1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ 5 – 6 tuổi

115 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ TRÒ CHƠI XÂY DỰNG LẮP GHÉP NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CHO TRẺ – TUỔI Người hướng dẫn khoa học : ThS Phan Thị Nga Sinh viên thực : Hoàng Thị Ngọc Ánh Lớp : 12SMN2 Đà Nẵng, Tháng 05/2016 Lời Cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình cô Th.S Phan Thị Nga – người đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này Em cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với: các thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục mầm non – Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đã giúp đỡ em suốt quá trình học tập và nghiên cứu Ban giám hiệu tập thể các cô giáo cùng các cháu lớp Mẫu giáo Lớn 5-6 tuổi trường Mầm non 19-5 – Đà Nẵng; trường Mầm non Tuổi Thơ - Đà Nẵng; trường Mầmnon 20-10 Đà Nẵng đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em tiến hành nghiên cứu và thực nghiệm để hoàn thành luận văn của mình Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, các anh, các chị đồng nghiệp và bạn bè đã hết lòng giúp đỡ, động viên em suốt thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng,ngày tháng năm Tác giả Hoàng Thị Ngọc Ánh MỤC LỤC Phần 1: Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lí ḷn có liên quan đến đề tài 5.2 Khảo sát thực trạng việc sử dụng trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển KNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi .3 5.3 Thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển KNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi trường MN thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .3 7.2.1.Phương pháp quan sát 7.2.2.Phương pháp điều tra 7.2.3.Phương pháp đàm thoại 7.2.4.Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.2.5.Phương pháp thống kê toán học Những đóng góp mới của đề tài Cấu trúc luận văn Phần 2: nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận của việc thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi .5 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề thế giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước 1.2 Các khái niệm công cụ .11 1.2.1 Khái niệm kỹ 11 1.2.2 Khái niệm kỹ vận động tinh 13 1.2.3 Khái niệm kỹ vận động tinh cho trẻ – tuổi 13 1.2.4 Khái niệm trò chơi xây dựng lắp ghép 13 1.2.5 Khái niệm thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi 18 1.3 Lí luận về phát triển kỹ vận động tinh của trẻ – tuổi 18 1.3.1 Cơ chế sinh lí hình thành kỹ vận đợng tinh 19 1.3.2 Ý nghĩa của kỹ vận động tinh đối với sự phát triển của trẻ – tuổi 21 1.3.3 Đặc điểm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ – tuổi 23 1.3.4 Yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi 24 1.4 Trò chơi xây dựng lắp ghép đối với việc phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ mẫu giáo – tuổi .25 1.4.1 Phân loại và đặc trưng của trò chơi xây dựng lắp ghép dành cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 25 1.4.2 Đặc điểm trò chơi xây dựng lắp ghép dành cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 27 1.4.4 Biểu hiện kỹ vận động tinh của trẻ 5-6 tuổi trò chơi xây dựng lắp ghép .30 1.4.5 Quá trình tổ chức hướng dẫn trò chơi xây dựng lắp ghép cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .31 Tiểu kết chương 36 Chương 2: Thực trạng việc sử dụng trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ – tuổi trường mầm non quận hải châu, đà nẵng 37 2.1 Khái quát về quá trình điều tra thực trạng 37 2.1.1 Địa bàn và khách thể điều tra 37 2.1.2 Mục đích điều tra 37 2.1.3 Nội dung điều tra .37 2.1.5 Phương pháp tiến hành 38 2.2 Xây dựng tiêu chí và thang đánh giá 38 2.3 Kết quả điều tra 40 2.3.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ – tuổi thông qua trò chơi xây dựng lắp ghép 40 2.3.2 Thực trạng mức độ thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi của giáo viên mầm non 43 2.3.3 Thực trạng về hiệu quả phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua trò chơi xây dựng lắp ghép một số trường MN .45 2.3.4 Nguyên nhân của thực trạng 49 Tiểu kết chương 51 Chương 3: Thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi 52 3.1.Yêu cầu thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm rèn luyện kỹ vận động tinh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 52 3.1.1 Đảm bảo tính chất của hoạt động chơi 53 3.1.2 Đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5-6 tuổi 53 3.1.3.Đảm bảo tính hệ thống .54 3.1.4 Đảm bảo tính đa dạng, phong phú 54 3.2 Quy trình thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi 55 3.3 Thiết kế các TCXDLG nhằm phát triển KNVĐTcho trẻ 5-6 tuổi .58 3.3.1 Thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kĩ vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi .58 Tiểu kết chương 72 Chương 4: Thực nghiệm sư phạm trò chơi xây dựng lắp ghép đã thiết kế nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non quận hải châu, đà nẵng 73 4.1.1 Nội dung thực nghiệm .73 4.1.2 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 73 4.1.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm .74 4.1.4 Quy trình thực nghiệm 74 4.1.5 Kết quả thực nghiệm sư phạm 76 Tiểu kết chương 91 Phần kết luận kiến nghị sư phạm 92 Kết luận 92 Kiến nghị sư phạm 93 2.1 Phối hợp gia định, phụ huynh và nhà trường 94 Tài liệu tham khảo .95 Phụ lục DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT Kỹ vận động tinh : KNVĐT Trò chơi xây dựng lắp ghép : TCXDLG Xây dựng lắp ghép : XDLG Mầm non : MN Mẫu giáo : MG Giáo viên : GV Trò chơi : TC Giáo dục : GD Chăm sóc : CS Ví dụ : VD Tiêu chí : TC Đối chứng : ĐC Thực nghiệm : TN DANH DỤC CÁC BẢNG TT Kí hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các tiêu chí đánh giá KNVĐT của trẻ mẫu giáo chơi 39 trò chơi XDLG Bảng 2.2 Kết quả nhận thức của giáo viên về vai trị của trò chơi 41 XDLG đới với sự phát triển KNVĐT cho trẻ mẫu giáo - tuổi Bảng 2.3 Nhận thức của giáo viên về kĩ vận động tinh Bảng 2.4 Kết quả đánh giá nhận thức của giáo viên về vấn đề sử 42 42 dụng trò chơi XDLG nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ mẫu giáo - tuổi Bảng 2.5 Kết quả nhận thức của giáo viên về việc thiết kế TCXDLG 43 nhằm phát triển KNVĐT cho trẻ MG - tuổi Bảng 2.6 Kết quả nhận thức của giáo viên về cách thiết kế trò chơi 44 XDLG nhằm phát triển KNVĐT cho trẻ MG - tuổi Bảng 2.7 Kết quả đánh giá thực trạng mức độ KNVĐT của trẻ MG 46 - tuổi trường MN Bảng 2.8 Kết quả đánh giá KNVĐT của trẻ MG - tuổi trường 47 MN qua từng tiêu chí Bảng 3.1 Danh mục các trò chơi xây dựng lắp ghép đã thiết kế 10 Bảng 4.1 Kết quả biểu hiện KNVĐT của trẻ mẫu giáo - tuổi 76 59 tham gia TCXDLG của nhóm TN ĐC trước TN 11 Bảng 4.2 Biết cách thực hiện KNVĐT tham gia trò chơi 78 xây dựng lắp ghép của nhóm ĐC và nhóm TN trước TN 12 Bảng 4.3 Thực hiện kỹ của trẻ tham gia vào trò chơi xây 80 dựng lắp ghép của nhóm ĐC và nhóm TN trước TN 13 Bảng 4.4 Thái đợ tham gia vào trò chơi XDLG của nhóm ĐC và 81 nhóm TN trước TN 14 Bảng 4.5 Kết quả biểu hiện KNVĐT của trẻ mẫu giáo - t̉i 83 tham gia TCXDLG của nhóm TN ĐC sau TN 15 Bảng 4.6 Biết cách thực hiện KNVĐT trò chơi xây dựng lắp 85 ghép của nhóm ĐC và nhóm TN sau TN 16 Bảng 4.7 Kỹ của trẻ tham gia vào trò chơi xây dựng lắp 86 ghép của nhóm ĐC và nhóm TN sau TN 17 Bảng 4.8 Thái đợ tham gia vào trò chơi XDLG của nhóm ĐC và 87 nhóm TN sau TN 18 Bảng 4.9 Kết quả đo trước và sau thực nghiệm của nhóm ĐC 88 19 Bảng4.10 Kết quả đo trước và sau TN của nhóm TN 90 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Tên biểu đồ Kí hiệu Trang Biểu đồ 2.1 Nhận thức của giáo viên về vai trò của trò chơi XDLG Biểu đồ 2.2 Mức độ thiết kế TCXDLG nhằm PTKNVĐT cho trẻ 43 41 MG - tuổi Biểu đồ 2.3 Cách thiết kế TCXDLG nhằm phát triển KNVĐT cho 44 trẻ MG - tuổi Biểu đồ 2.4 Mức độ KNVĐT của trẻ MG - tuổi trường MN Biểu đồ 2.5 Kết quả đánh giá KNVĐT của trẻ MG - tuổi 47 46 trường MN qua từng tiêu chí Biểu đờ 4.1 Kết quả đánh giá mức độ KNVĐT của trẻ MG 5-6 tuổi 77 thông qua trò chơi XDLG trước TN hai nhóm ĐC TN Biểu đồ 4.2 Biết cách thực hiện KNVĐT tham gia trò chơi 79 xây dựng lắp ghép của nhóm ĐC và nhóm TN trước TN Biểu đồ 4.3 Thực hiện kỹ của trẻ tham gia vào trò chơi xây 80 dựng lắp ghép của nhóm ĐC và nhóm TN trước TN Biểu đồ 4.4 Biểu đồ thể hiện thái độ tham gia vào trò chơi XDLG 82 của nhóm ĐC và nhóm TN trước TN 10 Biểu đờ 4.5 Kết quả biểu hiện KNVĐT của trẻ mẫu giáo - t̉i 83 tham gia TCXDLG của nhóm TN ĐC sau TN 11 Biểu đồ 4.6 Biết cách thực hiện KNVĐT tham gia vận động 85 trò chơi xây dựng lắp ghép của nhóm ĐC và 90 d So sánh kết đo trước sau thực nghiệm nhóm TN Bảng 4.10 Kết đo trước sau TN nhóm TN Xếp loại Kết Cao Thấp TB SL % SL % SL % X Trước TN 16,67 16 53,33 30 4,6 Sau TN 30 18 60 10 5,6 quả đo 60 50 40 Trước TN 30 Sau TN 20 10 Cao TB Thấp Biểu đồ 4.10 Kết đo trước sau TN nhóm TN Kết quả đo trước và sau TN của nhóm TN cho thấy mức độ thể hiện kỹ vận động tinh trò chơi XDLG của nhóm TN phát triển cao so với nhóm TN trước TN Cụ thể: Sớ trẻ đạt mức độ cao tăng, trước TN là 16,67%, sau TN tăng lên 30% Số trẻ mức độ trung bình tăng từ 53,33% lên 60% Trong , khơng còn trẻ mức độ thấp giảm từ 30% xuống 10% Điểm trung bình về mức độ kỹ vận động tinh trò chơi XDLG của trẻ sau TN cao hẳn trước TN Điểm trung bình cộng trước TN là 4,6, còn sau TN đã được tăng lên là 5.6 ( chênh lệch điểm) Biểu diễn kết quả này dưới dạng biểu đồ, thấy rõ sự khác biệt Thơng qua bảng 3.10 và biểu đổ 3.10 ta nhận thấy rằng việc thiết kế trò chơi XDLG nhằm phát triển KNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi là vô cùng cần thiết 91 TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua q trình TN phân tích kết quả TN, nhận thấy: Sau áp dụng một số trò chơi xây dựng lắp ghép đã được thiết kế kỹ vận đợng tinh của nhóm TN đã có chủn biến theo chiều hướng tích cực so với trẻ nhóm ĐC Mức đợ thực hiện kỹ vận đợng tinh của trẻ nhóm TN cao hẳn với trước TN với trẻ nhóm ĐC Ở nhóm TN, kỹ vận đợng tinh của trẻ mức đợ cao tăng lên đáng kể, khơng cịn trẻ mức độ thấp Độ lệch chuẩn cho thấy kỹ vận đợng tinh của nhóm TN đờng đều so với nhóm ĐC Có thể khẳng định rằng trò chơi xây dựng lắp ghép mà thiết kế và áp dụng đới với nhóm TN là hoàn toàn phù hợp cũng đáp ưng nhu cầu phát triển kỹ vận động cho trẻ 5-6 tuổi Kết quả TN các trò chơi này đã chứng minh giả thuyết khoa học của đề tài đưa là có tính khả thi Tuy nhiên các trò chơi này phải được sử dụng thường xuyên, linh hoạt, sáng tạo, hài hòa thì hiệu quả của trò chơi mới cao 92 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận Vấn đề giáo dục mầm non ngày một được quan tâm giai đoạn hiện vì được coi bậc học nền tảng, sở cho bậc học sau Các hoạt động trường mầm non cần được quan tâm, đởi mới, đa dạng hóa hình thức và phương thức thể hiện để có thể cải thiện được chất lượng giáo dục mầm non cũng nâng cao mức độ hứng thú cho trẻ mầm non Hoạt động vui chơi là một hoạt động phong phú vô hấp dẫn đối với trẻ mẫu giáo Nó giúp trẻ dễ dàng thâm nhập vào thế giới vui chơi và cảm nhận vẻ đẹp đa dạng, phong phú thế giới đó, rèn luyện, phát triển cho trẻ khả sáng tạo cái đẹp, đờng thời hình thành, bời dưỡng trẻ xúc cảm, tình cảm thẩm mĩ đạo đức-mợt ́u tớ bản sự hình thành nhân cách tồn diện đặc biệt là rèn luyện phát triển các kĩ bản nói chung kỹ vận đợng tinh nói riêng Tuy nhiên chất lượng hoạt động của trẻ trường mầm non chưa thực sự thỏa mãn được lòng đam mê nghệ thuật cũng cải thiện khắc phục mặt hạn chế về kĩ vận động tinh cho trẻ.Trong hoạt đợng vui chơi có nhiều trò chơi với các nội dung khác nhau, đa dạng phong phú mà trẻ thích vậy là hội tốt để bồi dưỡng, phát triển kỹ vận đợng cho trẻ Qua q trình tìm hiểu thực tế công tác giáo dục hiện nay, nhận thấy vấn đề về phát triển kỹ điều khiển thao tác tay (KNVĐT) đã được giáo viên quan tâm chưa triệt để Các phương pháp, biện pháp , hình thức tở chức hoạt đợng vui chơi cịn mang tính rập khn, cứng nhắc, trò chơi XDLG để kích thích hứng thú phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ không được giáo viên sử dụng thường xuyên.Việc xây dựng môi trường, sử dụng phong phú và đa dạng nguyên vật liệu, thiết kế các trò chơi XDLG cũng sử dụng hình thức vui chơi cho trẻ được trải nghiệm trực tiếp với nguyên vật liệu mới quá trình chơi cho trẻ còn chưa chủ động và chưa thực sự đạt hiệu quả cao Việc lên kế hoạch sử dụng trò chơi nhằm rèn phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ tò chơi XDLG chưa được giáo viên trọng 93 Việc thực nghiệm sư phạm các trò chơi đã đề xuất và kết quả thực nghiệm thu được đã chứng minh tính đúng đắn giả thuyết khoa học của đề tài Sau áp dụng các trò chơi đề xuất để phát triển kỹ vận đợng tinh của trẻ nhóm TN đã có biến chuyển theo chiều hướng tích cực so với trẻ nhóm ĐC Điều cho phép chúng kết luận rằng: Việc sưu tầm, thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi mà đề xuất là hoàn toàn đúng đắn và hợp lý, bước đầu đã mang lại kết quả tương đối khả quan Kiến nghị sư phạm Để phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi qua trò chơi xây dựng lắp ghép trẻ mẫu giáo 5-6 t̉i , tơi có mợt sớ kiến nghị sau: Nghành giáo dục mầm non: - Cần quan tâm tới vấn đề số lượng trẻ một lớp, sở vật chất, điều kiện cho giáo viên Cần tăng cường mở lớp chuyên để bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non, tạo điều kiện cho giáo viên có hợi hoạc hỏi trau dời kiến thức, kinh nghiệm việc thiết kế các trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kĩ vận động tinh cho trẻ - Xây dựng chương trình giáo dục mầm non cần biên soạn các tài liệu hướng dẫn giáo viên việc thực hiện rèn luyện, phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ từng độ tuổi nhằm giáo dục toàn diện cho trẻ + Chuẩn bị tốt đồ dùng đồ chơi, đồ vật đa dạng và phong phú phù hợp với mục đích rèn lụn kỹ vận đợng tinh + Có kế hoạch đầu tư mua sắm đầy đủ các phương tiện vật chất phục vụ cho hoạt động phát triển kỹ vận động tinh qua các trò chơi Các giáo viên mầm non: - Hiểu rõ nhiệm vụ phát triển thể chất nói chung và rèn luyện kỹ vận đợng tinh nói riêng, để từ bời dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhận thức đúng bản chất của hoạt động vui chơi ( cụ thể là trò chơi XDLG, tôn trọng tính tự do, tự nguyện và nhu cầu và khả của trẻ Chủ động giúp trẻ sáng tạo lĩnh hội và sử dụng kỹ vận đợng tinh mợt cách có hiệu quả vào mọi 94 hoạt động của mình Từ xây dựng thiết kế trò chơi nhằm giúp trẻ thể hiện và phát triển hết khả về hoạt động của trẻ 2.1 Phối hợp giữa gia định, phụ huynh nhà trường - Cần phối hợp gia đình và trường mầm non việc tạo điều kiện cho trẻ có hợi đựơc hoạt đợng vui chơi nhằm tác động tới việc phát triển thể chất của trẻ nói chung và rèn luyện kỹ vận đợng tinh qua trò chơi xây dựng lắp ghép nói riêng Hiện nay, số lượng trẻ các lớp quá đông, môi trường hoạt động ngoài lớp còn nhỏ hẹp, vật liệu,đồ dung, đồ chơi, còn hạn chế nên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng của việc tổ chức cho trẻ vui chơi trò chơi xây dựng lắp ghép Do vậy, các cấp quản lý, lãnh đạo, các ban ngành có liên quan cần quan tâm đầu tư nhiều về sở vật chât, trang thiết bị, nhằm giúp giáo viên mầm non tạo môi trường tích cực và phát triển cho các hoạt động của trẻ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Bợ GD – GD “Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non”.NXB GD, 2007 [2] Bộ giáo dục và đào tạo (2009),“Chương trình giáo dục mầm non”,NXB GDVN [3] Bộ giáo dục và đào tạo (2006), “Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi”, NXB Quốc gia Hà Nội [4] Trịnh Bích Ngọc, Trần Hồng Tâm Giải phẩu – sinh lí trẻ em: Tài liệu bồi dưỡng chuẩn hóa THSP mầm non cho giáo viên trẻ em- mẫu giáo hệ 9+1 NXB Giáo dục, 1997 [5] Chương trình giáo dục mầm non:“Thông tư số 17/2009/ TT-BGDĐT” 2009 [6] Đào Thanh Âm (chủ biên)(2007).“Giáo dục học mầm non, tập II, III”.NXB ĐHSP [7] Đặng Hồng Phương “Lí luận phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non” NXB Đại học Sư phạm,2014 [8] Đặng Hồng Phương “ Phương pháp hình thành kĩ vận động cho trẻ mầm non” NXB Đại học Sư phạm [9] Đinh Văn Vang giáo trình: “ Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non ” Dành cho hệ cao dẳng sư phạm Mầm non, NXB GDVN 2012 [10] Lâm Anh Huyền b.s Tâm sinh lý trẻ học mẫu giáo NXB Thanh Hóa; Cơng ty Văn hóa Bảo Thắng, 2006 [11] Lê Thị Liên Hoan Các vận động cho trẻ 2-6 tuổi NXB GD Dự kiến bổ sung [12] Nguyễn Ánh Tuyết (2007), “Giáo dục mầm non vấn đề lí luận thực tiễn”, NXB Đại học Sư phạm [13] Phạm Thị Thu Hà “Giáo dục trẻ em I”, 2012 [14] Phạm Thị Mơ(chủ biên) “Tâm lý học trẻ em tuổi mầm non”, 2012 [15] Phạm Thị Thu Hà “ Giáo dục trẻ em I”, 2012 [16] Lê Thị Hằng “ Giáo dục trẻ em II ”, 2012 [17] Tạ Ngọc Thanh “ Đánh giá kích thích phát triển trẻ 3-6 tuổi”, 2009 96 [18] Tạ Thúy Lan, Trân Thị Loan Giáo trình sư phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non: Dành cho hệ cao đẳng Sư phạm mầm non NXB Giáo dục, 2008 [19] TTNCCL&PTCT Giáo dục mầm non Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi theo chủ đề Dự kiến bổ sung [20] Thiên Giang( Trần Kinh Bảng).Giáo dục sinh lý trẻ em NXB Mũi Cà Mau, 1993 [21] Trịnh Thiệp, Ưng Thị Châu Mỹ thuật và phương pháp dạy học,tập NXBNXBGD, 1998 [22] Hoàng Thị Bưởi “ Phương pháp giáo dục thể chất trẻ em ” NXB Đại học quốc gia HN,2001 [23] Phan Thị Ngọc Yến, Trần Minh Kỳ, Nguyễn Thị Dung “ Đặc điểm giải phẩu tâm lí trẻ em”, 2006 [24] Phan Thị Ngọc Yến, Trần Minh Kỳ, Nguyễn Thị Dung Đăc điểm giải phẩu sinh lý trẻ em NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Tài liệu Tiếng Anh [25] A.Z.Xorokina (1986) Dạy trẻ làm quen với đồ vật NXBGD [26] Mojgan Farahbod Asghar Dadkhah (2004) tronng bài - The Impact of educational play on fine motor skills of children ( sự ảnh hưởng của trò chơi học tập đến kỹ vận động tinh của trẻ em) [27] Jean – Claude Coste, cuốn Tâm vận động [28] Joanne M Landy và keith R Buriidge năm 1999 cho đời cuốn sách Ready – to – use Fine Motor Skills & Handwriting Activives for Children ( Sẳn sàng hướng dẫn sử dụng kỹ vận động tinh và hoạt động viết cho trẻ em) [29] Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2005 [30] Một số trang web: http://www.violet.com http://www.mamnon.com http://www.tailieu.vn.com http://www.Matchouteam.com PHỤ LỤC Phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên Kính chào quý cô giáo! Để giúp em thực hiện tốt đề tài nghiên cứu: “Thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi”, xin quý cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau bằng cách đánh dấu “X” vào các ô với ý kiến mà cô cho là đúng và vui lòng trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau: 1.Theo cô vai trò của trò chơi xây dựng lắp ghép đối với sự phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng 2.Nhận thức của giáo viên về kỹ vận động tinh Vận động tinh là khả phới hợp các nhỏ của bàn tay, ngón tay để thực hiện các hoạt động đòi hỏi sự tinh tế, khéo léo Vận động tinh là kỹ thực hiện vận động của tay Vận động tinh là kỹ lại, di chuyển Ý kiến khác 3.Nhận thức của giáo viên về việc thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kỹ vận đợng tinh cho trẻ mẫu giáo 5-6 t̉i Có thiết kế Không thiết kế 4.Nhận thức của giáo viên về cách thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Thiết kế dựa sở các tro chơi XDLG đã có Thiết kế trò chơi XDLG mới hoàn toàn 5.Theo cô mức độ KNVĐT của trẻ 5-6 tuổi trẻ lớp mình trò chơi xây dựng lắp ghép Cao Trung bình Thấp 6.Cô hãy chia một số trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi trường MN mà cô sử dụng 7.Cơ hãy chia sẻ khó khăn xây dựng trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển KNVĐT cho trẻ MG 5-6 tuổi 8.Để nâng cao chất lượng việc thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép cho trẻ nhằm phát triển KNVĐT cho trẻ MG 5-6 t̉i có đề xuất gì? Xin chân thành cảm ơn cô! Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Ngọc Ánh PHỤC LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH Họ và tên trẻ: .Nam/Nữ Lớp Ngày Tháng Năm Tên HĐVĐV: Người đánh giá: Nội dung đánh giá: STT Tiêu chí đánh giá Điểm Kĩ thuật thực hiện kĩ vận động tinh Kĩ thực hiện kĩ vận động tinh Thái độ tham gia trò chơi xây dựng lắp ghép Tổng điểm Xếp loại PHỤC LỤC DANH SÁCH TRẺ ĐIỂM KHẢO SÁT CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM Stt Họ & tên TC1 TC2 TC3 Tổng TC1 TC2 TC3 TTN Tổng STT Ng Hoàng PhươngAnh 2 2 Phú Phương Bảo 1 2 Mai Xuân Bách 1 2 TR.HàNguyễn Chương 2 1 Trần Đình Hưng 2 2 6 Lê Nguyễn Bảo Khang 2 2 Nguyễn Vĩnh Khang 3 8 Võ Nguyễn Khoa 2 2 Võ Bảo Khánh 6 10 Nguyễn Ngọc Hà Mi 3 11 Ph.Nguyễn Thảo My 3 2 12 Lê Khôi Nguyên 2 2 13 Trần Bảo Khang 1 2 14 Phùng Thị Ngọc Thảo 6 15 Tr.Nguyễn Thảo Nhi 2 2 16 Nguyễn T Lan Phượng 1 3 17 Phạm Lê Bảo Quyên 2 18 Nguyễn Đắc B.Thanh 2 2 19 Ph.Dương Gia Thiện 2 2 20 Hoàng Võ Khánh Thư 2 21 Đ.Ngọc Anh Thư 2 2 22 Ph.Khánh Trinh 2 2 23 Tr.Ngọc Ánh Tuyết 1 24 Lê Quố Tân 2 3 25 H.Gia Cát Tường 3 26 Nguyễn Bảo Tín 2 2 27 Hồ Gia Thi 1 2 28 Nguyễn Khánh Thi 2 2 29 Nguyễn Văn Tùng 2 2 30 Nguyễn Thị Yến 2 2 ĐIỂM KHẢO SÁT CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM stt Họ &tên TC1 TC2 TC3 Tổng TC1 TC2 TC3 Tổng TTN STT Nguyễn Như Q.An 3 3 Lê Đõ Quỳnh Anh 6 Nguyễn Trần Nam 2 2 Anh Vũ Trọng Bảo 2 Nguyễn Trần Chí 2 2 Công Đỗ Minh Hòa 3 Hà Sơn Hoàn 3 8 Đặng Thanh Hoan 2 H Văn Gia Hân 2 2 10 Ng.Hoàng Bảo Hân 2 2 11 Lê Đặng Minh Hạnh 2 3 12 L.Nguyễn Duy Khoa 2 2 13 Nguyễn Anh Khoa 2 2 14 Ng.Thị Bích Loan 2 2 15 Ng Trần Lâm 2 16 Ng.Thị Trà My 2 2 17 Ng.Hải Ngọc 2 3 18 Nguyên Phương Ngân 1 2 19 Đỗ Minh Hi 2 2 20 Nguyễn Ý Nhi 2 21 Võ Huỳnh Gia Nhi 3 22 Trân Hữu Phước 23 Bùi Minh Thiện 2 2 24 H.Lê Anh Thư 3 25 Lê Phương Thảo 2 2 26 Lê Phương Thảo 2 2 27 Phan Thị P.Trang 2 2 28 Lương Hoàng B.TRân 2 2 29 Nguyễn Kiêu K.Trinh 3 30 Nguyễn Thị Như Ý 2 2 PHỤC LỤC MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN THỐNG KÊ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI  Công thức tính phần trăm M  100% n  Tính trung bình cộng: Trung bình cộng là một tham số đặc trưng cho sự tập trung sớ liệu mẫu đó: Cơng thức: n X   xi n i 1 Trong đó: X là trung bình cợng x là điểm sớ ( của trẻ) i n là kích thước mẫu Đà Nẵng, Ngày tháng năm2016 Giáo viên hướng dẫn Phan Thị Nga ... 3: Thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5- 6 tuổi Chương 4: Thực nghiệm sư phạm trò chơi xây dựng lắp ghép đã thiết kế nhằm phát triển kỹ. .. 54 3.2 Quy trình thiết kế trò chơi xây dựng lắp ghép nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5- 6 tuổi 55 3.3 Thiết kế các TCXDLG nhằm phát triển KNVĐTcho... việc phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ mẫu giáo – tuổi 1.4.1 Phân loại đặc trưng của trò chơi xây dựng lắp ghép dành cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi a Phân loại trò chơi xây dựng lắp ghép

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w