Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 408 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
408
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
SINH HỌC LỚP 11 THPT CHUYÊN CHƯƠNG I CHƯƠNG I . . KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHUYỂN HOÁ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. NỘI DUNG KIẾN THỨC : I. NỘI DUNG KIẾN THỨC : 1. Khái niệm chung 1. Khái niệm chung 2. Chuyển hoá vật chất : 2. Chuyển hoá vật chất : - Đồng hoá - Đồng hoá - Dị hoá - Dị hoá - Enzim - Enzim 3. Chuyển hoá năng lượng : 3. Chuyển hoá năng lượng : - Chuyển hoá năng lượng vật lí thành năng lượng hoá học - Chuyển hoá năng lượng vật lí thành năng lượng hoá học - Chuyển hoá năng lượng hoá học thành năng lượng sinh học - Chuyển hoá năng lượng hoá học thành năng lượng sinh học - Quá trình photphorin hoá và sự hình thành ATP - Quá trình photphorin hoá và sự hình thành ATP II. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP II. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP CÂU 1. Thế nào là chuyển hoá vật chất ? CÂU 1. Thế nào là chuyển hoá vật chất ? Trả lời. Trả lời. Mỗi cơ thể sống luôn luôn có sự trao đổi vật chất với Mỗi cơ thể sống luôn luôn có sự trao đổi vật chất với môi trường. Trao đổi chất ngừng lại thì cơ thể sẽ chết. Kết môi trường. Trao đổi chất ngừng lại thì cơ thể sẽ chết. Kết quả của qúa trình trao đổi chất làm cho cơ thể sống, tồn tại quả của qúa trình trao đổi chất làm cho cơ thể sống, tồn tại và phát triển. và phát triển. Quá trình chuyển hoá vật chất bao gồm những quá Quá trình chuyển hoá vật chất bao gồm những quá trình trung gian với nhiều phản ứng phức tạp, mỗi phản trình trung gian với nhiều phản ứng phức tạp, mỗi phản ứng là một mắt xích của một trong hai qúa trình cơ bản của ứng là một mắt xích của một trong hai qúa trình cơ bản của chuyển hoá vật chất là đồng hóa và dị hóa. chuyển hoá vật chất là đồng hóa và dị hóa. 1. 1. Đồng hóa là qúa trình biến đổi những chất lấy từ môi Đồng hóa là qúa trình biến đổi những chất lấy từ môi trường vào, tổng hợp chúng thành những chất sống của trường vào, tổng hợp chúng thành những chất sống của cơ thể và tích luỹ năng lượng. Thực vật hút nước và khí cơ thể và tích luỹ năng lượng. Thực vật hút nước và khí cacbonic từ môi trường hấp thụ năng lượng ánh sáng cacbonic từ môi trường hấp thụ năng lượng ánh sáng tổng hợp thành các chất hữu cơ khác nhau, trước hết là tổng hợp thành các chất hữu cơ khác nhau, trước hết là các gluxit đơn giản. Động vật và người ăn thức ăn, biến các gluxit đơn giản. Động vật và người ăn thức ăn, biến đổi các chất hữu cơ của thức ăn (gluxit, lipit, protein) đổi các chất hữu cơ của thức ăn (gluxit, lipit, protein) từ các nguồn khác nhau (thực vật, động vật, vi sinh vật) từ các nguồn khác nhau (thực vật, động vật, vi sinh vật) thành các chất hữu cơ (gluxit, lipit, protein) đặc hiệu thành các chất hữu cơ (gluxit, lipit, protein) đặc hiệu của cơ thể. Qúa trình này bao gồm chủ yếu những phản của cơ thể. Qúa trình này bao gồm chủ yếu những phản ứng tổng hợp, đó là những phản ứng thu năng lượng. ứng tổng hợp, đó là những phản ứng thu năng lượng. 2. Dị hóa 2. Dị hóa là qúa trình phân giải các chất hữu cơ trong cơ là qúa trình phân giải các chất hữu cơ trong cơ thể và giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động thể và giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống và đào thải các chất cặn bã ra ngoài. sống và đào thải các chất cặn bã ra ngoài. Quá trình dị hóa bao gồm các phản ứng phân giải các chất Quá trình dị hóa bao gồm các phản ứng phân giải các chất hữu cơ có nguồn gốc từ thức ăn hay từ kho dự trữ nội bào. hữu cơ có nguồn gốc từ thức ăn hay từ kho dự trữ nội bào. Qúa trình dị hóa bao gồm hàng loạt phản ứng khác nhau: Qúa trình dị hóa bao gồm hàng loạt phản ứng khác nhau: oxy hóa – khử, thủy phân, chuyển nhóm, tách nhóm…. oxy hóa – khử, thủy phân, chuyển nhóm, tách nhóm…. Trong qúa trình phân giải các chất hữu cơ, đặc biệt trong Trong qúa trình phân giải các chất hữu cơ, đặc biệt trong qúa trình oxy hóa – khử có nhiều năng lượng được giải qúa trình oxy hóa – khử có nhiều năng lượng được giải phóng dưới dạng nhiệt, một phần được tích luỹ trong các phóng dưới dạng nhiệt, một phần được tích luỹ trong các liên kết hóa học để sử dụng trong phản ứng tổng hợp, các liên kết hóa học để sử dụng trong phản ứng tổng hợp, các hoạt động sinh lý như: vận động, cảm ứng, vận chuyển hoạt động sinh lý như: vận động, cảm ứng, vận chuyển chủ động các chất, phát quang sinh học, co cơ, sự hấp thu chủ động các chất, phát quang sinh học, co cơ, sự hấp thu bài tiết, sự dẫn truyền xung động thần kinh. Sản phẩm cuối bài tiết, sự dẫn truyền xung động thần kinh. Sản phẩm cuối cùng của quá trình dị hóa là CO2, H2O, NH3… cùng của quá trình dị hóa là CO2, H2O, NH3… Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình đối lập nhưng lại Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình đối lập nhưng lại thống nhất với nhau trong qúa trình trao đổi chất của cơ thống nhất với nhau trong qúa trình trao đổi chất của cơ thể. Trong mỗi tế bào chúng xảy ra đồng thời và liên quan thể. Trong mỗi tế bào chúng xảy ra đồng thời và liên quan mật thiết với nhau. Năng lượng giải phóng trong qúa trình mật thiết với nhau. Năng lượng giải phóng trong qúa trình dị hóa được sử dụng trong các qúa trình tổng hợp. Các sản dị hóa được sử dụng trong các qúa trình tổng hợp. Các sản phẩm trung gian tạo thành trong dị hoá cũng được dùng phẩm trung gian tạo thành trong dị hoá cũng được dùng làm nguyên liệu cho qúa trình tổng hợp các chất hữu cơ. làm nguyên liệu cho qúa trình tổng hợp các chất hữu cơ. Mặt khác, các chất được tổng hợp trong đồng hóa lại được Mặt khác, các chất được tổng hợp trong đồng hóa lại được sử dụng trong dị hóa. sử dụng trong dị hóa. CÂU 2. Vai trò của enzim trong chuyển hoá vật chất ? CÂU 2. Vai trò của enzim trong chuyển hoá vật chất ? Trả lời. Trả lời. Enzim là một chất xúc tác sinh học được tạo ra bởi cơ thể Enzim là một chất xúc tác sinh học được tạo ra bởi cơ thể sống. Nhờ enzim mà các qúa trình hóa học trong cơ thể sống. Nhờ enzim mà các qúa trình hóa học trong cơ thể sống xẩy ra với tốc độ cao trong những điều kiện sinh lý sống xẩy ra với tốc độ cao trong những điều kiện sinh lý bình thường như nhiệt độ và áp suất không cao, PH môi bình thường như nhiệt độ và áp suất không cao, PH môi trường gần như trung tính. trường gần như trung tính. Chất xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa ban đầu của Chất xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa ban đầu của phản ứng hóa học bằng cách tạo thành nhiều phản ứng phản ứng hóa học bằng cách tạo thành nhiều phản ứng trung gian mà các phản ứng này chỉ đòi hỏi năng lượng trung gian mà các phản ứng này chỉ đòi hỏi năng lượng hoạt hóa ít hơn nhiều so với khi không có chất xúc tác hoạt hóa ít hơn nhiều so với khi không có chất xúc tác tham gia. tham gia. Thí dụ: Thí dụ: Hệ thống A + B C + D có chất xúc tác X ⇋ Hệ thống A + B C + D có chất xúc tác X ⇋ tham gia phản ứng thì các phản ứng có thể tiến hành theo tham gia phản ứng thì các phản ứng có thể tiến hành theo các giai đoạn sau: các giai đoạn sau: A + B + X → ABX→ CDX→ C + D + X A + B + X → ABX→ CDX→ C + D + X Khi có chất xúc tác thì tổng năng lượng hoạt hóa cần Khi có chất xúc tác thì tổng năng lượng hoạt hóa cần thiết cho hệ thống sẽ thấp hơn nhiều vì vậy mà phản ứng thiết cho hệ thống sẽ thấp hơn nhiều vì vậy mà phản ứng có thể tiến hành ở nhiệt độ thấp mà vẫn làm tăng tỷ lệ các có thể tiến hành ở nhiệt độ thấp mà vẫn làm tăng tỷ lệ các phân tử có hoạt tính hóa học của hệ thống và do đó làm phân tử có hoạt tính hóa học của hệ thống và do đó làm tăng tốc độ phản ứng. tăng tốc độ phản ứng. CÂU 3. Thế nào là chuyển hoá năng lượng ? CÂU 3. Thế nào là chuyển hoá năng lượng ? Trả lời. Trả lời. Trao đổi chất và năng lượng là bản chất của hoạt Trao đổi chất và năng lượng là bản chất của hoạt động sống ở mọi sinh vật. Sự trao đổi chất không thể tách động sống ở mọi sinh vật. Sự trao đổi chất không thể tách rời sự trao đổi năng lượng, đó là hai qúa trình liên quan rời sự trao đổi năng lượng, đó là hai qúa trình liên quan mật thiết trong hoạt động sống của sinh giới, nhằm bảo mật thiết trong hoạt động sống của sinh giới, nhằm bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của các cơ thể sống. đảm cho sự tồn tại và phát triển của các cơ thể sống. Trong đồng hóa, quá trình tổng hợp chất hữu cơ trong Trong đồng hóa, quá trình tổng hợp chất hữu cơ trong mỗi tế bào đồng thời là qúa trình tích luỹ năng lượng. Còn mỗi tế bào đồng thời là qúa trình tích luỹ năng lượng. Còn trong dị hóa, sự phân giải các chất hữu cơ thường gắn liền trong dị hóa, sự phân giải các chất hữu cơ thường gắn liền với quá trình giải phóng năng lượng dưới dạng năng lượng với quá trình giải phóng năng lượng dưới dạng năng lượng sinh học ATP - sinh học ATP - dạng dạng năng lượng được sử dụng trong các quá trình trao đổi chất, năng lượng được sử dụng trong các quá trình trao đổi chất, quá trình vận chuyển tích cực, quá trình vận động, quá quá trình vận chuyển tích cực, quá trình vận động, quá trình phát quang sinh học của cơ thể. trình phát quang sinh học của cơ thể. Quá trình trao đổi năng lượng được thực hiện bằng hai quá Quá trình trao đổi năng lượng được thực hiện bằng hai quá trình quang hợp và hô hấp : trình quang hợp và hô hấp : 1. 1. Năng lượng ánh sáng mặt trời được clorophin hấp thụ Năng lượng ánh sáng mặt trời được clorophin hấp thụ và được biến đổi trong quá trình quang hợp ở cây xanh và được biến đổi trong quá trình quang hợp ở cây xanh thành dạng hoá năng chứa trong các hợp chất hữu cơ. thành dạng hoá năng chứa trong các hợp chất hữu cơ. Đó là quá trình quang hợp thực hiện trong lục lạp ở cây Đó là quá trình quang hợp thực hiện trong lục lạp ở cây xanh. xanh. [...]... hợp chất hữu cơ được biến đổi trong quá trình hô hấp ở tế bào thành dạng năng lượng sinh học dự trữ trong các hợp chất liên kết cao năng ATP Đó là quá trình hô hấp thực hiện trong ti thể ở các tế bào 3 Sự sử dụng năng lượng khi tế bào chuyển hoá năng lượng hoá năng của ATP thành công năng như công cơ học, công hoá học trong các quá trình sống CÂU 4 Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng thể hiện ở các... Ánh sáng 5.2 Nhiệt độ 5.3 Độ ẩm đất và không khí 5.4 Nồng độ CO2 và O2 5.5 Dinh dưỡng khoáng 6 Khái niệm về cân bằng nước trong cơ thể và vấn đề tưới nước hợp lí cho cây trồng 6.1 Khái niệm về cân bằng nước * 6.2 Khái niệm về hệ số héo và hạn sinh lí * 6.3 Vấn đề tưới nước hợp lí - Thời gian tưới - Lượng nước tưới - Phương pháp tưới II CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP CÂU 1 Trình bày về các thể nước, dạng... tồn tại trong ba dạng là nước hydrat hoá, nước dự trữ và nước khe 1.3.1.Nước hidrat hoá Là một thành phần liên kết hoá học của chất nguyên sinh, nước hydrat hoá kết hợp với các ion, các chất hữu cơ hoà tan và các đại phân tử, choáng hết các kẽ hở giữa các siêu cấu trúc của chất nguyên sinh và thành tế bào Nhờ tính lưỡng cực mà các phân tử nước tập hợp và tích luỹ ở các bề mặt tích điện dưới dạng chuỗi... là quá trình sử dụng năng lượng do sự chênh lệch nồng độ proton để phân giải ATP c là sự phân giải năng lượng nhiệt động học d là hoạt động thẩm thấu e là quá trình sử dụng năng lượng tích trữ trong ATP để giải quyết sự chênh lệch nồng độ proton * Câu 2 ATP được tổng hợp ở tế bào đều lấy năng lượng từ : a ánh sáng b chuyển H + qua màng c oxyhoá glucôzơ d chuyển điện tử qua một loạt chất mang * e khử... trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ - Quá trình quang hợp - Quá trình hô hấp CÂU 5 Hãy trình bày về enzym và cho một số ví dụ ? Trả lời Enzym là protein, xúc tác rất có hiệu quả cho các phản ứng hoá sinh do giảm bớt các năng lượng hoạt hoá cần thiết và rất đặc hiệu cho từng phản ứng Enzym có thể mang thêm thành phần không phải protein như ion vô cơ hoặc hợp chất hữu cơ ( gọi là c« enzym ) Có thể hình... e.Ethanol và CO2 sau CHƯƠNG II TRAO ĐỔI NƯỚC I NỘI DUNG KIẾN THỨC 1 Các thể nước, dạng nước trong tự nhiên và trong thực vật và vai trò của nó * 2 Quá trình hấp thụ nước ở rễ 2.1 Sự hấp thụ nước ở cây thuỷ sinh và cây trên cạn * 2.2 Cấu trúc của rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước 2.3 Quá trình hấp thụ nước và các chất khoáng hoà tan trong nước từ lông hút đến mạch gỗ của thân : - Đặc điểm - Con đường... Ađênôsin triphôtphát.Một nucleosit tạo nên từ adenin và đường riboza kết hợp với ba nhóm photphát Năng lượng từ quá trình quang hợp (năng lượng ánh sáng mặt trời) và từ quá trình hô hấp (năng lượng hoá học) được tích luỹ trong ATP Khi ATP bị phân giải do quá trình thuỷ phân các liên kết photphát thì năng lượng đợc giải phóng để sử dụng cho các quá trình sống của tế bào, cơ quan, cơ thể ATP được xem như... bày về các thể nước, dạng nước trong đất, trong cây và vai trò của nó ? TRẢ LỜI: 1 Các thể nước: - Trong đất: Thể lỏng, thể rắn, thể hơi - Trong cây: Thể lỏng, thể rắn, thể hơi Đối với đất:ba thể này đều có vai trò quan trọng trong cấu trúc của đất.Tuy nhiên thể lỏng có vai trò quan trọng nhất trong việc cung cấp nước cho cây trồng Đối với cây : Thể rắn sẽ phá vỡ tế bào, mô Thể hơi trong các mạch thường... 6H2O Hệ sắc tố Cơ chế quang hợp rất phức tạp , gồm hai pha : pha sáng và pha tối Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng được hệ sắc tố quang hợp hấp thụ và nhờ năng lư-ợng này mà một chuỗi các phản ứng hoá học xảy ra, trong đó H2O được phân li, O2 được giải phóng, H+ và điện tử của H2O giúp cho việc hình thành hai sản phẩm là ATP và NADPH Trong pha tối, ATP và NADPH được sử dụng để khử CO2 thành các hợp... hoá chỉ chiếm từ 5-10% toàn bộ nước tế bào, nhưng lại rất cần cho sự sống của tế b ào Việc làm giảm không đáng kể hàm lượng nước hydrat hoá sẽ gây nên các biến đổi nghiêm trọng về cấu trúc chất nguyên sinh và từ đó dẫn đến sự chết của tế bào 1.3.2 Nước dự trữ Nước dự trữ có mặt trong các xoang tích nước và chủ yếu trong không bào Đó là dạng nước dễ được dẫn truyền nhất 1.3.3 Nước khe Nước khe có mặt . lượng hoá học - Chuyển hoá năng lượng vật lí thành năng lượng hoá học - Chuyển hoá năng lượng hoá học thành năng lượng sinh học - Chuyển hoá năng lượng hoá học thành năng lượng sinh học -. tác sinh học được tạo ra bởi cơ thể Enzim là một chất xúc tác sinh học được tạo ra bởi cơ thể sống. Nhờ enzim mà các qúa trình hóa học trong cơ thể sống. Nhờ enzim mà các qúa trình hóa học. liên kết hóa học để sử dụng trong phản ứng tổng hợp, các liên kết hóa học để sử dụng trong phản ứng tổng hợp, các hoạt động sinh lý như: vận động, cảm ứng, vận chuyển hoạt động sinh lý như: