Việt Nam Nhưng, nêu chấp nhận những yêu cáu này, sô phận chinh
t r ị của bản thân Tổng thống Mỷ Giôn-xơn sẻ khổng còn hy vọng gỉ trong cuộc báu cử sắp tớ i VỈ thê, khi toàn bộ các đề nghị trẻn đầy vừa được
t i ế t lộ th ỉ sự bât đổng quan điểm một cách gay gát giửa phái quản sự và phái dân sự trong Chính phủ Giổn-xơn nới lèn ngay lập tức, đén nổi các Tham mưa trưởng liê n quần Mỷ tuyên bố họ sẽ cồng khai từ chức nêu các
để nghị nói trên của họ bị bác bỏ.
Trước tỉnh hỉnh đó, Tổng thống Mỹ đảnh phải chọn con đường mà các
tà i liệ u gọi là tiẻp tục "Leo thang từng b ứ xi' hay là đường lố i "0 ép
từ t ừ ' Cái đuờng lố i "trung dung" của Giổn-xơn là như vậy đó: "Leo
Trang 3736
-thang" hay "o ép" là chữ dùng để thoả mân phái "diều hâu"; còn như
"từng bước" và "tù từ" là chữ dùng đế an ủ i phái "bổ câu" vậy!
Thé' là , mùa thu nám 1967, Giổn-xơn phải thực th i nhừng hành động củng thật "trung dung" nửa vời hòng dung hoà cả hai phái bấng cách quyết định táng thẻm 55.000 quân sang Miền Nam v iệ t Nam (thay vỉ 200.000 quân như Oét-mo-len đề nghị), chấp thuận yẻu cẩu của Hội đổng
Nam (chứ không phong toả cảng Hải Phòng như Hội đổng Tham mưu trướng
liê n quân Mỹ yều cầu) Tuy nhiển, việc động viên lực lượng trù bị như
chinh tr ị mà ông không muốn vượt qua.
Tât cả những diên biên trẻn đây đầ biêu hiện chinh giới Mỹ đang
ngập ngừnrỵ đứng trước ngả ba đường trong việc tim kiềm chiên lược mới của Mỹ tại chiên trường Việt Nam.
Như vậy, trả i qua hai năm tiên hành chiẻn tranh cục bộ, mậc dù đã
áp dụng nhiêu thủ đoạn vả biện pháp về quần sự, chinh t r ị , kinh tề , ngoại giao, đả chịu nhiều tổn thát to lớn về người và của nhưng phía
Mỹ vẩn luôn luổn ở thê b ị động vế chiến lưpc và chiến thuật Tất cả các
màu thuẩn của việc Mỷ đưa quán vào miến Nam khồng nhưng khổng khác
phục được mà ngày càng trờ nên sầu sắc hơn Lục lượng của địch bị cáng
ra trên các chiên trường, bị vây hãm trong thẻ trận chiên tranh nhân
quyết định, hoàn tá t các mục tiẻu chiẻn lược, "rút quần Mỹ vẻ' nước vào giửa hoặc cuối nảm 1967 mà Bộ chí huy quán sự Mỷ vạch ra và đả được
Trang 38Oa-sinh-tơn châíp nhận tù ngày đẩu chiến tranh cục bộ, đâ bị phá và
Bổng thời, việc ném bom nước VNDCCH và đường mồn Hổ Chi Minh một cách
ào ạt và liê n tục củng đả tự nó nói lên rấng: Tác động của chiến tranh
khổng quân cuối cùng cùng mỏng manh như biện pháp "tỉm diệt" và "bỉnh
chảng những khổng g iả i quyềt được th ế tiê n thoái lưỡng nan của Mỹ
trong chiến lwộc "chiên tranh cục bộ" - một loại chiên tranh mả Mỷ đã
khổng thê’ giử thề trá hình, giấu mặt, buộc phải nhảy ra và dẩn sâu vào
cuộc chiến tranh Việt Nam cách xa Mỷ nửa vòng trá i đất; mả thất bại đó còn đật Mỹ đúng trước nhừng khó khăn rất lón vô' chính t r ị , quán sự,
Trén phạm v i toàn cẩu, Mỹ bị cồ lập, địa v ị của Mỹ đang ngày càng suy
sút.
về phía ta , qua hai nám đương đầu với chiên tranh cục bộ, chúng ta
gắng chiên tranh của địch, làm phá sản một buóc quan trọng kê hoạch chiến lược của chúng, giữ vững quyển chù động chiến trường, mờ rộng
vùng giải phóng và vùng làm chủ ở khu vực rừng núi, nỏng thổn đổng báhg và xung quanh các đỏ th ị, các cân cứ, các tuyến giao thổng huyét
năm 1967 đẵ phát triên cả về số lượng lần chát luợng Trén chiền trường miền Nam, chỉ riẻng bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương đả táng
tù 115.500 (nám 1964) lẻn 17.6.600 (1966) và 277.000 (1967) Ngoài ra, khắp mọi địa phương miển Nam, lực lượng dán quán, du kích củng có bước phát triền Tất cá các đơn v ị bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương vầ dần quân du kích được bồ t r í tương đôi hợp lý trên các địa bần chiền lược
Trang 3938
-và đã vận dụng các phương thức tác chiên một cách linh hoạt, tiêu diệt được nhiểu sinh lực địch, nhắt là đẵ đánh vào một sô thành th ị, vào hàng loạt căn cứ, sần bay, kho tàng và đường giao thớng chiên lược của
I
Mỹ, ngụy Trong khi đó, lực lượng chính t r ị vầ các hỉnh thức đầu tranh chính t r ị trong nhửng vùng bị Mỹ, ngụy kiẻm soát củng được chú trọng phát triên.
quân Mỹ ngày càng mở rộng cả về quy mò, cường độ vả gây ra cho ta những tôn thất nặng nề vê' nguời và của nhưng trong khói lửa chiến tranh, miền Bác vẩh là một hậu phương Ổn định và bền vùng Tỉnh ồn
định và bên vững đó của hậu phuơng chiẻn tranh là một trong những nhần
tố vớ cùng quan trọng đê’ miên Bác cùng một lúc vùa sân xuất, vừa chiền đâu đánh bại các bước leo thang của khổng quản, hải quản Mỷ, vừa đáp ứng mạnh mễ và liê n tục mọi yều cẩu ngày càng táng của chiẻn trường.
Trên thê' g iớ i, sự nghiệp kháng chiền chống Mỹ của nhần dân ta ngày
càng được dư luận thề giớ i vả chính phủ nhiêu nước ửng hộ, giúp đơ.
Tất cả các nhân tố liê n quan tớ i cuộc chiến tranh giữa Mỹ và việt Nam trẻn đây - quản sự, chinh t r ị , kinh tề , xầ hội; trên chiến trường,
ở hậu phương chiền tranh cùa đôi bẻn củng như trèn thế giớ i được Bộ
Tổng hành dinh tạ i Hà Nội theo đôi chặt chẻ. Một THỜI cơ MỚI đang xuất
hiện khiên chúng ta cấh phải tỉm phương cách khai thác t r i ệ t đê’ đê’ tạo thẻ xoay chuyên cục diện chiên tranh Vần để đật ra ở đây là: Tuy Mỷ
đa lúng túng, đả cảm thây sức mạnh quân sự Mỷ không thê’ giành tháng
lợ i trên chiên trường Việt Nam song Mỹ vần rát chủ quan, vần chưa sân
Trang 40sàng xuống thấng chiên tranh, vần muốn ép ta đi vào thương lượng theo điều kiện của Mỹ sở dĩ có tỉnh hình này trong lập trường của giới lãnh đạo Oa-sinh-tơn lả bởi Mỹ là nước đang theo đuôi chiền lược toàn
cẩu nền tháng, bại trén chiẻn trưởng Việt nam sẽ ảnh hưởng mạnh me tới
vai trò của Mỹ ở trên thế giớ i, về phía v iệ t Nam, mặc dù đâ giành được
những tháng lợ i qua hai mùa phân cổng chiến lược nhưng ta cũng chưa đủ
lực đê’ có thể đánh bạt được 50 vạn quần Mỹ khỏi miền Nam Muôn chớp
quyêt định, cần phải g iả i quyêt một loạt các ván đề thuộc vể nghệ
thuật chỉ đạo chiẻn lược nhám tác động mạnh và nhanh tới ý chí xầm lược của Mỹ Bây là lúc mà chứng ta có thê’ thực hiện ý đò' để ra tù 1
găng đén cao độ đề’ thực hiện chủ trương giành tháng lợ i quyết định
trong thời gian tương đối ngán, đóng thời tạo những điểu kiện và cơ sở vững chác đề’ đánh tháng địch trong tỉnh huống chiền tranh kéo dài" (19).
Ngay sau khi cuộc phản cổng chiến lược lần thứ hai kết thúc (5.1967) Quân uỷ Trung ương và Bộ Tổng tư lệnh QBNDVN đẵ xác định rõ trong kế& hoạch chiên lư?c Đỏng - Xuân 1967-1968: "Nhùng tháng lợ i của
ta trong Đóng-Xuân 1966-1967 đẫ tạo ra một tỉnh thê mới có lợ i cho ta, bát lợ i cho địch"(26, 192).
Song, nẻu cứ tiếp tục mờ các đợt hoạt động quan sự như trước đầy, đánh theo cách đánh củ th i rất khó tận dụng được tb ờ i cơ có lợ i đê’ tạo
nén chuyển b iển chiến luợ c trên c h i ê n trường; chiên tranh sè vẩn tiêp
I //