Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
192,5 KB
Nội dung
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ SỐ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Xiên ngang mặt đất, rêu đám, Đâm toạc chân mây, đá Ngán nỗi xuân xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con (Tự tình, Hồ Xn Hương) Câu 1: Liệt kê động từ Giải thích cách dùng động từ với sắc thái mạnh, gay gắt tác giả Câu 2: Phân tích mối quan hệ cảnh tình đoạn thơ ĐÁP ÁN Câu 1: Các động từ: Xiên, đâm, ngán, lại, san sẻ Biện pháp đảo ngữ động từ mạnh “xiên”, “đâm” đặt lên đầu câu thơ thể cao độ phẫn uất lòng nữ sĩ Biện pháp nhân hóa khiến cho thiên nhiên cựa quậy trang giấy mang linh hồn người Đá rắn lại phải nhọn hoắt lên để “đâm toạc chân mây” Câu 2: Bài thơ mở thời gian vắng lặng không gian cô liêu đêm tàn: Canh khuya văng vẳng trống canh dồn Đây thời gian không gian gợi tình, gợi cảm Con người đặt vào thường tự thấy nhỏ bé, bơ vơ đêm khuya làm cho tiếng trống cầm canh thêm rõ ngược lại làm cho đêm trở nên hoang vắng, rợn ngợp tới vô bờ Bài thơ diễn tả cách hài hòa ngoại cảnh tâm cảnh, “tình cảnh ấy, cảnh tình này” Tác giả nhìn lên vầng trăng mong nhận trịn đầy viên mãn mà trăng “khuyết chưa trịn” Hình ảnh thơ vừa cảnh thực đời sống vừa ẩn dụ cho thân phận tình duyên Hồ Xuân Hương Thiên nhiên cựa quậy trang giấy mang linh hồn người Rêu vốn lồi yếu đuối, cịn hèn mọn “cỏ nội hoa hèn” mà đám phải mọc xiên lên mà “xiên ngang mặt đất” Đá rắn lại phải nhọn hoắt lên để “đâm toạc chân mây” Thiên nhiên thơ Hồ Xuân Hương khơng thứ thiên nhiên bình bình lặng lặng Nó phải hình ảnh có màu có sắc, có thở phập phồng trang giấy Rêu đá sức sống nỗi niềm nữ sĩ ĐỀ SỐ Câu 1: Liệt kê từ màu sắc Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) Các từ ngữ đỏ diễn tả tranh thu nào? Câu 2: Câu thơ “Cá đâu đớp động chân bèo” thơ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến viết thủ pháp nào? Hiệu nghệ thuật cách viết sao? ĐÁP ÁN Câu 1: Sóng biếc, vàng, xanh ngắt Màu xanh gam màu chủ đạo thơ với sắc xanh trúc, bầu trời xanh ngắt, nhuốm màu lên sóng Lá vàng tín hiệu quen thuộc mùa thu Một vàng trời xanh, sóng biếc làm bật sắc xanh đất trời Đó thủ pháp gợi tả quen thuộc thơ ca trung đại Câu 2: Câu thơ viết thủ pháp “dùng động tả tĩnh”: dùng động nhỏ không gian tĩnh mịch để làm bật tĩnh lặng Tư “tựa gối ôm cần” tư người đầy tâm trạng nặng trĩu suy tư Con người dường không để tâm vào công việc tiếng “cá đâu đớp động chân bèo” đủ làm nhà thơ giật “Đâu” hiểu theo hai nghĩa: Là từ phủ định (Đâu có cá) từ vị trí (có cá đớp động đâu đó) Thủ pháp dùng động tả tĩnh thể thứ âm nhỏ bé phá tan tĩnh lặng cảnh vật người câu Nguyễn Khuyến có khác Lã Vọng xưa kia, câu cá với giỏ rỗng để suy ngẫm thời cuộc, nhân sinh Người câu không để tâm vào chuyện câu cá mà suy ngẫm đời ĐỀ SỐ Hình ảnh miêu tả lặp lặp lại nhiều lần truyện ngắn “Hai đứa trẻ”? Tác dụng chi tiết nghệ thuật với việc thể chủ đề tác phẩm? ĐÁP ÁN Giới thiệu chung: Chi tiết miêu tả lặp lặp lại tác phẩm bóng tối Bóng tối bao trùm lên phố huyện nghèo - Bóng tối xuất nhiều lần truyện (gần 30 lần) Sự xâm lấn bóng tối thể qua vận động thời gian từ chiều đến đêm - Bóng tối khơng cịn tượng tự nhiên đơn nữa, thâm nhập vào sống người, mang theo buồn gieo vào đời họ Trong bóng tối người cịn bóng dật dờ Sự tương phản ánh sáng bóng tối - Buổi chiều: Cịn sót lại chút ánh sáng yếu ớt, lụi tàn dần + Ánh sáng: "Mặt trời đỏ rực lửa cháy; Đám mây ánh hồng than tàn, Đèn hoa kì leo lét" + Bóng tối: Dãy tre làng đen lại, Bóng tối đầy dần mắt Liên - Khi đêm về: Sự tương phản thể rõ nhất, bóng tối ngự trị khắp phố huyện + Ánh sáng: Ánh sáng lấp lánh hàng ngàn sao, vệt sáng đom đóm, quầng sáng đèn chị Tí, Bếp lửa bác Siêu - chấm lửa nhỏ, đèn Liên - hột sáng + Bóng tối: Bầu trời đêm, Bóng tối đường chợ, Bóng tối đường sơng, Bóng tối ngõ làng Ỷ nghĩa - Ý nghĩa biểu trưng: Nhà văn cảm nhận sống tĩnh lặng đến vơ cảm có tâm hồn, số phận tàn lụi Bóng tối xâm lấn, che mờ hết người, đời mờ mịt, không chút ánh sáng tương lai - Thủ pháp miêu tả tương phản, lặp lặp lại nhiều lần khắc sâu, ám ảnh người đọc, từ giá trị nhân văn tác phẩm lớn lao: cần cứu lấy tâm hồn trẻ thơ, người ngày tàn lụi xã hội xưa ĐỀ SỐ Nêu nét nghiệp sáng tác văn chương Nam Cao trước Cách mạng? Đánh giá vị trí Nam Cao văn học Việt Nam đại ĐÁP ÁN Câu (2,0 điểm): Nam Cao nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đại ông viết văn từ năm 1936 lúc hi sinh (năm 1951) thành tựu bật ông chủ yếu sáng tác giai đoạn trước năm 1945 Trước Cách mạng: lúc bắt đầu cầm bút Nam Cao sáng tác nhiều thể loại, với nhiều trường phái phong cách khác nhau, có thơ trữ tình lãng mạn Từ sau 1941, với việc tác phẩm Chí Phèo công bố, ông trở thành nhà văn thực chủ nghĩa tiêu biểu văn học Việt Nam trước Cách mạng Tác phẩm Nam Cao trước Cách mạng tập trung vào mảng đề tài: - Đề tài người nông dân: quan tâm đến cảnh ngộ, số phận người nông dân xã hội xưa, đường tha hóa ơng khám phá trân trọng giá trị nhân phẩm, tính tốt đẹp người bị giằng xé đói, tha hóa áp bóc lột tàn nhẫn Các tác phẩm tiêu biểu: Chí Phèo, Lão Hạc, Lang Rận, Tư cách mõ, Một bữa no - Đề tài người trí thức tiểu tư sản: phạm vi đời sống người trí thức đầy cang thẳng, dằn vặt đấu tranh lí tưởng, khát vọng sống tốt đẹp, sáng tạo nghệ thuật chân lo toan tủn mủn vun vặt đời thường Những lo toan cơm áo ghì sát đất khiến cho người trí thức khơng cịn mình, họ sống mịn, bị tha hóa, hết lí tưởng đời sống thực bế tắc Những cảnh ngộ họ tác phẩm Sống mòn, Đời thừa, Giăng sáng thực cảnh đời sinh động, xót xa, thể cảm thơng, trân trọng nhà văn Sau Cách mạng: Nam Cao tích cực tham gia cách mạng, đem ngòi bút phục vụ Cách mạng, nhân dân kháng chiến, ơng hịa vào đời sống nhân dân, sôi tham gia cách mạng, ông sáng tác văn chương cổ vũ cho kháng chiến dân tộc Đáng ý Nam Cao có truyện ngắn “Đơi mắt” - Tơ Hồi gọi tuyên ngôn nghệ thuật nhà văn thời Năm 1996, ông Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT ĐỀ SỐ Câu 1: Trong thơ Thương vợ (Tú Xương) có nhiều hình ảnh xuất ca dao, dân ca như: “thân cị, đị đơng, dun - nợ” Chép lại số câu ca dao có từ ngữ mà em biết Câu 2: Trong thơ Thương vợ, nhà thơ Tú Xương nhiều lần dùng số từ (năm - một; - hai; năm -mười) Phân tích giá trị biểu đạt việc dùng số từ trường hợp Câu 3: Phân tích thơ Thương vợ để làm rõ tình cảm nhà thơ Tú Xương dành cho người vợ ĐÁP ÁN Câu 1: Trong Thương vợ Tú Xương dùng số ngữ liệu, ý tứ từ ca dao: - Con cị lặn lộ bờ sơng Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non - Con mẹ dặn câu Sơng sâu lội đị đầy qua - Chồng anh, vợ tơi Chẳng qua nợ đời chi Câu 2: Nhà thơ sử dụng số “một duyên - hai nợ” Trong dân gian, số một, hai số thứ tự để nói may rủi đời người gái thơ Tú Xương, chúng khơng cịn thứ tự ngẫu nhiên mà trở thành cấp số nhân Duyên có mà nợ đến gấp hai Câu thơ “nuôi đủ năm với chồng”, nhà thơ dùng số “một - năm” để số lượng Bà Tú đứng gánh nặng hai đầu: bên năm con, bên chồng, ông chồng tương ứng với năm đứa con, vừa làm bật nỗi vất vả bà Tú, vừa cho thấy trớ trêu số phận Ông Tú vừa thương vợ, vừa trách mình, tự đem mà cười nhạo Câu 3: Qua thơ, người đọc nhận thấy tình cảm ơng Tú dành cho vợ trước hết cảm thông, thấu hiểu công việc trách nhiệm bà Nỗi đau đớn xót xa lịng ơng Tú ơng thấu hiểu nỗi khổ vợ mà đành buông tay bất lực ông mượn tiếng chửi “thói đời” chửi chung, chửi thói tật xã hội “ăn bạc” lại rõ trách nhiệm cá nhân, ông không đổ thừa cho chung vô thưởng vơ phạt mà dám nhận lỗi thật rạch rịi, chân thành trung thực, ơng thấy hờ hững - ơng trút cho bà, đến thân ông- ông trút cho bà ông thấy công vô trách nhiệm với vợ nên tự kết tội mình: “Có chồng hớ hững khơng” Có mà khơng cịn tệ khơng có hẳn, chết lúc sống Lời thơ, vậy, lời tự kiểm điểm, nhận lỗi “Thương vợ” thơ chữ nghĩa giản dị mà ý tình thật sâu sắc Tác phẩm cho thấy tình Tú Xương thật sâu nặng Nói Nguyễn Tuân, thơ gớp vào “bảo tàng người Việt Nam” hai mẫu người: bà Tú- người vợ đảm đang, chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh ơng Tú mực chân tình Đây mẫu người nhân bản, Việt Nam ĐỀ SỐ Phần I (5,0 điểm): “Cuộc sống ngày có nhiều phương tiện truyền thơng điện thoại thơng minh, mạng xã hội ngày truyền thông vợ chồng, bố mẹ cái, thầy cô học sinh lại trở nên khó khăn Điều nói lên phương tiện truyền thông đại không giúp ta truyền thông tốt hơn” Câu 1: Từ “truyền thông” in đậm có nghĩa gì? Câu 2: Viết đoạn văn trình bày quan điểm anh (chị) nội dung đoạn trích trên, có sử dụng thành ngữ Phần II (5,0 điểm): Anh (chị) cảm nhận giọng điệu, chân dung tác giả qua “Bài ca Ngất ngưởng”? ĐÁP ÁN Phần I: Câu 1: Từ “truyền thơng” sử dụng có nghĩa kết nối, giao tiếp, tương tác người với người Câu 2: Vấn đề của đoạn trích đời công nghệ giúp người liên lạc, thông tin Tuy nhiên, ỷ lại vào công nghệ khiến kênh giao tiếp trực tiếp bị giảm nhẹ, từ mối liên hệ giao tiếp, tình cảm người, người thân bị xem nhẹ Phần II: Đề yêu cầu phân tích thơ để làm bật chân dung tinh thần tác giả, đồng thời cho thấy giọng điệu thơ Cho nên học sinh phân tích kết hợp hình tượng tác giả giọng điệu theo trình tự thơ tách riêng phần Mở Qua thơ “Bài ca ngất ngưởng” sáng tác độc đáo Nguyễn Cơng Trứ Tồn thơ thể giọng điệu phong cách thống nhà thơ: thái độ ngông với đời Thể hát nói tài tử góp phần tô đậm chân dung tinh thần tác giả Thân - Giới thiệu thể hát nói: + “Bài ca ngất ngưởng” hát nói dơi khổ, có niêm luật tự do, phóng túng, kết hợp nhiều loại với hai thứ văn tự : Nôm Hán Tác phẩm vừa mang phong cách bình dân vừa mang phong cách bác học, dành cho người biết thú chơi, phù hợp với phong cách Nguyễn Công Trứ + Nhan đề: thơ thể thái độ ngông ngạo, không thèm quan tâm tới điều tiếng khen chê Như vậy, Nguyễn Công Trứ chọn từ “ngất ngưởng” để vừa nói tư vừa thái độ sống, phong cách sống a Chân dung nhà thơ với lí tưởng, chí nam nhi làm quan triều - Nhà thơ người có ý thức sâu sắc trách nhiệm mình: Câu thơ mở đầu "Vũ trụ nội mạc phi phận sự” câu thơ toàn âm Hán Việt, gợi âm hưởng trang trọng, thiêng liêng, có nghĩa: Mọi việc khoảng trời đất thuộc phận ta Giọng thơ đầy kiêu bạc thể thái độ tự tin, kiêu hãnh ý thức sâu sắc trách nhiệm - Ơng người kiêu hãnh, tự tin vào tài lại mang niềm bất đắc chí với thời cuộc, ông Hi Văn tài vào lồng Nguyễn Công Trứ khơng xưng tên mà cịn tự nhận “ông” (ông Hi Văn) Đây tự khẳng định tư đứng cao tất Chốn quan trường vốn đầy bon chen danh lợi, nhơ nhuốc, xấu xa chỗ để người tính tình tài hoa, phóng túng Nguyễn Cơng Trứ neo đậu Bởi vậy, ơng hình dung việc làm quan giống mắc phải lồng tù túng, ngột ngạt Điều rút từ đời làm quan tác giả nên thấm thìa có phần xót xa - Nguyễn Cơng Trứ người thành đạt đường hoạn lộ, có thăng trầm ông giấu niềm tự hào, kiễu hãnh đạt Biện pháp liệt kê phát huy tác dụng triệt để đoạn thơ Như vậy, “Ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ triều tư ngất ngưởng người có tài b Chân dung nhà thơ lui ẩn - Nhà thơ sảng khoái, sung sướng thoát khỏi chốn quan trường, chim bay khỏi lồng chật hẹp “Đô môn giải tổ chi niên” - câu thơ giống tiếng thở phào nhẹ nhõm - Lúc làm quan, Nguyễn Công Trứ ngất ngưởng, từ giã chốn quan trường, ông sống khác đời, khác người: "Đạc ngự bị vàng đeo ngất ngưởng" Việc cưỡi bị khơng hành vi ngất ngưởng mà cách Nguyễn Công Trứ nhạo đời, xem thường tục, khinh thị gian Nó khơng phải lối sống lập dị mà qua hành vi ngông ngạo này, tác giả bày tỏ thái độ chế giễu lối sống sáo mòn nhà nho - Nguyễn Cơng Trứ cịn thể việc ơng đùa cợt chốn trang nghiêm cửa Thiền Nhà thơ muốn đề cập tới đối lập với xã hội phong kiến đầy phép tắc, tơn ti, trói buộc người Đoạn thơ cho ta thấy tâm hịn tài hoa, phóng túng hóm hỉnh Nguyễn Công Trứ ông cho lối chơi ông khiến đến Bụt phải bật cười Không phải cười chế giễu mà cười nể sợ lĩnh táo tợn người - Kết thúc thơ hồn thiện chân dung ngơng nghênh nhà thơ ơng bỏ ngồi tai tiếng thị phi lịng an lạc, biết việc đời hiểu mệnh trời - Ba câu cuối thể tự ý thức tài năng, phẩm giá thân tác giả Quan điểm Nguyễn Công Trứ giản dị mà rõ ràng Với ông, dù ngất ngưởng triều hay hưu quan, dù “khơng Phật, khơng Tiên, khơng vướng tục” phải giữ trọn đạo nghĩa vua Như vậy, ngất ngưởng bề sâu thẳm bên “ông Hi văn” người trăn trở với đạo lí đời Kết luận Bài thơ thể chân dung tinh thần Nguyễn Công Trứ tương đối trọn vẹn với tài cá nhân tính cách ngất ngưởng Đây chân dung lớn, có văn học trung đại nước ta Chân dung hoàn thiện bật nhờ giọng điệu khinh đời, cao ngạo tác giả ĐỀ SỐ Câu 1: Trên mạng xã hội, nhiều bạn trẻ sẵn sàng phê phán hay trích tệ cá nhân ngồi đời sống khơng sẵn sàng chờ đợi xếp hàng Viết văn ngắn (1 trang giấy) trình bày quan điểm anh (chị) tình trạng Câu 2: Truyện ngắn Chữ người tử tù thể phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân - tài hoa, uyên bác ngông - nào? ĐÁP ÁN Câu 1: hình thức: Bài văn ngắn (đủ phần) Về nội dung: nghị luận tượng xã hội, thái độ sống: giới trẻ tự phát ngôn hành động mạng xã hội không sẵn sàng xếp hàng chờ đợi Đây mâu thuẫn giới thực giới ảo: - Nhiều bạn trẻ dành nhiều thời gian quan tâm đến mạng xã hội - Dễ dàng bình luận, phán xét hay chê trách mạng xã hội; ln nói điều tốt đẹp thân - Tuy nhiên nhiều cá nhân không ứng xử văn minh đời, thiếu kiên nhẫn chờ đợi: đơn giản chuyện xếp hàng để chờ đến lượt khó thực Từ đó, cần đề cao lối sống văn minh, lịch đời thực Câu 2: Giới thiệu chung Phong cách nghệ thuật nét cá tính riêng biệt tác giả, làm nên riêng, đặc sắc nhà văn thể qua nhiều phương diện: Ngôn từ, giọng điệu, cách thức tổ chức câu Phong cách nghệ thuật ông thống chữ ngông: tài hoa, uyên bác Truyện ngắn “Chữ người tử tù” thể rõ nét phong cách nghệ thuật Phân tích cụ thể a Độc đáo đề tài - Nguyễn Tuân chọn đề tài giá trị xưa, thời vang bóng Tập truyện ngắn trước Cách mạng thể rõ quan niệm đời sống, cách khám phá riêng nhà van Trở thời khứ, chọn nhân vật Huấn Cao - người vừa danh tài hoa viết chữ đẹp vừa có khí phách kẻ chống đối triều đình; vừa sáng tạo hư cấu nhà văn, vừa có hình mẫu Cao Bá Quát đời sống - Đề tài đòi hỏi nhà văn hiểu biết, vốn tri thức vô phong phú Không am hiểu nghệ thuật thư pháp, không cảm nhận ý nghĩa hình tượng chi tiết truyện b Về nghệ thuật tạo tình => Với Xuân Diệu sống vui mùa xuân đẹp * Tâm trạng nhà thơ: - Niềm sung sướng hân hoan, vui say ngây ngất trước vẻ đẹp sống trần gian - Tâm trạng vội vàng, nuối tiếc thời gian, nuối tiếc mùa xuân sống mùa xuân * Về nghệ thuật: - Mới mẻ cách nhìn, cách cảm nhận sống; quan niệm thẩm mĩ đại; phép điệp, liệt kê, so sánh, chuyển đổi cảm giác - Sử dụng từ ngữ gợi cảm, động từ, điệp cấu trúc * Đánh giá: - Đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu - Tình yêu đời Xuân Diệu đem đến quan niệm nhân sinh tích cực ĐỀ SỐ Phần I (3,0 điểm): Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Cái quý giá đời mà người góp phần mang lại cho cho người khác “năng lực tạo hạnh phúc”, bao gồm lực làm người, lực làm việc lực làm dân Năng lực làm người có đầu phân biệt thiện - ác, chân - giả, - tà, - sai , biết ai, biết sống gì, có trái tim chan chứa tình yêu thương giàu lòng trắc ẩn Năng lực làm việc khả giải vấn đề sống, công việc, chuyên môn, chí xã hội Năng lực làm dân biết làm chủ đất nước làm có khả để làm điều Khi người có lực đặc biệt thực điều muốn Khi đó, người trở thành “tế bào hạnh phúc”, “nhà máy hạnh phúc” “sản xuất hạnh phúc” cho cho người Xã hội mở ngày làm cho “nhỏ bé” đời này, trừ tự muốn “nhỏ bé” Ai trở thành “con người lớn” hai cách, làm việc lớn làm việc nhỏ với tình yêu cực lớn Và biết chọn cho lẽ sống phù hợp sống cháy với nó, người có hạnh phúc trọn vẹn Khi đó, ta khơng có khoảnh khắc hạnh phúc, mà cịn có đời hạnh phúc Khi đó, tơi hạnh phúc, bạn hạnh phúc hạnh phúc Đó lúc ta thực “chạm” vào hạnh phúc! (Để chạm vào hạnh phúc - Giản Tư Trung, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, 3/2/2012) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ văn Câu 2: Nêu nội dung văn Câu 3: Theo quan điểm riêng mình, anh/chị chọn cách “chạm” vào hạnh phúc việc “làm việc lớn” hay “làm việc nhỏ với tình yêu cực lớn” Vì sao? (Nêu 02 lý khoảng 5-7 dòng) Phần II ( 7,0 điểm) Câu (2.0 điểm): Từ đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn khoảng 150 chữ, trình bày suy nghĩ lẽ sống niềm đam mê Câu (5.0 điểm): “Xuân Diệu nhà thơ nhà thơ mới” (Hoài Thanh) Hãy chứng minh nhận định qua việc phân tích thơ Vội vàng Xuân Diệu ĐÁP ÁN Phần II: Câu 1: Xác định phong cách ngơn ngữ: báo chí Câu 2: - Con người có lực tạo hạnh phúc, bao gồm: lực làm người, làm việc, làm dân - Để chạm đến hạnh phúc người phải trở thành “con người lớn” hai cách: làm việc lớn làm việc nhỏ với tình yêu lớn => Con người tự tạo hạnh phúc vệc làm đắn, phù hợp với yêu cầu xã hội dù việc lớn hay nhỏ Câu 3: Nêu 02 lí thuyết phục để khẳng định lối sống chọn theo quan điểm riêng thân “Làm việc lớn” gắn với ước mơ, lí tưởng hào hùng, lối sống động, nhiệt huyết, tràn đầy khát vọng Cịn “tìm việc nhỏ với tình u cực lớn” lại trọng đến niềm đam mê, cội nguồn sáng tạo Phần II: Câu 1: Viết đoạn văn xác định vấn đề cần nghị luận: Ý nghĩa lẽ sống niềm đam mê - Triển khai vấn đề nghị luận: học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề theo nhiều cách cần làm rõ ý nghĩa lẽ sống niềm dam mê Có thể theo trình tự sau: - Giải thích: lẽ sống lý tưởng sống người; niềm đam mê tâm huyết người dành cho lẽ sống - Bàn luận: + Lẽ sống niềm dam mê giúp người sống đời ý nghĩa gặt hái thành công + Phê phán lối sống hưởng thụ cá nhân, thiếu lý tưởng sống; sống làm việc hời hợt, thiếu động lực tâm huyết - Mở rộng, phản biện vấn đề - Bài học: tim kiếm xây dựng lẽ sống; dồn tâm huyết vào thực mục tiêu đời Câu 2: - Mở giới thiệu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề Vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng - Những điểm mang tính cách mạng nộị dung nghệ thuật thơ Vội vàng, chứng minh cho Xuân Diệu nhà thơ - Giải thích: Thơ Xuân Diệu mẻ táo bạo nội dung hình thức, ngôn từ + Quan niệm thời gian: thời gian tươi phai + Quan niệm nhân sinh: người đời đáng quý + Quan niệm sống: vội vàng, tranh thủ phút giây - Về nghệ thuật: thể thơ tự do, hình ảnh tươi => Xuân Diệu mang đến cảm quan mẻ: người sống vội vàng, cuống quýt để tận hưởng sống, giục giã giao cảm với đời tình yêu sống ĐỀ SỐ Câu 1: (4 điểm) Viết văn nêu suy nghĩ em ý tưởng nêu đoạn văn sau: “Cuộc sống riêng khơng biết đến điều xảy ngồi ngưỡng cửa nhà sống nghèo nàn, dù có đầy đủ tiện nghi đến đâu giống mảnh vườn chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm gọn gàng Mảnh vườn làm chủ nhân êm ấm thời gian dài, lớp rào bao quanh khơng cịn làm họ vướng mắt Nhưng có dơng tố lên cối bị bật khỏi đất, hoa nát mảnh vườn xấu xí nơi hoang dại Con người hạnh phúc với hạnh phúc mong manh Con người cần đại dương mênh mông bị bão táp làm sóng lại phẳng lì sáng trước, số phận tuyệt đối cá nhân khơng bộc lộ khỏi thân, chẳng có đáng thèm muốn ” (TheoA.L Ghec-xen, 3555 câu danh ngôn, NXB Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội, 1997 Câu 2: Bài thơ Tràng giang tranh với nét đẹp cổ điển không gian qua cảm nhận thi sĩ đại Anh (chị) làm sáng tỏ điều ĐÁP ÁN Câu 1: Học sinh tự viết đoạn Câu 2: Gợi ý: Mở “Tràng giang” (Huy Cận) thơ sông Hồng gợi tứ, bờ Nam bến Chèm, phong cảnh sông nước để lại cho nhà thơ nhiều cảm xúc Bài thơ đậm chất cổ điển song mang thở thời đại Thân 2.1 Khổ thơ 1: + Nhan đề “Tràng giang” lần nhắc lại Âm Hán - Việt đặt dòng thơ gợi nỗi niềm cổ kính Dịng sơng thơ Huy Cận tưởng khởi nguồn từ vạn thuở “Tràng giang” “trường giang”-con sông lớn - âm “a” đọc lên lại khiến cho câu thơ mang cảm giác mênh mang sóng nước vơ vơ tận + Khơng gian dịng sơng vơ định, gợi nỗi buồn chia ly, chảy trôi Không gian thơ trải dài đến vơ tận với lớp sóng gợn dịng “Tràng giang” mênh mang + Bút pháp chấm phá làm bật cảm giác cô đơn, nhỏ bé, mong manh thuyền trước không gian vô tận sông nước Những câu thơ mang vẻ đẹp cổ điển thấm nỗi sầu nhân thường trực tâm hồn Huy Cận + Câu thơ thứ tư câu thơ đem lại nhiều ấn tượng: Củi cành khô lạc dịng Chất liệu đời thường “sống sít” đưa vào câu thơ trang nhã đậm chất Đường thi Hình ảnh thơ mẻ, độc đáo Có thể nói “một cách mạng thơ ca” Câu thơ giản dị, không gọt dũa, dụng công nghệ thuật mà có sức gợi đến khơn Đi từ kiếp củi sang kiếp người, hình ảnh thơ cho ta liên tưởng người nhỏ bé, lạc lõng, trơi dịng đời rộng lớn 2.2 Khổ thơ thứ hai tiếp tục mở khung cảnh trời mây sông nước: + Trong hai câu thơ đầu, hình ảnh sống người thu nhỏ đến mức tối đa Khung cảnh thưa vắng,“đìu hiu”, héo hắt, lạnh lẽo Nỗi buồn từ mặt nước tràn lên bờ bãi ôm trùm làng quê Âm khổ thơ toàn lại âm “chợ chiều”- âm sống tàn lụi Âm mà cảnh thêm hoang vắng Thủ pháp lấy động tả tĩnh cổ điển quen thuộc tuyệt đối hoá tĩnh lặnh khơng gian + Hình ảnh thiên nhiên vũ trụ mở rộng rợn ngợp hai câu thơ Thơ Huy Cận cổ điển mà táo bạo từ “sâu”, “sâu” “cao” chung trường nghĩa độ cao bầu trời “sâu chót vót” lại gợi thăm thẳm khơng vũ trụ nhìn đáy vực khổng lồ Không gian hai câu thơ mở rộng ba chiều: cao bầu trời, rộng vũ trụ, dài sông 2.3 Khổ thơ thứ + Cảnh sông nước bốn bề mênh mông trời rộng, sông dài, bến cô liêu, gợi cảm giác vô phương, vô định kiếp người Trước cảnh ấy, nhà thơ bơ vơ tìm lại ấm sống “khơng chuyến đị”, “khơng cầu” nối hai dải bờ Cảnh đẹp, có sắc, có màu, có độ dài, độ rộng tất thấm nỗi buồn 2.4 Khổ cuối tràn ngập nỗi buồn không gian + Khổ thơ bắt đầu cảnh hồng tráng lệ Không gian “Tràng giang” sáng lên tầng tầng lớp lớp mây trắng tựa búp nở trời cao Khung cảnh chiều tà vốn ảm đạm thơ xưa bừng sáng sáng tác Huy Cận vốn thi liệu xưa thi sĩ Thơ thổi vào chút hồn thời đại + Câu thơ thứ 2: Hình ảnh thơ mang đậm dấu ấn cổ điển Bút pháp tương phản phát huy tác dụng Cánh chim gợi lên chút ấm áp cho cảnh vật nhỏ bé, bơ vơ “lớp lớp mây cao” Nghệ thuật chấm phá tô đậm mênh mông xa vắng đất trời + Hai câu kết thơ nỗi sầu nhớ đến mênh mông Nỗi sầu thiên cổ tràn cảnh vật Nhà thơ đến đây, trực tiếp đối diện với lịng Huy Cận khơng cần đến tác nhân ngoại cảnh mà nỗi hồi nhớ tự lan toả khắp khơng gian sông nước + Người xưa nhớ quê xa cách mn trùng, khói sóng ngăn tầm mắt “cố hương” Huy Cận đứng quê hương mà rưng rưng nỗi nhớ nhà Khổ thơ đẹp kết hợp màu sắc cổ điển đại Kết luận Âm hưởng Đường thi cổ kính thơ gợi từ hình ảnh, bút pháp, giai điệu cốt cách cổ điển tâm nỗi niềm hệ thời Thơ Đó lịng yêu mến, gắn bó với quê hương nỗi buồn đau trước thân phận “vong quốc nô” ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ SỐ Câu (5,0 điểm): Đây nguyên tắc để sống hạnh phúc: (1) Yêu thân (2) Làm việc tốt (3) Luôn tha thứ (4) Không làm tổn thương (5) Hãy tích cực Anh (chị) có đồng tình với ngun tắc không? Viết văn bày tỏ quan niệm Câu (5,0 điểm): Cảm nhận tâm trạng nhân vật trữ tình qua đoạn thơ: “Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà” (Đây thơn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử) ĐÁP ÁN Câu 1: Học sinh chọn nhiều tiêu chí trên, chọn tiêu chí Phân tích yếu tố, quan hệ yếu tố Câu 2: Giới thiệu chung - Đây thơn Vĩ Dạ tranh cảnh xứ Huế chứa chất đầy tâm trạng, mộng mơ tác giả Vĩ Dạ lên qua kí ức mờ ảo nhà thơ từ cảnh vật đến người, từ khu vườn đến sông nước Phân tích cụ thể Hai câu đầu: - Chữ “mơ” đầy tình tứ câu thơ có nhạc điệu chơi vơi: “Mơ khách đường xa, khách đường xa” Khách đường xa lặp lại lời gọi vang vọng khơng gian tâm tưởng nhà thơ - Hình ảnh giai nhân mờ ảo, từ chỗ trúc che ngang mặt điền, đến khơng gian mênh mơng ngồi kia, hình ảnh vừa hư vừa thực: “Áo em trắng q nhìn khơng ra” Con người thực hay người hồi niệm? Sương khói bến sông trăng hay miệt vườn Vĩ Dạ làm mờ nhân ảnh giai nhân? Hai câu sau: - Trong cảnh có tình Trong tình có sương khói, thứ tình u kín đáo, e dè, thiết tha: “Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?” - Đại từ “ai” phiếm xuất câu hỏi tu từ, không góp phần tạo nên âm điệu lâng lâng, ngỡ ngàng mà cịn cịn lời nhắn gửi, kí thác tâm trạng nhà thơ với cảnh người xứ Huế Kết luận - Đoạn thơ kết thúc cho thơ chan chứa tình cảm, hồi ức mơ hồ Tâm trạng nhà thơ lẫn mơ thực, khứ Cảnh xứ Huế lên với nét mờ ảo sông nước đặc trưng, khung cảnh để gửi gắm tâm trạng tha thiết, khắc khoải nhà thơ ĐỀ SỐ Phần I (3,0 điểm): Đọc văn sau thực yêu cầu: Vào năm 1955 Thống đốc bang Connecticut lệnh gia tăng tính nghiêm minh Luật Vi phạm tốc độ bang Mục tiêu nhằm cắt giảm số đáng báo động tỉ lệ thương vong tai nạn giao thông gây Bất bị bắt vi phạm tốc độ bị treo lái 30 ngày Con số tử vong tai nạn giao thơng giảm từ 324 năm 1955 xuống cịn 284 vào năm 1956 Rất nhiều người cảm thấy không thoải mái với vé phạt tốc độ việc giam lái xe, có 40 sinh mạng cứu sống Dĩ nhiên câu hỏi đặt liệu có phải nghiêm minh nguyên nhân số tử vong giảm hay không Các nhà nghiên cứu đánh dấu số tử vong tất bang Connecticut, Massachusetts, NewYork, New Jessey Rhode Island Cuối bốn năm bang có gia tăng số ca tử vong xa lộ vào năm 1955 năm bang giảm số tử vong giao thơng vào năm 1956 Nếu tất bạn biết khơng thể cho nghiêm minh vị Thống đốc bang Connecticut có tác động Tuy nhiên, số tử vong tiếp tục giảm Connecticut vào năm (1957, 1958, 1959) Con số lại tăng bang cịn lại New York giữ nguyên Connecticut bang có số tử vong tai nạn giao thông giảm qua năm (Các phương pháp nghiên cứu nhân học, Russel Bernard, trang 62) Câu 1: Đoạn văn sử dụng thao tác lập luận nào? Câu 2: Đoạn văn viết theo cấu trúc lập luận nào? Chỉ câu chốt đoạn văn Câu 3: Theo tác giả, nguyên nhân việc giảm số tử vong tai nạn giao thơng bang Connecticut gì? Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Viết văn khoảng trang giấy tình trạng giao thơng Việt Nam đề xuất biện pháp cải thiện tình trạng Câu (5,0 điểm): Phân tích tranh tâm cảnh Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử để thấy “những khát khao tình đời, tình người, khát khao đẹp tâm hồn sạch” ĐÁP ÁN Phần I: Đoạn văn sử dụng thao tác lập luận chính: phân tích Đoạn văn viết theo cấu trúc điễn dịch: Câu chốt câu Nguyên nhân việc giảm số tử vong tai nạn giao thơng bang Connecticut tính nghiêm minh luật vi phạm tốc độ Phần II: Câu 1: Học sinh tự viết đoạn Câu 2: Gợi ý: Mở bài: + “Đây thôn Vĩ Dạ” ( Rút từ tập “Thơ điên”) thơ vút lên vẻ đẹp nhã, trẻo đến thơ Hàn Mặc Tử + Qua tranh thôn Vĩ, tác giả thể tình yêu quê, yêu người tha thiết đồng thời bộc lộ khát vọng hướng tới đẹp bí ẩn mà cao khiết đời Thân bài: 2.1 Hoàn cảnh đời thơ: + Vĩ Dạ vùng quê thơ mộng nằm bên bờ sông Hương, tiếng với vườn tược bốn mùa tươi xanh Con người thiên nhiên nơi mang vẻ đẹp dịu dàng, bí ẩn đặc trưng đất cố đô Vùng đất gợi cảm hứng cho nhiều thi nhân, chẳng hạn Bích Khê, Tố Hữu + Với Hàn Mạc Tử, thôn Vĩ trở thành “một địa tâm hồn” không vẻ đẹp mà cịn gắn với mối tình đơn phương nhà thơ gái xứ Huế Hồng Thị Kim Cúc Được gợi tứ từ tình yêu đơn phương thơ không đơn thơ tình Cao hơn, mang khát khao tình đời, tình người, khát khao đẹp tâm hồn 2.2 Khổ thơ + Bài thơ mở đầu câu hỏi dựng lên tình thơ: Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Lời thơ giống lời mời mọc người thôn Vĩ vang vọng tâm tưởng thi nhân + Hình ảnh thơn Vĩ vào buổi sớm mai trẻo, tinh khôi Không gian rộng mở tươi tắn với vẻ đẹp “nắng hàng cau”, “nắng lên” + Giữa thiên nhiên nõn nà, tươi mát thấp thoáng bóng người xứ Huế: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Câu thơ khắc hoạ theo hướng cách điệu hoá Cái mảnh mai trúc đặt bên cạnh vẻ đẹp vuông vức, đầy đặn khuôn mặt chữ điền gợi vẻ đẹp hài hoà Theo quan niệm dân gian, khuôn mặt chữ điền khuôn mặt phúc hậu vẻ đẹp phúc hậu lại hào vào thiên nhiên nên kín đáo, tao nhã, gợi vẻ đẹp riêng người xứ Huế Khổ thơ gợi vẻ đẹp vừa trần vừa thánh thiện cảnh sắc người xưa đất Huế 2.3 Khổ thứ + Hai câu đầu: Cảnh mây trời sông nước xứ Huế cảnh đêm trăng Đây khổ thơ hay ấn tượng gọi dậy hồn cốt ngàn đời đất cố đô Khổ thơ có nhạc điệu nhẹ nhàng Câu thơ phảng phất giọng hò Huế thiết tha, nhớ thương + Cảnh nội tâm hố nên gió mây đâu phải gió mây đời thực mà nhuốm màu tâm trạng Gió theo lối gió, mây lại rẽ theo ngả mây + Hai câu sau cảnh sắc nhuốm màu mộng ảo Hàn Mặc Tử nói nhiều đến trăng Cảnh có đủ mây gió, trăng, hoa mà gợi lên cảm giác trống vắng, mơ hồ “Thuyền ai”- nghe thật xa vắng, “sông trăng” mong manh ảo ảnh Khổ thơ giúp hiểu thêm giới tâm hồn thơ Hàn Mạc Tử: hồn thơ khát khao hướng tới đẹp tình đời, tình người 2.4 Khổ thứ ba + Tâm trạng bâng khuâng nuối tiếc hư ảo Mở đầu khổ thơ, thi nhân đối diện với lịng mình, mơ bóng giai nhân Cảnh người lên lung linh, hư ảo chúng xuất giấc mơ thi sĩ + Tâm trạng tuyệt vọng thi sĩ: Đúng lúc hình ảnh người tình xa Hàn Mặc Tử lên đẹp lúc nhà thơ tuyệt vọng trở với thực Màu áo trắng em khiến thi nhân chống ngợp, muốn nắm bắt mà khơng thể nắm bắt + Bài thơ khép lại nỗi hồi nghi: Ai biết tình có đậm đà? Giữa sương khói mờ ảo giăng kín đất trời xứ Huế khơng biết tình u người gái có đậm đà hay mong manh sương khói? Hai từ “ai” láy lại câu thơ gợi cảm giác chơi vơi, hẫng hụt trước mối tình đơn phương, tuyệt vọng Kết luận + Hàn Mặc Tử dựng lên tranh đẹp xứ Huế đầy mộng mơ tranh có hoà quyện vẻ đẹp thiên nhiên người + Qua thơ ta bắt gặp tâm hịn sáng ln ln khát khao vươn tới thánh thiện sống đẹp đẽ, sống biết vượt lên đau đớn tinh thần thể xác ĐỀ SỐ Phần I (3,0 điểm): Đọc văn sau thực yêu cầu: “Liên quay lại nhìn em thấy An ngủ say, tay nắm chặt tà áo chị đầu dựa vào vai Liên nhìn quanh đêm tối, gió thống lạnh đom đóm khơng cịn Chị cúi xuống vực em vào hàng, mắt ríu lại Chị gài cửa cẩn thận vặn nhỏ đèn đặt thuốc sơn đen Rồi Liên đến bên em nằm xuống Chị gối đầu lên tay nhắm mắt lại Những cảm giác ban ngày lắng tâm hồn Liên hình ảnh giới quanh mờ mắt chị Liên thấy sống xa xơi khơng biết đèn chị Tí chiếu sáng vùng đất nhỏ Nhưng Liên không nghĩ lâu; mắt chị nặng dần, sau Liên ngập vào giấc ngủ yên tĩnh, yên tĩnh đêm phố, tịch mịch đầy bóng tối” (Trích Hai đứa trẻ, Thạch Lam) Câu Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu Anh (chị) hiểu câu văn: Liên thấy sống xa xôi đèn chị Tí chiếu sáng vùng đất nhỏ? Câu Kết thúc văn bản, nhà văn viết “đầy bóng tối” bạn đọc nhận xét: Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” bóng tối ngập tràn lấn át ánh sáng Anh (chị) có đồng ý với nhận xét khơng? Chứng minh số chi tiết truyện Phần II (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Viết đoạn vản nghị luận (khoảng 150 chữ) chủ đề: Hãy thay đổi thân, đừng để ngày trôi qua cách tẻ nhạt Câu (5,0 điểm): Tác phẩm Chí phèo (Nam Cao) hành trình người nơng dân lương thiện bị tha hóa hay q trình từ tha hóa tìm sống lương thiện? Anh (chị) trình bày quan điểm vấn đề qua việc phân tích truyện ĐÁP ÁN Phần I: Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn văn trên: Tự Câu 2: Câu ghép: C1: Những cảm giác ban ngày V1: Lắng tâm hồn Liên C2: Hình ảnh giới quanh V2: Mờ mờ mắt chị” Câu 3: Tác giả so sánh đời Liên “như đèn chị Tí chiếu sáng vùng đất nhỏ”, thể số phận, đời cô nhỏ bé, mờ nhạt, đáng thương Cơ sống mịn mỏi, mờ dần, chim bóng tối nhàm chán, nhạt nhẽo Cái nhìn nhà văn số phận người sâu sắc tinh tế Câu 4: Chú ý chi tiết truyện miêu tả ánh sáng đèn chị Tí, ánh sáng quán phở bác siêu, ánh sáng từ toa tàu Nhưng ánh sáng nhỏ dần (đốm sáng, giọt sáng ) chúng bị nuốt chửng bóng tối Thạch Lam nhắc đến ánh sáng lần có 20 lần nói đến bóng tối Phần II: Câu 1: Học sinh tự viết Câu 2: Đề yêu cầu trình bày quan điểm người viết vấn đề trọng tâm tư tưởng nghệ thuật Nam Cao qua tác phẩm Chí Phèo Trong đó, nhà văn nhận thức q trình tha hố người quy luật xã hội đương thời việc tìm đường giải cho nhân vật từ đời tha hóa trở lại sống lương thiện khám phá mẻ nhà văn phẩm chất, vẻ đẹp người chiều sâu chủ nghĩa nhân đạo Nam Cao Cho nên, người viết cần phải trình bày hai vấn đề Mở - Giới thiệu Nam Cao vị trí ơng văn học Việt Nam giai đoạn 19301945: bút truyện ngắn xuất sắc, tiêu biểu cho chủ nghĩa thực, nhân đạo - Nêu vấn đề cần bình luận: Tác phẩm kết tinh đời cầm bút ơng Chí Phèo, tạo nên cách đánh giá khác Thân - Đề tài, chủ đề tác phẩm: Truyện vạch mâu thuẫn gay gắt người nông dân địa chủ xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Nhà văn xây dựng bối cảnh điển hình cho sống xã hội đương thời - Trong tác phẩm, Chí Phèo nhân vật điển hình cho người nơng dân trước Cách mạng với tất diện mạo, phẩm chất, đời, 2.1 Q trình tha hóa người dân lương thiện + Chân dung Chí hồn thiện qua đoạn mở đầu Chí Phèo xuất trạng thái say say phải chửi Tiếng chửi tưởng chừng vu vơ, vô nghĩa song theo trình tự định, từ chung chung tới cụ thể từ rộng tới hẹp Tiếng chửi phản ánh tình trạng vật vã tuyệt vọng tâm hồn kẻ cô đơn, bị xã hội làng Vũ Đại loại khỏi cộng đồng Đấy cách mà giao tiếp với xã hội lồi người khơng coi người nên đáp lại im lặng tới ghê rợn + Con người Chí trước tù lên qua hồi ức, lời kể tác giả: Trước chàng trai khoẻ mạnh, lương thiện, đầy lòng tự trọng biết khinh đáng khinh + Chân dung tên lưu manh sau bảy, tám năm tù: Chí mang mặt lạ khác hẳn mặt lành thiện xưa kia: Nếu nhà tù thực dân làm biến đổi khn mặt Chí Phèo Bá Kiến lại hồn thành nốt cơng đoạn cuối cùng, biến trở thành quỷ cùa làng Vũ Đại Chí lớn lên vịng tay cưu mang dân làng Vũ Đại lại trở thành kẻ thù họ Người ta sợ hắn, xa lánh tránh quỷ độc ác 2.2 Quá trình tìm lại qng đời lương thiện Chí Phèo + Nam Cao phát khẳng định chất tốt đẹp người nông dân họ bị lưu manh hoá, bị xã hội cướp linh hồn Bản người Chí Phèo trỗi dậy sau gặp Thị Nở + Chí Phèo người khác sau đêm ăn nằm với Thị Nở: âm sống lần cảm nhận Chí hồi tưởng lại thời trai trẻ với ước mơ đời thường, giản dị nhận tình trạng bi đát thân + Lần Chí Phèo biết buồn, tiếc, nhớ Những trạng thái người quay lại thức tỉnh ý thức sống người Trong đoạn văn ngắn, nhiều lần tác giả nhắc tới nỗi buồn Chí Phèo + Khi bị cự tuyệt tình u, cự tuyệt quyền làm người, Chí tìm Bá Kiến để đòi làm người lương thiện: “Tao muốn làm người lương thiện” Đây lời nói người tỉnh táo khơng phải hồn tồn lời nói kẻ lưu manh Đúng lúc Chí Phèo khát khao lương thiện lúc nhận ra: “Khơng được! Ai cho tao lương thiện? Làm cho hết vết mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện nữa” + Khi ý thức nhân phẩm trở về, Chí khơng thể chấp nhận sống lưu manh trước làm người khơng cho phép Vì vậy, Chí Phèo chết ngưỡng cửa trở với sống loài người Cái chết bi thảm cho thấy điều: xã hội đương thời, người khốn khổ muốn giữ lấy nhân phẩm có cách chấm dứt sống Cái chết Chí cuối tác phẩm vừa lời tố cáo đanh thép với xã hội đương thời vừa tiếng kêu cứu nhân phẩm nhân tính người Kết luận Hành trình “Chí Phèo” hành trình người nơng dân từ lương thiện bị tha hoá, lưu manh hoá từ tha hố lại tìm đường trở làm người lương thiện Hai q trình gắn với hai chặng đời Chí Phèo, cho thấy quy luật xã hội cách phát hiện, xử lí vấn đề nhà văn tinh thần chủ nghĩa thực nhân đạo sâu sắc ... mắt” - Tơ Hồi gọi tun ngơn nghệ thuật nhà văn thời Năm 1996, ông Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT ĐỀ SỐ Câu 1: Trong thơ Thương vợ (Tú Xương)... bầu trời văn học đến vậy: hồn thơ quê mùa Nguyễn Bính, buồn ảo não Huy Cận, sáng Nguyễn Nhược Pháp thiết tha rạo rực băn khoăn Xuân Diệu ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT ĐỀ SỐ Phần I (3,0 điểm): Đọc văn sau... điểm): Xác định phương thức biểu đạt văn (0.5 điểm) Câu (1,0 điểm): Trong chương trình Ngữ văn 11 học kì II, có văn đề cập đến tầm quan trọng tiếng nói, nêu tên văn tên tác giả Câu (1,5 điểm): Anh/chị