1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biện pháp quản lý việc đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học lê văn tám, thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương

21 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 330,89 KB

Nội dung

Thực trạng việc đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học Lê Văn Tám ...6 2.3.. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để quản lý việc đánh giá kết quả học tập của học

Trang 1

1

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CƯÓI KHÓA

Lớp bồi dưỡng CBQL trường TH và THCS Bình Dương

Tên tiểu luận: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VÀN

TÁM THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG

*

Trang 2

Bình Dương, Tháng 8/2017

Học viên: TRẦN THỊ KIM HOA

Đơn vị công tác: Trưòiìg tiểu học Lê Văn Tám

Thành phố Thủ Dầu Một - Tỉnh Bình Dưong

LỜI CÁM ƠN

Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, được sự chấp thuận của lãnh đạo Truôngcán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh đến nay tôi đã hoàn thành tiểu luận củamình Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ,giúp đõ’ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốt thời giantheo học lóp Bồi dưỡng cán bộ quản lý Trường tiếu học và trung học co sở BìnhDương Tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy, cô Trường cán

bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học và Bồidưỡng nghiệp vụ tỉnh Bình Dương, Trường tiếu học Lê Văn Tám phường Phú Cườngthành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương cùng gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện giúp

đỡ cho tôi hoàn thành khóa học

Với tình cảm chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giámhiệu, cán bộ quản lý, các thầy, cô Trường cán bộ quản lý giáo dụcthành phố Hồ Chí Minh, những người đã tham gia giảng dạychương trình, tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp tôi trong quá trình họctập, nghiên cứu

Ngoài ra tôi củng xin gửi lời cám ơn đen Ban giám hiệu, giáoviẽn, học sinh Trường tiểu học Lê Văn Tám đã tạo điều kiện thuậnlợi giúp tôi thu thập, thông kế số liệu chính xác cũng như những tàiliệu nghiên cứu cần thiết liên quan đến đề tài tiểu luận

Mặc dù đã có nhiều cố gắng đế thực hiện đề tài một cáchhoàn chỉnh nhất Song không thể tránh khỏi thiếu sót nhất định màbản thân chưa thấy đuợc Rất mong đuợc sự góp ý của quý thầy,

cô, bạn bè, đồng nghiệp để tiểu luận đuợc hoàn chỉnh hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Bình Dương, ngày 8 tháng 8 năm 2017

Trang 3

Học viên „

Trần Thị Kim Hoa

MỤC LỤC

1 Lý do chọn chủ đề tiểu luận 1

1.1 Lý do pháp lý 1

1.2 Lý do về lý luận 2

1.3 Lý do thực tiễn 3

2 Tình hình thục tế về việc đánh giá kết quả học tập của học sinh trường Tiếu học Lê Văn Tám 4

2.1 Khái quát về trường tiểu học Lê Văn Tám 4

2.2 Thực trạng việc đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học Lê Văn Tám 6

2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để quản lý việc đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học Lê Văn Tám 8

2.4 Kinh nghiệm của bản thân khi thực hiện quản lý việc đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học Lê Văn Tám 9

3 Ke hoạch hành động để thực hiện đánh giá kết quả học tập của học sinh 12

4 Kết luận và kiến nghị 15

4.1 Kết luận 15

4.2 Kiến nghị 15

Trang 4

1 Lý do chọn chủ đề tiểu luận

1.1 Lý do pháp lý

Giáo dục và đào tạo là quốc sách lìàng đẩu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước vàcủa toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, cần đôi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo từ quan điếm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phươngpháp Tại Nghị quyết 29 của Ban chấp hành Trung ương 8 khóa XI về đổi mó’i căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo đẫ đề ra một số nhiệm vụ và giải pháp trong đó có nhiệmvụ: Đối mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiếm tra và đánh giá kết quả giáodục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan

Hoạt động dạy học trong nhà trường tiêu học giữ vị trí trung tâm nó chiếm hầuhết thòi gian, khối lượng công việc của thầy và trò trong một năm học, nó là nền tảngquan trọng để thực hiện thành công mục tiêu giáo dục, đồng thời nó quyết định kết quảđào tạo của nhà trường Công tác quản lý hoạt động dạy - học giữ vị trí quan trọng trongcông tác quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy - học là nhiệm vụ trọng tâm củangười Hiệu trưởng Xuất phát từ vị trí quan trọng của hoạt đông dạy - họ<x nguôi Hiệutrưởng phái dành nhiều thời gian và công sức cho công tác quản lý hoạt động dạy họcnhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của

xã hội Tại Điều 54 mục 1, Luật Giáo dục năm 2005 quy định: “Hiệu trưởng là ngườichịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường, do CO’ quan nhà nước có thấmquyền bô nhiệm, công nhận.”

Cụ thể trong các hoạt động của nhà trường thì hoạt động đánh giá kết quá họctập của học sinh là một khâu quan trọng không thể thiếu nhằm đánh giá chất lượng dạy

và học của giáo viên và học sinh Tại chương III Điều 31 mục 1, Điều lệ trường tiểu họcquy định: “Trường tiểu học tổ chức kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh trong quá trìnhhọc tập và rèn luyện theo Quy định về đánh giá, xếp loại học sinh tiếu học do Bộ trưởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; tổ chức cho giáo viên bàn giao chất lượng giáo dụchọc sinh cuối năm học cho giáo viên dạy lóp trên của năm học sau.” Và tại chương IVĐiều 34, mục 1 cũng quy định nhiệm vụ của giáo viên “Giảng dạy, giáo dục đảm bảochất lượng theo chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, lên lóp, kiêm tra,đánh giá, xếp loại học sinh; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhàtrường tổ chức; tham gia các hoạt động chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng,hiệu quả giảng dạy và giáo dục.”

Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đôi, bổ sung một số điều Quy định đánhgiá học sinh tiếu học ban hành kèm theo Thông tu số 30/2014/TT-BGDĐT của Bộ

Trang 5

trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiêu học cũng quyđịnh rất cụ thể về việc đánh giá học sinh.

Như vậy trong công tác quản lý của người Hiệu trưởng đê hoàn thành đượcnhiệm vụ được giao thì việc quản lý, chỉ đạo công tác kiêm tra, đánh giá chất lượng họcsinh là một trong những công tác rất quan trọng trong nhà trường nhăm đảm bảo đánhgiá đúng thực chất trình độ của học sinh đê từ đó tìm giải pháp điều chỉnh kịp thòi nhàmgiúp học sinh học tập tiến bộ hoặc giúp học sinh phát huy hết kha năng của mình

1.2 Lý do về lý luận

Qua nghiên cứu, học tập Chuyên đề 9a (Tài liệu Bồi dưỡng cán bộ quản lýtrường phố thông) cần nắm được vị trí, vai trò của kiếm tra, đánh giá kết quả học tậpcủa học sinh là định hướng, thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động dạy học và quản lý giáo dục.Giáo viên, học sinh, nhà quản lý nắm được thông tin ngược về tình hình giảng dạy vàhọc tập nhằm điều chinh hoạt động cua mình

Các chức năng CO’ bản của kiêm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

- Chức năng xác định: Xác định được mức độ cần đạt trong việc thực hiện mụclieu dạy học, mức dộ thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục màhọc sinh đạt được khi kết thúc một giai đoạn học tập Xác định được tính chính xác,khách quan, công bàng trong kiếm tra, đánh giá

- Chức năng điều khiên: Phát hiện kịp thời trình độ, năng lực của học sinh.Thông qua kết quả học tập của học sinh, giáo viên điều chỉnh và hoàn thiện quá trìnhdạy học

- Chức năng củng cố, phát triển trí tuệ học sinh: Học sinh học tập tích cực, pháthuy nàng lực tư duy, độc lập, sáng tạo của ban thân, khắc sâu một cách có hệ thôngnhũng tri thức đã thu lượm được Từ đó cung cô, rèn luyện hoàn thiện những kỹ năng,

kỹ xảo và phát triến năng lực chú ý đặc biệt là năng lực tư duy

- Chức năng giáo dục: Việc kiểm tra, đánh giá giúp học sinh có nhu cầu, độngCO' đúng đắn trong học tập Qua kiểm tra, giáo dục ý thức tổ chức kỹ luật, tính trungthực, thắng thắn đấu tranh chống những biếu hiện sai trái về thái độ, hành vi, thói quenxấu trong khi làm bài

Các yêu cầu sư phạm đối với kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của học sinh

- Đảm bảo tính khách quan: Kết quả trong kiêm tra là nội dung kiểm tra phù họpvới yêu cầu chương trình, tố chức kiểm tra nghiêm minh Kết quả trong đánh giá làchuản đánh giá đúng đắn, rõ ràng; tố chức chấm bài nghiêm minh

Trang 6

2 Tình hình thục tế về việc đánh giá kết quả học tập của hoc sinh trường tiểu học

2.1 Khái quát về trường tiêu học Lê Văn Tám /

2.1.1 Đặc điếm kinh tế - xã hội địa phu ong

Phường Phú Cường là phường trung tâm cua thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh BìnhDương và là địa danh có lịch sự lâu đời với nhiều di tích lịch sử từ thòi Pháp thuộc Códiện tích tự nhiên 244,89 ha, số hộ gia đình 5.629 hộ với 25.029 nhân khấu đông nhấttrong các phường xă cua Thủ Dầu Một và cũng là nơi buôn bán sầm uất nhất ở Thủ DầuMột nói riêng cũng như Bình Dương nói chung Chính vì thế, kinh tế của phường luônduy trì tốc độ tăng trưởng cao Các cơ sỏ’ sản xuất, kinh doanh phát triến đa dạng,phong phú ngành nghề, nhiều chi nhánh ngân hàng được thành lập; bưu chính viễnthông, các trung tâm điện máy thi nhau mọc lên, góp plĩần đấy mạnh ngành thương mại

- dịch vụ phát triến Song song với phát triến kinh tế, thòi gian qua, phát huy sức mạnhgiừa ý Đảng, lòng dân, phường Phú Cường đã đấy mạnh công tác chỉnh trang đô thị Dự

án công viên và bãi đậu xe Bạch Đang, dự án nâng cấp mở rộng đường Nguyễn TriPhương đã và đang triển khai thực hiện Một so tuyến đường ven rạch đã hoàn thành.Không gian đô thị từng bước được mỏ’ rộng, hệ thống hạ tầng được tinh, thành phốquan tâm đầu tư, tạo điều kiện thuận lọi cho phát triến kinh tế - xã hội ó’ địa phương

Trường tiểu học Lê Văn Tám là một trong ba trường tiếu học thuộc phường PhúCường Vì vậy, công tác giáo dục và đào tạo cũng được địa phương quan tâm và từngbước phát triển, công tác chống mù chữ, phố cập giáo dục tiếp tục được cấp trên côngnhận đu điều kiện đạt chuân quốc gia Công tác xã hội hóa giáo dục được đây mạnh đãgóp phần chăm lo cho sự nghiệp giáo dục ỏ’ địa phương Các trường thuộc phường luôncải tiến phương pháp giảng dạy và học tập nên châi lượng dạy và học năm sau cao hơnnăm tru’o’c Tỷ lệ học sinh hoàn thành bậc tiểu học đạt 100% /

2.1.2 Đặc điểm tình hình nhà trưòng/

- Cơ sở vật chát:

Tổng số phòng của nhà trường gồm: 15 phòng học; 4 phòng chức năng; 02phòng Ban giám hiệu; 01 văn phòng; 01 phòng y - tế; 01 phòng thư viện - thiết bị; 01phòng đọc sách; 01 phòng công đoàn; 01 phòng Đội; 01 phòng giáo viên; 01 phòng bảovệ

Tuy nhà trường đảm bảo về số lượng các phòng để phục vụ công tác dạy và họcnhưng diện tích các phòng học nhỏ hơn nhiều so với chuấn, khuôn viên trường

Trang 7

hẹp, không có sân choi bãi tập, gây khó khăn nhiều trongviệc học tập Bên cạnh đó trường lại nằm trên đường Lý ThườngKiệt xe cộ qua lại nhiều gây tiếng ồn nên cũng ảnh hưởng đếngiò’ học của học sinh.

- Đội ngũ CB-GV-NV

Tổng số

CB-GV-NV

Ban giám hiệu GÍáo viên Nhân viên Trình độ chuyên môn

TS Nữ TS Nữ TS Nữ Đại học Caođăng Trungcấp

- Quy tnô phát triển trường lớp

2014 -2015

TT 30/2014 không xếploại hoàn thành tốt

2015 -2016

TT 30/2014 không xếploại hoàn thành tốt

2.2 Thực trạng việc đánh giá kết quả học tập của học sinh truòìig tiểu học

Lê Văn Tám

Trang 8

2.2.1 Thực trạng việc thục hiện đánh giá học sinh theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT và Thông tu 22/2016/TT-BGDĐT

Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 được ban hành nhằm thay thếcho Thông tư 32/2009/TT-BGDĐT để thay đổi cách đánh giá học sinh theo hướng mớinhằm giảm bớt gánh nặng về điếm số cho học sinh Nhưng thực tế 2 năm áp dựngThông tư 30/2014/TT-BGDĐT đã có một số điểm chưa phù họp nên Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành nhàm sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Quy định đánh giá học sinh tiếu học và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06/11/2016.Thông tư 22/2016/TT- BGDĐT ra đời tạo luồng gió mới về cách đánh giá học sinh,đồng thời cũng giảm bót áp lực về việc ghi nhận xét đánh giá học sinh hàng tháng vào

số của giáo viên và nhất là đối với giáo viên bộ môn Thông tư mới ra đời đòi hởi ngườilàm công tác quản lý phải nhạy bén và chịu khó nghiên cứu đế triển khai cho toàn thếgiáo viên trong nhà trường thực hiện Mặc dù Ban giám hiệu đã nghiên cứu để triển khainhưng với sự thay đối liên tục thì việc áp dụng cũng gặp không ít khó khăn

Thực tế áp dụng Thông tư 22/2016/TT- BGDĐT ở đơn vị trường vẫn còn mộtvài giáo viên chưa nắm vững Thông tư nên khi áp dụng còn nhiều vướng mắc và hiểu

Ví dụ: Học sinh A đạt điếm kiếm tra định kỳ cuối năm môn Khoa học là 10

nhưng trong quá trình theo dõi qua đánh giá thường xuyên các biếu hiện hành vi củahọc sinh, dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng thì Học sinh A còn nhiều điếm hạn chê nhưchưa nắm nội dung một số bài học như vậy căn cứ vào các tiêu chí và chỉ báo hành vi

thì kết quả đánh giá thường xuyên của học sinh A chỉ đạt mức độ H (Hoàn thành),

nhưng giáo viên chủ nhiệm lại căn cử vào điểm thi cuối năm nên đánh giá thường xuyên

là T (Hoàn thành tốt) thay vì H (Hoàn thành) Việc nhầm lẫn trong cách đánh giá này

cũng sẽ ảnh hưởng đến việc xét khen thưởng cuối năm cho học sinh Còn đối với nhữnggiáo viên thực hiện đúng thì lại gây thắc mắc đối với một số phụ huynh chưa hiểu rõthông tư

Do việc thay đôi liên tục cách đánh giá học sinh nên việc tiêp cận và thực hiệngặp nhiêu khó khăn nhất là đối với các giáo viên trẻ mới ra trường được vài ba năm vìvừa mới làm quen với cách đánh giá này chưa kịp thuần thục lại phải thực hiện đổi cáchđánh giá theo hướng khác nên đôi khi giáo viên không kịp nắm bắt dẫn đến tình trạngthực hiện còn nhầm lẫn

2.2.2 Thực trạng việc ra đề kiểm tra

Hiện nay theo Điều 10 mục 2 Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT việc đánh giá định

kỳ về học tập của học sinh được thực hiện vào giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ

II và cuối năm học đối với học sinh lóp 4, lóp 5 Đối với học sinh lóp 1, lóp 2, lóp 3 thì

Trang 9

chỉ thực hiện kiểm tra định kỳ vào cuối học kỳ I và cuối năm Việc ra đề kiểm tra định

kỳ phải phù họp chuấn kiến thức, kỹ năng và định hướng phát triển năng lực, gồm cáccâu hỏi, bài tập được thiết kế theo 4 mức độ Hiệu trưởng chỉ đạo Tố chuyên môn ra đềkiểm tra đề nghị, các Tố chuyên môn nộp cho Phó Hiệu trưởng sau đó Phó Hiệu trưởnglựa chọn, tống họp và trình cho Hiệu trưởng ký duyệt Tuy nhiên bộ phận ra đề kiểm travẫn còn nhũng thiếu sót như:

- Chưa thực sự đầu tư, nghiên cứu kỹ cho việc ra đề

- Chưa tuân thủ chặt chẽ theo quy trình ra đề (mục đích, hình thức, ma trận, câuhỏi, đáp án-thang điếm, )

- Một số giáo viên chưa nắm được mục tiêu và kiến thức trọng tâm của chươngtrình môn học

- Ra đề kiểm tra chưa bám sát theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

- Phân hốa chưa phù họp với từng đối tượng học sinh

- Còn đặt nặng kiếm tra nội dung kiến thức mà thiếu kiểm tra đánh giá theohướng phát triển năng lực

Từ những thiếu sót trên dẫn đến việc kiếm tra, ký duyệt đề của Hiệu trưởng mấtrất nhiều thòi gian, mà công việc ra đề của cấp dưới lại không hiệu quả

2.2.3 Thục trạng việc tổ chức kiểm tra

Việc tố chức kiếm tra định kỳ trong năm học (4 lần) là yêu cầu bắt buộc vớitrường tiểu học, việc quản lý, tổ chức kiểm tra được thực hiện đúng văn bản chỉ đạo củacấp trên Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị thực hiện tổ chức như sau:

- Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch tổ chức kiểm tra, phân công nhiệm vụ cụ thể

- Triển khai kế hoạch trong phiên họp Hội đồng sư phạm đến toàn thế giáo viên

- Thông báo khung giờ kiểm tra theo công văn hướng dẫn của Phòng Giáo dục

và đào tạo

- Chỉ đạo các tố khối, bộ môn tiếng Anh, Tin học ra đề đề nghị để nộp về Bangiám hiệu

- Hiệu trưởng xét duyệt đề, photo, niêm yết bảo mật

- Ra Quyết định thành lập Ban tổ chức - Hội đồng coi - chấm kiểm tra

- Thông báo lịch kiểm ra đến tất cả học sinh toàn trường

Việc tổ chức kiểm tra của nhà trường được thực hiện theo trình tự rõ ràng, cụ thểnên giáo viên và học sinh nắm bắt rất dễ dàng và thực hiện một cách đồng bộ đạt hiệuquả

2.2.4 Thực trạng việc chấm, chữa bài kiểm tra

Trang 10

chấm, phân công cụ thê giáo viên chấm và chấm tập trung tại trường Các bài kiếm tracủa học sinh cần được giáo viên chấm, chữa bài một cách cụ thể, rõ ràng Tuy nhiên vẫncòn một số giáo viên chấm, chữa bài còn SO' sài, qua loa, chỉ chấm đúng, sai chứ chưanhận xét, chưa sửa sai cho học sinh Một số giáo viên chưa trả lại bài cho học sinh đểcác em có thể nhìn thấy những lỗi sai của mình, để có thể khắc phục ở những lần sau.

2.2.5 Thực trạng việc nhập điểm kiểm tra

Việc nhập điếm kiểm tra cho học sinh được Ban giám hiệu trường thống nhấtgiáo viên dạy môn nào sẽ nhập điểm và nhận xét cho học sinh theo môn đó để tránh tìnhtrạng nhằm lẫn hay sai sót l uy nhiến vẫn còn một số trưởng họp giáo viên vào nhầmkết quả của học sinh từ bảng điểm tống họ*p sang học bạ Do tâm lý không muốn bịnhắc nhở nên giáo viên tẩy xóa và sửa chữa không đúng theo quy định, đây là một việclàm cần được chấn chỉnh và khắc phục vì nếu có thực hiện sai sót thì cũng phải sửachữa theo đúng quy định hướng dẫn

2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, co hội, thách thức đễ quản lý việc đánh giá kết quả học tập của học sinh truòng tiểu học Lê Văn Tám

Đổi mói phu'0'ng pháp dạy học gắn liền với đối mới tổ chức dạy học Tố chứcdạy học ở tiểu học linh hoạt, đa dạng, phù họp vói đối tượng học sinh và điều kiện về cosỏ’ vật chất của nhà trường

Như vậy phu’O'ng pháp tổ chức dạy học ở tiểu học phải phù họp với nội dung,đối tượng, điều kiện cụ thể của mỗi lóp học Việc kiểm tra đánh giá kết quả của học sinhcũng cần được nhận thức sâu sắc theo quan điểm toàn diện Đế việc quản lý đánh giákết quả học tập của học sinh đạt được hiệu quả tôi nhận thấy có những điếm mạnh, điểmyếu, CO’ hội, thách thức sau:

2.3.1 Điểm mạnh

- Bản thân được trang bị, tập huấn đầy đủ các thông tư, hướng dẫn cách đánh giáhọc sinh, nên nắm bắt được việc thực hiện cách đánh giá thường xuyên và cách đánh giáđịnh kì cho học sinh

- Ban giám hiệu tổ chức triển khai cho tập thế giáo viên kịp thời và đầy đủ

- Ban giám hiệu quản lý điều hành công việc theo quy chế; phân công giảng dạyphù hợp; xây dựng được nội bộ đoàn kết, có trách nhiệm và có quyết tâm trong việcnâng cao chất lượng đào tạo

- Được sự đồng thuận, nhất trí cao của tập thể giáo viên trong nhà trường

- Có nhiều năm công tác tại đơn vị nên hiểu được tâm tư, tình cảm, hoàn cảnhcủa tất cả giáo viên trong nhà trường Bản thân luôn vui vẻ, hòa đồng, đoàn kết vói tất

cả mọi người, được giáo viên, học sinh, phụ huynh yêu mến Luôn lắng nghe ý kiếnđóng góp của đồng nghiệp, từ đó trau dồi bản thân để ngày càng hoàn thiện hon

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w