1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 so cau hoi tra loi hoa hoc 12

10 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

-Thép: loại bỏ thành phần lớn các nguyên tố C, Si, Mn, S… ra khỏi gang bằng cách oxh và chuyển thành xỉ.[r]

(1)

Chương 6: KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM

Câu : KLK: Ở nhóm BTH, gồm nguyên tố nào, cấu hình e lớp ngồi cùng, số e lớp ngồi cùng, số oxh đơn chất?

 -KLK nhóm IA, gồm nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs -Cấu hình e lớp ngồi cùng: ns1 → có e lớp ngồi -Soxh hợp chất: +1

Câu : TCHH KLK, nguyên nhân, phản ứng với chất nào, phản ứng với chất đặc trưng nhất? Cách bảo quản KLK?

 -TCHH tính khử mạnh Do bán kính nguyên tử lớn, lượng ion hoá nhỏ

- KLK

2

2

2

phi kim: Cl ,O ,S axit: HCl, H SO H O baz¬ H

  

   

 

   

l muèi H

- PƯ với H2O đặc trưng

- Bảo quản klk phải ngâm dầu hoả Câu : Điều chế KLK: phương pháp, PTHH?

Điện phân nóng chảy

®pnc

2 ®pnc

2

1 -muèi halogenua:RX R X

2

-hi®roxit : 2ROH 2R O H O

  

  

    

 

Câu : KLKT: Ở nhóm BTH, gồm nguyên tố nào, cấu hình e lớp ngồi cùng, số e lớp ngồi cùng, số oxh đơn chất?

- KLKT nhóm IIA, gồm nguyên tố: Be, Mg, Ca, Sr, Ba

- Cấu hình e lớp ngồi cùng: ns2 → có e lớp ngồi (2 e hố trị) - Soxh hợp chất: +2

- tnc0 ,ts0,D biến đổi khơng có qui luật

Câu : TCHH KLKT, so sánh với KLK chu kì, phản ứng với chất nào? -TCHH: tính khử mạnh (yếu KLK chu kì)

-KLKT

3,

2 2

2

phi kim:Cl ,O ,S HCl, H SO axit:

khu H O (tru Be) bazo H

l muôi H

HNO H SO đ muôi H O sp

 

   

 

 

  

  

   

Câu : KLKT nào: Không tác dụng với H2O, tác dụng với H2O tạo dd kiềm? Điều chế KLKT: Phương pháp, PTHH?

(2)

Câu : TCHH Ca(OH)2, tác dụng với chất nào? -Tính bazơ mạnh

-Ca(OH)2               , SO , CO : axit oxit , , Cu , Mg : mi , SO H HCl, : axit xanh hố tím q làm 2 2 CO

Câu : TCHH canxi cacbonat, tác dụng với chất nào, PTHH?

CaCO3              (1)

2 2 (2)

3

3 3 2

nhiƯt ph©n hđy: CaCO + CO

hòa tan CO nước: CaCO ( ) dụng với axit: CH COOH, HCl, H SO

CaCO 2CH COOH (CH COO)

t

CaO

trong CO H O Ca HCO

t c

Ca H O

                

3 2

CO CaCO HCl CaCl H O CO

Câu :Ý nghĩa phản ứng CaCO3 + CO2 + H2O (1) (2)



Ca(HCO3)2

-Chiều (1): Giải thích xâm thực nước mưa đá vơi CaCO3

-Chiều (2): Giải thích tạo thạch nhũ hang động núi đá vôi, tạo cặn ấm đun nước Câu 10 : Canxi sunfat: Các dạng tồn tại, tên gọi ứng dụng?

-CaSO4.2H2O: Thạch cao sống Sản xuất xi măng

-CaSO4.H2O: Thạch cao nung Đúc tượng, bó bột gãy xương, phấn viết bảng -CaSO4: Thạch cao khan

Câu 11 : Nước cứng: Khái niệm, loại tính cứng ? -Nước cứng nước chứa nhiều ion 2

, CaMg

-Tính cứng

2

3

2 2

4 ¹ thêi: Ca , Mg , HCO

cöu: Ca , Mg , Cl , O phần: tạm thời + vĩnh cửu

t m vÜnh S toµn             

Câu 12 : Làm mềm nước cứng: Nguyên tắc, phương pháp ? -Nguyên tắc: Làm giảm nồng độ ion 2

,

CaMg dưới dạng chất kết tủa trao đổi ion dd

-Phương pháp

0

2 3

2

3

2

4

0

2 3 2

tña: Dïng Na CO , Na PO

R CO ,

víi R lµ Ca, Mg

3R 2PO ( )

*Riêng nước cứng tạm thời dùng: t , Ca(OH) vừa đủ: 2R(HCO ) đổi ion: Dùng zeo

                    t kÕt RCO R PO

RCO H O CO

trao lit         

Câu 13 : Nhơm: Cấu hình e ngun tử (Z=13), số e lớp cùng, soxh? Al bị thụ động axit nào? Vì Al bền khơng khí nước nhiệt độ thường?

-Cấu hình e Al: 1s22s22p63s23p1Có e lớp ngồi Nhường 3eSoxh: +3 -TCHH: Khử mạnh (yếu KLK, KLKT chu kì)

(3)

Câu 14 : TCHH nhôm, tác dụng với chất ?

-Al

0

2

0

2 3

2 2

kim: Cl , O , S

+ax , H SO lo·ng H · ; HNO ®, t ; H SO ®, t +oxit KL sau Al Al O + KL

kiÒm muèi aluminat + H « tan

  

   

  



 

  

   

t

phi

it HCl HNO lo ng

dd

kh ng trong H O

Câu 15 :Điều chế Al: Nguyên liệu, phương pháp, PTHH, vai trò criolit ? -Từ quặng boxit: Al2O3.2H2O

-Phương pháp: Điện phân nóng chảy Al2O3 -PTHH: Al2O3 ®pnc2Al +

3 2O2

-Criolit Na3AlF6

0

nc

2 -giảm t Al O

-tạo chất lỏng có tính dẫn điện tốt Al O nóng chảy -bảo vệ Al nóng chảy không bị oxh O không khÝ

    

Câu 16 : TCHH nhôm oxit, tác dụng với chất nào, PTHH ? Al2O3 : oxit lưỡng tính

 

 

2 3

2 2

+axit m¹nh: HCl, H SO , Al O + 3HCl AlCl + 3H O +bazơ mạnh: NaOH, Ca(OH) , Al O + 2NaOH 2NaAlO + H O Câu 17 : TCHH nhôm hiđroxit, tác dụng với chất nào, PTHH ?

0

2

3

2

3 2

3

axit m¹nh: HCl, H SO ,

Al(OH) 3HCl AlCl + 3H O hiđroxit lng tớnh

bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ca(OH) , Al(OH)

Al(OH) NaOH NaAlO + H O bÞ nhiƯt ph©n: 2Al(OH) t Al

  

 

 

 

  

  O + 3H O 3 2

        

Câu 18 : TCHH nhơm sunfat, PTHH ? Cơng thức hóa học của: Phèn chua, phèn nhôm ? Al2(SO4)3 dung dịch nước có mơi trường axit: Al3+ + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3H+ -Phèn chua: K2SO4 Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O

-Phèn nhôm: R2SO4 Al2(SO4)3.24H2O (R+ là: Li+, Na+, NH4

) Câu 19 : Nhận biết ion Al3+: thuốc thử, tượng, PTHH ?

-Dùng dd NaOH từ từ đến dư

-PTHH, tượng

3

3 2

Trước tiên, xuất kết tủa trắng Al 3OH 3Al(OH) trắng +Sau đó, kết tủa tan NaOH dư

Al(OH) NaOH NaAlO 2H O

 

  

  

  

   

Câu 20 : PTHH, tượng cho:

a. từ từ dd NH3 vào dd muối Al3+ (AlCl3)

AlCl3 + NH3+ H2O → NH4Cl + Al(OH)3↓trắng, không tan NH3 dư b. từ từ CO2 vào dd muối aluminat (NaAlO2 )

(4)

Câu 21 : Công thức tính C%, CM ? Cho KL, oxit KL vào nước thu dd ? - C% =

 

  

ban đầu dd

hất tan là: axit, bazơ, muối 100

ct

dd

c m

m m m m

m - CM = ct

dd

n

V với Vdd sau = Tổng V ban đầu - KL (IA, Ca, Sr, Ba) + H2O → dd bazơ + H2↑ - Oxit KL+ H2O → dd bazơ

Câu 22 : Nêu phương pháp xác định chất sau phản ứng khi: Cho CO2 + dd NaOH, Ca(OH)2,Ba(OH)2… ? -Tính mol CO2, mol OH- , lập T=

2

( ) Ca OH

OH

CO CO

n n

n n

-So với bảng  chất sau phản ứng

T Chất sau pư Muối

3

HCO , CO2 dư muối HCO3và

2

CO Muối 2

3

CO , 

OH dư Muối HCO3 Muối

2 CO -Nếu tạo muối Thế mol chất hết vào PTHH

Nếu tạo muối Đặt mol muối ẩn số, lập hệ phương trình (mol bazơ, mol CO2) Câu 23 : Các trường hợp cho CO2 + dd kiềm ?

CO2 + dd kiềm dư Chỉ tạo muối CO32 Cho CO2 dư + kiềm Chỉ tạo muối HCO3

Cho CO2 + Ca(OH)2 tạo kết tủa CaCO3 dd Đun nóng dd lại có kết tủa  CO2 + Ca(OH)2 tạo muối Cho CO2 + Ca(OH)2 tạo kết tủa CaCO3 dd Dd thu tác dụng với NaOH CO2 + Ca(OH)2 tạo muối Câu 24 : Tính thể tích CO2 cần hấp thụ vào dd Ca(OH)2 để thu lượng kết tủa CaCO3 theo yêu cầu :

Nếu n =

2

) (OH Ca

n

2 CO

n = n

Nếu n <

2

) (OH Ca

n

    

 

 

n

n n

n n

OH CO

CO

max

2

Câu 25 : Cho Al3 + dd kiềm (NaOH, KOH ) Hỏi chất sau phản ứng?

-Tính mol Al3+, mol OH-, Lập T=

 

3 Al OH

n n

-So với bảng  chất sau phản ứng

T Chất sau pư

3

Al dư, Al(OH)3↓ Al(OH)3↓và AlO2

2

AlO, OHdư Al(OH)3↓ Muối AlO2

Nếu < T <  nOH= 4nAl3 - n

Câu 26 : Tính mol NaOH cần cho vào dd Al3+ để xuất lượng kết tủa Al(OH)3↓theo yêu cầu: Nếu n=nAl3 nOH= 3n

Nếu n< nAl3

    

 

 

 

n n

n

n n

Al OH

OH

3

4 3

(5)

CHƯƠNG 7: CROM (Cr = 52), SẮT (Fe = 56)

Câu 1: Cấu hình e Cr (Z=24), Cr2+, Cr3+ ?Vị trí Cr (Z=24) bảng tuần hồn? -Cr: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 hay [18Ar] 3d5 4s1

Vị trí: Số thứ tự: 24, chu kì 4, nhóm: VI B

-Cr2+: [18Ar] 3d4 -Cr3+: [18Ar] 3d3

Câu 2: Soxh Cr hợp chất? Soxh thường gặp? Crom bị thụ động axit nào? - Soxh Cr: +1 đến +6

- Soxh thường gặp: +2, +3, +6

- Cr bị thụ động với HNO3 đ,nguội H2SO4 đ,nguội

Câu 3: TCHH đặc trưng Cr (so sánh với Zn Fe) ? Tác dụng với chất nào, hóa trị? TCHH Cr tính khử (yếu Zn, mạnh Fe)

 

  

  

3+

2

0

2

2

+phi kim nhiệt độ cao: Cl , O , S đ Cr

Cr  +dd HCl, H SO lo·ng (t , kh«ng cã KK) Cr H +bền với H O không khí có màng oxit Cr O bền bảo vệ

Câu 4: TCHH chung hợp chất Crom (III) ? TCHH PTHH Cr2O3, Cr(OH)3, muối Cr3+? -Hợp chất crom (III): Tính oxh tính khử

-Cr2O3: Là oxit lưỡng tính:

3

2

2 2

+axit mạnh: HCl, H SO , Cr O + 6H 2Cr + 3H O +kiềm đặc: NaOH, KOH, Cr O + 2OH 2CrO + H O

 

 

 

 

 

-Cr(OH)3: Là hiđroxit lưỡng tính

3

2

3 2

+axit m¹nh: HCl, H SO , Cr(OH) + 3H Cr + 3H O +kiÒm: NaOH, KOH, Cr(OH) + OH CrO + 2H O

 

 

 

(cromit)

    

-

2 3+ 2+

2

3+

-2 3+ - 2

2

tính oxh mơi trường axit Cr Cr Zn Cr Zn tính khử mơi trường bazơ CrO (màu vàng)

Muèi Cr , CrO :

2Cr 3H O + 10 2CrO + 8H O

 

 

    

 

 

H

OH

-

2+3Br + 82 2CrO + 6Br +4H O

  

     

CrO OH

Câu 5: TCHH PTHH CrO3, K2Cr2O7, K2CrO4? -TCHH hợp chất Crom (VI): Tính oxh

-CrO3

2

3 2 2

3

3 3 2

Lµ oxit axit: +H O 2axit

CrO H O H CrO (axit cromic) CrO +H O H C rO (axit ®icromic) TÝnh oxh m¹nh: +NH , , ,

2CrO +2NH Cr O + N +3H O

 

 

  

 

 

 

S C Cr O

  

 



   

 

 

2

2

2 3+

2 2 4 4 2 4

2

4 2 2 7 2 4 2 4 2 4 3 2 2

2 4

Trong dd, tån cân bằng: Cr O 2 Cr O Tính oxh m¹nh: +KI/H SO , FeSO / H SO Cr

K Cr O +6KI + 7H SO 4K SO + Cr (SO ) + 3I + 7H O K Cr O +6FeSO + 7H SO K

H O CrO H

CrO

     

(6)

Câu 6: Trạng thái, màu, tính tan Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3, ion

CrO, ion Cr O2 72

? K2Cr2O7 H O2  dd A OH ddB H dd C Xác định A, B, C

- Cr2O3: Chất rắn, màu lục thẫm - Cr(OH)3: Chất rắn, màu lục xám - CrO3: Chất rắn, màu đỏ thẫm, tan tác dụng với H2O

- Ion

CrO : Màu vàng - Ion

2

Cr O : Màu da cam

Câu 7: Vị trí Fe(Z=26) bảng tuần hồn? Soxh Fe hợp chất? Cấu hình e Fe (Z=26), Fe 2+, Fe 3+ ?

-Cấu hình e Fe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 hay [18Ar] 3d6 4s2

-Vị trí: Số thứ tự 26, chu kì 4, nhóm VIIIB  n.tố d (KL chuyển tiếp) - Nguyên tử Fe nghường 2e, 3e→ soxh: +2, +3

-Fe 2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 hay [18Ar] 3d6 -Fe 3+ :1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 hay [18Ar] 3d5 Câu 8: TCHH đặc trưng Fe?Tác dụng với chất nào, hóa trị?

-TCHH đặc trưng Fe là: T.khử trung bình -Fe

                     0

2

2

2

0

3

+Cl FeCl s¾t (III) clorua

+phi kim: +O Fe O oxit s¾t tõ: FeO Fe O +S FeS s¾t (II) sunfua

HCl, H SO lo·ng Fe H

+axit HNO d­, H SO ®, t ,d­ Fe H O s¶n phÈm khư t t t                                        0

3

3 +

570

3

0

570

2

khác H thụ động hóa với HNO , H SO đặc nguội

+dd muèi: Fe , Cu , Ag ,

H +h¬i H O ë t cao

H C C Fe Fe O FeO

Câu 9: Cho Fe + dd AgNO3  rắn X + dd Y Xác định thành phần X,Y khi: Fe dư, AgNO3 dư - Fe dư: Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 +2 Ag

3 R¾n X: Fe d­, Ag Dd Y: Fe(NO )

     

-AgNO3 dư: Fe + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag

3 3

R¾n X: Ag

Dd Y: AgNO d­, Fe(NO )

     

Câu 10: TCHH hợp chất sắt (II)? TCHH của: FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II) ? Tác dụng với chất nào?

-Hợp chất sắt (II): Tính oxh, tính khử (đặc trưng)

-FeO

2

2

2

3

+ C, CO, H , Al

+ axit HCl, H SO lo·ng 2 + O

2 + HNO ,H SO dặc 3+ Tính oxh: Fe

Là oxit baz¬: Fe H O Fe O TÝnh khư: Fe               -Fe(OH)2 2

3

2

O + H O

3 HNO , H SO ® axit HCl, H SO lo·ng

2 Fe(OH)

TÝnh khư:

Fe

TÝnh baz¬: Fe H O

(7)

-Muối sắt (II):

2

Ag , Cl , KMnO , HNO , Mg, Al, Zn

TÝnh khö : Fe

TÝnh oxh: Fe

 

 

 

 

 

Câu 11: PTHH nung Fe(OH)2, Fe(OH)3 khơng khí đến khối lượng khơng đổi ? -2Fe(OH)2 +

1 2O2

0

t

 Fe2O3 + H2O -2 Fe(OH)3

0

t

Fe2O3 + H2O

Câu 12: TCHH hợp chất sắt (III)? TCHH của: Fe2O3, Fe(OH)3 , muối sắt (III) ?Tác dụng với chất nào?

-Hợp chất sắt (III) có T.oxh

-0

C, CO, H , Al/t

3

2 axit 3+

2

TÝnh oxh: Fe O FeO Fe

Fe O

Là oxit bazơ: Fe + H O

 

   

 

 

 

-Fe(OH)3

+axit

3

TÝnh baz¬: Fe H O

KÐm bỊn với t (bị nhiệt phân) : 2Fe(OH) t Fe O + 3H O

  

 

 

 

-Muối sắt (III): Tính oxh 2+

Fe, Cu, KI Fe

KL trước (Mg, Al, Zn dư) Fe

Fe

Fe

 

  

  

Câu 13: Màu sắc Fe(OH)2, Fe(OH)3, muối sắt (II), muối sắt (III)? -Fe(OH)2 trắng xanh -Fe(OH)3 nâu đỏ

-Muối sắt (II) dd màu lục nhạt -Muối sắt (III) dd màu vàng nâu Câu 14: Phương pháp điều chế hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II) ?

a FeO : Fe2O3

0

+ CO, H /t

 FeO

b Fe(OH)2: Fe2+ + OH- kh«ng cã kk Fe(OH)2

c Muối Fe2+: Fe, FeO, Fe(OH)2  HCl, H SO lo·ng Fe2+ Fe3+ Fe, Cu Fe2+

Câu 15: Phương pháp điều chế hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III) ? a Fe2O3: 2Fe(OH)3

0

t

Fe2O3 + 3H2O b Fe(OH)3: Fe3+ + 3OH-→ Fe(OH)3

c Muối Fe3+: Fe, FeO, Fe(OH)2  HNO , H SO ®3  Fe3Fe3+ Fe2O3,Fe(OH)3

0

t

 Fe3+ Câu 16: Tên thành phần loại quăng sắt?

Hematit đỏ: Fe2O3 khan Hematit nâu: Fe2O3.nH2O Mahetit : Fe3O4 (giàu sắt nhất) Xiđerit: FeCO3 Pirit sắt: FeS2

Câu 17: Thành phần gang thép? Nguyên tắc sản xuất gang, thép? Thành phần gang thép

Gang: hợp kim Fe –C (2-5% ) + lượng nhỏ Si, Mn, S, P… Thép: hợp kim Fe –C (0,01-2) + lượng nhỏ Si, Mn… Nguyên tắc sản xuất gang, thép?

-Gang: dùng CO khử oxit sắt quặng  Fe

-Thép: loại bỏ thành phần lớn nguyên tố C, Si, Mn, S… khỏi gang cách oxh chuyển thành xỉ Câu 18: Những chất vừa tác dụng với aixt , bazo?

-Al hợp chất: Al2O3, Al(OH)3 -Zn hợp chất: ZnO, Zn(OH)2

(8)

CHƯƠNG VIII: NHẬN BIẾT I- NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ

Khí Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng

SO2

Q tím ẩm H2S

dd Br2, dd KMnO4

nước vôi

Cl2

Q tím ẩm dd (KI + hồ tinh

bột) I2 hồ tinh bột NH3 Q tím ẩm khí HCl CO2 nước vơi

Q tím ẩm HCl

AgNO3

H2S

Quì tím ẩm Cu2+ Pb2+

O3

Ag

dd (KI + hồ tinh bột)

O2

II- NHẬN BIẾT CÁC MUỐI CỦA KIM LOẠI

Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng

Na+

So màu lửa K+

Ca2+ dd

3

CO 

Ba2+ dd

4

(9)

Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng

Ba2+ Na2CrO4

Ag+

Cl- dd NH3 lấy dư

Mg2+ dd Kiềm (OH

-) dư (hoặc dd NH3)

Fe2+ dd Kiềm (OH -) dư (hoặc dd NH3) Fe3+

Al3+ dd Kiềm (OH-) dư (hoặc dd NH3)

Zn2+

dd Kiềm (OH-) dư

dd NH3 lấy dư

Cr3+ dd Kiềm (OH-) dư

Cu2+

dd Kiềm (OH-) dư dd NH3 lấy dư NH4+ dd Kiềm (OH-) dư

III- NHẬN BIẾT CÁC GỐC AXIT HOẶC NHÓM OH

Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng

OH

Q tím H+

2 4

SO

Dd Ba2+

Cl

AgNO3

3 4

PO

2 3

CO

(10)

Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng

2 3

SO

HCl S

Pb2+ Cu2+

2 3

SO

Dd KMnO4

dd nước Brom

3

NO

Ngày đăng: 16/05/2021, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w