1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

sa kien kinh nghiem

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 88,5 KB

Nội dung

- Do söï nhìn nhaän sai leäch cuûa moät soá laõnh ñaïo ngaønh giaùo duïc, giaùo vieân, cuûa cha meï hoïc sinh vaø cuûa chính baûn thaân hoïc sinh veà vai troø cuûa hoaït ñoäng phong traø[r]

(1)

Đề tài:

PHƯƠNG PHÁP TẬP HỢP, TỔ CHỨC, ĐIỀU HAØNH HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG PHONG TRAØO CỦA NHAØ

TRƯỜNG Họ tên:

Đơn vị:

Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm. Mơn đào tạo:

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 Lí khách quan.

- Qua thời gian thực chủ trương đổi phương pháp dạy – học bậc THCS đòi hỏi người giáo viên cần phải có sáng tạo việc tổ chức giáo dục học sinh để thích ứng với trình đổi giáo dục Việt Nam

- Do nhu cầu trình hội nhập, bắt buộc người giáo viên phải không ngừng sáng tạo q trình giáo dục học sinh Từ đào tạo nên người có tính động, sáng tạo thích ứng với q trình hội nhập đất nước

- Để chứng minh cho chủ trương đổi phương pháp dạy – học ngành giáo dục Việt Nam tất yếu phải thực hiện, chủ trương đắn, phù hợp với đường lối lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục

- Do tác động tiêu cực sống, tệ nạn xã hội ảnh hưởng đến học sinh, để em tránh xa tệ nạn xã hội, truyền thụ kiến thức cần phải lôi em vào hoạt động phong trào

- Chúng ta thực vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, biết cách tập hợp học sinh tổ chức điều hành hoạt động phong trào lớp góp phần vào việc thực tốt vận động

(2)

- Do nhìn nhận sai lệch số lãnh đạo ngành giáo dục, giáo viên, cha mẹ học sinh thân học sinh vai trò hoạt động phong trào nhà trường: Đối với giáo viên cho hoạt động không cần thiết, cần quan tâm đến việc truyền thụ kiến thức đủ; học sinh cho hoạt động không quan trọng nên không tâm vào hoạt động phong trào trường lớp tổ chức Từ dẫn đến chất lượng hoạt động phong trào số trường, lớp cịn thấp Học sinh khơng có hứng thú tham gia Chính giáo viên chủ nhiệm cần phải có sáng tạo để tạo hứng thú khơng khí thoải mái học sinh tham gia hoạt động phong trào nhà trường - Kĩ phương pháp tập hợp, tổ chức, điều hành học sinh tham gia

các hoạt động phong trào số giáo viên chủ nhiệm nhiều hạn chế, như: thiếu phương pháp tổ chức, khả thuyết phục học trị chưa cao, chí khơng nắm bắt kĩ hoạt động phong trào, dẫn đến hoạt động phong trào lớp đạt kết chưa cao

- Do học sinh số vùng khó khăn, kĩ thể trước tập thể nhiều hạn chế, nhút nhát, chưa mạnh dạn Tham gia các hoạt động phong trào thể dục thể thao, văn nghệ cấp tổ chức lúng túng, kĩ giao tiếp nhiều hạn chế

- Ý thức đạo đức số học sinh chưa cao, cần phải giáo dục đạo đức cho em thông qua hoạt động phong trào

II ĐỐI TƯỢNG, CƠ SỞ VAØ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng nghiên cứu.

- Học sinh bậc trung học sở (Lớp 7A6 - trường THCS Lương Thế Vinh) - Giáo viên chủ nhiệm thuộc trường trung học sở (Giáo viên chủ

nhiệm trường THCS Lương Thế Vinh) 2 Cơ sở nghiên cứu.

Trên sở nghiên cứu nhiệm vụ mục tiêu bậc giáo dục THCS, vai trò, mục tiêu hoạt động lên lớp hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh

Vai trị, chức trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp 3 Phương pháp nghiên cứu.

- Điều tra trắc nghiệm

(3)

III NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Nhiệm vụ đề tài.

- Nhằm đưa biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động phong trào lớp chủ nhiệm

- Tìm hiểu nhu cầu tham gia hoạt động phong trào học sinh, sau giáo viên có điều chỉnh phù hợp phương pháp tập hợp, tổ chức, điều hành học sinh tham gia hoạt động phong trào

- Nghiên cứu, phân tích, áp dụng phương pháp tập hợp, tổ chức, điều hành học sinh tham gia hoạt động phong trào nhằm đạt yêu cầu cụ thể sau:

+ Phân tích mục đích, yêu cầu, ưu điểm, nhược điểm phương pháp tập hợp, tổ chức, điều hành học sinh tham gia hoạt động phong trào. + Đưa kết nghiên cứu cuối nhân rộng phương pháp tập hợp, tổ chức, điều hành học sinh tham gia hoạt động phong trào trong phạm vi đơn vị công tác.

+ Xây dựng kế hoạch cụ thể lớp tham gia hoạt động phong trào nhà trường phát động.

+ Hướng dẫn sử dụng phương pháp tập hợp, tổ chức, điều hành học sinh khi tham gia hoạt động phong trào cách hợp lí để học sinh tích cực tham gia.

+ Thơng qua hoạt động phong trào, học sinh rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ hoạt động, rèn luyện phẩm chất đạo đức.

2 Kết nghiên cứu.

- Tổng số lớp điều tra:

- Tổng số học sinh điều tra: 42 + Nữ: 22 + Dân tộc: 10 + Nữ dân tộc: Kết điều tra học sinh:

1 Em có muốn tham gia hoạt động phong trào trường lớp tổ chức không:(Văn nghệ, thể dục thể thao, vịng tay bè bạn, ni heo đất, kế hoạch nhỏ…)

A Muoán

(4)

2 Theo em, tham gia hoạt động phong trào nhằm mục đích gì? A Giải trí

B Rèn luyện học tập 42/42 C Để nhà trường khỏi phê bình

3 Theo em, tham gia hoạt động phong trào trên, vai trò đạo là của ai?

A Giáo viên chủ nhiệm B Lớp trưởng

C Nhóm trưởng

D Tất đối tượng 42/42

4 Khi tham gia hoạt động phong trào trên, em mong muốn kết như thế nào?

A Không cần giải thưởng, cần vui 15/42 B Phải đoạt giải 5/42

C Phải có phong trào, khơng thiết phải đoạt giải 22/42

5 Theo em, tham gia phong trào có cần lớp tham gia không? A Tất lớp phải tham gia 20/42

B Chỉ có người có kĩ tham gia 22/42 C Thầy cô định người phải tham gia

6 Em tham gia hoạt động phong trào hình thức nào? A Người trực tiếp tham gia 35/42

B Là cổ động viên lớp 7/42

7 Khi chuẩn bị tham gia phong trào ln, theo em thời gian chuẩn bị là bao nhiêu lâu?

A tuần 7/42 B tuaàn 30/42 C tuaàn 5/42

8 Khi triển khai kế hoạch, theo em người triển khai? A Giáo viên chủ nhiệm 42/42

B Giáo viên chủ nhiệm giao cho lớp trưởng

9 Hoạt động phong trào lớp có cần lập thành kế hoạïch khơng? A Khơng cần

B Rất cần thiết 42/42

(5)

A Phổ biến trước lớp, cho lớp biết 42/42 B Chỉ phổ biến cho bạn tham gia

11 Trong q trình chuẩn bị có cần giám sát thầy cô chủ nhiệm không?

A Rất cần thiết 42/42

B Khơng cần, cần người tham gia có tinh thần tự giác

12 Trong q trình chuẩn bị, có cần quan tâm động viên, giúp đỡ các đối tượng nào?

A Ban đại diện cha mẹ học sinh B Thầy cô chủ nhiệm

C Học sinh lớp

D Tất đối tượng 42/42

13 Một kế hoạch hoạt động phong trào lớp có cần thơng qua Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp khơng?

A Rất cần thiết 42/42 B Không cần thiết

C Có được, không

14 Khi tham gia hoạt động phong trào, có quan tâm thầy chủ nhiệm em nhận thấy nào?

A Rất tin tưởng vào cơng việc B Tình cảm thầy trị gắn bó C Tất ý kiến 42/42

15 Em học thơng qua hoạt động phong trào?

A Học tập củng cố chuẩn mực đạo đức: kỉ luật, trung thực, đồn kết, thân ái, hồ đồng…

B Kó sống C Tất ý 42/42

16 Khi tham gia hoạt động phong trào em cảm thấy nào? A Rất vui thích thú 42/42

B Khơng cảm nhận

17 Thái độ điều hành cơng việc thầy cô chủ nhiệm theo em phải thế nào?

A Nghiêm khắc

(6)

18 Sau tổ chức xong hoạt động phong trào cần phải đánh giá, tổng kết, nhận xét rút kinh nghiệm khơng?

A Cần thiết 42/42 B Không cần thieát

Như vậy, hoạt động phong trào hoạt động quan trọng cần thiết với việc truyền thụ kiến thức góp phần vào việc đào tạo nên người có kiến thức, có kĩ sống, có cách ứng xử phù hợp Chính với học tập kiến thức học sinh cần phải tham gia hoạt động phong trào

3.Vai trò mục tiêu hoạt động phong trào:

Hoạt động phong trào nhà trường mơi trường để em rèn luyện phẩm chất đạo đức, kĩ học tập, lao động giao tiếp ứng xử

Thông qua hoạt động phong trào em biết đồn kết, tương trợ, có tinh thần trách nhiệm với tập thể Có thể khẳng định, nhiều chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật hình thành cho học sinh thông qua hoạt động phong trào Khi tham gia phong trào em có điều kiện để thể khả thân, em mạnh dạn, tự tin hơn, dám khẳng định trước tập thể, phát huy sáng tạo Trong trình tham gia hoạt động phong trào, học sinh chủ động làm chủ hành vi thân Đây trang bị cần thiết để em tự tin bước vào sống

Hoạt đđộng phong trào cịn có tác dụng giáo dục ý thức kỷ luật cho học sinh, xây dựng cho học sinh ý thức chấp hành nội quy nhà trường, qui định nơi công cộng, pháp luật nhà nước Tham gia hoạt động phong trào, em biết xây dựng cho lối sống lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội, biết lên án, phê phán hành vi tiêu cực sống

Cũng từ môi trường giáo dục bổ ích này, học sinh biết điều chỉnh hành vi thân, sống nhân ái, bao dung, chan hoà với người, biết kính trọng, lễ phép với người lớn tuổi

Nói tóm lại: Hoạt động phong trào nhịp cầu nối giúp học sinh gắn bó với nhau, thêm yêu trường lớp, thầy cô, hăng say học tập tốt, để ngày đến trường mang theo tiếng cười ước mơ, giúp em học sinh phát triển toàn diện, thể khiếu sáng tạo

(7)

- Trước hết, giáo viên chủ nhiệm phải bám sát nội dung kế hoạch đạo nhà trường, Liên đội, nắm đầy đủ yêu cầu kế hoạch đề (thời gian, việc làm, nhân sự, phương thức hoạt động….)

- Xây dựng thành kế hoạch cụ thể lớp, dự kiến thời gian, nhân tham gia ( phụ trách chính, nhóm trưởng, hậu cần, học sinh có khả tham gia….), cách thức tổ chức, cần hỗ trợ ai?

- Tham khảo ý kiến từ giáo viên chủ nhiệm có kinh nghiệm, thăm dò, trao đổi ý kiến với giáo viên mơn, Tổng phụ trách, chí kể học sinh trường, lớp

- Sưu tầm tài liệu, vật dụng hỗ trợ, dự kiến tài chính, nguồn hỗ trợ tài cần thiết cho hoạt động

- Đối với phong trào lớn cắm trại, du lịch, hội khoẻ Phù Đổng, văn nghệ….cần trao đổi, bàn bạc trước với Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, có thống hỗ trợ Ban đại diện cha mẹ học sinh tiến hành xây dựng thành kế hoạch cụ thể, sau tiến hành triển khai kế hoạch trước học sinh

Để tiến hành bước đây, giáo viên chủ nhiệm cần phải có thời gian chuẩn bị

- Trước triển khai kế hoạch, giáo viên cần phải cho học sinh thấy tầm quan trọng, vai trò ý nghĩa hoạt động phong trào Khi tham gia em lợi ích Đây lúc giáo viên kích thích quan tâm tham gia học sinh Với nghiệp vụ sư phạm, giáo viên thuyết phục học sinh lời nói tình cảm, hành động thân thiện với học sinh, từ đĩ đ học sinh thấy cần thiết tập thể lớp phải tham gia Sau giáo viên tiến hành triển khai kế hoạch

- Khi triển khai kế hoạch, cần triển khai nội dung quan trọng kế hoạch, nên trình bày nội dung kế hoạch lên bảng để học sinh theo dõi Phần phải cụ thể: số lượng học sinh trực tiếp tham gia, vật dụng cần thiết, thời gian chuẩn bị, thời gian hoàn thành, số lượng học sinh phục vụ, hỗ trợ, địa điểm chuẩn bị thực công việc…

(8)

- Khi phân công nhiệm vụ không nên áp đặt cho học sinh, trước tiên khuyến khích tinh thần tự giác, tự nguyện học sinh Nên gợi ý định hướng học sinh có khả năng, động viên khuyến khích em có khả tự nguyện tham gia, em nhút nhát không dám xung phong, giáo viên tiếp tục động viên để em khác giới thiệu, sở để giáo viên giao trách nhiệm cho học sinh có khả Nếu học sinh khơng tự nguyện, đồng thời khơng có học sinh giới thiệu giáo viên phải dùng biện pháp định Khi định, giáo viên phải khéo léo, tế nhị, thuyết phục học sinh lời nói tình cảm, tạo tin tưởng cho học sinh tham gia phong trào, giáo viên phải làm để học sinh ln hướng giáo viên chủ nhiệm, coi giáo viên chủ nhiệm chỗ dựa vững để em tự tin tham gia

- Khi em đồng ý tham gia, giáo viên nên động viên em cách đề cao vai trò cá nhân em tham gia phong trào, để em tâm thực nhiệm vụ

- Sau phân công nhiệm vụ cho em tham gia, giáo viên cần phải phân công em có nhiệm vụ phục vụ, hỗ trợ Nên chọn em bạn thân, hợp tính nết với em trực tiếp tham gia để phục vụ, hỗ trợ cho bạn

(9)

- Trong trình đạo hoạt động phong trào, giáo viên phải kết hợp giáo dục tính chí cơng vơ tư cho học sinh, xác định mục tiêu tham gia phong trào để em có điều kiện vui chơi, giải trí, rèn luyện học tập, khơng nên cay cú ăn thua Điều quan trọng tham gia phong trào em học nhiều điều bổ ích

- Một công việc thiếu hoạt động phong trào cần phải có cổ động viên để cổ vũ (đối với phong trào thể dục thể thao, văn nghệ, hội thi…), giáo viên không quên nhắc nhở số học sinh lại tham gia cổ vũ cho lớp

- Khi phân công nhiệm vụ cho nhóm học sinh, nên lựa chọn nhóm học sinh có quan hệ thân thiện, hồ đồng Phải định học sinh có uy tín nhóm làm nhóm trưởng phải chịu trách nhiệm đơn đốc, theo dõi hoạt động nhóm với giáo viên chủ nhiệm

- Khi tham gia hoạt động, giáo viên khơng nên phó thác hồn tồn cho học sinh, không nên làm hết tất cả, cần phải phân cơng cơng việc hợp lí cho thành viên lớp để em thấy vai trò trách nhiệm thành viên , cá nhân hoạt động tập thể

- Khi học sinh tham gia phong trào, quan tâm kịp thời giáo viên nguồn động viên lớn để em tích cực tham gia Một câu hỏi thăm, việc làm chăm sóc em nước uống, bồi dưỡng, lời cổ vũ, lời tán dương… q tinh thần vơ lớn để động viên em

- Sau kết thúc đợt hoạt động phong trào, giáo viên cần phải tổ chức sinh hoạt lớp, cho học sinh nhận xét, rút kinh nghiệm để phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế Dù đạt kết cao hay không, giáo viên phải tuyên dương học sinh tích cực tham gia Đồng thời cần giải tồn đọng sau hoạt động phong trào, tốn kinh phí, trao phần thưởng (nếu có), giải mâu thuẫn nhỏ học sinh (nếu có) Cuối phải khẳng định cho học sinh thấy phải biết xếp thời gian biểu hợp lí cho học tập tham gia hoạt động phong tràị khơng nên q say sưa với hoạt động phong trào để lơ học tập

(10)

trường, Liên đội để có thay đổi kịp thời việc tập hợp, tổ chức điều hành học sinh tham gia hoạt động phong trào

5 Kết thực hiện:

Với kinh nghiệm tập hợp, tổ chức, điều hành học sinh tham gia hoạt động phong trào nhà trường đây, tập thể 7A6 trường THCS Lương Thế Vinh – Năm học 2007 – 2008 đạt kết cụ thể sau đây:

- Bài dự thi tìm hiểu phịng chống ma t: 42/42 học sinh tham gia - Đạt chuyên hiệu Nhà Sử học nhỏ tuổi: 42/42

- Đạt chuyên hiệu Thầy thuốc nhỏ tuổi: 42/42

- Tham gia vẽ tranh đề tài phòng chống ma tuý: 42/42 - Viết thư UPU lần thứ 37: 42/42

- Bài tìm hiểu nội dung, ý nghĩa Điều Bác Hồ dạy: 42/42 - Thu gom giấy vụn: 50 kg (đứng thứ 2/24)

- Đạt giải nuôi heo đất đợt I (282.000 đồng) - Đạt giải nhì ni heo đất đợt II (410.000 đồng) - Đạt giải khuyến khích văn nghệ chào mừng 22/12

- Đạt giải nhì Hội thi “Chúng em kể chuyện Bác Hồ” cấp trường - Đạt giải Câu lạc vui học khối

- Trong Hội khoẻ Phù Đổng cấp trường ngày 22/12/2007 đạt nhiều giải: giải nhì nghi thức Đội; giải cầu lơng khối 6-7; giải nhì chạy bền nữ; giải nhảy bao bố nam khối

- Tham gia tất hoạt động Đội Liên đội phát động, kết đạt vượt tiêu…

- Từ kết hoạt động phong trào đây, tác động tích cực đến việc học tập rèn luyện đạo đức học sinh lớp: kết học học tập

Cuối năm học 2007 – 2008 nhà trường Liên đội khen tặng tập thể lớp tham gia hoạt động phong trào tích cực

IV NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 1 Đối với lãnh đạo nhà trường:

(11)

- Thời gian dành cho hoạt động phong trào phải hợp lí để khỏi ảnh hưởng đến thời gian, chương trình dạy – học

- Cần cho xây dựng khu vực sân chơi, bãi tập tách riêng khỏi khu vực học tập để không ảnh hưởng đến việc giảng dạy giáo viên việc học học sinh

2 Đối với Liên đội:

- Xây dựng kế hoạch phải có hướng dẫn cụ thể, chi tiết, thời gian thực kế hoạch phải hợp lí, khơng nên chồng chéo hoạt động

- Chỉ đạo hoạt động phong trào nên hài hoà, mềm dẻo, tránh cứng nhắc, áp đặt cho giáo viên chủ nhiệm

- Phải biết chọn lọc phong trào để thực hiện, không thiết phong trào Hội đồng Đội huyện đạo phải tham gia, nên tuỳ thuộc vào tình hình thực tế Liên đội để tổ chức

- Chỉ đạo hoạt động phong trào phải đôi với kiểm tra thực tế

- Cần tham mưu với nhà trường kinh phí khen thưởng phù hợp cho hoạt động phong trào để động viên, khen thưởng kịp thời tập thể cá nhân học sinh tích cực tham gia hoạt động phong trào nhà trường 3 Kiến nghị với Hội đồng Đội huyện

- Phải biết chọn lọc phong trào để đạo Liên đội thực - Phong trào thực phải thiết thực, tránh hình thức

- Phát động phong trào phải có kiểm tra đánh giá thực chất, khách quan, tránh phiến diện chiều

Nhận xét Hội đồng chấm cấp trường

(12)

Chủ tịch Hội đồng

Ngày đăng: 16/05/2021, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w