1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường tiểu học

23 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 60,74 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO * TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG CÁN Bộ QUẢN LÝ MẦM NON/ PHỐ THÔNG HUYỆN LONG Hồ TỈNH VĨNH LONG Tên tiểu luận: QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIÊU HỌC THANH ĐỨC B HUYỆN LONG HỒ TỈNH VĨNH LONG NĂM HỌC 2018-2019 Người thực hiện: NGUYỄN HỒNG NAM r Don vị cơng tác :TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH ĐỬC B , HUYẸN LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG VĨNH LONG, THÁNG 07/2018 Trang bìa Mục lục Lời cảm ơn TT MỤC LỤC NỘIDUNG TRANG 1 Lý chọn chủ đề tiểu luận: 1.1 Lý pháp lý 1.2 Lý lý luận 1.3 Lý thực tiễn 1.4 Tính cấp thiết đề tài chọn Phân tích tình hình thực tế thực quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trường Tiểu học Thanh Đức B, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long: 2.1.1 Khái quát vãn hóa kinh tế- xã hội địa bàn trường tiểu học Thanh Đức B 2.1.2 Khái quát trường tiểu học Thanh Đức B 2.2 Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trường Tiểu học Thanh Đức B xã Thanh Đức huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long năm học 2018-2019 5,6 10 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức đễ thực công tác (Ịuản lý xã hội hóa giáo dục nhằm tăng cường sở vật chất trang thiết bị dạy học trường Tiểu học Thanh Đức B 6,7 11 2.4 Kinh nghiệm thực tế trong.công tác quản lý xã hội hóa trường tiểu học Thanh Đức B 7,8 12 Kế hoạch hành động đế vận dụng thời gian tới công tác quản lý xã hội hóa trường Tiểu học Thanh Đức B, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long 8,9 13 Kế hoạch hành động dự kiến thực nàm học tới ( Từ tháng 8/2018 đến cuối tháng 4/2019) 9,10,11,12,13, 14,15,16 14 Kết luận kiến nghị 15 4.1 Nhận định chung vấn đề nghiên cứu 16 16,17 16 17 4.2 Những kiến nghị với quan quản lý giáo dục 17,18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 3,4,5 19 TIẺU LUẬN: QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH ĐỨC B HUYỆN LỎNG HÒ TỈNH VĨNH LONG NÃM HỌC 2018-2019 Lý chọn chủ đề tiểu luận: 1.1 Lý pháp lý: Mục tiêu Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển lâu dài đắn đức, trí, thể mĩ kĩ để tiếp tục lên bậc học sở Theo Điều 27, luật Giáo dục ban hành 2005 Để thực nhiệm vụ Giáo dục tồn diện cho học sinh, nhà trường có hành động nhiều biện pháp khác chủ yếu thông qua hoạt động dạy học Thật vậy, đời điều lệ trường Tiểu học năm 1994, đánh dấu bước ngoặc ngành Giáo dục Xã hội hóa cơng tác Giáo dục có vai trò quan trọng nghiệp phát triển Giáo dục Trong điều 12 Luật Giáo dục có nêu “Xã hội hố nghiệp Giáo dục” nên cơng tác quản lý đạo, phát triển Giáo dục bậc Tiểu học phải gắn chặt với công tác vận động lực lượng Xã hội tham gia chăm sóc Giáo dục hệ trẻ, sức mạnh để phát triển Giáo dục Tiểu học có chất lượng Với tầm quan trọng Xã hội hóa cơng tác Giáo dục, Đảng Nhà nước ban hành số vãn đạo thực chủ trương Xã hội hoá công tác Giáo dục Nghị số 05/2005/NQ-CP, ngày 18/4/2005 “đẩỵ mạnh Xã hội hoá hoạt động Giáo dục, Y tế Thể dục thể thao”;Thông tư số 29/2012/TT-BGDĐT quy định tài trợ cho sở Giáo dục thuộc hệ thống Giáo dục quốc dân.Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ban hành điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT, phê duyệt đề án: “Quy hoạch phát triển Xã hội hố cơng tác Giáo dục giai đoạn 2005 - 2010” ; Luật Giáo dục nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005, ban hành ngày 27 tháng năm 2005 Điều 12 có nêu “ Phát triển Giáo dục, xây dựng Xã hội học tập nghiệp Nhà nước toàn dân Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triên nghiệp Giáo dục; thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức Giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp Giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp Giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu Giáo dục, xây dựng môi trường Giáo dục lành mạnh an toàn” ;Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích Xã hội hóa hoạt động lĩnh vực Giáo dục, Dạy nghề, Y tế, Vãn hóa, Thể thao, Mơi trường: Chỉ thị số 2737/CT-BGDĐT Nhiệm vụ trọng tâm Giáo dục mầm non, Giáo dục phổ thông, Giáo dục thường xuyên Giáo dục chuyên nghiệp nêu rõ giải pháp: Tiếp tục nâng cao hiệu lực, công tác quản lý, tiêp tục quán triệt thực Nghị quyêt Đại hội Đảng toàn quôc lân thứ XI vê đôi toàn diện giáo dục Việt Nam; nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Giáo dục,phát triển đội ngũ Nhà giáo Cán quản lý Giáo dục Đó sở pháp lý để giúp thực tốt quản lý Xã hội hóa trường Tiếu học 1.2 Lý lý luận: -1- Mục tiêu Giáo dục nước ta nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, góp phần phát triển tồn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp người làm chủ tương lai đất nước Đe đạt mục tiêu phải việc chăm sóc, Giáo dục hệ trẻ Để đảm bảo chất lượng Giáo dục hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng Nhà nước đề cho ngành giáo dục, trường học nói chung trường tiểu học nói riêng cần phải đẩy mạnh quản lý hoạt động Xã hội hố cơng tác Giáo dục Bởi hoạt động Xã hội hóa nhân tố quan trọng định đến chất lượng, hiệu Giáo dục trường học Như Xã hội hoá Giáo dục chủ trương Đảng Nhà nước Chủ trương nhằm mục đích huy động nguồn lực Xã hội để chăm lo cho Giáo dục tạo điều kiện để người tham gia vào Giáo dục, hưởng thụ thành Giáo dục Đây Một chủ trương phù hợp đắn giàu chất nhân văn Nội dung Xã hội hóa Giáo dục : Huy động Xã hội tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho Giáo dục Huy động Xã hội tham gia vào trình Giáo dục Huy động Xã hội tham gia vào q trình đa dạng hóa hình thức học tập lọại hình nhà trường ■ ■ Huy động Xã hội đầu tư nguồn lực cho Giáo dục Các biện pháp tăng cường xã hội hóa Giáo dục là: Tuyên truyền, Giáo dục luật pháp, đường lối, chủ trương, sách Giáo dục Đảng Nhà nước Đổi hệ thống thu thập, phân tích, xử lý thơng tin Giáo dục Đổi chế, sách để cá nhân, gia đình, to chức có the góp ý q trình Giáo dục đào tạo Các nhóm đối tượng tham gia Xã hội hóa Giáo dục là: Lãnh đạo Đảng Chính quyền cấp , Nhà trường, ngành Giáo dục, Gia đình ban đại diện cha mẹ học sinh, Cơ quan Ban ngành , Cơ sở sản xuât, Kinh doanh, Tô chức Quốc tế, Cá nhân nhà trường chủ cơng tác Xã hội hoá Giáo dục 1.3 Lý thực tiễn: Những năm qua, việc thực Xã hội hoá công tác Giáo dục trường Tiểu học huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long đạt kêt nhât định quy rríơ trường lớp mở rộng ngày săp xêp hợp lý hơn, sở vật chất trang thiết bị đầu tư đáp ứng nhu cầu dạy học, trình độ cán quản lý giáo viên đáp ứng yêu cầu quản lý giảng dạy, chât lượng Giáo dục Tiểu học nâng lên Tuy nhiên, Xã hội hố cơng tác Giáo dục trường Tiểu học Thanh Đức B cịn gặp khơng khó khăn nhận thức Xã hội hố cơng tác Giáo dục nhiều cách hiểu khác nhau, việc tổ chức thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Xã hội hố cơng tác Giáo dục chung chung, chưa đồng bộ, trường chưa phát huy tốt việc khuyến khích huy động lực lượng xà hội tham gia vào hoạt động Giáo dục, việc xây dựng văn đạo Xã hội hoá cồng tác -4- Giáo dục địa phương chưa kịp thời, việc quản lý sử dụng nguồn lực đầu tư từ Xẵ hội hố cơng tác Giáo dục cịn bất cập 1.4 Tính cấp thiết đề tài: Thực tế Xã hội hố cơng tác Giáo dục tạo nên nguồn lực tinh thần vật chất quan trọng đe thúc đẩy nghiệp Giáo dục phát triển Tuy nhiên, hiệu Xã hội hố cơng tác Giáo dục chưa cao điều kiện nhà trường cịn nhiều khó khăn sở vật chất, nên nói đến Xã hội hố Giáo dục, có nơi thường trọng nhiều đen việc huy động vật chất kinh phí chí cịn tạo nên băn khoăn, xúc Xã hội Xuất phát từ lý trên, tối chọn đề tài : "Quản lý cơng tác Xã hội hóa Giáo dục trường Tiểu học Thanh Đức B huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long năm học 2018-2019" để nghiên cứu thực Phân tích tình hình thực tế thực quản lý cơng tác Xã hội hóa Giáo dục trường Tiểu học Thanh Đức B xã Thanh Đức huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long năm học 2018-2019 tơi cơng tác: 2.1.1 Khái qt Văn hóa kinh tế- Xã hội địa bàn trường Tiểu học Thanh Đức B: Xã Thanh Đức xã vùng ven huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Hướng đông giáp huyện Mang Thít, huyện vùng sâu tỉnh Vĩnh Long Hướng tây giáp thành phố Vĩnh Long Tỉnh lộ 902 quốc lộ 57 cắt ngang địa bàn xã; diều kiện thuận lợi cho việc lại người dân Đa phần người dân địa bàn cịn làm nghề nơng, thời gian cịn lại họ vào làm cơng cho lị gốm, lị gạch Đặt biệt, địa bàn xã từ lâu có nghề làm gạch truyền thống, sau phát triển lên nghề làm gốm xuất khẩu, thu hút nhiều công nhân tỉnh khác làm công Đời sống người dân tương đối ổn định, vài ấp vùng sâu cịn hộ nghèo tương đổi cao Trên địa bàn có nhiều chùa chiền lớn như: Thiền viện Sơn Thắng, chùa lớn trường Trung cấp phật học khư vực phía nam; thế, thu hút nhiều khách, phật tử địa phương nơi khác đến Ngoài chùa chiền, nhà thờ; phía trước trường dịng sơng cổ Chiên - đoạn gọi sông Tiền hiền hòa mát, mang dòng nước tưới tiêu cho vườn trái sum xuê, trù phú xã cù lao An Bình, Đồng Phú, Bình Hịa Phước, Hịa Ninh Cặp bờ sơng ấy, có ngơi đình người ta gọi Đình Khao, khu di tích Đình Khao - Di tích cấp Quỗc gia - Nơi mà nhà Nguyễn đánh quân Xiêm xâm lược nước ta; thắng trận mở tiệc khao quân đây; nên người dân địa phương lập đền thờ Nơi đây, hàng năm nhà trường đưa học sinh vào chăm sóc, quét dọn giáo dục truyền thống đấu tranh chóng ngoại xâm ơng cha ta 2.1.2 Khái quát trường tiểu học Thanh Đức B: - Quá trình thành lập phát triển: Năm 1975 trường thành lập, từ năm 1975 đến tháng 8/2011 trường Tiểu học Thanh Đức B chung sở với trường Trung học sở Thanh Đức B Đen ngày 01/9/2011 trường Trung học sơ Thanh Đức B tách ra, từ tháng 9/2011 Trường Tiểu học Thanh Đức B hoạt động đọc lập địa nêu theo định thành lập trường số 1697/QĐ-UBND ngày 24/6/2010 ủy Ban Nhân Dân Huyện Long Hồ; Vào đầu năm học 2013- 2014trường sáp nhập them điểm phụtrưởc trường Tiểu học Thanh Đức A; Có lóp với 89 học sinh Từ điểm đển điểm phụ km, điếm giáp ranh với huyện Mang Thít Người dân -5- nơi chủ yếu sống vào nghề nơng, đời sống gặp nhiều khó khăn Học sinh thuộc diện hộ nghèo hộ cận nghèo chiếm 21% số học sinh điểm Đây điểm học buổi/ ngày, không học tin học; lý có phịng, dành cho lớp học văn phòng Cơ sở vật chất xuống cấp, sân trường mùa mưa hay mùa lũ bị ngập Trường đề nghị xây dựng nâng cấp nhiều lần chưa đầu tư + Cơ cấu tổ chức: Tổng cán bộ, giáo viên, công nhân viên 28 người, đó: Hiệu trưởng: 01; Phó hiệu trưởng: 01; giáo viên dạy lớp: 15; giáo viên chuyên biệt: 06; tổng phụ trách đội: 01; vãn thư: 01; kế toán: 01; thiết bị-thư viện: 01; bão vệ: 01 Trình độ cán giáo viên, nhân viên: Đại học: 24, Cao đẳng: Tổng số học sinh năm học 2017-2018 400, nữ 186, có tổ chức học buổi/ngày; + Cơ sở vật chất: Có tổng diện tích 2445m2, gồm có 14 phịng học (loại cấp 14 phịng ), khơng có phịng chức năng; nhà vệ sinh giáo viên bệ, nhà vệ sinh học sinh bệ Trường có hàng rào tường bao quanh khn viên, có cột cờ, xanh bóng mát; + Chi trường Tiểu học Thanh Đức B có 13 đảng viên; số đồn viên 01 người; Cơng đồn trường có 28 cơng đồn viên + Năm học 2017-2018 trường Tiểu học Thnh Đức B hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kế hoạch giao; - Tham gia thực tổt phong trào thi đua như: + Phong trào chống lưu ban, bỏ học đạt chất lượng, trì sĩ sổ 100% (400/400) + Phong trào giáo viên giỏi, đạt cấp trường 5/5 giáo viên,cẩp huyện 4/4 giáo viên, cấp tỉnh 3/3 giáo viên, tỷ lệ 100% so với dự thi + Mở 06 chuyên đề 02 mơ hình (trong có 01 mơ hình nhân rộng tồn Huyện) + Phong trào thể thao đạt cấp huyện: 01 giải Nhất đôi nam nữ 01 giải Nhỉ đơn nam.(Môn cầu lông) + Phong trào văn nghệ đạt cấp huyện: 01 giải Nhì, 02 giải A, 01 giải B + Phong trào xây dựng “Trựờng học thân thiện - học sinh tích cực” đạt: Xuất săc + Tham gia hiến máu nhân đạo có lượt/4 giáo viên; -Có phong trào thi đua thường xuyên, thiết thực, hiệu quả: + Hằng năm có tổ chức phát động thi đua, triển khai tiêu chuẩn thi đua để giáo viên đăng ký thực + Sau học kỳ có sơ kết để tạo điều kiện cho giáo viên phấn đấu tốt + Cơng đồn đạt vững mạnh + Thực thị 01/TU trường đạt đơn vị vãn hóa - Có 100% cá nhân tập thể hoàn thành nhiệm vụ giao, có 4/27 cá nhân đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua sở; 23/27 cá nhân đạt danh hiệu Lao động tiên tiến khơng có cá nhân bị kỉ luật từ cảnh cáo trở lên -6- - Nội đồn kết tốt, khơng có đơn thưa, khiếu nại vượt cấp; Tập thể đơn vị chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước 2.2 Thực trạng quản lý công tác Xã hội hóa Giáo dục trường Tiểu học Thanh Đức B xã Thanh Đức huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long năm học 20182019 * ' Trong năm học vừa qua, trường tiểu học Thanh Đức B thực công tác quản lý Xã hội hóa Giáo dục để phục vụ cho công tác giảng dạy học tập học sinh Qua đó, sở vật chất trang thiết bị đơn vị bước cải thiện Trong năm học 2016-2017: trường vận động Xã hội hóa Giáo dục 40 suất học bổng cho học sinh nghèo, 2.500 vở, 14 kệ sắt máng cặp học sinh với số tiền tương đương 36 triệu đồng Trong năm học 2017-2018: Trường vận động Xã hội hóa Giáo dục 45 suất học bổng cho học sinh nghèo, 3.000 vở, 400 kg gạo, máy nước lọc, cơng trình bê tơng-Cây xanh trước cổng trường, cơng trình sửa chữa nhỏ phịng làm việc, máy che sân trường với tong so tiền 50 triệu đồng Trong q trình quản lý việc thực cơng tác Xã hội hóa Giáo dục, thân tơi nghiên cứu kĩ văn đạo có liên quan, thực quy trình vận động Bên cạnh đó, việc tạo dựng mối quan hệ quan tâm Mặt khác, với vai trò hiệu trưởng, thân trọng việc xây dựng kế hoạch, phối hợp Ban đại diện cha mẹ học sinh để vận động, thu, chi đảm bảo quy định, đầy đủ hồ sơ lưu trữ Việc thực vận động quản lý cơng tác Xã hội hóa Giáo dục cơng khai với vai trị chủ đạo Ban đại diện cha mẹ học sinh Tuy nhiên, trình thực có vướng mắc định như: Cơng tác vận động gặp khó khăn, kinh phí vận động ỏi nhu câu nâng cấp mua sắm trang thiết bị cịn nhiều Từ thực tê đó, địi hỏi người lãnh đạo nhà trường phải mở rộng mối quan hệ phối họp thật tốt với Ban đại diện cha mẹ học sinh để việc vận động mang lại kểt cao nhât Trong năm học 2018-2019, nhà trường dự kiến thực Xã hội hóa Giáo dục để trang trí hiệu điểm phụ, xây lại sân trường, mua máy tính, ti vi phục vụ cho việc học tập học sinh nhiều suất học bông, phân quà từ mạnh thường quân Tổng số tiền dự kiến vận động tương đương 37 triệu đông Tuy mục tiêu không lớn mong muốn, niềm hoài vọng tập thể nhà trường quý phụ huynh học sinh nhằm giúp cho em minh học tập môi trường khang trạng, đầy đủ thân thiện hon Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thể hệ trẻ 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để thực công tác quản lý xã hội hóa giáo dục nhằm tăng cường sở vật chất trang thiết bị dạy học trường Tiểu học Thanh Đức B Qua tìm hiểu đặc điểm tình hình kinh tể - Xã hội địa phưong, tình hình đội ngũ Giáo viên, Học sinh, sở vật chất nhà trường người Cán quàn lý, lường trước thuận lợi khó khăn đơn vị Từ xây dựng phong cách Lãnh đạo quản lý Xã hội hóa Giáo dục phù hợp với thực tiễn nhà trường, để bước đưa nhà trường phát triển tốt -7- 2.3.1 Điểm mạnh: Đội ngũ giáo viên đoàn kết, đa phần lực lượng trẻ có ý thức tự giác việc, tự nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ chun mơn Hiệu trưởng có kinh nghiệm là.người địa phương Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ (điểm chính) Chất lượng Giáo dục trường cao ổn định Phần lớn Giáo viên Cán quản lý có kinh nghiệm Xã hội hố Giáo dục 2.3.2 Điểm yếu: Bên cạnh cịn phận giáo viên trình độ nhận thức chưa đồng đều, Khoảng cách điểm điểm phụ xa, nên việc tổ chức phong trào gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến quản lý Giáo viên, Học sinh; Cơ sở vật chất điểm phụ chưa đáp ứng yêu cầu dạy buổi/ngày Sân chơi xuống cấp Vả lại, học sinh điểm phụ đa phần gia đình nghèo, quan tâm đến việc học em, nên có lệch chât lượng Giáo dục hai diêm; Trường xây dựng, việc đầu tư trang thiết bị cịn hạn chế, chưa có đèn chiếu; Bởi vậy, việc ứng dụng Công nghệ thông tin gặp nhiều khó khăn; Một phần giáo viên cịn ngại khó, đùng đẩy cơng việc nhau, khơng nhiệt tình tham gia phong trào; 2.3.3 CƠ hội: Được quan tâm Đảng, Nhà nước chế độ tiền lương chế độ sách, nên đời sống giáo viên tương đối ổn định, tạo điêu kiện Giáo viên an tâm công tác hơn; Nhà trường quan tâm cấp quyền địa phương cấp Xã, Huyện việc đầu tư sở vật chất quan tâm, hỗ trợ nhiệt tình Đồn thể xã hội; Được huyện Long chỉHồ đạo vềchặt chuyên chẽ, mơn, nghiêm nhântúc Phịng Giáo chế dục độvà Đào tạo sách, -8- Trường Tiểu học Thanh Đức B cấp ủy hỗ trợ nhiệt tình mặt, lãnh đạo phòng Giáo dục Đào tạo Long Hồ quan tâm đạo, hỗ trợ chuyên môn thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn trường theo cụm chuyên môn Được hội khuyến học xã Thanh Đức, quan tâm Ban đại diện cha mẹ học sinh nhiệt tình làm cầu nối giới thiệu mạnh thường quân ủng hộ cho nhà trường, hoạt động nhà trường 2.3.4 Thách thức: Thanh Đức xã thuộc vùng ven nộng thôn huyên Long Hồ Điều kiện lại ấp gặp nhiều khỏ khăn, đường đất nên học sinh lại vất vã mùa mưa lũ Một số gia đình phụ huynh chưa hiểư nghĩa cơng tác Xã hội hóa Giáo dục nên cịn thờ ơ, chưa đóng góp chung tay nghiệp Giáo dục Mặt khác người dân đa phần sống nghề nông, thu nhập không cao; Công nghiệp nghề Gốm địa bàn xã Thanh Đức năm gần doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn đầu sản phẩm, nên công tác vận động Xã hội hóa Giáo dục để nâng cấp, sửa chữa sở vật chất, mua sắm trang thiết bị nhiều khó khăn Một số báo gần có nhìn nhận đánh giá theo chiều hướng tiêu cực vấn đề Xã hội hoá Giáo dục nên có ảnh hưởng, tác động tỉê cực đến cơng tác Xã hội hố trường, khiến trường khó thực nhiệm vụ Xã hội hoá ' 2.4 Kinh nghiệm thực tế công tác quản lý xã hội hóa trường tiểu học Thanh Đức B: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2006) rõ: “Thực Xã hội hoả Giảo dục Huy động nguồn lực, vật chất trí tuệ Xã hội tham gia chăm lo nghỉệp giáo dục Phối hợp chặt chẽ ngành giáo dục với ban ngành, tố chức Chính trị - Xã hội, Xã hội - Nghề nghiệp, đê mở mang Giáo dục, tạo điều kiện học tập cho thành viên Xã hộC Quản lý Xã hội hố cơng tác Giáo dục trình tác động chủ thể quản lý vào hoạt độngxã hội hố cơng tác Giáo dục nhằm thúc đẩy Giáo dục phát triển theo mục tiêu mà Đảng Nhà nước xác định Khi thực quản lý xã hội hố cơng tác giáo dục trước hết xây dựng chế vận hành hoạt động xã hội hóa, tạo hành lang pháp lý để hoạt động xã hội hóa theo mục tiêu mà Đảng Nhà nước đặt làm công tác tham mưu cấp trên, vận động, tuyên truyên đê xã hội nhận thức đủ quản lý xã hội hố cơng tác Giáo dục, chia sẻ khó khăn với giáo dục, cộng đồng trách nhiệm tham gia vào trình phầt triển giáo dục đào tạo, quản lý hoạt động xã hội hóa trường Tiểư học Thanh Đức B, giúp cho công tác xã hội hóa hướng có kết cao.Cuối năm học 2016-2017, thân nhận thông tin có mạnh thường quân người địa phương thành đạt có ý muốn quay quê hương để chăm lo cho nghiệp Giáo dục Sau tìm hiêu rõ thơng tin trên, tơi phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh nhanh chóng xin chủ chủ trương vận động ủy ban nhân dân xã Thanh Đức phòng Giáo dục đào tạo hưyện Long Hồ Mặt khác, tiến hành xây dựng môi quan hệ tôt đẹp với mạnh thường qn thơng qua qun địa phương nhận ủng hộ mặt vật chất cho đơn vị Qua gặp gỡ, trao đổi taọ tình cảm với -7- nhà tài trợ nhận lời giao kết hỗ trợ cho đon vị trường Tiểu học Thanh Đức B năm học liên tục Ngay từ đầu năm học 2017-2018, nhà trường nhận hỗ trợ tương đương số tiền 13 triệu đồng với 1000 học sinh, 100 kg gạo, 10 phần quà cho học sinh nghèo học giỏi từ phía mạnh thường quân Đen đầu quí II năm học 2017-2018, nhu cầu nâng cấp khu vực phía trước cổng trường thực cơng trình cậy xanh hoa kiểng- cổng trường an tồn giao thơng- Xanh, sạch, đẹp nên mạnh thường quân khác hỗ trợ hơn’10 ưiệu để thực theo kế hoạch mà nhà trường đề Đến cuối tháng nãm 2018, cơng trình nâng cấp hoàn thành theo dự kiến cơng trình ý nghĩa chào mừng ngày lễ lớn 30/4 1/5 Để thực thành công việc Xã hội hóa Giáo dục trên, lãnh đạo nhà trường biết nắm bắt thời tận dụng mối quan hệ với quyền địa phương để xây dựng mối liên hệ kịp thời với mạnh thường qn Bên cạnh đó, q trình vận động lãnh đạo nhà trường thể phong cách thân thiện, gần gũi chân tình từ tạo tình cảm tốt đẹp đổi với đối tượng vận động Ngồi việc thực tốt cơng tác giao tiếp, tìm hiểu nắm bắt tình hình lãnh đạo nhà trường vận động Xã hội hóa Giáo dục phối hợp tốt với trình thực nhiệm vụ Từ kết vận động đạt cao Từ thực tế công tác Xã hội hóa Giáo dục đơn vị trường tiểu học Thanh Đức B, thân rút học kinh nghiệm quý báu: Một là, điều kiện khó khăn nhà trường cơng tác Xã hội hóa Giáo dục hướng đắn để bước nâng cao dần sở vật chất trang thiết bị dạy học Hai là, cần nghiên cứu kĩ quy trình thực cơng tác Xã hội hóa Giáo dục thơng qua văn thực quy định hành công tác xã hội hóa Giáo dục Ba là, thực cơng tác Xã hội hóa Giáo dục vai trị người lãnh đạo nhà trường vơ quan trọng, định đến thành công công tác Bốn là, tận dung tất mối quan hệ để xây dựng thêm mối quan hệ tốt đẹp nhằm mang lại kết vận động cao Năm là, phối hợp tốt với Chính quyền địa phương việc làm cần thiết quan trọng để tăng cường thêm mối quan hệ tót đẹp việc thực cơng tác Xã hội hóa Giáo dục Sáu là, xây dựng ban vận động Xã hội hóa Giáo dục thống quan điểm điều kiện then chốt để tiến đến thành công Kế hoạch hành động để vận dụng thời gian tới cơng tác quản ỉý xã hội hóa trường tiểu học Thanh Đức B, huyện Long Hô, tỉnh Vĩnh Long Sau học xong lớp Bồi dưỡng cán Cán quản lý trường Tiểu học, giảng dạy chân thành quý Thầy Cô Giảng viên trường Cán quản lý Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh Qua giúp tơi đúc kết từ diêm mạnh, diêm -8- yếu, tính cấp bách tình hình thực tế hoạt động công tác quản lý Xã hội hóa trường Tiểu học Thanh Đức B năm qua Bản thân nghiên cứu xây dựng kế hoạch hành động thời gian tới cụ thể sau: * Kế hoạch hành động dự kiến thực năm học tới ( Từ tháng 8/2018 đến cuối tháng / 2019) Tên noi « dung cơng việc Kết quả, Người Người, Điều kiện Cách khó Biện mục tiêu thực đơn vi thực thức khăn, pháp cần đạt hiên thưc rủi ro khắc ■ * phối « hợp Xin Có chủ chủ trương trương vận r động Chính Xã hội quyền hóa phòng Giáo Giáo dục dục Hiệu trưởng, Cán văn thư - Ban đại diện cha mẹ học sinh, Chính quyền địa phương Điều kiện thời gian: Hoàn thành, vào đầu tháng Điều kiện công cụ phương tiện thực hiện: Công văn 6890/BG DĐTHKTC Điều kiện tài chính: Khơng phục Hồn Sớm lập Hiệu thành tờ trình trưởng trễ để chủ thành thời động gian dự thời kiến gian lập tờ hình gửi Chính quyền địa phương phòng Giáo dục Làm việc với phòng Chính quyền địa ]< ịI -11- phương Thành' Nhằm Hiệu Ban đại Hoàn Hiệu Thành Tổ chức lập Ban phối họp trưởng, diện thành vào trưởng viên họp đại diện thực Giáo cha mẹ tháng tồ chức Ban đại công cha mẹ tốt công viên học sau Hội diện khai kết học sinh tác Xã chù sinh diễn nghị không quả, dân năm học hội hóa nhiệm lớp Hội nghị bầu có chủ, lực 2018- Giáo dục cha mẹ Ban đại 2019 ' học sinh diện hoạt động lớp cha mẹ người Ban cha mẹ đại diện học cha mẹ sinh học sinh gồm chọn thành viên Chọn Hiệu Ban đại Điều kiện Hiệu Thành Tổ chức trưởng, diện thời gian: trưởng viên lấy ý Thành cá Cán cha mẹ tháng phối khơng kiến đế lập Ban nhân có vãn thư học họp với đạt yêu chọn các cầu, thành xây kinh dựng kế nghiệm, Điều kiện sinh, công hoạch có khả Đồn Ban thể, tổ đóng góp chuyên vận động Xã xây hội hóa Giáo dục dựng kế hoạch môn cụ bên liên thành phương quan để viên có Vận tiện thực lựa động hiện: chọn lực người khơng có thành đồng ý lực viên, tham tham Sau gia gia Kế hoạch cùa nhà trường, chủ trương _ -12- Hiệu trưởng viên của phịng, định Chính quyền địa phưcmg Điều kiện tài chính: Không Xây Xây dựng Các dựng kế kế Ban đại Hoàn Trưởng Kể Hiệu thành diện thành vào ban dự hoạch trưởng cuối tháng thảo kế hoạch, có chuân bị nhiều ý kỳ nội tổ chức kiến dung tranh Họp hoạch hoạch sát viên cha mẹ vận với thưc học động xã tiễn, phù Ban sinh hội hóa hợp với vận xây thảo giáo đon vị dựng kế luận lấy cãi, thảo hoạch ý kiến không luận đưa để đi đển đến đến thống thống dục thống kế hoạch nhất, Hiệu trưởng hoàn chỉnh kế hoạch * Triên khai kể hoạch vận Nhằm Hiệu Ban đại Vào cuối Trưởng quán triệt trưởng, diện tháng 8, ban vận hoạch kế hoạch cha mẹ có đầy đủ động triển công tác thành học kế hoạch phát khai phối -13- Kể Tăng cường động Xã hội hóa Giáo viên sinh, gởi đến ban vận Chính quyền phận, động địa Giáo viên, viên phương Phụ huynh dục hành kế không họp với hoạc sâu bên Giáo liên rộng, không quan để chủ hiệu triển nhiệm khai triển sâu khai rộng phụ huynh học sinh Xây , Nhằm dựng củng cố Các thành Giáo viên Vào đầu Trưởng tháng ban Một số mối Phối hợp kịp mối xây viên sau, kinh phân quan hệ thời với quan hệ dựng nhà phí thực cơng bị phá Chính trường, vỡ, quyền với ban vận Chính mối quan động xã thành khơng địa quyền hệ tổt hội hóa người viên để có kinh phuơng đẹp, đáp Giáo quen tiến phí cẩn dục biết có hành thực thiết Cha mẹ địa phương ứng việc , vận động mối xây mạnh Xã hội quan hệ dựng học hóa Giáo rộng củng cố sinh hỗ mối trợ kinh quan phí thường quân dục hệ Chỉ Đạt mục Hiệu Chính Vào đầu - 1.2-14- Ban đại Phụ Ban đại ill í -15- đạo,tổ tiêu kế chức hoạc đề thực kế hoạch ptrưởng quyền , địa diện huynh diện cha mẹ không cha mẹ Học sinh đồng tình, Học sinh tiến phản trao Ban hành đổi đổi, vận thu Xã vận động hội hóa Giáo động, thuyết dục phục phụ nguyên huynh thành viên tháng phương tắc tự nguyện đóng góp Vận Để có Ban Chính Từ tháng Phối Một số Tận động thêm thêm nguồn vận quyền động xã địa sau, kinh phí hợp Chính vận dụng mối kinh phí hội hóa phương vận đông quyền động quan nguồn khác hỗ Giáo , địa không hệ, vận lực trợ cho dục giáo phương thành dụng viên, vận cơng, góp khác từ phong phụ động thiếu thời trào, hội huynh kinh điểm tổ thi, có mối doanh phí Vận chức, cá hoạt động dạy quan hệ rộng nghiệp, tổ thực động Ban đại nhân, học đóng mạnh - 16- chức, diện mạnh cha mẹ thường thường học sinh quân quân hỗ hỗ trợ trợ kinh kinh phí phí, vận quà, động tập, sách, căp cho học sinh có hồn cảnh khó khăn Kiểm Nhậm tra việc đảm bảo thực Thanh cơng Xã hội khai, hố quy Giáo định, tự dục nguyện lần/năm tra nhân diện thực dân, kế thu Ban đại toán cha mẹ học Thanh tra nhân dân, kế toán kết sinh hợp với Ban vận động Số liệu Kiểm thu, tra, đối đăng chiểu khơng SƠ liệu, khớp, quy thiếu định chứng chứng từ từ thu r đầy đủ kiểm tra việc thu Xã hội hóa Giáo dục lớp - 17- Thực Nhăm kế hoạch thực chi cơng quỹ xã hóa khai, giáo dục mục tiêu theo kế Ban đại diện diện cha mẹ Trang trí Họp Số tiền Đảm thêm ban đại sửa bảo chi cha mẹ hiệu, diện chữa, học sinh, kế học sân chơi, cha mẹ mua theo dự sinh mua sắm học săm kiến toán Hiệu thêm máy sinh xin vượt Nếu thủ trưởng tính ý kiến, so vượt có quỹ tham làm đề với kế thể vận đề ra, ưu tiên cho mưu với cấp nghị sửa hoạch dự chi động thêm nâng cấp lãnh chữa, sở vật chất, đạo mua sắm hoạch Ban đại mua sắm Công thêm khai trang thiết bị thu chi sau dạy học thực đảm bảo đầy đủ ■ chứng từ hợp lệ- Tông Nhằm Trưởng Ban đại Điều kiện Ban đại Báo Trưởng kết côrig đánh giá công' tác ban vận động, diện cha mẹ diện cha mẹ cáo qua loa, ban duyệt tác quản lý kế tốn, học học khơng báo sinh cụ thể cáo quản lý xã hội thủ quỹ sinh thời gian: Cuổi kỳ, cuối năm học _ - 18- 1 xã hội hóa giáo Các Điều kiện nhà tài cơng trợ cụ hóa dục, tìm giáo dục, ra, tìm việc làm toán được, theo chưa làm quy được, định, nguyên rút kinh nhân, nghiệm hướng khắc Các kế phục lưu trữ hồ sơ chi, đứng quy đinh phiêu thu điều chỉnh kế hoạch phương tiện thực hiện: có báo cáo tổng kết, đầy đủ sơ liệu hoạch thu dự tốn, Điều kiên tài chính: thơng í Chứng Khắc qúa báo từ phục cáo, công không hợp lệ, chứng từ cho khai chi việc thu vượt hợp lệ Vận chi động thu thêm ban vận chi vượt động xã hội hóa giáo dục phụ huynh hoc sinh triệu đồng tổ chức buổi toạ đàm, gập mặt Kết luận kiến nghị: 4.1 Nhận định chung vấn đề nghiên cứu: Quản lý hoạt động việc Xã hội hoá Giáo dục nhà trường cần thiết, biết phát huy nguồn lực, lực lượng Xã hội chắn nhà trường nhanh chóng hồn thiện nhiệm vụ cách xuất sắc, Thầy Cơ giáo an tâm công tác tâm huyết với nghề hơn, em Học sinh hăng hái đến trường Quản lý Xã hội hóa cơng tác Giáo dục huy động nguồn nhân lực, tài lực - 16- 19- - 20- trí lực góp phần nâng cao hiệu cơng tác khuyến học, khuyển tài giúp cho trường Tiểu học Thanh Đức B sở vật chất nhà trường đầu tư nâng cấp khu vực phía trước cổng trường thực cơng trình xanh hoa kiểng- cổng trường an tồn giao thơng- Xanh, sạch, đẹp, tham gia đóng góp ý kiến xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình hoạt động Giáo dục nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng Xã hội học tập góp phần làm cho ngành Giáo dục huyện Long Hồ phát triển Huy động nguồn vốn tổ chức nhân dân đầu tư xây dựng sở vật chất đảm bảo cho hầu hết trang thiết bị cần thiết phục vụ cho công tác giảng dạy Qua thời gian, việc thực Xã hội hố cơng tác Giáo dục, đạt số kết tốt Những thành tựu quản lý Xã hội hố cơng tác Giáo dục trường Tiểu học Thanh Đức B có đóng góp to lớn, hiệu toàn xã hội, quan tâm lãnh đạo Đảng xã Thanh Đức, cấp Chính quyền, ngành Giáo dục huyện Long Hồ Cộng đồng Xã hội góp phần làm chất lượng Giáo dục hai mặt huyện Lọng Hồ nâng cao bền vững Mặt khác, cấp ủy Đảng Chính quyền có quan tâm, quán quan điểm đạo, xem phát triển nghiệp Giáo dục Đào tạo đòn bẩy để thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế - Xã hội huyện, đầu tư cho Giáo dục Đào tạo đầu tư cho phát triển đầu tư cho phúc lợi, giáo dục Tiểu học phát triển góp phần nâng cao dân trí, nâng cao trình độ học vấn người dân điều kiện để Học sinh có điều kiện tiếp tục học lên Trung học sở 4.2 Những kiến nghị với quan Quản lý Giáo dục: 4.2.1 Đối với trường: + Ban giám hiệu trường phải lựa chọn Tuyên truyền, cung cấp thông tin để nâng cao nhận thức Xã hội hố cơng tác Giáo dục trường Tiểu học Thanh Đức B cho lực lượng Xã hội, nắm bắt, đóng góp +Huy động tồn Xã hội xây dựng môi trường Giáo dục thuận lợi để phát triển Giáo dục 4.2.2 Đối với Phòng Giáo dục: cần mở rộng tuyên truyền mục tiêu, ý nghĩa công tác Xã hội hóa Giáo dục đến tần lớp nhân dân - 21- 4.2.3 Đối với Sở Giáo dục: Lãnh đạo Sở cần có văn đạo cụ thể, giảm bớt thủ tục để sở Giáo dục làm tốt cơng tác Xã hội hóa Giáo dục đơn vị 4.2.4 Đối với quyền địa phưong: Tuyên truyền mạnh mẽ cơng tác Xã hội hóa Giáo dục, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người chung tay góp sức cho Giáo dục địa phương; Ý nghĩa cơng tác Xã hội hóa Giáo dục đến tầng lớp nhân dân,làm cho người dân ý thức tầm quan trọng tính nhân văn sâu sắc cơng tác Xã hội hóa Giáo dục, góp phần nhà trường xây dựng mơi trường học tập hồn thiện, có chung tay cùa ba mơi trường Giáo dục “Gia đình, Nhà trường Thanh Đức, ngày 24 tháng 07 năm 2018 Người viết Nguyễn Hoàng Nam - 22- 5.TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 20/2005/QĐ-BG&DĐT ngày 24 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc phê duyệt đề án “ Quy hoạch phát triển xã hội hóa Giáo dục giai đoạn 2005-2010”, Bộ Giáo dục Đào tạo, thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT 08 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng trường Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo , Chỉ thị số 2737/CT-BGDĐT Nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyện nghiệp năm học 2012-2013 Trường cán quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh (2013) -Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông module 4-5 chuyên đề chuyên đề 13 BỘ Giáo dục Đào tạo, Công vãn số 6890/BGDĐT-KHTC, ngày 18 tháng 10 năm 2010 việc hướng dẫn quản lý, sử dụng khoản đóng góp tự nguyện cho sở giáo dục đào tạo Quốc hội- Luật giáo dục 201 ọ .7 Nghị qưyểt BCHTW Đảng khóa XI phát triển giáo dục giai đoạn 2015-2020 Trang thông tin thư viện điện tử trường cán quản lý giáo dục Thành phố HỒ Chí Minh Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường 10 Nghịđịnh Chính phủ sách khuyến khích xã hội hố hoạt động lĩnh vực giáo dục, Y tế, Vãn hoá, Thể thao số 73/1999/NĐ-CP 19/8/2002 ’ ... quát vãn hóa kinh tế- xã hội địa bàn trường tiểu học Thanh Đức B 2.1.2 Khái quát trường tiểu học Thanh Đức B 2.2 Thực trạng quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trường Tiểu học Thanh Đức B xã Thanh... Giáo dục Xã hội hóa cơng tác Giáo dục có vai trị quan trọng nghiệp phát triển Giáo dục Trong điều 12 Luật Giáo dục có nêu ? ?Xã hội hố nghiệp Giáo dục? ?? nên công tác quản lý đạo, phát triển Giáo dục. .. đề Xã hội hố Giáo dục nên có ảnh hưởng, tác động tỉê cực đến cơng tác Xã hội hố trường, khiến trường khó thực nhiệm vụ Xã hội hố ' 2.4 Kinh nghiệm thực tế cơng tác quản lý xã hội hóa trường tiểu

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w