Tuy nhiªn, hiÖn nay viÖc tæ chøc c¸c ho¹t ®éng tËp thÓ nh»m gi¸o dôc toµn diÖn nh©n c¸ch cho häc sinh ë nhµ trêng cßn rÊt h¹n chÕ.. Tøc lµ “lÊy häc sinh lµm trung t©m”.[r]
(1)Mở đầu
Trong cỏc kỡ i hội, Đảng đề ra: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Ngay Luật Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu: “Đầu t cho ngành Giáo dục đầu t phát triển”
Nh biết, nhà trờng nơi giáo dục học sinh phát triển toàn diện Các chủ nhân kỉ 21 phải ngời thơng minh, dí dỏm, hoạt bát, có kiến thức, có tâm hồn sáng lành mạnh thân thể cờng tráng… Con ngời văn hoá thời đại, tiên tiến văn minh không giỏi lĩnh vực mà phải ngời giỏi tồn diện: Có lực chun mơn giỏi, có sức khoẻ tốt, am hiểu văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, thời cuộc, vận động phát triển
Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động tập thể nhằm giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh nhà trờng cịn hạn chế Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài:
Tổ chức tốt tiết hoạt động tập thể cho học sinh lớp 2
“ ”
Đây hoạt động vừa vui chơi, vừa học tập nhằm giáo dục toàn diện nhân cách học sinh
néi dung chÝnh I. C¬ së lÝ luËn:
(2)lợng học tập nhiều mà lứa tuổi em độ tuổi học mà chơi, chơi mà học Vì câu hỏi đặt cho khơng giáo viên phụ huynh học sinh em đợc học tập với tinh thần thoải mái Chính điều này, tơi mạnh dạn áp dụng hình thức học tập “Học mà chơi, chơi mà học”
II. Thùc tr¹ng:
Giáo dục học sinh phát triển toàn diện xu tất yếu xã hội vấn đề chung toàn cầu Tuy việc giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học đặc biệt học sinh đầu cấp (Lớp 1, 2) vấn đề cần bàn
Hiện nhà trờng cha trọng mức đến hoạt động tập thể Việc tổ chức cho học sinh hoạt động hình thức, hiệu giáo dục qua hoạt động tập thể cha cao
Các em học sinh lớp rụt rè, thiếu mạnh dạn động giao tiếp học tập Qua điều tra vào đầu năm học 2005- 2006, chúng tơi có kết nh sau:
Tổng số học sinh lớp đợc điều tra 29 em 100% Số học sinh mạnh dạn, hăng hái tham gia
hoạt động em 20,7%
Số học sinh nhút nhát tham gia c¸c
hoạt động 23 em 79,3%
Qua bảng ta thấy số học sinh mạnh dạn hăng hái tham gia hoạt động thấp
Do hoạt động tập thể hạn chế nên chất lợng học tập cha cao, thể qua bảng khảo sát chất lợng văn hố mơn Tốn Tiếng Việt cuối năm học 2004- 2005 học kì I năm học 2005- 2006 nh sau:
* Kết xếp loại học lực môn Toán:
Thời gian
điều tra học sinhTổng số
Xếp loại học lực
Giỏi Khá T bình Yếu
SL TL SL TL SL TL SL TL Cuối năm
häc
2004-2005 29 17,2 27,6% 14 48,3%
6,9%
HK I năm học
2005-2006
29 17,2% 10 34,5% 13 44,8% 3,5% * Kết xếp loại học lực môn Tiếng ViƯt:
Thêi gian
®iỊu tra häc sinhTỉng sè
Xếp loại học lực
Giỏi Khá T b×nh Ỹu
SL TL SL TL SL TL SL TL Cuối năm
học
2004-2005 29 10,3 20,7% 16 55,2% 13,8% HK I năm
học
(3)Qua bảng chất lợng cho thấy chất lợng học tập môn văn hoá học sinh cha cao tăng chậm, số học sinh yếu cao
II Nguyên nhân
1 VỊ c¬ së vËt chÊt:
Do cịn thiếu phòng học nên việc tổ chức học hai buổi/ ngày để giáo dục mặt: đức, trí, thể mĩ; dạy đủ môn học; lĩnh vực hoạt động: giảng dạy, thực hành lao động tự phục vụ, sinh hoạt tập thể tham gia hoạt động cộng đồng cha đợc quan tâm
Bên cạnh học sinh cịn thiếu dụng cụ học tập, góc học tập nhà gia đình cịn khó khăn, học sinh cụng giỏo nhiu
2 Về ý thức chăm lo gi¸o dơc em:
Do nhận thức số cha mẹ học sinh số giáo viên cho cần dạy cho học sinh học giỏi văn hoá đợc, nên trọng giảng dạy chơng trình khố mà quan tâm đến hoạt động khác
Do việc tổ chức hoạt động tổng phụ trách số anh chị phụ trỏch cũn hn ch
3 Các nguyên nhân từ phÝa häc sinh:
Do học sinh đầu cấp hồn nhiên, làm quen với trờng lớp mới, cô giáo nên rụt rè, cha mạnh dạn Bên cạnh đó, học sinh vùng Giáo đơng, kinh tế địa phơng nghèo nên việc quan tâm phụ huynh em nhà trờng hạn chế Vì việc lĩnh hội kiến thức, kĩ học sinh cần đặc biệt lu ý, để chuyển tải đến em kiến thc đúng, đủ, đợc phát triển cách nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả, tránh ôm đồm, nặng nề, gây cho học sinh áp lực tinh thần phản tác dụng giáo dục Là giáo viên tiểu học, đợc phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp 2, tơi tìm biện pháp giúp em phát huy trí lực, nâng cao tính tích cực tự giác học tập, hoạt động tập thể, tổ chức cho em hoạt động hình thức tổ chức trị chơi học tập hoạt động tập thể
Tôi phối hợp với tổng phụ trách Đội tổ chức thi “Đố vui để học” sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể sinh hoạt Sao chọn đội tuyển lớp để tham gia thi toàn khối Đội tổ chức
III Biện pháp tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh lớp 2: - Thời gian: tháng tổ chức lần
- Địa điểm: Tại lớp học - Thành phần tham dù:
+ Mỗi lần thi tổ chức cho đội, đội chọn em thi (các thành viên đội thay phiên để dự thi cỏc thỏng)
+ Ban giám khảo gồm: giáo viên chủ nhiệm, lớp trởng, lớp phó phụ trách học tập quản ca
- Hỡnh thc thi: t chức hình thức nh: hát, vẽ, đọc diễn cảm, kể chuyện, hái hoa dân chủ, hùng biện,…
- Nội dung: Xoay quanh chủ điểm tháng
(4)- Phần thởng: Tặng danh hiệu thi đua cho đội tháng Nếu đội thắng đợc tặng hoa điểm 10 để dán vào bảng theo dõi thi đua (Biểu tợng theo màu: đỏ xanh tơng ứng với loại tốt, khá)
T«i xin minh hoạ hai thi tháng 10 th¸ng 11 nh sau:
- Th¸ng 10:
Chđ ®iĨm: Vui häc tèt vµ thùc hiƯn tèt an toµn giao th«ng “ ”
Tơi chia lớp thành đội chơi Mỗi lần chơi tổ chức cho đội tham gia, số học sinh đội đợc cử chơi học sinh
Các đội ngồi phía quay mặt xuống khán giả Thời gian thi từ 35 đến 40 phút
* Tiết mục 1: Tiểu phẩm (3 đến phút):
Giới thiệu thành viên đội cảm giác tham gia thi
VÝ dô:
Đội cử bạn đội có khiếu mạnh dạn giới thiệu đội “Xin chào giáo tất bạn Đội gồm có thành viên, đơi trởng, cịn bạn Thu Hà, Đức Duy, Mai Trang thành viên đội Chúng vui đợc tham gia thi “Vui học tốt thực tốt Luật an tồn giao thơng”.Chúng mong bạn cổ vũ nhiệt tình cho hai đội chơi hơm nay"
Tiếp theo, đội giới thiệu đội Thang điểm cho tiết mục này:
+ Học sinh nói trơi chảy, lu lốt, đủ nội dung: điểm + Nói cịn ấp úng, cha đầy đủ: điểm
* Tiết mục 2: Trò chơi nhanh, đúng: (10 phút)
Luật chơi: Sau nghe câu hỏi, nhóm suy nghĩ thảo luận nhanh vịng phút Nếu đội có câu trả lời gõ vào trống (Dùng dụng cụ học môn Âm nhạc) tiếng Sau nghe lệnh ngời điều khiển đội có quyền trả lời Câu trả lời đầy đủ đợc cộng thêm vào quỹ điểm đội điểm
Lần lợt có câu hỏi nh sau:
- Chúng ta nên ăn, uống nh thé để thể khỏe mạnh?
- Bạn đọc thuộc lòng thơ “Cái trống trờng em”
- Khi qua đờng, em cần phải lu ý điều để khơng gây nguy hiểm cho cho ngời khác?
- Tín hiệu đèn đỏ nhắc điều gì?
* Tiết mục 3: Thi đọc đúng, đọc hay đoạn văn đợc ghi bảng phụ: (5 đến 6phút).
Mỗi nhóm cử bạn thi đọc Đọc đúng, thể đợc giọng nhân vật, ngắt nghỉ đúng: điểm Đọc song cha thể đợc giọng nhân vật: điểm
Néi dung đoạn văn nh sau:
Thy giỏo nhỡn hai bớm tóc xinh xinh Hà, vui vẻ nói: - Đừng khóc, tóc em đẹp lắm!
Hà ngớc khn mặt đầm đìa nớc mắt lên, hỏi: - Thật khơng ạ?
(5)Nghe thầy nói thế, Hà nín hẳn - Tha thầy, em không khóc Thầy giáo cời, Hà cời.
* Tit mc 4: Trị chơi tiếp sức: Tìm từ hoạt động từ trạng thái: (10 đến 12 phút).
+ Đội 1: Tìm từ hoạt động + Đội 2: Tìm từ trạng thái Luật chơi:
Hai đội chơi đứng thành hai hàng dọc sau vòng trịn giáo viên đính sẵn
Sau nghe hiệu lệnh, em đầu hàng đội đội phải nhảy vào vịng trịn phía trớc hàng lên bảng ghi bạn từ theo yêu cầu cho trớc Sau nhảy vào vòng rtòn để đập vào vai bạn bạn tiếp tục lên ghi Nhóm nhanh, đợc điểm (sai từ trừ điểm)
* Tiết mục 5: Dành cho khán giả: (4 đến phút)
Trong số học sinh lại, trả lời câu hỏi đợc thởng hoa điểm 10 dán vào cột thi đua thán học sinh đợc th-ởng tràng vỗ tay cổ vũ bạn
Nội dung câu hỏi:
- Môn Tiếng Việt tháng 10 ta học chủ điểm nào? - Bạn thích nào, sao?
Nhn xột, ỏnh giá: (3 đến phút).
Tổ trọng tài tổng kết điểm để thông báo kết Giáo viên trực tiếp tặng hoa để đội dán vào cột thi đua đơi đồng thời nhận xét chung, khen ngợi học sinh đội cố gắng thi
- Th¸ng 11:
Chủ điểm Chào mừng ngày hội Nhà giáo “ ” Tổ chức cho đội lại
* Tiết mục 1: Giới thiệu thành phần tham gia thi: (3 đến phút) * Tiết mục 2: Trò chơi liên khúc HS tìm đọc tục ngữ, ca dao, thơ chủ đề thầy cô giáo: (7 phút).
Luật chơi: Đội đọc thơ câu ca dao, tục ngữ thầy Sau nhóm đọc xong, học sinh đội đọc Lần lợt thành viên đội đợc đọc Nếu đội khơng đọc đợc chậm lợt Mỗi lần đọc đợc tính điểm
* Tiết mục 3: Hái hoa dân chủ: (10 đến 11 phút)
Cho đội trởng đội lên bắt thăm, đội thảo luận trả lời câu hỏi Ví dụ: Học sinh trả lời câu hỏi sau õy:
- Em hÃy cho biết ngày 20 tháng 11 ngày gì?
- Em hỏt mt bi hát chủ đề thầy cô giáo
- Em hÃy cho biết ngày 22 tháng 12 ngày gì?
- Em nói đến hai câu cô giáo dạy lớp em
(6)- Chăm học tập đem lại lợi Ých g×?
* Tiết mục 4: Kể chuyên chủ đề thầy cô:(8 đến phút)
Học sinh đội thảo luận tìm mẫu chuyện nhỏ (có thể kỉ niệm, truyện học, nghe, chững kiến” chủ đề thầy cô giáo
Kể nội dung, hay: đợc điểm
* Tiết mục 5: Dành cho khán giả: (4 đến phút)
Trong tháng khác, tuỳ theo chủ điểm tháng để chọn nội dung hoạt động tập thể phù hợp, lồng ghép với nội dung học tập để giáo dục học sinh
Nhận xét, đánh giá: (3 đến phút)
III kết đạt đợc:
Thơng qua hoạt động ngồi giờ, phục vụ tốt giáo dục cho học sinh, cuối năm học thu đợc kết nh sau:
1 VÒ phÝa häc sinh:
a) Nhờ giúp học sinh hứng thú học tập củng cố kiến thức học, góp phần nâng cao chất lợng học tập văn hoá học sinh lớp so với cuối năm học trớc học kì I năm học 2005- 2006, thể qua bảng chất lợng văn hố mơn Tốn Tiếng Việt nh sau:
* Kết xếp loại học lực môn Toán: Thêi gian
®iỊu tra
Tỉng sè häc
sinh
XÕp lo¹i häc lùc
Giái Khá T bình Yếu
SL TL SL TL SL TL SL TL Cuối năm học
2005-2006 29 12 41,4% 12 41,4% 17,2% 0% So víi HK I
năm học
2005-2006 29 Tăng 24,2% Tăng 6,9% Giảm 27,6% Giảm 3,5%
* Kết xếp loại học lực môn Tiếng Việt: Thời gian
®iỊu tra
Tỉng sè häc
sinh
XÕp loại học lực HS lớp môn Toán TV
Giỏi Khá T bình Yếu
SL TL SL TL SL TL SL TL Cuối năm häc
2005-2006 29 31,1% 12 41,4% 27,5% 0% So với HK I
năm học
2005-2006 29 Tăng 13,8% Tăng 10,3% Giảm 13,9% Giảm 10,3% b) Phát huy đợc tính mạnh dạn, tự tin học sinh thơng qua trị chơi học tập:
(7)Tổng số học sinh lớp đợc điều tra 29 em 100% Số học sinh mạnh dạn, hăng hái tham gia
hoạt động 21 em 72,4%
Số học sinh nhút nhát tham gia c¸c
hoạt động em 27,6%
c) Ngoài ra, nhờ tổ chức tốt hoạt động tập thể, đẩy mạnh đợc phong trào văn nghệ lớp, tạo đợc thói quen làm việc tập thể, nhiều thành viên đợc tham gia, học sinh hứng thú học tập, có tinh thần thi đua cao, có thói quen quan sát, ghi chép, hoạt động Sao, em hoạt bát dí dỏm hơn, thích bộc lộ tài để đợc cổ vũ, có thói quen nghe, đọc, nói, viết theo chủ điểm
d) Về phía giáo viên:
Cú c hi nghiên cứu nhiều lĩnh vực để dạy tốt
Gần gũi hiểu đợc học sinh qua việc hớng dẫn em bộc lộ tài cá nhân, mạnh lớp
Tổ chức hoạt động day- học phong phú
kÕt luËn:
Việc tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh lớp tạo nên sân chơi bổ ích, thu hút đợc học sinh Thông qua hoạt động giáo dục này, nâng cao đợc phong trào học tập, phong trào hoạt động Đội- Sao, phát huy đợc tính mạnh dạn, tự tin học sinh, đa em vào hoạt độgn bổ ích lí thú Đặc biệt phát huy đợc khiếu hát, vẽ, kể
chun, diƠn kÞch cđa häc sinh
Bài học kinh nghiệm rút đợc trình tổ chức họat động tập thể cho học sinh lớp là:
1 Đa chủ điểm tháng vào nội dung thi, kết hợp trò chơi với củng cố kiến thức học
2 Tổ chức thờng xuyên hoạt động tập thể học sinh đợc tham gia, đợc thể khả đợc học tập, vui chơi bổ ích
3 Phong phú , đa dạng hóa nội dung hình thức tổ chức tháng để học sinh tham gia cách hứng thú, tránh lặp lại nội dung làm cho học sinh bị nhàm chán
4 Làm tốt công tác thi đua, khen thởng tổ chức thi để khuyến khích đợc học sinh tạo đợc phong trào thi đua nhiệt tình, sơi
***
(8)(9)(10)(11)