Gv: Để thực hiện thành thạo các phép tính luỹ thừa, và để viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa một cách linh hoạt... CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ I.[r]
(1)Tuần
Ngày: 04 / / 2011 Tiết 13
LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
Kiến thức: Hs phân biệt số số mũ, nắm công thức nhân hai luỹ thừa số Kĩ năng: Thực phép tính luỹ thừa cách thành thạo
Thái độ: Toán học vận dụng thực tế, tăng ham thích học toán II Chuẩn bị giáo viên học sinh:
Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ
Phương án tổ chức dạy học: Nêu vấn đề – học tập nhóm
Kiến thức liên quan: Định nghĩa quy tắc nhân hai luỹ thừa số III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tình hình lớp: (1ph) Học sinh vắng:
Lớp :
2 Kiểm tra cũ: (7ph)
Hs1: Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n a?
Viết cơng thức tổng qt? Áp dụng tính: 102 = ; 53 =
Hs2: Muốn nhân hai luỹ thừa số ta làm nào? Viết dạng tổng quát? Áp dụng: Viết kết phép tính dạng luỹ thừa : 33 34 ; 52 57 ; 75 7
Đ áp án :
Hs1: + Luỹ thừa bậc n a tích n thừa số nhau, thừa số a n n thừa số
a a.a a (n 0) + 102 = 10 10 = 100 ; 53 = 5.5.5 = 125
Hs2: + Khi nhân hai luỹ thừa số ta giữ nguyên số cộng số mũ am an = am + n (m,n N*)
+ 33 34 = 33 + 4 = 37 ; 52 57 = 52 + 7 = 59 ; 75 = 75 + 1 = 76
Bài mới: Tiến trình dạy học: Đ
ặt vấn đ ề : (1ph)
Gv: Để thực thành thạo phép tính luỹ thừa, để viết gọn tích thừa số cách dùng luỹ thừa cách linh hoạt Chúng ta làm số tập tiết học hôm
Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10
ph Hoạt động 1:- Yêu cầu Hs lên bảng làm tập 61/28 SGK, Hs khác làm vào
- Cho nhận xét kết
- Gọi Hs lên bảng em làm tập 62/28 SGK
- Yêu cầu Hs khác làm vào
- Hs lên bảng làm Các Hs khác làm vào
- Hs lên bảng làm lúc
- Các Hs khác làm vào
Dạng 1: Viết số tự nhiên dưới dạng lũy thừa Bài 61/28 SGK
= 23; 16 = 42 = 24;
27 = 33; 64 = 82 = 43 = 26
81 = 2 = 34; 100 = 102.
Bài 62/28 SGK a) 102 = 100
(2)ph - Gọi Hs lên bảng đồng thời thực phép tính
- Cho nhận xét sửa chữa
- Hs lên bảng làm đồng thời
- Hs khác làm vào - Nhận xét sửa chữa sai
Bài 64/29 SGK
a) 23 22 24 = 3 + + 4= 29
b)102 103 105 = 10 2 + +
= 1010
c) x x5 = x 1+5 = x6
d) a3 a2 a5 = a 3 + + 5 = a10
10 ph
Hoạt động 4:
- Yêu cầu làm tập65/29 theo nhóm vào bảng
- Cho nhóm lên báo cáo - Nhận xét cho điểm động viên
- Yêu cầu đọc kỹ đầu tập 66/29 SGK
- Cho dự đoán 11112 = ?
- Cho dùng máy tính kiểm tra - Yêu cầu nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n số a?
- Muốn nhân hai lũy thừa số ta làm nào?
- Làm tập 65/29 theo nhóm
- Các nhóm lên treo kết
- Tự đọc kỹ đầu - Dự đốn
- Dùng máy tính kiểm tra kết
- Lũy thừa bậc n a tích n thừa số nhau, thừa số a - Khi nhân hai lũy thừa số ta giữ nguyên số cộng số mũ
Dạng 4: So sánh số Bài 65/29 SGK Cho biết số lớn a) 23 32
23 = ; 32 =
Vì < hay 23 < 32
b) 24 42
24 = 16 ; 42 = 16
Nên 24 = 42
c) 25 52
25 = 32; 52 = 25
Nên 25 > 52
d) 210 = 1024 >100
hay 210>100
Bài 66/29SGK 112 = 121
1112 = 12321
11112 = 1234321
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: - Xem lại tập chữa
- Làm tập 90, 91, 92, 93 /13 SBT
- Đọc trước “Chia hai luỹ thừa số” IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
(3)Tuần
Ngày: 04 / / 2011 Tiết 14
§8 CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ I Mục tiêu:
Kiến thức: Hs nắm công thức chia hai luỹ thừa số, quy ước a0 = 1(a ≠ 0)
Kĩ năng: Hs biết chia hai luỹ thừa số
Thái độ: Rèn luyện cho Hs tính xác vận dụng quy tắc nhân ; chia hai luỹ thừa cùng số.
II Chuẩn bị giáo viên học sinh:
Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ
Phương án tổ chức dạy học: Nêu vấn đề – học tập nhóm Kiến thức liên quan:
III Hoạt động dạy học: Định nghĩa quy tắc nhân hai luỹ thừa số 1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)
Học sinh vắng: Lớp :
2 Kiểm tra cũ: (7ph)
Hs1: + Muốn nhân hai luỹ thừa số ta làm nào? Nêu dạng tổng quát + Chữa tập 93 (SBT – 13)
Đ áp án:
+ Muốn nhân hai luỹ thừa số ta giữ nguyên số cộng số mũ lại với Công thức tổng quát: am .an = am+n (m, n N*)
+ Viết kết phép tính dạng luỹ thừa
a/ a3 a5 = a3 + 5 = a8 ; b/ x7 x x4 = x7 + + 4 = x12
Bài mới: Tiến trình dạy học: Đ
ặt vấn đ ề : (1ph)
Gv: Chúng ta học phép nhân hai luỹ thừa số, với phép chia hai luỹ thừa số ta làm nào? Việc thực phép tính có giống khác so với phép nhân hai luỹ thừa số, tìm hiểu ngày hơm
Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10
ph
Hoạt động 1:
- Cho Hs đọc làm ?1 trang 29 SGK
- Gọi Hs lên bảng làm giải thích - Yêu cầu so sánh số mũ số bị chia, số chia với số mũ thương - Hỏi: Để thực a9:a5 a9:a4 ta
có cần điều kiện khơng? Vì sao?
- Đọc làm ví dụ theo yêu cầu Gv
- NX: Số mũ thương hiệu số mũ số bị chia số chia
- Trả lời: a ≠ số chia khơng thể
1.Ví dụ: ?1
57 : 53 = 54 (=57-3)vì 54.53=57
57 : 54 = 53 (=57-4)vì 53.54= 57
a9 : a5 = a4 (=a9-5) a4.a5= a9
a9 : a4 = a5 (=a9-4).
(4)a :a = a = a (a ≠ 0) - Qui ước a0 =1 (a ≠ 0)
- Vậy am: an = a m-n (a ≠ 0)
đúng hai trường hợp m > n m = n
- Yêu cầu nhắc lại tổng quát - Yêu hs cầu làm ?2
- Phát biểu tổng quát - Phát biểu ý: Chia hai lũy thừa số khác -Ba HS lên bảng làm ?2
?2
a) 712 : 74 = 12 - 4 = 78
b) x6 : x3 = x3 (x ≠ 0)
c) a4 :a4 = a0 = (a ≠ 0)
10
ph Hoạt động 3:- Hướng dẫn viết số 2475 dạng tổng lũy thừa 10
- Lưu ý:
2.103 tổng 103 + 103
4.102………
104+104+104+104
- Yêu cầu hoạt động nhóm làm ?3
- Nghe hướng dẫn - Đọc SGK
- Hoạt động nhóm làm tập
- Trình bày giải trước lớp
3.Chú ý
Mọi số tự nhiên viết dạng lũy thừa 10 538 = 5.100 + 3.10 +
= 5.102 + 3.101 + 8.100
?3
Tổng quát
abcd= a.1000 + b.100 + c.10 + d
= a.103 + b.102+ c.101+d.100
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: - Học làm tập nhà: 68; 70; 73(sgk – 30; 31) - Hướng dẫn tập 72a (sgk – 31)
Số phương số bình phương số tự nhiên Vậy 13 + 23 = + = = 32. tổng 13 + 23 số phương.
- Đọc trước “thứ tự thực phép tính” IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
(5)Tuần
Ngày: 04 / / 2011 Tiết 15
§9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH. I Mục tiêu:
Kiến thức: Hs nắm quy ước thứ tự thực phép tính Kĩ năng: Hs biết vận dụng quy ước để tính giá trị biểu thức Thái độ: Rèn luyện cho hs tính cẩn thân, xác tính tốn II Chuẩn bị giáo viên học sinh:
Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ
Phương án tổ chức dạy học: Nêu vấn đề – học tập nhóm
Kiến thức liên quan: Các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa số III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tình hình lớp: (1ph) Học sinh vắng:
Lớp :
2 Kiểm tra cũ: ( Không kiểm tra ) 3 Bài mới:
Tiến trình dạy học: Đ
ặt vấn đ ề : (2ph)
Gv: Khi tính toán cần ý đến thứ tự thực phép tính, thực nào, học hơm giúp tìm hiểu điều
Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
ph
Hoạt động 1:
- Các dãy tính bạn vừa làm biểu thức, em lấy thêm ví dụ biểu thức?
- Mỗi số coi biểu thức: Ví dụ số
- Trong biểu thức có dấu ngoặc để thứ tự thực phép tính
- Hs cho ví dụ - Ghi chép ví dụ
- Đọc lại phần ý trang 31 SGK
1 Nhắc lại biểu thức Ví dụ:
(7 + ).2; 12:6.2; 32-7; 5
Chú ý : (SGK)
10 ph
Hoạt động 2:
- Ở tiểu học đẵ biết thực phép tính, em nhắc lại thứ tự thực phép tính?
- Thứ tự thực phép tính biểu thức
- Nhắc lại hai trường hợp - Yêu cầu lên bảng làm vd
- Vài Hs phát biểu:
+Dãy phép tính có cộng trừ nhân chia: Làm từ trái sang phải +Dãy phép tính có cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa: Nhân chia trước cộng trừsau - Hai Hs lên bảng làm
2.Thứ tự thực phép tính a) Biểu thức khơng có dấu ngoặc:
- Chỉ có cộng, trừ nhân chia:
48-32+8 = 16+8 = 24 60:2.5 = 30.5 = 150
- Có cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa
(6)- Đưa bảng phụ: bạn Hs làm sau:
+ 2.52 = 102 = 100
+ 62 : 4.3 = 62 : 12 = 3
Gv hỏi hay sai?
- Nhắc lại để Hs thực phép tính qui ước
- Cho hoạt động nhóm làm
- Hs đứng chỗ trả lời: Thực phép tính theo thứ tự sai
- Hoạt động nhóm làm - Các nhóm treo kết lên bảng ; nhóm kiểm tra kết
= 2(80– 18) = 2.62 = 124 d) Tìm x N
(6x - 39) : = 201 6x - 39 = 201.3 6x = 603 + 39
x = 642:6 ; x = 107 23 + 3x = 56 : 53
23 + 3x = 53
3x = 125 - 23 x = 102 : ; x = 34
10 ph
Hoạt động 4:
- Yêu cầu nhắc lại thứ tự thực phép tính - Treo bảng phụ 75/32 SGK, yêu cầu Hs lên điền ô - Yêu cầu làm 76/32 SGK - Lưu ý cịn cách viết khác
- Nhắc lại phần đóng khung trang 32 SGK - Lên bảng điền ô trống 75
- Làm 76/32 22 : 22 = : + : = (2 + + ) : = + – + =
3.Bài tập
a) Bài 75/32 SGK: Điền số
5 15
3 - Bài tập 76(sgk 32)
Dùng chữ số với dấu phép tính dấu ngoặc viết dãy tính có kết 0; 1; 2; 3;4 VD: – =
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2ph) - Hoc làm tập nhà: 73; 74; 77; 78 (sgk 32; 33) - Tiết sau mang máy tính bỏ túi
- Hướng dẫn tập 74 (Dạng tìm x: Dựa vào mối quan hệ thành phần phép toán để tính tốn)
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
(7)Tuần
Ngày: 04 / / 2011 Tiết 16
LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết vận dụng quy ước thứ tự thực phép tính biểu thức để tính giá trị biểu thức
Kĩ năng: Rèn luyện cho Hs kỹ thực phép tính Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác
II Chuẩn bị giáo viên học sinh:
Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ
Phương án tổ chức dạy học: Nêu vấn đề – học tập nhóm
Kiến thức liên quan: Quy ước thứ tự thực phép tính III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tình hình lớp: (1ph) Học sinh vắng:
Lớp :
2 Kiểm tra cũ: (7ph)
Hs1: Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức khơng có chứa dấu ngoặc Chữa tập 74a (sgk -32)
Hs2: Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức có chứa dấu ngoặc Chữa tập 77 b (sgk – 32)
Đáp án:
Hs1: Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức khơng có dấu ngoặc Bài 74 a: 541 + (218 – x) = 735 ; x = 24
Hs2: Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức có dấu ngoặc Bài 77, b: 12: {390 : [500 – (125 + 35.7)]} =
3 Bài mới:
Tiến trình dạy học: Đ
ặt vấn đ ề : (2ph)
Gv: Để thực thành thạo phép tính luỹ thừa, để viết gọn tích thừa số cách dùng luỹ thừa cách linh hoạt Chúng ta làm số tập tiết học hôm
Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 35
ph
Hoạt động 1:
- Đưa bảng phụ: Tính số phần tử tập hợp
a) A = {40; 41; 42;…; 100} b) B = {10; 12; 14;…; 98} c) C = {35; 37; 39;…; 105}
- Hỏi: Muốn tính số phần tử tập hợp ta làm nào?
- Gọi ba Hs lên bảng tìm số phần tử
- Quan sát tập hợp bảng
- Trả lời: Dãy số tập hợp dãy số cách nên ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách số cộng ta số phần tử tập hơp
Bài 1:
(8)-Yêu cầu làm tập 3: a)3.52 – 16 : 22
b)(39.42 – 37 42): 42 c)2448 : [119-(23 – 6)] -Yêu cầu nhắc lại thứ tự thực phép tính
- Gọi Hs xung phong
- Lưu ý: Có thể thêm dấu ngoặc để dùng tính chất
- Cho nhận xét, sửa chữa - Cho điểm động viên
- Yêu cầu hoạt động nhóm làm riêng biệt
Tìm x biết
a) (x- 47)-115 = b) (x-36): 18 = 12 c) 2x = 16
d) x5 0 = x
giải khác
- Quan sát, nhận xét đầu - Ghi chép
- Phát biểu thứ tự thực phép tính, biểu thức khơng có ngoặc, biểu thức có ngoặc
- Ba Hs lên bảng làm - Các Hs khác tụ làm nháp - Nhận xét làm bảng
- Có thể nêu cách khác - Hoạt động nhóm làm phần
Bài 3:
a) 3.52 – 16 : 22
= 25 – 16 : = 75 – = 71 b) (39.42 – 37 42): 42 = [42.(39 – 37)]: 42 = 42.2: 42 = c) 2448 : [119-(23 – 6)] = 2448:[119 – 17] = 2448: 102 = 24 Bài 4: Tìm x
a) (x- 47)-115 = x – 47 = 115 + x = 115+47 x = 162
b) (x - 36): 18 = 12 x – 36 = 12.18 x – 36 = 216
x = 216 + 36 x = 252 c) 2x = 16 ; 2x = 24 x = 4
d) x5 0 = x x {0; 1}
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2ph)
Bài tập: Từ 106 đến 110/15 SBT Làm câu: 1, 2, 3, 4/61 SGK phần ôn tập Tiết 17 tiếp tục luyện tập, ôn tập
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung: