1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an tuan 32

134 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập về: Sắp sếp các số đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé .Tính giá trị của biểu thức chứa phân số. Tìm một thành phần chưa biết củ[r]

(1)

Tuần 31

Soạn: /4 / 2010 Giảng thứ 12 / /2010 Tập đọc

ăng - CO VÁT (123)

Theo kì quan giới ( GDBVMT- Khai thác trực tiếp – Mức độ toàn phần.) I, Mục tiêu

1 Đọc thành tiếng

 Đọc tên riêng, chữ số La mã XII từ khó, dễ lẫn: ăng-co vát, tháp lớn, lựa

ghép, mặt trời lặn

 Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, nhấn giọng từ

ngữ gợi cảm, gợi tả

 Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục,

ngưỡng mộ ăng – co vát Đọc hiểu

 Hiểu từ ngữ khó : kiến trúc, điêu khắc, nốt

 Hiểu nội dung : Ca ngợi ăng – co Vát, cơng trình kiến trúc điêu khác tuyêt

diệu , vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi nhân dân cam – pu - chia.( TL câu hỏi sgk)

GDBVMT: HS nhận biết: văn ca ngợi cơng trình kiến trúc tuyệt diệu nước bạn

Căm – pu – chia xây dựng từ đầu kỉ XII: ăng – co Vát; Thấy vẻ đẹp khu đền hài hịa vẻ đẹp MT thiên nhiên lúc hồng hôn

II Đồ dùng dạy – học

 ảnh khu đền ăng – co vát

 Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS đọc thuộc lịng thơ Dịng sơng mặc áo trả lời câu hỏi nội dung

- Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhận xét, cho điểm HS

2 dạy – học (34’)

2.1.GIới thiệu

- Hỏi : Em biết cảnh đẹp đất nước ta giới ?

- Giới thiệu : Các đọc thuộc chủ điểm khám phá giới đưa ta du lịch cảnh đẹp : Vịnh Hạ Long, Sa Pa Bài học hôm đưa em

- HS thực yêu cầu Cả lớp theo dõi nhận xét

- Tiếp nối phát biểu Ví dụ :

+ Các cảnh đẹp : Vịnh Hạn Long, Sa Pa, Kim tự tháp Ap Cập

(2)

nước thăm khu đền ăng – co vát uy nghi, tráng lệ, niềm tự hào đất nước Cam – pu – chia Đây cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu vào bậc giới

2.2.Hướng dẫn luyện đọc a) Luyện đọc

- GV đọc mẫu, giọng đọc sau :

• Tồn đọc với giọng chậm rãi, thể hịên tình cảm kính phục, ngưỡng mộ • Nhấn giọng từ ngữ : kiến trúc, điêu khắc, tuyệt diệu, gần 1500mét, kì thú, lạc vào

- Gọi HS tiếp nối đọc ý

- Gọi HS đọc phần giải để tìm hiểu nghĩa từ khó

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn

b) Tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi trả lời câu hỏi

+ ăng – co vát xây dung đâu từ ?

GDBVMT: + Khu đền xây dung kì cơng ?

+ Du khách cảm thấy đến thăm ăng – co vát ? Tại lại ? + Đoạn tả cảnh khu đền vào thời gian ?

GDBVMT:+ Lúc hồng hơn, phong cảnh khu đền có đẹp ?

- Theo dõi GV đọc mẫu

- HS đọc theo trình tự :

+ HS : ăng – co vát đầu kỉ XII + HS : Khu đền xây gạch vỡ + HS : Toàn khu đền từ ngách

- HS đọc thành tiếng phần giải, Cả lớp đọc thầm

- HS ngồi bàn đọc thầm tiếp nối đoạn

- HS đọc toàn

- HS ngồi bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối trả lời câu hỏi

+ ăng – co vát xây dung Cam – pu- chia từ đầu kỷ thứ mười hai

+ Khu đền gồm ba tầng với tháp lớp, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét Có 389 gian phịng Những tháp lớp dựng đá ong bọc đá nhẵn Những tường buồng nhẵn mặt ghế đá, ghép tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức lựa ghép vào kín khít xây gạch vữa

+ Khi thăm ăng – co vát du khách cảm thấy lạc vào giới nghệ thuật chạm khắc kiến trúc cổ đại

(3)

- Khu đền ăng – co vát quay hướng Tây nên vào lúc hồng hơn, ánh sáng mặt trời vàng soi vào bóng tối cửa đền, vào tháp cao vút, cho quanh cảnh uy nghi gợi trang nghiêm tơn kính

- Bài tập đọc chia thành đoạn Em nêu ý đoạn

GDBVMT: + Bài ăng – co vát cho ta thấy điều ?

- Ghi ý toàn lên bảng

- Đền ăng – co vát cơng trình xây dung điêu khắc theo kiểu mẫu mang tính nghệ thuật thời cổ dân Cam – pu – chia có từ kỷ mười hai Trước khu đền bị bỏ hoang tàn suet trăm năm Nhưng sau khơi phục sửa chữa trở thành nơi tham quan, du lịch hấp dẫn du khách quốc tế đặt chân đến

c) Đọc diễn cảm:

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn + Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn + Đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc

+ Nhận xét, cho điểm HS

3 Củng cố – dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học soạn Con chuồn chuồn nước.

hơn ánh chiều vàng - Lắng nghe

- Trao đổi tiếp nối trả lời :

+ Đoạn : giới thiệu cung khu đền ăng – co vát

+ Đoạn : Đền ăng – co vát xây dựng to đẹp

+ Đoạn : Vẻ đẹp uy nghi, thâm nghiêm khu đền vào lúc hồng

+ Bài ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi đền

ăng – co vát, cơng trình kiến trúc điêu khác tuyệt diệu nhân dân

Cam – pu –chia - Lắng nghe

+ Theo dõi GV đọc mẫu

+ HS ngồi bàn luyện đọc + đến HS thi đọc

************************************************

Toán

Tiết 151: Thực hành (tiếp theo) (159)

I Mục tiêu

Giúp HS :

(4)

 Biết cách vẽ đồ (có tỉ lệ cho trước) đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn

thẳng AB có độ dài thật cho trước

 GD hs thêm hứng thú với môn học II Đồ dùng dạy – học

(5)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 giới thiệu (4’)

- GV giới thiệu : Trong thực hành trước em biết cách đo độ dài khoảng cách hai điểm A B thực tế, thực hành vẽ đoạn thẳng thu nhỏ đồ có tỉ lệ cho trước để biểu thị đoạn thẳng thực tế

2 Hướng dẫn thực hành (34’)

2.1.Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB đồ

- GV nêu ví dụ SGK : Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB mặt đất 20cm Hãy vẽ đoạn thẳng AB đồ có tỉ lệ : 400

- GV hỏi : Để vẽ đoạn thẳng AB đồ, trước hết cần xác định gì?

- Có thể dựa vào đâu để tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ

- GV yêu cầu : Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ

- GV : Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ đồ tỉ lệ : 400 dài cm - GV : Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm

- GV yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20cm đồ tỉ lệ : 400

2.2.Thực hành

Bài 1: (159) Cặp đôi

- GV yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đo tiết thực hành trước

- GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp đồ có tỉ lệ : 50

- HS nghe GV giới thiệu

- HS nghe yêu cầu ví dụ

- Chúng ta cần xác định độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ

- Dựa vào độ dài thật đoạn thẳng Ab tỉ lệ đồ

- HS tính báo cáo kết trước lớp : 20m = 2000cm

Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ : 2000 : 400 = (cm) - Dài 5cm

- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

+ CHọn điểm A giấy

+ Đặt đầu thước điểm A cho điểm A trùng với vạch số thước

+ Tìm vạch số 5cm thước, chấm điểm B trùng với vạch 5cm thước

+ Nối A với B ta đoạn thẳng AB có độ dài 5cm

- HS nêu (có thể 3m)

- HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp vẽ

Ví dụ :

- Chiều dài bảng 3m - Tỉ lệ đồ : 50

3m = 300cm

(6)

*****************************************************

Đạo đức:

bảo vệ môI trường (Tiết 2) (GDBVMT- Mức độ toàn phần.) I Mục tiêu

1 Kiến thức :

- GDBVMT: Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường trách nhiệm tham gia BVMT.

- Hiểu ý nghĩa việc bảo vệ môi trường tác hại việc môi trường bị ô nhiễm

- Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT Thái độ :

- Có ý thức bảo vệ mơi trường

- Đồng tình với việc giữ gìn bảo vệ môi trường

- GDBVMT: Tham gia BVMT nhà, trường học nơi công cộng những việc làm phù hợp với khả mình.

3 Hành vi :

- Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường nơi

- Tuyên truyền người xung quanh có ý thức bảo vệ mơi trường

II Đồ dùng dạy học :

- Nội dung số thông tin môi trường giới địa phương III Phương pháp :

Đàm thoại – thảo luận – gợi mở

IV Các hoạt động dạy – học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra ( 4’ )

? Em nêu nhận định môi trường ?

- Nhận xét

B Bài ( 27’ )

1 Giới thiệu :

Hơm trước em biết tình trạng môi trường Vậy gặp tượng làm nhiễm mơi trường có thái độ tìm hiểu hôm

2 Nội dung :

Hoạt động : Bày tỏ ý kiến - u cầu HS thảo luận nhóm đơi

- Hiện môi trường bị ô nhiễm nặng Nguyên nhân khai thác rừng bừa bãi ,đổ rác , nước thải sông , suối

(7)

(1) Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư (2) Trồng gây rừng

(3) Phân loại rác trước sử lí

(4)Giết mmổ súc gần nguồn nước sinh hoạt

(5)Vứt xác xúc vật đường - Nhận xét câu trả lời HS

* Kết luận :Bảo vệ mơI trường bảo vệ sống hơm mai sau Có nhiều cách bảo vệ môI trường trồng xanh , sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên

Hoat động :Xử lí tình

- Chia lớp thành nhóm để thảo luận nhóm xử lí tình

+ Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong để đun nấu

+ Anh trai em nghe nhạc mở to + Lớp em tổ chức thu nhặt rác phế thảI

=> Kết luận Bảo vệ môi trường trách nhiệm không riêng

Hoạt động : Liên hệ thực tế :

GDBVMT: ? Em biết mơi trường địa phương ?

Hoạt động : Vẽ tranh bảo vệ môi trường

- Mỗi HS vẽ nhanh tranh có nội dung bảo vệ môi trường

- Nhận xét khen ngợi em vẽ đẹp có nội dung hay

- Cho HS đọc ghi nhớ SGK Củng cố – Dặn dò ( 4’ )

GDBVMT: ? Qua em thấy cần làm để bảo vệ môI trường ? - Nhận xét

- Sai mùn cưa gây bụi bẩn ảnh hưởng tới sức khoẻ người dân

- Đúng xanh quang hợp ánh sáng giúp cho không khí lành

- Đúng vừa tái chế loại rác vừa sử lí loại rác , khơng làm nhiễm mơI trường

- Sai làm ô nhiễm nguồn nước , gây bệnh tật cho người

- Sai xác xúc vật phân huỷ làm ô nhiễm môi trường

- HS thảo luận nhóm đại diện trả lời

- Em bảo bố mẹ có ý kiếnvì vừa mỹ quan vừa ảnh hưởng đến ngừời xung quanh

- Em bảo anh vặn nhỏ lại tiếng nhạc to ảnh hưởng đến người

- Em tham gia tích cực vận động người tham gia

- Liên hệ thực tế

- Mỗi em vẽ tranh trình bầy ý tưởng

- Cần vệ sinh có ý thức trồng , khơng đổ rác thải xuống sông , suối

(8)

Soạn: 10 /4 / 2010 Giảng thứ 13/4/2010 Tốn;

Tiết 152: ơn tập số tự nhiên (160) I Mục tiêu

Giúp HS ôn tập :

 Đọc viết số tự nhiên hệ thập phân

 Nắm Hàng lớp ; giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số

cụ thể

 Dãy số tự nhiên số đặc điểm dãy số

II Đồ dùng dạy – học

 Bảng phụ kẻ sẵn nội dung tập III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 giới thiệu (4’)

- GV giới thiệu : Bắt đầu từ học ôn tập kiến thức học chương trình Tốn Tiết phần ôn tập ôn số tự nhiên

2 Hướng dẫn ôn tập.(34’)

Bài 1(160) Cá nhân

- GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung tập gọi HS đọc yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm

- HS nghe GV giới thiệu

- HS nêu : Bài tập yêu cầu đọc, viết nêu cấu tạo thập phân số số tự nhiên

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

HS hoàn thành bảng sau :

Đọc số Viết số Số gồm

Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám 24 308 chục nghìn, nghìn, trăm, đơn vị

Một trăm sáu mươi nghìn hai trăm

bảy mươi tư 160 274

1 trăm nghìn, chục nghìn, trăm, chục, đơn vị

Một triệu hai trăm ba mươi bảy

nghìn khơng trăm linh năm 237 005

1 triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, đơn vị

Tám triệu khơng trăm linh bốn

nghìn khơng trăm chín mươi 004 090

Tám triệu, nghìn, chục - GV chữa bài, đọc cho HS viết

(9)

số

Bài 3a (160) Nhóm.

- GV hỏi : Chúng ta học lớp ? Trong lớp có hàng ?

a) GV yêu cầu HS đọc số nêu rõ chữ số thuộc hàng nào, lớp ?

Bài 4( 160) Cặp đôi.

- GV yêu cầu HS ngồi cạnh hỏi trả lời,

- GV hỏi trước lớp :

a) Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp (hoặc kém) đơn vị ?

Cho ví dụ?

b) Số tự nhiên bé số ? Vì ?

c) Có số tự nhiên lớp khơng ? Vì ?

3 củng cố - dặn dò

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

- HS nêu :

• Lớp đơn vị gồm : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm

• Lớp nghìn gồm : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn

• Lớp triệu gồm : hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu

- HS tiếp nối thực yêu cầu, HS đọc số Ví dụ :

• 67 358 : Sáu mươi bảy nghìn ba trăm năm mươi tám, - Chữ số thuộc hàng chục, lớp đơn vị

- HS làm việc theo cặp

a) Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp (hoặc kém) đơn vị Ví dụ số 231 232 hai số tự nhiên liên tiếp, 231 232 đơn vị ngược lại

b) Số tự nhiên bé số khơng có số tự nhiên bé số

c) Khơng có số tự nhiên lớn thêm vào số tự nhiên số đứng lion sau Dãy số tự nhiên kéo dài mãi

***********************************************

Tập đọc:

con chuồn chuồn nước.(127)

( Nguyễn Thế hội)

I) Mục tiêu:

* Đọc lưu lốt tồn bài, đọc tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Nước, lấp lánh, chuồn chuồn, long lanh…

* Đọc trôi chảy, biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng tình cảm, ngắt nghỉ sau dấu câu Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm

Hiểu từ ngữ bài: Lộc vừng

(10)

II) Đồ dùng dạy - học :

- GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học

III)Phương pháp:

Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập…

IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.ổn định tổ chức : (4’)

Cho hát , nhắc nhở HS

2.Kiểm tra cũ :

Gọi HS đọc : “ Ăng co vát ” + trả lời câu hỏi

GV nhận xét – ghi điểm cho HS

3.Dạy mới: (34’)

* Giới thiệu – Ghi bảng. * Luyện đọc:

- GV hướng dẫn cách đọc - đọc mẫu toàn

- GV chia đoạn: chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu giải

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc

* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc đoạn + trả lời câu hỏi:

+ Chú chuồn chuồn miêu tả hình ảnh so sánh nào?

Lộc vừng: Một loại cảnh hoa màu hồng nhạt, cánh tua mềm ? Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?

+ Đoạn nói lên điều gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Cách miêu tả chuồn chuồn bay có hay?

? Tình u q hương, đất nước tác

- HS thực yêu cầu

HS ghi đầu vào

- HS lắng nghe GV đọc mẫu - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần

- HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu giải SGK

- HS luyện đọc theo cặp

- HS đọc bài, lớp đọc thầm HS đọc trả lời câu hỏi

- Bốn cánh mỏng giấy bóng, hai mắt long lanh thuỷ tinh, thân nhỏ thon vàng màu nắng nắng mùa thu Chú đậu cành lộc vừng ngả dài mặt hồ.Bốn cánh khẽ rung rung phân vân

- Trả lời theo ý hiểu

1 Vẻ đẹp hình dáng màu sắc chuồn chuồn nước.

- HS đọc trả lời câu hỏi

(11)

giả thể qua câu văn nào?

+ Đoạn cho em biết điều gì? + Nội dung gì?

GV ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm:

GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét chung

4.Củng cố– dặn dò: (2’)

+ Nhận xét học

+ Dặn HS đọc chuẩn bị sau:“ Vương quốc vắng nụ cười

- Mặt hồ trải rộng mênh mơng lặng sóng,, luỹ tre xanh rì rào gió, bờ ao với khóm khoai nước…

2 Tình yêu quê hương đất nước tác giảc khi miêu tả cảnh đẹp làng quê.

Bài miêu tả vẻ đẹp sinh động chuồn chuồn nước, cảnh đẹp thiên nhiên đất nước theo cánh bay chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm tác giả với quê hương đất nước.

* ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chú chuồn chuồn nước cảnh đẹp quê hương đất nước.

HS ghi vào – nhắc lại nội dung - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp

- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay

- Lắng nghe - Ghi nhớ

************************************************** Chính tả (nghe viết)

Nghe lời chim nói ( 124)

( GDBVMT – Khai thác gián tiếp – Mức độ liên hệ) I Mục tiêu

 Nghe - viết xác, đẹp thơ: Nghe lời chim nói, trình bày dịng thơ, thể thơ

theo thể thơ chữ

 Làm tập tả (BT2a/b)phân biệt l/n (BT3 a/b) hỏi/thanh ngã  GDBVMT: GD ý thức yêu quý bảo vệ MT thiên nhiên sống người.  GD HS ý thức ln viết tả

II Đồ dùng dạy - học

 Giấy khổ to bút

 Bài tập 2a 2b viết sẵn vào bảng phụ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (4’)

(12)

5 từ tìm BT1 tiết tả tuần 30

- Gọi HS đứng chỗ nêu lại tin BT2

- Nhận xét việc học HS - Nhận xét chữ viết HS

2 Dạy - học (30’) 2.1.Giới thiệu bài

- GV giới thiệu : Trong tả hơm nay, em nghe - viết thơ Nghe lời chim nói làm tập tả phân biệt l/n thanh hỏi/thanh ngã.

2.2.Hướng dẫn viết tả

a) Tìm hiểu nội dung thơ

- GV đọc thơ

- Hỏi : + Lồi chim nói điều ?

GDBVMT:? Qua tả em có ý thức BVTN nào?

b) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm, luyện viết từ khó, dễ lẫn viết tả

c) Viết tả

d) Thu, chấm bài, nhận xét

2.3.Hướng dẫn làm tập Bài 2

a) Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Chia HS thành nhóm, nhóm HS - Phát giấy bút cho nhóm - u cầu HS tìm từ

- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng đọc từ nhóm tìm Các nhóm khác bổ xung GV ghi nhanh lên bảng - Kết luận lời giải

- Lắng nghe

- Theo dõi GV đọc HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo

+ Lồi chim nói cánh đồng nối mùa với người say mê lao động, thành phố đại, cơng trình thuỷ điện

- HS TL theo ý hiểu

- HS luyện đọc viết từ : lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

- Hoạt động nhóm

- Dán phiếu, đọc, nhận xét, bổ xung

a) Trường hợp viết với l không viết với n

Là, lạch, lãi, lảm, lãm, lảng, lảnh, làn, lạu, lặm, lẳng

Trường hợp viết với n không viết với l

Này, nãy, nằm, nắn, nậm, nẫng, nống, nơm

GV tổ chức cho HS làm phần b tương tự phần a - Từ láy bắt đầu tiếng có hỏi

(13)

- Từ láy bắt đầu ngã

ỡm ờ, bão bùng, bẽn lẽn, bỗ bã, bỡ ngỡ, cãi cọ, chễm chệ

Bài 3

a) Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS dùng bút chì gạch chân từ khơng thích hợp

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét, kết luận lời giải

- Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh b) GV tổ chức cho HS làm phần b tương tự phần a

3 Củng cố - dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đọc lại từ vừa tìm được, học thuộc mẫu tin chuẩn bị sau

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp - HS làm bảng lớp, HS lớp làm bút chì vào SGK

- Nhận xét - Đáp án

Băng trôi

Núi băng lớn trôi khỏi Nam Cực vào năm 1956 Nó chiếm vùng rộng 3100km Núi băng lớn nước Bỉ

- HS đọc thành tiếng

*************************************************************

Kể chuyện

Kể chuyện đựơc chứng kiến tham gia (127)

I Mục tiêu

 Chọn tham gia chứng kiến nói cụôc du lịch cắm trại, đI chơI

xa…

 Biết cách sẵp xếp việc theo trình tự hợp lí câu chuyện để kể lại rõ ràng  Hiểu ý nghĩa truyện bạn kể biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn

 Biết cách đánh giá, nhận xét lời kể bạn theo tiêu chí nêu

HSKG: Kể lần thăm họ hàng chơi người thân gia đình.

II Đồ dùng dạy – học

Đề gợi ý viết sẵn bảng lớp

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (4’)

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện nghe, đọc du lịch hay thám hiểm - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể

- HS kể chuyện

(14)

- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện trả lời câu hỏi

- Nhận xét, cho điểm HS

2 Dạy - học (34’) 2.1.Giới thiệu bài

- GV giới thiệu : Hàng năm, trường thường tổ chức cho HS tham quan hay cắm trại Các em du lịch với gia đình người thân Giờ học hơm em kể lại cho bạn nghe cụôc du lịch cắm trại mà em nhớ

2.2.Hướng dẫn kể chuyện

a) Tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc đề kể chuyện

- Đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ : du lịch, cắm trại, em tham gia

- Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý SGK

- Hỏi : + Nội dung câu chuyện ? + Khi kể em nên dùng từ xưng hô ?

+ Hãy giới thiệu với bạn câu chuyện em kể

- Gợi ý : Khi kể chuyện em phải lưu ý kể có đầu,có cuối Trong câu chuyện phải kể điểm hấp dẫn, lạ nơi đến Kết hợp xen kẽ phong cảnh hoạt động người

b) Kể nhóm

- Chia HS thành nhóm nhỏ gồm em nhóm

- Yêu cầu HS nhóm kể lại chuyến du lịch hay cắm trại mà nhớ cho bạn nghe

- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn, hướng dẫn HS sôi trao đổi, giúp đỡ bạn

c) Kể trước lớp

- Tổc chức cho HS thi kể

- GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn kể phong cảnh đặc sản,

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng đề trước lớp - Lắng nghe

- HS tiếp nối đọc thành tiếng

+ Nội dung câu chuyện kể chuyến du lịch cắm trại mà em tham gia

+ Khi kể truyện xưng tơI,

- HS nối tiếp giới thiệu trước lớp

- Lắng nghe

- HS hoạt động nhóm

- Khi HS kể, em khác lắng nghe, hỏi

lại bạn phong cảnh, hoạt động vui chơI, giảI trí ấn tượng, cảm nghĩ bạn đI đến

- đến HS thi kể trao đổi ý nghĩa

(15)

hoạt động vui chơi giải trí cảm nghĩ bạn sau chuyến

- HSKG: Kể lần thăm họ hàng chơi người thân trong gia đình.

- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện

- Nhận xét, bình chọn bạn kể lại chuyến ấn tượng

- Cho điểm HS kể tốt

3 Củng cố – dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại câu chuyện chuẩn bị sau

- 1, hs kể

Soạn: 11/4 / 2010 Giảng thứ 14 /4 /2010 Luyện từ câu

Thêm trạng ngữ cho câu (126)

I Mục tiêu

 Hiểu trạng ngữ, ý nghĩa trạng ngữ.(ND ghi nhớ)  Nhận diện trạng ngữ câu (BT1)

 Bước đầu viết đoạn văn ngắn có câu có sử dụng trạng ngữ

(BT2)

HSKG: Viết đoạn văn ngắn có câu có sử dụng trạng ngữ (BT2)

II Đồ dùng dạy - học

 Bảng lớp viết sẵn câu văn phần nhận xét  Bài tập viết sẵn vào bảng phụ

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng Mỗi HS đặt câu cảm

- Gọi HS lớp trả lời câu hỏi + Câu cảm dùng để làm ?

+ Nhờ dấu hiệu em nhận biết câu cảm

- Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn làm bảng

- Nhận xét cho điểm HS

2 dạy - học (34’) 2.1.Giới thiệu mới

- Viết lên bảng câu văn :

Hôm nay, em cô giáo khen.

- Yêu cầu HS đọc tìm CN, VN câu

- HS lên bảng đặt câu - HS đứng chỗ trả lời

- Nhận xét

- HS đọc thành tiếng làm :

(16)

- Nhận xét làm HS

- Giới thiệu : Câu có hai thành phần CN VN cịn từ hơm nay có chức vụ câu, có ý nghĩa ? Bài học hôm giúp em hiểu điều

2.2.Tìm hiểu bài Bài 1,2,3

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc yêu cầu tập

+ Em đọc phần in nghiêng câu ?

+ Phần in nghiêng giúp em hiểu điều ?

+ Em đặt câu cho phần in nghiêng?

- GV ghi nhanh câu HS vừa đặt lên bảng

- Nhận xét, kết luận câu HS đặt

+ Em thay đổi vị trí phần in nghiêng câu ?

- GV ghi nhanh lên bảng câu HS + Em có nhận xét vị trí phần in nghiêng

+ Khi ta thay đổi vị trí phần in nghiêng nghĩa câu có bị thay đổi khơng ?

- Kết luận : Các phần in nghiêng gọi trạng ngữ Đây thành phần phụ câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích việc nêu câu

+ Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi ?

+ Trạng ngữ có vị trí đâu câu ?

- Lắng nghe

- HS tiếp nối đọc thành tiếng trước lớp, lớp theo dõi SGK

+ Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này

+ Phần in nghiêng nhờ tinh thần học hỏi giúp em hiểu nguyên nhân I-ren trở thành nhà khoa học lớn sau này giúp em xác định thời gian I-ren trở thành nhà khoa học tiếng

- Tiếp nối đặt câu

+ Vì I-ren trở thành nhà khoa học tiếng ?

+ Nhờ đâu mà I-ren trở thành nhà khoa học tiếng ?

+ Bao I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng ?

- Tiếp nối đặt câu

+ Sau I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi.

+ I-ren, sau trở thành nhà khoa học nổi tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi

+ Các phần in nghiêng đứng đầu câu, cuối câu đứng chủ ngữ vị ngữ + Khi ta thay đổi vị trí phần in nghiêng nghĩa câu không thay đổi

- Lắng nghe

+ Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi : Khi ? đâu ? ? để làm ?

(17)

2.3.Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ GV ý sửa lỗi cho HS

2.4.Luyện tập

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS tự làm

- GV nhắc HS dùng bút chì gạch chân phận trạng ngữ

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét, kết luận lời giải

+ Em nêu ý nghĩa trạng ngữ câu ?

- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu Bài

- Gọi HS đọc yêu cầubài tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS đọc đoạn văn GV ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS

- Cho điểm HS viết tốt

3 củng cố - dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn thành đoạn văn, học thuộc phần ghi nhớ chuẩn bị sau

chen chủ ngữ vị ngữ

- HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ HS lớp đọc thầm để thuộc lớp

- đến HS tiếp nối đọc câu trước lớp Ví dụ :

+ Sáng nay, bố đưa em học.

+ Nhờ chăm chỉ, Bắc học tiến bộ.

- HS đọc thành tiếng yêu cầu :

- HS làm bảng lớp HS lớp dùng bút chì gạch chân trạng ngữ câu

- Nhận xét - Đáp án :

a) Ngày xưa, Rùa có mai láng bóng. b) Trong vườn, mn lồi hoa đua nở.

- HS nối trình bày a) Trạng ngữ thời gian b) Trạng ngữ nơi chốn

c) Trạng ngữ thời gian, kết quả, thời gian - HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

- HS tự viết sau đổi chéo cho để chữa

- đến HS đọc đoạn văn trước lớp

****************************************************

Tốn

Tiết 153: ơn tập số tự nhiên (tiếp theo) (161) I Mục tiêu

Giúp HS ôn tập :

(18)

 Biết xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, ngược lại  GD HS ln có ý thức học tốn

II Các họat động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (4’)

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 152

- GV nhận xét cho điểm HS

2 dạy – học (34’)

2.1- GV giới thiệu : Trong học ôn tập so sánh xếp thứ tự số tự nhiên

2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1( dòng 1, 2) (161)

- GV hỏi : Bài tập yêu cầu làm ?

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV chữa yêu cầu HS giải thích cách điền dấu

Ví dụ :

+ Vì em viết 989 < 1321 ?

+ Hãy giải thích 34579 < 34 601

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 2(161) Cá nhân

- GV hỏi : Bài tập yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách xếp số

- GV nhận xét câu trả lời HS Bài (161) Cá nhân

- HS lên bảng thực hịên yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- Nghe GV giới thiệu

- Bài tập yêu cầu so sánh số tự nhiên viết dấu so sánh vào chỗ trống

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

- Vì 989 có ba chữ số, 1321 có bốn chữ số nên 989 nhỏ 1321

- Vì hai số 34 579 34 601 có chữ số, ta so sánh đến hàng hai số với có :

Hàng chục nghìn Hàng nghìn Hàng trăm <

Vậy 34 579 < 34 601

- Bài tập yêu cầu viết số theo thứ tự từ bé đến lớn

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a) 999 7426, 7624, 7642 b) 1853, 3185, 3190, 3518 - HS trả lời Ví dụ :

a) So sánh số 999, 7426, 7624, 7642 : 999 chữ có chữ số, số cịn lại có bốn chữ số nên 999 số nhỏ

(19)

- GV tiến hành tương tự tập

3 Củng cố – dặn dò (2’)

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

- HS làm vào tập : a 10 261; 590; 567; 897 b 270; 518; 490; 476

****************************************************

Tập làm văn:

Luyện Tập miêu tả phận vật (128) I Mục tiêu: Giúp hs hiểu:

- Nhận biết nét tả phận mọtt vật đoạn văn ( BT1, BT2) - Quan sát phận vật em yêu thích bước đầu tìm từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3)

- Thơng qua luyện tập để giúp hs bước đầu biết xây dựng văn kể chuyện

II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to + Bút

- Bảng phụ viết sẵn " Hồ Ba Bể"

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ: (4’)

Kiểm tra VBT HS

2 Bài (30’)

* Giới thiệu - Ghi bảng * Tìm hiểu bài:

Bài1, 2:

- Gọi HS đọc nội dung tập

- GV phát phiếu cho HS làm điền nội dung vào phiếu

- GV nhận xét

Bài 3:

- Yêu cầu HS tự làm

- KT làm nhà HS

- HS đọc y/c tập nội dung bài: Con ngựa

Các phận Từ ngữ miêu tả - Hai tai

- Hai lỗ mũi -Hai hàm răn - Bờm

- Ngực - Bốn chân - Cái đuôi

- To, dựng đứng đầu đẹp

- ươn ướt động đậy hoài - trắng muốt

- cắt phẳng - nở

- đứn giậm lộp cộp đất

- dài, ve vẩy hết san phải lại sang trái

* HS làm

- HS viết lại nhữn từ ngữ miêu tả theo hai cột tập

(20)

3 Củng cố - dặn dò: (2’)

- Nhận xét học

- Nhắc nhở HS làm vào VBT chuẩn bị sau" Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật"

- HS đọc - Lắng nghe

- Ghi nhớ

*****************************************

Thể dục:

Bài 61: Môn thể thao tự chọn – tâng cầu – Trò chơI” Kiệungười”

I Mục tiêu.

- Thực động tác tâng cầu đùi, chuyền cầu theo nhóm nhóm người - Thực cách cầm bóng 150g, tư đứng chuẩn bị ngắm đích- ném bóng( khơng có bóng có bóng)

- Hai hs đứng đối diện tâng cầu chuyền cầu qua lại với nhau, bước đầu biết cách đỡ đón cầu

II Địa điểm – Phương tiện.

- Sân thể dục

- Thầy: giáo án, sách giáo viên, còi, dụng cụ cho tập luyện - Trò : sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định, cầu, dây nhảy

IIi Nội dung – Phương pháp thể hiện.

Nội dung lượngĐịnh Phương pháp

A/ Mở đầu. 6 phút

1 Nhận lớp. *

2 Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học.

2 phút ********

********

3 Khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp

- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối,…

- Thực thể dục phát triển chung

2 x nhịp đội hình khởi động

cả lớp khởi động điều khiển cán

B/ Cơ bản. 18-20

phút

1 Môn tự chọn.

- Đá cầu, tâng cầu đùi + Ơn chuyền cầu theo nhóm

9 - 11 phút

- Giáo viên nêu tên động tác - Học sinh tự tập, uốn nắn sửa sai

- Ơn tập chuyền cầu theo nhóm người quay mặt vào

(21)

Nội dung lượngĐịnh Phương pháp

người

+ Thi tâng cầu đùi

********* ********* - Thi tìm người tâng cầu giỏi

2 Nhảy dây.

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau

- Thi vô địch tổ tập luyện

3 Củng cố: thể dục RLTTCB

9 - 11 phút

2 - phút

- Giáo viên nêu yêu cầu Học sinh thực theo điều khiển cán

* ********* ********* *********

- Giáo viên học sinh hệ thống lại kiến thức

C/ Kết thúc.

- Tập chung lớp thả lỏng

- Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện nhà

5 - phút - Đi thường, hát theo nhịp

- Đội hình tập trung lớp * ********* ********* ********* *******************************************

Hát nhạc: (GV chuyên soạn giảng.)

*******************************************

Soạn: 12/ 4/ 2010 Giảng thứ 15 /4 /2010

Toán:

Tiết 154 : ôn tập số tự nhiên (tiếp theo) (161) I Mục tiêu

Giúp HS ôn tập :

 Biết vận dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 giải toán liên quan đến dấu hiệu

chia hết

 Có kĩ vận dụng dấu hiệu chia hết để làm tập  GD hs có ý thức học tốn

II Đồ dùng dạy – học

- sgk, BT

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

(22)

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 153

- GV gọi HS khác, yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9

- GV nhận xét cho điểm HS

2 dạy – học (34’)

2.1.Giới thiệu

- Trong học ôn tập dấu hiệu chia hết học

2.2.Hướng dẫn ôn tập Bài (161) Cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích rõ cách chọn số

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 2( 162) Cặp đôi

- GV cho HS đọc đề bài, sau yêu cầu HS tự làm

- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách điền số

- GV nhận xét cho điểm HS

- HS lên bảng thực hịên yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

- Nghe GV giới thiệu

- HS lên bảng làm bài, HS làm phần a, ,b, c HS làm phần d

e, HS lớp làm vào tập a) Số chia hết cho 7362, 2640, 4136 Số chia hết cho 605, 2640

b) Số chia hết cho : 7362, 2640, 20601 Số chia hết cho : 7362, 20601

c) Số chia hết cho 2640

d) Số chia hết cho không chia hết cho 605

- HS vừa lên bảng phát biểu ý kiến Ví dụ :

c) Số chia hết cho số 2640 số có tận

- HS lên bảng làm bài, HS làm phần HS lớp làm vào tập

a) {2} 52 ; {5} 52 ; {8}52 b) 1{0}8 ; 1{9}8

c) 92{0} d) 25{5}

- HS nêu trước lớp Ví dụ : a) Để { }52 chia hết cho

{ } + + chia hết cho { } + chia hết cho Ta có + =

+ = 12 + = 15

9,12,15 chia hết điền hoặc vào ô trống

Ta số 252, 552, 852

(23)

Bài 9162) Cặp đôi

- GV yêu cầu HS đọc đề toán

- GV hỏi : Số x phải tìm phải thoả mãn điều kịên ?

- GV : x vừa số lẻ vừa số chia hết cho 5, x có tận ?

- Hãy tìm số có tận lớn 23 nhỏ 31

- GV yêu cầu HS trình bày vào 3 Củng cố – dặn dò (2’)

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

quả làm bạn

- HS đọc thành tiếng trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK

- HS : x phải thoả mãn :

• Là số lớn 23 nhỏ 31 • Là số lẻ

• Là số chia hết cho

- Những chữ số có tận chia hết cho 5, x số lẻ nên x có tận - Đó số 25

====================================

Luyện từ câu:

thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu (129) I Mục tiêu:

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu( TL câu hỏi đâu?)

- Nhận biết trạng ngữ nơi chốn câu (BT1)

- Bước đầu biết thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ(BT2)

- Biết thêm ngững phận cần thiết để hồn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3)

II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to, Bút

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (4’)

- Yêu cầu HS lên bảng Mỗi HS đặt câu có trạng ngữ nơi chốn, xác địng trạng ngữ câu

- Gọi HS lớp trảlời câu hỏi

+ Trạng ngữ nơi chốn có ý nghĩa câu ?

+ Trạng ngữ nơi chốn câu trảlời cho câu hỏi ?

- Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn, câu bạn đặt bảng

- Nhận xé cho điểm HS

2 Dạy – học (34’)

2.1.Giới thiệu

- HS đặt câu bảng - HS đứng chỗ trả lời

(24)

- GV giới thiệu : Tiết học trước em biết cách thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu Bài học hôm giúp em hiểu thêm trạng ngữ thời gian, ý nghĩa trạng ngữ thời gian cho câu

2.2.Tìm hiểu ví dụ Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS tìm trạng ngữ câu

- Gọi HS phát biểu ý kíên GV dùng phấn màu gạch chân trạng ngữ

Bài

- Hỏi : Bộ phận trạng ngữ : Đúng lúc bổ xung ý nghĩa cho câu ?

- Kết luận : Bộ phận trạng ngữ bổ xung ý nghĩa thời gian cho câu để xác định thời gian diễn việc nêu câu

Bài 3,4

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- Gọi HS dán phiếu lên bảng GV nhóm khác nhận xét, chữa

- Kết luận câu Khen ngợi nhóm hiểu

+ Trạng ngữ thời gian có ý nghĩa câu ?

+ Trạng ngữ thời gian trả lời cho câu hỏi ?

2.3.Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ thời gian GV nhận xét, khen ngợi HS hiểu lớp

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

- HS ngồi bàn trao đổi, dùng bút chì gạch chân trạng ngữ vào SGK

- Trạng ngữ : Đúng lúc đó.

+ Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó, bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

- HS ngồi bàn đặt câu có trạng ngữ thời gian, sau đặt câu hỏi cho trạng ngữ thời gian Mỗi nhóm đặt câu khẳng định câu hỏi có

Ví dụ :

- Ngày mai, lớp em kiểm tra tốn. - Khi lớp kiểm tra tốn ? - Bao lớp kiểm tra tốn?

+ Trạng ngữ thời gian giúp ta xác định thời gian diễn việc nêu câu + Trạng ngữ thời gian trả lời cho câu hỏi : Bao ? ? Mấy ?

- HS tiếp nối đọc thành tiếng HS đọc thầm để thuộc lớp

- HS tiếp nối đọc câu trước lớp

(25)

2.4.Luyện tập Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét, kết luận lời giải

a, Buổi sáng hôm mùa đông rét mướt.

b) Từ ngày cịn tuổi tạo hình nhân dân.

Bài

a) – Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gợi ý HS : Để làm tập em cần ý đọc kỹ câu đoạn văn, suynghĩ xem cần thêm trạng ngữ cho vào vị trí cho câu văn có mối liên kết với - Yêu cầu HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh - Nhận xét, kết luậnlời giải

b) GV tổ chức cho HS làm tập 2b, tương tự cách tổ chức tập 2a

3 củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà thuộc phần ghi nhớ đặt câu có trạng ngữ thời gian vào

+ Mùa xuân, hoa đào nở

- HS đọc thành tiếng yêu cầu - HS làm bảng lớp HS lớp dùng bút chì gạch chân trạng ngữ vào SGK

- Nhận xét, chữa cho bạn - Đáp án :

- HS đọc thành tiếng yêu cầu - HS tự đánh dấu chỗ thêm trạng ngữ vào SGK

- HS đọc đoạn văn vừa làm HS khác nhận xét, bổ xung

- Đáp án :

Soạn: 13 /4 / 2010 Giảng thứ 16 /4 /2010

Tập làm văn:

Luyện Tập Xây Dựng đoạn văn miêu tả vật (130) I Mục tiêu: Sau học, hs biết:

- Nhận biết đoạn văn ý đoạn văn tả chuồn chuồn nước (BT1)

- Biết xếp câu cho trước thành đoạn văn (BT2)

- Bước đầu viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3)

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ trang 14 - sgk - Giấy khổ to + Bút

(26)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra cũ: (4’)

Gọi HS đọc ghi chép sau quan sát phận vật u thích

2 Bài (32’)

* Giới thiệu - Ghi bảng * Tìm hiểu bài:

a) HD quan sát

Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc kỹ " Con chuồn chuồn nước"

- Xác định đoạn văn - GV nhận xét, chữa

Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc bài, làm

- Gọi HS phát biểu - đánh thứ tự để xếp câu văn theo thứ tự - đọc lại đoạn văn

Bài 3: HS đọc yêu cầu

- GV nhận xét, chữa

3 Củng cố - dặn dò: (2’)

- Nhận xét học

- Nhắc nhở HS làm vào VBT chuẩn bị sau" Điền vào giấy tờ in sẵn"

- 2HS thực yêu cầu

- HS đọc bài: Con chuồn chuồn nước

Đoạn 1: Tả ngoại hình chuồn chuồn nước lúc đậu chỗ.

Đoạn 2: Tả chuồn chuồn nước lúc tung cánh, kết hợp tả cảnh đẹp thiên nhiên theo cánh bay chuồn chuồn.

- HS đọc

- hình dáng: to trứng tí

Con chim gáy hiền lành, béo nục Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, bụng mịn mượt, cổ yếm quàng tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc Chàng chim gáy gáy giọng trong, càn dài thì quanh cổ đeo nhiều vòng cườm đẹp.

- HS nhận xét

* HS tự làm viết đoạn văn - HS nêu

- HS nhận xét

*************************************************** Tốn:

Tiết 155: ơn tập phép tính với số tự nhiên (162)

I Mục tiêu

Giúp HS ôn tập :

 Biết đặt tính và thực phép cộng, phép trừ số tự nhiên

 Vận dụng tính chất phép cộng để tính thuận tiện, mối quan hệ phép cộng

và phép trừ

(27)

II Đồ dùng - dạy học

- sgk, Vở tập

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (4’)

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 153

- GV gọi HS khác, yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9

- GV nhận xét cho điểm HS

2 dạy – học (34’)

2.1.Giới thiệu

- Trong học ôn tập phép cộng phép trừ số tự nhiên 2.2.Hướng dẫn ôn tập

Bài 1( dòng 1,2)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau hỏi : Bài tập yêu cầu làm ?

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét cách đặt tính, kết tính bạn

Bài 2(162) Cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x

- GV nhận xét cho điểm HS Bài (163) Cặp đôi

- GV gọi HS nêu yêu cầu tập - GV nhắc HS áp dụng tính chất học phép cộng số tự nhiên để thực tính theo cách thuận tịên

- GV chữa bài, chữa yêu cầu HS nói rõ em áp dụng tính chất để tính

- HS lên bảng thực hịên yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- Nghe GV giới thiệu

- HS : Bài tập yêu cầu đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a) x + 126 = 480

x = 480 – 126 x = 354

b) x – 209 = 435

x = 435 + 209 x = 644

a) Hiểu cách tìm số hạng chưa biết tổng để giải thích

b) HS nêu cách tím số bị trừ chưa biết hiệu để tính

- Tính cách thuận tiện

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

- HS trả lời câu hỏi Ví dụ : a) 1268 + 99 + 501

(28)

Bài (163) Cá nhân - GV gọi HS đọc đề - GV yêu cầu HS tự làm

- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng, sau đưa kết luận làm

3 Củng cố – dặn dò (3’)

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

= 1268 + 600 = 1868

áp dụng tính chất kết hợp phép cộng

- HS đọc đề trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải

Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp số :

1475 – 184 = 1291 (quyển)

Cả hai trường quyên góp số : 1475 + 1291 = 2766 (quyển)

Đáp số : 2766

- Nhận xét làm bạn bảng tự kiểm tra

***************************************************

Thể dục:

BÀI 62: Mơn tự chọn - trị chơI “con sâu đo”

I Mục tiêu.

- Ôn số nội dung môn tự chọn: Nhẩy dây Bước đầu biết nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây

- Trò chơi “Con sâu đo” Yêu cầu biết cách chơi đầu tham gia trò chơi tương đối chủ động nhằm rèn luyện sức mạnh tay

II Địa điểm – Phương tiện.

- Sân thể dục

- Thầy: giáo án, sách giáo viên, còi, dụng cụ cho tập luyện trò chơi - Trò : sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định

IIi Nội dung – Phương pháp thể hiện.

Nội dung lượngĐịnh Phương pháp

A/ Mở đầu. 6 phút

(29)

Nội dung lượngĐịnh Phương pháp 2 Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu

bài học.

2 phút ********

********

3 Khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp

- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối,…

- Thực thể dục phát triển chung

2 x nhịp đội hình khởi động

cả lớp khởi động điều khiển cán

B/ Cơ bản. 18-20

phút

1 Môn tự chọn.

- Nhảy dây tập thể - Đá cầu

+ Ôn tâng cầu đùi

+ Ôn chuyền cầu theo nhóm người

9 - 11 phút

- Giáo viên nêu tên động tác - Học sinh tự tập, uốn nắn sửa sai

- Ôn tập chuyền cầu theo nhóm người

2 Trị chơi vận động.

- Chơi trò chơi “Con sâu đo”

3 Củng cố: thể dục RLTTCB

9 - 11 phút 2 - lần 2 - phút

- Giáo viên nêu tên trò chơi học sinh nhắc lại cách chơi

- Học sinh thực

- Giáo viên học sinh hệ thống lại kiến thức

C/ Kết thúc.

- Tập chung lớp thả lỏng

- Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện nhà

5 - phút - Đi thường, hát theo nhịp

- Đội hình tập trung lớp * ********* ********* *********

(30)(31)

Tuần 32

Soạn: 16/ / 2010 Giảng thứ 19 /4 /2010 Tập đọc :

Vương quốc vắng nụ cười (tr132)

Theo Trần Đức Tiến. I Mục tiêu

1 Đọc thành tiếng

 Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn: Rầu rĩ, nơi, lạo xạo, tâu lạy  Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ  - Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng phù hợp nội dung diễn tả

2 Đọc hiểu :

 Hiểu nghĩa từ khó : nguy cơ, thân hình, du học

 Hiểu nội dung truyện.Cuộc sống thiếu tiếng cười vô tẻ nhạt, buồn chán (trả lời

được câu hỏi SGK)

II Đồ dùng dạy – học

 Tranh minh họa tập đọc SGK  Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn Con chuồn chuồn nước, HS đọc toàn trả lời câu hỏi nội dung

- Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

-Nhận xét cho điểm HS

2 Dạy – học (34’)

2.1.Giới thiệu

- Hỏi : + Chủ điểm tuần ? + Tên chủ điểm tranh minh họa chủ điểm gợi cho em điều ?

- Cho HS quan sát tranh minh họa tập đọc mơ tả em nhìn thấy tranh

- Giới thiệu : Vì người lại buồn bã, rầu rĩ vậy? Chúng ta tìm hiểu qua hôm

2.2.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc

- GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc sau : • Tồn đọc với giọng diễn cảm , chậm rãi Đoạn cuối đọc với giọng nhanh

- HS thực yêu cầu - Nhận xét

+ Chủ điểm : Tình yêu sống

+ Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ người nên lạc quan, yêu đời, yêu sống, yêu người xung quanh

+ Tranh vẽ vị quan quỳ lạy đức vua đường Trong tranh vẻ mặt tất người rầu rĩ, buồn bã

- Lắng nghe

(32)

• Nhấn giọng từ ngữ : buồn chán kinh khủng, không muốn dậy, khơng muốn hót, chưa nở tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc toàn

( hai lượt)

- Tìm từ luyện phát âm

- Yêu cầu HS đọc phần giải tìm hiểu nghĩa từ khó

- u cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1, hs đọc toàn

- HS đọc theo trình tự :

+ HS1 : Ngày xửa môn cười + HS : Một năm trôi qua học không vào + HS : Các quan nghe lệnh

- HS đọc thành tiếng phần giải, HS khác đọc thêm

- HS ngồi bàn luyện đọc tiếp nối - hs đọc toàn

b) Tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, dùng bút chì gạch chân chi tiết cho thấy sống vương quốc buồn - Gọi HS phát biểu ý kíên, yêu cầu lớp theo dõi để nhận xét, bổ xung ý kiến cho bạn

- GV hỏi :

Vì sống vương quốc buồn chán ?

+ Nhà vua làm để thay đổi tình hình?

+ Đoạn cho ta biết ? - Ghi ý đoạn lên bảng

- Giảng : Đoạn vẽ lên trước mắt vương quốc buồn chán, tẻ nhạt đến mức chim khơng muốn hót, hoa chưa nở tàn, đâu thấy khuân mặt rầu rĩ, héo hon Nhưng nhà Vua tỉnh táo để thấy mối nguy hại Ơng lion cử viên đại thần du học môn cười Vậy kết ? CHúng ta tìm hiểu đoạn

- Gọi HS phát biểu kết viên đại thần di du học

+ Điều xảy phần cuối đoạn ? + Thái độ nhà vua nghe tin ?

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, làm

- HS nêu từ ngữ : mặt trời không muốn dậy, chim khơng muốn hót, hoa vườn chưa nở tàn, gương mặt người rầu rĩ, héo hon

- HS trao đổi với trả lời : + Vì cư dân khơng biết cười

+ Nhà vua cử viên đại thần du học nước ngồi chun mơn cười

+ Đoạn kể sống vương quốc vơ cùng buồn chán thiếu tiếng cười.

- Lắng nghe

+ Sau năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội gắng học không vào Các quan nghe ỉu xìu, cịn nhà vua thở dài Khơng khí triều đình ảo não

+ Thị vệ bắt kẻ cười sằng sặc đường

(33)

+ Em tìm ý đoạn ? - Gọi HS phát biểu

- GV ghi nhanh lên bảng

+ Phần đầu truỵên vương quốc vắng nụ cười nói lên điều ?

- GV khẳng định : Đó ý

- Ghi ý lên bảng

- Kết luận : Khơng khí ảo não lại bao trim lên triều đình việc cử người du học môn cười bị thất bại Nhưng hy vọng triều đình cháy lên thị vệ bắt kẻ cười sằng sặc ngồi đường Điều xảy ra, em biết tuần sau

c) Đọc diễn cảm

- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3

+ Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyệnđọc

+ GV đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc nhóm HS

+ Tổ chức cho HS thi đọc + Nhận xét, cho điểm HS

Vị đại thần vừa xuất vội vã rập đầu, tâu lạy - Đức vua phấn khởi lệnh

3 củng cố – dặn dò (2’)

+ Theo em, thiếu tiếng cười sống ?

+ Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học bài, kể lại phần đầu câu truyện cho người thân nghe soạn Ngắm trăng, Không đề.

+ Đoạn nói việc nhà vua cử người du học bị thất bại.

+ Đoạn : Hy vọng triều đình.

+ Phần đầu truyện nói nên sống thiếu tiếng cười vô tẻ nhạt

Y nghĩa:Cuộc sống thiếu tiếng cười vô tẻ nhạt, buồn chán

- HS nhắc lại ý

- Lắng nghe

+ Theo dõi GV đọc mẫu

+ HS ngồi bàn luyện đọc theo vai + HS thi đọc diễn cảm theo vai

+ HS thi đọc toàn đoạn

*****************************************************

Toán:

Tiết 156: Ơn tập phép tính với số tự nhiên (tiếp theo)(163)

I

Mục tiêu :

(34)

- Biết đặt tính thực nhân số tự nhiên với số có khơng q ba chữ số (tích khơng q sáu chữ số)

- Biết đặt tính thực chia số có nhiều chữ số cho số có khơng q hai chữ số - Biết so sánh số tự nhiên

II Đồ dùng dạy – học. - sgk, v BT

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ ( 5' )

2 em lên bảng làm tập số

- Nhận xét cho điểm

B Dạy học (30' )

1 Giới thiệu bài : Trong học hôm ôn tập phép nhân , phép chia số tự nhiên

2 Hướng dẫn ôn tập

Bài (dòng 1, 2), (tr163) - em đọc yêu cầu : - Đặt tính

- em lên bảng làm , lớp làm vào

- Nhận xét kết bạn

Bài (tr 163)

- Yêu cầu HS đọc đề tự làm - HS lên bảng làm

- GV chữa yêu cầu HS giả thích cách tìm X

- Chữa cho điểm HS

Bài (tr 163) cột 1.

- em đọc yêu cầu : - Đặt tính

- em lên bảng làm , lớp làm vào

a 1268 + 99 +501 = 1868 745 + 268 + 732 = 1745 b 121 + 85 + 115 + 469 = (121 + 469) + ( 85 +115 ) = 590 + 200 = 790

- HS lắng nghe

- em đọc đầu - em lên bảng a 2057 x 13 = 26741 428 x 125 = 53500 b 7368 : 24 = 307

13498 : 32 = 421 ( dư 26 ) - HS lên bảng làm a 40 x X = 1400

X = 1400 : 40 X = 35

b X : 13 = 205 X = 205 x 13 X = 2665

X phép tính a thừa số chưa biết Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số biết

- X phép tính b số bị chia Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia

(35)

- Nhận xét kết bạn

C củng cố - dặn dò ( ' )

- Tổng kết học

? Qua ôn tập hôm giúp em điều ?

- Làm tập số Cột 2(163 )

- Phép nhân , phép chia số tự nhiên

Tính chất , mối quan hệ phép nhân phép chia

- Giải toán liên quan đến phép nhân phép chia số tự nhiên

********************************************************

Đạo đức:

tìm hiểu địa phương

Giữ trật tự Vệ sinh nơi công cộng I.Mục tiêu

- Giữ trật tự Vệ sinh nơi cơng cộng lợi ích thân người,trong có lợi ích nghỉ ngơi thư giãn ,hít tthở khơng khí lành

- Có ý thức vệ sinh nơi cơng cộng

II.Chuẩn bị :

GV: Giáo án

HS: +sưu tầm số tranh vệ sinh nơi công cộng

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Kiểm tra cũ(4’)

-Môi trường bị ô nhiễm đâu ? -Bảo vệ môi trờng trách nhiệm ?

GVNX

2.Bài (27’)

a.Giới thiệu :Hàng ngày từ nhà đến trờng từ trrờng nhà em phải đờng Những nơi gọi nơi cơng cộng Vậy nơi cơng cộng phải làm đạo đức hôm thảo luận điễu

b.Nội dung

GV đưa câu hỏi

-Cần giữ trật tự vệ sinh nơi , nơi công cộng ntn?

Yêu cầu HS trả lời

-Vì phải giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng ?

-Do người

-Của tất ngời sống hơm mai sau

HSNX

HS ghi đầi vào

HS thảo luận nhóm

-Vứt rác nơi qui định -Khơng đổ nước bừa bãi

-Đại, tiểu tiện ,khạc nhổ chỗ

-Để nơi công cộng đẹp yên tĩnh

(36)

Cho đại diện nhóm báo cáo kết điều tra tình hình vệ sinh cơng cộng giữ trật tự địa phương

-Những điều bạn báo cáo có với thực tế khơng ?

-Vì nơi lại giữ cha giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ? HS giới thiệu tranh ảnh thơ truyện chủ đề giữ trật tự ,vệ sinh nơi cơng cộng

*Chơi trị chơi

HS vui nhóm

Mỗi nhóm chuẩn bị số tranh ảnh yêu cầu nhóm khác trả lời

-Đây nơi ?

-Bạn nhận xét trật tự vệ sinh nơi

Nhóm trả lời đợc nêu câu đố , nhóm trả lời sai phạt :nhảy lị cị

3.Củng cố dặn dò (4’)

-Em thực giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng chưa?

Thực giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng nhắc nhở ngời xung quanh thực Tham gia tổng vệ sinh ngõ xóm trường học

Nhận xét tiết học

sức khỏe thân cộng đồng - Thảo luận kết điều tra -HS trả lời

-HS nêu

**********************************************

Soạn: 16 /4 / 2010 Giảng thứ 20 /4 /2010

Tốn:

Tiết 157: Ơn tập phép tính với số tự nhiên (tiếp theo)(tr164)

I

Mục tiêu : Giúp HS ôn tập :

- Tính giá trị biểu thức chứa hai chữ - Thực bốn phép tính với số tự nhiên

- Biết giải tốn liên quan đến phép tính với số tự nhiên

II Đồ dùng dạy – học.

- sgk, v BT

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ ( 5' )

(37)

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

B Dạy học (30' )

1 Giới thiệu bài : Trong học hôm ôn tập phép nhân , phép chia số tự nhiên

2 Hướng dẫn ôn tập

Bài 1a (tr164):

? Bài tập yêu cầu làm ? - em lên bảng làm lớp làm vào

- Cho HS nhận xét GV chữa cho điểm

Bài (tr 164)

? Bài tập yêu cầu làm ? - em lên bảng làm lớp làm vào

- Cho HS nhận xét GV chữa cho điểm

Bài 4:(tr164)

- 1em đọc đề toán

? Bài toán yêu cầu tìm ? ? Để biết điều cần phải biết ?

- em lên bảng giải lớp làm vào

+ 13500 = 135 x 100 26 x 11 > 280 1600 : 10 < 1006 + 275 > 8762 x

320 : ( 16 x ) = 320 : 16 : 15 x x 37 = 37 x 15 x

Bài tập yêu cầu tính giá trị biểu thức chứa chữ

a) Với m = 952 , n = 28 : m + n = 952 + 28 = 980 m - n = 952 - 28 = 924 m x n = 952 x 28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34

- Bài tập yêu cầu tính - hs lên bảng làm

a 12 054 : (15 + 67) = 12 054 : 82 = 147 29 150 – 136 x 201 = 29 150 – 27 336 = 814 b 700 : 100 + 36 x 12 = 97 + 432 = 529 (160 x – 25 x 4) : = (800 – 100):

= 700 : = 175

- em đọc đề toán lớp đọc thầm

- Trong tuần TB ngày cử hàng m vải

- Để biết điều cần biết : + Tổng số m vải bán tuần

+ Tổng số ngày hàng mở em lên bảng giải toán

Bài giải

Tuần sau cửa hàng bán số m vải : 319 + 76 = 395 ( m )

Cả tuần cửa hàng bán số m vải : 319 + 395 = 714 ( m )

(38)

- GV chữa sau cho HS đổi để kiểm tra chéo

C Củng cố -dặn dò ( ' )

? Qua ôn tập hôm giúp em điều ?

- Về nhà làm tập T164

Trung bình ngày hàng bán số m vải :

714 : 14 = 51 ( m )

Đáp số : 51 m

Phép nhân , phép chia, phép cộng , phép trừ số tự nhiên

Giải toán liên quan đến phép nhân phép chia số tự nhiên

*****************************************************

Tập đọc:

Ngắm trăng - không đề (tr137- 138)

Hồ Chí Minh (GDBVMT - Khai thác trực tiếp – mức độ toàn phần) I Mục tiêu

1 Đọc thành tiếng

 Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn: Rượu, trăng soi, cửa sổ, đường non  Đọc trơi chảy tồn bài, lưu loát hai thơ, ngắt nghỉ nhịp thơ

- Bước đầu biết đọc diễn cảm thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung Đọc hiểu

 Hiểu từ ngữ khó : hững hờ, khơng đề

- Hiểu ND (hai thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu sống, không nản

chí trước khó khăn sống Bác Hồ (trả lời câu hỏi SGK; thuộc hai thơ)

- GDBVMT: Giúp hs cảm nhận nét đẹp sống gắn bó với mơi trường thiên nhiên Bác Hồ kính yêu.

II Đồ dùng dạy – học

 Tranh minh họa tập đọc SGK  Bảng phụ ghi sẵn thơ

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS đọc theo hình thức phân vai truyện Vương quốc vắng nụ cười, HS đọc toàn truyện trả lời câu hỏi nội dung truyện

- Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhận xét cho điểm HS

2 dạy – học (34’)

2.1.Giới thiệu

- Cho HS quan sát tranh minh họa thơ hỏi : Bức tranh vẽ ? Em

- HS thực hịên yêu cầu

- Nhận xét

(39)

cảm nhận điều qua hai tranh ?

- Giới thiệu : Bác Hồ, vị lãnh tụ mn vàn kính u dân tộc ta tinh thần lạc quan, yêu đời Người guơng sáng để hệ noi theo Giờ học hôm nay, em học hai thơ Bác Bài ngắm trăng trính tập Nhật ký tù Bài Không đề bác viết Việt Bắc, thời kỳ chống thực dân pháp khó khăn gian khổ Qua hai thơ em thấy Bác Hồ lạc quan, yêu đời, yêu sống, bất chấp hồn cảnh khó khăn 2.2.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu Bài Ngắm trăng

a) Luyện đọc - GV đọc mẫu

- Giải thích : Cuộc sống Bác tù nhiều thiếu thốn, khổ sở vật chất Cuộc sống khó khăn, gian khổ dễ làm cho người ta mệt mỏi, suy sụp ý chí, tinh thần Nhưng hoàn cảnh này, Bác yêu đời, lạc quan hài hước

- Yêu cầu HS đọc thơ (1 HS đọc) - Gọi HS đọc phần xuất xứ giải

Mỗi ngày nửa chậu nước nhà pha Rửa mặt, pha trà tự ý ta

Muốn để pha trà đừng rửa mặt Muốn đem rửa mặt pha trà

- Yêu cầu HS đọc thơ

- Để hiểu rõ phẩm chất tuyệt vời Bác : lạc quan, yêu đời cho dù sống gặp nhiều khó khăn, vào tìm hiểu thơ

b) Tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc thầm thơ, trao đổi trả lời câu hỏi

+ Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh nào?

+ Hình ảnh nói lên tình cảm gắn bó Bác với Trăng ?

cho thấy Bác yêuđời NGồi tù ngắm trăng, Bác làm việc, vui chơi cháu nhỏ

- Lắng nghe

- Theo dõi Gv đọc mẫu - Theo dõi

- HS đọc tiếp nối thành tiếng Cả lớp theo dõi

- HD đọc tiếp nối thành tiếng - Lắng nghe

- HS ngồi bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối trả lời câu hỏi

+ Bắc Hồ ngắm trăng hoàn cảnh bị tù đầy Ngồi nhà tù Bác ngắm trăng qua khe cửa + Hình ảnh người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ

(40)

+ Qua thơ , em học điều Bác Hồ ?

+ Bài thơ nói lên điều ? - Ghi ý

- Kết luận : Bài thơ ngắm trăng nói tình cảm với trăng Bác hoàn cảnh đặc biệt Bác bị giam giữ ngục tù Tuy bác ung dung, lạc quan, yêu đời, hồn cảnh khơng thể lạc quan Đọc thơ, học tập gương Bác Hồ vĩ đại, học tập phẩm chất tốt đẹp Bác

c) Đọc diễn cảm học thuộc lòng - Gọi HS đọcbài thơ

- Treo bảng phụ có sẵn thơ

- GV đọc mẫu, đánh dấu chỗ ngắt nghỉ, nhấn giọng

Trong tù không rượu / không hoa Cảnh đẹp đêm / khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa/ ngắm nhà thơ

- Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng thơ

- Gọi HS đọc thụơc lịng dịng thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng thơ

- Nhận xét, cho điểm HS Bài : Không đề

a) Luyện đọc

- GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc ngân nga, thư thái, vui vẻ

- Yêu cầu HS đọc thơ, HS đọc phần giải

b) Tìm hiểu

+ Em hiểu từ “ chim ngàn” ? + Bác hồ sáng tác thơ hoàn cảnh ?

lạc quan, yêu đời lúc khó khăn, gian khổ

+ Qua thơ em học Bác tình yêu thiên nhiên bao la

+ Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu sống, bất chấp hồn cảnh khó khăn Bác

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - Theo dõi GV đọc mẫu

- HS ngồi bàn nhẩm đọc thuộc lòng - lượt HS đọc thuộc lòng dòng thơ - đến HS thi đọc toàn thơ

- Theo dõi GV đọc mẫu

- HS tiếp nối đọc thành tiếng + Chim ngàn chim rừng

+ Bác Hồ sáng tác thơ chiến khu Việt Bắc thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Những từ ngữ cho biết : đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.

(41)

- GV giảng : Trong kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1946 đến năm 1954 Trung ương Đảng Bác Hồ phải sống chiến khu Đây thời kỳ vô gian khổ dân tộc ta Trong hồn cảnh đó, Bác Hồ yêu đời, phong thái ung dung, lạc quan Em tìm hình ảnh nói lên điều ?

GDBVMT: - Em hình dung cảnh chiến khu qua lời kể của Bác ?

+ Bài thơ nói lên điều Bác ? - GHi ý lên bảng

- Kết luận : Qua lời thơ Bác, không thấy sống khó khăn vất vả mà thấy cảnh rừng núi đẹp, thơ mộng Giữa bề bộn việc nước mà Bác sống bình di, yêu trẻ, yêu đời

c) Đọc diễn cảm học thuộc lòng - Gọi HS đọc thơ

- Treo bảng phụ có viết sẵn thơ

- GV đọc mẫu, đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng

- Tổ chức cho HS học thuộc lòng thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng tiếp nối dòng thơ

- Gọi HS đọc thuộc lịng tồn thơ - Nhận xét, cho điểm HS

? Qua hai thơ ngắn em thấy Bác người nào?

3, củng cố – dặn dò (3’)

- Hỏi : + Bài thơ giúp em hiểu điều tính cách Bác Hồ ?

GDBVMT: + Em đọc điều ở Bác Hồ ?

- Dặn HS nhà học bài, tìm đọc tập thơ

Nhật ký tù Bác.

+ Qua lời thơ Bác, em thấy cảnh chiến khu đẹp, thơ mộng, người sống giản dị, đầm ấm

+ Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, phong thái dung dung Bác, cho dù sống gặp nhiều khó khăn

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

- Theo dõi GV đọc bài, đánh dấu cách đọc vào SGK

- HS ngồi bàn nhẩm đọc thuộc lòng tiếp nối

- HS đọc thuộc lòng dòng thơ - đến HS đọc thuộc lịng tồn

+ Bác ln lạc quan, u đời hồn cảnh dù bị tù đầy hay sống khó khăn, gian khổ

ý nghĩa: Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, u sống, khơng nản chí trước khó khăn trong sống Bác Hồ

+ Bác lạc quan, yêu đời hoàn cảnh dù bị tù đầy hay sống khó khăn, gian khổ

(42)

***************************************************

Chính tả :

Vương quốc vắng nụ cười (tr133)

I Mục tiêu

- Nghe-viết CT; biết trình bày đoạn văn trích - Làm BT CT phương ngữ (2) a/b BT GV soạn - GD hs ln có ý thức viết tả

II Đồ dùng – dạy học

Bài tập 2a 2b viết vào giấy khổ to

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng viết số từ BT2a 2b

- Gọi HS lớp đọc lại mẩu tin Băng trôi Sa mạc đen

- Nhận xét cho điểm

2 dạy – học (34’)

2.1.Giới thiệu

- GV giới thiệu : Trong tả hơm em nghe viết đoạn đầu Vương quốc vắng nụ cười làm tập tả

2.2.Hướng dẫn viết tả a) Trao đổi nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn

- Hỏi : + Đoạn văn kể cho nghe chuyện ?

+ Những chi tiết cho thấy sống tẻ nhạt buồn chán ?

b) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết từ khó, dễ lẫn viết tả

c) Viết tả

d) Thu, chấm bài, nhận xét 2.3.Hướng dẫn làm tập Bài

a) – Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS hoạt động nhóm

- Thực hịên yêu cầu

- HS đọc thành tiếng

+ Đoạn văn kể lại vương quốc buồn chán tẻ nhạt người dân khơng biết cười,

+ Những chi tiết : mặt trời không muốn dậy, chim khơng muốn hót, hoa chưa nở tàn

- HS đọc viết từ : vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp,lạo xạo

- HS đọc yêu cầu tập trước lớp

- HS ngồi bàn tạo thành nhóm, trao đổi hoàn thành phiếu

(43)

- Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng Đọc mẩu chuyện hồn thành HS nhóm khác nhận xét, bổ xung

- Nhận xét, kết luận lời giải - Gọi HS đọc lại mẩu chuyện b) Tiến hành tương tự a

3 Củng cố – dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học bài, kể lại câu chuyện vui Chúc mừng năm sau một thể kỉ chuẩn bị sau

- Đáp án :

vì – năm sau – xứ sở – gắng sức – xin lỗi – sự chậm chễ/

- HS đọc thành tiếng - Lời giải :

nói chuyện – dí dỏm – hóm hỉnh – cơng chúng – nói chuyện – tiếng.

Kể chuyện

Khát vọng sống (TR 136)

(GDBVMT – Khai thác trực tiếp – Mức độ toàn phần) I Mục tiêu

- Dựa theo lời kể GV tranh minh hoạ (SGK), kể lại đoạn câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp toàn câu chuyện (BT2)

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (BT3)

- GDBVMT: GD ý chí vượt khó khăn, khắc phục trở ngại môi trường thiên nhiên

II Đồ dùng dạy – học

Tranh minh họa trang 136, SGK

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS kể lại câu chuyện du lịch cắm trại mà em tham gia

- Nhận xét, cho điểm HS

2 dạy – học (32’)

2.2.Giới thiệu

- GV giới thiệu : Giắc Lơn – đơn nhà văn tiếng người Mỹ Người đọc biết đến ông với nhiều tác phẩm tiếng Tiếng gọi nơi hoang dã, Khát vọng sống GIờ học hôm em nghe – kể đoạn trích từ truyện khát vọng sống Khát vọng sống người mãnh liệt ? Các em lắng nghe cô kể chuyện

2.2.Hướng dẫn kể chuyện a) GV kể chuyện

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa,

- HS kể chuyện

- Lắng nghe

(44)

đọc nội dung tranh - GV kể chuyện lần

Giọng kể thong thả, rõ ràng, vừa đủ nghe, nhấn giọng từ ngữ miêu tả gian khổ

- GV kể chuyện lần : Vừakể vừa vào tranh minh họa đọc lời nói tranh

- Nếu thấy HS chưa nắm nội dung truyện, GV kể lần dựa vào tranh minh họa, đặt câu hỏi để HS nắm cốt truyện

+ Giôn bị bỏ rơi hoàn cảnh ? + Chi tiết cho em thấy Giôn cần giúp đỡ

+ Giôn cố gắng bị bỏ lại ?

+ Anh phải chịu đau đớn, gian khổ ?

+ Anh làm bị gấu công ? + Tại anh không bị sói ăn thịt ?

+ Nhờ đâu mà Giơn chiến thắng Sói ?

+ Anh đựơc cứu sống tình cảnh nào?

+ Theo em nhờ đâu mà Giơn sống sót ?

b) Kể nhóm

- Yêu cầu HS kể nhóm trao đổi với ý nghĩa truyện GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Đảm bảo HS tham gia thi kể

c) Kể trước lớp

- Gọi HS thi kể tiếp nối - Gọi HS kể toàn truyện

- GV gợi ý, khuyến khích HS lớp đặt câu hỏi cho bạn kể truyện.(GDBVMT)

- HS tiếp nối trả lời câu hỏi đến có câu trả lời

+ Giơn bị bỏ rơi lúc bị thương, anh mệt mỏi ngày gian khổ qua

+ Giôn gọi bạn người tuyệt vọng + Anh ăn dại, cá sống để sống qua ngày + Anh bị chim đâm vào mặt, đói rét ruột gan làm cho đầu óc mụ mẫm Anh phải cắn chịu đựng

+ Anh không chạy mà đứng im biết chạy gấu đuổi theo ăn thịt nên anh chết

+ Vì đói lả, bị bệnh yếu ớt

+ Nhờ khát nỗ lực, anh dùng chút sức lực để bóp lấy hàm sói

+ Anh cứu sống bò mặt đất sâu

+ Nhờ khát vọng sống, yêu sống mà Giôn cố gắng vượt qua khó khăn để tìm sống

- HS tạo thành nhóm HS kể tiếp nối nhóm Mỗi HS kể nội dung tranh

- HS thi kể Mỗi HS kể nội dung tranh

(45)

+ Chi tiết truyện làm bạn xúc động ?

+ Vì Giơn lại chiến thắng với khó khăn ?

+ Bạn học tập anh Giơn điều ?

+ Câu chuyện muốn nói với người?

- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi cho điểm HS đạt yêu cầu

3 củng cố – dặn dò (3’)

- Hỏi : + Câu chuyện ca ngợi ? ca ngợi điều ?

GDBVMT:?Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều ?

- Kết luận : Nhờ tình yêu sống, khát vọng sống người chiến thắng gian khổ, khó khăn cho dù kẻ thù, đói, khát, thú

+ Câu chuyện ca ngợi người với khát vọng sống mãnh liệt vượt qua khó khăn gian khổ

+ Câu chuyện muốn khuyên cố gắng không nản trước hồn cảnh khó khăn

==========================================

Soạn: 17 / / 2010 Giảng thứ 21 /4 / 2010

Luyện từ câu :

Thêm trạng ngữ thời gian cho câu (tr 134 - 135)

I Mục tiêu

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ thời gian câu (trả lời CH Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?-ND Ghi nhớ)

- Nhận diện trạng ngữ thời gian câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp đoạn văn a đoạn văn b BT (2)

- HS khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho đoạn văn (a, b) BT(2).

- GD hs có sử dụng trạng ngữ viết câu văn, đoạn văn

II Đồ dùng dạy – học

 Bảng lớp viết sẵn BT1 phần nhận xét  Bảng phụ viết sẵn BT1 phần luyện tập  Giấy khổ to bút

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (4’)

- Yêu cầu HS lên bảng Mỗi HS đặt câu có trạng ngữ nơi chốn, xác địng trạng ngữ câu

(46)

- Gọi HS lớp trảlời câu hỏi

+ Trạng ngữ nơi chốn có ý nghĩa câu ?

+ Trạng ngữ nơi chốn câu trảlời cho câu hỏi ?

- Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn, câu bạn đặt bảng

- Nhận xé cho điểm HS

2 Dạy – học (34’)

2.1.Giới thiệu

- GV giới thiệu : Tiết học trước em biết cách thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu Bài học hôm giúp em hiểu thêm trạng ngữ thời gian, ý nghĩa trạng ngữ thời gian cho câu 2.2.Tìm hiểu ví dụ

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS tìm trạng ngữ câu - Gọi HS phát biểu ý kíên GV dùng phấn màu gạch chân trạng ngữ

Bài

- Hỏi : Bộ phận trạng ngữ : Đúng lúc bổ xung ý nghĩa cho câu ?

- Kết luận : Bộ phận trạng ngữ bổ xung ý nghĩa thời gian cho câu để xác định thời gian diễn việc nêu câu

Bài 3,4

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- Gọi HS dán phiếu lên bảng GV nhóm khác nhận xét, chữa

- Kết luận câu Khen ngợi nhóm hiểu

+ Trạng ngữ thời gian có ý nghĩa câu ?

+ Trạng ngữ thời gian trả lời cho câu

- HS đứng chỗ trả lời

- Nhận xét

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

- HS ngồi bàn trao đổi, dùng bút chì gạch chân trạng ngữ vào SGK

- Trạng ngữ : Đúng lúc đó.

+ Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó, bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

- HS ngồi bàn đặt câu có trạng ngữ thời gian, sau đặt câu hỏi cho trạng ngữ thời gian Mỗi nhóm đặt câu khẳng định câu hỏi có

Ví dụ :

- Ngày mai, lớp em kiểm tra toán. - Khi lớp kiểm tra tốn ? - Bao lớp kiểm tra tốn ?

+ Trạng ngữ thời gian giúp ta xác định thời gian diễn việc nêu câu

(47)

hỏi ? 2.3.Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ thời gian GV nhận xét, khen ngợi HS hiểu lớp

2.4.Luyện tập Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét, kết luận lời giải

a, Buổi sáng hôm mùa đơng rét mướt.

b) Từ ngày cịn tuổi tạo hình nhân dân.

Bài

a) – Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS tự làm

- Gợi ý HS : Để làm tập em cần ý đọc kỹ câu đoạn văn, suynghĩ xem cần thêm trạng ngữ cho vào vị trí cho câu văn có mối liên kết với

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh - Nhận xét, kết luậnlời giải

b) GV tổ chức cho HS làm tập 2b, tương tự cách tổ chức tập 2a

3 củng cố – dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà thuộc phần ghi nhớ đặt câu có trạng ngữ thời gian vào

Bao ? ? Mấy ?

- HS tiếp nối đọc thành tiếng HS đọc thầm để thuộc lớp

- HS tiếp nối đọc câu trước lớp

+ Sáng sớm, bà em tập thể dục + Mùa xuân, hoa đào nở

- HS đọc thành tiếng yêu cầu

- HS làm bảng lớp HS lớp dùng bút chì gạch chân trạng ngữ vào SGK - Nhận xét, chữa cho bạn

- Đáp án :

a, Buổi sáng hôm mùa đông rét mướt.

b) Từ ngày cịn tuổi tạo hình nhân dân.

- HS đọc thành tiếng yêu cầu

- HS tự đánh dấu chỗ thêm trạng ngữ vào SGK

- HS đọc đoạn văn vừa làm HS khác nhận xét, bổ xung

*********************************************

Toán:

Tiết 158: Ôn tập biểu đồ (Tr 164 - 165)

I

Mục tiêu :

(48)

- Biết nhận xét số thông tín biểu đồ cột.

-Đọc phân tích sử lý số liệu biểu đồ tranh biểu đơd hình cột - GD hs ln có ý thức học toán

II.Đồ dùng dạy học :

Các biểu đồ trang 164 , 165 , 166 SGK

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ ( 5' )

2 em lên bảng làm tập số - Gọi HS nhận xét GV cho điểm

B Dạy học (30' )

1 Giới thiệu bài : Trong học hôm ôn tập đọc phân tích sử lí số liệu biểu đồ tranh biểu đồ hình cột

2 Hướng dẫn ôn tập

Bài (tr165):

? Bài tập yêu cầu làm ? - GV treo biểu đồ tập lên bảng ? Diện tích thành phố Hà Nội , Đà Nẵng Thành Phố Hồ Chí Minh km2

? Diện tích thành phố Đà Nẵng lớn thành phố Hà Nội km?

? Diện tích thành phố Đà Nẵng nhỏ diện tích thành Phố Hồ Chí Minh km2?

- Nhân xét câu trả lời HS

Bài (tr 165)

? Bài tập yêu cầu làm ? - GV treo biểu đồ tập lên bảng

a Trong tháng 12 cửa hàng bán mét vải hoa?

b Trong tháng 12 cửa hàng bán tất mét vải

- Nhân xét câu trả lời HS

C Củng cố -dặn dò ( ' )

? Qua ôn tập hôm giúp em nắm điều ?

- Nhận xét giớ học

- em lên bảng tính cách thuận tện a 36 x 25 x = 36 x ( 25 x )

= 36 x 100 = 3600 b 215 x 86 + 215 x 14 =

=215 x ( 86 + 14 ) = 215 x 100 = 21500

-Quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi

-Diện tích thành phố Hà Nội 921 km2 -Diện tích thành phố Đà Nẵng 1255km2 - Diện tích thành phố Hồ Chí Minh 2095 km2

- Diện tích thành phố Đà Nẵng lớn thành phố Hà Nội :

1255 - 921 = 334 ( km2 )

? Diện tích thành phố Đà Nẵng nhỏ diện tích thành Phố Chí Minh :

2095 - 1255 = 840 ( km2 )

-Quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi

Trong tháng 12 cửa hàng bán số mét vải hoa là: 50m x 42 = 100m vảI hoa

Trong tháng 12 cửa hàng bán tất số mét vải là:

(49)

***********************************************************

Tập làm văn :

Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật (TR 139)

I Mục tiêu

 Củng cố kiến thức đoạn văn

- Nhận biết được: đoạn văn ý đoạn văn tả vật, đặc điểm hình dáng bên hoạt động vật miêu tả văn (BT1); bước đầu vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) vật em yêu thích

II Đồ dùng dạy – học  Giấy khổ to bút

 HS chuẩn bị tranh, ảnh vật mà em yêu thích III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS đứng chỗ miêu tả phận gà trống

- Nhận xét, cho điểm HS

2 Dạy – học (34’)

2.1.Giới thiệu

- Tiết học em ôn tập kiến thức đoạn văn thực hành viết đoạn văn miêu tả ngoại hình hoạt động vật mà em yêu thích

2.2.Hướng dẫn làm tập Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp, với câu hỏi b,c em viết giấy để trả lời

- Gọi HS phát biểu ý kiến GV ghi nhanh đoạn nội dung lên bảng + Bài văn có đoạn, em nêu nội dung đoạn ?

+ Bài văn có đoạn :

- HS thực hịên yêu cầu

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi

- HD ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

- Tiếp nối phát biểu ý kiến

• Đoạn : Con tê tê đào thủng núi : giới thiệu chung tê tê • Đoạn : Bộ vảy tê tê mút chỏm đuôi : miêu tả vảy tê tê

• Đoạn : Tê tê săn mồi kì hết thơi : miêu tả miệng, hàm , lưỡi tê tê

• Đoạn : Đặc biệt lòng đất : miêu tả chân móng tê tê, cách tê tê đào đất

• Đoạn : Tuy ngồi miệng lỗ : miêu tả nhược điểm dễ bị bắt tê tê

(50)

- GV hỏi :

+ Tác giả ý đến đặc điểm miêu tả hình dáng bên ngồi tê tê ?

+ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát hoạt động tê tê tỉ mỉ chọn lọc nhiều điểm lý thú ? - GV nêu : Để có văn miêu tả vật sinh động, hấp dẫn người đọc phải biết cách quan sát

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm * Chữa tập :

- Gọi HS dán phiếu lên bảng Đọc đoạn văn GV HS lớp nhận xét, sửa chữa thật kỹ lỗi ngữ pháp, dùng từ, cách diễn đạt cho HS

- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu - Gọi HS lớp đọc đoạn văn

- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu Bài

- GV tổ chức cho HS làm tập tương tự cách tổ chức làm tập

3 củng cố – dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn thành đoạn văn vào vở, mượn bạn làm hay để tham khảo

+ Các đặc điểm ngoại hình tê tê tác giải miêu tả : bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi

+ Những chi tiết miêu tả :

• Cách tê tê bắt kiến : nó thè lưỡi dài, nhỏ như đũa

• Cách tê tê đào đất : khi đào đất dũi đầu xuống đào nhanh máy

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

- HS viết giấy, lớp làm vào - Nhận xét, chữa

- đến HS đọc đoạn văn

********************************************

Thể dục:

Bài 63: Môn tự chọn - trị chơI “dẫn bóng” I Mục tiêu.

- Thực động tác tâng cầu đùi

- Thực cách cầm bóng 150g, tư đứng chuẩn bị-ngắm đích-ném bóng (khơng có bóng có bóng)

(51)

II Địa điểm – Phương tiện.

- Sân thể dục

- Thầy: giáo án, sách giáo viên, còi, dụng cụ cho tập luyện Kẻ sân bóng cho trị chơi “Dẫn bóng”

- Trò : sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định

IIi Nội dung – Phương pháp thể hiện.

Nội dung lượngĐịnh Phương pháp

A/ Mở đầu. 6 phút

1 Nhận lớp. *

2 Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học.

2 phút ********

********

3 Khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp

- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối,…

- Thực thể dục phát triển chung

2 x nhịp đội hình khởi động

cả lớp khởi động điều khiển cán

B/ Cơ bản. 18-20

phút

1 Môn tự chọn.

- Đá cầu

+ Ôn tâng cầu đùi + Thi tâng cầu theo nhóm

9 - 11 phút

- Giáo viên nêu tên động tác - Học sinh tự tập, uốn nắn sửa sai

- Ôn tập tâng cầu theo nhóm – người - Thi chọn nhóm tâng cầu vơ địch

2 Trị chơi vận động.

- Chơi trị chơi “Dẫn bóng”

3 Củng cố: thể dục RLTTCB

9 - 11 phút 2 - lần 2 - phút

- Giáo viên nêu tên trò chơi, học sinh nhắc lại cách chơi

- nhóm lên làm mẫu - Học sinh thực

- Giáo viên học sinh hệ thống lại kiến thức

C/ Kết thúc.

- Tập chung lớp thả lỏng

- Nhận xét đánh giá buổi tập

5 - phút - Đi thường, hát theo nhịp

- Đội hình tập trung lớp *

(52)

Nội dung lượngĐịnh Phương pháp

- Hướng dẫn học sinh tập luyện nhà

********* ********* ********* ***************************************************

Soạn: 17/ / 2010 Giảng thứ 22/ /2010 Tốn:

Tiết 159: Ơn tập phân số (Tr 166) I

Mục tiêu : Giúp HS ôn tập : - Khái niệm ban đầu phân số

- Thực so sánh, rút gọn, qui đồng mẫu số phân số

- Sắp xếp thứ tự phân số - GD hs hăng say học toán

II.Đồ dùng dạy học :

Các hình vẽ tập Vẽ sẵn lên bảng

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ ( 5' )

2 em lên bảng trả lời tập số

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

B Dạy học ( 30 ' )

1 Giới thiệu bài : Trong học hôm ôn tập phân số

2 Hướng dẫn ôn tập Bài 1(tr 166) :

- em đọc yêu cầu

? Bài tập yêu cầu làm ? - Cho HS làm việc theo nhóm

- 2 em lên bảng làm

a Trong 12 tháng cửa hàng bán số m vải hoa :

50 x 42 = 2100 ( m )

b Trong 12 tháng cửa hàng bán số cuộn vải :

42 + 50 + 37 = 129 ( cuộn )

Trong 12 tháng cửa hàng bán số m vải : 50 x 129 = 6450 ( m )

Đáp số : a 2100 m b 6450 m

- em đọc yêu cầu

- Khoanh trước hình tơ màu tìm hình tơ màu 52 hình

- em nhóm thảo luận đưa kết - Hình hình tơ màu

(53)

- Kết luận , nhận xét cho điểm nhóm

Bài (tr 167):

- em đọc yêu cầu

? Bài tập yêu cầu làm ? - Cho HS làm vào sau lên bảng chữa

- Kết luận , nhận xét cho điểm nhóm

Bài 4a, b (tr 167)

- em đọc yêu cầu

? Bài tập yêu cầu làm ? - Cho HS làm vào sau lên bảng chữa

- Kết luận , nhận xét cho điểm nhóm

Bài (tr 167):

- em đọc yêu cầu

? Bài tập yêu cầu làm ? ? Trong phân số cho , phân số lớn , phân số bé ? Hãy so sánh phân số có mẫu số?

? Hãy so sánh phân số có tử số? ? Dựa vào điều phân tích để xếp phân số theo thứ tự yêu cầu - Cho HS làm vào sau lên bảng chữa

- Kết luận , nhận xét cho điểm

C Củng cố -dặn dị ( ' )

? Qua ơn tập hơm giúp em điều ?

- Làm tập số trang 167 - Nhận xét

- em đọc yêu cầu - Rút gọn phân số + : 18 : 12 18 12   + 10 : 40 : 40  

+ 18241824::66 43 +

7 : 35 : 20 35 20  

- em đọc yêu cầu - Quy đồng phân số a ;73 73 55 1535

35 14 7        

b 154 giữ nguyên 456 456::33152

- em đọc yêu cầu

- Bài tập yêu cầu xắp xếp phân số theo thứ tự tăng dần

+ Phân số lớn ,23

+ Phân số bé

6 ,

+ Phân số 25  23

+ Phân số61 13

- ,52 , ,

Bài học hôm giúp hiểu rõ về: - Khái niệm ban đầu phân số

- Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số phân số - Sắp xếp thứ tự phân số

***************************************************

(54)

Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu (tr 140)

I Mục tiêu

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nguyên nhân câu (trả lời CH Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?-ND Ghi nhớ)

- Nhận diện trạng ngữ nguyên nhân câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ nguyên nhân câu (BT2, BT3)

HS khá, giỏi biết đặt 2, câu có trạng ngữ nguyên nhân trả lời cho CH khác nhau (BT3).

- GD hs có ý thức sử dụng trạng ngữ viết câu văn, đoạn văn

II Đồ dùng dạy – học

 Bài tập 1,2 viết vào bảng phụ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (3’)

- Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ thời gian

- Gọi HS lớp trả lời câu hỏi

+ Trạng ngữ thời gian có tác dụng câu ?

+ Trạng ngữ thời gian trả lời cho câu hỏi ?

- Nhận xét câu trả lời HS

- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt bảng - Nhận xét cho điểm HS

2 dạy – học (33’)

2.1.Giới thiệu

- GV giới thiệu : Tiết học hôm em tìm hiêu kỹ trạng ngữ nguyên nhân câu Biết ý nghĩa cách thêm trạng ngữ nguyên nhân câu 2.2.Tìm hiểu ví dụ :

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi

- Gọi HS phát biểu ý kíên

- Kết luận : Trạng ngữ vì vắng tiếng cười trạng ngữ ngun nhân Nó dùng để giải thích nguyên nhân việc vương quốc buồn chán kinh khủng

2.3.Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK

- HS lên bảng đặt câu - HS đứng chỗ trả lời

- Nhận xét

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng yêu cầu tập trước lớp

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luậnvà làm

- HS nêu : Trạng ngữ : vì vắng tiếng cười bổ xung ý nghĩa nguyên nhân cho câu - Lắng nghe

(55)

- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ nguyên nhân

2.4.Luyện tập Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS tự làm Nhắc HS gạch chân trạng ngữ nguyên nhân câu

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét, kết luận lời giải

- Hỏi : Bộ phận chỉ ba tháng sau câu a ?

- Kết luận : Trong câu sử dụng nhiều trạng ngữ Mỗi trạng ngữ có ý nghĩa riêng bổ xung ý nghĩa cho câu

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét, kết lụân lời giải

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Gọi HS lên bảng đặt câu HS lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt bảng - Nhận xét, kết luận câu

- Gọi HS lớp đọc câu đặt

- Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng, hay

3, củng cố – dặn dò (3’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ đặt câu có trạng ngữ nguyên nhân

SGK HS lớp đọc thầm theo

- HS tiếp nối đọc câu trước lớp

- HS đọc thành tiếng yêu cầu nội dung trước lớp

- HS làm bảng lớp HS lớp dùng bút chì gạch chân trạng ngữ nguyên nhân câu

- Nhận xét chữa cho bạn - Đáp án :

a) Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.

+ Bộ phận chỉ ba tháng sau trrạng ngữ thời gian

- HS đọc thành tiếng yêu cầu tập trước lớp

- HS làm bảng lớp, HS lớp viết vào

- Nhận xét chữa cho bạn - Chữa (nếu sai)

a Vì học giỏi, Nam giáo khen b Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sẽ.

- HS đọc thành tiếng yêu cầu tập trước lớp

- HS thực yêu cầu - Nhận xét

(56)

***********************************************

Soạn: 18 /4 / 2010 Giảng thứ 23/ /2010 Tập làm văn :

Luyện tập xây dựng mở bài, kết trong văn miêu tả vật (tr 141)

I Mục tiêu.

 Củng cố kiến thức mở bài, kết văn miêu tả vật

- Nắm vững kiến thức học đoạn mở bài, kết văn miêu tả vật để thực

hành luyện tập (BT1); bước đầu viết đoạn mở gián tiếp, kết mở rộng cho văn miêu tả vật yêu thích (BT2, BT3)

- GD HS thêm yêu quý loài vật II Đồ dùng dạy – học

Giấy khổ to bút

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng vật, HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động vật

- Nhận xét, cho điểm HS

2 Dạy – học (34’)

2.1.Giới thiệu - GV hỏi :

+ Các em học cách mởi ?

+ Có cách kết ?

- Giới thiệu : Để hoàn chỉnh văn miêu tả vật, tiết học hôm em thực hành viết đoạn mở kết cho văn miêu tả vật mà tiết học trước miêu tả ngoại hình hoạt động

2.2.Hướng dẫn làm tập Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Hỏi : + Thế mở trực tiếp, mở gián tiếp, kết mở rộng, kết không mở rộng

- HS thực yêu cầu

+ Mở trực tiếp mở gián tiếp

+ Kết mở rộng kết không mở rộng - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

- HS tiếp nối phát biểu ý kiến

(57)

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Gọi HS phát biểu

+ Hãy xác định đoạn mở kết văn Chim công múa ?

+ Đoạn mở bài, kết mà em vừa tìm giống kiểu mở bài, kết học ?

+ Để biến đổi mở kết thành mở trực tiếp kết không mở rộng em chọn câu thơ ?

+ Cách mở gián tiếp kết mở rộng sinh động, lôi người đọc

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS tự làm Nhắc HS viết đoạn mở gián tiếp cho phù hợp với đoạn tả ngoại hình hoạt động vật

* Chữa tập :

- Gọi HS làm tập vào giấy khổ to dán lên bảng Đọc bài, GV HS nhận xét, sửa chữa cho em

- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu

- Gọi HS lớp đọc đoạn mở - Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu Bài

- GV tổ chức cho HS làm tập tương tự cách tổ chức làm tập

3 Củng cố – dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại hoàn chỉnh

+ Mở gián tiếp nói chuyện khác dẫn đến vật định tả

+ Kết mở rộng : Nói cảm nghĩ vật, lợi ích vật, có kèm theo lời bình

+ Kết khơng mở rộng : Nói lợi ích tình cảm với vật

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận làm

- Tiếp nối trả lời câu hỏi

+ Mở : Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn Mùa xuân là mùa công múa

+ Kết : Quả không ngoa người ta ví chim cơng nghệ sĩ múa rừng xanh.

+ Đây kiểu mở gián tiếp kết mở rộng

+ Mở trực tiếp : Mùa xuân mùa công múa.

+ Kết không mở rộng dừng lại câu : Chiếc ô màu sắc đẹp đến kỳ ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

- HS làm vào giấy khổ to, HS lớp làm vào

- Đọc bài, nhận xét bạn

(58)

văn miêu tả vật

**********************************************************

Toán:

Tiết 160: Ơn tập phép tính với phân số (Tr 167) I

Mục tiêu : Giúp HS ôn tập : - Thực cộng, trừ phân số

- Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ phân số - Giải tốn liên quan đến tìm giá trị phân số số

- GD hs thêm hứng thú với môn học

II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ ( 5' )

2 em lên bảng trả lời tập số

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

B Dạy học ( 30 ' )

1 Giới thiệu bài : Trong học hôm ôn tập Phép cộng , phép trừ phân số

- Tìm thành phần chưa biết phép tính

- Giải tốn liên quan đến tìm giá trị phân số số

2 Hướng dẫn ôn tập Bài (167):

- em đọc yêu cầu

? Bài tập yêu cầu làm ? ? Hãy nêu quy tắc cộng trừ phân số khác mẫu số

- Cho HS tự làm vào em lên bảng làm sau GV chữa

- Kết luận , nhận xét cho điểm

Bài (tr 167)

- em đọc yêu cầu

? Bài tập yêu cầu làm ? Gọi em lên bảng làm lớp làm vào

- Cho HS tự làm vào em lên bảng làm sau GV chữa

- 2 em lên bảng làm

a ;1535

35 14 ;

va

b

45 ; 45 12 ; 45

6 15

4 va

- Bài yêu cầu ta tính

- em nêu quy tắc cộng trừ phân số khác mẫu số

2 em lên bảng làm a 7274 76

7 7

 

b 13125 124 125 129

- Bài yêu cầu ta tính

- em nêu quy tắc cộng trừ phân số khác mẫu số

(59)

Bài (167):

- em đọc yêu cầu

? Bài tập yêu cầu làm ? Gọi em lên bảng làm lớp làm vào

- Kết luận , nhận xét cho điểm

C Củng cố -dặn dò ( ' )

- Làm tập số trang 167 - Nhận xét

b 1211 43 1211 129 122

- em đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu tìm

9 ; ;    

X X X

21 ; ;    

X X X

4 ; ;    

X X

X

************************************************

Thể dục:

Bài 64: Môn tự chọn – Nhảy dây

I Mục tiêu.

- Thực động tác tâng cầu đùi

- Thực cách cầm bóng 150g, tư đứng chuẩn bị-ngắm đích-ném bóng (khơng có bóng có bóng)

- Thực động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - Biết cách chơi tham gia chơi

II Địa điểm – Phương tiện.

- Sân thể dục

- Thầy: giáo án, sách giáo viên, còi, dụng cụ cho tập luyện Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn cho tập luyện

- Trò : sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định, cầu, dây nhảy

III Nội dung – Phương pháp thể hiện.

Nội dung Định lượng Phương pháp

A/ Mở đầu. 6 phút

1 Nhận lớp. *

2 Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học.

2 phút ********

********

3 Khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp

- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối,…

- Thực thể dục phát triển 2 x nhịp đội hình khởi động

(60)

Nội dung Định lượng Phương pháp

chung lớp khởi động điều khiển

của cán

B/ Cơ bản. 18-20 phút

1 Môn tự chọn.

- Đá cầu

+ Ôn tâng cầu đùi

+ Ơn chuyền cầu theo nhóm - người

9 - 11 phút - Giáo viên nêu tên động tác

- Học sinh tự tập chuyền cầu theo điều khiển tổ trưởng, uốn nắn sửa sai

*

- Ôn tập chuyền cầu theo nhóm - người

********* *********

- Thi tìm người tâng cầu giỏi

2 Nhảy dây.

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau

- Thi vô địch tổ tập luyện

3 Củng cố: thể dục RLTTCB

9 - 11 phút

2 - phút

- Giáo viên nêu yêu cầu Học sinh thực theo điều khiển cán

- Giáo viên học sinh hệ thống lại kiến thức

C/ Kết thúc.

- Tập chung lớp thả lỏng

- Nhận xét đánh giá buổi tập

- Hướng dẫn học sinh tập luyện nhà

5 - phút - Đi thường, hát theo nhịp

- Đội hình tập trung lớp * ********* ********* *********

(61)

Tuần 33

Soạn: 23 / 4/ 2010 Giảng thứ 26/4 / 2010

Tập đọc:

Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo)(tr 143)

Trần Đức Tiến I Mục tiêu

1 Đọc thành tiếng

 Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn :

- PB : chỉ là, trọng thưởng, nấy, lom khom, dải rút

 Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ tự nhiên sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng

một số từ ngữ

 Biết đọc đoạn với giọng phân biệt lời nhân vật (nhà vua, cậu bé)

2 Đọc hiểu

 Hiểu nghĩa từ khó : tóc để trái đào, vườn ngự uyển

 Hiểu nội dung phần cuối truyện. Tiếng cười phép mầu làm cho sống

vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi (trả lời câu hỏi SGK)

II Đồ dùng dạy – học

 Tranh minh họa tập đọc SGK  Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS tiếp nối đọc thuộc lịng thơ Ngắm trăng Khơng đề Bác, trả lời câu hỏi nội dung

- Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhận xét cho điểm HS

2 Dạy – hoc (34’)

2.1.Giới thiệu

- Cho HS quan sát tranh minh họa u cầu mơ tả em thấy tranh - Giới thiệu : phần đầu truyện biết cảnh buồn chán vương quốc thiếu tiếng cười Chúng ta đọc tiếp phần lại câu chuyện Vương quốc vắng nụ cười

2.2.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc

- GV đọc mẫu, ý giọng đọc sau • Tồn đọc với giọng vui, đầy hào

- HS tiếp nối đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi

- Tranh vẽ nhà vua quan ôm bụng cười, em bé đứng triều đình - Lắng nghe

(62)

hứng, bất ngờ

• Nhấn giọng số từ ngữ : háo hức, phi thường, trái đào, ngào, chuyện buồn cười

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc toàn

- Yêu cầu HS đọc phần giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc tồn

b) Tìm hiểu

- Yêu cầu HS ngồi bàn đọc toàn bài, trao đổi, trả lời câu hỏi SGK

- Gọi HS trả lời tiếp nối

+ Con người phi thường mà triều đình háo hức nhìn ?

+ Thái độc nhà vua gặp cậu bé ?

+ Cậu bé phát chuyện buồn cười đâu ?

+ Vì chuyện buồn cười ?

+ Tiếng cười làm thay đổi sống vương quốc u buồn nào? + Em tìm nội dung đoạn 1,2

- Ghi ý đoạn 1,2,3

- Ghi ý đoạn bảng + Phần cuối truyện cho ta biết điều ? - Ghi ý lên bảng

- HS đọc theo trình tự :

+ HS : Cả triều đình háo hức ta trọng thưởng

+ HS : Cậu bé ấp úng đứt dải rút ạ.

+ HS : Triều đình nguy tàn lụi - HS đọc phần giải

- HS ngồi bàn luyện đọc tiếp nối đoạn

- HS đọc toàn

- Luyện đọc trả lời câu hỏi theo cặp - Tiếp nối trả lời câu hỏi

+ Đó cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào

+ Nhà vua ngào nói với cậu trọng thưởng cho cậu

+ Cậu bé phát chuyện buồn cười xung quanh cậu : nhà vua quên lau miệng, bên mép dính hạt cơm Quả táo cắn dở dang căng phồng túi áo quan coi vườn ngự uyển

+ Những chuyện buồn cười vua ngồi ngai vàng mà quên không lau miệng Quan coi vườn lại ăn vụng giấu táo cắn dở túi quần

+ Tiếng cười có phép màu làm gương mặt rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang bánh xe

+ Đoạn 1,2 : tiếng cười có xung quanh ta. + Đoạn 3,4 : Tiếng cười làm thay đổi cụôc sống u buồn.

+ Phần cuối truyện nói lên tiếng cười phép màu làm cho cụôc sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi

(63)

c) Đọc diễn cảm

- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn

+ Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn + Đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc

+ Nhận xét, cho điểm HS

Tiếng cười thật dễ lây thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.

3 củng cố, dặn dò (2’)

- Gọi HS đọc phân vai toàn truyện Người dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé

+ Hỏi : Câu chuyện muốn nói với điều ?

- GV kết luận : Cuộc sống cần tiếng cười Trong sống vui vẻ với tất người, dành cho nụ cười nhìn thân thiện để sống tốt đẹp

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe soạn Con chim chiền chiện.

đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi

+ HS ngồi bàn luyện đọc + đến HS thi đọc

- HS đọc phân vai

- HS tiếp nối nêu ý kiến

+ Tiếng cười cần thiết cho sống

+ Thật kinh khủng sống khơng có tiếng cười

+ Thiếu tiếng cười sống vô tẻ nhạt buồn chán

- Lắng nghe

==================================

Tốn:

Tiết 161: Ơn tập phép tính với phân số ( )(tr168) I

Mục tiêu : Giúp HS ôn tập :

- Thực nhân, chia phân số

- Tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số - Giải tốn liên quan đến tìm giá trị phân số số

II Đồ dùng dạy học:

- SGK, BT

III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ ( 5' )

(64)

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

B Dạy học ( 30 ' )

1 Giới thiệu bài : Trong học hôm ôn tập Phép nhân , phép chia phân số

- Tìm thành phần chưa biết phép tính

- Giải tốn liên quan đến tìm giá trị phân số số

2 Hướng dẫn ôn tập Bài 1(168) : Cá nhân

- em đọc yêu cầu

? Bài tập yêu cầu làm ? - em lên bảng giải , lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

Bài (168):Cặp đôi

- em đọc yêu cầu

? Bài tập yêu cầu làm ? - em lên bảng giải , lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

Bài a(169) Cá nhân:

- em đọc yêu cầu

? Bài tập yêu cầu làm ?

- em lên bảng làm phần a Cả lớp

15 19 15 15 10 3    

b 1211 43 1211 129 122

- em đọc yêu cầu - Bài yêu cầu tính a 21  x 42 24 : 21 

b 116 11  x 33 66 11 : 11  c

4x

14 56 : 

- em đọc yêu cầu - Bài yêu cầu tính X

- em lên bảng giải , lớp làm vào a 72xX 32 b

3 :  X

X= :72

X= :31

X=37 X=56

- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết , tìm số chia chưa biết , tìm số bị chia chưa biết

- em đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu tính :

+ Chu vi diện tích tờ giấy hình vng + cắt thành hình vng nhỏ hình

- em lên bảng làm phần a a Chu vi hình vng : 58

5

x ( m)

(65)

làm vào

C Củng cố -dặn dò ( ' )

? Qua ôn tập hôm giúp em điều ?

- Làm tập số 3c trang 169- SGK - Nhận xét

Đáp số :a Chu vi 58 m ; diện tích 25

4 m

-Qua ôn tập hôm giúp em :

- Phép nhân, phép chia phân số

- Tìm thành phần chưa biết phép tính

- Giải toán liên quan đến tìm giá trị phân số số

Đạo đức:

QUAN TÂM, giúp đỡ bạn

I.Mục tiêu

-Quan tâm giúp đỡ bạn vui vẻ với bạn sẫn sàng giúp đỡ bạn gặp khó khăn

-Sự cần thiết việc quan tâm giúp đỡ bạn

-HS có quyền quan tâm giúp đỡ bạn sống hàng ngày *Thái độ :

- HS có thái độ yêu mến bạn bè xung quanh

- Đồng tình với biểu quan tâm giúp đỡ bạn

II_Đồ dùng dạy học

- GV:một số tranh ảnh giúp đỡ bạn bè - HS: +SGK+VBT

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động thày Hoạt động trị 1-ƠĐTC

2.Kiểm tra cũ (3’)

-Vì phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ?

- Nhận xét cho điểm

3.Bài (30’)

a-Giới thiệu :Quan tâm giúp đỗ bạn bè việc làm thiết thực Bài học hom giuớ em hiểu điều

b-Nội dung

*Hoạt động 1:Việc làm

GVđa số tình yêu cầu HS thảo luận nhóm nghe nêu đợc hành vi quan tâm giúp đỡ bạn ?tại ?

+Tính 1:cho bạn mợn bút bạn qn +Tình 2:Đọc hộ giáo kiểm tra

+TH3 :Nhắc nhở bạn phải cố gắng học tập +TH4:Bạn óm khơng học đợc em đến nhà

-Lớp hát Báo cáo sĩ số

-Vệ sinh nơi công cộnh bảo vệ sức khỏe thân cộng đồng

HSNX

HS ghi đầu vào

(66)

động viên hớng dẫn bạn làm tập +TH5:không cho bạn ô trời nắng -Đại diện nhóm trình bày

GV tiểu kết lại :Ln vui vẻ chan hòa với bạn ,sẵn sàng giúp đỡ bạn khó khăn học tập nh sống

*Hoạt động 2:Vì cần quan tâm giúp đỡ bạn

GV cho HS làm phiếu

Hãy đánh dấu + vào ô trống trớc lí quan tâm giúp đỡ bạn mà em tán thành

GV yêu cầu học sinh nêu ý kiến

*Gv tiểu kết :Quan tâm giúp đỡ bạn việc làm cần thiết học sinh quan tâm giúp đỡ bạn em mang lại niềm vui cho bạn , cho tình bạn ngày trở lên gắn bó thân thiết 3-Củng cố dặn dò

Quan tâm giúp đỡ bạn ta tỏ người ntn?

Về nhà học Chuẩn bị sau Nhận xét tiết học

- Các nhóm nêu ý kiến - HS nhắc lại

+ Không cãi với bạn

+ Biết lắng nghe theo lời dạy cô giáo + Không cho bạn mợn đồ dùng học tập không may bạn để quên

+ Động viên bạn cố gắng học tập -Biết thương yêu sẵn lòng bạn

************************************************

Soạn:23 /4 / 2010 Giảng thứ 27 /4 /2010 Toán:

Tiết 162: Ơn tập phép tính với phân số ( tiếp theo) (tr169)

I

Mục tiêu: Giúp HS ôn tập :

- Tính giá trị biểu thức với phân số - Giải tốn có lời văn với phân số

- GD HS củng cố kĩ phối hợp phép tính với phân số để tính giá trị biểu thức giải tốn có lời văn

II Đồ dùng dạy – hoc

- sgk, BT

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ ( 5' )

- em lên bảng trả lời tập số phần c - Gọi HS nhận xét GV cho điểm

B Dạy học ( 30 ' )

1 Giới thiệu bài : Trong học hôm

Bài c

c Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật :54 51

25

 ( m)

Đáp số : c m

(67)

chúng ta ôn tập Củng cố kĩ phối hợp phép tính với phân số để tính giá trị biểu

2 Hướng dẫn ôn tập Bài 1a,c (169) Cá nhân: - em đọc yêu cầu

? Bài tập yêu cầu làm ?

- Khi muốn nhân tổng với số ta làm theo cách ?

- Khi muốn chia1 hiệu cho số ta làm ?

- Ap dụng tính chất để làm

- em đọc yêu cầu

- Bài yêu cầu tính cách

- Khi muốn nhân tổng với số ta tính tổng nhân với số , lấy số hạng tổng nhân với số cộng kết lại - Khi muốn chia1 hiệu cho số ta ta tính hiệu lấy hiệu chia cho số lấy số bị trừ số trừ chia cho số , trừ kết cho

- HS lên bảng làm lớp làm vào Cách Cách

a ) 73 1111 73 73 11

5 11

6

(  xx

b 53x79 35x92 157  152 155 31

c ):52 72 25 75

4

(   x

d :112 1544 3077 3088 3077 16530 112 15 11 : 15       

a ) 37 116 73 115 37 7718 7715 37 11 11     

x x x

b ) 53 95 31

9 ( 9    

x x x

x

c :52 157 107 75 : : ) 7 (      

d ):112 112

15 15 ( 11 : 15 11 : 15    

- Cho em đổi nhận xét - Gọi HS nhận xét GV cho điểm

Bài b (169) Cá nhân

- em đọc yêu cầu

Bài (169) Cặp đôi:

- em đọc yêu cầu ? Bài tốn cho biết ? ?Bài tốn hỏi ta ?

? Để biết số vải lại may túi phải tính ?

- em lên bảng làm lớp làm vào

- BT yêu cầu tính

- HS lên bảng a 32 43 54 52

x x

x x

; b : 4 3   

c 51 26 37 48 2103 x x x x x x

= 701 - em đọc yêu cầu Bài toán cho biết :

+ Tấm vải dài 20 m

+ Cho biết số vải may quần số vải may túi + Bài tốn hỏi số vải cịn lại may túi

- Ta phải tính số vải lại sau may áo

Bài giải

(68)

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

C Củng cố -dặn dò ( ' )

? Qua ôn tập hôm giúp em điều ?

- Làm tập só trang 169 - Nhận xét

Còn lại số m vải : 20 - 16 = ( m ) Số túi may :

4 : 32 = ( túi ) Đáp số : túi

- Qua ôn tập hôm giúp em kĩ phối hợp phép tính với phân số để tính giá trị biểu thức giải tốn có lời văn

-Tập đọc:

Con chim chiền chiện (tr 148)

I.Mục tiêu:

1 Đọc thành tiếng

 Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ :

- PB : long lanh, sương chói, lịng vui, bụng sữa, chan chứa

 Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ tự nhiên

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ với giọng vui, hồn nhiên

2 Đọc hiểu

 Hiểu từ khó : cao hồi, cao vợi, thì, lúa tròn

 Hiểu nội dung - Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh chim chiền chiện tự bay liệng

cảnh thiên nhiên bình cho thấy ấm no, hạnh phúc tràn đầy tình yêu sống (trả lời câu hỏi; thuộc hai, ba khổ thơ)

3 Học thuộc lòng thơ

II Đồ dùng dạy – học

 Tranh minh họa tập đọc SGK  Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười (phần cuối) theo vai trả lời câu hỏi nội dung

- Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhận xét cho điểm HS

2 Dạy – học (34’)

2.1.giới thiệu

- Treo tranh minh họa hỏi : Em có cảm nhận nhìn khung cảnh tranh

- HS thực yêu cầu

(69)

- Nhìn vào tranh ta thấy ảnh chim chiền chiện tự bay lượn, hát ca bầu trời cao rộng Qua thơ chim chiền chiện nhà thơ Huy Cận, người đọc thấy hình ảnh sống vui tươi, ấm no, hạnh phúc

2.2.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc

- GV đọc mẫu Chú ý cách đọc sau • Tồn đọc với giọng vui tươi hồn nhiên, tràn đầy tình yêu sống

• Nhấn giọng từ ngữ : vút cao, yêu mến, ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh

- Yêu cầu HS tiếp nối khổ thơ Mỗi HS đọc khổ thơ - Yêu cầu HS đọc phần giải để tìm hiểu nghĩa từ khó

- Yêu cầu HS luỵện đọc theo cặp - Gọi HS đọc tồn

b) Tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc thầm thơ, trao đổi, trả lời câu hỏi SGK

- Gọi HS trả lời câu hỏi

+ Con chim chiền chiện bay lượn khung cảnh thiên nhiên ? + Những từ ngữ chi tiết vẽ nên hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn không gian cao rộng ?

+ Hãy tìm câu thơ nói tiếng hót chim chiền chiện ?

+ Tiếng hót chim chiền chiện gợi cho em cảm giác ?

cánh đồng lúa xanh tốt - Lắng nghe

- Theo dõi GV đọc mẫu

- HS tiếp nối đọc thành tiếng

- HS đọc thành tiếng trước lớp, HS lớp đọc thầm

- HS ngồi bàn luyện đọc tiếp nối khổ thơ

- HS đọc toàn

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

- Tiếp nối trả lời câu hỏi

+ Con chim chiền chiện bay lượn cánh đồng lúa, không gian cao, rộng + Những từ ngữ miêu hình ảnh : bay vút, vút cao, cao hoài, cao vợi, cánh đập trời xanh, chim biến rồi, cịn tiếng hót, làm xanh da trời, lịng chim vui nhiều, hót khơng biết mỏi

+ Những câu thơ :

Khúc hát ngào. Tiếng hót long lanh, Như cành sương chói.

Chỉ cịn tiếng hót Làm xanh da trời.

+ Tiếng hót chim chiền chiện gợi cho em thấy sống yên bình, hạnh phúc

(70)

+ Qua tranh thơ Huy Cận, em hình dung điều ?

- GV kết luận ghi ý

c) Đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu khổ thơ cuối

+ Treo bảng phụ có khổ thơ cần luyện đọc

Con chim chiền chiện Bay vút, vút cao

Lịng vui bối rối. Đời lên đến

+ Đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + Nhận xét, cho điểm HS

- Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng theo cặp

- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng tiếp nối khổ thơ

- Tổ chức cho HS thi đọc toàn thơ - Nhận xét, cho điểm HS

3 củng cố – dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc lòng thơ soạn Tiếng cười liều thuốc bổ.

yêu đời, yêu sống

+ Qua tranh thơ, em thấy chim chiền chiện đáng yêu , bay lượn bầu trời hồ bình tự

* ý nghĩa: Hình ảnh chim chiền chiện tự do bay liệng cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy ấm no, hạnh phúc tràn đầy tình yêu sống

+ Theo dõi GV đọc

+ HS ngồi bàn luyện đọc diễn cảm + đến HS thi đọc

- HS ngồi bàn nhẩm đọc thuộc lòng - lượt HS đọc tiếp nối khổ thơ - HS thi đọc toàn

******************************************** Chính tả:

ngắm trăng, khơng đề ( 144)

I Mục tiêu

- Nhớ-viết CT; biết trình bày hai thơ ngắn theo thể thơ khác nhau: thơ chữ, thơ lục bát

- Làm BT CT phương ngữ (2) a/b (3) a/b, BT GV soạn - GD hs có ý thức viết tả

II Đồ dùng – dạy học

(71)

 Giấy khổ to bút

 Các từ cần kiểm tra cũ viết sẵn vào tờ giấy nhỏ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng kiểm tra từ, cần ý tả tiết trước

- Nhận xét chữ viết HS

2 dạy – học (34’)

2.1.Giới thiệu

- GV : Giờ tả hôm nay, em nhớ viết hai thơ Ngắm trăng Không đề Bác, làm tập tả phân biệt tr/ch iêu/iu

2.2.Hướng dẫn viết tả a) Trao đổi nội dung thơ

- Gọi HS đọc thuộc lịng thơ Ngắm trăng Khơng đề

- Hỏi : + Qua hai thơ Ngắm trăng Khơng đề Bác, em biết điều Bác Hồ ?

+ Qua hai thơ em học Bác điều ?

b) Hướng dẫn viết từ khó

- u cầu HS tìm từ khó viết tả, luyện đọc luyện viết

c) Nhớ – viết tả d) Sốt lỗi, thu, chấm 2.3.Hướng dẫn làm tập a) – Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu nhóm làm vịêc GV nhắc HS điền vào bảng tiếng có nghĩa - Đi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, đọc từ vừa tìm đựơc

- Gọi nhóm khác bổ xung từ mà nhóm bạn chưa có

- Yêu cầu HS đọc từ vừa tìm đựơc viết số từ vào

- HS đọc cho HS viết từ sau : + PB : sao, năm sau, xứ sở, sương mù

- Lắng nghe

- HS tiếp nối đọc thuộc lòng thơ

+ Qua hai thơ em thấy Bác người sống giản dị, lạc quan, yêu đời, yêu sống cho dù gặp hồn cảnh khó khăn ? + Qua hai thơ em học đựơc Bác tinh thần lạc quan, khơng nản chí trước hồn cảnh khó khăn, vất vả

- Luyện đọc luyện viết từ ngữ :

không rựơu, hững hờ, trăng soi, cửa sổ, đường non

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

- HS ngồi hai bàn trao đổi, thảo luận, tìm từ

- Dán phiếu, đọc từ vừa tìm - Bổ xung

- HS đọc thành tiếng Cả lớp viết số từ vào

a am an ang

trà, trả (lời), tra lúa, tra hỏi,

rừng tràm, quả trám, trám khe

tràn đầy, tràn lan, tràn ngập

(72)

tr tra, dối trá, trả bài, trả bữa

hở, xử trảm hoàng, trang nghiêm, trang sức, trang trí

ch cha mẹ, cha xứ, chà đạp, chà xát, chả giò

áo chàm, bệnh chàm, chạm cốc, chạm nọc

chan canh, chan hoà, chán, chản nản, chán ghét

chàng trai.

b) Tổ chức cho HS làm tập 2b tương tự cách tổ chức làm tập 2a Bài

a) – Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - Hỏi : + Thế từ láy ?

+ Các từ láy BT yêu cầu thuộc kiểu từ láy ?

- Yêu cầu HS làm theo nhóm

- Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng, đọc bổ xung từ láy GV ghi nhanh lên bảng

- Nhận xét từ Yêu cầu HS đọc lại phiếu HS lớp viết số từ vào

- HS đọc thành tiếng

+ Từ láy từ phối hợp tiếng có âm đầu hay vần giống

+ Từ láy tập yêu cầu thụôc kiểu phối hợp tiếng có âm đầu giống

- HS trao đổi, thảo luận, viết từ láy vừa tìm đựơc vào giấy

- Dán phiếu, đọc, bổ xung - Đọc viết vào

+ Các từ láy có tiếng bắt đầu âm tr : trắng trẻo, trơ trẽn, tròn trịa, trùng trục

+ Các từ láy có tiếng bắt đầu âm ch : chông chênh, chênh chếch, chống chếnh

b) GV tổ chức cho HS làm tập 3b tương tự cách tổ chức làm tập 3a - Lời giải :

• Từ láy tiếng mang vần iêu : liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu • Từ láy mà tiếng mang vần iu : líu díu, líu tíu, dìu dịu

3 Củng cố – dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ghi nhớ từ ngữ vừa tìm chuẩn bị sau

=======================================================

Kể chuyện:

kể chuyện nghe, Đọc (146)

I Mục tiêu

- Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói tinh thần lạc quan, yêu đời

- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

 Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn II Đồ dùng dạy – học

 Đề viết sẵn bảng lớp

(73)

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS tiếp nối kể chuyện Khát vọng sống, HS nêu ý nghĩa truyện

- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện trả lời câu hỏi :

- Nhận xét, cho điểm HS

2 dạy – học (34’)

2.1.Giới thiệu

- GV : Trong sống, tinh thần lạc quan, yêu đời giúp ý chí kiên trì nhẫn nại, Các em đọc truyện, sách, báo người có tinh thần lạc quan, yêu đời chiến thắng số phận, hoàn cảnh Trong kể chuyện hôm nay, em kể cho cô bạn nghe câu chuyện

2.2.Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu

- Gọi HS đọc đề

- Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ : nghe, đọc tinh thần lạc quan, yêu đời - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý

- GV yêu cầu : Em giới thiệu câu chuyện hay nhân vật định kể cho bạn biết

b) Kể nhóm

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, nhóm HS Cùng kể chuyện, trao đổi với ý nghĩa truyện

- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Gợi ý :

+ Cần phải thấy ý nghĩa truyện, ý nghĩa hành động nhân vật

+ Kết truyện theo lối mở rộng c) Kể trước lớp

- Tổ chức cho HS thi kể

- Khuyến khích HS hỏi lại bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động nhâ vật, ý nghĩa truyện

- Gọi HS nhận xét bạn kể

- Nhận xét cho điểm HS kể tốt

- HS thực yêu cầu

- Nhận xét bạn kể chuyện trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng trước lớp, lớp đọc thầm đề SGK

- Lắng nghe

- HS tiếp nối đọc thành tiếng

- đến HS tiếp nối giới thiệu truyện + Em xin kể câu chuyện Hai bàn tay chiến sĩ.

+ Em xin kể câu chuyện Trạng Quỳnh

- HS ngồi bàn tạo thành nhóm, HS kể chuyện HS khác lắng nghe, nhận xét, trao đổi với nhân vật, ý nghĩa câu chuyện bạn kể

- đến HS tham gia kể chuyện

(74)

3 củng cố – dặn dò (2’)

-Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại truyện nghe bạn kể lại cho người thân nghe chuẩn bị sau

*******************************************

Soạn:24 /4 / 2010 Giảng thứ 28 /4 /2010 Luyện từ câu:

Mở rộng vốn từ : lạc quan - yêu đời (145- 146)

I Mục tiêu

- Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm số câu tục ngữ khuyên người lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4)

- GD hs ln có ý thức sử dụng từ thuộc chủ điểm vào thực tế

II Đồ dùng dạy – học

 Bài tập viết sẵn bảng lớp  Giấy khổ to bút

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (4’)

- Yêu cầu HS lên bảng Mỗi HS đặt câu có trạng ngữ nguyên nhân

- Gọi HS lớp trả lời câu hỏi

+ Trạng ngữ nguyên nhân có ý nghĩa câu ?

+ Trạng ngữ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi ?

+ Mỗi từ vì, do, nhờ có ý nghĩa câu ?

- Nhận xét câu trả lời HS

- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt bảng - Nhận xét, cho điểm HS

2 dạy – học (34’)

2.1.Giới thiệu

- Chúng ta học chủ điểm Tình yêu sống nói lên tinh thần lạc quan, yêu sống Tiết học hôm em mở rộng thêm số từ ngữ thuộc chủ điểm : lạc quan, yêu đời

2.2.Hướng dẫn làm tập Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- HS lên bảng - HS đứng chỗ

- Nhận xét

- Lắng nghe

(75)

-Yêu cầu HS làm việc theo cặp

- Gọi ý : Các em xác định nghĩa từ “lạc quan” sau nối câu với nghĩa phù hợp

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét, kết lụân lời giải

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Phát giấy bút cho nhóm - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4HS - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ xung

- Nhận xét, kết luận lời giải

+ Em nêu nghĩa từ có tiếng “lạc quan” tập

- Nếu HS chưa hiểu nghĩa GV giải thích cho HS

+ Em đặt câu với từ có tiếng “lạc” vừa giải nghĩa

Bài

- GV tổ chức cho HS làm tập tương tự cách tổ chức làm tập

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp - Gọi ý : Các em tìm xem nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ Sau đặt câu tục ngữ tình cụ thể

- Gọi HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét, bổ xung

3 củng cố – dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ghi nhớ từ ngữ, tục lớp

- HS ngồi bàn trao đổi, làm

- HS làm bảng lớp HS lớp dùng bút chì nối vào SGK

- Nhận xét - Chữa

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

- Hoạt động nhóm : trao đổi, xếp từ vào nhóm hợp nghĩa

- Dán bài, nhận xét nhóm bạn - Đáp án (nếu sai)

a Những từ “lạc” có nghĩa “vui mừng” : lạc quan, lạc thú

b Những từ “lạc” có nghĩa “rớt lại, sai” : lạc hậu, lạc điệu,lạc đề

- Tiếp nối giải thích theo ý hiểu “

+ Lạc quan : có cách nhìn,thái độ tin tưởng tương lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng

+ Lạc thú : thú vui

+ Lạc hậu : bị lại phía sau, khơng theo kịp đà tiến bộ, phát triển

- Tiếp nối đọc câu trước lớp Ví dụ :

+ Bác Hồ sống lạc quan, yêu đời + Đây nông nghiệp lạc hậu + Câu hát lạc điệu rồi

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, nêu ý nghĩa câu thành ngữ nêu tình sử dụng

(76)

ngữ làm lại BT4, chuẩn bị sau

****************************************************** Tốn:

Tiết 163: Ơn tập phép tính với phân số (tiếp theo) (tr170)

I

Mục tiêu : Giúp HS ôn tập :

- Thực bốn phép tính với phân số

- Vận dụng để tính giá trị biểu thức giải toán

- GD hs thêm hứng thú với môn học

II Đồ dùng dạy - học.

- sgk, BT

II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ ( 5' )

- em lên bảng làm tập số

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

B Dạy học ( 30 ' )

1 Giới thiệu bài : Trong học hôm ôn tập kĩ phối hợp phép tính với phân số để tính giá trị biểu thức giải tốn có lời văn

2 Hướng dẫn ôn tập Bài (170):

- em đọc yêu cầu

? Bài tập yêu cầu làm ? - em lên bảng làm lớp làm vào

- Cho em đổi nhận xét - Gọi HS nhận xét GV cho điểm

a 32 43 54 52 x x

x x

c 51 26 37 48 2103 x

x x

x x x

- em đọc yêu cầu

Bài tập yêu cầu tính tổng , hiệu , tích , thương phân số cho

a 5472 35281035 3538

b 54 72 3528 1035 3518

c 54x72 358

d :72 1028 145

4

  Bài 3a (170) Cá nhân

- em đọc yêu cầu

? Bài tập yêu cầu làm ? em lên bảng làm lớp làm vào

- em đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu tính a 3252 43128 1230 129 1229

* :31 52 21 13 53

1

  

(77)

Bài a (170) : Cặp đôi.

- em đọc yêu cầu

? Bài tập yêu cầu làm ? em lên bảng làm lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

C Củng cố -dặn dò ( ' )

? Qua ôn tập hôm giúp em điều ?

- Làm tập só trang 170 - Nhận xét

* :92 21 92 29 21 12

2

    

- em đọc yêu cầu

- Bài tập yêu cầu tính lượng nươc chảy vào bể sau lượng nước lại dùng hết nửa bể

1 em lên bảng làm lớp làm vào Bài giải

Sau vòi nước chảy số phần bể

5 5

 ( bể )

Số lượng nước lại chiếm số phần bể 54 21 103 ( bể )

Đáp số :a)

5

( bể ) b)103 ( bể )

Qua ôn tập hôm giúp em kĩ phối hợp phép tính với phân số để tính giá trị biểu thức giải tốn có lời văn

====================================

Tập làm văn:

Miêu tả vật (149)

(kiểm tra viết)

I Mục tiêu

* Biết vận dụng kiến thức, kĩ học để viết văn miêu tả vật đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt tàhnh câu, lời văn tự nhiên, chân thực

 Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh II Đồ dùng dạy – học

 Bảng lớp viết sẵn đề cho HS lựa chọn

 Dàn ý văn miêu tả vật viết sẵn bảng phụ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (2’)

- Kiểm tra giấy bút HS

2 Thực hành viết (30’- 35’)

- GV sử dụng đề gợi ý trang 149, SGK để làm kiểm tra tự đề cho HS

- Lưu ý đề :

(78)

+ Ra đề mở để HS lựa chọn viết + Nội dung đề phải miêu tả vật mà HS nhìn thấy

Ví dụ :

Viết văn tả vật mà em u thích Trong có sử dụng lối mở bài gián tiếp.

Viết văn tả vật ni trong nhà Trong sử dụng cách kết mở rộng.

- Cho HS viết

- Thu, chấm số - Nêu nhận xét chung

- HS viết

******************************************** Thể dục:

Bài 65: ôn tập nội dung môn tự chọn

I Mục tiêu.

- Thực động tác tâng cầu đùi

- Thực cách cầm bóng 150g, tư đứng chuẩn bị-ngắm đích-ném bóng (khơng có bóng có bóng)

- Thực động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau

II Địa điểm – Phương tiện.

- Sân thể dục

- Thầy: giáo án, sách giáo viên, còi, dụng cụ cho tập luyện Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn cho tập luyện

- Trò : sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định, cầu, dây nhảy

IIi Nội dung – Phương pháp thể hiện.

Nội dung lượngĐịnh Phương pháp

A/ Mở đầu. 6 phút

1 Nhận lớp. *

2 Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học.

2 phút ********

********

3 Khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp

- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối,…

- Thực thể dục phát triển chung

2 x nhịp đội hình khởi động

cả lớp khởi động điều khiển cán

(79)

Nội dung lượngĐịnh Phương pháp

B/ Cơ bản. 18-20

phút

1 Ơn tập mơn tự chọn.

- Đá cầu

+ Ôn tâng cầu đùi

+ Ôn chuyền cầu mu má bàn chân

14 - 16 phút

- Giáo viên nêu yêu cầu động tác ôn tập - Học sinh tự ôn tâng cầu đùi chuyền cầu theo đội hình tổ điều khiển tổ trưởng

*

- Gọi – học sinh lên vị trí làm mẫu động tác

* **** ********* *********

2 Nhảy dây.

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau

- Thi vô địch tổ tập luyện

3 Củng cố: thể dục RLTTCB

4 - phút

2 - phút

- Giáo viên nêu yêu cầu Học sinh thực theo điều khiển cán

- Giáo viên học sinh hệ thống lại kiến thức

C/ Kết thúc.

- Tập chung lớp thả lỏng

- Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện nhà

5 - phút - Đi thường, hát theo nhịp

- Đội hình tập trung lớp * ********* ********* ********* ************************************************* Âm nhạc: ( GV chuyên soạn giảng)

**************************************************

Soạn: 25 /4 / 2010 Giảng thứ 29 /4 /2010 Toán:

Tiết 164: Ôn tập đại lượng (tr 170- 171)

(80)

I

Mục tiêu : Giúp HS ôn tập :

- Chuyển đổi số đo khối lượng

- Thực phép tính với số đo khối lượng

- GD HS nắm quan hệ đơn vị đo khối lượng để vận dụng vào thực tế

II Đồ dùng dạy - học:

Sgk, BT

III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ ( 5' )

- em lên bảng làm tập số - Gọi HS nhận xét GV cho điểm

B Dạy học ( 30 ' ) 1 Giới thiệu bài :

Trong học hôm ôn tập

Quan hệ đơn vị đo khối lượng Rèn kĩ đổi đơn vị đo khối lượng Giải tốn có liên quan đến đại lượng

2 Hướng dẫn ôn tập Bài (170): Cá nhân

- em đọc yêu cầu

? Bài tập yêu cầu làm ? - em lên bảng làm , lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

Bài (170) Cá nhân:

- em đọc yêu cầu

- Bài yêu cầu làm ? - em lên bảng làm , lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

Bài (170) Cặp đôi :

- em đọc yêu cầu

a.3252 43128 1230 129 1229

b 45 12133024 15301030 309 1030 1930

- em đọc yêu cầu

Bài tập yêu cầu viết số thích hợp vào chỗ chấm

- em lên bảng làm , lớp làm vào yến = 10 kg tạ = 10 yến tạ = 100 kg = 10 tạ = 1000 kg = 100 yến - em đọc yêu cầu

- Bài yêu cầu viết số thích hợp vào chỗ trống

- em lên bảng làm tập số a 10 yến = 100 g

50 kg = yến b tạ = 50 yến 30 yến = tạ c 32 = 3tấn tạ 230 tạ = 23 - em đọc yêu cầu

(81)

- Bài yêu cầu làm ? ? Để tính cá mớ rău nặng kg ta làm ? -1 em lên bảng làm , lớp làm vào - Gọi HS nhận xét GV cho điểm

C Củng cố -dặn dị ( ' )

? Qua ơn tập hơm giúp em điều ?

Làm tập só trang 171 - Nhận xét:

- ta phải đổi cân nặng mớ rau cá đơn vị đo tính tổng loại

-1 em lên bảng làm , lớp làm vào Bài giải

1kg 700g = 1700g

Cả cá mớ rau nặng : 1700 + 300 = 2000 ( g ) 2000g = kg

Đáp số : kg

Qua ôn tập hôm giúp em kiến thức :

- Quan hệ đơn vị đo khối lượng - Rèn kĩ đổi đơn vị đo khối lượng - Giải toán có liên quan đến đại lượng

-Luyện từ câu:

Thêm trạng ngữ mục đích cho câu (150)

I / Mục tiêu

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ mục đích câu (trả lời CH Để làm gì?

Nhằm mục đích gì? Vì gì?-ND Ghi nhớ)

- Nhận diện trạng ngữ mục đích câu (Bt1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ mục đích câu (BT2, BT3)

- GD HS ln có ý thức viết câu có sử dụng trạng ngữ II Đồ dùng dạy – học

 Đọan văn BT phần nhận xét viết vào bảng phụ  Bài tập 1,2 phần luyện tập viết vào phiếu

III/ Các họat động dạy – học chủ yếu

Họat động dạy Họat động học

1 kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS đặt câu có sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm : lạc quan – yêu đời

- Gọi HS lớp đọc thuộc câu tục ngữ chủ điểm, nói ý nghĩa tình sử dụng câu tục ngữ

- Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi - Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét cho điểm HS

2 dạy – học (34’)

2.1.Giới thiệu

- GV giới thiệu : Trong tiết học trước, em luyện tập thêm trạng ngữ thời gian, nơi chốn, nguyên nhân cho câu

- HS lên bảng

- HS đứng lớp trả lời - Nhận xét

(82)

Hôm nay, em tìm hiểu trạng ngữ mục đích câu

2.2.Tìm hiểu ví dụ Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp - Gọi HS phát biểu ý kiến

- Nhận xét, kết luận lời giải

- GV hỏi : Trạng ngữ mục đích trả lời cho câu hỏi ?

- Kết luận 2.3.Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ mục đích

- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu 2.4 Luyện tập

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Phát phiếu cho nhóm HS Yêu cầu nhóm trao đổi, thảo luận, tìm trạng ngữ mục đích câu

- Gợi ý : Dùng bút chì gạch chân trạng ngữ mục đích câu

- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng Yêu cầu nhóm khác bổ xung, nhận xét

- Nhận xét, kêt luận lời giải

Bài

- GV tổ chức cho HS làm tập tương

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

- HS nêu : Trạng ngữ Để đẹp nỗi bực bổ xung ý nghĩa mục đích cho câu

+ Trạng ngữ mục đích trả lời cho câu hỏi : Để làm ? Nhằm mục đích ? Vì ?

- HS tiếp nối đọc thành tiếng HS lớp đọc thầm để thuộc lớp

- HS tiếp nối đặt câu Ví dụ :

+ Chúng ta làm việc sống tốt đẹp hơn

+ Chúng ta học tốt để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

- nhóm làm vịêc vào phiếu, HS lớp làm bút chì vào SGK

- Dán phiếu, đọc, chữa - Đáp án :

a) Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh cử nhiều cán y tế bản.

b) Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng ! - Đáp án :

a) Để lấy nước tươi cho vùng đất cao/ Để dẫn nước vào ruộng, xã em vừa đào con mương.

b) Để trở thành người có ích cho xã hội/ Để trở thành ngoan trò giỏi/ Vì danh dự của lớp/ Chúng em tâm học hành rèn luỵên thật tốt.

(83)

tự cách tổ chức làm tập Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS làm theo cặp

- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Các HS khác nhận xét

- Nhận xét, kết lụân câu trả lời

3 củng cố – dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc lại đoạn BT3, đặt câu có trạng ngữ mục đích chuẩn bị sau

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, làm

- HS tiếp nối đọc thành tiếng - CHữa (nếu sai)

********************************************************

Soạn: 27/ 4/ 2010 Giảng thứ 30 /4 /2010 Tập làm văn

điền vào giấy tờ in sẵn (152)

I Mục tiêu

- Biết điền nội dung vào chỗ trống giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (Bt1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau nhận tiền gửi (BT2)

- GV hướng dẫn HS điền vào loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc địa phương

II/ Đồ dùng dạy – học

Mẫu thư chuyển tiền phóng to đủ dùng cho HS

III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Giới thiệu (4’)

- GV hỏi :

+ tuần 30 em làm quen với loại giấy tờ in sẵn ?

+ Tại phải khai báo tạm trú, tạm vắng - Giới thiệu : Bài học hôm giúp em hiểu nội dung, điền nội dung vào Thư chuyển tiền

2 Hướng dẫn làm tập (34’)

Bài

- GV gọi HS đọc yêu cầu tập

- Treo tờ Thư chuyển tiền phôtô theo khổ giấy to hướng dẫn HS cách điền :

+ Giấy khai báo tạm trú, tạm vắng.

+ Khi khai báo tạm trú, tạm vắng để quyền địa phương nắm người có mặt vắng mặt địa phương Phịng có việc xảy ra, quan chức có sơ sở, để điều tra

(84)

- Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền em mẹ em bưu điện gửi tiền quê biếu bà Như người gửi ? Người nhận ai?

- Các chữ viết tắt : SVĐ, TBT, ĐBT,ở mặt trước, cột phải, phía thư chuyển tiền kí hiệu riêng ngàng bưu điện Các em cần lưu ý không ghi mục

- Nhận ấn : dấu ấn ngày bưu điện

- Căn cước : chứng minh thư nhân dân - Người làm chứng : người chứng nhận việc nhận đủ tiền

+ Người gửi em mẹ em, người nhận bà em

Mặt trước mẫu thư em phải ghi đầy đủ nội dung sau :

 Ngày gửi thư, sau tháng năm  Họ tên, địa người nhận gửi tiền

 Số tiền gửi( Viết tồn chữ - khơng phải số)

 Họ tên, người nhận (là bà em) Phần viết lần, vào bên phải bên trái trang

giấy

 Nếu cần sửa chữa điều viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa  Những mục lại nhân viên bưu điện điền

 Mặt sau thư em phải ghi đầy đủ nội dung sau :

 Em thay mẹ em viết thư cho người nhận tiền (bà em) – viết vào phần dành riêng để

viết thư Sau đưa mẹ ký tên

 Tất mục khác, nhân viên Bưu điện bà em, người làm chứng (khi

nhận tiền) viết

- Gọi HS đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho lớp nghe - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi đến HS đọc thư - Nhận xét làm HS

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền

- Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền Nếu nhận tiền em cần phải điền đủ vào mặt sau nội dung sau :

 Số chứng minh thư

 Ghi rõ họ tên, địa

 Kiểm tra lại số tiền lĩnh xem có với số tiền ghi mặt trước thư chuyển tiền khơng  Kí nhận nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, địa

- Yêu cầu HS làm

- Gọi HS đọc làm GV nhận xét

3 củng cố – dặn dò (2’)

(85)

- Dặn HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền chuẩn bị sau

********************************************* Tốn:

Tiết 165: Ơn tập đại lượng (tiếp theo) (tr 171- 172)

I

Mục tiêu : Giúp HS ôn tập :

- Chuyển đổi đơn vị đo thời gian - Thực phép tính với số đo thời gian - Giải tốn có liên quan đến thời gian

- GD hs thêm yêu thích mơn học

II Đồ dùng dạy –học

- sgk, BT

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ ( 5' )

- em lên bảng làm tập số

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

B Dạy học ( 30 ' ) 1 Giới thiệu bài :

Trong học hôm ôn tập : Quan hệ đơn vị đo thời gian Rèn kĩ đổi đơn vị đo thời gian.Giải tốn có liên quan đến thời gian

2 Hướng dẫn ôn tập Bài (171) Cá nhân: - em đọc yêu cầu

? Bài tập yêu cầu làm ? - em lên bảng làm , lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

Bài (171) Cặp đôi:

-GV viết lên bảng phép tính sau : 420 giây = phút

3 phút 25 giây = giây

- em lên bảng làm tập số a 10 yến = 100 g

50 kg = yến b tạ = 50 yến 30 yến = tạ c 32 = 3tấn tạ 230 tạ = 23

- em đọc yêu cầu

Bài tập yêu cầu viết số thích hợp vào chỗ chấm

- em lên bảng làm , lớp làm vào = 60 phút

(86)

20

kỉ = năm

- Em nêu đổi trường hợp ?

- GV nhận xét ý kiến HS thống cách làm sau

+ Cứ 60 giây = phút ; nên 420 giây 420 : 60 = giây

+ phút 25 giây= giây ; Vì phút = 60 giây nên ta co : x 60 = 180 giây ; 180 giây + 25 giây = 205 giây

20

thế kỉ = năm ; ta kỉ = 100 năm , 100 x 5;201

20

 kỉ =

năm

- Đối với bước trung gian cần làm nháp ghi kết qua vào - Gọi HS nhận xét GV cho điểm

Bài (171)Cặp đôi:

- em đọc bảng thống kê số hoạt động Hà

- GV mở bảng phụ để HS quan sát thời gian làm việc Hà

- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời trước lớp

? Hà ăn sáng phút ? Buổi sáng Hà trường ?

- GV dùng mặt đồng hồ quay để HS kể hoạt động Hà

C Củng cố -dặn dò ( ' )

? Qua ôn tập hơm giúp em điều ?

- Làm tập số trang 172 - Nhận xét:

- số em nêu cách làm trước lớp , lớp tham gia nhận xét

+ Cứ 60 giây = phút ; nên 420 giây 420 : 60 = giây

+ phút 25 giây= giây ; Vì phút = 60 giây nên ta co : x 60 = 180 giây ;

180 giây + 25 giây = 205 giây

20

thế kỉ = năm ; ta kỉ = 100 năm , 100 x 5;201

20

 kỉ = năm

- Cả lớp làm vào

- em đọc yêu cầu

+ Thời gian Hà ăn sáng : - 30 phút = 30 phút + Thời gian Hà trường :

11 30 phút - 30 phút =

Qua ôn tập hôm giúp em kiến thức :

- Quan hệ đơn vị đo thời gian - Rèn kĩ đổi đơn vị đo thời gian - Giải tốn có liên quan đến thời gian

Thể dục:

Bài 66: ôn tập nội dung môn tự chọn

I Mục tiêu.

- Thực động tác tâng cầu đùi

- Thực cách cầm bóng 150g, tư đứng chuẩn bị-ngắm đích-ném bóng (khơng có bóng có bóng)

(87)

II Địa điểm – Phương tiện.

- Sân thể dục

- Thầy: giáo án, sách giáo viên, còi, dụng cụ cho tập luyện Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn cho tập luyện

- Trị : sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định, cầu, dây nhảy

IIi Nội dung – Phương pháp thể hiện.

Nội dung Định lượng Phương pháp

A/ Mở đầu. 6 phút

1 Nhận lớp. *

2 Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học.

2 phút ********

********

3 Khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp

- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối,… - Thực thể dục phát triển

chung 2 x nhịp đội hình khởi động

cả lớp khởi động điều khiển cán

B/ Cơ bản. 18-20 phút

1 Ơn tập mơn tự chọn.

- Đá cầu - Tâng cầu đùi

14 - 17 phút - Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập

- Học sinh chia tổ để ôn tập điều khiển tổ trưởng

- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai cho học sinh

* ********* *********

3 Củng cố: thể dục RLTTCB

2 - phút - Giáo viên học sinh hệ thống lại kiến thức

C/ Kết thúc.

- Tập chung lớp thả lỏng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện nhà

5 - phút - Đi thường, hát theo nhịp

- Đội hình tập trung lớp * ********* *********

******************************************************************************* **********************************************************

(88)

Tuần 34

Soạn:01 /5 / 2010 Giảng thứ 3/5 /2010 Tập đọc :

Tiếng cười liều thuốc bổ (153)

(Theo báo Giáo dục thời đại). I Mục tiêu

1 Đọc thành tiếng

 Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn

- PB : người lớn, bốn trăm lần, não, nhà nước…

 Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng

ở từ ngữ nói tác dụng tiếng cười

- Bước đầu biết đọc văn phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát Đọc – hiểu

 Hiểu từ ngữ khó : thống kê thư giãn, sảng khoái, điều trị…

- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho sống, làm cho người hạnh phúc, sống lâu (trả lời câu hỏi SGK)

II Đồ dùng dạy – học

 Tranh minh họa tập đọc SGK  Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS đọc thuộc lòng thơ Con chim chiền chiện trả lời câu hỏi nội dung

- Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhận xét cho điểm HS

2 dạy – học (34’)

2.1.Giới thiệu

- GV : Trong câu chuyện Vương quốc vắng nụ cười, em hiểu sống thiếu tiếng cười tẻ nhạt buồn chán Tiếng cười làm cho mối quan hệ thêm thân thiết Nhưng nhà khoa học cho tiếng cười liều thuốc bổ, liệu điều có khơng ? Thuốc bổ chữa bệnh ? Các em học 2.2.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc

- GV đọc mẫu, ý giọng đọc sau : * Toàn đọc với giọng rõ ràng, rành mạch

- HS lên bảng thực yêu cầu

- Lắng nghe

(89)

* Nhấn giọng từ ngữ : động vật duy nhất, tiếng cười là, cười….

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn

- Cho HS quan sát tranh minh họa yêu cầu mô tả tranh

- Yêu cầu HS đọc phần giải tìm hiểu nghĩa từ khó

- u cầu HS đọc tồn b) Tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc thầm báo, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi SGK tìm ý đoạn

- Gọi HS trả lời câu hỏi :

+ Bài báo có đoạn ? Em đánh dấu đoạn báo ?

+ Nội dung đoạn ?

- Nhận xét, kết luận ý

đoạn ghi ý lên bảng

-+ Người ta thống kê số lần cười người ?

- Vì nói tiếng cười liều thuốc bổ ?

+ Nếu cau có giận có nguy ?

+ Người ta tìm cách tạo tiếng cười cho bệnh nhân để làm ?

+ Trong thực tế em cịn thấy có bệnh liên quan đến người khơng hay cười, ln cau có giận

+ Em rút điều từ báo ? Hãy chọn ý

+ Tiếng cười có ý nghĩa ?

- HS đọc theo trình tự :

+ HS : Một nhà văn… ngày cười 400 lần.

+ HS : Tiếng cười là…làm hẹp mạch máu.

+ HS : ở số nước…sống lâu hơn

- HS đọc phần giải thành tiếng trước lớp - đọc toàn

- HS ngồi bàn đọc thầm, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi SGK

- Tiếp nối trả lời câu hỏi + Bài báo có đoạn

+ Đoạn : Một nhà văn…cười 400 lần.

+ Đoạn : Tiếng cười là…làm hẹp mạch máu.

+ Đoạn :ở số nước…sống lâu hơn - Nội dung đoạn :

+ Đoạn : Tiếng cười đặc điểm quan trọng, phân biệt người với loài vật khác

+ Đoạn : Tiếng cười liều thuốc bổ

+ Đoạn : Những người có tính hài hước chắn sống lâu

+ Người ta thống kê được, ngày trung bình người lớn cười lần, lần kéo dài giây, trẻ em ngày cười 400 lần

+ Vì cười, tốc độ thở người tăng đến 100km giờ, mặt thư giãn thoải mái, não tiết chất làm người có cảm giác sảng khối, thoả mãn

+ Nếu ln cau có giận có nguy bị hẹp mạch máu

+ Người ta tìm cách tạo tiếng cười cho bệnh nhân để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà nước

+ Bệnh trầm cảm, bệnh stess + Cần biết sống cách vui vẻ

(90)

- Đó nội dung Ghi ý lên bảng

c) Đọc diễn cảm

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn + Treo bảng phụ có đoạn văn

+ Đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

+ Gọi HS đọc diễn cảm

+ Nhận xét, cho điểm HS

Đoạn : Tiếng cười là….làm hẹp mạch máu.

3 Củng cố – dặn dò (2’)

- Bài báo khuyên người điều ? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại nội dung báo cho người thân nghe soạn ăn “mầm đá”.

số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu - HS nhắc lại ý

* ý nghĩa: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho người hạnh phúc, sống lâu

+ Theo dõi GV đọc

+ HS ngồi bàn luyện đọc diễn cảm + HS thi đọc

***************************************************

Toán:

Tiết 166: Ôn tập đại lượng ( tiếp theo) (172)

I Mục tiêu : Giúp HS ôn tập :

- Chuyển đổi đơn vị đo diện tích - Thực phép tính với số đo diện tích

- Rèn kĩ đổi đơn vị đo diện tích - Giải tốn có liên quan đến diện tích

II Đồ dùng dạy học

- sgk, BT, bảng phụ

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ ( 5' )

- em lên bảng làm tập số - Gọi HS nhận xét GV cho điểm

B Dạy học ( 30 ' ) 1 Giới thiệu bài :

Trong học hôm

- em lên bảng làm tập số a 20 phút > 300 phút 495 giây = phút 15 giây b 13 = 20 phút

(91)

nhau ôn tập : Quan hệ đơn vị đo diện tích Rèn kĩ đổi đơn vị đo diện tích.Giải tốn có liên quan đến diện tích

2 Hướng dẫn ôn tập Bài (172) Cá nhân: - em đọc yêu cầu

? Bài tập yêu cầu làm ? - em lên bảng làm lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

Bài (172) Cặp đôi:

- Cho HS làm phần a tương tự sau GV hướng dẫn

- Viết lên bảng phép tính sau : 103 m2 = dm2

10

m2 = dm2 60000 cm2 = m2 m2 50 cm2 cm2

- Em nêu cách đổi trường hợp nêu

- GV nhận xét cách làm HS thống cách làm sau + 103 m2 = dm2

Ta có :1 m2 = 100 dm2 , nên 103 x 100 = 10300 dm2

+ 101 m2 = cm2

Ta có m2 = =10000 cm2 ; nên : 10000 x 101 =1000 cm2

+ 60000 cm2 = m2 : Ta có 10000 cm2 = m2

vậy 60000 : 10000 = m2

Bài 4(172)

- em đọc yêu cầu

? Để làm cần làm nào?

- em lên bảng làm , lớp làm vào

- em đọc yêu cầu

- Bài tập yêu cầu viết số thích hợp vào chỗ chấm

a m2 = 100 dm2 m2 = 10000 cm2 b km2 = 1000000 m2 dm2 = 100 cm2

- số HS nêu cách làm trước lớp lớp tham gia ý kiến nhận xét

- HS chép làm GV thống + 103 m2 = dm2

Ta có :1 m2 = 100 dm2 , nên 103 x 100 = 10300 dm2

+ 101 m2 = cm2

- Ta có m2 = =10000 cm2 ; nên : 10000 x

10

=1000 cm2

+ 60000 cm2 = m2 : Ta có 10000 cm2 = m2 60000 : 10000 = m2

- em lên bảng làm , lớp làm vào + m2 dm2 > 25 dm2

dm2 5cm2 = 305 cm2 + m2 99 dm2 < m2 65 m2 = 6500 dm2

- em đọc yêu cầu

- Để làm phải tính diện tích ruộng

Bài giải

(92)

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

C Củng cố -dặn dò ( ' )

? Qua ôn tập hôm giúp em điều ?

- Làm tập số phần b , c trang 173

- Nhận xét:

64 x 25 = 1600 ( m2 )

Số thóc thu ruộng : 1600 x 21 = 800 ( kg )

800 kg = tạ

Đáp số : tạ - Qua ôn tập hôm giúp em Quan hệ đơn vị đo diện tích Rèn kĩ đổi đơn vị đo diện tíchvà Giải tốn có liên quan đến diện tích

Đạo đức:

tìm hiểu địa phương. Bài 3: Lựa chọn đường an toàn I-Mục tiêu

1 –Kiến thức

- Học sinh biết giải thích so sánh điều kiện đường an tồn khơng an tồn - Biết mức độ an toàn đường để lập đường an tồn ĐBAT tới trường

2- Kỹ

- Lựa chọn đường an toàn để đến trường - Phân tích lí an tồn hay khơng an tồn 3-Thái độ

- Có ý thức thói quen đường an tồn dù có phải vịng xa

II- Nội dung ATGT

- Những điều kiện đặc điểmcủa đường an toàn + Mặt đường phẳng

+ Đường thẳng ,ít khúc ngoặt + Đường chiều rộng

+ Có đèn chiếu sáng

+ Có biển báo hiệu giao thơng

III- Chuẩn bị

- GV: Phiếú thảolu, Thước để ,Sơ đồ giấy lớn

IV-Các hoạt dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động thầy a- Mục tiêu

- Giúp học sinh nhớ lại kiến thức xe đạp an toàn

b - Cách tiến hành

(93)

ngoài : phiếu A phiếu B

- Phiếu A:Em muốn đường xe đạp để bảo đảm an tồn em có điều kiện ?

- Phiếu B:Khi xe đạp đường em cần thực tốt qui định ?

c-Kết luận :Nhắc lại kiến thức xe đạp đường

*Hoạt động 2:Tìm hiểu đường an toàn :

a-Mục tiêu:

- HS hiểu ntn đường an tồn Có ý thức cách lựa chọn đường an toàn để học

b- Cách tiến hành

GV chia nhón yêu cầu HS thảo luận

- Theo em đường hay đoạn đường ntn an toàn ?

- Theo em đường ntn đường khơng an tồn ?

- GVNX

c- Kết luận :Nêu điều kiện đảm bảo đường an toàn

* Hoạt động : Chọn đường an toàn đến trường

a- Mục tiêu :

- HS biết vận dụng kiến thức đường an toàn đểđi học hay chơi

HS xác định điểm ,đoạn đường an toàn

b- Cách tiến hành :

GV đưa sơ đồ đường từ nhà đến trường có 2-3 đường đẻ học sinh quan sát

GV chọn điểm sơ đồ

- G ọi 1-2 học đường an toàn từ A-B

Y/C học sinh phân tích c- Kết luận :

Chỉ phân tích cho em hiểu cần chọn đường an tàn dù phẩi xa *Hoạt động 4:

Hoạt động bổ trợ

- Xe phải xe dành cho trẻ , phải cịn tốt có phanh

- Em phải đội mũ bảo hiểm sát bên phải

- Thảo luận nhóm

- Đường phẳng thẳng ,đường chiều ,có đèn chiếu sáng ,có biển báo hiệu giao thơng - Đường gồ ghề ,có nhiều khúc ngoặt ,qua sơng suối ,có nhiều dốc

- HSNX

- HS quan sát hình vẽ

(94)

a- Mục tiêu :

HS biết vận dụng vào thực tế đường học em

- Luyện cho HS biết tự vạch cho đường học an toàn

b- Cách tiến hành

- GV cho học sinh tự vẽ đường học an toàn từ nhà đến trường xác định phải qua điểm an toàn điểm khơng an tồn

Gọi - em học sinh lên giới thiệu

- Em đường khác đến trường ?vì en khơng chọn đường ? c- Kết luận:

Nếu xe đạp ,các em cần lựa chọn đường tới trường hợp lí bảo đảm an toàn :Ta theo đường an tồn dù có phải xa

V- Củng cố dặn dị

? Em chọn đường qua sông suối để gần không ?

- Chuẩn bị sau - NX tiết học

- Những bạn đường nhận xét

Em có đường qua suối gần em khơng đường nguy hiểm - HS nhắc lại

- Em khơng chọn đường đường không an to

- HSNX

*******************************************

Soạn:01 /5 / 2010 Giảng thứ 4/ 5/2010 Tốn:

Tiết 167: Ơn tập hình học (173)

I

Mục tiêu : Giúp HS ôn tập :

- Nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc - Tính diện tích hình vng, hình chữ nhật

+ Củng cố kĩ vẽ hình vng có kích thước cho trước + Tính chu vi diện tích hình vng

II Đồ dùng dạy - học

- SGK, BT,

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ ( 5' )

- em lên bảng làm tập số phần b c

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

- em lên bảng làm tập b 500 cm2 = dm2

1300 dm2 = 13 m2 700 dm2 = m2

(95)

B Dạy học ( 30 ' ) 1 Giới thiệu bài :

Trong học hôm ơn tập : Góc loại góc : Góc vng , góc nhọ , góc tù, Đoạn thẳng song song , đoạn thẳng vng góc Củng cố kĩ vẽ hình vng có kích thước cho trước Tính chu vi diện tích hình vng

Hướng dẫn ơn tập Bài (173):

- Yêu cầu HS đọc tên cạnh song song với cạnh vng góc với có hình vẽ

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

Bài (173) :

- em lên bảng làm tập số

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

Bài (173) :

- Gọi em đọc đề toán ? Bài tốn hỏi ?

? Để tính số viên gạch cần nát phòng học phải biết ?

- em lên bảng làm lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

C Củng cố -dặn dò ( ' )

? Qua ôn tập hôm giúp em điều ?

- Làm tập số trang 173 - Nhận xét:

50 000 m2 = m2

- HS làm :

- Hình thang ABCD có :

+ Cạnh AB cạnh DC song song với + Cạnh BA cạnh AD song song với - em lên bảng làm tập số

a ) Chu vi hình chu vi hình b ) Diện tích hình diện tíc hình c ) Chu vi hình lớn chu vi hình d ) Diện tích hình lớn diện tích hình - Ghi Đ vào câu d

1 em đọc đề toán

- Bài toán hỏi số viên gạch để lát kín phịng học

- Chúng ta phải biết : + Diện tích phịng học

+ Diện tích viên gạch , sau chia Diện tích phịng học cho Diện tích viên gạch Bài giải

Diện tích viên gạch : 20 x20 = 400 ( cm2 ) Diện tích phịng học : x = 40 ( m2 ) 40 m2 = 400000 cm2

Số viên gạch cần để nát lền phòng học : 400000 : 400 = 1000 ( viên ) Đáp số : 1000 viên

- Qua ôn tập hôm giúp em : + Góc loại góc : Góc vng , góc nhọ , góc tù

+ Đoạn thẳng song song , đoạn thẳng vng góc

(96)

thước cho trước

+ Tính chu vi diện tích hình vng ***********************************************

Tập đọc:

ăn “mầm đá” (157)

(Truyện dân gian Việt Nam) I Mục tiêu

1 Đọc thành tiếng

 Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ :

- PB : tương truyền, lối nói, dân lành, lạ, ninh…

 Đọc trơi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật người dẫn chuyện

2 Đọc hiểu

 Hiểu từ ngữ khó : tương truyền, thời vua Lê - Trịnh…

- Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy học ăn uống (trả lời câu hỏi SGK)

II Đồ dùng dạy - học

 Tập truyện Trạng Quỳnh

 Tranh minh họa tập đọc SGK  Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn Tiếng cười liều thuốc bổ, nói ý đoạn vừa đọc

- Gọi HS đọc tồn nói ý nghĩa tiếng cười

- Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhận xét cho điểm HS

2 dạy – học (34’)

2.1 Giới thiệu

- Trạng Quỳnh người thông minh hài hước Bức tranh cho thấy Trạng Quỳnh phục vụ chúa ăn Trạng Qùnh khơn khéo, hóm hỉnh nào? Các em học để biết

2.2.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc

- GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc

- HS lên bảng kiểm tra cũ HS lớp theo dõi nhận xét

- Lắng nghe

(97)

đoạn

Chú ý câu hỏi câu cảm sau : - Chúa xơi “mầm đá” chưa ? - “Mầm đá” chín chưa ?

- Yêu cầu HS đọc phần giải để tìm hiểu nghĩa từ khó

- u cầu HS đọc tồn b) Tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi tìm hiểu - Gọi HS trả lời tiếp nối câu hỏi

+ Trạng Quỳnh người ?

+ Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều ?

+ Vì Chúa Trịnh muốn ăn “mầm đá” ?

+ Trạng Quỳnh chuẩn bị ăn cho Chúa ?

+ Cuối chúa có ăn “mầm đá” khơng? ?

+ Chúa Trạng cho ăn ?

+ Vì Chúa ăn tương mà thấy ngon miệng ?

+ Em tìm ý đoạn ? - Nhận xét, ghi dàn ý lên bảng

+ Câu chuyện ca ngợi ? Ca ngợi điều ?

- GV ghi ý lên bảng

c) Đọc diễn cảm

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai

+ HS : Tương truyền…bênh vực dân lành.

+ HS : Một hôm… đề hai chữ “đại phong”

+ HS : Bữa … khó tiêu

+ HS : Đã khuya…chẳng có vừa miệng đâu ạ.

- HS đọc thành tiếng phần giải trước lớp, lớp đọc thầm

- HS đọc toàn

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi

- Tiếp nối trả lời câu hỏi :

+ Trạng Quỳnh người thơng minh Ơng thường dùng lối nói hài hước cách độc châm biếm thói xấu quan lại, vua chúa, bênh vực dân lành

+ Chúa Trịnh phàn nàn ăn đủ thứ ngon, vật lạ đời mà không thấy ngon miệng + Vì Chúa ăn khơng ngon miệng, nghe tên “mầm đá” thấy lạ nên muốn ăn

+ Trạng cho người lấy đá ninh, cịn chuẩn bị lọ tương đề bên ngồi hai chữ “đại phong” bắt chúa phải chờ đến bụng đói mềm

+ Chúa khơng ăn mầm đá làm có

+ Chúa Trạng cho ăn cơm với tương + Vì lúc chúa đói lải ăn ngon

+ Đoạn : giới thiệu Trạng Quỳnh.

+ Đoạn : Câu chuyện Trạng Chúa Trịnh.

+ Đoạn : chúa Trịnh đói lả.

+ Đoạn : Bài học quý dành cho chúa.

+ Câu chuyện ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh,

- HS nhắc lại ý

(98)

đoạn cuối truyện

+ Treo bảng phụ có đoạn văn + Đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo vai

+ Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm + Nhận xét giọng đọc cho HS Đoạn văn

Thấy lọ đề hai chữ … chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.

3 Củng cố – dặn dò (2’)

- Hỏi :+ Em có nhận xét nhân vật Trạng Quỳnh ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS học chuẩn bị sau

+ Theo dõi GV đọc mẫu

+ HS tạo thành nhóm luyện đọc theo vai

+ nhóm HS thi đọc

*******************************************************

Chính tả:

nói ngược (154)

( Vè dân gian)

I Mục tiêu

- Nghe-viết CT; biết trình bày vè dân gian theo thể lục bát - Làm BT2 (phân biệt âm đầu, dễ lẫn)

- GD HS ln có ý thức viết tả

II Đồ dùng dạy – học

Bài tập viết sẵn vào bảng phụ

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (3’)

- Yêu cầu HS lên bảng viết từ láy + PB : Từ láy tiếng có âm tr ch

- Nhận xét chữ viết HS

2 dạy – học (33’)

2.1.Giới thiệu

- GV giới thiệu : Giờ tả hơm nay, em viết vè dân gian hay, hóm hỉnh có tên Nói ngược làm tập tả phân biệt r/d/gi dấu hỏi/dấu ngã

2.2.Hướng dẫn viết tả a) Tìm hiểu vè

- Gọi HS đọc vè

- Gọi HS đọc thầm vè trả lời câu

- HS thực yêu cầu

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng vè trước lớp

(99)

hỏi

+ Bài vè có đáng cười ?

+ Nội dung vè ? b) Hướng dẫn viết từ khó

- u cầu HS tìm luyện đọc, luyện viết từ khó, dễ lẫn viết tả

c) Viết tả

d) Thu, chấm bài, chữa 2.3 Hướng dẫn làm tập

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi

- Hướng dẫn HS dùng bút chì gạch chân từ ngữ khơng thích hợp

- Gọi HS nhận xét, chữa bạn làm bảng

- Nhận xét, kết luận lời giải 3 Củng cố – dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đọc lại báo Vì người ta cười bị người khác cù ?, học thuộc giân dan Nói ngược chuẩn bị sau

câu hỏi

+ Bài vè có nhiều chi tiết đáng cười :

ếch cắn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm lông, quả hồng nuốt người già….

+ Bài vè tồn nói chuyện ngược đời, không thật nên buồn cười

- HS luyện đọc viết từ : ngồi đồng, liếm lơng, lao đao, lươn, trúm, thóc giống, đổ vồ…

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, làm vào SGK, HS làm bảng phụ

- Nhận xét, chữa

- HS đọc báo hoàn thiện lớp chữa

- Đáp án : giải đáp – tham gia – dùng – theo dõi- kết - não – không thể.

Kể chuyện:

Kể chuyện chứng kiến tham gia (156)

I Mục tiêu

- Chọn chi tiết nói người vui tính; biết kể lại rõ ràng việc minh hoạ cho tính cách nhân vật (kể không thành chuyện) kể việc để lại ấn tượng sâu sắc nhân vật (kể thành chuyện)

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Biết nhận xét đánh giá lời kể bạn

II Đồ dùng – dạy học

 Bảng phụ viết sẵn đề tài  Bảng phụ viết sẵn gợi ý

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS kể lại câu chuyện

(100)

lạc quan, yêu đời

- Gọi HS nghe kể nêu ý nghĩa truyện - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện trả lời câu hỏi

- Nhận xét, cho điểm HS

2 Dạy – học (34’)

2.1 thiệu Giới

- GV : Tiếng cười quan trọng đơí với sống người Xung quanh ta có nhiều người vui tính Ln mang lại tiếng cười cho người Em kể người vui tính mà em biết cho bạn nghe

2.2.Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu

- Gọi HS đọc đề

- Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ vui tính, em biết

- Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý

- Hỏi : + Nhân vật câu chuyện em kể ?

+ Em kể ? Hãy giới thiệu cho bạn biết

b) Kể nhóm

- Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm HS Yêu cầu HS kể chuyện nhóm c) Kể trước lớp

- Gọi HS thi kể chuyện GV ghi tên HS kể, nội dung truyện (hay nhân vật chính) để HS nhận xét

- Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn kể chuyện theo tiêu chí nêu

3 Củng cố – dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại truyện nghe bạn kể cho người thân nghe chuẩn bị sau

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng đề kể chuyện trước lớp

- Theo dõi GV phân tích đề - HS tiếp nối đọc thành tiếng

+ Nhân vật người vui tính mà em biết

- đến HS giới thiệu

- HS hoạt động nhóm Khi HS kể, HS khác lắng nghe, nhận xét, để hiểu ý truyện bạn kể, hiểu nhân vật truyện - đến HS thi kể

- Nhận xét

*********************************************

Soạn:02 /5 / 2010 Giảng thứ 5/5 /2010 Luyện từ câu:

(101)

I.Mục tiêu

- Biết thêm số từ phức chứa tiếng vui phân loại chúng theo nhóm nghĩa (BT1); biết đặt câu với từ ngữ nói chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3)

- HS khá, giỏi tìm từ tả tiếng cười đặt câu với từ (BT3).  GD HS ln có ý thức sử dụng từ thuộc chủ đề vừa học

II Đồ dùng – dạy học

Giấy khổ to bút

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng, Mỗi HS đặt câu có trạng ngữ mục đích

- Gọi HS lớp trả lời câu hỏi :

+ Trạng ngữ mục đích có ý nghĩa câu ?

+ Trạng ngữ mục đích trả lời cho câu hỏi ?

- Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt bảng - Nhận xét, cho điểm HS

2 Dạy – học (34’)

2.1.Giới thiệu

- GV giới thiệu : Tiết Luyện từ câu hôm nay, em ôn tập hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ đề : lạc quan – yêu đời Chúng ta đặt câu sử dụng từ thuộc chủ điểm

2.2.Hướng dẫn làm tập Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Trong từ ngữ cho có từ ngữ em chưa hiểu nghĩa

- Gọi HS giải thích nghĩa từ Nếu HS giải thích khơng GV giải thích cho HS hiểu nghĩa từ

- HS lên bảng

- HS đứng chỗ trả lời

- Nhận xét

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng yêu cầu tập trước lớp

- Nêu từ chưa hiểu nghĩa

+ Vui chơi : hoạt động giải trí + Vui lịng : vui vẻ lòng + Giúp vui : làm cho việc

+ Vui mừng : vui mong muốn + Vui nhộn : vui cách ồn

(102)

từ hoạt động, cảm giác hay tính tình trước hết em phải hiểu nghĩa từ xếp từ em lưu ý :

+ Từ hoạt động trả lời câu hỏi : làm gì? Ví dụ :

* Học sinh làm sân trường ?

*Học sinh vui chơi sân trường.

- GV hỏi :

+ Từ cảm giác trả lời cho câu hỏi ? Cho ví dụ ?

+ Từ tính tình trả lời cho câu hỏi ? Cho ví dụ ?

+ Có từ vừa cảm giác vừa tính tình trả lời đồng thời câu hỏi cảm thấy nào là người thế nào ? Em đặt câu làm ví dụ

- Nhận xét câu trả lời HS

- Yêu cầu HS làm việc nhóm, nhóm HS

- Gọi HS dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, nhóm khác nhận xét, bổ xung

- Nhận xét, kết luận lời giải

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS tự làm Nhắc HS đặt nhiều câu tốt

- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt bảng - Gọi HS lớp đọc câu đặt - GV theo dõi, sửa lỗi cho HS

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- HS trả lời :

+ Từ cảm giác trả lời cho câu hỏi cảm thấy thế ?

Được điểm tốt bạn cảm thấy ?

Được điểm tốt tớ thất vui thích

+ Từ tính từ trả lời cho câu hỏi là người thế nào ?

Bạn Lan người nào ? • Bạn Lan người vui tínhBạn cảm thấy nào ?

Tớ cảm thấy vui vẻ

- HS đặt câu hỏi, câu trả lời, để xếp từ vào nhóm thích hợp

- Đọc, nhận xét làm nhóm bạn chữa nhóm (nếu sai)

- Đáp án :

a Từ hoạt động : vui chơi, giúp vui, mua vui.

b Từ cảm giác : vui lòng, vui mừng, vui sướng…

c Từ tính tình : vui nhộn, vui tính, vui tươi

d Từ vừa tính từ vừa cảm giác : vui vẻ - HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

- HS đặt câu bảng HS lớp viết vào

- Nhận xét

- HS tiếp nối đọc câu đặt

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

(103)

- Yêu cầu HS làm việc nhóm, tìm từ miêu tả tiếng cười

- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, đọc từ vừa tìm được, u cầu nhóm khác bổ xung GV ghi nhanh lên bảng

- Nhận xét, kết luận từ

- Gọi HS đặt câu với từ vừa tìm GV ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS

3 củng cố – dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ từ thuộc chủ điểm Về nhà đặt câu với từ miêu tả tiếng cười chuẩn bị sau

- Viết từ vào

- HS tiếp nối đọc câu trước lớp

*********************************************** Tốn:

Tiết 168: Ơn tập hình học (tiếp theo)(174) I

Mục tiêu : Giúp HS ôn tập :

- Nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc - Tính diện tích hình vng, hình bình hành

+ Đoạn thẳng song song , đoạn thẳng vuông góc

+ Vận dụng cơng thức tính chu vi diện tích hình giả tốn có liên quan

II Đồ dùng dạy – học :

- sgk Vở BT

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ ( 5' )

- em lên bảng làm tập số

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

B Dạy học ( 30 ' ) 1 Giới thiệu bài :

Trong học hôm ôn tập Đoạn thẳng song song , đoạn thẳng vng góc Vận dụng cơng thức tính chu vi diện tích hình giả tốn có liên quan:

Hướng dẫn ôn tập Bài (174): Cá nhân.

- GV vẽ hình lên bảng sau đàm thoại ? Đoạn thẳng song song với đoạn

- em lên bảng làm tập số a ) Chu vi hình chu vi hình b ) Diện tích hình diện tíc hình c ) Chu vi hình lớn chu vi hình d ) Diện tích hình lớn diện tích hình - Ghi Đ vào câu d

(104)

thẳng AB ?

? Đoạn thẳng vng góc với đoạn thẳng BC ?

- HS nhận xét GV cho điểm

Bài (174) Cặp đôi:

-u cầu HS đọc đề tốn quan sát hình ? Muốn biết chiều dài hình chữ nhật ta phải biết ?

? Để biết diện tích hình chữ nhật ta làm ?

- em lên bảng thực yêu cầu

Bài (174) Nhóm (Chỉ yêu cầu tính diện tích HBH ABCD)

Gọi HS đọc đề tốn - Quan sát hình H :

? Diện tích hình H tổng diện tích hình ?

? Để tính diện tích hình H ta làm ?

- HS nhận xét GV cho điểm

C Củng cố -dặn dò ( ' )

? Qua ôn tập hôm giúp em điều ?

- Làm tập số trang 174 - Nhận xét:

AB ?

? Đoạn thẳng CD vng góc với đoạn thẳng BC ?

- Muốn biết chiều dài hình chữ nhật ta phải biết diện tích hình chữ nhật , sau lấy diện tích chia cho chiều rộng để tìm chiều dài

Để biết diện tích hình chữ nhật ta thấy diện tích hình chữ nhật = với diện tích hình vng , nên ta tính diện tích hình vng sau suy diện tích hình chữ nhật Bài giải

Diện tích hình vng hay diện tích hình chữ nhật :

x = 64 ( cm2 ) Chiều dài hình chữ nhật : 64 : = 16 ( cm ) Vậy ta cần chọn đáp án C

- Diện tích hình H tổng diện tích hình bình hành ABCD hình chữ nhật BEGC

- Để tính diện tích hình H ta tính : + Diện tích hình bình hành ABCD + Diện tích hình chữ nhật BEGC + Tính tổng diện tích hình Bài giải

Diện tích hình bình hành ABCD x = 12 ( cm2 )

Diện tích hình chữ nhật BEGC x = 12 ( cm2 )

Tổng diện tích hình Là : 12 + 12 = 24 ( cm2 )

Đáp số : 24 cm2

(105)

***************************************************

Tập làm văn:

Trả văn miêu tả vật (159)

I Mục tiêu

- Biết rút kinh nghiệm TLV tả vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả,…); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV

- HS khá, giỏi biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay.  Biết sửa lỗi cho bạn lỗi văn

 Có tinh thần học hỏi câu văn, đoạn văn hay bạn II Đồ dùng – dạy – học

Bảng phụ ghi sẵn số lỗi : tả, cách dùng từ, cách diễn đạt…

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Nhận xét chung làm HS.

- Gọi HS đọc lại đề tập làm văn - GV hỏi : Đề yêu cầu ?

- Nhận xét chung - HS đọc trước lớp.- HS trả lời. - Lắng nghe

+ ưu điểm :

+ HS hiểu đề, viết yêu cầu đề ? + Bố cục văn.

+ Diễn đạt câu ý.

+ Dùng từ láy, bật lên hình dáng, hoạt động vật.

+ Thể sáng tạo cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng bật con vật.

+ Chính tả, hình thức trình bày văn.

- GV nêu tên HS viết yêu cầu, lời văn sinh động, chân thật, có liên kết giữa mở bài, thân bài, kết hay…

+ Khuyết điểm :

+ GV nêu lỗi điển hình ý, dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn, lỗi tả. + Viết bảng phụ lỗi phổ biến Yêu cầu HS thảo luận, phát lỗi, tìm cách sửa lỗi.

- Trả cho HS

2 Hướng dẫn chữa bài

- Yêu cầu HS tự chữa cách trao đổi với bạn bên cạnh

- GV giúp đỡ cặp HS yếu

3 Học tập đoạn văn hay, văn tốt

- GV gọi số HS có đoạn văn hay, điểm cao đọc cho bạn nghe

4 Hướng dẫn viết lại đoạn văn

- Gợi ý : HS viết lại đoạn văn : + Đoạn văn có nhiều lỗi tả

+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý

- Xem lại

- HS ngồi bàn trao đổi để chữa

- đến HS đọc Các HS khác lắng nghe, phát biểu

(106)

+ Đoạn văn dùng từ chưa hay + Mở bài, kết đơn giản

- Gọi HS đọc đoạn văn viết lại - Nhận xét

3 Củng cố – dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà mượn bạn điểm cao đọc viết lại văn - Dặn HS chuẩn bị sau

- đến HS đọc lại đoạn văn

****************************************************

Thể dục:

Bài 67: Nhảy dây - trị chơI “lăn bóng tay” I

Mục tiêu.

- Thực động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau, động tác nhảy nhẹ nhàng, nhịp điệu Số lần nhảy nhiều tốt

- Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

- Trị chơi “lăn bóng tay” u cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn

II Địa điểm – Phương tiện.

- Sân thể dục

- Thầy: giáo án, sách giáo viên, đồng hồ thể thao, còi, dây nhảy, bóng để tổ chức trị chơi

- Trò : sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định

IIi Nội dung – Phương pháp thể hiện.

Nội dung Định lượng Phương pháp

A/ Mở đầu. 6 phút

1 Nhận lớp. *

2 Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học.

2 phút ********

********

3 Khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp

- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối,… - Thực thể dục phát triển chung

2 x nhịp

đội hình khởi động

cả lớp khởi động điều khiển cán

B/ Cơ bản. 18 - 22 phút

1 Nhảy dây.

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước

9 – 11 phút - Giáo viên nhắc lại động tác học sinh làm mẫu giúp lớp nhớ cách

(107)

Nội dung Định lượng Phương pháp

chân sau nhảy

- Học sinh tập luyện theo khu vực tổ Giáo viên uốn nắn sửa sai

*

******** ******** ********

2 Trò chơi vận động.

- Chơi trị chơi “lăn bóng tay”

3 Củng cố: thể dục RLTTCB

9 - 11 phút 2 lần 2 - phút

- Giáo viên nêu tên trò chơi, học sinh nhắc lại cách chơi

- Học sinh thực

- Giáo viên học sinh hệ thống lại kiến thức

C/ Kết thúc.

- Tập chung lớp thả lỏng

- Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện nhà

5 - phút - Đi thường, hát theo nhịp

- Đội hình tập trung lớp * ********* ********* ********* *********************************************************

Soạn: /5 / 2010 Giảng thứ 6/ 5/2010 Tốn:

Tiết 169: Ơn tập tìm số trung bình cộng (175)

I

Mục tiêu : Giúp HS ôn tập :

- Giải tốn tìm số trung bình cộng

- Số trung bình cộng giải tốn tìm số trung bình cộng - Giúp HS biết vận dụng dạng toán vào thực tế sống

II Đồ dùng dạy học.

- SGK, BT

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ ( 5' )

(108)

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

B Dạy học ( 30 ' ) 1 Giới thiệu bài :

Trong học hôm ơn tập về: Số trung bình cộng giải tốn tìm số trung bình cộng

2 Hướng dẫn ôn tập Bài (175) Cá nhân :

- Yêu cầu HS tìm số trung bình cộng số

-2 em lên bảng , lớp làm vào - Gọi HS nhận xét GV cho điểm

Bài (175) Cặp đôi:

- em đọc đề lớp đọc thầm

? Để tính năm trung bình số dân tăng hàng năm phải tính ?

- em lên bảng giải lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

Bài (175) Nhóm:

- em đọc đề lớp đọc thầm + Bài tốn hỏi ?

+ Để tính trung bình tổ góp phải tính ? + Để tính tổng số tổ ta phải tính trước ?

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

C Củng cố -dặn dò ( ' )

Diện tích hình chữ nhật ABCD : x = 20 ( cm )

Đáp số : 20 cm2

+ Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta tình tổng chúng chia cho số số hạng

- HS lên bảng

a ( 137 + 248 + 395 ) : = 260 b ( 348 + 219 + 560 + 275 ) : = 463 - em đọc đề lớp đọc thầm - Để tính năm trung bình số dân tăng hàng năm phải tính tổng dân số tăng năm sau chia cho số năm

Bài giải

Số người tăng năm :

158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 (người)

Số người tăng trung bình hàng năm : 635 : = 127 ( người )

Đáp số :127 người - em đọc đề lớp đọc thầm - Bài tốn hỏi trung bình tổ góp

- Phải tính tổng số tổ - Tính số tổ tổ

Bài giải

Số tổ góp : 36 + = 38 ( Số tổ góp : 38 + = 40 ( )

Số tổ góp : 36 + 38 + 40 = 114 ( ) Trung bình tổ góp số : 114 : = 38 ( )

(109)

? Qua ôn tập hôm giúp em điều ?

- Làm tập số trang 175 - Nhận xét:

- Qua ôn tập hôm giúp em :

Số trung bình cộng giải tốn tìm số trung bình cộng

*****************************************************

Luyện từ câu:

thêm trạng ngữ phương tiện cho câu (160)

I Mục tiêu

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ phương tiện câu (trả lời CH Bằng gì? Với gì?-ND Ghi nhớ)

- Nhận diện trạng ngữ phương tiện câu (BT1, mục III); bước đầu viết đoạn văn ngắn tả vật yêu thích, có câu dùng trạng ngữ phương tiện (BT2)

II Đồ dùng dạy – học

 Các câu văn BT1 phần nhận xét viết sẵn bảng lớp  BT phần luyện tập viết bảng phụ

 Giấy khổ to bút

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ (4’)

- Yêu cầu HS lên bảng Mỗi HS đặt câu có từ miêu tả tiếng cười

- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt bảng - Nhận xét, cho điểm HS

2 Day – học (34’)

2.1.Giới thiệu

- Tiết học hôm giúp em hiểu ý nghĩa, tác dụng trạng ngữ phương tiện câu Thực hành viết đoạn văn miêu tả vật mà em u thích có sử dụng trạng ngữ phương tiện 2.2.Tìm hiểu ví dụ

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS làm việc theo cặp

- Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét câu trả lời HS Bài

+ Em đặt câu hỏi cho trạng ngữ

- HS thực yêu cầu - Nhận xét

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

(110)

trên

- GV ghi nhanh câu hỏi lên bảng

- Hỏi : + Trạng ngữ phương tiện bổ xung ý nghĩa cho câu ?

+ Trạng ngữ phương tiện trả lời cho câu hỏi ?

+ Trạng ngữ phương tiện thường mở đầu từ ?

2.3.Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ phương tiện GV ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS

2.4.Luyện tập Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS tự làm bài, Hướng dẫn HS dùng bút chì gạch chân trạng ngữ câu

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét, kết luận lời giải

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa Đặt câu có Trạng ngữ phương tiện phù hợp với vật

- Yêu cầu HS tự làm HS viết giấy khổ to Gợi ý : Các em viết đoạn văn ngắn đến câu tả vật mà em yêu

+ Bằng gì, Trạng Quỳnh giúp chúa Trịnh hiểu chúa thường ăn khơng ngon miệng

- Với ăn gì, Trạng Quỳnh…?

+ Nhà ảo thuật tạo nên tiết mục rất đặc sắc ?

+ Với cài gì, nhà ảo thuật tạo nên tiết mục đặc sắc/

+ Trạng ngữ phương tiện bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu

+ Trạng ngữ phương tiện trả lời cho câu hỏi

bằng ? Với ?

+ Trạng ngữ phương tiện thường mở đầu từ với, bằng.

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm để thuộc lớp

- đến HS tiếp nối đặt câu

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

- HS làm bảng lớp HS lớp làm vào

- Nhận xét, chữa cho bạn - Đáp án :

a) Bằng giọng nói thân tình, thầy khuyên chúng em cố gắng học bài, làm đầy đủ. b) Với óc quan sát tinh tế đôi bàn tay khéo léo, người họa sỹ dân gian sáng tạo nên những tranh làng Hồ tiếng.

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

- đến HS tiếp nối đặt câu :

+ Bằng đôi cánh mềm mại, chim câu bay vút lên mái nhà.

+ Gà mẹ “tục,tục” gọi với giọng câu yếm

(111)

thích Trong có câu có trạng ngữ phương tiện

- Gọi HS dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn GV HS sửa thật kỹ lỗi ngữ pháp, dùng từ, diễn đạt

- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu - Gọi GS lớp đọc đoạn văn

- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu

3 Củng cố – dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học bài, hoàn thiện đoạn văn

- Đọc bài, nhận xét

- đến HS đọc đoạn văn

***********************************************************

Soạn:04 /5 / 2010 Giảng thứ 7/ 5/2010 Tập làm văn:

điền vào giấy tờ in sẵn (161)

I Mục tiêu

- Hiểu yêu cầu Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí nước; biết điền nội dung cần thiết vào điện chuyển tiền giấy đặt mua báo chí

 HS biết vận dụng vào sống II Đồ dùng dạy – học

Điện chuyển tiền Giấy đặt mua báo chí nước,

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 kiểm tra cũ(4’)

- Gọi HS đọc lại thư chuyền tiền hoàn chỉnh

- Gọi HS nhận xét làm bạn - Nhận xét chung

2 Dạy – học (34’)

- GV : Tiết học hôm nay, cô hướng dẫn em cách điền vào số giấy tờ in sẵn cần thiết đời sống : Điện chuyển tiền Giấy đặt mua báo chí trong nước.

2.2.Hướng dẫn làm tập Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Trong trường hợp tập nêu ra, người gửi, người nhận ?

- Hướng dẫn : điện chuyển tiền cũng

- HS thực yêu cầu

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

(112)

một dạng gửi tiền, gửi tiền thư hay điện báo gửi điện chuyển tiền đến với người nhận nhanh cước phí cao

theo dõi cách viết

Các em cần ý số nội dung sau điện chuyển tiền.

- N3 VNPT : kí hiệu bưu điện - ĐCT : điện chuyển tiền

NGười gửi bắt đầu điền vào từ phần khách hàng viết - Họ tên người gửi : họ tên mẹ em

- Địa chỉ : em ghi theo địa hộ mẹ em Phần cần thiết ghi - Số tiền gửi viết số trước, chữ sau

- Họ tên người nhận : họ tên ông bà em

- Tin tức kèm theo nêu cần : Dịng cần ghi phải ghi thật ngắn gọn chữ phải trả tiền cước phí

- Nếu cần sửa chữa điều viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa - Các mục khác nhân viên bưu điện điền

- Yêu cầu HS giỏi làm mẫu - Yêu cầu HS làm việc cá nhân

- Gọi HS đọc điện chuyển tiền hoàn thành

- Nhận xét làm HS Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý - Phát giấy đặt mua báo chí nước cho HS

- Hướng dẫn cách điền

- HS đọc điện chuyển tiền hoàn thành - Làm tập

- đến HS đọc

- HS đọc thành tiếng Giấy đặt mua báo chí trong nước.

- Lắng nghe theo dõi vào phiếu cá nhân Khi đặt mua báo chí em cần ghi rõ mục sau :

- Tên độc giả : ghi rõ họ tên người đặt mua báo

- Địa chỉ : Địa người đặt mua thường xuyên nhận báo

- Ghi theo chiều ngang dòng : tên báo, thời gian từ tháng đến tháng năm (3 tháng, tháng, 12 tháng) số lượng kì tờ hay tờ, giá tiền tháng giá tiền tổng cộng tháng đặt mua

- Cộng số tiền loại báo mua số - Mục thành tiền viết tổng số tiền chữ - Ghi rõ ngày, tháng, năm đặt mua

- Phần cuối mua cho cá nhân ghi bên trái ký tên Nếu mua cho Công ty hay quan Nhà nước phải thêm chữ ký kế tốn trưởng, thủ trưởng đơn vị đóng dấu - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS đọc làm - Nhận xét làm HS

3 củng cố – dặn dò(2’)

(113)

- Dặn HS ghi nhớ cách viết loại giấy tờ in sẵn giấy tờ cần thiết có sống

************************************************************

Tốn :

Tiết 170 : Ơn tập tìm hai số

biết tổng hiệu hai số (175)

I

Mục tiêu : Giúp HS ôn tập :

- Giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số

- HS vận dụng giải tốn tìm số biết tổng hiệu số - GD HS ý thức học toán

II Đồ dùng dạy – học :

- Sgk, BT, bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ ( 5' )

- em lên bảng làm tập số

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

B Dạy học ( 30 ' ) 1 Giới thiệu bài :

Trong học hôm ôn tập về: Giải tốn tìm số biết tổng hiệu số

2 Hướng dẫn ôn tập Bài ( 175) Cá nhân:

- GV kẻ sẵn bảng phụ cho em lên bảng điền ô trống

+ Bài cho biết yêu cầu ta làm ? + Nêu cách tính tổng hiệu số

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

Bài (175) Cặp đôi :

- em đọc đề lớp đọc thầm

Bài giải

Số máy chở lần đầu : x 16 = 48 ( máy ) Số máy chở lần sau :

x 24 = 120 ( máy ) Cả lần chở :

48 + 120 = 168 ( máy ) Tổng số chuyến xe chở :

+ = ( xe )

Trung bình ô tô chở số máy 168 : = 21 ( Máy )

Đáp số : 21 máy

- Bài cho biết tổng hiệu số yêu cầu ta tìm số

+ Số bé = ( tổng - hiệu ) : + Số lớn = ( tổng + hiệu ) :

Bài giải

tổng số 138 1945 3271 120 Hiệu số 42 87 493 40 Số lớn 90 1016 1882 80

(114)

? Bài toán thuộc loại tốn ? Vì em biết ?

- em lên bảng giải lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

Bài3 (175) Nhóm.

- em đọc đề lớp đọc thầm ? Nửa chu vi hình chữ nhật ? * Tử chu vi ruộng hình chữ nhật ta tính nửa chu vi sau dựa vào tốn tìm số biết tổng hiệu số để tìm chiều dài chiều rộng cuối tính diện tích

- em lên bảng giải lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

C Củng cố -dặn dò ( ' )

? Qua ôn tập hôm giúp em điều ?

- Làm tập số trang 175 - Nhận xét:

- em đọc đề lớp đọc thầm

- Bài toán thuộc loại toán thuộc dạng tốn tìm số biết tổng hiệu số đề tốn cho biết tổng số đội , số dội trồng nhiều đội hiệu số

- em lên bảng giải lớp làm vào

Bài giải

Đội thứ trồng số : ( 1375 - 285 ) : = 545 ( ) Đội thứ trồng số : 545 + 285 = 830 ( )

Đáp số : Đội : 830 Đội : 545 - em đọc đề lớp đọc thầm

- Nửa chu vi hình chữ nhật là tổng cạnh chiều dài cạnh chiều rộng hình chữ nhật

- em lên bảng giải lớp làm vào

Bài giải

Nửa chu vi ruộng hình chữ nhật 530 : = 265 ( m )

Chiều rộng ruộng : ( 265 - 47 ) : = 109 ( m ) Chiều dài ruộng : 109 + 47 = 156 ( m ) Diện tích thử ruộng : 109 x 156 = 17004 ( m2 ) Đáp số : 17004 m2

- Qua ôn tập hôm giúp em : cách giải tốn tìm số biết tổng hiệu số

****************************************** Thể dục:

(115)

- Thực động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau, động tác nhảy nhẹ nhàng, nhịp điệu Số lần nhảy nhiều tốt

- Biết cách chơi tham gia chơi trị chơi

- Trị chơi “Dẫn bóng” u cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn

II Địa điểm – Phương tiện.

- Sân thể dục

- Thầy: giáo án, sách giáo viên, đồng hồ thể thao, cịi, dây nhảy, bóng để tổ chức trị chơi

- Trò : sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định

IIi Nội dung – Phương pháp thể hiện.

Nội dung Định lượng Phương pháp

A/ Mở đầu. 6 phút

1 Nhận lớp. *

2 Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học.

2 phút ********

********

3 Khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp

- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối,…

- Thực thể dục phát triển chung

2 x nhịp

đội hình khởi động

cả lớp khởi động điều khiển cán

B/ Cơ bản. 18 - 22 phút

1 Nhảy dây.

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau

9 – 11 phút - Giáo viên nhắc lại động tác học sinh làm mẫu giúp lớp nhớ cách nhảy

- Học sinh tập luyện theo khu vực tổ Giáo viên uốn nắn sửa sai

*

******** ******** ********

2 Trò chơi vận động.

- Chơi trị chơi “Dẫn bóng”

3 Củng cố: thể dục RLTTCB

8 - 11 phút 2 – lần 2 - phút

- Giáo viên nêu tên trò chơi, học sinh nhắc lại cách chơi Tổ chức học sinh chơi thử, chơi thật

- Học sinh thực

- Giáo viên học sinh hệ thống lại kiến thức

(116)

Nội dung Định lượng Phương pháp C/ Kết thúc.

- Tập chung lớp thả lỏng

- Nhận xét đánh giá buổi tập

- Hướng dẫn học sinh tập luyện nhà

5 - phút - Đi thường, hát theo nhịp

(117)

Tuần 35

Soạn:7 /5 / 2010 Giảng thứ 10 /5 /2010

Tập đọc:

ơn tập kiểm tra cuối học kì II (Tiết 1) I Mục tiêu:

1 Kiểm tra lấy điểm tập đọc - học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ đọc - hiểu - Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học HKII

2 Hệ thống hoá số điều cần ghi nhớ vè tác giả, thể loại, nội dung tập đọc thuộc chủ điểm: Khám phá giới Tình yêu sống.

- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết thể loại (thơ, văn xuôi) tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá giới, Tình yêu sống

II) Đồ dùng dạy - học :

- GV : Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng 15 tuần học Mọt số tờ

phiếu khỏ to kẻ sẵn bảng BT2 để HS điền vào ô trống

- HS : Sách môn học III)Phương pháp:

Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập…

IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ : (2’)

- Gọi HS đọc học trước + trả lưòi câu hỏi

2 Bài : (32’)

- Giới thiệu - ghi bảng

a Kiểm tra đọc học thuộc lòng: - Gọi HS lên bốc thăm đọc

b Hướng dẫn làm tập:

- Yêu cầu HS làm theo nhóm - Đại diện lên trình bày

+ Kể tên tập đọc - Học thuộc lòng thuộc chủ đề " Khám phá giới" + Nêu tên tác giả nội dung bài?

- GV nhận xét - kết luận chung

+ Kể tên tập đọc - Học thuộc lịng thuộc chủ đề " Tình yêu sống" + Nêu tên tác giả nội dung bài?

- HS thực yêu cầu

- Ghi đầu

- Lần lượt HS lên bốc thăm chỗ chuẩn bị - HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi nội dung -HS làm

- HS tự nêu

(118)

- Gv nhận xét - kết luận chung

3 Củng cố – dặn dò : (4’)

- Nhận xét tiết học

- Học chuẩn bị sau " Ôn tập cuối năm"

- Lắng nghe - Ghi nhớ

**************************************************

Toán:

Tiết 171 : Ơn tập tìm hai số

biết tổng hiệu tỉ hai số (176)

I

Mục tiêu :

Giúp HS ôn tập :

- Giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu tỉ số hai số - HS có kĩ giải tốn tìm số biết tổng hiệu tỉ số - HS ln có ý thức ơn tập tốn cuối năm

II Đồ dùng dạy học.

- SGK, BT

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ ( 5' )

- em lên bảng làm tập số

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

B Dạy học ( 30 ' ) 1 Giới thiệu bài :

Trong học hôm ôn tập về: Giải tốn tìm số biết tổng hiệu tỉ số

2 Hướng dẫn ơn tập Bài :

- GV yêu cầu HS nêu cách tính số biết tổng tỷ số Sau cho HS làm vào báo cáo kết - Gọi HS nhận xét GV cho điểm

Bài :

- Gọi em đọc đề trước lớp , lớp đọc thầm đề

- em lên bảng làm , lớp làm vầo

Bài giải

- Số lớn có chữ số 999 nên tổng số 999

- Số bé có chữ số số 99 nên hiệu số 99

Số bé : ( 999 - 99 ): = 450 Số lớn : 450 + 99 = 549

Đáp số : Số bé : 450 : số lớn : 549

Bài

Tổng số 91 170 216 Tỷ số 1/6 2/3 3/5 Số bé 13 68 81 Số lớn 78 102 135 Bài

1 em đọc đề trước lớp , lớp đọc thầm đề

- em lên bảng làm , lớp làm vầo Bài giải

(119)

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

Bài :

- Gọi em đọc đề trước lớp , lớp đọc thầm đề

? Mẹ tuổi ?

? m õi năm mẹ tăng tuổi ? tăng tuổi

? Vậy số tuổi mẹ tuổi có thay đổi khơng ?

? Tỷ số tuổi mẹ với tuổi sau năm ?

? Để tính tuổi mẹ tuổi sau năm dựa vào đâu ?

- em lên bảng làm , lớp làm vầo

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

C Củng cố -dặn dò ( ' )

? Qua ôn tập hôm giúp em điều ?

- Làm tập số trang 176 - Nhận xét:

+ = ( phần ) Số thóc kho thứ :

1350 : x = 600 ( ) Số thóc kho thứ hai :

1350 - 600 = 750 ( )

Đáp số : Kho I : 600 ; Kho II : 750

Bài :

- em đọc đề trước lớp , lớp đọc thầm đề

+ Mẹ 27 tuổi

+ Mẹ tăng thêm tuổi + tuổi mẹ tuổi khôngđổi

+ Sau năm tuổi mẹ gấp lần tuổi + Dựa vào cách tìm số biết hiệu tỷ số

- em lên bảng làm , lớp làm vầo Bài giải

Vì năm người tăng thêm tuổi nên hiệu số tuổi mẹ không thay đổi Theo sơ đồ hiệu số phần : - = ( phần )

Tuổi sau năm : 27 : = ( tuổi ) Tuổi : - = ( tuổi ) Tuổi mẹ :

+ 27 = 33 ( tuổi ) Đáp số : tuổi ; mẹ 33 tuổi

- Qua ôn tập hôm giúp em : Giải tốn tìm số biết tổng hiệu tỉ số

**********************************************************

Đạo đức:

ôn tập thực hành kĩ cuối HKII cuối năm.

I Mục tiêu:.

1- Kiến thức

(120)

2- Thái độ :

Biết nhận lỗi mắc sai lầm tình huốngvà đồng tình với hành vi Hành vi:

Thực hành vi trung thục, hành vị Phê phán biểu không , không trung thực

II Chuẩn bị :

- GV chuẩn bị số câu hỏi ơn tập - HS ơn lại tồn học

III Phương pháp :

- Đàm thoại- Thảo luận - Gợi mở- Luyện tập

IV Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra ( 4' )

Kiểm tra chuẩn bị ôn tập HS - Nhận xét

B Ôn tập ( 27' )

1 Giới thiệu

Trong thời gian qua học số hành vi đạo đức học tập sống Hôm ôn tập lại kiến thức

2 Nội dung ơn tập

? Vì ta phải kính u người lao động?

? Em hỹ kể tên số nghề lao động mà em biết?

? Theo em nghề nghề đáng tôn trọng?

? Lịch với người em phải làm gì?

? Hãy nêu biểu phép lịch

? Em nêu số câu ca dao nói lời nói lịch

? Vì phải giư gìn cơng trình cơng cộng ?

? Vì ta phải tích cực tham gia họat động nhân đạo ?

- Lớp trưởng báo cáo tình hình ơn tập lớp

- Vì người lao động làm tiền cho xã hội Đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho thân cho xã hội

- Nghề : Bác sĩ , lái xe , làm ruộng , bán hàng , kĩ sư , lái máy bay

- Bất kì nghề đáng tôn trọng

- Là em phải có cử loèi nói, hành động thể tơn trọng với người gặp

+ Lễ phép chào hỏi người lớn + Nhường nhịn em bé

+ Không cười đùa to ăn cơm + Đi nhỏ nói nhẹ nơi cơng cộng - Lời nói chẳng mmất tiiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lọng - Lời chào cao mâm cỗ

(121)

? Em cần lam gi de tham giao thong an toan ?

? Em can lam gi de gop phan bao ve moi truong ?

C Củng cố - dặn dò ( 4' )

? Qua ôn tập em thấy cần làm gì?

- Chuẩn bị sau - Nhận xét

- Em cần :

+ Kính trọng biết ơn người lao động + Lịch với người

+ Biết giữ gìn cơng trình cơng cộng + Tich cuc tham gia cac hoat dong nhan dao + Ton luat giao thong

+Co y thuc bao ve moi truong

************************************************************

Soạn:7 /5 / 2010 Giảng thứ 11 /5 /2010 Toán:

Tiết 172 :Luyện tập chung (176) I

Mục tiêu:

Giúp HS ôn tập :

- Vận dụng bốn phép tính với phân số để tính giá trị biểu thức tìm thành phần

chưa biết phép tính

- Giải tốn có lời văn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

- HS ln có ý thức ôn tập toán cuối năm

II Đồ dùng dạy học

- SGK, BT

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ ( 5' )

- em lên bảng làm tập số

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

B Dạy học ( 30 ' ) 1 Giới thiệu bài :

Trong học hôm ôn tập về: Sắp sếp số đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé Tính giá trị biểu thức chứa phân số Tìm thành phần chưa biết phếp tính Giải tốn liên quan đén tìm số biết tổng ( hiệu ) tỷ số

Bài :

(122)

2 Hướng dẫn ôn tập Bài :

- Yêu cầu HS tự làm sau rút gọn báo cáo kết

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

Bài :

- Yêu cầu HS đọc đề tự làm sau báo cáo kết a) x - 43 12

x = 

x = 45

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

Bài :

- Gọi em đọc đề

? Hiệu số tự nhiên liên tiếp ? ? Vậy toán thuộc loại tốn ?

- em lên bảng giải lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

C Củng cố -dặn dò ( ' )

? Qua ôn tập hôm giúp em điều ?

- Làm tập số trang 177 - Nhận xét:

- em lên bảng làm HS lớp làm vào a) 10 10 10 10 10       

b) 118 338 x43118 112 1011

c) 15 8 : 14   x x

d) :216 125 61 125 122 123 14 32 12       

b) x :

x = x 41 x =

- em đọc đề

+ Hiệu số tự nhiên liên tiếp + Bài tốn thuộc loại tốn tìm số biết tổng hiệu số

- em lên bảng giải lớp làm vào Bài giải

Theo sơ đồ lần số thứ : 84 - - ( + ) = 81

Số thứ : 81 : = 27 Số thứ là: 27 + = 28 Số thứ : 28 + = 29

Đáp số : 27 ; 28 ; 29 - Qua ôn tập hôm giúp em : Sắp sếp số đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé Tính giá trị biểu thức chứa phân số Tìm thành phần chưa biết phếp tính Giải tốn liên quan đén tìm số biết tổng ( hiệu ) tỷ số

(123)

Ôn tập kiểm tra cuối học kì II (Tiết 2)

I) Mục tiêu:

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết

- Nắm số từ ngữ thuộc hai chủ điểm học (Khám phá giới, Tình yêu sống); bước đầu giải thích nghĩa từ đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập

II) Đồ dùng dạy - học :

- GV : Phiếu ghi tên tập đọc học thuộc lòng ( tiết 1) - HS : Sách môn học

III)Phương pháp:

Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập…

IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ: (3’)

- Nêu tên nội dung tập đọc truyện kể chủ điểm Người ta hoa đất

2 Bài mới: (33’)

*.Giới thiệu - ghi bảng

3 Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng - Gọi HS lên bốc thăm đọc

4 HD làm tập: Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS thực yêu cầu

- Ghi đầu

-Lần lượt HS lên bốc thăm chỗ chuẩn bị - HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi nội dung - HS đọc theo yêu cầu

Hoạt động du lịch

Tên Nội dung

- Đồ dùng cần cho chuyến du lịch - Phương tiện giáo thông

- Tổ chức nhân viên phục vụ - Địa điểm tham quan

- Va li, cần câu, lều trại, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, thiết bị nghe nhạc

- Tàu thuỷ, bến tàu, xe ô tô, xe máy, máy bay, tàu điện, xe but, sân bay, nhà ga, vé tàu, vé xe

- Khách sạn, HD viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, du lịch, tua du lịch, công ty du lịch

- Phố cổ, bãi biển, côg viên, thác nước, đền chùa, di tích lịch sử Hoạt động thám hiểm

( GV hướng dẫn HS làm tương tự phần 1)

Bài 3: Giải nghĩa từ thống kê

(124)

- GV giúp HS nắm yêu cầu - cho HS làm mẫu trước lớp

- Yêu cầu HS đặt câu với từ tìm

- GV nhận xét - chữa

3 Củng cố – dặn dò: (3’)

- Nhận xét tiết học

- Học chuẩn bị sau

- Đặt câu - Lắng nghe - Ghi nhớ

*******************************************

Chính tả:

ơn tập kiểm tra cuối học kì II (Tiết 3)

I.Mục tiêu

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết

- Dựa vào đoạn văn nói cụ thể hiểu biết loài cây, viết đoạn văn tả cối rõ đặc điểm bật

II- Đồ dùng dạy - học:

- Phiếu ghi tên tập đọc, học thuộc lòng ( tiết 1)

- Tranh vẽ xương rồng SGK ảnh xương rồng

III- Phương pháp:

Đàm thoại, giảng giải, luyện tập

IV- Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ: (2’)

Kiểm tra VBT HS

2 Bài (33’)

* Giới thiệu - Ghi bảng

* Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng ( thực tiết 10

* Viết đoạn văn tả xương rồng:

- HD học sinh hiểu yêu cầu - Yêu cầu HS viết đoạn văn xương rồng mà em thấy - Chú y miêu tả đặc điểm bật cây, đưa y nghĩ , cảm xúc vào đoạn tả

- GV nhận xét, chấm điểm đoạn văn viết tốt

- Gv đọc đoạn văn, văn hay số HS lớp

3 Củng cố - dặn dò: (2’)

- Nhận xét học

- Nhắc nhở HS làm vào VBT chuẩn bị sau" Kiểm tra cuối năm""

- KT làm nhà HS - HS thực yêu cầu Gv

- HS đọc tập quan sát tranh, ảnh xương rồng

- HS viết đoạn văn

- Một số HS đọc đoạn văn - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe Gv nhận xét

(125)

*****************************************

Kể chuyện:

ơn tập kiểm tra cuối học kì II (Tiết 4)

I Mục tiêu

Nhận biết câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến văn; tìm trạng ngữ thời gian, trang ngữ nơi chốn văn cho

II Đồ dùng dạy -học.

* Tranh minh hoạ học SGK * Giấy khổ to bút

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học.

1.Giới thiệu bài

- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên bảng

2 Ôn tập

Bài 1,

- yêu cầu HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc thành tiếng trước lớp, lớp đọc thầm SGK

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm văn, tìm các câu hỏi, câu cảm, câu khiến, câu kể và viết vào giấy khổ to

- Làm việc theo cặp đôi

- Gọi nhóm lên dán phiếu lên bảng Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ xung

- Nhận xét, bổ xung ý kiến cho nhóm bạn - GV kết luận lời giải - Theo dõi GV chữa tự kiểm tra

nhóm - Trong văn có câu hỏi,

câu cảm, câu khiến, câu lại câu kể

+ Câu hỏi:

* Răng em đau phải không?

+ Câu kể:

* Có lần tập đọc, tơi nhét tờ giấy thấm vào mồm.

* Thế má sưng phồng lên

* Nhưng dù phải nói để khơng bao giờ mắc lỗi nữa…

+ Câu cảm:

* Ôi, đau quá!

* Bộ sưng bạn chuyển sang má khác rồi.

+ Câu khiến

* Em nhà đi!

(126)

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu tập -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp, lớp đọc thầm SGK

- Tiến hành tương tự Lời giải:

- Có lần tập đọc, tơi nhét tờ giấy thấm

TN: Chỉ thời gian

- Ngồi lớp, lấy lưỡi đẩy đẩy lại cục giấy thấm mồn, thích thú…

TN: Chỉ thời gia

- Thực tình tơi chẳng muốn kể vì thấy ngượng quá

TN: Chỉ nguyên nhân

- Tơi cố tình làm để khỏi phải đọc bài

TN: Chỉ mục đích

- Nhưng dù phải nói để khơng mắc lỗi nữa

TN: Chỉ mục đích

3 Củng cố, dặn dị (2’) + Câu chuyện kể điều gì?

+ Câu chuyện khuyên điều gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc chuẩn bị sau

*************************************************

Soạn: /5 / 2010 Giảng thứ 12/ 5/2010 Luyện từ câu:

ơn tập kiểm tra cuối học kì II.(Tiết 5)

I Mục tiêu

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết

- Nghe-viết CT (tốc độ viết khoảng 90 chữ/15 phút), không mắc lỗi bài; biết trình bày dịng thơ, khổ thơ theo thể thơ chữ

II Đồ dùng dạy -học

- Phiếu ghi tên tập đọc học thuộc lòng ( tiết 1)

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài

- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng

2 Kiểm tra đọc

- GV tổ chức kiểm tra HS đọc tập đọc học Cách tổ chức giới tiết

3 Viết tả

a Tìm hiểu nội dung thơ

(127)

- Hỏi: + Nhắm mắt lại, em nhỏ thấy điều gì?

+ Nhắm mắtlại em nhỏ nghe tiếng chim hót, tiếng bà kể chuyện, gặp bà tiên, bé hài 7dặm, côTấm, cha mẹ

+ Bài thơ nói trẻ em ln sống tình yêu thương, câu chuyện cổ tích thiên nhiên

tươi đẹp

b Hướng dẫn viết từ khó

- HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả luyện viết

- HS đọc viết từ: Nhắm mắt, lộng gió, lích rích, chìa vơi, sớm khua, vất vả,…

c Nghe - Viết tả d Sốt lỗi, chấm bài

3.Củng cố, đặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc chuẩn bị sau

*******************************************

Toán:

Tiết 173: Luyện tập chung(177)

I Mục tiêu :

Giúp HS ôn tập :

- Đọc số, xác định giá trị chữ số theo vị trí số tự nhiên - So sánh hai phân số

II Đồ dùng dạy học

- sgk, BT

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ ( 5' )

- em lên bảng làm tập số

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

B Dạy học ( 30 ' ) 1 Giới thiệu bài :

Trong học hôm ôn tập : - Đọc số , xác định giá trị vị trí chữ số số Thực phép tính với số tự nhiên So sánh phân số

Giải toán liên quan đến : Tìm phân số số , tính diện tích hình chữ nhật ,

Bài giải

Hiệu số phần : - = ( phần ) Tuổi :

30 : = ( tuổi ) Tuổi bố :

(128)

số đo khối lượng

2 Hướng dẫn ôn tập Bài :

- Yêu cầu HS đọc số , đồng thời nêu vị trí giá trị chữ số số

- GV nhận xét cho điểm

Bài :

- u cầu HS tự tính , sau đổi kiểm tra chéo

- GV nhận xét cho điểm

Bài :

- Yêu cầu HS đọc đề em lên bảng , lớp làm vào

- GV nhận xét cho điểm

Bài :

Yêu cầu HS đọc đề em lên bảng , lớp làm vào

- GV nhận xét cho điểm

C Củng cố -dặn dò ( ' )

? Qua ôn tập hôm giúp em nắm điều ?

- Làm tập số trang 177 - Nhận xét:

HS đọc số , đồng thời nêu vị trí giá trị chữ số số

VD : 975368 : Đọc : Chín trăm bảy mươi năm nghìn ba trăm sáu tám ; chữ số hàng trăm nghìn , lớp nghìn , có giá trị 900000 HS tự tính , sau đổi kiểm tra chéo

24579 82604 + 43867 - 35246 _ _ 68446 47358

HS đọc đề em lên bảng , lớp làm vào

.97

5

6

.1624 15

10

34 19 43 19

Bài giải

Chiều rộng ruộng : 120 x 32 = 80 ( m ) Diện tích ruộng : 120 x 80 = 9600 ( m2 )

Số tạ thóc thu ruộng : 50 x ( 9600 : 100 ) = 4800 ( kg ) 4800 kg = 48 tạ

Đáp số : 48 tạ - Qua ôn tập hôm giúp em : - Đọc số , xác định giá trị vị trí chữ số số Thực phép tính với số tự nhiên So sánh phân số Giải tốn liên quan đến : Tìm phân số số , tính diện tích hình chữ nhật , số đo khối lượng

****************************************************

Tập làm văn:

Ôn tập kiểm tra cuối học kì II (Tiết 6)

(129)

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết

- Dựa vào đoạn văn nói vật cụ thể hiểu biết loài vật, viết đoạn văn tả vật rõ đặc điểm bật

II Đồ dùng dạy – học.

* Phiếu nghi sẵn tên tập đọc, học thuộc lòng( tiết 1) *Tranh minh hoạ chim bồ câu

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Giới thiệu bài

- Nêu mục tiêu cùa tiết học ghi tên lên bảng

2 Kiểm tra đọc

- GV tố chức kiểm tra HS đọc cac tập đọc học Cách tổ chức giới thiệu tiết

3 Thực hành viết đoạn văn

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

-1 HS đọc yêu cầu nội dung thàng tiếng trước lớp

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ hoạt động chim bồ câu

- - GV hỏi: Em miêu tả hoạt động chim bồ câu?

- HS nối tiếp trả lời + Khi bồ câu nhặt thóc

+ Khi chim bồ câu mẹ mớm mồi cho + Khi đôi chim bồ câu rỉa lông, rỉa cánh + Khi chim bồ câu thơ thẩn mái nhà -GV hướng dẫn: Đoạn văn mà em

vừa đọc trích từ sách phổ biến khoa học, người ta tả tỉ mỉ hoạt động lại chim bồ câu, giải thích bồ câu lắc đầu liên tục Trong đoạn văn em miêu tả hoạt động chim bồ câu gắn với tình cảm Như đoạn văn hay

- Lắng nghe

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS đọc bào văn mình.GV ý lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS

- 5- HS đọc đoạn văn - Cho điểm HS đạt yêu cầu

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn chỉnh đoạn văn chuẩn bị kiểm tra

(130)

Th

ể dục:

Bài 69: Di chuyển tung bắt bóng trị chơI “trao tín gậy” I Mục tiêu.

- Thực động tác di chuyển tung bắt bóng, động tác nhẹ nhàng, số lần thực nhiều tốt

- Biết cách chơi tham gia chơi

- Nhắc lại nội dung học năm thực động tác theo yêu cầu GV

II Địa điểm – Phương tiện.

- Sân thể dục

- Thầy: giáo án, sách giáo viên, đồng hồ thể thao, cịi, bóng, tín gậy để tổ chức trị chơi - Trị : sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định

IIi Nội dung – Phương pháp thể hiện.

Nội dung Định lượng Phương pháp

A/ Mở đầu. 6 phút

1 Nhận lớp. *

2 Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học.

2 phút ********

********

3 Khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp

- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối,…

- Thực thể dục phát triển chung

2 x nhịp

đội hình khởi động

cả lớp khởi động điều khiển cán

B/ Cơ bản. 18 - 22 phút

1 Di chuyển tung hoặc chuyền bắt bóng.

- Tập di chuyển tung chuyền bắt bóng

9 – 11 phút - Giáo viên nhắc lại động tác Hướng dẫn học sinh làm mẫu động tác giúp lớp nắm động tác

- Học sinh tập luyện theo tổ Giáo viên uốn nắn sửa sai

*

******** ********

2 Trò chơi vận động.

- Chơi trò chơi “Trao tín gậy”

9 - 11 phút - Giáo viên nêu tên trò chơi, học sinh nhắc lại cách chơi Tổ chức học sinh chơi thử,

(131)

Nội dung Định lượng Phương pháp 3 Củng cố: thể dục

RLTTCB

2 – lần 2 - phút

chơi thật

- Học sinh thực

- Giáo viên học sinh hệ thống lại kiến thức

C/ Kết thúc.

- Tập chung lớp thả lỏng

- Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện nhà

5 - phút - Đi thường, hát theo nhịp

- Đội hình tập trung lớp * ********* ********* *********

*********************************************** Soạn: /5 / 2010 Giảng thứ 5, 13 /5 /2010 Toán:

Tiết 174: Luyện tập chung (178)

I Mục tiêu :

Giúp HS ôn tập :

- Viết số

- Chuyển đổi số đo khối lượng

- Tính giá trị biểu thức chứa phân số

II Đồ dùng dạy học

- sgk, BT

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ ( 5' )

- em lên bảng làm tập số

- Gọi HS nhận xét GV cho điểm

B Dạy học ( 30 ' ) 1 Giới thiệu bài :

Trong học hôm ôn tập : - Đọc số , xác định giá trị vị trí chữ số số

Bài giải

Hiệu số phần : - = ( phần ) Tuổi :

30 : = ( tuổi ) Tuổi bố :

(132)

Thực phép tính với số tự nhiên So sánh phân số

Giải toán liên quan đến : Tìm phân số số , tính diện tích hình chữ nhật , số đo khối lượng

2 Hướng dẫn ôn tập Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu

- GV đọc cho hs viết vào bảng - GV nhận xét cho điểm

Bài 2:

- Yêu cầu HS tự tính , sau đổi kiểm tra chéo

- GV nhận xét cho điểm

Bài b, c, d :

- Yêu cầu HS đọc đề em lên bảng , lớp làm vào

- GV nhận xét cho điểm

Bài :

- Yêu cầu HS đọc đề em lên bảng , lớp làm vào

- GV nhận xét cho điểm

C Củng cố -dặn dò ( ' )

? Qua ôn tập hôm giúp em nắm điều ?

- Làm tập trang 179

- HS đọc : Viết số a 365 847

b 16 530 464 c 105 072 009 - hs làm

a yên = 20 kg b tạ = 500 kg yến 6kg = 26 kg 5tạ 75 kg= 575kg 40 kg = yến 800kg = tạ tạ - 50 yến tạ kg = 909 kg c = 1000 kg = 000kg = 10 tạ 000kg = tấn 90 kg = 090 kg 43 = 750 kg

- HS làm

b 94118  6532729972 7260 7271

c 180 41 180 40 180 81 20 5 20 12 15 20              

d :127 32 45 127 2125 712 107 :         Bài giải

- Học sinh trai : - Học sinh gái :

Tổng số phần : 3+4 = ( phần) Số HS gái : 35 : x = 20 (HS gái)

(133)

- Nhận xét: chữ nhật , số đo khối lượng

********************************************************

Luyện từ câu:

Kiểm tra học kì II.

(Đề chuyên môn nhà trường ra)

***********************************************

Soạn: /5 / 2010 Giảng thứ 6, 14 /5 /2010 Tập làm văn:

kiểm tra cuối học kì II. (Đề chun mơn nhà trường ra)

***********************************************************************

Tốn:

KIểm tra định kì cuối học kì II. (Đề chuyên môn nhà trường ra)

****************************************************

Thể dục:

BÀI 70:Tổng kết môn học I Mục tiêu.

Tổng kết môn học Yêu cầu hệ thống kiến thức, kĩ học năm, đánh giá cố gắng điểm cịn hạn chế, kết hợp có tun dương, khen thưởng học sinh hoàn thành tốt

II Địa điểm – Phương tiện - Trong lớp học

- Thầy: giáo án, sách giáo viên, nơi học sinh trình diễn động tác kẻ bảng H1:

Đội hình đội ngũ

Bài thể dục phát triển

chung

Bài tập

RLTTCB Mơn tự chọn Trị chơi vận động Ôn:

- -

2 Học mới: -

-Các động tác:

-1 Ôn: - -

2 Học mới: -

-Các động tác:

-1 Ôn: - -

2 Học mới: -

Trò : sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định

(134)

Nội dung Định lượng Phương pháp

A/ Mở đầu. 6 phút

1 Nhận lớp. *

2 Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học.

2 phút ********

********

3 Khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp

- Vỗ tay hát

- Chơi trò chơi khởi động

*

*********** *********** *********** ***********

B/ Cơ bản. 22 - 24 phút

- Hệ thống nội dung học năm

- Cho học sinh thực hành động tác

- Công bố kết học tập - Nhắc nhở hạn chế cần khắc phục

- Tuyên dương tổ, cá nhân có thành tích Trong tập luyện

- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời nội dung học từ đầu năm, giáo viên ghi lại vào bảng H1

- Học sinh động tác vừa nêu theo yêu cầu giáo viên

- Giáo viên nêu kết học tập năm, tinh thần thái độ học tập môn thể dục

- Nhắc nhở hạn chế, tuyên dương thành tích tập thể cá nhân

- Học sinh ý lắng nghe, theo dõi

C/ Kết thúc.

- Hát, chơi trò chơi

- Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn, dặn dò học sinh tập luyện hè

5 - phút

Ngày đăng: 16/05/2021, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w