1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng công cụ đánh giá năng lực học sinh trong dạy học phần lịch sử việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở các trường thpt trên địa bàn thành phố đà nẵng

125 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Phương Mai Chuyên ngành : Sư Phạm Lịch Sử Lớp : 15SLS Người hướng dẫn : Th.S Trương Trung Phương Đà Nẵng, 1/2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu nhà trường quý thầy cô giáo trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em thực nghiệm đề tài suốt q trình làm khóa luận Quý thầy, cô khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng cịn tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quí báu để em bước vào đời cách vững tự tin Phòng học liệu khoa Lịch sử, thư viện trường Đại học sư phạm Đà Nẵng, thư viện tổng hợp Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho em trình tiếp cận nguồn tài liệu Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Th.S Trương Trung Phương cô Đặng Thị Thùy Dương tận tình hướng dẫn suốt trình viết khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng song lực hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý chân tình q thầy Kính chúc q Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp Đà Nẵng, ngày 09 tháng năm 2019 Sinh viên thực Vũ Thị Phương Mai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .8 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .9 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu .11 3.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 4.1 Mục đích nghiên cứu 12 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 12 5.1 Nguồn tư liệu 12 5.2 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp đề tài .13 Cấu trúc đề tài 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC TẬP LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Một số khái niệm 14 1.1.1.1 Khái niệm đánh giá 14 1.1.1.2 Khái niệm lực, lực học sinh 16 1.1.1.3 Công cụ đánh giá lực 20 1.1.2 Vai trò ý nghĩa việc đánh giá lực học tập học sinh 21 1.1.2.1 Vai trò 21 1.1.2.2 Ý nghĩa 21 1.1.3 Một số công cụ đánh giá lực học sinh trình dạy học Lịch sử Việt Nam (1954-1975) 24 1.1.3.1 Phiếu quan sát: .24 1.1.3.2 Bảng kiểm 24 1.1.3.3 Bảng hỏi .25 1.1.3.4 Đánh giá theo tiêu chí 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Quan điểm Bộ giáo dục đào tạo đổi kiểm tra đánh giá 26 1.2.2 Khái quát thực trạng sử dụng công cụ đánh giá lực học tập Lịch sử trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng 26 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954 - 1975) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 32 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần Lịch sử Việt nam (Từ 1954 - 1975) trường THPT 32 2.2 Các công cụ sử dụng đánh giá lực học tập học sinh phần lịch sử Việt Nam (1954-1975) trường THPT 36 CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954 - 1975) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 50 3.1 Yêu cầu việc sử dụng công cụ đánh giá lực học sinh phục vụ cho dạy học lịch sử Việt Nam (1954 - 1975) Trường THPT 50 3.1.1 Đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ 50 3.1.2 Phải đánh giá lực khác học sinh 51 3.1.3 Đảm bảo công 51 3.1.4 Đảm bảo tính tồn diện 52 3.1.5 Đảm bảo tính giáo dục 52 3.1.6 Đảm bảo tính phát triển 52 3.1.7 Đảm bảo vận dụng linh hoạt công cụ đánh giá lực 53 3.2 Biện pháp sử dụng công cụ đánh giá lực học sinh phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam (1930 - 1945) Trường THPT 54 3.2.1 Vận dụng công cụ đánh giá để hỗ trợ đánh giá q trình 54 3.2.2 Vận dụng cơng cụ đánh giá để hỗ trợ cho hinh thức đánh giá định kỳ 55 3.2.3 Vận dụng công cụ đánh giá lực để hỗ trợ trình dạy học giáo viên 58 3.2.4 Sử dụng công cụ đánh giá lực tự học học sinh 62 3.3 Thực nghiệm sư phạm 68 3.3.1 Khái quát trình thực nghiệm .68 3.3.2 Mục đích thực nghiệm 69 3.3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 69 3.3.4 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm 69 3.3.5 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm 70 3.3.6 Kết trình thực nghiệm 71 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Các thành phần lực phù hợp với trụ cột giáo dục theo UNESCO18 Bảng 1.2: Biểu lực sử học 19 Bảng 2.1 Bảng hỏi để đánh giá thái độ người học sau học 37 Bảng 2.2: Bảng kiểm tinh thần học tập học sinh lớp 38 Bảng 2.3: Tiêu chí đánh giá mức độ đạt học sinh .42 Bảng 2.4: Thang Thingking Levels 42 2.3 Bảng tổng hợp công cụ sử dụng đánh giá lực học tập học sinh phần lịch sử Việt Nam (1954-1975) trường THPT 44 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp công cụ sử dụng đánh giá lực học tập học sinh phần lịch sử Việt Nam (1954-1975) 44 Bảng 3.1: Bảng kiểm thái độ chuẩn bị đồ dùng thực hành/thảo luận nhóm thái độ thực hành/ thảo luận nhóm 55 Bảng 3.2: Ma trận đề kiểm tra 56 Bảng 3.3: Bảng quan sát hành vi học sinh 58 Bảng 3.4: Bảng ma trận câu hỏi đánh giá mức độ nhận thức kiến thức học sinh 59 Bảng 3.5: Phiếu tự đánh giá đánh giá đồng đẳng 61 Bảng 3.6: Hệ thống tiêu chí đánh giá lực tự học học sinh 62 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCĐGNL : Công cụ đánh giá lực ĐG : Đánh giá GD : Giáo dục GV : Giáo viên HS : Học sinh KT : Kiểm tra KTĐG : Kiểm tra đánh giá NL : Năng lực NLHS : Năng lực học sinh NXB : Nhà xuất PPDHLS : Phương pháp dạy học lịch sử THPT : Trung học Phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu, “động lực thúc đẩy điều kiện bảo đảm việc thực mục tiêu kinh tế- xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước” [2, tr.507] Vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học lịch sử nói riêng mặt mang tính chiến lược, cấp thiết trước yêu cầu đổi toàn diện đất nước Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ II, khóa VIII nêu rõ “Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh sinh viên đại học” [3, tr.30] Như vậy, vấn đề đổi giáo dục đào tạo nói chung đổi phương pháp dạy học nói riêng ln Đảng Nhà nước quan tâm đặt cách cấp thiết trường phổ thông Đổi phương pháp dạy học biện pháp hữu hiệu để nhà trường giáo viên hoàn thành mục tiêu giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, “cách mạng phương pháp giáo dục đem lại mặt mới, sức sống cho nhà trường thời đại mới” [10, tr.170] Kiểm tra - đánh giá có vai trị vơ quan trọng, biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học mơn, khâu mở đầu q trình dạy học, đồng thời khâu kết thúc trình dạy học để mở trình dạy học khác cao đồng thời có tác động điều tiết trở lại q trình dạy học Dạy học q trình khép kín, để điều chỉnh q trình cách có hiệu người dạy người học phải tiếp thu thông tin ngược từ việc kiểm tra, đánh giá tri thức Việc kiểm tra, đánh giá có nhiệm vụ làm sáng rõ tình hình lĩnh hội kiến thức học sinh, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, tự giác học sinh Đồng thời thông qua kiểm tra đánh giá giáo viên rút kinh nghiệm trình dạy học để từ có điều chỉnh biện pháp sư phạm hợp lý Song thực tiễn việc kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử trường phổ thông cho thấy: quan niệm kiểm tra đánh giá giáo viên, học sinh xã hội có nhiều bất cập, kiểm tra đánh giá nặng ghi nhớ kiện mà không kiểm tra học sinh hiểu vận dụng kiện; kỹ kiểm tra đánh giá học sinh chưa thực giáo viên quan tâm; việc đánh giá cịn nặng hình thức, điểm, độ xác chưa cao Chính việc kiểm tra đánh giá chưa phát huy vai trị khả Lịch sử Việt Nam (1954- 1975) giai đoạn quan trọng trình phát triển lịch sử dân tộc Đây lịch sử trình nhân dân ta đứng lên tiến hành kháng chiến chống đế quốc Mỹ, dành lại độc lập dân tộc Lịch sử Việt Nam (1954 -1975) với kiện lịch sử quan trọng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quân có nhiều lợi để người giáo viên lịch sử phát huy tính tích cực học sinh Tuy nhiên thực tế giảng dạy lịch sử Trường trung học phổ thơng (THPT) cịn gặp khơng khó khăn điều kiện vật chất, tổ chức, quản lý, lực, công cụ đánh giá cho giáo viên Từ hạn chế việc kiểm tra đánh giá theo phương pháp cũ thấy ưu điểm phương pháp kiểm tra đánh giá lực người học, chọn nghiên cứu vấn đề: “Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá lực học tập Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đánh giá lực học tập học sinh coi phận cấu thành trình dạy học Vì lý đó, lịch sử phát triển giáo dục, từ sớm xuất hình thức đánh giá sớm xuất cơng trình nghiên cứu vấn đề đánh giá lực học tập lịch sử học sinh Trong “Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thông” Hoàng Đức Nhuận Lê Đức Phúc, tác giả có đề cập đến sở đánh giá kết học tập học sinh, nhiên, góc độ nghiên cứu chung sở đánh giá nhiều nhắc đến cơng cụ, cơng trình chưa nhận định tầm quan trọng kiểm tra - đánh giá trình dạy học Hai tác giả Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học tập khẳng định: “Kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh khâu quan trọng trình dạy học Xét theo cách nhận thức thực hệ thống khâu trình dạy học, kiểm tra đánh giá xem xét nhóm phương pháp học” Trong “Bài học lịch sử việc kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử” tác giả Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Hữu Chí hình thức kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy tính tích cực người học nói chung vận dụng vào dạy học lịch sử nói riêng, đồng thời khẳng định qua kiểm tra, đánh giá phát triển lực học sinh, đặc biệt phát triển lực nhận thức học sinh Tuy nhiên cơng trình chưa sâu vào việc nghiên cứu cụ thể công cụ đánh giá lực dạy học lịch sử Trong viết “Để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường phổ thơng” đăng tạp chí giáo dục số 155 (kỳ 1- tháng 2/2007) tác giả Trịnh Đình Tùng cho rằng: Vấn đề kiểm tra, đánh giá trình dạy học lịch sử nói chung kỳ thi nói riêng phải giải dứt điểm, phải coi khâu đột phá việc nâng cao chất lượng dạy học mơn lịch sử Nhìn chung nhà giáo dục học giáo dục lịch sử thống kiểm trađánh giá khâu quan trọng khơng thể thiếu q trình dạy học, yếu tố cần phải ý đổi phương pháp dạy học Cuốn “Đổi kiểm tra đánh giá học sinh phổ thông theo cách tiếp cận lực” tác giả Nguyễn Công Khanh đề cập đến nhiều khía cạnh kiểm tra, đánh giá, đồng thời tác giả đưa loạt nguyên nhân mà Trường phổ thơng tình trạng kiểm tra, đánh giá cịn mang nặng tính truyền thống, giáo viên chưa nhanh nhạy việc tiếp cận thông tin việc đổi mới, việc đề thi theo lối mòn nguyên nhân việc học tủ, học vẹt không phát huy hết tính sáng tạo lực học tập học sinh Hồ Sỹ Anh với tác phẩm “Đề xuất đánh giá chất lượng học sinh phổ thông Việt Nam 2011” đưa biện pháp đánh giá chất lượng học sinh, nhiên tác phẩm khơng sâu vào làm rõ khía cạnh vấn đề đánh giá kết học sinh Trong “Đánh giá đo lường kết học tập”, tác giả Trần Thị Tuyết Oanh bày tỏ quan điểm công tác đánh giá kết học tập Theo tác giả, Đánh giá kết học tập trình thu thập, xếp, phân loại xử lý thơng tin trình 10 ... công cụ đánh giá lực học tập dạy học lịch sử việt nam (1954 - 1975) trường trung học phổ thông Chương 3: Sử dụng công cụ đánh giá lực học sinh phục vụ dạy học lịch sử việt nam (1954 - 1975) trường. .. pháp kiểm tra đánh giá lực người học, chọn nghiên cứu vấn đề: ? ?Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá lực học tập Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng? ?? làm đề... SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954 - 1975) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.1 Yêu cầu việc sử dụng công cụ đánh giá lực học sinh phục vụ cho dạy học

Ngày đăng: 01/05/2021, 23:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w