chuyên đề sinh học 11 chương 2 cảm ứng

49 30 0
chuyên đề sinh học 11 chương 2 cảm ứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 13 HƯỚNG ĐỘNG Mục tiêu  Kiến thức + Trình bày khái niệm cảm ứng thực vật, hướng động + Phân biệt hướng động dương hướng động âm + Phân biệt loại hướng động: hướng sáng, hướng nước, hướng hóa, hướng trọng lực, hướng tiếp xúc + Nêu vai trò hướng động đời sống thực vật  Kĩ + Đọc xử lí thơng tin sách giáo khoa để lấy ví dụ minh họa hướng động + Phân tích dự đốn thơng qua việc quan sát cách bố trí thí nghiệm hướng sáng, hướng trọng lực + So sánh phân tích để phân biệt hướng động dương hướng động âm, phân biệt loại hướng động gồm hướng sáng, hướng nước, hướng hóa, hướng trọng lực, hướng tiếp xúc I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Khái niệm cảm ứng thực vật • Khái niệm: cảm ứng khả phản ứng thực vật kích thích mơi trường • Đặc điểm: phản ứng chậm, phản ứng khó nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng Khái niệm hướng động • Hướng động hình thức phản ứng quan thực vật tác nhân kích thích từ hướng xác định • Có loại hướng động chính: hướng động dương hướng động âm Trang + Hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) xảy tế bào phía khơng kích thích (phía tối) sinh trưởng nhanh so với tế bào kích thích (phía sáng) + Hướng động âm (sinh trưởng theo hướng tránh xa nguồn kích thích) xảy tế bào phía kích thích sinh trưởng nhanh so với tế bào khơng kích thích Các kiểu hướng động Hướng động có kiểu tương ứng với tác nhân kích thích 3.1 Hướng sáng • Hướng sáng thân sinh trưởng thân (cành) hướng phía ánh sáng + Thân uốn cong phía nguồn sáng, thân có hướng sáng dương + Rễ uốn cong theo hướng ngược lại nên rễ có hướng sáng âm Hình Vận động hướng sáng Giải thích tính hướng sáng cây: Khi ánh sáng tác động từ phía → auxin phân bố phía khơng chiếu sáng nhiều → kích thích tế bào phía khơng chiếu sáng sinh trưởng kéo dài nhanh → đẩy mọc hướng phía chiếu sáng 3.2 Hướng trọng lực • Phản ứng trọng lực gọi hướng trọng lực + Đỉnh rễ sinh trưởng theo hướng trọng lực gọi hướng trọng lực dương + Đỉnh thân sinh trưởng theo hướng ngược lại hướng trọng lực gọi hướng trọng lực âm Trang Hình Hướng trọng lực Giải thích tính hướng trọng lực rễ cây: đặt nằm ngang rễ mọc quay xuống đất nằm ngang auxin tập trung phía mặt rễ nhiều mặt → hàm lượng auxin cao ức chế sinh trưởng kéo dài tế bào phía → tế bào mặt sinh trưởng kéo dài nhanh → đẩy rễ mọc cong phía • Cơ chế chung tính hướng thực vật tốc độ sinh trưởng không đồng tế bào hai phía đối diện quan (rễ, thân, tua cuốn) Sự khác biệt tốc độ sinh trưởng chủ yếu phân bố nồng độ hoocmôn sinh trưởng (auxin) không đồng hai phía quan 3.3 Hướng hóa • Hướng hóa phản ứng sinh trưởng thực vật đáp lại tác động hóa chất + Rễ ln hướng nơi có nguồn dinh dưỡng thích hợp cần thiết cho phát triển (hướng hóa dương) tránh xa nơi có hóa chất độc hại với (hướng hóa âm) 3.4 Hướng nước • Hướng nước sinh trưởng rễ hướng tới nguồn nước • Hướng nước hướng hóa xác định sinh trưởng rễ hướng tới nguồn nước phân bón 3.5 Hướng tiếp xúc • Hướng tiếp xúc phản ứng sinh trưởng tiếp xúc • Sự tiếp xúc kích thích sinh trưởng kéo dài tế bào phía khơng tiếp xúc tua làm cho quấn quanh giá thể Các loài dùng tua quấn để quấn lại vật cứng tiếp xúc Trang Vai trò hướng động đời sống thực vật Hướng động có vai trị giúp thích nghi biến đổi môi trường để tồn phát triển SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA II CÁC DẠNG BÀI TẬP Ví dụ mẫu Ví dụ (Câu - SGK trang 101): Cảm ứng thực vật gì? Hướng dẫn giải Cảm ứng thực vật khả thể thực vật phản ứng lại kích thích từ mơi trường Ví dụ (Câu - SGK trang 101): Các tua quấn mướp, bầu, bí, kiểu hướng động gì? Hướng dẫn giải Kiểu hướng động tua quấn mướp, bầu, bí, hướng tiếp xúc Tua quấn biến dạng lá, chúng vươn thẳng đến giá thể Sự tiếp xúc với giá thể làm kích thích Trang kéo dài tế bào phía khơng tiếp xúc với giá thể tua, làm cho tua quấn quanh giá thể Ví dụ (Câu - SGK trang 101): Nêu vai trò hướng trọng lực đời sống cây? Hướng dẫn giải Hướng trọng lực giúp cố định ngày vững vào đất để rễ hút nước ion khoáng từ đất ni Ví dụ (Câu - SGK trang 101): Hãy kể tác nhân gây hướng hóa thực vật? Hướng dẫn giải Các tác nhân gây hướng hóa thực vật hợp chất hóa học Ví dụ: axit, kiềm, muối khống, chất hữu cơ, hoocmôn, chất dẫn dụ hợp chất khác Ví dụ 5: Hướng động vận động A sinh trưởng theo hướng xác định B theo chiều thuận (hướng động dương) C theo chiều nghịch (hướng động âm) D sinh trưởng phía tác nhân kích thích môi trường Hướng dẫn giải Hướng động thực vật vận động sinh trưởng theo hướng xác định Chọn A Ví dụ 6: Vai trò auxin hướng sáng A kích thích tăng trưởng tế bào phía sáng làm cho hướng nguồn sáng B ức chế tế bào phía tối làm cho co lại C kích thích tăng trưởng tế bào phía tối làm cho hướng nguồn sáng D ức chế làm cho tế bào phía sáng ngừng phân chia Hướng dẫn giải Auxin kích thích tăng trưởng phía tối làm cho cong hướng phía nguồn sáng Chọn C Ví dụ 7: Kiểu hướng động rễ đâm sâu vào lòng đất thuộc dạng sau đây? Trang A Hướng trọng lực âm B Hướng trọng lực dương C Hướng hóa D Hướng tiếp xúc Hướng dẫn giải Hướng trọng lực dương kiểu hướng động rễ đâm sâu vào lịng đất Chọn B Ví dụ 8: Hướng động thực vật có vai trị A kích thích sinh trưởng theo chiều cao chiều rộng B giúp thích ứng với biến động môi trường để tồn phát triển C giúp hướng tới tránh xa nguồn kích thích D giúp có hoạt động linh hoạt môi trường sống Hướng dẫn giải Hướng động có vai trị giúp thích nghi biến đổi môi trường để tồn phát triển Chọn B Bài tập tự luyện Câu 1: Vai trò hướng tiếp xúc A giúp tìm nguồn sáng để quang hợp B giúp rễ sinh trưởng tới nguồn nước phân bón để dinh dưỡng C giúp bám vào giá thể để sinh trưởng D giúp rễ mọc vào đất để giữ Câu 2: Hướng động âm vận động sinh trưởng thực vật A hướng tới nguồn kích thích B tránh xa nguồn kích thích C theo hướng cắm sâu vào đất D hướng tránh xa nguồn sáng Câu 3: Khi nằm ngang, sau thời gian ta thấy rễ hướng xuống đất A thiếu nước khiến hướng xuống để tìm nước B rễ dài để tìm nguồn dinh dưỡng sâu lịng đất C rễ hướng sâu vào lòng đất giữ cho thân khơng đổ D mặt rễ có lượng auxin tích hợp nên kích thích tế bào phân chia, lớn kên kéo dài mặt làm rễ cong xuống Câu 4: Hiện tượng thân cong phía nguồn sáng kiểu hướng động sau đây? Trang A Hướng động dương B Hướng động âm C Hướng động tự D Hướng động định hướng Câu 5: Cơ sở uốn cong hướng tiếp xúc A sinh trưởng khơng hai phía quan, tế bào phía khơng tiếp xúc sinh trưởng nhanh làm cho quan uốn cong phía tiếp xúc B sinh trưởng hai phía quan, tế bào phía khơng tiếp xúc sinh trưởng nhanh làm cho quan uốn cong phía tiếp xúc C sinh trưởng khơng hai phía quan, tế bào phía tiếp xúc sinh trưởng nhanh làm cho quan uốn cong phía tiếp xúc D sinh trưởng khơng hai phía quan, tế bào phía khơng tiếp xúc sinh trưởng chậm làm cho quan uốn cong phía tiếp xúc Câu 6: Trồng bên bờ ao, sau thời gian có tượng A rễ mọc dài phía bờ ao B rễ phát triển quanh gốc C thân uốn cong theo phía ngược lại với bờ ao D thân mọc thẳng để nhận ánh sáng phân tán ĐÁP ÁN 1-C 2-B 3-D 4-A 5-A 6-A BÀI 14 ỨNG ĐỘNG Trang Mục tiêu  Kiến thức + Nêu khái niệm ứng động lấy ví dụ ứng động + Phân biệt khái niệm ứng động với hướng động + Phân biệt chất ứng động sinh trưởng ứng động khơng sinh trưởng + Trình bày vai trị ứng động đời sống thực vật  Kĩ + Đọc xử lí thơng tin sách giáo khoa khái niệm ứng động + So sánh để phân biệt ứng động với hướng động, ứng động sinh trưởng ứng động không sinh trưởng + Vận dụng thực tiễn để nêu vai trò ứng động I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Khái niệm ứng động • Khái niệm: ứng động hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng định hướng • Tùy thuộc vào tác nhân kích thích, ứng động chia thành: quang ứng động, nhiệt ứng động, thủy ứng động, hóa ứng động, ứng động tiếp xúc, điện ứng động, Các kiểu hướng động 2.1 Ứng động sinh trưởng • Là kiểu ứng động tế bào phía đối diện quan (như lá, cánh hoa, ) có tốc độ sinh trưởng khác tác động kích thích khơng định hướng tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ, ) • Thường vận động liên quan đến đồng hồ sinh học • Ví dụ: + Hoa huệ tây hoa tulip nở cụp biến đổi nhiệt độ + Hoa bồ công anh nở lúc sáng cụp lại lúc chạng vạng tối lúc ánh sáng yếu Trang Hình Ứng động nở hoa bồ công anh a Buổi sáng; b Buổi tối 2.2 Ứng động không sinh trưởng • Là kiểu ứng động khơng có sinh trưởng dãn dài tế bào thực vật • Cơ sở tế bào học: biến đổi hàm lượng nước tế bào chun hóa (khí khổng) cấu trúc chun hóa (chỗ phình) lan truyền kích thích học hay hóa học gây nên Hình Ứng động trinh nữ A Lá cụp lại va chạm B Các chỗ phình Hình Khí khổng mở (a) đóng (b) Vai trị ứng động đời sống thực vật • Ứng động giúp thích nghi đa dạng biến đổi môi trường bảo đảm cho tồn phát triển Trang • Ví dụ: trinh nữ cụp giúp tránh tác động học mạnh (như mưa rào) làm rụng Trang 10 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HĨA II CÁC DẠNG BÀI TẬP Ví dụ mẫu Ví dụ (Câu - SGK trang 123): Vẽ sơ đồ cấu tạo xináp? Hướng dẫn giải Ví dụ (Câu - SGK trang 123): Chất trung gian hóa học có vai trị truyền tin qua xináp? Hướng dẫn giải Trang 35 Vai trò chất trung gian hóa học việc truyền tin qua xináp: chất trung gian hóa học giải phóng khỏi bóng xináp qua khe xináp gắn vào thụ thể màng sau xináp, làm thay đổi tính thấm màng sau làm xuất xung thần kinh (điện hoạt động) lan truyền tiếp Ví dụ (Câu - SGK trang 123): Tại xung thần kinh dẫn truyền cung phản xạ theo chiều? Hướng dẫn giải Trong cung phản xạ xung thần kinh dẫn truyền theo chiều nơron cung phản xạ liên hệ với qua xináp mà xináp cho xung thần kinh theo chiều Ví dụ 4: Trong xináp hoá học, thụ quan tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm A màng trước xináp B màng sau xináp C khe xináp D chuỳ xináp Hướng dẫn giải Màng sau xináp có thụ thể nhận chất trung gian hóa học, có enzim phân huỷ chất trung gian hố học Chọn B Ví dụ 5: Thông tin truyền qua xináp nhờ A di chuyển ion Ca2+ từ vào chùy xináp B xung thần kinh lan đến xináp C chất trung gian hóa học D di chuyển ion Na+ từ xináp vào tế bào xuất điện hoạt động màng sau Hướng dẫn giải Sự truyền tin qua xlnáp thực nhờ chất trung gian hóa học Chọn C Ví dụ 6: Điện hoạt động lan truyền qua xináp theo chiều từ màng trước sang màng sau A phía màng sau khơng có chất trung gian hố học B màng trước khơng có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hố học C phía màng sau có màng miêlin ngăn cản màng trước khơng có thụ thể tiếp nhận chất Trang 36 D phía màng sau khơng có chất trung gian hố học màng trước khơng có thụ thể tiếp nhận chất Hướng dẫn giải Do đặc điểm cấu tạo xináp màng sau khơng có chất hóa học màng trước khơng có thụ thể tiếp nhận chất nên điện hoạt động lan truyền qua xináp theo chiều từ màng trước sang màng sau Chọn D Bài tập tự luyện Câu 1: Trong xináp, túi chứa chất trung gian hóa học nằm A khe xináp xináp B màng trước xináp C màng sau D chùy xináp Câu 2: Chất trung gian hóa học dẫn truyền thần kinh xináp A axêtincôlin B rhodopsin C norađrênalin D insulin Câu 3: Đặc điểm sau trình lan truyền điện hoạt động qua xináp? A Xung thần kinh lan truyền theo chiều B Tốc độ lan truyền chậm so với sợi thần kinh C Cần có chất trung gian hóa học D Xung thần kinh lan truyền theo hai chiều Câu 4: Sau điện hoạt động lan truyền tiếp màng sau, axêtincôlin phân hủy thành A axit axêtic côlin B axêtat côlin C côlin D esteraza cơlin Câu 5: Chất trung gian hóa học truyền tin cách sau đây? A Thay đổi tính thấm màng sau xináp tế bào B Dùng bóng xináp C Dùng thùy xináp D Dùng bóng hóa học ĐÁP ÁN Trang 37 1-D 2-A 3-D 4-B 5-A BÀI 18 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT Mục tiêu  Kiến thức + Trình bày khái niệm tập tính động vật + Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học + Giải thích sở thần kinh tập tính động vật  Kĩ + Đọc xử lí thơng tin sách giáo khoa để tìm hiểu khái niệm tập tính động vật + So sánh phân tích để phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Khái niệm tập tính động vật Tập tính động vật chuỗi phản ứng động vật trả lời kích thích từ mơi trường (bên bên ngồi thể), nhờ động vật thích nghi với môi trường sống Phân loại Chia thành loại: tập tính bẩm sinh tập tính học 2.1 Tập tính bẩm sinh • Tập tính bẩm sinh tập tính sinh có, di truyền từ bố mẹ đặc trưng cho loài Trang 38 • Tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ khơng điều kiện mà trình tự chúng hệ thần kinh gen quy định sẵn từ sinh Tập tính bẩm sinh thường bền vững, khơng thay đổi Ví dụ: nhện thực động tác để giăng tơ, ve sầu kêu vào mùa hè, 2.2 Tập tính học • Tập tính học tập tính hình thành q trình sống cá thể, thông qua học tập rút kinh nghiệm • Tập tính học chuỗi phản xạ có điều kiện Q trình hình thành tập tính học q trình hình thành mối liên hệ nơron nên thay đổi + Sự hình thành tập tính học động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa hệ thần kinh tuổi thọ chúng + Ví dụ: khỉ biết dùng ống hút để uống nước, gõ kẻng vịt về, • Nhiều tập tính động vật có nguồn gốc bẩm sinh học + Ví dụ: tập tính bắt chuột mèo vừa bẩm sinh, vừa mèo mẹ dạy cho; tập tính xây tổ chim vừa mang tính bẩm sinh vừa học từ đồng loại Cơ sở thần kinh tập tính Cơ sở tập tính phản xạ Các phản xạ thực qua cung phản xạ • Cơ sở thần kinh tập tính bẩm sinh: phản xạ khơng điều kiện, gen quy định • Cơ sở thần kinh tập tính học được: phản xạ có điều kiện, thành lập mối liên hệ thần kinh trung khu nên phụ thuộc mức độ tổ chức thần kinh động vật SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Trang 39 II CÁC DẠNG BÀI TẬP Ví dụ mẫu Ví dụ (Câu - SGk trang 126): Tập tính gì? Hướng dẫn giải Tập tính chuỗi phản ứng thể động vật trả lời kích thích từ mơi trường (bên bên ngồi thể), nhờ động vật thích nghi với mơi trường sống tồn Ví dụ (Câu - SGK trang 126): Cho vài ví dụ tập tính bẩm sinh tập tính học được? Hướng dẫn giải • Ví dụ tập tính bẩm sinh: + Gà trống gáy vào sớm + Chão chuộc kêu báo hiệu bão qua + Chó, mèo, hổ, báo, có tập tính đánh dấu lãnh thổ + Cá chuối bố mẹ chăm sóc cá chuối + Cá ngựa vằn ăn trứng • Ví dụ tập tính học được: + Gà thấy có diều hâu nhanh chóng trốn vào chỗ gà mẹ + Sư tử non học tập để săn mồi + Khỉ học cách leo trèo + Chim non học tập để bay Trang 40 + Trước kì ngủ đơng, gấu thường cố gắng ăn thật nhiều để thể béo lên nhanh chóng chuẩn bị cho việc khơng ăn suốt mùa đơng Ví dụ (Câu - SGK trang 126): Cho biết khác tập tính bẩm sinh tập tính học được? Hướng dẫn giải Sự khác tập tính bẩm sinh tập tính học được: Đặc điểm Khái niệm Tập tính bẩm sinh Tập tính học Là tập tính sinh có, di Là tập tính hình thành truyền từ bố mẹ đặc trưng cho trình sống cá thể, lồi thơng qua học tập rút kinh Cơ sở thần nghiệm Phản xạ khơng điều kiện mà trình tự Phản xạ có điều kiện, q trình kinh chúng hệ thần kinh hình thành tập tính học được gen quy định sẵn từ sinh ra, q trình hình thành nghĩa có kích thích động mối liên hệ nơron tác xảy liên tục theo trình tự Tính chất định Di truyền kiểu gen quy Khơng di truyền hình thành định Bền vững, đặc trưng cho lồi q trình sống Khơng bền vững khơng đặc trưng cho Ví dụ loài Nhện thực động tác để Khỉ biết dùng ống hút để uống giăng tơ, ve sầu kêu vào mùa hè, nước, gõ kẻng vịt về, Bài tập tự luyện Câu 1: Bản động vật tập hợp phản xạ A khơng điều kiện B có điều kiện C khơng điều kiện phối hợp theo trình tự xác định D khơng điều kiện có điều kiện Câu 2: Phát biểu sau sai nói khác tập tính bẩm sinh tập tính học được? Trang 41 A Tập tính bẩm sinh kiểu gen quy định, tập tính học học tập rút kinh nghiệm B Tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ khơng điều kiện, tập tính học chuỗi phản xạ có điều kiện C Số lượng xináp cung phản xạ tập tính bẩm sinh nhiều tập tính học D Tuổi thọ động vật có tập tính bẩm sinh thường ngắn động vật có tập tính học Câu 3: Bản chất q trình hình thành tập tính học A di truyền kiển gen từ hệ qua hệ khác B hình thành mối liên hệ nơron C hình thành mối liên hệ nơron tế bào D hình thành mối liên hệ nơron tế bào tuyến Câu 4: Phát biểu mối liên hệ kích thích xuất tập tính A kích thích lên thể dẫn đến làm xuất tập tính B khơng phải kích thích làm xuất tập tính C kích thích mạnh, rõ dễ làm xuất tập tính D kích thích lặp lặp lại liên tục dễ làm xuất tập tính Câu 5: Trong rạp xiếc, người ta huấn luyện động vật làm trò diễn xiếc thục tuân thủ hiệu lệnh người dạy thú ứng dụng việc biến đổi A tập tính bẩm sinh thành tập tính thứ sinh B điều kiện hình thành phản xạ C tập tính bẩm sinh D tập tính thứ sinh ĐÁP ÁN 1-C 2-C 3-B 4-B 5-A BÀI 19 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO) Trang 42 Mục tiêu  Kiến thức + Nêu dạng tập tính chủ yếu động vật (săn bắt mồi, tự vệ, sinh sản, ) + Phân biệt số hình thức học tập động vật + Trình bày số ứng dụng tập tính vào thực tiễn đời sống  Kĩ + Đọc xử lí thơng tin sách giáo khoa để tìm hiểu dạng tập tính chủ yếu động vật (săn bắt mồi, tự vệ, sinh sản, ), số ứng dụng tập tính vào thực tiễn đời sống + So sánh phân tích để phân biệt số hình thức học tập động vật + Phân tích tìm hiểu thí nghiệm Paplơp B.F Skinnơ để tìm hiểu hình thức điều kiện hóa đáp ứng điều kiện hóa hành động I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Một số hình thức học tập động vật Hình Khái niệm Ví dụ thức Quen Là hình thức học tập Khi có bóng nhờn đơn giản nhất, động vật đen cao phớt lờ, khơng trả lời lặp lại nhiều kích thích lặp lại lần mà không nhiều lần không nguy hiểm kèm theo nguy hiểm gà khơng chạy In vết Lúc ảnh hình vào ẩn nấp Thí nghiệm Paplop Paplơp làm thí nghiệm vừa đánh đời, hình Vịt nở chng vừa cho chó ăn Sau vài theo đồ chơi chục lần phối hợp tiếng chuông ảnh động in vết thức ăn, cần nghe tiếng chuông trung ương thần Trang 43 kinh dẫn đến động vật chó tiết nước bọt Sở dĩ hành động theo Dễ trung ương thần kinh thấy lồi hình thành mối liên hệ thần kinh thuộc lớp chim Điều kiện Là hình thành mối liên Thí hóa tác động kích thích đồng nghiệm thời đáp kết thần kinh Paplôp ứng trung ương tác động kích thích kết hợp đồng thời Điều kiện Liên kết hành vi Thí nghiệm hóa hành với phần thưởng Skinnơ động (hoặc phạt), sau động vật chủ động lặp lại hành vi Học ngầm Là kiểu học khơng có ý Thả chuột vào Thí nghiệm B.F Skinnơ thức, khơng biết rõ đường đi, sau Skinnơ thả chuột vào lồng thí học được, cho thức ăn nghiệm Trong lồng có có có nhu cầu “kiến chuột biết bàn đạp gắn với thức ăn Khi thức” tái để giải đường chuột chạy lồng vơ tình bàn tình Học khơn đạp thức ăn rơi Sau số lần ngẫu nhiên đạp phải bàn đạp tương tự Là kiểu học phối hợp Tinh tinh biết có thức ăn, đói bụng, chuột kinh nghiệm cũ để xếp thùng gỗ chủ động chạy tới nhấn bàn đạp để giải tình chồng lên lấy thức ăn để lấy thức ăn Một số dạng tập tính phổ biến động vật Các loại tập Đặc điểm Ví dụ tính Tập tính kiếm Rình mồi vồ mồi lẩn trốn, + Hải li đắp đập để bắt cá ăn bỏ chạy + Mèo rình mồi Tập tính bảo Động vật có tập tính bảo vệ lãnh + Cầy hương dùng mùi hương vệ vùng lãnh thổ chống lại cá thể tuyến thơm để đánh dấu Trang 44 thổ khác loài để bảo vệ nguồn + Chó, mèo, hổ, đánh dấu địa phận thức ăn, nơi sinh sản nước tiểu Tập tính sinh Phần lớn tập tính bẩm sinh + Gà trống, công đực khoe mẽ với sản mang tính điệu múa hay màu lông rực rỡ + Hươu đực húc nhau, thắng Tập tính di cư giao phối với Do thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, + Chim én di cư số loài trùng, chim, cá có + Cá hồi vượt đại dương để sinh sản tượng di cư để tránh rét sinh sản Tập tính xã hội Là tập tính sống bầy đàn + Tập tính thứ bậc: hươu, nai, voi, + Tập tính thứ bậc: bầy có đầu đàn đàn có phân chia thứ bậc + Tập tính vị tha: ong thợ đàn + Tập tính vị tha: tập tính hi ong, kiến lính đàn kiến, sinh quyền lợi thân chí tính mạng lợi ích sinh tồn bầy đàn Ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất • Con người huấn luyện động vật vào mục đích khác đời sống như: làm xiếc, chăn cừu, an ninh, + Ví dụ: dạy voi, khỉ làm xiếc; dạy chó, chim ưng săn mồi; dạy trâu bị nghe tiếng kẻng trở chuồng; sử dụng chó để phát ma túy, kẻ gian, • Con người lợi dụng tập tính động vật để tăng suất, bảo vệ mùa màng, + Ví dụ: sử dụng lồi thiên địch (bọ rùa, tị vị, ong mắt đỏ) việc tiêu diệt nhóm sâu hại trồng, SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Trang 45 II CÁC DẠNG BÀI TẬP Ví dụ mẫu Ví dụ (Câu - SGK trang 132): Tập tính bảo vệ lãnh thổ động vật có ý nghĩa đời sống chúng? Hướng dẫn giải • Động vật có tập tính bảo vệ lãnh thổ chống lại cá khác lồi để bảo vệ nguồn thức ăn, nơi sinh sản • Ý nghĩa tập tính bảo vệ lãnh thổ: đảm bảo cá thể phân bố hợp lí để tồn Ví dụ (Câu - SGK trang 132): Tại chim cá di cư? Khi di cư, chúng định hướng cách nào? Hướng dẫn giải Trang 46 • Nguyên nhân di cư chim thời tiết thay đổi (trời lạnh giá), khan thức ăn Chim di cư thường loài chim ăn thịt Khi di cư, chúng định hướng nhờ vị trí mặt trời, trăng, địa hình (bờ biển dãy núi) • Nguyên nhân di cư cá chủ yếu liên quan đến sinh sản Chúng định hướng dựa vào thành phần hóa học nước hướng dịng nước chảy Ví dụ (Câu - SGK trang 132): Đặc tính quan trọng để nhận biết đầu đàn A Tính B Tính thân thiện C Tính lãnh thổ D Tính quen nhờn Hướng dẫn giải Con đầu đàn có tính Đây đặc điểm quan trọng nhắt để nhận biết đầu đàn Chọn A Ví dụ 4: Hiện tượng chó khơng cắn, sủa người khách lạ vào nhà nhiều lần tập tính có A quen nhờn B học ngầm C in vết D học khôn Hướng dẫn giải Quen nhờn hình thức học tập đơn giản nhất, động vật phớt lờ, khơng trả lời kích thích lặp lại nhiều lần không kèm theo nguy hiểm Chọn A Ví dụ 5: Điều kiện hóa đáp ứng hình thành mối liên kết thần kinh trung ương tác động kích thích A kết hợp đồng thời B liên tiếp C trước sau D rời rạc Hướng dẫn giải Điều kiện hóa đáp ứng hình thành mối liên kết thần kinh trung ương tác động kích thích kết hợp đồng thời Chọn A Ví dụ 6: Tập tính sau tập tính sinh sản? A Chim bói cá rình bắt cá B Đàn sếu bay phương nam tránh rét C Chim sâu tha vật liệu làm tổ D Con mèo rình bắt chuột Hướng dẫn giải Trang 47 Chim bói cá rình bắt cá, mèo rình bắt chuột tập tính kiếm ăn Đàn sếu bay phương nam tránh rét tập tính di cư Chim sâu tha vật liệu làm tổ để chuẩn bị cho việc đẻ trứng tập tính sinh sản Chọn C Ví dụ 6: Những nhận biết môi trường xung quanh giúp động vật hoang dã nhanh chóng tìm thức ăn tránh thú săn mồi kiểu học tập A in vết B quen nhờn C điều kiện hóa D học ngầm Hướng dẫn giải Học ngầm kiểu học khơng có ý thức, khơng biết rõ học được, có nhu cầu kiến thức tái để giải tình tương tự Chọn D Bài tập tự luyện Câu 1: Điều kiện hóa hành động kiểu liên kết A hành vi động vật kích thích, sau động vật chủ động lặp lại hành vi B hành vi động vật với phần thưởng (hoặc phạt), sau động vật chủ động lặp lại hành vi C hành vi động vật kích thích, sau động vật chủ động lặp lại hành vi D hai hành vi động vật với nhau, sau động vật chủ động lặp lại hành vi Câu 2: Học ngầm kiểu học khơng có ý thức, sau điều học A khơng dùng đến nên động vật quên B lại củng cố hoạt động có ý thức C tái giúp động vật giải tình tương tự D tái giúp động vật giải tình khác lạ Câu 3: Học khôn A kiểu học phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm cách giải tình tương tự B phối hợp kinh nghiệm cũ hiểu biết để tìm cách giải tình Trang 48 C từ kinh nghiệm cũ tìm cách giải tình tương tự D kiểu học phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm cách giải tình Câu 4: Sáo, vẹt nói tiếng người Đây thuộc loại tập tính A bẩm sinh B học C D vừa vừa học Câu 5: Hiện tượng công đực nhảy múa khoe lơng sặc sỡ thuộc loại tập tính A ve vãn B thứ bậc C vị tha D lãnh thổ Câu 6: Ong thợ lao động cần mẫn đời để phục vụ ong chúa sinh sản lăn xả vào kẻ thù đến phá tổ Đây loại tập tính A vị tha B thứ bậc C kiếm ăn D sinh sản ĐÁP ÁN 1-B 2-C 3-D 4-B 5-A 6-A Trang 49 ... kích thích, ứng động chia thành: quang ứng động, nhiệt ứng động, thủy ứng động, hóa ứng động, ứng động tiếp xúc, điện ứng động, Các kiểu hướng động 2. 1 Ứng động sinh trưởng • Là kiểu ứng động tế... điểm cảm ứng động vật phản ứng nhanh, phản ứng dễ nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng Chọn C Ví dụ 10: Phân biệt tính cảm ứng động vật tính cảm ứng thực vật? Hướng dẫn giải Đặc điểm Cảm ứng. .. đất điểm phản ứng Chọn D Ví dụ 9: Đặc điểm khác cảm ứng động vật với cảm ứng thực vật A cảm ứng động vật nhanh khó nhận thấy B hình thức phản ứng động vật đa dạng hơn, xác C cảm ứng động vật nhanh

Ngày đăng: 16/05/2021, 14:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan