1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nângcao kỹ năng đàm phán cho hiệu trưởng trường tiểu học

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 107,4 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Vi , , , , , , TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP.HỒ CHÍ MINH ☆☆☆☆☆☆☆☆☆ TIỂU LUẬN CUỐI KHỐ LỚP BỒI DƯỠNG CBQL MẦM NON, PHỔ THÔNG TÂN UYÊN ■? rri A I_ Tên tiểu luận: Nâng cao kỹ đàm phán cho Hiệu trưởng trường Tiểu học Thạnh Hội, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, năm học 2020-2021 Học viên: Nguyễn Thị Thanh Hương Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thạnh Hội, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương TÂN UYÊN, THÁNG 11/2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép em gửi lời cám ơn chân thành đến Thầy/Cô giảng viên trường Cán Quản lý Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh Sau nhiều tháng tham gia học tập miệt mài, không ngừng nghỉ, Thầy/Cơ nhiệt tình truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích Bên cạnh tri thức sách kinh nghiệm thực tế vô quý báu mà Thầy/Cô sẵn sàng chia sẻ với tất học viên chúng em Ngoài học đầy nhiệt tình giải lao đầy thú vị, nghe Thầy, Cô kể chuyện xen lẫn học sống giúp em có niềm tin động lực với nghiệp trồng người Em xin gửi lời cám ơn tới lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Tân Uyên tổ chức lớp học đầy ý nghĩa để em học viên khác có hội trau dồi kiến thức làm quen nhiều đồng nghiệp Em xin cám ơn Ban tổ chức lớp học ln nhiệt tình, tạo mối liên kết chặt chẽ học viên để lớp học đoàn kết người đạt kết cao học tập Sau cùng, em xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu Trường Tiểu học Thạnh Hội, đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện thuận lợi để em tham gia hồn thành tốt khố học Trong suốt thời gian làm tiểu luận, kinh nghiệm, kiến thức thời gian hạn hẹp nên chắn có hạn chế, thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý, bảo Thầy/Cơ Em kính chúc Thầy/Cô dồi sức khoẻ, hạnh phúc thành đạt Em xin trân trọng cảm ơn! Thạnh Hội, ngày 02 tháng 11 năm 2020 Người viết Nguyễn Thị Thanh Hương MỤC LỤC •• Lý chọn chủ đề tiểu luận: 1.1 Lý pháp lý: Căn theo điều Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo xác định tiêu chuẩn phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội: - Tổ chức hoạt động phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh huy động, sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường - Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh - Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội huy động sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường Căn theo điều 11 Điều lệ trường Tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định nhiệm vụ quyền hạn hiệu trưởng: - Xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch dạy học, giáo dục; - Thành lập tổ chun mơn, tổ văn phịng hội đồng thi đua khen thưởng; hội đồng kỉ luật, hội đồng tư vấn nhà trường; 10 - Xây dựng kế hoạch phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên; động viên tạo điều kiện cho giáo viên nhân viên tham gia hoạt động đổi giáo dục; thực đánh giá, xếp loại giáo viên, nhân viên theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; 11 - Quản lý, tiếp nhận học sinh, cho phép học sinh chuyển trường; định kỉ luật, khen thưởng học sinh; 12 - Tổ chức triển khai thực chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; 13 - Quản lý hành chính; quản lý tự chủ việc sử dụng nguồn tài chính, tài sản nhà trường theo quy định; 14 - Tổ chức thực quy chế dân chủ sở; thực xã hội hoá giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động lực lượng xã hội tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò nhà trường cộng đồng xã hội; 15 - Xây dựng mơi trường học đường an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường theo quy định Pháp luật 16 Để người hiệu trưởng hồn thành tốt nhiệm vụ, thực mục tiêu giáo dục nhà trường địi hỏi phải có lực nghiệp vụ quản lý Bên cạnh đó, họ cịn phải trau dồi thêm kỹ mềm để giúp cho việc quản lý dễ dàng Một kỹ không phần quan giúp cho công tác quản lý hiệu trưởng đạt chất lượng kỹ đàm phán Đàm phán khâu quan trọng công tác quản lý hiệu trưởng Do đó, hiệu trưởng cần phải trọng nâng cao lực đàm phán thân để từ nhanh chống đạt sứ mệnh đưa ngơi trường vươn lên, tạo thương hiệu, uy tín cho nhà trường 1.2 Lý lý luận: 17 Các nhà nghiên cứu đàm phán thừa nhận đàm phán thực tế sống có mặt khắp nơi, khơng riêng giáo dục, quản lý Dù muốn hay khơng sống ngày, phải đàm phán Đàm phán phương tiện để đạt mà ta mong muốn từ người khác Đó q trình giao tiếp có có lại thiết kế nhằm thỏa thuận ta bên có quyền lợi chia sẻ có quyền lợi đối kháng.1 Đàm phán vừa khoa học, vừa nghệ thuật, vừa trình thống mặt đối lập Nắm vững kỹ đàm phán công việc không dễ dàng, kỹ sống cần thiết để biến công việc hàng ngày trở nên hiệu chuyên nghiệp 18 Suốt trình quản lý nhà trường, hiệu trưởng phải thường xuyên sử dụng kỹ đàm phán để thương lượng với quyền, địa phương; giáo viên; học sinh; với cha mẹ học sinh Như vậy, kỹ đàm phán chiếm vai trị, vị trí quan trọng, địi hỏi hiệu trưởng phải tích cực nâng cao Đây phận tách rời mang lại thành công cho người hiệu trưởng 1.2.1 Khái niệm đàm phán: 19 Đàm phán hiểu trình giao tiếp bên, mà người ta muốn điều hồ mối quan hệ họ thơng qua q trình trao đổi thơng tin thuyết phục nhằm đạt thoả thuận vấn đề ngăn cách họ có quyền lợi chia sẻ quyền lợi đối kháng 1.2.2 Bản chất trình đàm phán: 20 Đàm phán khoa học: 21 Đây khoa học phân tích giải vấn đề có hệ thống nhằm tìm phương án tối ưu cho bên có liên quan Tính khoa học đàm phán thể chỗ, muốn đàm phán thành công ta phải nghiên cứu quy luật, quy tắc, quy định, phân tích Tham khảo: https://vi.wiktionary.org/wiki/đàm_phán cụ thể, có hệ thống vấn đề từ đưa sách lược, chiến lược đàm phán Tính khoa học đàm phán làm cho người đàm phán làm việc xác Đàm phán có liên quan đến nhiều ngành khoa học giao tiếp, tâm lý học, giáo dục học, kinh tế học, 22 Đàm phán nghệ thuật: 23 Với tư cách nghệ thuật, đàm phán trình sử dụng thục kỹ giao tiếp kỹ lắng nghe, thuyết phục, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi; động, linh hoạt, khôn khéo lựa chọn thời gian, địa điểm Tính nghệ thuật cịn thể chỗ nội dung đàm phán người khác đàm phán kết cuối khác Tính nghệ thuật làm cho kết đàm phán tốt hơn, thành công 24 Đàm phán q trình đơi bên khơng ngừng điều chỉnh: 25 Trong trình đàm phán, bên cần xem xét cách khách quan nhu cầu, quan điểm, lợi ích, bên để có cách tiếp cận phù hợp đối tác cuối tới thống ý kiến 26 Đàm phán thống hai mặt đối lập: 27 Một mặt, thông qua đàm phán hai bên mong muốn đạt lợi ích chung Đây mặt mang tính hợp tác thương lượng Mặt khác, thương lượng hai bên mong muốn đạt lợi ích cao thơng qua đàm phán Đây mặt xung đột Đàm phán trình thoả mãn lợi ích thời hạn định Như vậy, nhà đàm phán cần phải bảo vệ lợi ích phạm vi cho phép cố gắng tìm nhiều lợi ích cho Bên cạnh đó, nhà đàm phán phải thoả mãn mức độ định nhu cầu đáng đối tác Mục đích cuối đàm phán hai bên thắng, hai bên có lợi 1.2.3 Các kiểu đàm phán: - Đàm phán kiểu mềm (Hữu nghị, nhu đạo); - Đàm phán kiểu cứng (Cạnh tranh hay lập trường); - Đàm phán có nguyên tắc 1.2.4 28 Một số kỹ đàm phán: Để tiến hành đàm phán thành công, phải nắm bắt sử dụng thành thạo kỹ năng, kỹ thuật khác nhau: 29 30 31 32 33 - Kỹ thuyết phục; Kỹ điều chỉnh mục tiêu ban đầu; Kỹ xử lý nhượng bộ; Kỹ giao tiếp; Kỹ lắng nghe im lặng; 34 - Kỹ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi; 35 - Kỹ xử lý bế tắc; 1.2.5 36 37 38 39 40 - Các giai đoạn tiến trình đàm phán: Một q trình đàm phán hồn chỉnh bao gồm giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị; Giai đoạn tiếp xúc; Giai đoạn thực chất; Giai đoạn kết thúc 41 Sau học tập chuyên đề 16 “Kỹ đàm phán tổ chức họp”, nhận thấy, người hiệu trưởng muốn điều hành phát triển nhà trường cần phải sử dụng thục kỹ Đây kỹ mềm quan trọng Trong trình đàm phán, người hiệu trưởng cần lựa chọn phối hợp kiểu đàm phán cho mang đến lợi ích dung hồ Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu để nâng cao kỹ đàm phán cho hiệu trưởng việc làm thiết thực, mang lại hiệu cao trình phát triển nhà trường 1.3 42 Lý thực tiễn: Đàm phán phần sống hàng ngày người mong muốn đạt điều từ người khác Có hàng trăm, hàng nghìn đàm phán diễn hàng ngày giới Có đàm phán thành cơng, tiếng, có đàm phán thất bại, có đàm phán diễn thời gian dài mà chưa thể đến hồi kết có đàm phán nhanh chóng thành cơng 43 Trong nhà trường, hiệu trưởng phải thường xuyên đàm phán với cán giáo viên, học sinh, với quyền địa phương, cha mẹ học sinh, mạnh thường quàn, Nhìn chung, đàm phán đạt mục đích chưa mang lại tự nguyện cho bên Sau tìm hiểu chuyên đề “Kỹ đàm phán tổ chức họp”, nhận thấy đàm phán chưa thành công thật phần lớn người hiệu trưởng chưa bồi dưỡng kỹ đàm phán cách khoa học phù hợp thực tiễn nhà trường Do vậy, mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao kỹ đàm phán cho hiệu trưởng trường Tiểu học Thạnh Hội, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, năm học 2020-2021” nhằm mục đích khắc phục hạn chế thiếu sót q trình đàm phán Bên cạnh tiếp tục phát huy ưu điểm sẵn có Từ đó, người hiệu trưởng đưa nhà trường phát triển vươn lên Phân tích tình hình thực tế kỹ đàm phán trường Tiểu học Thạnh Hội, thị xã Tân Uyên, tỉn Bình Dương: Tham khảo: Tài liệu học tập bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông, trang 551 566 2.1 Khái quát trường Tiểu học Thạnh Hội: 2.1.1 44 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội chung địa phương: Trường tiểu học Thạnh Hội thuộc ấp Thạnh Hòa, xã Thạnh Hội, thị xã Tân Un, tỉnh Bình Dương Ngơi trường nằm vùng đất có tên gọi cù lao Rùa - di tích khảo cổ học cấp Quốc gia Cù Lao Rùa có tổng diện tích 277 hecta, bao bọc dịng chảy sơng Đồng Nai dịng chảy phụ tẻ nhánh bao trọn cù lao nhập vào dịng chảy xi Sài Gòn Trên cù lao đồi cao 15m so với mặt khu vực Nơi đây, phát di tích khảo cổ, có niên đại 3.500 - 3.000 năm cách ngày Nơi có đặc điểm sinh thái, cộng đồng dân cư người Việt tồn 300 năm vùng đất tiến trình mở cõi dân tộc 45 Từ trước năm 2009, cù lao Rùa, xã Thạnh Hội ốc đảo biệt lập với giới bên ngồi Khơng có cầu bắc sang cù lao Rùa Khơng có chuyến phà Chỉ có chuyến đò ngang Người dân cù lao Rùa sống cánh đồng hành, sau bạc hà Những đường đường đất, khơng có cơng trình xây dựng Tháng 12/2009, cầu Thạnh Hội nối từ huyện Tân Uyên vào cù lao Rùa xây xong Có cầu, cù lao Rùa thơng thương với bên ngồi tốt Đã có đường rải đá Đã có ngơi trường tiểu học xây lên Sau có cầu, cuối năm 2011 trường Tiểu học Thạnh Hội cơng trình xây dựng có quy mơ Cù lao Rùa Đây trường tiểu học bán trú (2buổi/ngày) Học sinh học trường chủ yếu em nơng dân thuộc bốn ấp Thạnh Hịa, Tân Hội, Nhựt Thạnh, Thạnh Hiệp số khu phố địa bàn phường Thái Hòa Tuy đời sống nhiều khó khăn người dân cù lao Rùa sống nghĩa tình mến khách Tơi tự hào người mảnh đất nơi 46 Trường quan tâm cấp lãnh đạo nên xây dựng khang trang từ năm 2011 đưa vào sử dụng Nhà trường có đầy đủ phịng học, phịng học chức trang bị đầy đủ sở vật chất Trường UBND tỉnh công nhận Trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ tháng năm2016 SGDĐT công nhận Trường Tiểu học đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ tháng 12 năm 2018 47 48 49 2.1.2 Tình hình nhà trường: •? r 50 * 51 rp * Tình hình đội ngũ cán quản lý, giáo viên, cơng nhân viên: 54 Hiệu 55 Giáo 56 ’T' A I -»I 57 Trình độ chun mơn trưởng, Phó viên, nhân Tổ Hiệu trưởng ng số 60 viên Biên 52 Cá 69.n bộ,39 70 02 chế 71 32 61 H 62 Đ 63 C 64 Tr 66 Dưới 67 rp ại học ung ợp ao * 65 cấ đồng đẳng 68 Trun 72 73 74 75 03 76 04 6 (Bảo vệ, r 77 - phục vụ) Giáo viên: 28 đồng chí; Trên chuẩn: 82%; Đạt chuẩn: 100% Số đảng viên Chi bộ: 12/6 nữ đồng chí Các tổ chức Đảng, đồn thể: 01 Hội đồng trường, 06 tổ chun mơn, 01 tổ văn phịng, 78 79 Cơng đồn, Chi đồn học sinh: TO ÀN TRƯỜNG 92 Số lớp 100 Số học sinh 108 109 - - 80 81 T ỔNG SỐ 93 TRONG ĐÓ 82 G HI T 87 T 88 T 89 T 90 T 83 C Ổ1 Ổ2 Ổ3 Ổ4 Ổ5 99 94 95 96 97 98 86 101 102 103 104 105 106 794 77 73 71 43 30 107 Tình hình sở vật chất: Cơ sở vật chất đầy đủ Nhà trường có 20 phịng học trang bị đầy đủ máy chiếu, đèn, quạt, Có phòng chức phòng Tin học, phòng Nhạc, Phòng Mĩ thuật, phòng Âm nhạc phục vụ tốt cho cơng tác giảng dạy Có nhà ăn thơng thống, phục vụ cho cơng tác bán trú Có khn viên trường rộng, thoáng mát, trồng nhiều xanh tạo môi trường cho học sinh học tập chơi đùa 110 Công tác dạy học: 111 K 112 114 Đạ 115 C 116 Đạ 119 C hối TS t 113 lực HS hưa đạt lực t 117 ph ẩm 118 ch hưa đạt phẩm chất 120 Hồn thành chương trình TS % TS % TS % thành chương Còn rèn luyện 124 125 126 127 128.129 130 131 132 133 137 138 139 140 Chưa hồn 121 lớp học trình lớp học ất 123 122 TS 141.142.143 144.145 % TS 146 147 hè 134 135 136 % TS % 148 149 150 17 177 100 0 177 10 0 166 93.8 11 6.2 17 173 100 0 173 10 0 172 99.4 0.6 17 171 100 0 171 10 0 171 100 0 14 143 100 0 143 10 0 142 202 203 99.3 204 0.7 13 130 100 0 130 10 0 130 100 0 794 10 0 781 151 152 153 154 165 166 167 168 179 180 181 182 193 194 195 196 207 C 208 209 210 ỘNG 221 794 794 100 222 155.156.157 158.159 169.170.171 172.173 183.184.185 186.187 197.198.199 200.201 211.212.213 214.215 160 161 174 175 162 176 188 189 190 216 217 163 164 177 191.192 205 218 219 98.4 178 13 206 220 1.6 Kết chất lượng hội thi phong trào học sinh: 223 - Hội khoẻ Phù Đổng cấp thị: 224 + 01 giải nhì “bật xa” cá nhân; 225 + 01 giải ba “chạy 60m” cá nhân 226 - Hội thi trò chơi dân gian cấp thị: 227 + 01 giải Khuyến khích trị chơi “vịng xe đồn kết”: 228 + 01 giải Khuyến khích trị chơi “nhảy bao bố”: 229 - Hội thi “Giải thưởng Mỹ thuật thiếu nhi”, kết đạt học sinh đạt cấp thị (1 giải B, giải C, giải khuyến khích, giải A tập thể) dự thi cấp tỉnh 230 Kết chất lượng hội thi phong trào giáo viên: 231 - Hội thi Giáo viên dạy giỏi: 18/19 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường 232 - Hội thi tìm hiểu phong tục ngày tết cấp thị kết đạt sau: 233 + 01 giải khuyến khích tồn đồn tập thể 234 + 01 giải khuyến khích cá nhân: Gói bánh tét 235 + 01 giải ba cá nhân: trang trí mâm ngũ - Hội thi Ngày hội đọc sách Đại sứ văn hóa đọc 07 giáo viên tham gia - Về phong trào viết Sáng kiến kinh nghiệm: có 24/25 giáo viên tham gia viết kết đạt Sáng kiến kinh nghiệm cấp thị sau: 05 Sáng kiến kinh nghiệm, đạt loại khá, 19 10 Sáng kiến kinh nghiệm đạt loại trung bình 01 Sáng kiến kinh nghiệm khơng xếp loại 236 2.2 Thực trạng kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường Tiểu học Thạnh Hội: 237 Trong năm học qua, hiệu trưởng tiến hành nhiều đàm phán với cha mẹ học sinh, giáo viên, quyền địa phương, mạnh thường quân Những đàm phán đó, hiệu trưởng vận dụng kiểu đàm phán cứng lẫn đàm phán mềm Tình 1: Hiệu trưởng đàm phán với cha mẹ học sinh: 238 Vào đầu năm học 2016-2017, nhà trường xã hội hoá giáo dục từ cha mẹ học sinh, vận động tạo nguồn kinh phí xây dựng mái che cho học sinh chỗ chơi mát mẻ Trước đó, hiệu trưởng họp Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, lấy ý kiến đóng góp thành viên Sau đó, hiệu trưởng lên kế hoạch để vận động nguồn kinh phí Giáo viên chủ nhiệm thơng báo để cha mẹ học sinh biết thơng tin Sau đó, hiệu trưởng tổ chức họp toàn phụ huynh học sinh sân trường, phổ biến ưu điểm lợi ích có xây dựng mái che, tất đóng góp em có nơi học tập, vui chơi thống mát Phần đơng phụ huynh đồng ý trí với khoảng đóng góp: 50.000đ/em Tuỳ theo điều kiện mà phụ huynh đóng góp thêm Trong số đó, có phụ huynh tự nguyện lắp đặt khơng tính tiền cho nhà trường, có phụ huynh nhà bán sắt, vật liệu xây dựng nên bán với giá gốc cho nhà trường Bên cạnh phụ huynh đồng ý có phụ huynh lớp không tán thành với lý em họ học năm trường Hiệu trưởng vận dụng lý lẽ, thuyết phục 50.000đ/em mà đóng góp em sử dụng suốt năm học khơng q lớn Hơn nữa, năm học sau, người em bạn lớp lại tiếp tục học trường khơng phải đóng góp thêm Sau giải thích rõ ràng, phụ huynh hiểu đồng tình hưởng ứng Kết nhà trường xây dựng mái che cho học sinh 239 Tình 2: Đàm phán hiệu trưởng giáo viên 240 Năm học 2018-2019, nhà trường cần tuyển chọn giáo viên thi giáo viên dạy giỏi cấp thị cấp tỉnh Ở trường có P T D T giáo viên lớp có nghiệp vụ chun mơn vững vàng Ở năm học trước, cô đạt giải cao thi giáo viên dạy giỏi cấp thị tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Năm nhà trường tiếp tục chọn cô thi giáo viên dạy giỏi cấp thị cấp tỉnh Tuy nhiên, cô T khơng đồng ý với lý do, có nhỏ (dưới 12 tháng) Sau trao đổi tổ trưởng tổ lớp 4, biết nguyên nhân cô không thi, hiệu trưởng có nói chuyện với cô T Thầy đưa lập luận, lý lẽ hội để cô khẳng định thân thành tích cho nhà trường nên cô cố gắng tham gia thi Sau nhiều lần thuyết phục, cô T đồng ý thi Tuy nhiên, cô thi với tâm trạng bị ép buộc nên kết khơng cao, thi cho có nên rớt từ vịng lý thuyết Nhìn bề ngồi 11 ta nghĩ đàm phán thành công thật thất bại Bài học rút đàm phán hiệu trưởng chưa ý tới lợi ích T (việc chăm lo nhỏ, mong muốn nghỉ thi năm tạo hội cho giáo viên khác) mà trọng đến lợi ích nhà trường 241 Các đàm phán hiệu trưởng thất bại số nguyên nhân sau: 242 - Chưa trang bị kỹ đàm phán, thiếu linh hoạt việc tìm kiếm giải pháp mới, chưa tạo dựng bầu không khí mang tính hợp tác, chia sẻ, cảm thơng cho Khi hiệu trưởng đàm phán với giáo viên công tác tham gia thi giáo viên dạy giỏi với thái độ cứng nhắc, nguyên tắc mà xem xét nguyện vọng cá nhân khơng thể thoả hiệp thoả hiệp họ làm mộ cách qua loa, tuỳ tiện tình 243 - Vì lợi ích cá nhân mà quên lợi ích đối tác 244 - Cơng tác chuẩn bị cịn hạn chế chưa tìm hiểu thơng tin đối tác 245 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để nâng cao kỹ đàm phán cho Hiệu trưởng trường Tiểu học Thạnh Hội: 246 Trong việc nâng cao kỹ đàm phán cho hiệu trưởng, tơi nhận thấy có điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức sau: 2.3.1 Điểm mạnh: 247 - Hiệu trưởng người có tư tưởng vững vàng, lối sống sạch, hịa đồng với đồng nghiệp, tín nhiệm cao từ đồng nghiệp, quần chúng 248 - Hiệu trưởng nhận thức thực trạng trách nhiệm cơng tác quản lý nói chung cơng tác nâng cao kỹ đàm phán nói riêng 249 - Hiệu trưởng tham gia học tập lớp Bồi dưỡng Cán quản lý, có kiến thức kỹ đàm phán, hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng đàm phán việc phát triển nhà trường 250 - Hiệu trưởng có kiến thức sâu rộng có thâm niên công tác nhiều năm làm việc qua nhiều trường, có nhiều kinh nghiệm quản lý cơng tác chuyên môn 2.3.2 Điểm yếu: 251 - Hiệu trưởng số giáo viên trường chưa có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng kĩ giao tiếp, thuyết phục, lắng nghe Trong trình đàm phán chưa kiềm chế cảm xúc, mang chủ quan, thiếu mềm dẻo, linh hoạt nên hiệu đàm phán chưa cao 252 - Một số giáo viên ngại va chạm nên chọn cách “bằng mặt khơng lịng” để giải vấn đề 253 - Điều kiện kinh tế nhà trường cịn khó khăn nên khó huy động đóng góp từ mạnh thường quân quyền địa phương 12 2.3.3 Thời cơ: 254 - Công tác xây dựng nâng cao kỹ đàm phán lãnh đạo Phòng, Sở giáo dục quan tâm sâu sát, đạo triển khai việc thực công tác nghiệp vụ quản lý chun mơn 255 - Nhà trường ln đồn kết, giáo viên có ý thức quan tâm đến cơng tác nâng cao kỹ đàm phán cho thân 256 - Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận tri thức, trau dồi kỹ đàm phán thơng qua tình trao đổi qua mạng 2.3.4 Thách thức: 257 - Hầu hết công việc cán quản lý nhà trường tập trung vào công tác quản lý nên chưa đầu tư nghiên cứu học tập mức cho công tác nâng cao kỹ đàm phán 258 - Giáo viên lớn tuổi ngại thay đổi, chưa tích cực tham gia hoạt động phong trào, chưa ứng dụng tốt công nghệ thông tin giảng dạy 259 - Điều kiện kinh tế xã hội người dân cịn khó khăn, cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học em nên hỗ trợ cho hoạt động nhà trường yếu 2.4 Kinh nghiệm thực tế thân việc vận dụng kỹ đàm phán nhà trường: 260 Kỹ đàm phán nói riêng, kỹ giao tiếp nói chung thuộc kỹ quan trọng bậc đời sống Việc trang bị kỹ mềm điều thiết yếu Trong công việc thường nhật hay sống hàng ngày, lúc đó, bạn cần tới Trong thực tế cơng tác xây dựng, nâng cao kỹ đàm phán trường Tiểu học Thạnh Hội, rút học kinh nghiệm cho thân sau: 261 - Hiệu trưởng tập thể nhà trường bắt chuyện với bạn bè, đồng nghiệp nhiều Điều bạn phải “dám giao tiếp” Nếu bạn nhút nhát, khơng dám nói chuyện chẳng đời bạn giao tiếp nói chi tới việc thương thuyết 262 - Hãy ý vào yếu tố phi ngơn từ để tăng tính thuyết phục Giáo sư tâm lý học Albert Mehrabian đại học UCLA cho rằng: yếu tố ngôn ngữ thể chiếm 55% ảnh hưởng giao tiếp Trong đó, yếu tố âm lượng, giọng nói, lại lấy cho 38% Và, bất ngờ, ngơn từ nội dung có vẻn vẹn 7% sức tác động tới đối phương Vì vậy, người đám phán vai trị hiệu trưởng, rèn luyện tập ngơn ngữ thể thật nhiều để cải thiện kỹ thương lượng - Trước tiến hành đàm phán, người đám phán cần phải tìm hiểu thơng tin đối tượng đàm phán “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” Câu nói chưa sai Biết người để hiểu người, để từ có cách hành xử phù hợp với tính cách người Bên cạnh đó, cần cân nhắc thời gian, lựa chọn địa điểm đàm phán 13 phù hợp - Tham gia khóa học đào tạo kỹ đàm phán chuyên sâu Nhà trường nên cố gắng tổ chức khóa đào tạo uy tín Chương trình học thực tế kết hợp lý thuyết chuyên sâu hỗ trợ cho cán bộ, giáo viên nhiều - Người lãnh đạo với vai trị hiệu trưởng phải ln nhắc nhở giáo viên tránh thái độ bình tĩnh, cáu gắt, nóng nảy q trình đàm phán Đàm phán thương thuyết để mang lại lợi ích cho hai bên lý đó, bên đối tác khơng chấp nhận u cầu mà đưa người giáo viên cần có thái độ ơn hồ, cởi mở, dùng mưu trí, lý lẽ để giải thích cho đối tượng hiểu rõ 263 - Nhìn chung, đàm phán thất bại do: Khơng hiểu rõ đối tượng mà cần đàm phán Tìm hiểu rõ thơng tin đối tác điều kiện bắt buộc nhà đàm phán Bạn ngồi thảo luận điều kiện hợp đồng với họ mà chí khơng biết họ có điểm mạnh, điểm yếu - Người đàm phán khơng có kế hoạch cụ thể Cuộc đàm phán khơng có kế hoạch cụ thể định trước khơng đem lại kết mong muốn Hãy xác định rõ ràng mục tiêu gì, bước vào bàn đàm phán bạn cần vạch rõ đâu điều cần phải đạt mục đích Để từ đó, bạn đặt phương án thích hợp, kế hoạch rõ ràng, đảm bảo cho đàm phán “thắng lợi” - Một số giáo viên chưa thật nghiêm túc tham gia đàm phán với cha mẹ học sinh họp phụ huynh học sinh Họ chưa xây dựng kế hoạch đàm phán rõ ràng, chưa xác định mục tiêu thương thuyết Vì thường khơng đạt kết mong muốn 264 - Một phận giáo viên ngại thay đổi, e dè, kiêng nể, không cho ý kiến họp đàm phán có qua loa, chiếu lệ 265 Trong trình quản lý mình, hiệu trưởng phải thường xuyên đàm phán, dĩ đàm phán thành công do: 266 - Hiệu trưởng tập thể cán giáo viên nhân viên ý thức vai trò, tầm quan trọng kỹ đàm phán việc xây dựng phát triển nhà trường 267 - Có tinh thần học hỏi, sáng tạo cơng việc Ham thích nghiên cứu, tìm hiểu kỹ đàm phán 268 -tưởng Có kiếncao thức tập trìnhđược phán thành trường, làtrong người cóđàm thể uyphán, tín quần nênchutạo chúng đồngđàm thuận, tin công 14 Kế hoạch hành động để nâng cao kỹ đàm phán cho Hiệu trưởng trường Tiểu học Thạnh Hội: 270 273 Tên công Số việc/ Nội dung công việc 271 thứ 274 Kết 275 Người quả/Mục tiêu đạt thực hiện/ phối hợp 282 Nghiên cứu 283 Hiểu 284 Hiệu tài liệu kỹ đàm phán sâu kỹ đàm phán: ưu, nhược điểm, tình áp dụng kiểu đàm phán phù hợp trưởng/ Giảng viên/ Bạn học 290 Trao đổi 291 Học hỏi kinh 292 Hiệu với thành viên ban giám hiệu; người lãnh đạo có kinh nghiệm trường khác nghiệm để áp dụng kỹ đàm phán cho phù hợp trưởng/ Phó hiệu trưởng, nhà quản lý trường khác 281 289 296 thực - 277 Cách 278 Rủi 280 Hướng thức thực ro/Khó khắc phục 279 khan/Cản trở 287 Cơng việc 288 Phân bố với giảng viên, bạn học lớp nhiều (giảng dạy ngày, tập huấn chuyên đề, ) ảnh hưởng đến thời gian nghiên cứu thời gian hợp lí để hồn thành cơng tác trường, tự nghiên cứu Thời gian: 293 Đưa tình 294 Đồng 295 Lựa suốt năm thật/ giả định để trao đổi học hỏi kinh nghiệm nghiệp ngại trao đổi, tư vấn kinh nghiệm cho chọn thời điểm thích hợp, kiên trì Kinh phí 300 Hiệu 301 Khơng có 302 Người học tập; trưởng tìm hiểu khố học rèn luyện kỹ đàm phán Đăng ký học kinh phí học tự túc kinh phí Tài liệu 286 Đọc tài kỹ liệu/ Trao đổi đàm phán; - Máy tính có mạng Internet; 297 Tìm hiểu 298 Phương pháp 299 Hiệu đăng ký lớp học nâng cao kỹ đàm phán trưởng rèn luyện kỹ đàm phán 276 Điều kiện 285 -Thời - học - Kinh phí lại - - Thời gian: tháng 303 15 304 305 312 325 306 307 308 309 phù hợp - với thời gian làm việc 319 Hiệu 321 Cơng nhân 323 Tạo trưởng lập phiếu thăm dị, hộp thư góp ý viên, giáo viên ngại trao đổi, né tránh gần gũi, cởi mở, thân thiện, lắng nghe chia sẻ 320 Nói 322 Thơng tin 324 Xử lý Phiếu 313 Tìm hiểu 314 Nắm vững 316 Hiệu hoàn cảnh sống, đặc điểm đối tượng cần đám phán tâm lý đội ngũ nhân viên, giáo viên; trưởng/ 317 Chủ vấn, thăm tịch cơng đồn/ Đồn niên/ dị, 315 hồn cảnh, nguyện vọng, lực, sở thích, điều kiện kinh tế, văn hố xã hội họ - Lấy ý kiến 326 Tiến hành vấn đề đàm phán với liên quan: kế giáo viên hoạch năm học, họp hội đồng sư phạm - - 318 Văn thư/ Tổ trưởng - 327 Hiệu - trưởng - Nâng cao kỹ đàm phán 333 16 Hộp thư góp ý Thời gian: năm Thời gian: Hàng tháng, có việc đột xuất Phịng hội đồng trường 310 311 chuyện, trao đổi bị nhiễu thông tin 328 Chuẩn bị 329 Giáo viên 331 Tin đầy đủ nội dung đàm phán “đùng đẩy trách nhiệm”, tìm việc nhẹ nhàng tưởng giáo viên, có mức khen thưởng phù với loại cơng việc 330 Xuất tình khó giải 332 Dự trù tình cách thu thập đầy đủ thông tin đàm phán 335 Tiến hành 334 343 353 336 Giáo viên 337 Ban 338 Thời gian: 340 Lấy ý 341 Học sinh 342 Động rụt rè, dè dặt, không dám nói lên ý kiến viên, khích lệ để học sinh mạnh dạn nói đàm phán với giải học sinh vấn đề nảy sinh thực tiễn cơng tác giám hiệu/giáo Khi có việc cần viên chủ nhiệm thương lượng 344 Tiến hành 345 Lợi ích 346 Ban 347 - Thư ngỏ, 349 Lập kế 351 Mạnh 352 Liên hệ đàm phán với cơng tác xã hội hố mạnh thường qn giáo dục Huy động nguồn lực cho nhà trường giám hiệu sổ vàng; thư cám ơn, quà tặng lưu thường quân không xếp thời gian đàm phán qua phương tiện khác như: điện thoại, email, 360 Việc tổ 361 Chỉ đạo 339 Tài liệu liên quan đến đàm phán 348 niệm kiến học sinh để nắm bắt tâm tư, tình cảm, nguyện vọng em hoạch sử dụng nguồn lực huy động; 350 Chuẩn bị 354 Đánh giá 355 Đánh giá rút 356 Hiệu thực kỹ đàm phán phù hợp với nhà trường kinh nghiệm việc áp dụng kỹ đàm phán: thành cơng, chưa thành cơng trưởng - Cuối kì I, cuối năm 357 Phó học Hiệu trưởng 358 Các tổ Thời gian: - Phòng họp chức nhà trường 17 đầy đủ tài liệu, thời gian trước đàm phán 359 Cơng đồn tổ chức chức đánh giá đánh giá Hiệu chưa thật trưởng tự nhận xét, đánh giá Tập thể Sư phạm đánh giá mức đạt chưa đạt thực yêu cầu 4 Kết luận kiến nghị: 4.1 Nhận định chung: 362 Để đàm phán thành cơng, địi hỏi người đám phán phải: 363 Tạo ấn tượng tốt lần gặp đầu tiên: 364 Khi bắt đầu đàm phán, không nên đề cập đến đề nghị, đòi hỏi với đối tác lúc đầu Trước tiên, nên tạo bầu khơng khí dễ chịu, với số câu chuyện vui vẻ, tạo cảm giác thoải mái gần gũi cho đối tác Đây điều bỏ qua đàm phán, bắt buộc phải lưu ý Bạn nên biết rằng, hội có khơng phải lúc đến với bạn lần thứ hai, lúc đối tác cho bạn hội để gây ấn tượng lại Vì chuẩn bị thật kỹ lưỡng để tạo ấn tượng tốt trước mặt họ từ lần gặp Rồi sau tiến đến chủ đề đàm phán 365 Chú ý đến thái độ, cử hành động đàm phán 366 Có nhiều đàm phán thành cơng thơng qua cử chỉ, hành động thái độ, ngôn ngữ mà truyền tải Những cử thể đàm phán phải lịch sự, cười nói vui vẻ, tự nhiên, hồ hởi, thái độ cởi mở chân thành, tạo thiện cảm cho đối tác trở nên dễ dàng thương lượng Chúng ta nên tránh trường hợp cười nói q vơ dun, hay tự nhiên q, gây ấn tượng xấu đến trị chuyện đối tác 367 Xác định mục tiêu đàm phán 368 Khi bắt đầu đàm phán, nên xác định rõ đâu mục tiêu đàm phán, nên cần nói khơng nên nói Chúng ta nên bám sát mục tiêu suốt q trình thương lượng Nếu khơng hiểu rõ mục tiêu thân muốn làm thành công đàm phán Trước bắt đầu đàm phán, nên vạch mục tiêu nhỏ rõ ràng, nên nói vào thời điểm nào, bước vào đàm phán, thể mà mong muốn cho đối tác biết, có mục tiêu đạt dễ dàng Nếu chuẩn bị thật chu, trình bày cách lưu lốt, dễ hiểu tơi tin khả thành công cao 369 Biết lắng nghe 370 Người đàm phán giỏi người biết lắng nge, điều giúp họ thành cơng Vì lại vậy? Vì lắng nghe, biết đối tác nói gì, cần có mong muốn nào, điều giúp thân nắm bắt tâm lý đối tác, giúp dễ dàng thuyết phục họ Đối tác cảm thấy tôn trọng 18 lắng nghe, tạo thiện chí đàm phán Chúng ta nên để ý đến trạng thái đối tác, xem vẻ mặt họ nào, vui, buồn hay cáu giận, để biết dung hịa cc nói chuyện theo chiều hướng tốt 371 Kết thúc nhanh lịch thiệp 372 Sau cảm thấy đàm phán thành công, nên biết nên dừng lại chỗ Tránh để đàm phán diễn lâu làm đối tác thay đổi suy nghĩ, hay để ý đến chi tiết vụn vặt bên mình, kết thúc đàm phán cách linh hoạt lịch thiệp Đừng tỏ thái độ lo lắng cho dù không thành công đàm phán, thể ngôn ngữ linh hoạt, khéo léo 373 Qua việc học tập chuyên đề kỹ đàm phán, bạn học vấn đề hoạt động đàm phán Đó vấn đề khái niệm, chất hoạt động đàm phán; Quy trình đàm phán; Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết đàm phán; Các xác định phong cách hành vi đối tác đàm phán; Những điều cần tránh đàm phán Đây kiến thức cần thiết để bạn tiến hành đàm phán hiệu Tuy nhiên để trở thành nhà đàm phán giỏi bên cạnh nắm kiến thức lý thuyết, bạn cần phải áp dụng kiến thức vào thực tế cần phải mạnh dạn trải nghiệm đàm phán thực tế Những kinh nghiệm, học mà thân tự đúc rút từ trải nghiệm thực tế giúp cho kỹ đàm phán bạn ngày hoàn thiện 4.2 Kiến nghị: 4.2.1 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: 374 - Tiếp tục phối hợp tốt với Trường Cán quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí 375 Minh, mở lớp bồi dưỡng cán quản lý để học viên tham gia học tập, trau dồi kiến thức, kỹ đàm phán 376 - Tổ chức buổi giao lưu có tham gia chia sẻ kinh nghiệm đàm phán lãnh đạo nhà trường Từ đó, người học tập kinh nghiệm lẫn 4.2.2 Đối với Ban giám hiệu nhà trường: 377 - Trang bị cho giáo viên kiến thức, kỹ đàm phán Thường xuyên mở lớp tập huấn văn luật ngành để giáo viên nắm rõ hành động 378 - Tuyên dương khen thưởng kịp thời cá nhân có thành tích tiêu biểu việc vận dụng kỹ đàm phán vào giải công việc trình giảng dạy 19 379 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường cán quản lý Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, 2013, Tài liệu học tập bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông; Trường Tiểu học Thạnh Hội (2020), Báo cáo tổng kết năm học 2019-2020, áo cáo số 57/BC-THTH ngày 10 tháng năm 2020 Hiệu trưởng trường Tiểu học Thạnh Hội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Quy định chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông, thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Ban hành Điều lệ trường Tiểu học, thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Tham khảo viết khoá học trước 20 ... phần lớn người hiệu trưởng chưa bồi dưỡng kỹ đàm phán cách khoa học phù hợp thực tiễn nhà trường Do vậy, mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao kỹ đàm phán cho hiệu trưởng trường Tiểu học Thạnh Hội,... trạng kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường Tiểu học Thạnh Hội: 237 Trong năm học qua, hiệu trưởng tiến hành nhiều đàm phán với cha mẹ học sinh, giáo viên, quyền địa phương, mạnh thường quân Những đàm phán. .. kỹ đàm phán cho Hiệu trưởng trường Tiểu học Thạnh Hội: 246 Trong việc nâng cao kỹ đàm phán cho hiệu trưởng, tơi nhận thấy có điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức sau: 2.3.1 Điểm mạnh: 247 - Hiệu

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w