1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng mối quan hệ giữa hiệu trưởng với hội cha mẹ học sinh trong công tác xã hội hóa giáo dục ở trường tiểu học thị trấn thống nhất giai đoạn 2005 – 2010

18 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 138 KB

Nội dung

Kinh nghiệm Phan Văn Nguyên Tiểu học Thống Nhất 10 - 11 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ I.Lời nói đầu……………………………………………………….……… Trang II.Thực trạng công tác phối hợp giứa Hiệu trưởng với hội Cha mẹ học sinh trường tiểu học thị trấn Thống Nhất……………………………………… Trang B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Các giải pháp…………………………………………………………… Trang II Các biện pháp thực hiện………………………………… Trang 11 C KÕt ln – Bµi häc kinh nghiƯm I.Kết nghiên cứu…… Trang 16 II Bài học kinh nghiêm…… .Trang 17 KINH NGHIỆM Xây dựng mối quan hệ Hiệu trưởng với Hội Cha mẹ học sinh cơng tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học thị trấn Thống Nhất giai đoạn 2005 2010 Kinh nghiệm Phan Văn Nguyên Tiểu häc Thèng NhÊt 10 - 11 A ĐẶT VẤN ĐỀ I.Lời nói đầu Mt nhng nhim v quan trng, nhiều thời gian, công sức đặc biệt tâm huyết người hiệu trưởng việc thực nhiệm vụ quản lý, xây dựng phát triển nhà trường làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục Cơng tác xã hội hố giáo dục đa dạng, phong phú phụ thuộc vào đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội, mặt dân trí, vị trí cấp học, vị trí trường học, tầm quan trọng loại trường; phụ thuộc vào quan tâm lãnh đạo ngành, quyền địa phương; phụ thuộc vào mức độ hiểu biết trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi người học, phụ huynh nhân dân khu vực với việc phát triển giáo dục địa bàn Địa phương thị trấn Thống Nhất thành lập từ năm 1957 sở nông trường quân đội Được quan tâm cấp, giáo dục địa bàn liên tục phát triển với phát triển kinh tế xã hội qua thời kỳ Từ chia tách ổn định trường tiểu học Thống Nhất có bước phát triển mạnh tương đối ổn định, từ có phong trào xây dựng trường chuẩn Quốc gia Địa phương Thống Nhất nói chung trường tiểu học Thống Nhất nói riêng đơn vị đầu phong trào Năm 2001 nhà trường công nhận trường chuẩn Quốc gia giai đoạn 1996 – 2000 Để tiếp tục trì phát triển nhà trường vấn đề đặt cho cấp lãnh đạo đặc biệt lãnh đạo nhà trường vai trị quan trọng người hiệu trưởng phải biết phân tích lựa chọn, từ kết hợp điều kiện sẵn có, khai thác tiềm vốn có tạo thành sức mạnh, động lực phát triển nhà trường thời kỳ Cần thiết phải hiểu thực có chiều sâu phát triển giáo dục đường xã hội hoá Trong việc thực vấn đề xã hội hóa giáo dục nước ta nói chung trường tiểu học Thống Nhất nói riêng nay, vai trị Ban đại diện Cha mẹ học sinh (BĐD CMHS) trường quan trọng Bởi lẽ, vừa tổ chức, vừa cầu nối nhà trường với xã hội Một BĐD CMHS hoạt động có hiệu sẽ cánh tay đắc lực góp phần hỡ trợ nhà trường thực thắng Kinh nghiÖm Phan Văn Nguyên Tiểu học Thống Nhất 10 - 11 li nhiệm vụ giáo dục, đồng thời tạo tương tác tích cực ba đối tượng: Gia đình – Nhà trường – Xã hội trình giáo dục nhân cách học sinh Hiểu rõ vai trị mình, năm qua, BĐD CMHS Trường tiểu học thị trấn Thống Nhất ln sức phấn đấu, kiện tồn tổ chức để nhà trường thực thắng lợi nhiệm vụ đề Với vị trí trường Tiểu học hệ thống giáo dục phổ thông, nhà trường có nhiều lợi song khơng khó khăn việc thực xã hội hoá giáo dục Trường tiểu học Thống Nhất có thuận lợi là: Trường đóng địa bàn có mặt dân trí cao; quan tâm, chăm lo cấp lãnh đạo ngành quyền địa phương, song gặp nhiều khó khăn là: Ng̀n ngân sách địa phương eo hẹp nên phần kinh phí giành cho phát triển CSVC trường lớp khơng đáp ứng u cầu; khơng có mạnh thường qn ủng hộ nên lựa chọn khả thi lấy hội cha mẹ học sinh làm nịng cốt cơng tác xã hội hoá giáo dục lựa chọn phù hợp Xin trích dẫn số ý kiến lãnh đạo nhà trường lãnh đạo Hội Cha Mẹ học sinh nhà trường để minh chứng cho lựa chọn này:………………………… Ban đại diện CMHS–“Cánh tay đắc lực của nhà trường” …………… Nếu không nhờ hỗ trợ BĐD CMHS có lẽ nhiều phong trào, nhiều hoạt động trường sẽ không thực lẽ nguồn kinh phí cấp từ ngân sách có hạn, nhu cầu xây dựng phong trào, tổ chức hoạt động ngày tăng lên BĐD CMHS tổ chức hoạt động giúp nâng cao chất lượng học tập học sinh Điển hình phối hợp tổ chuyên môn trường mở lớp bồi dưỡng học sinh yếu, thường xuyên tổ chức tặng quà cho em học sinh đạt thành tích tốt học tập hay thi nhằm động viên kịp thời thành mà em đạt Ngoài ra, BĐD CMHS Trường thường xuyên thăm hỏi, vận động em học sinh bỏ học trở lại trường… Chủ yếu lòng: Ông Nguyễn Đình Toản; Nguyễn Quốc Nam – Trưởng Kinh nghiệm Phan Văn Nguyên Tiểu học Thống Nhất 10 - 11 BĐD CMHS Trường khẳng định “Chúng làm việc chủ yếu lòng, giúp em học sinh, thầy cô chừng chúng tơi cảm thấy vui chừng ấy.” Các ơng cịn cho biết thêm, nhờ BĐD CMHS hoạt động có hiệu mà bà nhân dân ngày tín nhiệm, sẵn sàng đóng góp có nhu cầu đáng Chung tay góp sức : Có thể nói, nhân tố góp phần vào thành cơng hoạt động BĐD CMHS nhà trường đờng tâm trí tập thể cha mẹ học sinh, tâm huyết BĐD ủng hộ nhiệt tình các cựu giáo viên, cựu học sinh trường Trong nhà trường Hiệu trưởng người tổ chức, lãnh đạo quản lý hoạt động nhà trường Hiệu trưởng có trách nhiệm xây dựng môi trường giáo dục thuận lợi Xây dựng phối hợp liên ngành chức giáo dục đào tạo, phối hợp với ban ngành có liên quan đến giáo dục: Y tế, Thể dục thể thao, Dân số mơi trường, Ban chăm sóc bảo vệ trẻ em… chăm sóc, giáo dục học sinh Huy động lực lượng xã hội tham gia vào giáo dục: Đồn niên, Hội nơng dân, Hội chữ thập đỏ, Hội cựu chiến binh…Huy động nguồn đầu tư xã hội cho giáo dục: Ngân sách Nhà nước, đóng góp Hội cha mẹ học sinh, hỡ trợ lực lượng xã hội khác, quyền địa phương, đơn vị kết nghĩa, nhà tài trợ Tranh thủ lãnh đạo Đảng địa phương, đạo ngành giáo dục Phối hợp với Phụ huynh học sinh thành lập Hội cha mẹ học sinh; phối hợp với tổ chức sở, cộng đờng dân cư nơi học sinh để giáo dục học sinh Từ bổ nhiệm làm Hiệu trưởng nhà trường tháng năm 2005 đến nay, từ trường tiểu học thiếu số tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia giai đoạn I, đến phát triển thành trường chuẩn Quốc gia mức độ II huyện; đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua gia đoạn 2005 – 2010 giáo dục Thanh Hoá; tặng Huân chương lao động hạng Ba; tằng cờ thi đua cho đơn vị dẫn đầu… Có kết nhiều ngun nhân Kinh nghiƯm Phan Văn Nguyên Tiểu học Thống Nhất 10 - 11 cú vai trò đặc biệt quan trọng thực tốt cơng tác xã hội hố giáo dục Để làm tốt cơng tác vai trị định mối quan hệ Gia đình – Nhà trường – Xã hội, mà việc xây dựng mối quan hệ chủ yếu người Hiệu trưởng xây dựng Chính thân tập trung nghiên cứu thực vấn đề: “Xây dựng mối quan hệ hiệu trưởng với Hội Cha mẹ học sinh công tác xã hội hoá giáo dục” đạt hiệu rõ rệt Đây học kinh nghiệm thành công công tác quản lý người hiệu trưởng trường tiểu học thị trấn Thống Nhất II.THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA HIỆU TRƯỞNG VÀ HỘI CHA ME HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỐNG NHẤT Quan niệm vị trí, vai trò của Hội Cha mẹ học sinh Trong năm trước 2005 Hội Cha mẹ học sinh nhà trường trì hoạt động có thành công định song dừng lại mức độ tổ chức hội nghị mỗi năm lần để nghe nhà trường báo cáo kết học tập học sinh; nghe kết đóng góp khoản tiền mà nhà trường phép thu Hội chưa có điều lệ để hoạt động, chưa phát huy hết vai trị việc hỡ trợ hoạt động nhà trường; chưa phát triển song hành với phát triển nhà trường Đặc biệt chi hội trưởng lớp chưa thấy vị trí, vai trị mình, nhiều người chưa tâm huyết với công việc giao Nhận thức lãnh đạo nhà trường vị trí, vai trị Hội Cha mẹ học sinh đôi lúc chưa thật đầy đủ; văn pháp lý xác định quan hệ hiệu trưởng với ban Đại diện Hội Cha mẹ học sinh thiếu Hoạt động hiệu trưởng chủ yếu dựa vào trách nhiệm nhiệt tình cá nhân; ràng buộc lẫn dấn đến dễ thiếu trách nhiệm cơng việc Như nói nhà trường Hội Cha mẹ học sinh nhận thức chưa thật đầy đủ vị trí, vai trị, Hội Cha mẹ học sinh nên chưa có phối hợp chặt chẻ, hoạt động chưa đạt hiệu cao Trách nhiệm của Hội Cha mẹ học sinh Kinh nghiệm Phan Văn Nguyên Tiểu học Thống Nhất 10 - 11 Mặc dù cha mẹ dành quan tâm đặc biệt cho cái, sẵn sàng tạo điều kiện lợi cho em đến trường, cho việc học tập em song, quan tâm phần nhiều thuộc cá nhân, chưa thật trọng đến hoạt động hội nên thời gian qua quan tâm chưa đờng gia đình, thiếu thống cao tổ chức nên phong trào học tập, rèn luyện học sinh; quan tâm đến sở vật chất, điều kiện học tập chung cho trường chưa đề cao, chưa có tính mặt Hội Cha mẹ học sinh hoạt động chưa thường xuyên, hiệu chưa cao; chủ yếu tổ chức hội nghị toàn thể thường kỳ vào đầu cuối năm học Việc tuyên truyền hội trách nhiệm gia đình, cha mẹ học sinh nhà trường, nghiệp phát triển giáo dục chưa thường xuyên, chưa sâu rộng; chưa thể kế hoạch, việc làm cụ thể Hoạt động hội chưa đạt kết cao; chưa có tính độc lập tương đối, hoàn toàn lệ thuộc vào kế hoạch nhà trường Cơ sở pháp lý của Hội cha mẹ học sinh Từ tháng năm 2008 trở trước, Hội Cha mẹ học sinh hoạt động theo nhu cầu chính, chưa có điều lệ nên chưa có sở pháp lý để nâng cao hiệu hoạt động Ngày 28/3/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, nêu rõ nhiệm vụ, quyền hạn Ban đại diện cha mẹ học sinh trường Nghĩa vụ ban đại diện cha mẹ học sinh trường Phối hợp với hiệu trưởng nhà trường tổ chức thực nhiệm vụ theo nghị họp đầu năm học, thực hoạt động giáo dục thời gian Ban đại diện cha mẹ học sinh trường đề Phối hợp với hiệu trưởng hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương sách giáo dục cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dc hc sinh Kinh nghiệm Phan Văn Nguyên Tiểu häc Thèng NhÊt 10 - 11 Phối hợp với hiệu trưởng tổ chức giáo dục học sinh hạnh kiểm yếu tiếp tục rèn luyện dịp nghỉ hè địa phương Phối hợp với hiệu trưởng giáo dục đạo đức cho học sinh; bời dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật, tàn tật; vận động học sinh bỏ học trở lại tiếp tục học; động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên tích cực nâng cao chất lượng dạy học giáo dục toàn diện Hướng dẫn công tác tổ chức hoạt động cho Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Quyền Ban đại diện cha mẹ học sinh trường: Quyết định triệu tập họp sau thống với hiệu trưởng Căn ý kiến Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để kiến nghị với hiệu trưởng biện pháp cần thiết nhằm thực nhiệm vụ năm học trường quản lý học tập học sinh Quyết định chi tiêu để cải thiện điều kiện học tập, chăm sóc giáo dục học sinh từ ng̀n đóng góp, tài trợ tự nguyện theo quy định Trách nhiệm hiệu trưởng nhà trường Tạo điều kiện thực Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, ủng hộ hoạt động cha mẹ học sinh thực nghị đầu năm học Định kỳ tổ chức họp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để tiếp thu ý kiến Ban đại diện cha mẹ học sinh công tác quản lý nhà trường, biện pháp phối hợp giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn, vận động học sinh bỏ học trở lại lớp, giải kiến nghị cha mẹ học sinh, góp ý kiến hoạt động Ban đại diện cha m hc sinh Kinh nghiệm Phan Văn Nguyên TiÓu häc Thèng NhÊt 10 - 11 Nhà trường cử đại diện ban giám hiệu làm nhiệm vụ thường xuyên phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường việc tổ chức hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động cha mẹ học sinh Các văn sở pháp lý để xây dựng mối quan hệ hiệu trưởng với ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ 1.Xác định tư tưởng: Hiệu trưởng nhà trường phải ưu tiên thời gian, trí tuệ, phải có kế hoạch cụ thể việc xây dựng phát triển Hội cha mẹ học sinh nhà trường; thực coi Hội cha mẹ học sinh lực lượng chủ yếu nồng cốt cơng tác xã hội hố giáo dục Chú trọng cơng tác tham mưu, phối hợp; tơn trọng tính độc lập hội công tác Trong công tác phối hợp phải bảo đảm phương châm cïng: Cïng biÕt – Cïng bµn – Cïng lµm Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng xã hội hoá giáo dục Thông qua kỳ họp, tiếp xúc, thông qua phương tiện thông tin địa phương; trường phổ biến, tuyên truyền chủ trương sách Đảng nhà nước công tác xã hội hoá giáo dục, cập nhật quy định phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn Xây quy chế phối hợp Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh với Hiệu trưởng Dựa văn hành cấp điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh thực tế nhà trường, hiệu trưởng trưởng ban đại diện hội CMHS chủ động xây dựng quy chế phối hợp hoạt động hiệu trưởng ban đại diện hội CMHS Quy chế nêu rõ trách nghiệm, nghĩa vụ mỗi bên, trách nhiệm phối hợp bện; tính độc lập tương đối mỡi bên (điều quan trọng làm cho Hội cha mẹ học sinh thấy tôn trọng, trông đơị nhà trường vào Hội Từ kích thích lịng tự hào, mong muốn tham gia vào công tác phát triển giáo dục nhà trường) Nội dung quy chế gụm: Kinh nghiệm Phan Văn Nguyên Tiểu học Thống NhÊt 10 - 11 Tr¸ch nhiƯm cđa hiƯu trëng a) Tạo điều kiện thực Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, ủng hộ hoạt động cha mẹ học sinh thực nghị đầu năm học b) Định kỳ tổ chức họp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để tiếp thu ý kiến Ban đại diện cha mẹ học sinh công tác quản lý nhà trường, biện pháp phối hợp giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn, vận động học sinh bỏ học trở lại lớp, giải kiến nghị cha mẹ học sinh, góp ý kiến hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh c) Nhà trường cử đại diện Ban giám hiệu làm nhiệm vụ thường xuyên phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường việc tổ chức hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động cha mẹ học sinh d) Cung cấp văn pháp quy hoạt động Hội, thường xuyên cập nhật thông tin, văn với lãnh đạo Hội e) Tạo điều kiện thuận lợi thời gian, địa điểm, phương tiện vật chất cần thiết , điều kiện đảm bảo cho Hội sinh hoạt Trách nhiệm của Hội cha mẹ học sinh a) Phối hợp với hiệu trưởng nhà trường tổ chức thực nhiệm vụ theo nghị họp đầu năm học, thực hoạt động giáo dục thời gian Ban đại diện cha mẹ học sinh trường đề b) Phối hợp với hiệu trưởng hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương sách giáo dục cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh c) Phối hợp với hiệu trưởng tổ chức giáo dục học sinh hạnh kiểm yếu tiếp tục rèn luyện dịp nghỉ hè địa phương d) Phối hợp với hiệu trưởng giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh có hon Kinh nghiệm Phan Văn Nguyên Tiểu học Thống NhÊt 10 - 11 cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật, tàn tật; vận động học sinh bỏ học trở lại tiếp tục học; động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên tích cực nâng cao chất lượng dạy học giáo dục toàn diện đ) Hướng dẫn công tác tổ chức hoạt động cho Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp e) Phối hợp với tổ chức Đội TNTP Nhi đồng; Chi hội chữ thập đỏ; Chi hội khuyến học nhà trường công tác tuyên truyền giáo dục; tham hỏi động viên, tạo điều kiện để học sinh có hồn cảnh khó khăn có điều kiện tối thiểu đến trường Quyền của Ban đại diện cha mẹ học sinh trường: a) Quyết định triệu tập họp sau thống với hiệu trưởng b) Căn ý kiến Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để kiến nghị với hiệu trưởng biện pháp cần thiết nhằm thực nhiệm vụ năm học trường quản lý học tập học sinh c) Quyết định chi tiêu để cải thiện điều kiện học tập, chăm sóc giáo dục học sinh từ ng̀n đóng góp, tài trợ tự nguyện theo quy định Quy định trao đổi thông tin hiệu trưởng với trưởng ban đại diện trường, lớp và phụ huynh học sinh: Hiệu trưởng có trách nhiệm cung cấp văn kết học tập, rèn luyện học sinh tồn trường cho hội Trao đổi thơng tin điện thoại cá nhân; đăng tin Website trường, giúp hội in chuyển giấy mời họp đến phụ huynh học sinh Tạo đièu kiện thuận lợi, trì hiệu hoạt động của Ban đại diện hội Cha mẹ học sinh - Về văn bản: Tạo fiel liệu lưu trữ văn bản, hồ sơ Hội cha mẹ học sinh máy vi tính trường website trường để cán hội phụ huynh 10 Kinh nghiÖm Phan Văn Nguyên Tiểu học Thống Nhất 10 - 11 thuận tiện truy cập sử dụng In ấn văn bản, báo cáo trường chuyển đến đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường - Về điều kiện làm việc: Ưu tiên tạo điều kiện phòng họp; thiết bị trình chiếu, nghe nhìn, văn phịng phẩm, nguồn điện, lực lượng phục vụ hội nghị hội - Ưu tiên cử lãnh đạo nhà trường tham dự buổi sinh hoạt hội - Thường xuyên viết bài, đưa tin kết hoạt động hội phương tiện thông tin trường, địa phương II CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Xác định rõ vị trí, vai trò, trách nhiệm của Hiệu trưởng việc tổ chức, trì hoạt động, phát huy vai trò của Hội Cha Mẹ học sinh Căn vào văn có; điều kiện thực tế hội, trường, hiệu trưởng nhà trường phải xác định cho phải người chủ động ( khơng làm lu mờ vai trị lãnh đạo hội) định vấn đề quan trọng định hướng hoạt động hội để nhà trường có lợi nhiều Chủ động từ cơng tác tham mưu, đến tổ chức thực hiện, chủ động đề cao vai trò lãnh đạo hội hội cha mẹ học sinh Cung cấp văn pháp quy của Đảng, nhà nước hoạt động của nhà trường, của hội cha mẹ học sinh cho hội Ngay từ đầu năm học cấp có chủ trương mới, hiệu trưởng chủ động giới thiệu cung cấp văn cho hội thông qua lãnh đạo hội như: Điều lệ hội cha mẹ học sinh; Điều lệ trường tiểu học 2007 quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học, quy chế thi học sinh giỏi Các văn triển khai phong trào nói khơng với tiêu cực thi cử, nói khơng với bệnh thành tích giáo dục; phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực bậc tiểu học; kế hoạch năm học hàng năm nhà trường; kế hoạch chiến lược nhiều năm nhà trường Các tiêu chuẩn trường chuẩn Quốc gia mức độ Các báo cáo sơ kết học kỳ, tổng kết năm học… văn triển khai vận động từ thiện, nhân đạo nhà trường 11 Kinh nghiệm Phan Văn Nguyên Tiểu học Thống Nhất 10 - 11 Công tác tham mưu, phối hợp của hiệu trưởng - Tham mưu lựa chọn nhân ban đại diện đảm bảo phát huy lực, sở trường, vị trí xã hội: Hiệu trưởng chủ động lựa chọn, giới thiệu thành phần tham gia ban đại diện cha mẹ học sinh theo tiêu chí: Có tâm huyết với phong trào, có điều kiện tham gia nhiều năm Có uy tín phụ huynh học sinh, có uy tín với lónh đạo địa phương, có sở trường giao tiếp, triển khai kế hoạch Mời đờng chí lónh đạo địa phương , tổ chức đồn thể địa phương có em học trường tham gia lónh đạo hội… - Tham mưu xây dựng kế hoạch hoạt động: Đảm bảo hướng, phát huy hiệu tối đa Đảm bảo tham mưu thực kế hoạch dự kiến nhà trường không làm thay Tạo dựng môi trường hoạt động cho Hội Cha mẹ học sinh Hiệu trưởng chủ động việc tham mưu xây dựng kế hoạch hoạt động hội phù hợp với thời gian, thời điểm, phù hợp với kế hoạch hoạt động trường, bảo đảm không chồng chéo, không cồng kềnh Chủ động mời hội CMHS tham gia chương trình như: Lễ khai giảng năm học; đợt phát động thi đua; phong trào nhà trường Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học; tham gia trì sỹ số học sinh; tham gia thăm hỏi động viên, tặng quà học sinh ốm đau, học sinh có hồn cảnh khó khăn kịp thời Tham gia xây dựng kế họach tham gia tổ chức kiện trường như: lễ khai trường, lễ cơng nhận trường học văn hố cấp huyện; lễ công nhận trường chuẩn Quốc gia mức độ II; lễ đón nhận huân chương lao động hạng Ba Tham gia đón tiếp đồn kiểm tra, đồn thăm quan học tập quan trọng trường Tổ chức buổi giao lưu CBGV – NV nhà trường với ban đại diện CMHS như: Giao lưu văn nghệ; giao lưu TDTT; Giao thừa, đốn xuân … Điều tạo khơng khí thân mật, hiểu biết, chia sẽ với nhà trường, thu hẹp khoảng cách có lãnh đạo nh trng vi hi CMHS 12 Kinh nghiệm Phan Văn Nguyªn TiĨu häc Thèng NhÊt 10 - 11 Xây dựng mối quan hệ hữa giứa hiệu trưởng và ban đại đại diện Hội Cha Mẹ học sinh vừa đảm bảo tính độc lập tương đối vừa bảo đảm mối liên hệ chặt chẽ, chung mục đích hoạt động của Hội Cha mẹ học sinh Mối quan hệ xác lập dựa văn quy định chức nhiệm vụ hiệu trưởng; ban đại diện cha mẹ học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, văn quy chế hoạt động phối hợp công tác mà hai bên xây dựng Các văn đảm bảo hỡ trợ lẫn để hồn thành nhiệm vụ mỡi bên Ngồi để tạo thuận lợi cho cơng việc cịn cần đến xây dựng mối quan hệ dựa hiểu biết cá nhân ban đại diện hội CMHS có sở trường, sở đoản thể dục thể thao, văn nghệ… Điều đơn giản mang lại khơng khí hiểu biết, thơng cảm nên hiệu công việc lại cao Xây dựng mối qua hệ Nhà trường – Hội cha mẹ học sinh – Chính quyền địa phương Nội dung thực phối hợp Gia đình – Nhà trường - Xã hội công tác giáo dục Những việc làm cụ thể là: - Thông qua vị lãnh đạo hội CMHS chức sắc địa phương tham mưu, đàm đạo, gặp gỡ tạo ủng hộ cá nhân lãnh đạo địa phương kế hoạch sẽ xây dựng Để bảo đảm tính khách quan, lấy hội cha mẹ học sinh làm nịng cốt cơng tác vận động - Coi trọng giao dịch văn hội với quyền địa phương Giao ban định kỳ, đột suất: Hiệu trưởng trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh trường; lớp tổ chức họp giao ban văn phòng nhà trường Hiệu trưởng trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh trường đờng chủ trì a) Giao ban định kỳ: lần /năm: đầu năm; kỳ I; cuối kỳ I, kỳ II cuối năm 13 Kinh nghiÖm Phan Văn Nguyên Tiểu học Thống Nhất 10 - 11 b) Giao ban đột xuất: Tuỳ điều kiện, tình hình cụ thể mà hiệu trưởng trưởng ban đại diện hội cha mẹ học sinh hội ý nhanh để triệu tập giao ban đột xuất 8.Tổ chức hoạt động cụ thể của Hội nhà trường: Hiệu trưởng nhà trường tham mưu để Hội cha mẹ học sinh thực hoạt động cụ thể sau: - Tham gia vận động cha mẹ học sinh trì tỷ lệ chuyên cần: Trong kỳ họp ban đại diện Hội cha mẹ học sinh giành thời lượng cần thiết để làm cơng tác tìm hiểu, tun truyền để cha mẹ học sinh ý tạo điều kiện tối đa cho em đến trường đầy đủ, đặng, Trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh lớp kết hợp với giáo viên chủ nhiệm thăm hỏi động viên gia đình có em gặp khó khăn học tâp kịp thời Tổ chức ký cam kết giành điều kiện thuận lợi cho em tới trường, thi đua lớp trì tỷ lệ chuyên cần học sinh - Thăm hỏi động viên gia đình hội viên gặp khó khăn, tặng quà tết lễ: Hàng năm Hội cha mẹ học sinh kết hợp với chi hội Chữ thập đỏ , chi hội Khuyến học nhà trường thăm tặng quà như: sách vở, quần áo, đồ dùng học tập cho học sinh hộ nghèo; học sinh có hồn cảnh khó khăn đột suất; hỡ trợ tiền mặt cho học sinh ốm đau nặng - Tham mưu với quyền địa phương cơng tác thu chi trường học: Hàng năm vào đầu năm học hiệu trưởng tham mưu với hội cha mẹ học sinh xây dựng khoản thu nhà trường với hội tham gia hội nghị xem xét khoản thu nhà trường cụ thể năm quyền địa phương tổ chức Sau hội cơng khai khoản thu trước hội nghị toàn thể cha mẹ học sinh Đồng thời tham gia đôn đốc công tác thu nạp; giám sát công tác chi tiêu theo quy định quản lý tài hành đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời; tốn quỹ hội rõ ràng, xác, kịp thời - Tham công tác xây dựng CSVc nhà trường: Trong năm qua hội đóng góp kinh phí trực tiếp tổ chức xây dựng được: Lát toàn sân trng bng gch 14 Kinh nghiệm Phan Văn Nguyên Tiểu häc Thèng NhÊt 10 - 11 nen; san lấp sân thể dục cho học sinh; mua tặng nhà trường máy phát điện đại, công suất lớn; mua tặng nhà trường hệ thống âm đại Trang thiết bị trình chiếu phục vụ giảng dạy giáo án điện tử; tặng nhà trường toàn trang thiết bị phịng họp hội đờng nhà trường Trang bị quạt mát cho phịng học, xây dựng bờn hoa cảnh đặc biệt với nhà trường tổ chức phịng học vi tính cho học sinh từ năm 2005…tổng kinh phí gần tỉ đờng - Tham gia cơng tác bán trú: Hội cha mẹ học sinh với nhà trường tham gia vận động xây dựng mơ hình lớp học bán trú trường từ năm 2005 lúc đầu có 01 lớp với 30 học sinh đăng ký có 07 lớp với 230 học sinh tham gia chiếm tỷ lệ 53% học sinh tồn trường Đặc biệt hội ý cơng tác kiểm tra giám sát đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho bếp ăn bán trú nhà trường - Tham gia ngày đại lễ trường: Mỗi nhà trường tổ chức đại lễ (lễ khai trương xây dựng lễ cơng nhận đơn vị văn hố cấp huyện; lễ nhận trường chuẩn Quốc gia mức độ II; lễ đón nhận Bằng khen Thủ Tướng phủ; lễ đón nhận Huân chương lao động hạng Ba; lễ đón nhận Cờ thi đua chủ tịch UBND tỉnh…) hội cha mẹ học sinh họp đột xuất huy động kinh phí trực tiếp huy động nhân lực tham gia trang trí, văn nghệ, tiếp khách Tổ chức tặng quà cho nhà trường… - Quan tâm, động viên thầy cô giáo dịp lễ tết: Trong dịp kỷ niệm ngày nhà Giáo Việt Nam; tết cổ truyền dân tộc Hội cha mẹ học sinh có q tặng thầy giáo trường điều có tác dụng động viên to lớn, làm tăng thêm lịng u nghề, gắn bó với mái trường thầy cô giáo C KẾT LUẬN – BÀI HỌC KINH NGHIỆM I KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Thể nội dung bảng so sánh đây: TT Nội dung nghiên cứu Vị trí vai trò HCMHS Trước thực Kết qủa thực Chưa rõ ràng, chung Có vị trí,vai trị, nhiệm vụ rõ chung ràng quan trọng công 15 Kinh nghiệm Phan Văn Nguyên Tiểu học Thống Nhất 10 - 11 Các văn dùng Chưa có tác xã hội hố giáo dục Đầy đủ, pháp quy, kịp thời sinh hoạt hội Công tác tham mưu, phối Chưa tốt Đạt yêu cầu, đảm bảo mối hợp hiệu trưởng Môi trường hoạt động quan hệ hữu Có điều kiện tham gia thúc Hẹp Quan hệ hiệu trưởng Chưa hiệu đẩy nhiều hoạt động Gắn bó, hiệu HCMHS Quan hệ tay ba: gia đình – Chưa tốt Đạt yêu cầu Nhà trường – Xã hội Chế độ hội họp giao ban Hiệu hoạt động Có quy định cụ thẻ Hiệu cao, thiết thực Chưa có Chưa cao II BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trong trình thực đề tài thân tơi rút số học kinh nghiệm sau đây: 1)Tổ chức tốt công tác tuyên truyền: Hiệu trưởng phải làm tốt cơng tác tun truyền, phải nhiều hình thức tuyên truyền đến cộng đồng tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng, hình thức liên hệ lãnh đạo nhà trường với lãnh đạo địa phương, thông qua hội nghị phụ huynh học sinh, nêu gương tốt công tác XHH giáo dục…………………………………………………………………… 2) Xây dựng kế hoạch cụ thể: Hiệu trưởng phải xây dựng kế hoạch dựa giải đáp như: Mục tiêu huy động gì? Đối tượng nào? thời gian? Phân cơng giữ vai trị chủ thể huy động? 3) Tạo lập uy tín, niềm tin thơng qua việc khẳng định uy tín chất lượng của nhà trường: 16 Kinh nghiệm Phan Văn Nguyên Tiểu học Thống Nhất 10 - 11 Hiệu trưởng phải phát huy lực, uy tín mình; Điều thể phẩm chất đạo đức, lực lãnh đạo, chất lượng giáo dục nhà trường Có kế hoạch sử dụng ng̀n lực huy động cách hợp lý, mục đích, dân chủ, cơng khai có hiệu quả.………………………………………………… 4) Phát huy vai trò của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm “cầu nối, “đầu mối” PHHS nhà trường.Vì vậy, cần thường xuyên liên lạc giáo viên chủ nhiệm với PHHS, hình thức: Qua sổ liên lạc; hịm thư góp ý kiến; họp phụ huynh; trao đổi từ giáo viên với cha mẹ học sinh; Thăm gia đình HS……………………… 5) Phát huy vai trò của Hội cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh, gia đình học sinh: Trách nhiệm Hiệu trưởng phát tận dụng vai trò hội PHHS - đội ngũ nhà “ tư vấn tự nguyện” để làm công tác XHH giáo dục Việc làm q trình “ nghệ thuật” Hiệu trưởng, tạo mối quan hệ đối tượng chủ thể có gắn kết.………………………… 6) Làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo địa phương, với Phòng GD: Tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ tích cực lãnh đạo địa phương, Phịng giáo dục Hiệu trưởng phải làm tốt cơng tác tham mưu Vì vậy, Hiệu trưởng cần ý Đại hội giáo dục Hội đờng giáo dục có vai trị lớn việc huy động cộng đờng, tận dụng đến yếu tố trình huy động cộng đồng 7) Thực tốt quy định gắn kết ba môi trường giáo dục: Hiệu trưởng làm tốt vai trò đầu mối, tận dụng hội, ngày lễ, ngày truyền thống ngành mời lãnh đạo địa phương, Phịng Gi dục, Hội PHHS đến dự, tạo hội giao tiếp Nhà trường cần chủ động tham gia vào hoạt động địa phương trì tốt mối quan hệ gắn bó với địa phương, ban ngành đồn thể, quan, đơn vị đóng địa bàn để huy động nhiều nguồn lực cho nhà trường 8) Nâng cao uy tín, lực của ngi Hiu trng: 17 Kinh nghiệm Phan Văn Nguyên Tiểu häc Thèng NhÊt 10 - 11 Uy tín Hiệu trưởng công tác XHH giáo dục quan trọng Vì vậy, phải thường xun tự bời dưỡng để làm tốt vài trị đầu mối mơi trường xã hội địa phương Hiệu trưởng có uy tín, lực ng̀n kích thích cho tham gia cộng đồng công tác XHH giáo dục…………… Hiệu trưởng nhà trường phải thật cố gắng, đổi tư duy, phải chịu khó tìm tịi, học hỏi, phải biết chọn thời cơ, phải biết phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết quan, biết huy động nội lực tranh thủ giúp đỡ, phải dám nghỉ dán làm dám chịu trách nhiệm công tác Phải xây dựng kế hoạch công việc cụ thể, khả thi phải biết làm trước, định, công việc nên chiếu, công việc theo thời Phải bảo đảm tính cơng khai, dân chủ cơng việc Trên kinh nghiện thân đúc rút trình xây dựng mối quan hệ hiệu trưởng với hội cha mẹ học sinh Những kinh nghiện cịn mang tính cá nhân chủ quan thân Tơi mong góp ý lãnh đạo cấp trên, trao đổi đồng nghiệp để kinh nghiệm hoàn chỉnh hơn, áp dụng rộng rải Thống Nhất, tháng năm 2011 NGƯỜI VIẾT Phan Văn Nguyên 18 ... ? ?Xây dựng mối quan hệ hiệu trưởng với Hội Cha mẹ học sinh cơng tác xã hội hố giáo dục? ?? đạt hiệu rõ rệt Đây học kinh nghiệm thành công công tác quản lý người hiệu trưởng trường tiểu học thị trấn. .. Thống Nhất II.THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA HIỆU TRƯỞNG VÀ HỘI CHA ME HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỐNG NHẤT Quan niệm vị trí, vai trò của Hội Cha mẹ học sinh Trong năm trước 2005 Hội. .. biệt quan trọng thực tốt công tác xã hội hố giáo dục Để làm tốt cơng tác vai trị định mối quan hệ Gia đình – Nhà trường – Xã hội, mà việc xây dựng mối quan hệ chủ yếu người Hiệu trưởng xây dựng

Ngày đăng: 29/08/2017, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w