1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 ở tam kỳ quảng nam

88 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY XUÂN 1975 Ở TAM KỲ - QUẢNG NAM Sinh viên thực : TRẦN THỊ BÍCH HẠNH Chuyên ngành : Sư phạm Lịch sử Lớp : 11SLS Người hướng dẫn : Th.S NGUYỄN MẠNH HỒNG ĐÀ NẴNG – 5/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY XUÂN 1975 Ở TAM KỲ - QUẢNG NAM Sinh viên thực : TRẦN THỊ BÍCH HẠNH Chuyên ngành : Sư phạm Lịch sử Lớp : 11SLS Giáo viên hướng dẫn : Th.S NGUYỄN MẠNH HỒNG ĐÀ NẴNG – 5/2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Mục đích nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .4 Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM .5 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Địa hình 1.1.2 Khí hậu .6 1.1.3 Sơng ngịi, thổ nhưỡng .6 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 1.2.1 Đặc điểm dân cư .7 1.2.2 Văn hóa, truyền thống 1.2.3 Kinh tế - xã hội .12 1.3 Sự thay đổi địa giới hành Tam Kỳ qua giai đoạn lịch sử 15 Chương 2: TAM KỲ TRONG CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY XUÂN 1975 19 2.1 Tình hình địch ta sau Hiệp định Pari 1973 .19 2.1.1 Tình hình địch sau Hiệp định Pari 1973 .19 2.1.2 Tình hình ta sau Hiệp định Pari 1973 23 2.2 Chủ trương giải phóng miền Nam Đảng ta – Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 25 2.2.1 Chủ trương Đảng ta .25 2.2.2 Chiến dịch Tây Nguyên .29 2.2.3 Chiến dịch Huế - Đà Nẵng tiến cơng giải phóng thị xã Tam Kỳ 33 2.2.3.1 Chủ trương Khu ủy khu V, Tỉnh ủy Quảng Nam 33 2.2.3.2 Tam Kỳ tích cực chuẩn bị lực lượng giải phóng quê hương 36 2.2.3.3 Quân dân Tam Kỳ phối hợp với đội chủ lực dậy giải phóng quê hương 48 2.2.3.4 Kết ý nghĩa tiến cơng giải phóng thị xã Tam Kỳ năm 1975 55 2.2.3.5 Một số học lịch sử 60 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứu nước thiên anh hùng bất hủ dân tộc Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước Thắng lợi kết thúc vẻ vang q trình 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị chủ nghĩa đế quốc phương Tây kéo dài 117 năm, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước Thắng lợi nhân dân ta nghiệp kháng chiến chống Mĩ, cứu nước mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta trang chói lọi nhất, biểu tượng sáng ngời toàn thắng chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ người, vào lịch sử giới chiến công vĩ đại kỉ XX, kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn có tính thời đại sâu sắc Dưới lãnh đạo Đảng, đụng đầu lịch sử này, dân tộc ta trải qua chiến tranh cách mạng 21 năm, mở hàng chục chiến dịch lớn, mà đỉnh cao Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975, với trận mở Buôn Ma Thuột, giải phóng tồn Tây Ngun, giải phóng Huế - Đà Nẵng quét địch ven biển miền Trung, kết thúc Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Với đại thắng mùa Xuân năm 1975 đất nước ta bước vào kỉ nguyên – kỉ nguyên độc lập, thống nước lên chủ nghĩa xã hội Chúng ta thực trọn vẹn lời tiên đoán, mong mỏi Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta dù phải kinh qua nhiều gian khổ, hi sinh nhiều song định phải thắng lợi… Tổ quốc ta định phải thống nhất, Bắc – Nam định sum họp nhà” Chiến dịch Huế - Đà Nẵng, trận then chốt thứ hai Tổng tiến công dậy mùa Xn 1975 giành tồn thắng Thắng lợi thắng lợi đường lối trị, đường lối quân độc lập, tự chủ đắn Đảng ta Đảng nắm thời cơ, hạ tâm chiến lược xác, khơng cho địch co cụm giữ tỉnh duyên hải miền Trung Để làm nên thắng lợi chiến dịch này, có đóng góp to lớn chiến dịch giải phóng thị xã Tam Kỳ - Quảng Nam Quy mô tiến cơng giải phóng Tam Kỳ khơng lớn, địa bàn công không rộng, ý nghĩa chiến dịch đặc biệt quan trọng Bởi chặn đứng, cô lập thành phố Đà Nẵng, thành phố lớn thứ hai Việt Nam Tạo điều kiện giải phóng thành phố Đà Nẵng vào ngày 29-3-1975, góp phần quan trọng để Trung ương định mở chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước Là người Tam Kỳ, với mong muốn hiểu sâu sắc vấn đề lớn lịch sử đấu tranh cách mạng quê hương, thực nhiệm vụ người sinh viên, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, học đôi với hành, bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên chọn đề tài: “Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 Tam Kỳ – Quảng Nam” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến chiến dịch giải phóng thị xã Tam Kỳ (nay Thành phố Tam Kỳ) ngày 24-3-1975 có số cơng trình nghiên cứu: Trong “Khu V – 30 năm chiến tranh giải phóng, (Tập 2), Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1968)” Thường vụ Quân khu uỷ V – Tư lệnh Quân khu V Nxb Đà Nẵng ấn hành năm 1989 có đề cập đến chiến thắng thị xã Tam Kỳ Tác phẩm trình bày vắn tắt trận đánh giải phóng thị xã Tam Kỳ năm 1975 Trong tác phẩm “Tổng kết chiến thuật lực lượng vũ trang quân khu V hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ (1954 - 1975)” Bộ Tư lệnh Quân khu V – Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Xuất năm 2002 Cuốn sách có đề cập tới số trận đánh tiêu biểu điển hình chiến trường quân khu V có trận đánh giải phóng thị xã Tam Kỳ Trong “Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân đế quốc Mĩ Việt Nam” Xuất năm 1991 Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Nxb Hà Nội trình bày âm mưu Mĩ chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh” sách bình định Mĩ miền Nam, đồng thời tác phẩm trình bày chủ trương, thị Đảng, Khu uỷ việc định giải phóng toàn thị xã Tam Kỳ tạo điều kiện tiến tới giải phóng Đà Nẵng nước giải phóng hồn tồn miền Nam Trong “Lịch sử Đảng Quảng Nam – Đà Nẵng (1930 - 1975)” Xuất năm 2006 Tỉnh uỷ Quảng Nam – Thành uỷ Đà Nẵng, trình bày đấu tranh chống kế hoạch bình định, giành dân Mĩ – Ngụy, tạo lực cho cách mạng nhân dân Quảng Nam – Đà Nẵng, sách có đề cập đến chiến dịch giải phóng thị xã Tam Kỳ năm 1975 Trong “Lịch sử Đảng Thành phố Tam Kỳ 1954 – 1975” Xuất năm 2012 Ban Chấp hành Đảng Thành phố Tam Kỳ trình bày âm mưu Mỹ chiến trường miền Nam, chủ trương, thị Đảng, Khu uỷ, Bộ Tư lệnh quân khu V đấu tranh nhân dân thị xã Tam Kỳ tiến tới giải phóng tồn thị xã Tam Kỳ Trong “Lịch sử trung đoàn tăng thiết giáp 574 (1973 - 2003), Bộ Tư lệnh quân khu V, Xuất năm 2003, Nxb Quân đội nhân dân trình bày diễn biến trận đánh, đóng góp trung đồn tăng thiết giáp việc giải phóng thị xã Tam Kỳ năm 1975 Liên quan đến đề tài cịn có lịch sử địa phương như: Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Núi Thành; huyện Phú Ninh; huyện Tiên Phước; phường Phước Hoà (thuộc Thành phố Tam Kỳ ngày nay)… số hồi kí chiến sĩ tham gia chiến đấu chiến trường thị xã Tam Kỳ Những tác phẩm nguồn tư liệu quý, giúp q trình thực khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác chuẩn bị hoạt động liên quan đến Tổng tiến công dậy Xuân 1975 thị xã Tam Kỳ – tỉnh Quảng Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài từ sau Hiệp định Paris kí kết đến ngày thị xã Tam Kỳ giải phóng 24-3-1975 Mục đích nghiên cứu Chúng tơi chọn đề tài “Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 Tam Kỳ – Quảng Nam” để nghiên cứu nhằm góp phần làm rõ chiến thắng lịch sử này, bước đầu rút số học kinh nghiệm từ chiến dich giải phóng thị xã Tam Kỳ Việc nghiên cứu trận đánh thị xã Tam Kỳ, kết mà trận đánh đạt tăng thêm lòng tự hào, tự tôn dân tộc, niềm tin vào lãnh đạo đắn Đảng, tin vào sức mạnh khối đại đồn kết tồn dân cơng xây dựng quê hương Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài này, khai thác từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau: Tư liệu thành văn: Đây nguồn tư liệu quan trọng, cung cấp hệ thống kiến thức làm sở tảng cho đề tài Bao gồm sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp lưu trữ Phòng học liệu Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Thư viện trường Đại học Sư phạm, Thư viện Tổng hợp Đà Nẵng, thư viện Quân khu V, Hồi kí đồng chí lão thành cách mạng Các nguồn tài liệu lưu trữ Thành uỷ Tam Kỳ Chúng vấn số nhân chứng tham gia chiến đấu mặt trận Tam Kỳ Ngồi q trình nghiên cứu, tơi cịn sưu tầm nguồn tư liệu, thơng tin, tranh ảnh internet Để hồn thành đề tài này, đứng lập trường Đảng, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, vào phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để xem xét nghiên cứu vật hiên tượng Sau thu thập tư liệu, chúng tơi tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh từ rút kết luận cần thiết Đóng góp đề tài Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, mong muốn tập hợp tư liệu cần thiết, làm rõ công tác chuẩn bị, diễn biến, kết ý nghĩa chiến dịch giải phóng thị xã Tam Kỳ Đồng thời rút học cần thiết từ chiến thắng Cùng với đó, với mong muốn nguồn tư liệu cần thiết để giảng dạy, nghiên cứu lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975, phần lịch sử địa phương cho quan tâm đến vấn đề Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phụ lục nội dung đề tài bao gồm hai chương: Chương 1: Tổng quan thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Chương 2: Tam Kỳ Tổng tiến công dậy Xuân 1975 NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Địa hình Tam Kỳ thành phố tỉnh lỵ tỉnh Quảng Nam, tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung Phía Đơng Bắc giáp huyện Thăng Bình; phía Đơng giáp biển Đơng; phía Nam giáp huyện Núi Thành; phía Tây – Tây Bắc giáp huyện Phú Ninh Thành phố Tam Kỳ, Phía Bắc, cách thành phố Đà Nẵng 70 km; phía Nam, cách sân bay Chu Lai, cảng Kỳ Hà khoảng 30 km cách khu công nghiệp nhà máy lọc dầu Dung Quất khoảng 40 km, gắn với quốc lộ 1A, quốc lộ 40 (đường Nam Quảng Nam) kết nối với hệ thống giao thông quốc gia gồm đường sắt, đường bộ, hàng không, đặc biệt Quốc lộ 14D, 14B, 14E nối huyện miền biển, trung du, đồng duyên hải, gắn kết với tỉnh Tây Nguyên, Lào khu vực Diện tích tự nhiên 9,3 km2 Tam Kỳ có dạng địa hình vùng đồng duyên hải Nam Trung Bộ, vùng chuyển tiếp từ dạng đồi núi cao phía Tây, thấp dần xuống vùng đồng bằng, thềm bồi sông trước đổ biển Đông Địa hình có dạng đồi thấp, đồng hình thành bồi tích sơng, biển q trình rửa trơi Hướng dốc chung địa hình từ Tây sang Đơng, địa hình tồn khu vực bị chia cắt nhiều sông, suối thuộc lưu vực sông Trường Giang Nằm đồng ven biển, Tam Kỳ hình thành ba vùng rõ rệt: vùng ven biển gồm xã dọc sơng Trường Giang phía Đơng; vùng đồng gồm xã nằm dọc quốc lộ 1A, đường sắt; vùng giáp ranh miền núi (bán sơn địa) gồm xã Tam Sơn, Tam Trà, Tam Lãnh, Tam Thạnh, Tam Mỹ Tây thơn phía Tây xã Tam Dân Tam Kỳ tiếp giáp dãy núi Ngan, nối từ dãy Trường Sơn trùng điệp, ăn hướng biển Đông, tạo thành ranh giới tự nhiên hai tỉnh Quảng Nam – Quảng Ngãi “Trong có hai núi cao núi Hố Giàn cao 707m núi Chúa cao 600m Ngồi cịn nhiều núi thấp xen kẽ với đồng ruộng khu dân cư như: núi đất Quảng Phú, An Hà (Tam Phú); Bàn Than (Tam Hải); Phú Xuân (Tam Quang); Trà Quân (Tam Xuân 1); Chà Vu(Tam Lộc); Chóp Chài (Tam Đại); Chà Vó(Tam Vinh); núi Quánh (Tam Ngọc); Hố Giang (Tam Hiệp); núi Miếu (Tam Anh Bắc); núi Dàng(Tam Dân); Cà Tý(Tam Thành)” [26, tr.16] 1.1.2 Khí hậu Thành phố Tam Kỳ nằm phân vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều mưa theo mùa Nhiệt độ trung bình hàng năm 26 độ C, lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 249 mm, nắng trung bình ngày – giờ, độ ẩm trung bình năm 84% Trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa mùa khô - Mùa mưa chủ yếu tập trung nhiều vào tháng đến tháng 12, lượng mưa chiếm 70 - 75% năm Lượng mưa tháng thời kỳ đạt 400mm, tháng 10 lớn nhất: 434mm - Mùa khô từ tháng đến tháng 8, lượng mưa chiếm 25 - 30% năm Lượng mưa tháng thời kỳ đạt 25mm, tháng có lượng mưa nhỏ năm: 12mm Do thời tiết phức tạp địa hình thấp nên Tam Kỳ vùng đất thường xuyên xảy bão lụt, hạn hán, ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế - xã hội địa phương 1.1.3 Sơng ngịi, thổ nhưỡng Do nằm vùng có lượng mưa lớn, hệ thống sơng ngịi tỉnh phát triển Hệ thống sông Thu Bồn hệ thống sông lớn Việt Nam với tổng diện tích lưu vực khoảng 9.000 km2 Sơng Tam Kỳ với diện tích lưu vực 800 km2 sơng lớn thứ hai “Các sơng có lưu lượng dịng chảy lớn, đầy nước quanh năm, lưu lượng dịng chảy sơng Vu Gia 400m3/s, Thu Bồn 200m3/s có giá trị thủy điện, giao thông thủy nông lớn Hiện hệ thống sông Thu Bồn, nhiều nhà máy thủy điện công suất lớn Sông Tranh 2, Sông A Vương, Sơng Bung xây dựng góp phần cung cấp điện cho nhu cầu ngày tăng nước” [4, tr.14] Tam Kỳ có bờ biển dài 47km, với hai cửa biển: An Hòa ( gọi cửa Đại Áp hay cửa Hiệp Hòa) cửa Lở Bờ biển Tam Kỳ phía Bắc thẳng bằng, phía Nam có mũi Bàn Than nhơ ra, có nhiều đá ghềnh Bên ngồi thềm lục địa nơng, thuận lợi để ni trồng khai thác hải sản Có nhiều sông, suối đầm Các sông Tam Kỳ, sông Bà Bầu, sông Bến Ván (An Tân) bắt nguồn từ mạn thấp triền núi Ngạn PHỤ LỤC Phụ lục 1: MỘT SỐ TRANH ẢNH VỀ CUỘC TỔNG TIẾN CƠNG GIẢI PHĨNG THỊ XÃ TAM KỲ 24-3-1975 Qn giải phóng chuẩn bị tiến cơng thị xã Tam Kỳ (Nguồn: http://www.nguoiduatin.vn/) 70 Quân giải phóng đánh chiếm tỉnh đường Quảng Tín (Nguồn: http://www.tamky.gov.vn) Đội cơng tác thị xã ngồi miệng hầm (dưới nhà thờ) nhà bà Đường Thị Loan (Nguồn: Hình ảnh lưu trữ Ban tuyên giáo Thành ủy Tam Kỳ) (Ngày chụp: 15-04-2015) 71 Đội cơng tác thị xã Tam Kỳ (Nguồn: Hình ảnh lưu trữ Ban tuyên giáo Thành ủy Tam Kỳ) (Ngày chụp: 15-04-2015) Lãnh đạo thị xã Tam Kỳ trước năm 1975 (Nguồn: Hình ảnh lưu trữ Ban tuyên giáo Thành ủy Tam Kỳ) (Ngày chụp: 15-04-2015) 72 Qn giải phóng hồn tồn làm chủ thị xã Tam Kỳ chiều ngày 24-3-1975 (Nguồn: Hình ảnh lưu trữ Ban tuyên giáo Thành ủy Tam Kỳ) (Ngày chụp: 15-04-2015) 73 Đồng chí Trần Chí Thành Bí thư thị ủy Tam Kỳ 1973 - 1975 (Nguồn: Hình ảnh lưu trữ Ban tuyên giáo Thành ủy Tam Kỳ) (Ngày chụp: 15-04-2015) 74 Đồng chí Hồng Minh Thắng Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam (1970 - 1975) (Nguồn: Hình ảnh lưu trữ Ban tuyên giáo Thành ủy Tam Kỳ) (Ngày chụp: 15-04-2015) 75 Tiểu đoàn 8, Trung đoàn 31, Sư đoàn 2, Quân khu V đánh chiếm tỉnh đường Quảng Tín lúc 11 ngày 24-3-1975 (Nguồn: Hình ảnh lưu trữ Ban tuyên giáo Thành ủy Tam Kỳ) (Ngày chụp: 15-04-2015) 76 Đ/C Thái Hữu Niệm – thị ủy viên (ngồi giữa); Đ/C Dương Thanh Xn – đội phó đội cơng tác (bên trái); Đ/C Nguyễn Ngọc Anh - đội phó đội cơng tác cở sở bí mật xã Tam Ngọc – thị xã Tam Kỳ (Nguồn: Hình ảnh lưu trữ Ban tuyên giáo Thành ủy Tam Kỳ) (Ngày chụp: 15-04-2015) Cách quân vùng Đông đường tiến vào thị xã Tam kỳ mùa xuân năm 1975 (Nguồn: Hình ảnh lưu trữ Ban tuyên giáo Thành ủy Tam Kỳ) (Ngày chụp: 15-04-2015) 77 Đội công tác vượt dông Tam Kỳ vào thị xã Tam Kỳ năm 1975 (Nguồn: Hình ảnh lưu trữ Ban tuyên giáo Thành ủy Tam Kỳ) (Ngày chụp: 15-04-2015) Các đồng chí lãnh đạo Thị Uỷ Tam Kỳ họp bàn phương án giải phóng thị xã Tam Kỳ 1975 78 (Nguồn: Hình ảnh lưu trữ Ban tuyên giáo Thành ủy Tam Kỳ) (Ngày chụp: 15-04-2015) Quân giải phóng tiến vào giải phóng Tam kỳ ngày 24-3-1975 (Nguồn: http://www.thvl.vn) Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam họp triển khai kế hoạch giải phóng Quảng Nam 79 (Nguồn: http://www.quangnam.org.vn) Phụ lục 2: DANH SÁCH PHỎNG VẤN CÁC NHÂN CHỨNG SỐNG TỪNG THAM GIA TRONG CHIẾN DỊCH GIẢI PHÓNG THỊ XÃ TAM KỲ 24-3-1975 Ông Trần Chí Thành, Nguyên Bí thư thị ủy Tam Kỳ Địa chỉ: 43 Phan Bội Châu – Thành phố Đà Nẵng Ơng Dương Thanh Xn, Ngun Bí thư Huyện ủy Phú Ninh, nguyên cán đội công tác phường thị xã Tam Kỳ Địa chỉ: 214 Phan Bội Châu - Phường Tân Thạnh – Thành phố Tam Kỳ Ông Trần Phú Ninh, Nguyên cán đội công tác phường Khu I thị xã Tam Kỳ Địa chỉ: 297 Trần Cao Vân – Phường An Sơn – Thành phố Tam Kỳ Phụ lục 3: I SỐ LƯỢNG LIỆT SĨ, THƯƠNG BỆNH BINH THÀNH PHỐ TAM KỲ [7, tr.414] Tổng số liệt sĩ: 3.328 Tổng số thương, bệnh binh: 1.214 II NHỮNG PHẦN THƯỞNG CAO QUÝ ĐƯỢC ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TẶNG TẬP THỂ VÀ CÁ NHÂN [7, tr.414-415] Đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân TT TÊN ĐỊA PHƯƠNG, ĐƠN VỊ NGÀY TUYÊN DƯƠNG Nhân dân LLVT nhân dân thành phố Tam Kỳ 22/8/1998 Ban An ninh thị xã Tam Kỳ (danh hiệu Anh hùng Công 6/11/1978 an nhân dân) Nhân dân LLVT xã Tam Thăng 20/12/1994 Nhân dân LLVT xã Tam Ngọc 28/4/2000 Nhân dân LLVT xã Tam Phú 28/4/2000 Nhân dân LLVT xã Tam Thanh 28/4/2000 80 Nhân dân LLVT phường An Phú (nhân bản) 28/4/2000 Nhân dân LLVT phường Hòa Hương 15/8/2003 Nhân dân LLVT phường Trường Xuân 24/6/2005 10 Nhân dân LLVT phường Tân Thạnh 24/5/2005 11 Nhân dân LLVT phường Hòa Thuận (nhân bản) 24/5/2005 Danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng TT ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG Phường An Phú 18 Phường Tân Thạnh 20 Phường An Xuân 22 Phường Hòa Thuận Phường Hòa Hương 16 Phường An Sơn 15 PhườngAn Mỹ 41 Phường Phước Hòa Phường Trường Xuân 10 Xã Tam Ngọc 18 11 Xã Tam Thanh 65 12 Xã Tam Thăng 105 13 Xã Tam Phú 62 14 Tổng cộng: 403 Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân TT Họ tên Quê quán Chức vụ Ngày tuyên dương Châu Thanh Truyền Tam Thăng 20.12.1994 Lâm Cao Tuệ Tam Thanh 5.12.2007 Hồ Xuân Quang Tam Phú 28.5.2010 Nguyễn Lương Truyền Tam Thanh 23.2.2010 81 III DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TAM KỲ GIAI ĐOẠN 1954 -1975 [7, tr.416-417] Sau Hiệp định Giơnevơ Tỉnh ủy Quảng Nam định 05 đồng chí vào BCH Đảng Tam Kỳ, gồm: TT Họ Tên Chức vụ 01 Huỳnh Hịa Bí thư 02 Trần Châu Phó Bí thư 03 Trần Huệ HUV 04 Nguyễn Minh (Tứ) HUV 05 Huỳnh Cuộc HUV Quê quán Ghi Tam Kỳ Hy sinh Tam Kỳ Hy sinh Ban chấp hành Đảng Tam Kỳ năm 1955, gồm 08 đồng chí: TT Họ Tên Chức vụ 01 Huỳnh Hịa Bí thư 02 Trương Thúc Kỳ Phó Bí thư 03 Trần Huấn UVTV 04 Đinh Huynh HUV 05 Huỳnh Sự HUV 06 Lê Y HUV 07 Trần Đạo HUV 08 Nguyễn Phùng HUV Quê quán Ghi Hy sinh Hy sinh Hy sinh (Nguyễn Quang Trung) Năm 1974, sau Hội nghị chỉnh huấn Ban chấp hành Đảng Tam Kỳ, gồm đồng chí: [7, tr.414] (Theo Quyết nghị số 67-QN ngày 7/11/1974 Thường vụ Tỉnh ủy) 82 TT Họ Tên Chức vụ 01 Trần Chí Thành Bí thư 02 Nguyễn Trường Sơn Phó Bí thư 03 Trần Cơng Khuể Phó Bí thư 04 Phan Bá Cung UVTV 05 Phạm Ngọc Châu UVTV 06 Thái Hữu Niệm TUV 07 Võ Đình Cư TUV 08 Vũ Thiên Hoàng TUV 09 Trần Thanh Đề TUV 10 Nguyễn Thị Hồng Hoa TUV 11 Nguyễn Văn Phương TUV 12 Nguyễn Đình Hiến TUV 13 Trần Thanh Kỳ TUV 14 Lê Văn Hiến TUV (Ủy viên dự khuyết) 15 Nguyễn Công Xuất TUV (Ủy viên dự khuyết) 16 Phạm Ngọc Dũng (Hợp pháp TUV 83 Quê quán Ghi 84 ... thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Chương 2: Tam Kỳ Tổng tiến công dậy Xuân 1975 NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Địa hình Tam Kỳ thành... tài: ? ?Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 Tam Kỳ – Quảng Nam? ?? làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến chiến dịch giải phóng thị xã Tam Kỳ (nay Thành phố Tam Kỳ) ngày 24-3 -1975. .. Thạnh, Kỳ Khương, Kỳ Chánh, Kỳ An, Kỳ Thịnh, Kỳ Lý, Kỳ Mỹ, Kỳ Bình, Kỳ Trung, Kỳ Hưng, Kỳ Bích, Kỳ Anh, Kỳ Phú, Kỳ Hương, Kỳ Long, Kỳ Quế, Kỳ Sơn, Kỳ Nghĩa, Kỳ Trà, Kỳ Yên Ngày 31–7–1962 ngụy quyền

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w