GIAO AN HOA HOC 12

114 5 0
GIAO AN HOA HOC 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng để giải bài tập và viết các phương trình phản ứng về nhôm và hợp chất của nhôm.. Trò: Giải bài tập, ôn tập.[r]

(1)

Ngày soạn: Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM Ngày giảng:

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức hố học vơ

Kĩ năng: Rèn luyện kĩ hệ thống, so sánh khái quát hoá kiến thức học B Chuẩn bị

Thầy: Hệ thống kiến thức trọng tâm Trị: Ơn tập chương trình lớp 11 C Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

*HĐ : Ôn tập điện li

- GV: Cho HS nêu lại KN: Sự điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu - HS: Thực theo yêu cầu GV - GV phân tích: xét dung môi nước Sự điện li QT phân li chất thành ion nóng chảy: Chất điện li chất nóng chảy phân li ion

- GV ý cho HS chất điện li mạnh, chất điện li yếu

*HĐ 2: Ôn tập axit, bazơ muối - GV: Cho HS nêu lại cá ĐN: Axit, bazơ muối, hiđroxit lưỡng tính - HS: Thực theo yêu cầu GV *HĐ 3: Ôn tập phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li - GV: Điều kiện để xảy phản ứng trao đổi ion dd ?

- HS: Trả lời câu hỏi

*HĐ 4: Ôn tập ni tơ- photpho - GV: Nêu cấu hình e, độ âm điện, cấu tạo phân tử, số oxi hố, tính chất hố học đặc trưng nitơ axit nitơ?

I Sự điện li 1 Sự điện li

- Quá trình chất tan nước phân li ion gọi điện li

- Những chất tan nước phân li ion gọi chất điện li

- Chất điện li mạnh chất tan nước phân tử hoà tan phân li ion

- Chất điện li yếu chất tan nước có phần số phân tử hồ tan phân li ion phần lại tồn dạng phân tử dung dịch 2 Axit, bazơ muối

( xem SGK)

3 Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li

- Phản ứng trao đổi ion dd chất điện li xảy có Đk sau:

+ Tạo thành chất kết tủa + Tạo thành chất điện li yếu + Tạo thành chất khí

- Bản chất làm giảm số ion dd II Ni tơ- Photpho

1 Ni tơ: - cấu hình e: 1s22s22p3

- Độ âm điện: 3,04 - CTPT : NN

(2)

- GV: Nêu cấu hình e, độ âm điện, cấu tạo phân tử, số oxi hố, tính chất hố học đặc trưng photpho axit photpho?

- HS: Trả lời câu hỏi

* HĐ 5: Ôn tập cacbon- silic - GV: Nêu tính chất hố học cacbon, Nêu phương trình minh hoạ? - HS: Trả lời câu hỏi đưa phương trình hố học

- GV: Nêu tính chất hố học silic, Nêu phương trình minh hoạ?

- HS: Trả lời câu hỏi nêu phương trình hố học

3

thue nhuonge

NH   N     H N O

O

5

H N O H- O – N

O

là axit mạnh, có tính oxi hố mạnh

2 Photpho - Cấu hình e: 1s22s22p63s23p3

- Độ âm điện: 2,19

- CTPT : P4 (photpho trắng), Pn (photpho đỏ)

- Các số oxi hoá: -3, 0, +3, +5

3

4

3

thue nhuonge

PH   P     H P O

Axit H3PO4 H- O

H- O P = O H- O

Là axit ba nấc, độ mạnh TB, khơng có tính oxi hoá III Cacbon- Silic

1 Cacbon

Cacbon vừa có tính khử, vừa có tính oxi hố a Tính khử:

- Tác dụng với oxi: - Tác dụng với hợp chất:

O H O S O C O S H C O H O N CO O N H C t d t 4 ) ( 2 4 2 2 4 0                  

b Tính oxi hố: - Tác dụng với H2

- Tác dụng với kim loại 2.Silic

a Tính khử

- Tác dụng với phi kim

Tác dụng trực tiếp với F2 nhiệt độ thường, với Cl2,

Br2, I2, O2 cần đun nóng, với C, N2, S nhiệt độ

cao

- Tác dụng với hợp chất

      2 H O Si Na O H NaOH Si

b Tính oxi hố

Silixua Magie

Si Mg Si

Mg t

2 0      4 Củng cố: Tóm tắt nhấn mạnh kiến thức bản

(3)

Ngày soạn: Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM Ngày giảng:

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức trọng tâm hoá học hữu Kĩ năng: Rèn luyện kĩ khái quát, so sánh, tổng hợp kiến thức B Chuẩn bị

Thầy: Hệ thống kiến thức trọng tâm hố học hữu Trị: Ơn tập phần hố học hữu

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ: Không Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: Ơn tập đại cương hóa hữu cơ - GV: Yêu cầu HS cho biết hiđrocacbon, dẫn xuất hiđrocacbon ? - HS trả lời câu hỏi

- GV: Yêu cầu HS cho biết đồng đẳng, đồngphân?

- HS trả lời câu hỏi

*HĐ 2: Ôn tập hiđrocacbon

- GV: Kể tên loại hiđrocacbon? Công thức chung, đặc điểm cấu tạo, tính chất hố học hiđrocacbon?

- HS trả lời câu hỏi

*HĐ 3: Ôn tập dẫn xuất halogen, ancol, phenol

- GV: Nêu CT chung, tính chất hố học dẫn xuất halogen?

- HS trả lời câu hỏi

I Đại cương hóa hữu cơ 1 Hợp chất hữu gồm: + Hiđrocacbon

+ Dẫn xuất hiđrocacbon

Hiđrocacbon no

- Hiđrocacbon Hiđrocacbon không no Hiđrocacbon thơm

DX halogen -Dẫn xuất hiđrocacbon ancol,

phenol,ete Anđehit, xeton Amino axit Axit cacboxylic, este 2 Đồng đẳng, đồngphân

(SGK)

II Hiđrocacbon: Gồm: Ankan, anken, ankin, ankađien, ankyl benzen

(SGK)

III Dẫn xuất halogen, ancol, phenol 1 Dẫn xuất halogen

- Công thức chung: CxHyX

(4)

của Ancol no đơn chức? - HS trả lời câu hỏi

- GV: Nêu CT chung, tính chất hố học phenol?

- HS trả lời câu hỏi

*HĐ 4: Ôn tập anđehit- xeton- axit cacboxylic

- GV: Nêu CT chung, tính chất hố học anđehit- Xeton- Axit cacboxylic? - HS: Trả lời câu hỏi viết phương trình hố học

- Cơng thức chung: CnH2n+1-OH (n1)

- Tính chất hóa học: Pứ với KLK, pứ nhóm OH, pứ cháy

Phenol

- CT chung: C6H5OH

- Tính chất hoá học: + Phản ứng với KLK + Phản ứng với dd kiềm

+ Phản ứng nguyên tử H vòng benzen IV Anđehit- Xeton- Axit cacboxylic

1.Anđehit

- CT chung: CnH2n+1- CHO

- Tính chất hố học:

Có tính oxi hố tính khử + Tính oxi hố:

OH CH R H

CHO

R tNi

2

0

     

+ Tính khử:

3 4

3

3

2

COONH

-R

3

2

NO NH Ag

NH O

H AgNO

RCHO t

  

   

 

2 Xeton (SGK)

3 Axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở - CT chung: CnH2n+1- COOH

- Tính chất hố học:

Có tính chất chung axit, tác dụng với ancol 4 Củng cố: Tóm tắt kiến thức bản

(5)

Ngày soạn: CHƯƠNG I: ESTE- LIPIT Ngày giảng: Tiết 3: ESTE

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: - Biết: Khái niệm, tính chất este

- Hiểu: Nguyên nhân este không tan nước có nhiệt độ sơi thấp axit đồng phân

Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức liên kết hiđro để giải thích este khơng tan nước có nhiệt độ sôi thấp

B Chuẩn bị

Thầy: Tài liệu tham khảo

Trò: Nghiên cứu trước C Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Không Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

*HĐ 1 : Tìm hiểu khái niệm, danh pháp este

- GV viết PTPƯ, phân tích: Axit bị thay OH COOH nhóm OR ancol => HS phát biểu KN este? - GV phân tích mặt hình thức hợp chất este

- Công thức CT, CTPT chung este? - Nêu cách gọi tên este no đơn chức? -> Ví dụ -> gọi tên?

I Khái niệm, danh pháp Khái niệm: Xét Pứ: CH3COOH + HOC2H5

0 ,

t H SO d

   

  

CH3COOC2H5 + H2O

etyl axetat

CH3COOH + HO- (CH2)2- CH- CH3

2 ,

t H SO d

      

CH3

CH3COO- (CH2)2 - CH- CH3 + H2O

CH3

Isoamyl axetat

* Khái niệm: Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR este

* Este đơn chức: RCOOR/ (R: gốc hiđrocacbon

hoặc H, R/ gốc hiđrocacbon)

- Công thức PT chung este no, đơn chức: CnH2nO2(n2)

2 Danh pháp

(6)

*HĐ 2: Tìm hiểu tính chất vật lí

- HS đọc SGK -> Nêu tính chất vật lí? Giải thích nhiệt độ sơi thấp khả tan este?

*HĐ 3: Tìm hiểu tính chất hố học - Mơ tả TN-> Giải thích pứ? Đặc điểm phản ứng?

- GV pứ theo chiều thuận pứ thuỷ phân este, chiều nghịch pứ este hoá

*HĐ 4: Cách điều chế este

- Este thường điều chế phương pháp nào?

- GV số este đ/c phương pháp riêng-> VD

*HĐ 5: Tìm hiểu ứng dụngcủa este Cho HS đọc sgk + tính chất vật lí, hố học + thực tế -> nêu ứng dụng este?

* Ví dụ: CH3COOC2H5 etyl axetat

CH3COOC3H7 etyl propionat

CH2= CH- COOCH3 metyl acrylat

II Tính chất vật lí (SGK) III Tính chất hoá học

1 Phản ứng thuỷ phân dung dịch axit * TN(SGK)

CH3COOC2H5 + H2O

0

,

t H SO d    

   CH3COOH +

etyl axetat C2H5COOH

* Phản ứng thuỷ phân este dd axit phản

ứng thuận nghịch Phản ứng thuỷ phân dd bazơ

* TN(SGK)

CH3COOC2H5 + NaOH

o

t

  CH3COONa +

C2H5OH

*Phản ứng thuỷ phân este dd bazơ không thuận nghịch Được gọi Pứ xà phịng hố IV Điều chế

RCOOH + R/OH    t H SO d0,

   RCOO R/ + H2O

- Một số este Đ/C phương pháp riêng: CH3COOH + CHCH

0,

t xt

   CH3COOCH=CH2

Vinyl axetat V Ứng dụng(SGK)

4 Củng cố: Tóm tắt kiến thức Cho HS làm BT 1(SGK)

5 Hướng dẫn học tập: Học theo +SGK BT: 2->6 (Trang 7) GV hướng dẫn 6 D Rút kinh nghiệm:

(7)

Ngày soạn: Tiết 4: LIPIT Ngày giảng:

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Biết: - Khái niệm, phân loại lipit

- Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hố học ứng dụng chất béo - Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn

Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ vận dụng mối quan hệ cấu tạo tính chất viết PTPƯ minh hoạ tính chất este cho chất béo

- Phân biệt dầu ăn mỡ bơi trơn thành phần hố học B Chuẩn bị

Thầy: Tài liệu tham khảo: Sách nâng cao Trò: Nghiên cứu trước

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Este ? danh pháp tính chất hố học este ? Bài giảng

Hoạt động thầy trị Nội dung

* HĐ1: Tìm hiểu khái niệm lipit

- HS nghiên cứu SGK -> nêu KN lipit? * HĐ2: Tìm hiểu chất béo

- Thế chất béo ? - GV phân tích trieste

-GV: Mỡ động vật, dầu thực vật có TP chất béo

- Nêu tính chất vật lí?

- GV phân tích khác cấu tạo PT chất chất béo lỏng chất béo rắn

GV: Bản chất chất béo este lần este(ba chức) -> tính chất este?

- Vận dụng tính chất este, viết PTPƯ? - Từ phản ứng cho biết gọi pứ xà phịng hố?

- Viết PTPƯ?

- Nêu tiện ích phản ứng?

I Khái niệm(SGK) II Chất béo

1 Khái niệm: Chất béo trieste

glixerol với axit béo, gọi chung triglirerit triaxylglixerol

- Công thức cấu tạo chung: R1 COO- CH

2

R2 COO- CH

R3 COO- CH

2 Tính chất vật lí Tính chất hố học a Phản ứng thuỷ phân

(CH3[CH2]16 COO)3C3H5 + H2O

,

o

t xt      3(CH3[CH2]16COOH + C3H5(OH)3

Axit stearic glixerol b Phản ứng xà phịng hố

(CH3[CH2]16 COO)3C3H5 +3NaOH

0

t  

3(CH3[CH2]16 COONa + C3H5(OH)3

Natri stearat glixerol

(8)

- Từ tính chất lí, hoá học liên hệ thực tế, nêu ứng dụng chất béo?

(lỏng)

0

,175 190

NiC

    (C17H35COO)3C3H5 (rắn)

4 Ứng dụng (SGK)

4 Củng cố: Tóm tắt kiến thức Cho HS làm BT 1(SGK)

5 Hướng dẫn học tập: Học theo +SGK BT: 2->6 (Trang 7) GV hướng dẫn 6 D Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Tiết 5: KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT Ngày giảng: GIẶT RỬA TỔNG HỢP

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Biết được: Khái niệm, thành phần xà phịng chất giặt rửa tổng hợp

- Phương pháp sản xuất xà phòng chất giặt rửa tổng hợp

- Nguyên nhân tạo nên đặc tính giặt rửa xà phòng chất giặt rửa tổng hợp Kĩ năng: Rèn luyện kĩ sử dụng hợp lí xà phịng chất giặt rửa tổng hợp B Chuẩn bị

Thầy: Tranh vẽ sơ đồ chế giặt rửa

Trò: Nghiên cứu trước mới, liên hệ thực tế, sưu tầm tư liệu xà phòng chất giặt rửa tổng hợp

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Lipit, chất béo ? Cơng thức cấu tạo chung chất béo? Tính chất hố học chất béo ?

Bài giảng

Hoạt động thầy trị Nội dung

* HĐ 1 : Tìm hiểu KN xà phòng phương pháp sản xuất xà phòng

Hs đọc SGK -> KN xà phịng ? - GV nêu mục đích việc thuỷ phân chất béo môi trường kiềm

- Cho HS đọc SGK-> nêu giai đoạn quy trình SX xà phòng?

- Nêu phương pháp sản xuất xà phòng

I Xà phòng

1 Khái niệm : (SGK) Phương pháp sản xuất

- Đun chất béo với dd kiềm thùng kín nhiệt độ cao

(R COO)3C3H5 +3NaOH

0

t

  3RCOONa +

C3H5(OH)3

(9)

không xuất phát từ dầu mỡ? - Viết phương trình phản ứng?

- GV giải thích thực tế không cho axit cacboxylic tác dụng với kiềm sản xuất xà phịng

* HĐ 2: Tìm hiểu KN chất giặt rửa tổng hợp phương pháp sản xuất chất giặt rửa tổng hợp

- Nêu phương pháp sản xuất từ dầu mỏ? Ví dụ? Viết phương trình phản ứng? * HĐ 3: Tìm hiểu tác dụng xà phịng và chất giặt rửa tổng hợp

- Cho HS quan sát hình 1.8(SGK), đọc SGK -> Nêu chế tẩy rửa?

- Ưu điểm chất giặt rửa tổng hợp so với xà phòng?

Ankan -> axit cacboxylic -> muối natri axit cacboxylic

* VD:

CH3[CH2]14CH2CH2[CH2]14CH3 2, , O t xt

   

2CH3[CH2]14COOH

2CH3[CH2]14COOH + Na2CO3 ->

2CH3[CH2]14COONa + H2O +CO2

II Chất giặt rửa tổng hợp Khái niệm(SGK)

2 Phương pháp sản xuất

Được tổng hợp từ chất lấy từ dầu mỏ VD: Muối natri đođexylbenzen sunfonat thành phần chất giặt rửa tổng hợp, điều chế theo sơ đồ:

Dầu mỏ -> axit đođexylbenzen sunfonic -> natri đođexylbenzen sunfonat

CH3 (CH2)11 – C6H4SO3H   Na SO2 CH3 CH3

(CH2)11 – C6H4SO3Na

III Tác dụng xà phòng chất giặt rửa tổng hợp

- Làm giảm sức căng bề mặt chất bẩn vải -> vết bẩn phân tán thành nhiều phần nhỏ hơn, phân tán vào nước bị rửa trôi

- Ưu điểm chất giặt rửa tổng hợp so với xà phòng(SGK)

4 Củng cố: Tóm tắt kiến thức Cho HS làm BT 2(SGK)

5 Hướng dẫn học tập: -Học theo +SGK BT: 1->5 (SGK) GV hướng dẫn 5 - Đọc tư liệu SGK

(10)

Ngày giảng: A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức : Củng cố, khắc sâu kiến thức este lipit

Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vận dụng giải tập este chất béo B Chuẩn bị

Thầy: Hệ thống lí thuyết trọng tâm Bài tập chọn lọc Trò: Giải tập

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Khái niệm phương pháp sản xuất xà phòng ? Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung * HĐ 1: Ôn tập kiến thức

- Yêu cầu HS trả lời :

+ Khái niệm, đặc điểm cấu tạo công thức phân tử este ?

+ Tính chất hố học este, chất béo ?

* HĐ 2 : Bài tập vận dụng - Hướng dẫn HS giải tập 2,

- Hướng dẫn HS giải tập

I Kiến thức cần nhớ

1 Khái niệm: Khái niệm nhóm OH của nhóm cacboxyl phân tử axit nhóm OR este

- Đặc điểm cấu tạo(SGK)

- Chất béo trieste axit béo có mạch cacbon dài với glirerol

2 Tính chất hố học - Phản ứng thuỷ phân - Phản ứng xà phịng hố

- Phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng II Bài tập

Bài 2: Thu trieste Bài 3: Đáp án B

Bài 4: a,

3, 0,10 32

O

n   mol

Vì thể tích 7,4 g este thể tích 3,2 g O2 nên nO2= n este =0,10

mol => Meste

7,

74 / 0,10 g mol

Este no đơn chức có cơng thức phân tử CnH2nO2 = 74

14n + 32 = 74 => n = => CTPT C3H6O2

b RCOOR/ +NaOH -> RCOONa + R/OH

(11)

GV gợi ý, hướng dẫn HS giải

- Yêu cầu HS vận dụng tự giải 6, 7,

=> MRCOONa= 6,8

68 / 0,10 g mol

RCOONa = 68 => R+12 +32 +23 = 68 R = este có dạng HCOOR/

Bài 5:

nC3H5(OH)3 = 0,01mol

nC17H31COONa = 3,02

0,01 302  mol

=> nC17H33COONa = 0,02mol => m=

0,02.304 = 6,08g

X C17H31COO- C3H5(C17H33COO)2

NX = n glxerol = 0,01 mol

a = 0,01 882=8,82 g Bài 6: Đáp án: C Bài 7: Đáp án: B Bài 8: Đáp án: B

4 Củng cố: Tóm tắt lí thuyết Phương pháp chung để giải tập este 5 Hướng dẫn học tập: Nghiên cứu trước

D Rút kinh nghiệm:

(12)

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Biết: Cấu trúc dạng mạch hở glucozơ, tính chất vật lý glucozơ Hiểu: Tính chất hố học glucozơ

Kĩ năng:

- Khai thác mối quan hệ cấu trúc phân tử tính chất hố học

- Kĩ dự đốn tính chất hố học, viết phương trình phản ứng B Chuẩn bị

Thầy:

- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn - Hoá chất: Glucozơ, AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH

Trò: Nghiên cứu trước C Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Không

Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên glucozơ - Cho HSQS mẫu glucozơ + đọc SGK, nêu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên?

* HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử của glucozơ

- HS đọc SGK

- Để xác định CTPT glucozơ, người ta vào kết thực nghiệm nào? -> từ kết thực nghiệm rút đặc điểm cấu tạo glucozơ?

- GV ý cho HS cách đánh số mạch C

* HĐ 3: Tìm hiểu tính chất hố học

glucozơ - GV diễn tả TN

- HS nêu tượng, giải thích kết luận pứ glucozơ với Cu(OH)2 -> Viết PTPƯ?

I.Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên 1 Tính chất vật lí

(SGK)

2 Trạng thái tự nhiên (SGK)

II Cấu tạo phân tử - CTPT: C6H12O6

- Glucozơ hợp chất tạp chức, dạng mạch hở có cấu tạo anđehit đon chức ancol chức

Công thức cấu tạo(dạng mạch hở)

6

2

CH OH C HOH C HOH C HOH C HOH C H     O

Viết gọn: CH2OH[CHOH]4CHO

- Thực tế glucozơ tồn chủ yếu dạng vòng  - glucozơ - glucozơ

III Tính chất hố học

1 Tính chất ancol đa chức a, Tác dụng với Cu(OH)2

2C6H12O6 + Cu(OH)2 ->(C6H11O6)2Cu + 2H2O

(13)

- Y/C HS đọc SGK -> Công thức este glucozơ mà PT chứa gốc axetat

- HS nhận xét tính chất ancol đa chức glucozơ ?

-GV biểu diễn TN

- HS nêu tượng, giải thích Viết PTPƯ?

-GV biểu diễn TN

- HS nêu tượng, giải thích Viết PTPƯ?

- HS viết PTPƯ

- HS nhận xét tính chất anđehit glucozơ ?

b Phản ứng tạo este: CT este C6H7O(OCOCH3)5

* Nhận xét:

- Hoà tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo dd màu

xanh lam

- Tạo este chứa gốc axit 2 Tính chất anđehit

a, Oxi hố glucozơ dd AgNO3 amoniac(pứ tráng bạc)

CH2OH[CHOH]4CHO +2AgNO3 + 3NH3 +H2O

0

t

  CH2OH[CHOH]4COONH4+ 2NH4NO3 +2Ag

amoni gluconat b Khử glucozơ Cu(OH)2

CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 +NaOH

0

t  

CH2OH[CHOH]4COONa + Cu2O +3 H2O

Natri gluconat đỏ gạch c Khử glucozơ hiđro

CH2OH[CHOH]4CHO + H2 ,

o

Ni t   

CH2OH[CHOH]4CH2 OH

* Nhận xét:

Glucozơ chức nhóm -CH=O, dễ dàng tham gia phản ứng:

- Oxi hoá glucozơ dd AgNO3 amoniac

- Oxi hoá glucozơ Cu(OH)2

- Khử glucozơ hiđro 4 Củng cố: Cho HS làm tập 4-SGK

5 Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK Bài tập 2, 3, Nghiên cứu trước D Rút kinh nghiệm:

(14)

Kiến thức: Biết: Phương pháp điều chế ứng dụng glucozơ, fructozơ

Hiểu: Phản ứng lên men glucozơ Cơng thức cấu tạo tính chất fructozơ Kĩ năng: Từ tính chất hố học kết hợp với liên hệ thực tế nêu cách điều chế ứng dụng glucozơ

B Chuẩn bị

Thầy: Đọc tài liệu tham khảo Trò: Nghiên cứu trước C Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Cấu tạo dạng mạch hở glucozơ ? Tại glucozơ vừa có tính chất ancol đa chức vừa có tính chất anđehit ? Ví dụ minh hoạ ?

Bài giảng

Hoạt động thầy trị Nội dung

* HĐ 3: Tìm hiểu tính chất hoá học

glucozơ (Tiếp)

- HS nghiên cứu SGK, cho biết sản phẩm pứ lên men?

- HS rút nhận xét tính chất lên men glucozơ

* HĐ 4: Tìm hiểu điều chế ứng dụng glucozơ

- GV: Cho HS nghiên cứu SGK, nêu phương pháp điều chế ứng dụng glucozơ?

- HS trả lời câu hỏi

* HĐ 5: Tìm hiểu về cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý fructozơ

- GV: Cho HS nghiên cứu SGK -> nêu CTPT đặc điểm cấu tạo fructozơ?

- HS trả lời câu hỏi

* HĐ 6: Tìm hiểu về tính chất hố học fructozơ

- Từ đặc điểm cấu tạo + SGK, nêu tính chất vật lí hố học fructozơ?

- GV: Nguyên nhân fructozơ tham gia phản ứng oxi hố dd

III Tính chất hố học (Tiếp) 3.Phản ứng lên men

C6H12O6 ,30 35

o

enzimC

     2C2H5OH + 2CO2

* Nhận xét:

Dưới tác dụng men enzim, t0 30- 350C, glucozơ

lên men -> ancol CO2

IV Điều chế ứng dụng 1 Điều chế

- Thuỷ phân tinh bột với xúc tác HCl loãng enzim

- Hoặc thuỷ phân xenlulozơ 2 Ứng dụng

(SGK) V Fructozơ

1 Công thức cấu tạo:

Công thức CT dạng mạch hở

6

2

CH OH C HOH C HOH C HOH C O C H O H    

2 Tính chất vật lý (SGK) 3 Tính chất hố học

- Tác dụng với Cu(OH)2 -> dung dịch phức

Cu(C6H11O6)2 màu xanh lam

- Phản ứng cộng H2 -> poliancol C6H14O6 (tính chất

của nhóm cacbonyl)

(15)

AgNO3 NH3?

- HS trả lời câu hỏi

- GV: Kết luận tính chất hố học fructozơ ?

- HS trả lời câu hỏi

fructozơ chuyển thành glucozơ(trong mơi trường kiềm xuất nhóm chức anđehit)

Fructozơ OH

  

   glucozơ

* Kết luận:

Fructozơ có tính chất hoá học tương tự glucozơ, riêng phản ứng nhóm -CHO nguyên nhân fructozơ OH

  

   glucozơ

4 Củng cố: Bài tập 1-SGK

5 Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK Bài tập Đọc phần tư liệu-SGK Đọc trước

D Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Tiết 9: SACCAROZƠ, TINH BỘT

Ngày giảng: A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Biết: Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hố học củasaccarozơ Cơng thức phân tử, đặc điểm cấu tạo tinh bột

2.Kĩ năng: - So sánh nhận dạng saccarozơ, tinh bột - Viết phương trình phản ứng

- Từ cấu tạo dự đốn tính chất hố học B Chuẩn bị

Thầy: Nghiên cứu tài liệu tham khảo Trò: Nghiên cứu trước C Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Đặc điểm cấu tạo tính chất hố học fructozơ? Bài giảng

Hoạt động thầy trị Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu tính chất vật lí trạng thái tự nhiên saccarorơ

- Cho HSQS saccarorơ + đọc SGK, nêu tính chất vật lí đặc trưng saccarorơ ? - Yêu cầu HS nêu trạng thái tự nhiên saccarorơ ?

* HĐ 2: Tìm hiểu cấu trúc phân tử

I Saccarorơ

1 Tính chất vật trạng thái tự nhiên (SGK)

(16)

căn vào kết thực nghiệm ? -> công thức CT saccarozơ ? -> phân tích rút đặc điểm cấu tạo?(H2.3) * HĐ 3: Tìm hiểu tính chất hố học - Từ cấu trúc phân tử -> dự đoán t/c hoá học?

- HS nghiên cứu sgk, nêu tượng phản ứng saccarozơ với Cu(OH)2?

Giải thích viết PTPƯ?

- Nghiên cứư SGK, viết ptpứ, nêu điều kiện phản ứng?

- Các cơng đoạn q trình sản xuất saccarozơ từ mía?

-GV bổ sung sơ đồ

* HĐ 4: Tìm hiểu về tính chất vật lí, cấu trúc phân tử tinh bột

- Cho HSQS mẫu tinh bột + Đọc SGK+ liên hệ thực tế -> nêu tính chất vật lí đặc trưng TB?

- Cấu trúc phân tử tinh bột? - Cho HSQS hình 2.4 SGK

gốc glucozơ gốc fructozơ liên kết với qua nguyên tử oxi

3 Tính chất hố học a Phản ứng với Cu(OH)2

2C12H22O11 + Cu(OH)2 -> (C12H21O11)2Cu +

H2O

b Phản ứng thuỷ phân

C12H22O11 + H2O -> C6H12O6 + C6H12O6

saccarozơ glucozơ fructozơ 4 Sản xuất ứng dụng

a, Sản xuất

Sản xuất từ mía, củ cải đường hoa nốt hoa nốt

b Ứng dụng

Là thực phẩm quan trọng người Là nguyên liệu làm bánh kẹo, nước giải khát, đồ hộp, pha chế thuốc Saccarozơ làm nguyên liệu để thuỷ phân -> glucozơ fructo zơ tráng gương

II Tinh bột

1 Tính chất vật lí (SGK)

2 Cấu trúc phân tử

- Gồm nhiều mắt xích - glucozơ liên kết với có cơng thức phân tử (C6H10O5)n

Amilozơ - Các mắt xích liên kết

Amilopectin Củng cố: Tóm tắt nhấn mạnh kiến thức trọng tâm

5 Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK Đọc tư liệu SGK Bài tập trang 33 D Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Tiết 10: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ (Tiếp)

(17)

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Biết: Cấu tạo phân tử xenlulozơ Tính chất hố học, ứng dụng tinh bột xenlulozơ

2.Kĩ năng: - Viết phương trình phản ứng - Từ cấu tạo dự đốn tính chất hố học B Chuẩn bị

Thầy: Nghiên cứu tài liệu tham khảo Trò: Nghiên cứu trước C Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Những thí nghiệm chứng minh cấu tạo phân tử glucozơ?

Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 5: Tìm hiểu tính chất hố học của tinh bột (Tiếp)

- GV: Yêu cầu HS đọc SGK, -> Viết PTPƯ, nêu ĐK phản ứng?

- HS: Thực theo yêu cầu GV * HĐ 6: Tìm hiểu ứng dụngcủa tinh bột

- HS: Đọc SGK + liên hệ thực tế -> ứng dụng tinh bột?

* HĐ 7: Tìm hiểu tính chất vật lí trạng thái tự nhiên xenlulozơ

- GV: Cho HS đọc SGK-> nêu t/c vật lí, trạng thái tự nhiên xenlulozơ?

- HS: Thực theo yêu cầu GV

* HĐ 8: Tìm hiểu cấu trúc phân tử xenlulozơ

-GV: Cấu trúc phân tử xenlulozơ? - HS: Trả lời câu hỏi

II Tinh bột (Tiếp) 3.Tính chất hoá học a, Phản ứng thuỷ phân (C6H10O5)n +nH2O

0

,

H t

   nC6H12O6

b, Phản ứng với iot: Cho màu xanh tím 4, Ứng dụng

(SGK) III Xenlulozơ

1 Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên

- Là chất rắn dạng sợi, màu trắng, khơng có mùi vị xenlulozơ khơng tan nước nhiều dung môi hữu etanol, benzen, ete Tan nước Svayde - Là thành phần tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên khung cối Trong bơng nõn có gần 98% xenlulozơ; gỗ chiếm 40-50% khối lượng

2 Cấu trúc phân tử

Gồm nhiều gốc - glucozơ liên kết với thành mạch kéo dài có phân tử khối lớn Nhiều mạch xenlulozơ ghép lại với thành sợi xenlulozơ Cấu tạo không phân nhánh, gốc C6H10O5 có nhóm OH

(18)

* HĐ 9: Tìm hiểu tính chất hố học xenlulozơ

- GV: Điều kiện pư thuỷ phân xen lulozơ? Viết PTPƯ?

- HS: Trả lời câu hỏi

- GV: Các nhóm OH xenlulozơ có khả t/ gia pứ với HNO3có H2SO4

đặc làm xt(giống ancol đa chức) Hướng dẫn HS viết PT

* HĐ 10: Tìm hiểu ứng dụng xenlulozơ

- GV: Nêu ứng dụng xenlulozơ ? - HS: Trả lời câu hỏi

a, Phản ứng thuỷ phân (C6H10O5)n + nH2O

0

,

H t

   nC6H12O6

b, Phản ứng với axit nitric [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3

0 ,

H SO d t    

[C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O

4 Ứng dụng (SGK)

4 Củng cố: GV nhắc lại nhấn mạnh cấu trúc phân tử, tính chất hố học xenlulozơ Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK Bài tập trang 34 Làm trước tập luyện tập

D Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Tiết 11: LUYỆN TẬP:

(19)

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức cấu tạo loại cacbohđrat điển hình Tính chất hoá học đặc trưng loại hợp chất cacbohđrat mối quan hệ hợp chất

2.Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức vào giải tập cacbohiđrat - Viết phương trình phản ứng

B Chuẩn bị

Thầy: Hệ thống tập kiến thức trọng tâm Trị: Ơn tập lý thuyết giải BT nhà

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Kiểm tra 15 phút Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: Ôn tập cấu tạo

- Nêu đặc điểm cấu tạo hợp chất cacbohiđrat ?

- So sánh đặc điểm cấu tạo đồng phân glucozơ fructozơ Tinh bột xenlulozơ(

* HĐ 2:Ơn tập tính chất hố học - Nêu tính chất hố học đặc trưng saccarozơ, tinh bột xenlulozơ?

* HĐ 3: Vận dụng kiến thức giải tập - GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức tự giải 1,2

- GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức tự giải

I Kiến thức cần nhớ 1, Cấu tạo

a, Glucozơ fructozơ

- Glucozơ dạng mạch hở mono anđehit poliancol

- Fructozơ dạng mạch hở mono xeton poliancol, chuyển hố thành glucozơ mơi trường bazơ

b, Saccarozơ: Khơng có nhóm CHO, có chức poliancol

c, Tinh bột xenlulozơ Tính chất hố học (SGK) II Bài tập

Bài 1: Đáp án: A Bài 2: Đáp án: B

C6H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + 6H2O

n CO2 : n H2O = 1:1

C6H12O6 ,30 35

o

menC

     2C2H5OH + 2CO2

Bài 3: (HS tự giải)

(20)

- GV hướng dẫn HS giải - HS: Vận dụng kiến thức giải

- Gv hướng dẫn HS giải

- HS: Vận dụng kiến thức giải

- GV hướng dẫn HS giải - HS giải

mTBôt= 800 100  kg (C6H10O5)n + nH2O

0

,

H t

   nC6H12O6

PT: 162n kg 180n kg Đ.Bài: 800 kg 888,89 kg mC6H12O6 (thực tế)=

888,89.75

666,67

100  kg

Bài 5:

a, mTbột có kg gạo: 1.80

0,8 100  kg (C6H10O5)n + nH2O

0

,

H t

   nC6H12O6

PT: 162n kg 180n kg Đbài: 0,8 kg x=

0,8.180

0,8889 162

n

kg n

Bài 6: X + O2 ->CO2 + H2O

mC=

13, 44.12 9,0.2

7, ;

22,  g mH 18,0  g mO= 16,2- (7,2 +1) = 8g

X: CxHyOz(x,y, z nguyên dương)

x: y : z = 7, : : 8,0 0,6 :1: 0,5 :10 : 12,0 1,0 16, 0 

CTĐGN : C6H10O5 -> CTPT (C6H10O5)n

X polisaccarit

b, (C6H10O5)n + H2O H

  n C6H12O6

PT: mol n mol Đbài: 16, 0,1

162  mol 0,1 mol C5H11O5CHO + 2AgNO3 +3NH3 +H2O ->

C5H11O5 COONH4 +2Ag + 2NH4NO3

Theo PT nAg= 0,2 mol hiệu suất pứ 80%

=> mAg = 0, 2.108.80 17, 28

100  g

4 Củng cố: Từ tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ, fructozơ điều chế ancol etylic không? Viết sơ đồ điều chế?

5 Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK Chuẩn bị nội dung thực hành D Rút kinh nghiệm:

(21)

Ngày giảng: CỦA ESTE VÀ CACBOHIĐRAT

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Củng cố tính chất quan trọng este, cacbohiđrat qua làm thực hành 2.Kĩ năng: Rèn kĩ làm thực hành Kĩ quan sát, giải thích tượng

B Chuẩn bị

Thầy: - Dụng cụ: ống nghiệm, bát sứ nhỏ, đũa, ống thuỷ tinh, nút cao su, giá TN, giá để ống nghiệm, đèn cồn kiềng sắt

- Hoá chất: C2H5OH, CH3COOH, NaOH 4%, CuSO4 5% glucozơ 1%, NaCl bão hoà

mỡ đ/v, nước đá

Trò: Nội dung TH C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ : Bài thực hành

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: Mục tiêu, yêu cầu thực hành - GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu thực hành, ý an toàn làm TH: Lấy hoá chất, thao tác TH, láp ráp dụng cụ

* HĐ 2: Cách điều chế etylaxetat - GV hướng dẫn HS làm TH, quan sát * HĐ 3: Phản ứng xà phịng hố - GV hướng dẫn HS làm TH, quan sát

* HĐ 4: Phản ứng glucozơ với Cu(OH)2

- GV hướng dẫn HS làm TH, quan sát

* HĐ 5: Phản ứng hồ tinh bột với iot - GV hướng dẫn HS làm TH, quan sát

I Nội dung thí nghiệm cách tiến hành Thí nghiệm 1: Điều chế etylaxetat a, Nội dung cách tiến hành(SGK) b, Hiện tượng:

Lớp este tạo thành lên trên, có mùi thơm

c, Phương trình pứ(SGK)

2 Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phịng hố a, Nội dung cách tiến hành(SGK) b, Hiện tượng:

Lớp chất rắn trắng tạo thành lên mặt bát sứ(muối natri axit béo) c, Phương trình pứ(SGK)

3 Thí nghiệm 3:

Phản ứng glucozơ với Cu(OH)2

a, Nội dung cách tiến hành(SGK) b, Hiện tượng:

Xuất màu xanh lam suốt, sau chuyển sang màu đỏ gạch(Cu2O)

c, Phương trình pứ(SGK) Thí nghiệm 4:

(22)

- u cầu HS viết trình theo mẫu(đã có) I Viết tường trình

(Viết tường trình theo mẫu có) GV nhận xét buổi thực hành Cho HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phịng TN 4 Hướng dẫn học tập : Ơn tập, tiết sau kiểm tra 45 phút

D Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 13: KIỂM TRA 45 PHÚT

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Đánh giá kết học tập, đánh giá khả tiếp thu kiến thức học sinh

Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng kiến thức, kỹ tính tốn B Chuẩn bị

Thầy: Đề, đáp án

Trị: Ơn tập, phương tiện kiểm tra C Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức

Đề (Nội dung kiểm tra) Đáp án, biểu điểm

Nhận xét: D Rút kinh nghiệm:

(23)

Ngày giảng: Tiết 14: AMIN

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Biết: - Khái niệm, phân loại, cách gọi tên tính chất vật lý amin Kĩ năng: - Nhận dạng hợp chất amin

- Viết phương trình phản ứng B Chuẩn bị

Thầy: Tài liệu tham khảo Hình vẽ SGK Trị: Nghiên cứu trước

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Không Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1 :Tìm hiểu khái niệm, phân loại danh pháp

- GV viết CT -> Yêu cầu HS so sánh cấu tạo NH3 với chất

lại(các amin) -> nêu KN amin? - Viết đồng phân amin có CTPT C4H11N? ( gồm đ/p mạch C, đ/p vị trí

nhóm chức, đ/p bậc amin)

- GV: ĐP mạch C đ/p vị trí nhóm chức, đ/p bậc amin (1, 2, 8:amin bậc I 3, 5, 6, amin bậc II amin bậc III)

- GV nêu KN bậc amin -> yêu cầu HS nêu amin có dạng đp nào? ( thông qua đp viết)

- Cho HS nghiên cứu SGK trả lời : + Có thể chia amin thành loại nào?

Ví dụ?

- HSQS bảng 3.1 sgk -> nêu: + Có cách gọi tên? Nêu quy tắc gọi tên amin ?

- GV bổ sung: Tên amin có nhiều nhóm chức thêm tiếp đầu ngữ : đi, tri

- yêu cầu HS vận dụng gọi tên amin bang 3.1 SGK

I Khái niệm, phân loại danh pháp 1 Khái niệm, phân loại

* VD: NH3, CH3NH2, CH3NHCH3, (CH3)3N

* KN:

Khi thay nguyên tử H phân tử NH3

bằng gốc hidrocacbon ta amin * Viết đồng phân amin có CT: C4H11N

CH3- CH2- CH2- CH2-NH2, CH3- CH- CH2NH2

(1) (2) CH3

CH3-CH2- CH- CH3, CH3- C- CH2CH3

(3) (4) NH2 CH3

CH3- CH2- NH- CH2-CH3 (5)

CH3- CH2- CH2- NH- CH3 (6)

CH3- CH(CH3)- NH- CH3 (7)

(CH3)C- NH2 (8)

* Phân loại:

+ Theo gốc hiđrocacbon, có amin béo, amin thơm + Theo bậc amin: amin bậc I, II, III

3 Danh pháp

Có hai cách gọi tên :

(24)

- Trạng thái, biến thiên độ tan? - Trạng thái, màu sắc, khả tan anilin?

etylamin chất khí, mùi khai khó chịu, tan nhiều nước

- Nhiệt độ sôi tăng dần độ tan nước giảm dần theo chiều tăng phân tử khối

- Các amin độc

4 Củng cố: Tóm tắt kiến thức trọng tâm Cho HS làm tập 3(SGK) : C3H9N

CH3- CH2- CH2-NH2, CH3- CH2- NH-CH3

CH3- N- CH3, CH3- CH – NH2

CH3 CH3

5 Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK Đọc trước phần lại bài D.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Tiết 15: AMIN (Tiếp)

Ngày giảng: A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Hiểu: Các tính chất điển hình amin tính bazơ Kĩ năng: Viết phương trình phản ứng

B Chuẩn bị

Thầy: - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn, giá để ống nghiệm, đũa thuỷ tinh

- Hố chất: metylamin, quỳ tím, anilin, nước brom Hình vẽ SGK Trị: Nghiên cứu trước

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Không

Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 3: Tìm hiểu cấu tạo phân tử - HSQS hình 3.2 SGK + Nghiên cứu SGK-> nêu nhận xét:

+ Cấu tạo NH3 amin?

* HĐ 4: Tìm hiểu tính chất hoá học

III Cấu tạo phân tử 1 Cấu tạo phân tử (SGK)

(25)

- GV: Dự đốn tính chất hố học amin?

- HS: Trả lời câu hỏi - GV làm TN 1(SGK)

- HS Quan sát, giải thích, viết PTPƯ?

- GV làm TN 2(SGK)

- HS Quan sát, giải thích, viết PTPƯ?

- GV biểu diễn TN

- HS quan sát, nêu tượng, giải thích, viết PT

- GV phản ứng dùng nhận biết anilin

1, Tính bazơ * TN 1: (SGK)

- Giấy quỳ làm dd metylamin propylamin chuyển màu xanh Dung dịch anilin không màu làm quỳ tím đổi màu

- Giải thích: metylamin propylamin tan nước, phản ứng với nước tương tự NH3

sinh ion OH

-CH3NH2 + H2O   [ CH3NH3]+ +OH

-Anilin, amin thơm khác pứ với nước -> tính bazơ yếu khơng làm quỳ tím đổi màu *TN 2: (SGK)

- Giải thích: Anilin khơng tác dụng với nước -> không tan, tạo vẩn đục lắng xuống Anilin tan HCl anilin có tính bazơ yếu, tác dụng với axit tạo hợp chất tan nước C6H5NH2 + HCl   [ C6H5NH3]+ Cl

Phenylamoniclrua * Nhận xét:

Lực bazơ CH3NH2 >NH3 > C6H5NH2

2, Phản ứng nhân thơm anilin * TN: (SGK)

Phương trình: NH2

+ 3Br2

H2O

NH2

Br Br

Br

+ 3HBr

2, 4, -tribromanilin

C6H5NH2 + 3Br2 -> C6H2Br3NH2 + 3HBr

4 Củng cố: Nhấn mạnh tính ba zơ amin

5 Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK Bài tập 1-6 (SGK) D.Rút kinh nghiệm:

(26)

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Biết: Khái niệm, danh pháp, đặc điểm cấu tạo phân tử amino axit Kĩ năng: Đọc tên amino axit

B Chuẩn bị

Thầy: Hình vẽ SGK

Trị: Nghiên cứu trước C Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Nêu thí nghiệm chứng tỏ amin có tính bazơ ? Giải thích, viết phương trình phản ứng ? So sánh tính bazơ ankyl amin với NH3 anilin?

Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1 : Tìm hiểu khái niệm

- GV viết số CTCT amino axit - HS quan sát, thảo luận -> nhận xét nêu khái niệm?

* HĐ 2 : Tìm hiểu danh pháp -HSQS bảng 3.2 SGK-> Cho biết có cách gọi tên amino axit? -> Quy tắc gọi tên cách? Ví dụ? - GV bổ sung: Tên thay tên axit gọi theo tên thay Tên bán hệ thống tên axit đc gọi theo tên thông thường

- GV yêu cầu hs nắm vững CTCT, cách gọi tên amino axit hay gặp(bảng 3.2 SGK)

- HV vận dụng đọc tên thay số amino axit

- GV hướng dẫn HS cách đọc tên thay

I Khái niệm

* VD : CH2 – COOH, CH3- CH- COOH

NH2 NH2

HOOC- CH2- CH2- CH- COOH

NH2

* KN: Amino axit loại hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) nhóm

cacboxyl (COOH)

* Công thức TQ: (NH2)xR(COOH)y (x, y 1)

R : Gốc hiđrocacbon

II Danh pháp: Có cách gọi tên

1 Tên thay thế: Axit + vị trí + amino + tên axit tương ứng

VD:

2

C HCOOH axit 2-aminoetanoic

NH2

CH3- CH- COOH axit 2-aminopropanoic

NH2

2.Tên bán hệ thống: Xét vị trí tương đối nhóm amino mạch cacbon

C C C C C C COOH     

(27)

- HV vận dụng đọc tên bán hệ thống số amino axit

* HĐ 3: Tìm hiểu cấu tạo phân tử - GV viết CTCT- > HS nhận xét đặc điểm cấu tạo?(Nhóm COOH cho H+,

nhóm NH2 nhận H+ -> ion lưỡng cực)

VD:

2

C H  COOH axit  -aminoaxetic

NH2 Hoặc đơn giản: axit aminoaxetic

CH3- CH- COOH axit  -aminopropionic

NH2

3.Tên thường: Không theo quy tắc, gọi theo bảng tên riêng

III Cấu tạo phân tử

NH2- CH2- COOH: Vừa có nhóm – COOH vừa có

nhóm – NH2, (có tính axit tính bazơ) nên

tương tác với tạo ion lưỡng cực: H2N- CH2- COOH   H3 N+- CH2- COO

-Dạng PT dạng ion lưỡng cực

4 Củng cố: Tóm tắt kiến thức trọng tâm Cho HS làm tập 1(SGK) 5 Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK Đọc tư liệu SGK

D.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Tiết 17: AMINO AXIT (Tiếp)

(28)

Kiến thức: Biết: Ứng dụng amino axit

Hiểu: Tính chất hố học amino axit, phản ứng trùng ngưng của ,  amino axit Kĩ năng: - Dự đốn tính lưỡng tính amino axit Viết xác phương trình phản ứng

- Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu khác B Chuẩn bị

Thầy: Nghiên cứu tài liệu

Trò: Nghiên cứu trước amino axit C Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ :

Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 4: Tìm hiểu tính chất hố học

- Từ tính chất hố học dự đốn tính chất hố học amino axit? Viết PTPƯ -> rút tính chất chung amino axit?

- GV làm TN: Cho quỳ tím vào glyxin, axit glutamic, lysin -> Yêu cầu HSQS tượng giải thích? - GV bổ sung: Amino axit có CT: (NH2)xR(COOH)y

+ Nếu x=y -> quỳ tím khơng đổi màu

+ Nếu x>y-> quỳ tím đổi màu hố xanh

+ Nếu x<y-> quỳ tím đổi màu hố đỏ

- HS viết PTPƯ este hố?

- GV: Thực chất este hình thành dạng muối Cl

-NH3+CH2COOC2H5 muốn thu đc

este cho muối tác dụng với NaOH(đủ)

Ngồi amino axit cịn tác

IV Tính chất hố học 1.Tính chất lưỡng tính

HCOO – CH2- NH2 + HCl -> HCOO - CH2-

N H Cl 

H2N- CH2- COOH +NaOH -> H2N- CH2-

COONa+H2O

2, Tính axit- bazơ dung dịch amino axit * TN: (SGK)

- Giải tthích: Có cân bằng:

H2N- CH2- COOH   H3 N+- CH2- COO

-HOOC-CH2CH2- CH- COOH   -OOC – CH2CH2- CH-

COO- +H+

NH2 +NH3

H2N- [CH2]4CH- COOH + H2O   H3N+- [CH2]4- NH2 CH- COO- + OH- +NH

3

c.Phản ứng riêng nhóm COOH: Phản ứng este hố

H2N- CH2- COOH + C2H5OH    HCl k( ) H2N- CH2-

(29)

dụng với HNO2 -> hiđroxi axit (VD:

CH3- CH- COOH

OH

- Khái niệm phản ứng trùng ngưng? Điều kiện pứ? Viết PTPƯ? Đặc điểm phản ứng trùng ngưng?

* HĐ 5: Ứng dụng

- HS nghiên cứu SGK + liên hệ thực tế -> nêu ứng dụng amino axit?

- GV: Nhận xét giới thiệu CTCT mì chính:

HOOC- CH2- CH2- CH- COONa

NH2

d Phản ứng trùng ngưng

…+H –NH- [CH2]5 –CO-OH +H -NH- [CH2]5

–CO-OH +…

o

t

  …- NH- [CH2]5 –CO-NH- [CH2]5- CO-NH-

[CH2]5 –CO-… + nH2O

Hoặc: nH2N- [CH2]5 –COOH

o

t

  ( NH-[CH2]5- CO

)n +nH2O

IV Ứng dụng (SGK)

4 Củng cố: Tóm tắt kiến thức trọng tâm Cho HS làm tập 2(SGK) 5 Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK Bài tập SGK trang 48 D.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Tiết 18: PEPTIT VÀ PROTEIN

(30)

Kiến thức: Biết: - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hố học peptit, protein, enzim, axit nucleic vai trị chúng sống

Kĩ năng: - Viết phương trình phản ứng

- Kĩ nhận dạng mạch peptit protein Kĩ phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác

B Chuẩn bị

Thầy: Hình vẽ SGK

Trị: Nghiên cứu trước C Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Tính chất hố học amino axit ? Ví dụ minh hoạ? Bài giảng:

Hoạt động thầy trị Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm peptit - GV:Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, Nêu:

+ Khái niệm peptit? + KN liên kết peptit? - HS: Trả lời câu hỏi

- Gv: Phân tử peptit hợp thành từ gốc - amino axit LK peptit theo trật tự định Amino axit đầu N cịn nhóm NH2, Amino axit đầu C cịn

nhóm COOH-> Ví dụ -> YCHS nhóm amino axit đầu N, đầu C

- GV giới thiệu cách gọi tên(SGK) ->viết CTCT-> cho HS gọi tên thông thường số- amino axit đơn giản. * HĐ 2: Tìm hiểu tính chất hố học - GV: Yêu cầu HS viết phương trình pứ?

- HS: Thực

I Peptit

1 Khái niệm: Là loại hợp chất chức từ đến 50 gốc  - amino axit liên kết với liên kết peptit

- Liên kết peptit liên kết – CO-NH- đơn vị  - amino axit Nhóm - C- NH- hai đơn vị 

O

 - amino axit gọi nhóm peptit * VD: .- NH- CH- C- N- CH- C-…  

R1 O H R2 O

* VD: H2N- CH2CO-NH- CH- COOH

- Amino axit đầu N CH3

Amino axit đầu C CH2 – COOH CH3- CH- COOH

NH2 Glyxin NH2 Alanin

NH2- [CH2]4- CH- COOH

NH2 Lysin

2 Tính chất hố học a Phản ứng thuỷ phân

H2N- CH – CO- NH- CH- CO- NH- CHCO-…

(31)

- GV: R1, R2, R3 gốc

hiđrocacbon gốc hiđrocacbon có chứa nhóm: - OH, - COOH, -NH2

- Cho HS nghiên cứu SGK-> giải thích tượng?

- HS: Trả lời câu hỏi

- Dùng pứ nhận biết hợp chất có liên kết peptit trở lên

* HĐ 3: Tìm hiểu protein

- GV: Nêu KN protein? Cách phân loại protein?

- HS: Trả lời câu hỏi

- HS: Đọc SGK -> nhận xét cấu tạo protein?

- HS: Trả lời câu hỏi

- GV: Vai trò protein sống?

- HS: Trả lời câu hỏi

* HĐ 4: Khái niệm enzim axit nucleic

- GV: Nêu KN enzim? Đặc điểm xúc tác enzim?

- HS: Trả lời câu hỏi

- GV: Nêu KN, vai trò axit nucleic?

- HS: Trả lời câu hỏi

R1 R2 R3

- NH- CH – COOH +(n-1)H2O     H hoacOH, 

Rn

H2N- CH – COOH + H2N- CH- COOH +

R1 R2

H2N- CHCOOH +… H2N- CHCOOH

R3 Rn

Peptit bị thuỷ phân khơng hồn tồn thành peptit ngắn nhờ xt: H+ OH- đặc biệt

là nhờ enzim

b Phản ứng màu biure(SGK) II Protein(protit)

1 Khái niệm

Cấu tạo phân tử

Được cấu tạo nhiều gốc  - amino axit Tính chất

a, Tính chất vật lí b, Tính chất hố học - Phản ứng thuỷ phân

- Pứ màu biure với Cu(OH)2

4 Vai trò protein sống (SGK)

III Khái niệm enzim axit nucleic Enzim

a Khái niệm

b Đặc điểm xúc tác enzim

- Hoạt động xúc tác enzim có tính chất chọn lọc cao

- Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim lớn Axit nucleic

a Khái niệm:(SGK) b Vai trị: (SGK) 4 Củng cố: Tóm tắt kiến thức trọng tâm

5 Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK Bài tập SGK trang 55 Đọc tư liệu Đọc trước

D.Rút kinh nghiệm:

(32)

Kiến thức: Củng cố, khắc sâu cấu tạo, tính chất hoá học amin, amino axit protein

Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vận dụng lí thuyết để giải tập B Chuẩn bị

Thầy: Bảng tổng kết, hệ thống tập Trị: Ơn tập, giải tập

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Peptit gì? Tính chất hoá học peptit? Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: Kiến thức cần nắm vững

- GV chia nhóm HS -> Cho HS thảo luận điền thơng tin vào bảng(nhóm thực ND amin bậc 1, nhóm amino axit, protein Nhóm 3,4 thực nhóm 1,2 nhận xét bổ xung)

I Kiến thức cần nắm vững

Chất Vấn đề

Amin bậc 1 Amino axit protein

Công thức chung

RNH2

NH2

H2N- CH-

COOH

R

…NH- CH – CO- NH- CH- CO-… R1 R2

Tính chất hố học

+ HCl Tạo

muối

Tạo muối Tạo muối Tạo muối bị thuỷ phân đun nóng

+ H2O Tạo dd

bazơ

- -

-+ NaOH - - Tạo muối Thuỷ phân có to

+ ROH/khí HCl

-Tạo este

-+ Br2/H2O - Tạo kết

tủa

-

-+ t0, xt - -   amino axit

có pứ TN

-+ Cu(OH)2 Tạo hợp chất màu tím

Hoạt động thầy trò Nội dung

(33)

- Cho HS vận dụng kiến thức để giải tập 1, 2,

- GV hướng dẫn HS giải phần b,c

- Cho HS vận dụng kiến thức để giải tập

- GV hướng dẫn HS giải tập

- GV hướng dẫn HS biện luận tìm R

Bài 1(58) : Đáp án: C Bài 2(58) : Đáp án: C Bài 3(58) :

a, HO- C6H4- CH2- CH(NH2)- COOH +HCl -> HO-

C6H4- CH2- CH(NH3Cl)- COOH

b, HO- C6H4- CH2- CH(NH2)- COOH +2Br2 ->

HO- C6H2Br2- CH2- CH(NH2)- COOH + 2HBr

c, HO- C6H4- CH2- CH(NH2)- COOH + 2NaOH ->

NaO- C6H4- CH2- CH(NH2)- COOH + 2H2O

D, HO- C6H4- CH2- CH(NH2)- COOH + CH3OH HCl

  HO- C6H4- CH2- CH(NH2)- COOCH3 +H2O

Bài 4:

a, Dùng giấy quỳ tím nhận glysin(H2NCH2COOH)

vì khơng làm quỳ tím đổi màu

Dùng dd HCl nhận CH3NH2 tạo khói trắng

muối CH3NH3Cl

b, (Học sinh tự giải) Bài 5:

A, nHCl= 0,08 0,125 = 0,01mol

0,01 mol  - amino axit tác dụng vừa đủ với 0,01 mol HCl sinh 1,815 g muối

1 mol  - amino axit tác dụng vừa đủ với 1mol HCl sinh ra181,5 g muối => phân tử của - amino axit chứa nhóm NH2 vị trí 

Mamino axit = 181,5- 36,5 = 145g/ mol

Khi trung hoà A lượng vừa đủ NaOH, cho thấy nA = nNaOH = 1:1 => A có nhóm COOH

H2N –R – COOH => MR=145- 45 -16 = 84g/mol

Biện luận: => R: – C6H12- Vì A khơng nhánh nên

CTCT A CH3- CH2- CH2- CH2- CH2- CH- COOH

NH2

b, (HS tự giải) 4 Củng cố: Tóm tắt phương pháp giải tập

5 Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK Đọc trước mới. D.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: CHƯƠNG IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

(34)

Kiến thức: Biết: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí polime Kĩ năng: - Từ monome viết công thức cấu tạo polime ngược lại - Phân loại, gọi tên polime

B Chuẩn bị

Thầy: Bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ liên quan Trị: Nghiên cứu trước

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Không

Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm - GV viết CTCT số polime -> YC học sinh QS nêu KN:

+ Polime gì? Mắt xích? + Hệ số trùng hợp ? - HS: trả lời

- Cho HS đọc SGK -> nêu cách gọi tên?

- HS: trả lời

- GV: Nếu monome có tên gồm cụm từ trở lên đặt ngoặc đơn -> ví dụ

- GV:Cách phân loại polime, ví dụ ? - HS: trả lời

* HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo

I Khái niệm, phân loại, danh pháp 1,Khái niệm:

( CH2-CH2 )n , ( NH[CH2]5-CO )n

( CH2- CH= CH - CH2 )n

* Khái niệm: Polime hợp chất có phân tử khối lớn nhiều đơn vị sở (gọi mắt xích ) liên kết với tạo nên

Hệ số n gọi hệ số polime hoá hay độ polime hoá CH2 =CH2, H2N[CH2]5COOH, CH2=CH-CH=CH2

gọi monome

2, Danh pháp: Tên polime = poli + tên monome Nếu monome có tên gồm cụm từ trở lên đặt ngoặc đơn

VD: polietylen:CH2=CH2, poli(vinylclorua):CH2 =CHCl

- Tên riêng (tên thông thường):

3, Phân loại polime:

+Polime thiên nhiên:Cao su, tinh bột - Theo nguồn gốc: + Polime tổng hợp:

Nhựa phenol fomanđehit, polietilen + Polime bán tổng hợp:

Xenlulozơ trinitrat, tơ visco

- Theo cách tổng hợp: + Polime trùng ngưng: nilon -6,6 + Polime trùng hợp: Polipropilen

Teflon nilon-6

( C6H10O5)n Xelulozơ

C F2 CF2

n

(35)

- Cho HS đọc SGK, nêu đặc điểm cấu trúc polime

- GV bổ sung: Phần lớn polime đơn giản có cấu trúc mạch khơng gian Cấu trúc polime có ảnh hưởng đến tính chất vật lí polime

* HĐ 3:Tìm hiểu tính chất vật lí - GV:Yêu cầu HS liên hệ thực tế + SGK, nêu tính chất vật lí polime?

- HS: trả lời

- GV giải thích tính chất polime

II Đặc điểm cấu tạo:

- Mạch không nhánh: amilozơ, - Mạch phân nhánh: amilopectin,

- Mạch mạng khơng gian: cao su lưu hóa, III Tính chất vật lí

- Hầu hết chất rắn, khơng bay hơi, khơng có t0 nóng

chảy xác định

- Đa số polime không tan dung mơi thơng thường - Nhiều polime có tính dẻo, tính đàn hồi, cách điện, cách nhiệt,…

- Khi nóng chảy, đa số polime cho chất lỏng nhớt -> nguội -> rắn lại-> chất nhiệt dẻo

- Một số polime khơng nóng chảy-> phân huỷ -> chất nhiệt rắn

Giải thích

- Do phân tử polime lớn -> lực tương tác PT lớn vượt xa lực thơng thường Vì lực tương tác lớn (lực hút mạnh) nguyên nhân tính bền học cao -> polime không bay

- Polyme khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định cấu trúc thay đổi tùy loại polime khác

- Polyme khơng tan dung mơi thơng thường hầu hết polime khơng phân cực cịn dung mơi thơng thường phân cực (H2O )

- Polyme kéo thành sợi dai bền cấu trúc chuỗi dài Cách điện,cách nhiệt khơng có e tự TT kim loại

- Dung dịch polyme có độ nhớt cao phtử polime có kích thước lớn di chuyển linh hoạt tự phtử nhỏ

4 Củng cố: Tóm tắt kiến thức trọng tâm bài

5 Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK Đọc trước Bài tập T 64-SGK D.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: CHƯƠNG IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

(36)

Kiến thức: Biết: Tính chất hoá học, ứng dụng, số phương pháp tổng hợp polime (Phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng)

Kĩ năng: - Viết phương trình phản ứng

- Phân biệt polime thiên nhiên với polime tổng hợp B Chuẩn bị

Thầy: Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên Trò: Nghiên cứu trước

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Khái niệm, danh pháp phân loại polime ? Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 4:Tìm hiểu tính chất hố học GV: Tuỳ thuộc vào cấu trúc polime mà có phản ứng giữ nguyên mạch khác nhau-> Ví dụ - HS viết ptpứ?

- HS nghiên cứu SGK -> nêu ví dụ phản ứng tăng mạch, đặc điểm phản ứng?

- Hướng dẫn HS viết PTPƯ

IV Tính chất hố học

1, Phản ứng phân cắt mạch polime - Polime có nhóm chức dễ bị thuỷ phân VD: (C6H10O5)n +n H2O H

  n C6H12O6

( NH[CH2]5 – CO )n + n H2O H

 

nH2N[CH2]5 – COOH

- Phản ứng nhiệt phân polime thành monome gọi pứ giải trùng hợp

VD: CH – CH2 nCH = CH2

3000

  

C6H5 n C6H5

Polistiren stiren 2, Phản ứng giữ nguyên mạch polime

( CH2- CH= C – CH2 )n + n HCl ->

Cl

CH2- CH2= C – CH2

n

CH3

Poliisopren hiđroclo hoá

( CH2 – CH2 ) + nNaOH -> ( CH2 – CHOH )n

(37)

* HĐ 5: Phương pháp điều chế - HS nghiên cứu SGK -> nêu: + VD pư trùng hợp?

+ ĐN pư trùng hợp? Điều kiện monome tham gia phản ứng trùng hợp?

- GV bổ sung: Trừ liên kết bội bền benzen, naphtalen…

- HS nghiên cứu SGK -> nêu: + VD pư trùng ngưng?

+ ĐN pư trùng ngưng? Điều kiện monome tham gia phản ứng trùng ngưng? Viết ptpư?

- GV bổ sung: Nếu polime tạo từ hỗn hợp monome gọi pư đồng trìng ngưng VD: Nilon- 6,6 tạo từ pứ đồng trùng ngưng hexametylen điamin với axit ađipic

* HĐ 6: Ứng dụng

HS nghiên cứu SGK -> ứng dụng polime?

OH

OH

CH2

+

CH2

CH2OH

n n

OH

CH2

CH2

to

OH

CH2

n

nH2O

- Đặc điểm phản ứng: Khi có nhiệt độ, xúc tác, áp suất thích hợp polime nối với tạo thành polime có cấu trúc không gian(mạng không gian) gọi pứ khâu mạch polime

V Phương pháp điều chế 1, Phản ứng trùng hợp

nCH2 = CH CH2 – CH

t xt0,

  

Cl Cl n

nCH2= CH2 0,

t xt

   ( CH2 - CH2 )n

nCH2- CH2

0,

t xt

   ( CH2- CH2 - O - )n

O

- Định nghĩa(SGK)

- Điều kiện: Phải có liên kết bội vịng bền mở

2, Phản ứng trùng ngưng

* Ví dụ: nHOOC – C6H4- COOH + n HOCH2- CH2OH

o

t

  ( CO- C6H4- CO- O – C2H4- O ) +2nH2O

- Định nghĩa(SGK)

- Điều kiện: Phải có hai nhóm chức có khả phản ứng

VI Ứng dụng (SGK) 4 Củng cố: Tóm tắt kiến thức trọng tâm bài

(38)

Ngày giảng: A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Biết: Khái niệm, thành phần chính, tính chất ứng dụng chất, dẻo tơ Kĩ năng: So sánh loại vật liệu viết phương trình hố học

B Chuẩn bị

Thầy: Hình vẽ liên quan đến bài, nghiên cứu tài liệu Trò: Nghiên cứu trước

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ: Phương pháp điều chế polime ? Ví dụ? Bài giảng

Hoạt động thầy trị Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm chất dẻo vật liệu compozit - Cho HS nghiên cứu SGK -> nêu:

+ Khái niệm chất dẻo?Thành phần chất dẻo?

+ Vật liệu compozit? TP vật liệu compozit?

* HĐ 2: Một số polime dùng làm chất dẻo

- HS nghiên cứu SGK, viết ptpư, nêu tính chất ứng dụng polietylen, Poli (vinyl clorua) ?

- HS nghiên cứu SGK, viết ptpư, nêu tính chất ứng dụng Poli( metyl metacrylat)

I Chất dẻo

1, Khái niệm chất dẻo vật liệu compozit a, Chất dẻo: Là vật liệu polime có tính dẻo

b, Vật liệu compozit: Là vật liệu hỗn hợp gồm hai thành phần phân tán vào mà không tan vào - Thành phần vật liệu compozit gồm: chất

nền(polime), chất độn chất phụ gia khác 2 Một số polime dùng làm chất dẻo

a, Polietylen(PE): ( CH2 – CH2 )n

nCH2= CH2 ,

o

t xt

   ( CH2 – CH2 )n

b, Poli (vinyl clorua)(PVC)

nCH2 = CH CH2 – CH

t xt0,

  

Cl Cl n

c, Poli( metyl metacrylat)

CH3 CH3

nCH2= C

0,

t xt

   CH2- C

COOCH3 COOCH3 n

d, Poli(phenol- fomanđehit) Có ba dạng nhựa novolac, nhựa rerol, nhựa rezit - Nhựa novolac: Đun nóng fomanđehit phenol dư, xúc tác axit

(39)

- HS nghiên cứu SGK, viết ptpư, nêu tính chất ứng dụng Poli(phenol- fomanđehit) - GV bổ sung: Pứ tổng hợp Poli(phenol- fomanđehit) tạo dạng nhựa…

* HĐ 3: Tìm hiểu tơ

- HSQS mẫu tơ(bông, len) +đọc SGK nêu: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo tơ ?

- Cơ sở phân loại tơ ?(dựa vào nguồn gốc)

- Cách phân loại, ví dụ?

OH

n nCH2 =O

OH

n

CH2OH

H+,75oC

-nH2O

OH

CH2

n

ancol o-hiđroxibenzylic Nhựa novolac - Nhựa rezol: Đun nóng fomanđehit dư phenol, xúc tác kiềm

- Nhựa rezit:Đun nóng chảy nhựa rezol  1400C

nhựa rezit

II.Tơ 1, Khái niệm:

Là vật liệu polime hình sợi dài, mảnh với độ bền định

- Đặc điểm cấu tạo: phân tử polime không phân nhánh, xếp song song với tạo thành tơ

2, Phân loại

Tơ thiên nhiên: bông, len, tơ tằm Gồm loại

Tơ hóa học: Chia làm nhóm: - Tơ tổng hợp(chế tạo từ polime tổng hợp tơ poliamit (nilon, capron), tơ nitron, …)

- Tơ bán tổng hợp - tơ nhân tạo (Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, )

4 Củng cố: Tóm tắt kiến thức trọng tâm bài

(40)

Ngày giảng:

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Biết: Khái niệm, tính chất, cách điều chế, ứng dụng cao su, keo dán tổng hợp

Kĩ năng: Viết phương trình hố học điều chế số tơ tổng hợp, cao su, keo dán tổng hợp

B Chuẩn bị Thầy: Tài liệu

Trị: Nghiên cứu trước C Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ: Khái niệm chất dẻo, ví dụ số chất dẻo, cách điều chế ? Bài giảng

Hoạt động thầy trị Nội dung

* HĐ 4: Tìm hiểu số loại tơ thường gặp (Tiếp)

- HS đọc SGK -> nêu:

+ Viết ptpư tổng hợp nilon – 6,6?

+ Đặc điểm loại tơ này? ứng dụng?

* HĐ 5:Tìm hiểu cao su - Khái niệm cao su?

- Cơ sở phân loại cao su? Có loại? Tính chất ứng dụng?

- Viết phương trình hố học tổng hợp cao su buna?

II Tơ (Tiếp) 1, Khái niệm:

2, Phân loại

3 Một số loại tơ tổng hợp thường gặp a, Tơ nilon- 6,6

nH2N[CH2]6 – NH2+ nHOOC- [CH2]4- COOH

o

t  

( NH- [CH2]6 –NHCO – [CH2]4 – CO )n + 2nH2O

b, Tơ nitron

nCH2 = CH CH2 – CH

t ROOR0, /

   

CN CN n

acrilonitrin poli acrilonitrin III Cao su

1, Khái niệm: Là loại vật liệu có tính đàn hồi 2, Phân loại:

a, Cao su thiên nhiên

- Cấu tạo polime isopen

( CH2 – C= CH – CH2 )n Với n 1500 – 15.000

CH3

- Tính chất ứng dụng:(SGK) b, Cao su tổng hợp

- Cao su buna : nCH2= CH- CH= CH2 , ,

o

Na t P    

(41)

- Viết phương trình hố học tổng hợp cao su buna – S buna -N? - Đặc điểm loại cao su này?

* HĐ 6: Tìm hiểu keo dán tổng hợp

- Nêu KN, chất keo dán tổng hợp?

- Tính chất nhựa vá săm? - Đặc điểm keo dán epoxi? - Viết ptpư ? Đặc điểm keo dán ure- fomanđehit ?

( CH2- CH= CH- CH2 )n

poli buta- 1,3 - đien - Cao su buna – S buna – N

nCH2= CH- CH= CH2 + nC6H5CH=CH2 ,

o

t xt   

( CH2- CH= CH- CH2 – CH – CH2 )n

C6H5

nCH2= CH- CH= CH2 + nCH2 = CH- CN ,

o

t xt   

( CH2- CH= CH- CH2 – CH – CH2 )n

CN IV Keo dán tổng hợp

1 Khái niệm (SGK)

2 Một số keo dán tổng hợp thông dụng a, Nhựa vá săm

b, Keo dán epoxi

Làm từ polime có chứa nhóm epoxin CH2- CH2 -

O c, Keo dán ure- fomanđehit

nH2N- CO- NH2 + nCH2=O ,

o

t xt   

( HN – CO – NH- CH2 ) + nH2O

4 Củng cố: Tóm tắt kiến thức trọng tâm bài

5 Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK Làm tập luyện tập D.Rút kinh nghiệm:

(42)

Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về: Các kiểu cấu tạo mạch polime, phương pháp điều chế polime

Kĩ năng: - So sánh phản ứng trùng hợp phản ứng trùng ngưng Từ công thức polime xác định monome

- Kỹ vận dụng giải tập polime Kỹ viết PTHH B Chuẩn bị

Thầy: Hệ thống kiến thức, tập Trò: Làm tập nhà

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Khái niệm, đặc điểm cấu tạo tơ nilon - 6,6? Viết pt điều chế tơ nilon - 6,6 ?

Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: Khái niệm, cấu tạo polime GV chia nhóm giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: Nêu KN polime, cấu tạo mạch polime? Ví dụ?

* HĐ 2: Khái niệm loại vật liệu polime

+ Nhóm 2: Nêu khái niệm loại vật liệu polime? Ví dụ?

* HĐ 3: So sánh hai loại phản ứng điều chế polime

+ Nhóm 3: Nêu ĐN, q trình phản ứng, sản phẩm, điều kiện monome phản ứng trùng hợp?

+ Nhóm4: Nêu nội dung phản ứng trùng ngưng?

- GV bổ sung

* HĐ 4: Giải tập

- HS vận dụng kiến thức tự giải 1, - GV hướng dẫn HS giải

- HS: Vận dụng kiến thức giải

- GV hướng dẫn HS giải

I Kiến thức cần nhớ Khái niệm

2 Cấu tạo mạch polime

3 Khái niệm loại vật liệu polime So sánh hai loại phản ứng điều chế polime(SGK)

II, Bài tập Bài 1: Đáp án C Bài 2: Đáp án B Bài 3:

a, CH2 = CH b, CF2 = CF2

Cl

c, CH2 = C – CH = CH2, d, H2N- [CH2]6 –

(43)

- HS: Vận dụng kiến thức giải

- HS: Vận dụng kiến thức tự giải

- GV hướng dẫn HS giải - HS: Vận dụng kiến thức giải

e, CH3

HOOC COOH

HOCH2 CH2OH

g, H2N – [CH2]6- NH2 HOOC – [CH2]4-

COOH

Bài 4: Cả hai trường hợp

a, b: Đem đốt, có mùi khét da thật tơ tằm

Bài 5: a, (1)

nCH=CH2 CH_ CH2

xt,to

n

nH2N – [CH2]6- COOH ,

o

t xt   

( NH- [CH2]6- CO )n + nH2O (2)

b, Theo (1) để điều chế polistiren cần: 1.100

1,11

90  stiren (H%= 90%)

Theo (2) 145 H2N – [CH2]6- COOH điều chế

127 polime mH2N – [CH2]6- COOH=

145 1,14 127

Vì H= 90% => mH2N – [CH2]6- COOH thực tế=

1,27

4 Củng cố: Tóm tắt kiến thức phương pháp giải tập polime.

5 Hướng dẫn học tập: Chuẩn bị nội dung thực hành Ôn tập chương 3, 4 D.Rút kinh nghiệm:

(44)

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Biết: - Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực TN thơng qua tính chất vật lí, hố học

Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ , hố chất an tồn, thành công, hiệu - Quan sát TN, nêu tượng, giải thích viết PTHH

- Viết tường trình B Chuẩn bị

Thầy:- Dụng cụ : ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, kẹp gỗ, giá TN

- Hố chất: Lịng trắng trứng, dd NaOH 30%, CuSO4 5%, AgNO3 2%, HNO3 20%,

PVC, PE, sợi len, bơng sợi xenlulozơ Trị: Nội dung thực hành

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ :

Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: Mục tiêu, yêu cầu thực hành - GV nêu mục tiêu, yêu cầu thực hành, lưu ý làm thực hành: An toàn, thao tác

* HĐ 2: Thí nghiệm 1

- GV hướng dẫn cách làm TN

- Cho HS tiến hành làm TN Chú ý cho HS quan sát tượng, giải thích tượng * HĐ 3: Thí nghiệm 2: Phản ứng màu biure - GV hướng dẫn cách làm TN

- Cho HS tiến hành làm TN Chú ý cho HS quan sát tượng

* HĐ 4: Thí nghiệm 3: Tính chất vài vật liệu polime

- GV hướng dẫn thực TN

- Cho HS tiến hành làm TN Chú ý cho HS quan sát tượng

* HĐ 5: Thí nghiệm 4: Phản ứng vài vật liệu polime với kiềm

- GV hướng dẫn thực TN

- Cho HS tiến hành làm TN Chú ý cho HS quan sát tượng

I Nội dung thí nghiệm cách tiến hành 1 Thí nghiệm 1: Sự đơng tụ protein đun nóng

- Nội dung: Dùng ống nhỏ giọt hút 1ml lòng trắng trứng cho vào ống nghiệm + 2-3ml nước cất -> lắc ống nghiệm -> đun nóng đến sơi

2 Thí nghiệm 2: Phản ứng màu biure - Nội dung: Cho vào ống nghiệm 0,5 ml protein + ml nước cất – lắc ống nghiệm + 2ml dd NaOH 30%(đặc) + 1-2ml

CuSO4 2% -> lắc

3 Thí nghiệm 3: Tính chất vài vật liệu polime

- Nội dung: + Hơ nóng PE, PVC, sợi xenlulozơ

+ Đốt vật liệu

4 Thí nghiệm 4: Phản ứng vài vật liệu polime với kiềm

(45)

- Chú ý: Để TN thành công: + Tạo bột PE, PVC

+ Sợi len làm thú VD: Lông gà, vịt (không phải len tổng hợp)

* HĐ 5: Viết tường trình

- Yêu cầu HS viết tường trình theo mẫu nộp tường trình

II Viết tường trình(theo mẫu có)

4.GV nhận xét buổi thực hành Cho HS thu dọn dụng cụ, hố chất, vệ sinh phịng TN Hướng dẫn học tập: Ôn tập chương 3, tiết sau kiểm tra tiết

D.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : ……… Ngày giảng :………

Tiết 26: KIỂM TRA 45 PHÚT

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Đánh giá kết học tập

Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng, tính tốn, tư logic B Chuẩn bị

Thầy: Đề, đáp án

Trị: Ơn tập, phương tiện kiểm tra C Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức Đề

Đáp án, biểu điểm

4.Nhận xét: D Rút kinh nghiệm:

(46)

CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Biết: - Vị trí kim loại bảng tuần hồn - Đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi

- Một số kiểu mạng tinh thể kim loại phổ biến liên kết kim loại Kĩ năng:

- So sánh chất liên kết kim loại với liên kết ion liên kết cộng hố trị - Quan sát mơ hình cấu tạo mạng tinh thể kim loại, rút nhận xét

B Chuẩn bị

1.Thầy: Bảng tuần hồn, bảng cấu tạo ngun tử ngun tố(chu kì 3), hình vẽ máy tính mơ hình(nếu có) ba kiểu mạng tinh thể kim loại

Trò: Nghiên cứu trước nhà. C Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức(1/ )

Kiểm tra cũ : (Không) Bài giảng : * ĐVĐ(1/ ):

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Vị trí kim loại trong bảng tuần hoàn

- GV yêu cầu HS quan sát bảng tuần hồn tìm vị trí ngun tố kim loại bảng TH

- HS quan sát, tìm vị trí nguyên tố kim loại bảng tuần hoàn * Hoạt động 2: Cấu tạo nguyên tử kim loại

- GV yêu cầu HS viết cấu hình electron của: Na, Mg, Al, P, S, Cl nhận xét số electron lớp nguyên tử nguyên tố kim loại so với nguyên tử nguyên tố phi kim?

- HS trả lời

- GV bổ sung -> kết luận

- GV cho HS quan sát bảng cấu tạo nguyên tử nguyên tố thuộc

I.Vị trí kim loại bảng tuần hồn(5/).

- Từ nhóm IA(trừ hiđro), nhóm IIA, nhóm IIIA ( trừ bo) phần nhóm IVA, VA, VIA - Các nhóm B(từ IB đếnVIIIB)

- Họ lantan actini

II.

Cấu tạo kim loại(31/ )

1.Cấu tạo nguyên tử

* Ví dụ 1: Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố: Na, Mg, Al, P, S, Cl

Na: Ne 3s1; Mg: Ne 3s2; Al: Ne 3s23p1;

P: Ne 3s23p3 ; S: Ne 3s23p4; Cl: Ne 3s23p5

*Kết luận 1:

Nguyên tử hầu hết ngun tố kim loại có electron lớp ngồi cùng(1, hoặc3e)

* Ví dụ 2: So sánh cấu tạo nguyên tử nguyên tố kim loại phi kim thuộc chu kì 3:

(47)

chu kì (VD)-> yêu cầu HS nhận xét bán kính nguyên tử điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố kim loại so với nguyên tử nguyên tố phi kim?

- HS quan sát, nhận xét - GV bổ sung -> kết luận

* Hoạt động3: Cấu tạo tinh thể - GVyêu cầu HS trả lời:

+Tại kim loại lại có hai dạng cấu tạo cấu tạo nguyên tử cấu tạo tinh thể?

+ Nêu cấu tạo chung tinh thể kim loại?

- HS trả lời

- GV cho HS quan sát kiểu mạng tinh thể lục phương + nghiên cứu SGK nêu cấu tạo mạng tinh thể lục phương, cho ví dụ kim loại có cấu tạo kiểu mạng tinh thể này?

- HS thực theo yêu cầu

- GV cho HS quan sát kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện + nghiên cứu SGK -> nêu cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện, cho ví dụ kim loại có cấu tạo kiểu mạng tinh thể này?

0,157 0,136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,099

* Kết luận 2:

- Trong chu kì, nguyên tử ngun tố kim loại có bán kính ngun tử lớn điện tích hạt nhân nhỏ so với nguyên tử nguyên tố phi kim

2 Cấu tạo tinh thể * Nhận xét:

Chỉ trạng thái kim loại tồn dạng nguyên tử riêng biệt nên có cấu tạo nguyên tử Ở nhiệt độ thường, trừ thuỷ ngân thể lỏng, cịn kim loại khác thể rắn có cấu tạo tinh thể

* Cấu tạo chung tinh thể kim loại:

Trong tinh thể kim loại, nguyên tử ion kim loại nằm nút mạng tinh thể Các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử chuyển động tự mạng tinh thể a Mạng tinh thể lục phương

- Các nguyên tử, ion kim loại nằm đỉnh tâm mặt hình lục giác ba nguyên tử, ion nằm phía hình lục giác

- Thể tích nguyên tử ion chiếm 74%, cịn lại 26% khơng gian trống

(48)

- GV cho HS quan sát kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối + nghiên cứu SGK -> nêu cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâmkhối, cho ví dụ kim loại có cấu tạo kiểu mạng tinh thể này?

- HS thực nhiệm vụ giao

* Hoạt động4: Liên kết kim loại - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết :

- Thế liên kết kim loại? - HS thực

- So sánh khác liên kết

- Các nguyên tử, ion kim loại nằm đỉnh tâm mặt hình lập phương

- Thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 74%, cịn lại 26% khơng gian trống

- Kim loại có kiểu mạng là: Cu, Ag, Au, Al, Pb, Fe, Ni

c Mạng tinh thể lập phương tâm khối

- Các nguyên tử ion kim loại nằm đỉnh tâm hình lập phương

- Thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 68%, cịn 32% khơng gian trống

- Kim loại có kiểu mạng là:Li, Na, K, V, Mo 3 Liên kết kim loại

(49)

kim loại với liên kết cộng hoá trị liên kết ion?

- HS thực

Liên kết cộng

hoá trị Liên kết ion Liên kết kim loại

Do đôi electron tạo nên

Do tương tác tĩnh điện ion dương ion âm

Do nguyên tử, ion kim loại tham gia electron tự

4 Củng cố(6/ ): Cho HS vận dụng làm tập (máy chiếu).

5.Hướng dẫn học tập(1/ ):

- Học theo ghi + SGK Làm BT(trang 82) -Nghiên cứu trước mới.

D Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Bài 18 -Tiết 28: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HỐ

Ngày giảng: CỦA KIM LOẠI

A Mục tiêu, yêu cầu

1.Kiến thức: Biết: - Tính chất vật lí chung tính chất hố học chung kim loại. Kĩ năng: - Viết phương trình phản ứng thể tính chất hố học chung kim loại

B Chuẩn bị

1.Thầy: Hình 5.4(SGK), viđeo thí nghiệm 2.Trị: Nghiên cứu trước nhà

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức(1/ )

Kiểm tra cũ(4/ ):

Câu 1: Nêu vị trí kim loại bảng tuần hoàn? Câu 2: Nguyên tử kim loại có cấu tạo nào? Bài giảng * ĐVĐ(1/ ):

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tính chất vật lí - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

+ Tính chất vật lí chung kim loại? - HS thực

- GV yêu cầu HS trả lời:

+Thế tính dẻo? Lấy ví dụ kim loại có tính dẻo?

- HS thực

- GVcho HS quan sát hình vẽ + nghiên cứu SGK-> Giải thích kim loại có tính dẻo?

I Tính chất vật lý (15 /)

1 Tính chất vật lí chung: Ở nhiệt độ thường, kim loại trạng thái rắn(trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim

2 Giải thích a Tính dẻo:

(50)

chiếu) ->giải thích kim loại có tính dẫn điện?

- HS thực nhiệm vụ giao

-GV yêu cầu HS trả lời:

+ Các kim loại dẫn điện tốt kim loại nào?

+ Nhiệt độ cao tính dẫn điện kim loại nào? Giải thích? - HS trả lời

- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế nêu:

+Ví dụ tính dẫn nhiệt kim loại? Giải thích?

- HS thực nhiệm vụ GV giao

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi:

+ Ánh kim gì? Tại kim loại có ánh kim?

- GVyêu câu HS cho biết nguyên nhân gây nên tính chất vật lí chung kim loại?

- HS trả lời

- GVyêu cầu HS nêu tính chất vật lí riêng kim loại? Ví dụ? Nguyên nhân gây nên tính chất vật lí riêng? - HS trả lời

- GV nhận xét, bổ sung

* Hoạt động 2: Tính chất hố học - GV u cầu HS trả lời:

+ Tính chất hố học chung kim loại gì?

+ Dựa vào cấu tạo nguyên tử kim loại cho biết kim loại có tính chất hố học chung đó?

- HS thực nhiệm vụ giao

Giải thích: Các ion dương mạng tinh thể kim loại trượt lên dễ dàng mà không tách khỏi nhờ electron tự chuyển động kết dính chúng với

b Tính dẫn điện

Giải thích: Khi đặt hiệu điện vào hai đầu dây kim loại, electron chuyển động tự kim loại chuyển động thành dịng có hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dòng điện (HS học thêm SGK)

c Tính dẫn nhiệt

Giải thích: Khi nung nóng kim loại, electron vùng nhiệt độ cao( vùng bị nung nóng) có động lớn, chuyển động hỗn loạn nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền lượng cho ion dương vùng nên nhiệt lan truyền từ vùng đến vùng khác khối kim loại d Ánh kim (SGK)

*Kết luận:Kim loại có tính chất vật lí chung electron tự mạng tinh thể kim loại gây

* Tính chất vật lí riêng(SGK)

II,Tính chất hố học(18/ )

Tính chất hố học chung kim loại tính khử: M n

M +ne

(51)

- GV cho HS quan sát TN: Fe, Cu tác dụng với Cl2( học lớp 10)

- HS quan sát, nêu tượng xảy ra, giải thích, viết phương trình phản ứng, cân bằng, xác định số oxihoá…

- GV cho HS quan sát TN: Al tác dụng với O2

- HS quan sát, nêu tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng, cân bằng, xác định số oxihoá ?

- GV cho HS quan sát TN: Fe + S - HS quan sát, nêu tượng, giải thích, viết phương trình Fe với S, cân bằng, xác định số oxihoá ?

- GV yêu cầu HS nhận xét số oxihoá kim loại kim loại thể tính tác dụng với phi kim?

- HS trả lời

- GV cho HS quan sát TN: Fe + HCl - HS quan sát, nêu tượng, giải thích, viết phương trình, cân bằng, xác định số oxihoá

- GV cho HS quan sát TN: Cu + HNO3

đặc

- HS quan sát, nêu tượng, giải thích, viết phương trình, cân bằng, xác định số oxihoá…

- GV yêu cầu HS nhận xét số oxihoá kim loại kim loại thể tính tác dụng với axit?

1 Tác dụng với phi kim a Tác dụng với clo

Ví dụ: Fe, Cu tác dụng với Cl2

Fe +

o

Cl

o t

  2Fe3 Cl13

Cu +

0

Cl

o t

  Cu Cl2 12

b Tác dụng với oxi Ví dụ : Al tác dụng với O2

Al +

0

O

o t

  2Al32 O23

c Tác dụng với lưu huỳnh Ví dụ : Fe tác dụng với S

Fe +

o

S

o t

  Fe2 S2

* Nhận xét : Trong phản ứng với phi kim, số oxihoá kim loại tăng-> kim loại thể tính khử

2 Tác dụng với axit

a Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng

*Ví dụ : Fe tác dụng với HCl

0

2

Fe HCl Fe Cl H

 

   

(Với H2SO4 loãng,đã học lớp 10, HS tự xem lại)

b Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc

*Ví dụ : Cu tác dụng với HNO3 đặc

Cu +

5

H NO

(đ)  Cu2 (NO3)2+

2

N O

+ 2H2O

(Với H2SO4 đặc, HNO3 loãng, học lớp 10 lớp

11, HS tự xem lại)

* Nhận xét :

Trong phản ứng với axit, số oxihoá kim loại tăng-> kim loại thể tính khử 4 Củng cố(5 / ): Tóm tắt kiến thức bài

5 Hướng dẫn học tập(1/ ): Học theo ghi + SGK Làm tập SGK(trang 89)

(52)

Ngày giảng:

Bài 18- Tiết 29: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Biết: -Tính chất hố học chung kim loại(tiếp)

- Quy luật xếp dãy điện hoá kim loại ý nghĩa Kỹ năng:

- Quan sát thí nghiệm, viết phương trình hoá học

- Dự đoán chiều phản ứng oxi hoá -khử dựa vào dãy điện hố So sánh tính chất số cặp oxi hoá-khử

B Chuẩn bị

Thầy: -Dụng cụ TN: Ống nghiệm, giá TN, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt, dao - Hoá chất: Na, phenolphtalein, nước cất, Fe, dung dịch CuSO4, ZnSO4, Cu

Trò: Nghiên cứu trước Các kiến thức cũ liên quan đến học(lớp 9) C Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức

Kiểm tra bài: Nêu tính chất vật lý chung kim loại? Giải thích cụ thể kim loại có tính dẻo, tính dẫn điện?

Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động1: Tìm hiểu tính chất hố học kim loại

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời:

+ Những kim loại có tính khử tác dụng với nước nhiệt độ thường? Cho ví dụ?

-GV biểu diễn thí nghiệm: Na tác dụng với nước

- HS nêu tượng, viết ptpư - Cho HS viết ptpư: Ca + H2O

- Những kim loại cú tính khử trung bình tính khử yếu phản ứng với nước nào?

II Tính chất hố học(Tiếp )

3.Tác dụng với nước

- Ở nhiệt độ thường, có kim loại có tính khử mạnh tác dụng với nước tạo hiđroxit khí hiđro

* Ví dụ : Nhóm IA: Li, Na, K, Rb, Cs Khả phản ứng tăng

Nhóm IIA: Ca, Sr, Ba (trừ Be, Mg)

Khả phản ứng tăng -TN: Na tác dụng với nước

1

2

2Nao 2H O   2Na OH H  o

1

2 2

2 ( )

o o

CaH O  Ca OH H

(53)

-GV biểu diễn thí nghiệm: Fe tác dụng với dung dịch CuSO4 , Cu tác

dụng với ZnSO4 cho HS quan

sát video thí nghiệm Cu tác dụng với dung dịch AgNO3

-HS nêu tượng, viết ptpư ( dạng phân tử,dạng ion rút gọn), xác định chất oxi hóa, chất khử?

- GV Lưu ý cho HS: Kim loại tan trong nước không khử ion của kim loại yếu dung dịch muối giải

thớch phản ứng Na + dung dịch

CuSO4:

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

2NaOH +CuSO4 -> Cu(OH)2 +

Na2SO4

2Na + 2H2O + CuSO4 -> Cu(OH)2

+ Na2SO4 + H2

* Hoạt động 2: Tìm hiểu dãy điện hố kim loại

-GV nêu lại ví dụ( dạng phương trình ion)

- HS viết q trình khử, q trình oxi hố, xác định dạng khử, dạng oxi hoá (cụ thể tổng quát)

* Ví dụ :

1 8/3

2 4

3Feo 4H O   Fe O 4Ho  (Hoặc FeO)

- Những kim loại có tính khử yếu:Ag, Au, Cu khơng tác dụng với nước

4 Tác dụng với dung dịch muối

Kim loại mạnh (không tan nước) khử ion kim loại yếu dung dịch muối -> kim loại tự

*TN : Fe tác dụng với dung dịch CuSO4

*TN: Cu tác dụng với dd AgNO3

*TN: Cu tác dụng với dd ZnSO4 (Không xảy ra)

2

4

o o

Fe Cu SO    Fe SO Cu

PT ion Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu

chất khử chất oxi hoá

3

2 ( )

o

CuAgNO   Cu NO  Ag

PTion Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag

chất khử chất oxi hoá

* Lưu ý: Kim loại tan nước không khử ion kim loại yếu dung dịch muối

III Dãy điện hoá kim loại 1 Cặp oxi hoá-khử kim loại * VD:

Fe + 2H+ -> Fe2+ + H

chất khử chất oxi hoá

Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu

chất khử chất oxi hoá

Cu + 2Ag+ -> Cu2+ + 2Ag

chất khử chất oxi hoá Fe2+ + 2e  

  Fe

Cu2+ + 2e  

  Cu

Ag+ + 1e  

  Ag

(54)

- Dạng khử dạng oxi hố có ngun tố hố học khơng? -> Thế cặp oxi hoá-khử kim loại?

- HS viết cặp oxi hố-khử ví dụ

- GV phân tích VD

- HS rút nhận xét tính oxi hố ion Fe+2 với ion Cu2+ tính

khử kim loại Fe với kim loại Cu?

- GV phân tích VD

- HS rút nhận xét tính oxi hố ion Cu2+ với ion Ag+ tính

khử kim loại Cu với kim loại Ag?

- Từ hai nhận xét trên, kết luận(so sánh) tính oxi hố ion Fe2+, Cu2+, Ag+ tính khử

của kim loại Fe, Cu, Ag?

-GV nêu dãy điện hoá kim loại cho HS học SGK

- HS nêu ý nghĩa dãy điện hoá kim loại?

Tổng quát: M + ne   M dạng oxi hoá dạng khử (chất oxi hoá) (chất khử)

* Khái niệm: Dạng oxi hoá dạng khử nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá-khử kim loại

Các cặp oxi hoá- khử trên: Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu;

Ag+/Ag

Tổng quát: Mn+/M

2 So sánh tính chất cặp oxi hố-khử a So sánh tính chất hai cặp oxi hố -khử Fe2+/Fe Cu2+/Cu

* VD: Fe tác dụng với dung dịch CuSO4

Phương trình ion rút gọn: Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu

ion Fe2+ khơng oxi hố Cu Kim loại Fe khử

được ion Cu2+.

* Nhận xét 1: ion Fe2+ có tính oxi hố yếu ion

Cu2+ kim loại Fe có tính khử mạnh kim loại

Cu

b So sánh tính chất hai cặp oxi hố -khử Cu2+/Cu Ag+/Ag

* VD: Cu tác dụng với dung dịch AgNO3

Phương trình ion rút gọn: Cu + 2Ag+

 Cu2+ + 2Ag Ion Cu2+ không oxihoá Ag Kim loại Cu khử

được ion Ag+.

* Nhận xét 2: ion Cu2+ có tính oxi hố yếu ion

Ag+ kim loại Cu có tính khử mạnh kim loại

Ag

*Kết luận:Tính oxi hố ion: Fe2+ <Cu2+<Ag+

Tính khử kim loại: Fe > Cu >Ag 3 Dãy điện hoá kim loại

(Học SGK)

4 Ý nghĩa dãy điện hoá kim loại

Dãy điện hoá kim loại cho phép dự đoán chiều phản ứng hai cặp oxi hoá - khử theo quy tắc :

(55)

- Cho HS vận dụng xác định chiều phản ứng hai cặp oxihoá-khử Fe2+/Fe Cu2+/Cu

- GV bổ sung trình bày: Chiều phản ứng hai cặp oxi hoá-khử Fe2+/Fe Cu2+/Cu hình

vẽ

* VD: Chiều phản ứng hai cặp Fe2+/Fe

và Cu2+/Cu:

Cu2+ + Fe

Fe2+ + Cu

chất oxi hoá chất khử chất oxi hoá chất khử mạnh mạnh yếu yếu 4 Củng cố:

Bài 1: Dãy kim loại tác dụng với nước nhiệt độ thường là A Fe, Zn, Li, Sn B Cu, Pb, Rb, Ag

C K, Na, Ca, Ba D Al, Hg, Cs, Sr

Bài 2: Kim loại sau tác dụng với dung dịch muối Fe(NO3)2?

A Ni B Sn C Cu D Zn

Bài 3: Cho cặp oxi hoá - khử Fe2+/Fe, Ag+/Ag, Pb2+/Pb Dãy xểp cặp theo

chiều tăng dần tính oxi hố giảm dần tính khử dãy chất nào? A Fe2+/Fe, Ag+/Ag, Pb2+/Pb B Pb2+/Pb, Fe2+/Fe, Ag+/Ag

C Ag+/Ag, Pb2+/Pb, Fe2+/Fe D Fe2+/Fe, Pb2+/Pb, Ag+/Ag

Bài 1: Đáp án C Bài 2: Đáp án D Bài 3: Đáp án D

5 Huớng dẫn học tập: Nghiên cứu Làm tập trang 88, 89-SGK làm thêm SBT

C Rút kinh nghiệm

Chất oxi hoá yếu hơn

Cu2+

Fe Fe2+

Cu

(56)

Ngày giảng: A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức cấu tạo nguyên tử kim loại, đơn chất kim loại liên kết kim loại

- Giải thích nguyên nhân gây tính chất vật lý chung tính chất hố học đặc trưng kim loại

Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng để giải tập cấu tạo nguyên tử kim loại, đơn chất kim loại liên kết kim loại

B Chuẩn bị

Thầy: Bài tập chọn lọc Trò: Làm trước tập C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ : Ý nghĩa dăy điện hố kim loại? Ví dụ minh hoạ ? Bài giảng

Hoạt động thầy trị Nội dung

* HĐ 1: Ơn tập lí thuyết

-GV hướng dẫn HS ơn tập lí thuyết

- HS ôn tập theo hướng dẫn GV

* HĐ 2:Vận dụng giải tập - GV hướng dẫn HS phương pháp giải tập

- HS vận dụng giải tập

I Kiến thức cần nắm vững 1, Cấu tạo kim loại - Cấu tạo nguyên tử - Cấu tạo tinh thể

2, Tính chất vật lí chung kim loại

Ở nhiệt độ thường, kim loại trạng thái rắn(trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim

Nguyên nhân: Do electron tự gây 3, Tính chất hố học chung kim loại

Tính chất hố học chung kim loại tính khử: M n

M +ne

Nguyên nhân: Do kim loại dễ nhường e để -> ion dương Vì chu kì, nguyên tử nguyên tố kim loại có bán kính lớn điện tích hạt nhân nhỏ so với phi kim, số electron hố trị ít, lực liên kết với hạt nhân electron tương đối yếu nên chúng dễ tách khỏi nguyên tử

II, Bài tập Bài (82)

M + H2SO4 -> MSO4 + H2 (1)

H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O(2)

(57)

- GV hướng dẫn HS phương pháp giải tập

- HS vận dụng giải tập

- GV hướng dẫn HS phương pháp giải tập

- HS vận dụng giải tập

nH2SO4 = 0,15 0,5 =0,075 mol

nH2SO4 (1) =

0, 03

0,075 0,06

2 mol

 

Theo (1) ta có nM =nH2SO4= 0,06 mol

MKL= 1, 44

24( / )

0,06  g mol => KL Mg: Đáp án C Bài (82)

nH = 0,6mol Từ phân tử HCl ta thấy có 0,6mol nguyên tử H bay có 0,6 mol ngun tử Cl tạo muối

mmuối =mKL +m gốc axit = 15,4 + 35,5 0,6 = 36,7 g

Bài (82)

A + Cl2 -> ACl2 (1)

Fe + ACl2 -> FeCl2 + A (2)

x x x mol Khối lượng sắt tăng :

x(A-56 ) = 12,0 – 11,2 => x = 0,8 56 A

Theo đề nồng độ FeCl2 dd 0,25M nên

số mol FeCl2 0,25 0,4 = 0,1 mol

Vậy 0,8 56

A = 0,1 => A = 64g/ mol => KL: Cu Ta có n Cu = n CuCl2 =

12,8 0, 64  mol

Nồng độ mol muối B (CuCl2) dd C 0,

0,5 0, 4 M 4 Củng cố

Tóm tắt kiến thức phương pháp giải tập 5 Hướng dẫn học tập(1/ ):

- Học theo ghi + SGK Làm tập SBT Đọc trước

(58)

Ngày giảng:18/11/09 A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức

Học sinh hiểu : Nguyên tắc chung phương pháp nhiệt luyện, thuỷ luyện để điều chế kim loại

Từ tính khử khác kim loại biết cách chọn phương pháp thích hợp để điều chế kim loại Kỹ viết phương trình hố học điều chế kim loại

B Chuẩn bị

Thầy: Nghiên cứu tài liệu + sưu tầm tranh ảnh minh họa cho giảng Trò: Nghiên cứu trước nhà

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ: Không

Bài giảng * ĐVĐ:

Hoạt động thầy trị Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu ngun tắc điều chế kim loại

- GV: HS nghiên cứu SGK + Kiến thức dãy điện hoá kim loại, trả lời câu hỏi:

+ Nguyên tắc điều chế kim loại? - HS: Trả lời câu hỏi

*HĐ 2: Tìm hiểu phương pháp nhiệt luyện

- GV: Cơ sở khoa học phương pháp nhiệt luyện điều chế kim loại gì? - HS: Trả lời câu hỏi

- GV: Cho HS vận dụng viết phương trình phản ứng điều chế Cu, Fe, Cr, Zn Biết cặp xảy phản ứng là: CuO với H2, Fe2O3 với CO, Cr2O3 với Al

ZnO với C?

- HS: Viết phương trình phản ứng

I Nguyên tắc điều chế kim loại

Thực trình khử ion dương kim loại thành nguyên tử kim loại (kim loại tự do) Mn+ + ne -> M

II Phương pháp điều chế kim loại 1 Phương pháp nhiệt luyện

- Dùng chất khử C, CO, H2, Al,

kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, để khử ion kim loại hợp chất nhiệt độ cao

*Ví dụ:

0

2 0

2

t cao

Cu O H     Cu H O 

3

2 3 2 3

t cao

Fe O  C O    FeCO

3 0

2 2 2

t cao

(59)

-GV: Những kim loại thường điều chế phương pháp nhiệt luyện ?

- HS trả lời

- GV: Lưu ý cho HS số vấn đề sử dụng phương pháp nhiệt luyện để điều chế kim loại

*HĐ3: Tìm hiểu phương pháp thuỷ luyện

- GV: Cơ sở khoa học phương pháp thuỷ luyện điều chế kim loại gì? - HS: Trả lời câu hỏi

- GV: Cho HS vận dụng viết sơ đồ, phương trỡnh phản ứng điều chế Cu từ quặng Malakit CuCO3.Cu(OH)2

- HS: Viết sơ đồ, phương trình phản ứng điều chế Cu từ quặng Malakit

CuCO3.Cu(OH)2

0

2 0

t cao

ZnO C     Zn C O

- Những kim loại có tính khử trung bình

thường điều chế phương pháp nhiệt luyện

*Lưu ý:

- Nếu dùng chất khử kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ thổ phản ứng phải thực chân không mơi trường khí trơ (VD: Ca + V2O5)

-Nếu quặng sunfua kim loại Cu2S, ZnS,

FeS2 phải chuyển sunfua kim loại thành

oxit kim loại khử oxit kim loại chất khử thích hợp

VD: Với quặng ZnS:

0

2

2

2Zn S 3O t cao 2ZnO 2S O

    

0

2 0

t cao

ZnO C     Zn C O 

- Với kim loại có tính khử kém: Hg, Ag cần đốt cháy quặng sunfua -> kim loại mà dùng chất khử

0

2 0

2

t cao

Hg S O      Hg S O 

2 Phương pháp thuỷ luyện (phương pháp ướt)

- Dùng dung dịch thích hợp:

H2SO4,HNO3, NaCN, NaOH, để hoà tan kim

loại hợp chất kim loại thành dung dịch(dạng phức, muối ) tách dung dịch khỏi phần khơng tan có quặng -> khử ion kim loại dung dịch kim loại có tính khử mạnh hơn: Zn, Fe, Ni,

* Ví dụ 1:

Điều chế Cu từ quặng Malakit CuCO3.Cu(OH)2

Sơ đồ điều chế:

CuCO3 Cu(OH)2   H SO2 CuSO4  Fe

Cu

Phương trình phản ứng:

CuCO3 + H2SO4   CuSO4 + CO2 +

H2O

(60)

phương trình phản ứng điều chế Ag từ quặng Ag2S

-HS: Viết sơ đồ, phương trình phản ứng điều chế Ag từ quặng Ag2S

-GV: Mở rộng cho HS biết thêm cách điều chế Ag từ quặng bạc sunfua Ag2S

và điều chế Au (có lẫn đất đá) dung dịch xyanua NaCN, O2

- GV: Phương pháp thuỷ luyện dùng để điều chế kim loại có tính khử nào?

0 2

4

Fe Cu SO    Fe SO Cu 

* Ví dụ 2: Điều chế Ag từ quặng Ag2S

3

2

HNO Cu

Ag S    AgNO   Ag

0

2

2 3

3Ag S 8H NO   6AgNO 2NO  3S 4H Of

0

3

2 ( )

CuAg NO  Cu NO  Ag gjAg3 - Phương pháp thuỷ luyện dùng để điều chế kim loại có tính khử yếu(đứng sau hiđro): Cu, Hg, Ag, Au

4 Củng cố: Cho HS vận dụng làm số tập 5 Hướng dẫn học tập:

Học theo ghi + SGK.Nghiên cứu Làm tập 1, 3, 4-SGK (Trang 98)

D Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Tiết 32: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI (Tiếp) Ngày giảng:

A Mục tiêu, yêu cầu Kiến thức

Học sinh hiểu : Phương pháp điện phân để điều chế kim loại

Kĩ năng: Rèn kỹ lựa chọn phương pháp thích hợp để điều chế kim loại Kỹ viết phương trình hố học

B Chuẩn bị

Thầy: Giáo án, nghiên cứu tài liệu Trò: Nghiên cứu trước nhà C Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ: Nguyên tắc điều chế kim loại? Phương pháp nhiệt luyện? Ví dụ? Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

*HĐ 4: Tìm hiểu phương pháp điện phân nóng chảy

- GV: Phương pháp điện phân? Ví dụ? Viết q trình xảy điện cực?(sự khử ion

3, Phương pháp điện phân a, Điện phân hợp chất nóng chảy

(61)

Na+ , oxi hoá ion Cl-)

- HS: Trả lời câu hỏi

*HĐ 5: Tìm hiểu phương pháp điện phân dung dịch

- GV: Cách điều chế Kl có tính khử TB yếu? Ví dụ? Viết sơ đồ, phương trình phản ứng?

- HS: Viết sơ đồ, phương trình phản ứng?

- HS: Viết sơ đồ, phương trình phản ứng điều chế Cu từ CuCl2

*HĐ 4: Tìm hiểu cách tính lượng chất thu điện cực

- Nêu biểu thức biểu diễn định luật Faraday tính khối lượng chất điện cực?

- HS: Trả lời câu hỏi

- Vận dụng tính khối lượng Cu? - HS: Tính khối lượng Cu

chất(muối, bazơ, oxit) nóng chảy chúng * Ví dụ: - Đ/c Na từ NaCl

Catot (-) anot(+) Na+ + 1e -> Na 2Cl- -> Cl

2+ 2e

2NaCl dpnc

   2Na + Cl2

- Đ/c Al từ Al2O3:

Catot (-) anot(+) Al3+ + 3e -> Al 2O2- -> O

2+ 4e

Al2O3  dpnc 4Al + 3O2

b, Điện phân dung dịch

- Điều chế KL có tính khử trung bình yếu: Zn, Cu cách điện phân dung dịch chúng

* Ví dụ:

- Đ/c Zn từ dd ZnSO4

điện phân dd ZnSO4 với điện cực trơ

Catot (-) dd ZnSO4 anot(+)

Zn2+, H

2O SO42-, H2O

Zn2+ + 2e -> Zn 2H

2O -> 4H+ +O2 +4e

PT điện phân:

2ZnSO4 + 2H2O  dpdd 2Zn + 2H2SO4+O2

- Điều chế Cu từ CuCl2:

catot (-) dd CuCl2 anot(+)

Cu2+ +2e ->Cu 2Cl- -> Cl +2e

PT điện phân:

CuCl2   dpdd Cu +Cl2

c, Tính lượng chất thu điện cực

A I t m

nF

m: Kl chất thu điện cực (g)

A: Kl mol nguyên tử chất thu đc điện cực

I: Cường độ dòng điện(A) T: thời gian điện phân(s)

F: Hằng số Faraday (96500 culông/mol)

* Ví dụ: Tính m Cu thu catot sau điện phân dd CuCl2 với cường độ I= 5A

mCu =64.5.3600 5,96( ) 2.96500  g 4 Củng cố: Tóm tắt kiến thức Điều chế Mg từ MgCO3

5 Hướng dẫn học tập:

Học theo ghi + SGK Đọc trước Làm tập 23

(62)

Ngày giảng: A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Củng cố, khắc sâu nguyên tắc phương pháp điều chế kim loại

Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vận dụng lí thuyết để giải tập tính tốn lượng kim loại điều chế theo phương pháp đại lượng có liên quan

B Chuẩn bị

Thầy: Hệ thống tập Trò: Ôn tập, giải tập C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Nguyên tắc phương pháp điều chế kim loại? Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: Ôn tập kiến thức - Cho HS nêu lại kiến thức học

* HĐ 2:Vận dụng giải tập - GV hướng dẫn HS giải

- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để giải tập

- GV hướng dẫn HS giải

- HS vận dụng kiến thức giải tập

I Kiến thức cần nhớ

1, Nguyên tắc điều chế kim loại Khử ion kim loại thành KL Mn+ + ne -> M

2, Các phương pháp

Nhiệt luyện, thuỷ luyện, điện phân II Bài tập

Bài 1(103) Điều chế kim loại Ag từ AgNO3 có

thể dùng cách - thuỷ luyện;

- Điện phân dd AgNO3

4AgNO3 + 2H2O   dpdd 4Ag + O2 + 4HNO3

Cô cạn dd nhiệt phân: 2AgNO3

o

t

  2Ag + 2NO3 +O2

Điều chế Mg từ MgCl2: Cô cạn dd MgCl2

thành MgCl2 khan đpnc:

MgCl2   dpnc Mg + Cl2

Bài 2(103):

Khối lượng AgNO3 có 250 ml dd là: 250.4

10 100  g

Số mol AgNO3 tham gia pứ: 10.17 0,01 100.170  mol Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

0,005mol 0,01mol 0,01mol Khối lượng vật sau phản ứng:

(63)

- GV hướng dẫn HS giải

- HS vận dụng kiến thức giải tập

Bài 3(103)

AxOy + yH2 -> xA + yH2O (1)

2

8,96 0, 22,

nH   mol Theo (1) số mol nguyên tử

oxi oxit 0,4mol

Khối lượng kim loại A 23,2 g oxit là: 23,2 – (0,4.16)= 16,8g

Chỉ có số mol Kl A 0,3 nguyên tử khối A 56 phù hợp Kim loại A Fe => Đáp án: C

4 Củng cố

Tóm tắt kiến thức phương pháp giải tập 5 Hướng dẫn học tập:

Ôn tập, giải tập trang 103 Đọc trước

D Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Tiết34: HỢP KIM Ngày giảng:

A Mục tiêu, yêu cầu

1 Kiến thức: - Biết: khái niệm hợp kim, tính chất, ứng dụng hợp kim - Hiểu: Vì hợp kim có tính chất học ưu việt kim loại

Kĩ năng: So sánh, giải thích số tính chất cơ, lí học hợp kim B Chuẩn bị

1 Thầy: Sưu tầm số hợp kim Trò: Nghiên cứu trước C Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ : Không

3 Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm hợp kim

- HS nghiên cứu SGK -> nêu khái niệm hợp kim? Ví dụ?

* HĐ 2: Ti ̀m hiểu tính chất hợp kim - HS nghiên cứu SGK -> nêu tính chất hợp kim? Ví dụ?

I Khái niệm

1, Khái niệm: Hợp kim vật liệu kim loại chứa kim loại số kim loại phi kim khác

2, Ví dụ: Thép hợp kim sắt cacbon số nguyên tố khác II Tính chất

(64)

tính chất vật lí, tính chất học kim loại hợp kim

- Ví dụ số hợp kim?

* HĐ 3:Ti ̀m hiểu ứng dụng cu ̉a hợp kim - Từ tính chất + liên hệ thực tế, nêu ứng dụng hợp kim?

- GV bổ sung

học tương tự tính chất đơn chất tham gia tạo thành hợp kim tính chất vật lí, học hợp kim lại khác nhiều với tính chất đơn chất

* Ví dụ:

- Hợp kim khơng bị ăn mịn: Fe- Cr- Mn(inoc)

- Hợp kim siêu cứng: W- Co, Co- Cr- W- Fe

- Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn-Pb, Bi- Pb- Sn nóng chảy 65oC

- Hợp kim siêu nhẹ, cứng bền: Al- Si, Al- Cu- Mn- Mg

III Ứng dụng

- Những hợp kim nhẹ, bền, chịu nhiệt độ cao, áp suất cao dùng chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ…

- Những hợp kim có tính bền học, hố học cao dùng chế tạo thiết bị dầu mỏ, cơng nghiệp hố chất

- Những hợp kim cứng bền dùng xây dựng nhà cầu cống…

- Những hợp kim không gỉ dùng chế tạo dụng cụ ytế, dụng cụ làm bếp… - Hợp kim: Ag – Cu(vàng tây) đẹp, cứng dùng chế tạo đồ trang sức…

4 Củng cố

Tóm tắt kiến thức Làm tập 2(SGK) Ag + 2HNO3 ->AgNO3 +NO2 + H2O(1)

AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3 (2)

Theo (1) (2) ta có nAg = 0,00277 mol => % Ag=108.0,00277100% 59,9%

0,5 

5 Hướng dẫn học tập: Ơn tập học kì I Bài tập trang 91-SGK

(65)

Ngày soạn: Tiết35: ƠN TẬP HỌC KÌ I

Ngày giảng: A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức lý thuyết học kì I Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào giải số tập B Chuẩn bị

Thầy:Hệ thống kiến thức Trị: Ơn tập

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ - Cho HS nêu lại cấu tạo phân tử, tính chất hoá học glucozơ? Phản ứng đặc trưng để nhận biết glucozơ?

- Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học Saccarozơ? Phản ứng đặc trưng để nhận biết Saccarozơ?

- Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học tinh bột, xenlulozơ?

- Nguyên nhân tính bazơ amin? - Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học amino axit

* HĐ 2: Vận dụng giải tập

Bài : Bằng pp hoá học phân biệt dung dịch sau: glucozơ, saccarozơ, tinh

A Kiến thức cần nhớ I Glucozơ

1, Cấu tạo phân tử 2, Tính chất hố học - Tác dụng với Cu(OH)2

- Phản ứng tạo este

- Phản ứng oxi hoá glucozơ dd AgNO3/NH3

- oxi hoá glucozơ Cu(OH)2

- Khử glucozơ H2

Phản ứng lên men II Saccarozơ

1, Cấu trúc phân tử 2, Tính chất hố học - Tác dụng với Cu(OH)2

- Phản ứng thuỷ phân III Tinh bột

IV Xenlulozơ V Amin

1, Tính bazơ: Khi tan nước sinh ion OH- làm amin có tính bazơ

2, Phản ứng nhân thơm anilin VI Amino axit

1, Cấu tạo phân tử 2, Tính chất hố học

VII Tính chất kim loại, dãy điện hoá kim loại Điều chế kim loại

B, Bài tập

(66)

- Cho HS vận dụng kiến thức tự giải

- GV hướng dẫn HS phương pháp giải tập

- HS vận dụng kiến thức để giải tập

- Dùng iot để nhận hồ tinh bột

- Dùng pứ tráng gương nhận glucozơ - Dùng dd brom nhận anilin

Bài 2:(Bài 79-SBT) RCOOR/ + NaOH to

  RCOONa + R/OH

Meste= 3,52

88 /

0,04  g mol MB= 30.2=60 Khối lượng C, H, O 0,6g chất B mC=

1,32.12,0

0,36

44,0  g mH=

0,72.2

0,08

18  g

mO= 0,6- (0,36+ 0,08) = 0,16g Tỉ lệ

nguyên tử: 0,36 0,08 0,16

: : :8 :1

12,0 1,0 16,0  CT thực nghiệm B: (C3H8O)n=60 => n=1 B ancol bậc có

CTCT:

CH3- CH2- CH2- OH CT chung este:

RCOOCH2CH2CH3 R + 44 + 43 = 88 => R=

1 tức R=H CTCT este: H- COO- CH2CH2CH3

A: HCOONa 4 Củng cố:

Tóm tắt kiến thức phương pháp giải tập 5 Hướng dẫn học tập: Ôn tập Chuẩn bị kiểm tra học kì 1

(67)

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KÌ 1

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Đánh giá kết học tập

Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng, tính tốn, tư logic B Chuẩn bị

Thầy: Đề, đáp án

Trị: Ơn tập, phương tiện kiểm tra C Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức Đề

Đáp án

3.Nhận xét : Hướng dẫn học tập: Đọc trước D Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Tiết37, 38: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Ngày giảng:

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: - Biết: Khái niệm ăn mịn kim loại dạng ăn mịn Cách bảo vệ đồ dùng kim loại máy móc khỏi bị ăn mòn

- Hiểu: Bản chất cuả ăn mòn kim loại Kĩ năng: Giải thích tượng ăn mịn điện hố B Chuẩn bị

Thầy: Hình vẽ biểu diễn TN ăn mịn điện hố học Trị: Ơn tập

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ :

Bài giảng Tiết 37

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm chất của ăn mịn kim loại

- Vì KL hay HK dễ bị ăn mòn ? Bản chất ăn mòn kim loại gì? -> Khái niêm?

* HĐ 2: Tìm hiểu dạng ăn mịn kim loại

- KN ăn mịn hố học? Ví dụ?

I Khái niệm ăn mòn kim loại

Là phá huỷ kim loại tác dụng chất môi trường xung quanh

M -> Mn+ + ne

II Các dạng ăn mòn kim loại Ăn mịn hố học

(68)

- KN ăn mịn điện hố học?

- Cho HSQS hình vẽ thí nghiệm ăn mịn điện hố học(pin điện hố)

- Giải thích?

Cho HS quan sát hình 5.6-SGK - Quá trình xảy điện cực?

Tiết 38

-Điều kiện để xảy ăn mịn điện hố?

* HĐ 3:Tìm hiểu cách chống ăn mòn kim loại

- Các phương pháp thường dùng để bảo vệ kim loại?

trong mơi trường

* Ví dụ: Các chi tiết kim loại máy móc dùng nhà máy hố chất, thiết bị lị đốt, nồi hơi, chi tiết động đốt bị ăn mịn tác dụng trực tiếp với hố chất nước nhiệt độ cao

- Đặc điểm ăn mịn hố học: +Nhiệt độ cao, kim loại bị ăn mịn nhanh

+ Khơng phát sinh dịng điện 1 Ăn mịn điện hố học a, Khái niệm(SGK) * Thí nghiệm(SGK)

- Kết quả: Zn bị ăn mịn dần, bọt khí H2

ra Cu

- Giải thích: anot, Zn bị ăn mòn theo pứ: Zn -> Zn2+ +2e

Ion Zn2+ vào dd, electron theo dây dẫn

sang điện cực Cu

+ catot: ion H+ H

2SO4 nhận e -> H ->H2

thoát ra: 2H+ +2e -> H

b, Ăn mịn điên hố học hợp kim sắt khơng khí ẩm

Xét chế ăn mịn điện hố học vật gang(hoặc thép) hợp kim Fe – C - catot: Sắt bị oxi hoá thành ion Fe2+:

Fe0 -> Fe2+ +2e

Các e giải phóng chuyển dịch đến anot - anot: O2 hoà tan nước bị khử thành

ion hiđroxit:

O2 + 2H2O +4e -> 4OH

-ion Fe2+ tan vào dd điện li có hồ tan khí O 2,

đây ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hoá, tác dụng

của ion OH- tạo gỉ sắt: Fe

2O3 nH2O

c, Điều kiện xảy ăn mịn điện hố - Các điện cực phải khác chất - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với qua dây dẫn

- Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li

(69)

- GV phương pháp thường dùng dùng số phương pháp khác: Tạo hợp kim chống gỉ, dùng chất chống ăn mòn…

* HĐ 4: Bài tập vân dụng Bài 5.48(SBT)

Có cặp kim loại sau tiếp xúc với tiếp xúc với dung dịch điện li:

a.AL- Fe b.Cu-Fe c.Fe-Sn

Bài 5.50(SBT)

Cho biết kim loại cặp bị ăn mòn điện hoá học?

Ngâm g hợp kim Cu-Zn dung dịch HCl dư thu 896ml khí

H2(đktc) Hãy xác định thành phần phần

trăm khối lượng hợp kim

Nối Kl cần bảo vệ với kim loại hoạt động để tạo thành pin điện hoá Kl hoạt động bị ăn mịn, kim loại cịn lại bảo vệ Ví dụ: Bảo vệ vỏ tầu biển ta gắn vào vỏ tầu khối Zn

ống nước, ống dẫn dầu bảo vệ phương pháp điện hoá

IV Bài tập vân dụng Bài 5.48(SBT)

a Al điện cực âm bị ăn mòn, Fe điện cực dương khơng bị ăn mịn

b Fe điện cực âm bị ăn mòn, Cu điện cực dương khơng bị ăn mịn

c Fe điện cực âm bị ăn mịn, Sn điện cực dương khơng bị ăn mòn

Bài 5.50(SBT)

Zn + 2H+ -> Zn2+ + H

nZn = nH2 = 0,896

0,04 22,  mol => mZn= 0,04.65=2,6(g)

%mZn =2,6.100% 28,89%

9  ; %mCu=71,11%

4 Củng cố

Tóm tắt kiến thức Làm tập 1,2- SGK 5 Hướng dẫn học tập

Học theo + SGK Bài tập 3- 6(SGK) Đọc trước

(70)

Ngày giảng: A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Củng cố, khắc sâu ăn mòn kim loại, kiểu ăn mòn kim loại Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vận dụng lí thuyết để giải tập

B Chuẩn bị

Thầy: Hệ thống tập Trị: Ơn tập, giải tập C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Cơ chế ăn mịn điện hố học? Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: Ôn tập kiến thức cần nắm vững

- Cho HS nêu lại kiến thức ăn mòn kim loại

* HĐ 2: Bài tập vận dụng - Hướng dẫn HS giải tập

- Hướng dẫn HS giải tập - HS giải tập

- Hướng dẫn HS biện luận để tìm M

I Kiến thức cần nắm vững

1, Khái niệm ăn mòn kim loại(SGK) 2, Phân loại

- Ăn mịn hố học - Ăn mịn điện hố học 3, Chống ăn mịn kim loại - Phương pháp bảo vệ bề mặt - Phương pháp điện hoá II Bài tập

Bài 4(103) Đáp án: B

Vì khơng cho biết hố trị kim loại M nên kí hiệu hố trị M a, ta có:

2M + 2aHCl -> 2MCla +aH2 (1)

nH2= 5,376

0, 24 22,  mol

Theo (1) số mol kim loại M là: 0, 24.2 0, 48

mol aa

Ta có: 0, 48 96 9, (2) 0, 48

a

M M

a   

Biện luận:

- Nếu a=1 => M= 20 khơng có kim loại - Nếu a=2 => M= 40 Ca

- Nếu a=3 => M= 60 khơng có kim loại * Cách suy luận nhanh: dựa vào đáp án cho Kl có hố trị II, ta có:

(71)

- Hướng dẫn HS giải tập - HS giải tập

nM = nH2 = 0,24 mol

Vậy M= 9,6 40

0, 24  (g/mol) => kim loại Ca Bài 5(103): Đáp án: D

2MCla   dpnc 2M +aCl2 (1)

0,15.2

a 0,15 mol

nCl2= 3,36

0,15 22,  mol theo(1) nM = 0,15.2

a = 0,3

a Ta có 0,3

a M =6

=> a= => M = 20(loại)

n = => M = 40 => kim loại Ca 4 Củng cố

Tóm tắt kiến thức phương pháp giải tập 5 Hướng dẫn học tập

Học theo + SGK Chuẩn bị thực hành

D Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Tiết 40: BÀI THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI,

Ngày giảng: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Củng cố kiến thức dãy điện hố,điều chế kim loại, ăn mịn kim loại thông qua thực hành

Kĩ năng: Rèn kĩ làm thực hành B Chuẩn bị

Thầy: - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, kéo, giấy giáp - Hoá chất: Na, Mg, Fe(đinh sắt) dung dịch HCl, H2SO4, CaSO4

Trị: Nội dung thực hành C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : không

Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: TN dãy điện hoá kim loại - Cho nhóm làm thực hành, ý quan sát thí nghiệm làm thực hành

I Nội dung cách tiến hành

(72)

* HĐ 2: TN điều chế kim loại

- Cho nhóm làm thực hành, ý quan sát thí nghiệm làm thực hành

* HĐ 3: TN ăn mịn điện hố học

- Cho nhóm làm thực hành, ý quan sát tượng làm thực hành - Cho nhóm làm thực hành, ý quan sát tượng làm thực hành

* HĐ 4: Viết tường trình

- GV yêu cầu HS viết tường trình - HS viết tường trình

ống nghiệm, ống 3ml dd HCl loãng + ống kim loại có kích thước tương đương Al, Cu, Fe

- Hiện tượng: Cu không phản ứng Lượng khí H2 ống nghiệm chứa Al

nhiều so với ống chức Fe

- PTPƯ: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

2, Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại cách dùng kim loại khử ion kim loại yếu dung dịch

- Nội dung cách tiến hành:

Cho đinh sắt vào dd CuSO4

- Hiện tượng: Chiếc đinh sắt có lớp Cu bám vào dd CuSO4 nhạt màu

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

3, Thí nghiệm 3: Ăn mịn điện hố học - Nội dung cách tiến hành: Rót vào ống nghiệm, ống khoảng 3ml dd H2SO4 loãng cho vào ống nghiệm

ống hạt Zn Nhỏ thêm 2-3 giọt dd CuSO4 vào ống nghiệm

- Hiện tượng: Có khí ống nghiệm nhỏ dd CuSO4 nhiều so với

ống nghiệm cịn lại, có phản ứng: Zn + Cu2+ -> Zn2+ + cu

Cu bám bề mặt Zn, dd H2SO4

tạo pin điện hố Zn Kl mạnh bị ăn mịn nhanh II Viết tường trình

(Viết theo mẫu)

4 Hướng dẫn học tập: GV nhận xét buổi thực hành Cho HS thu dọn, vệ sinh phòng TN

5 Hướng dẫn học tập: Đọc trước mới

(73)

Ngày soạn: CHƯƠNG IV: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM

Ngày giảng:

Tiết 41, 42: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG

CỦA KIM LOẠI KIỀM

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: - Biết: + Vị trí, cấu tạo ngun tử, tính chất hố học kim loại kiềm Tính chất ứng dụng hợp chất quan trọng kim loại kiềm

+ Nguyên tắc phương pháp điều chế kim loại kiềm - Hiểu: Nguyên nhân tính khử mạnh kim loại kiềm

Kĩ năng: Rèn kĩ viết phương trình phản ứng, so sánh, khái quát B Chuẩn bị

Thầy : Bảng tuần hoàn, Na, O2, Cl2, NaOH(rắn), cốc thuỷ tinh, nước, dao, mi sắt

Trị: Nghiên cứu trước C Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Không

Bài giảng Tiết 41

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiếu vị trí, cấu hình electron nguyên tử

- Cho HS nghiên cứu SGK-> nêu vị trí, cấu hình electron ngun tử kim loại kiềm? -> Dự đốn tính chất hố học KLK? * HĐ 2: Tìm hiểu tính chất vật lí

- Dựa vào cấu tạo nguyên tử cấu tạo tinh thể cho biết KLK có nhiệt độ n/ c nhiệt độ sôi thấp?(QS bảng 6.1)

* HĐ 3: Tìm hiểu tính chất hố học - Tại kim loại kiềm có tính khử mạnh? Số oxi hoá KLK hợp chất? - Tính chất chung kim loại? -> KLK có tính chất khơng?

- Viết ptpư? Vai trị KL Na, K phản ứng?

A Kim loại kiềm

I, Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử

- Kim loại kiềm thuộc nhóm IA, gồm nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr

Li: [He] 2s1; Na:[Ne] 3s1, K:[Ar] 4s1;

Rb:[Kr] 5s1; Cs:[Xe] 6s1

II Tính chất vật lí

Các kim loại kiềm có màu trắng bạc có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi thấp, khối lương riêng nhỏ, độ cứng thấp

III Tính chất hố học

Kim loại kiềm có tính khử mạnh, nguyên tử KLK có lượng ion hố nhỏ Tính khử tăng dần từ li -> Cs

M -> M+ + e

Trong hợp chất, KLK có số oxi hố +1 1, Tác dụng với phi kim

a, Tác dụng với oxi

KLK khử dễ dàng NT phi kim -> ion âm 2Na + O2-> Na2O2( Natri peoxit)

4Na + O2 -> 2Na2O

(74)

- GV lưu ý: Cách bảo quản KLK dầu hoả

*HĐ 4: Tìm hiểu ứng dụng, trạng thái thiên nhiên điều chế

- Nêu ứng dụng KLK?

- Trạng thái thiên nhiên nguyên tắc điều chế KLK?

- Cho HS quan sát hình 6.1(sơ đồ thùng điện phân NaCl)

- Viết pt điện phân NaCl nóng chảy? Na thu điện cực nào?

Tiết 42

* HĐ 5: Tìm hiểu Natri hiđroxit

- Nêu tính chất vật lí, hố học natri hiđroxit?

- GV: Tác dụng với CO2, tạo muối

axit, tạo muối trung hoà?

HS viết ptpư?

2 Tác dụng với axit

Kim loại kiềm khử mạnh ion H+ dd HCl

H2SO4 loãng -> H2

2Na + 2HCl -> 2NaCl + H2

2K + H2SO4 - > K2SO4 +H2

Pứ xảy mãnh liệt (KLK nổ tiếp xúc với axit)

3, Tác dụng với nước 2K + 2H2O -> 2KOH + H2

Phản ứng xảy mãnh liệt từ Li -> Cs IV Ứng dụng, trạng thái thiên nhiên điều chế

1, Ứng dụng:(SGK)

2, Trạng thái tự nhiên:(SGK) 3, Điều chế

- Nguyên tắc: Khử ion kim loại kiềm M+ +e -> M

- Phương pháp: Điện phân muối halogenua KLK nóng chảy(hoặc hiđroxit nóng chảy) Ví dụ: Điện phân NaCl nóng chảy để điều chế Na

2NaCl dpnc

   2Na + Cl2

Hoặc: 4NaOH dp

  4Na + O2 +2H2O

Thu Na cực âm, chất khác thu cực dương

B Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm

I Natri hiđroxit 1, Tính chất

a, Tính chất vật lí(SGK)

b, Tính chất hố học: Là bazơ mạnh, tan nước phân li hoàn toàn thành ion NaOH -> Na+ + OH

Tác dụng với oxit axit, axit, muối

+

2

1 nNaOH

NaHCO nCO   

NaOH + CO2 -> NaHCO3

+

2

2 nNaOH

Na CO nCO   

2NaOH +CO2 -> Na2CO3 + H2O

NaOH +HCl -> NaCl + H2O

(75)

* HĐ 6: Tìm hiểu Natrihiđro cacbonat - Nêu tính chất vật lí, hố học natri hiđro cacbonat?

- Nêu tính chất hố học natri hiđro cacbonat?

- Tại NaHCO3 có tính lưỡng tính?

( Vì muối axit yếu) Viết ptpư? * HĐ 7: Tìm hiểu Natri cacbonat

- Nêu tính chất vật lí, hố học natri cacbonat?

* HĐ 7: Tìm hiểu Kali nitrat

- Nêu tính chất vật lí, hố học kali nitrat?

NaOH + CuSO4 -> Cu(OH)2 + Na2SO4

2OH- + Cu2+ -> Cu(OH)

2, ứng dụng(SGK)

II Natri hiđro cacbonat 1, Tính chất

a, Tính chất vật lí(SGK) b, Tính chất hố học:

Dễ bị nhiệt phân tạo Na2CO3 khí CO2

NaHCO3

o

t

  Na2CO3 + CO2 + H2O

NaHCO3 có tính chất lưỡng tính:

NaHCO3 + HCl ->NaCl + CO2 + H2O

NaHCO3 + NaOH -> Na2CO3 + H2O

2, Ứng dụng(SGK) III Natri cacbonat

1, Tính chất

a, Tính chất vật lí(SGK)

b, Tính chất hố học: Là muối axit yếu, tavs dụng với axit mạnh

- Muối cacbonat kim loại kiềm dd nước cho mơi trưịng kiềm

2, Ứng dụng(SGK) IV Kali nitrat

1, Tính chất

a, Tính chất vật lí(SGK)

b, Tính chất hố học: Phân huỷ nhiệt độ cao tạo thành O2 KNO2

2KNO3

o

t

  KNO2 +O2

2, Ứng dụng(SGK)

3 Củng cố: Tóm tắt kiến thức bài

4 Hướng dẫn học tập: Đọc trước Bài tập: 1- 8(trang 111)

(76)(77)

Ngày giảng: CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: - Biết: + Vị trí, cấu tạo ngun tử, tính chất hố học kim loại kiềm thổ Tính chất ứng dụng hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ

+ Nguyên tắc phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ

+ Nước cứng gì? Nguyên tắc phương pháp làm mềm nước cứng? - Hiểu: Nguyên nhân tính khử mạnh kim loại kiềm thổ

Kĩ năng: Rèn kĩ viết phương trình phản ứng Từ cấu tạo suy tính chất từ tính chất suy ứng dụng điều chế

B Chuẩn bị

Thầy: Bảng tuần hoàn

Trị: Nghiên cứu trước C Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Tính chất hố học ứng dụng NaHCO3?

Bài giảng Tiết 43

Hoạt động thầy trị Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu vị trí, cấu hình electron ngun tử

- Cho HSQS bảng tuần hồn-> nêu vị trí, viết cấu hình electron ngun tử? * HĐ 2: Tìm hiểu tính chất vật lí

- HS nghiên cứu bảng 6.2-SGK -> Rút kết luận về:

+ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng?

+ Có quy luật biến đổi tính chất vật lí khơng ? Ngun nhân?

* HĐ 3: Tìm hiểu tính chất hố học - Tại bị oxi hoá tạo ion có điện tích 2+ (hay số oxi hố +2)?

- Tính chất KLK thổ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ?

A.Kim loại kiềm thổ

I.Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử

- KLK thổ thuộc nhóm IIA bảng tuần hoàn, gồm nguyên tố: Be, Mg, Ca, Sr, Ba

- Cấu hình electron nguyên tử(SGK) II Tính chất vật lí

Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi KLK thổ cao KLK tương đối thấp, khối lượng riêng tương đối nhỏ, độ cứng cao KLK tương đối mềm

III Tính chất hố học

- Các nguyên tử KLK thổ có lượng ion hố tương đối nhỏ Vì vậy, KLK thổ có tính khử mạnh Tính khử tăng dần từ Be -> Ba

M -> M2+ + 2e

1, Tác dụng với phi kim 2Mg0 + O

20 ->

2

Mg O 

2, Tác dụng với dung dịch axit A, Với axit HCl, H2SO4 loãng

(78)

- Viết phương trình phản ứng minh hoạ?

Tiết 44

* HĐ 4: Tìm hiểu số hợp chất quan trọng canxi

- Tính chất vật lí, hố học ứng dụng ca(OH)2?

GV: Pứ theo chiều thuận, giải thích xâm thực nước mưa (có CO2) đối

với CaCO3 Pứ xảy theo chiều

nghịch, giải thích tạo thành thạch nhũ hang động đá vôi, cặn ấm nước

* HĐ 5: Tìm hiểu nước cứng - khái niệm nước cứng?

- Phân loại nước cứng(tính cứng nước)? Nguyên nhân?

0

Mg+ H Cl1 Mg Cl2 2 H0

 

   

B, Với axit HNO3, H2SO4đặc

KLK thổ khử N+5 HNO

3 lỗng xuống

N-3, S+6 trong H

2SO4đặc xuống S-2

4Mg0 + 10

5

3( ) ( 2) 3

H N O l   Mg NO NH NO  H O

4Mg0 +5H S O d26 4( ) 4Mg SO2 4H S22 4H O2

3, Tác dụng với nước

ở nhiệt độ thường, Be không khử nước, Mg khử chậm Các kim loại lại khử mạnh nước-> H2

Ca+ 2H2O -> Ca(OH)2 + H2

B Một số hợp chất quan trọng canxi 1, Canxi hiđroxit Ca(OH)2

- Là bazơ mạnh yếu NaOH Tác dụng với axit, oxit axit dd muối

VD: Ca(OH)2 + CO2 ->CaCO3  + H2O

- ứng dụng (SGK)

2, Canxicacbonat: CaCO3

- Phân huỷ nhiệt độ khoảng 10000c

CaCO3

0

t

  CaO + CO2

ở nhiệt độ thường CaCO3 tan nước có hồ

tan khí CO2 -> Ca(HCO3)2

CaCO3 + CO2 + H2O    Ca(HCO3)2

Khi đun nóng, áp suất CO2 giảm

Ca(HCO3)2 bị phân huỷ tạo CaCO3 kết tủa

- ứng dụng(SGK) 3 Canxisunfat: CaSO4

- CaSO4.2H2O gọi thạch cao sống, nung đến

1600c thạch cao sống nước -> thạch cao nung

CaSO4.2H2O

0

160C

   CaSO4.H2O+ H2O

- Thạch cao khan CaSO4: Điều chế cách

nung thạch cao sống 3500c

- ứng dụng(SGK) C Nước cứng

1, Khái niệm: Là nước có chứa nhiều ion Ca2+

Mg2+ gọi nước cứng(Ca(HCO 3)2,

Mg(HCO3)2)

(79)

- Tác hại nước cứng? - Cách làm mềm nước cứng?

- Phương pháp để làm mềm nước cứng kết tủa có cách nào? Ví dụ?

- Phương pháp trao đổi ion để làm mềm nước cứng

- GV: Các zeolit(Vật liểutao đổi ion vô cơ)

- cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+

dung dịch?

- Nước có tính cứng tạm thời vì: Ca(HCO3)2

0

t

  CaCO3  + CO2 + H2O

Mg(HCO3)2

0

t

  MgCO3  + CO2 + H2O

b, Tính cứng vĩnh cửu: Là tính cứng gây nên muối sunfat, clorua Ca Mg

c, Tính cứng tồn phần: Gồm tính cứng tạm thời tính cứng vĩnh cửu

2, Tác hại(SGK)

3 Cách làm mềm nước cứng

* Nguyên tắc: Là làm giảm nồng độ ion Ca2+,

Mg2+ nước cứng

a, Phương pháp kết tủa

- Đun sôi nước cứng tạm thời-> loại bỏ kết tủa - Dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để trung hoà

muối axit, tạo kết tủa -> làm tính cứng tạm thời

Ca(HCO3)2+ Ca(OH)2-> 2CaCO3  + 2H2O

- Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4) để làm tính

cứng tạm thời tính cứng vĩnh cửu Ca(HCO3)2 + Na2CO3-> CaCO3

CaSO4 + Na2CO3-> CaCO3 + Na2SO4

b, Phương pháp trao đổi ion

Cho nước cứng tạm thời nước cứng vĩnh cửu qua vật liệu trao đổi ion(vật liệu polime – nhựa cationit) ion Ca2+, Mg2+ vào lỗ trống

trong cấu trúc polime thay cho ion Na+

hoặc H+ cationit vào dung dịch

4, Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ dung dịch

Dùng dd muối chứa CO32- để tạo kết tủa CaCO3

(MgCO3) sục CO2 dư vào dd, kết tủa tan =>

có Ca2+(Mg2+)

Ca2+ + CO

32- -> CaCO3

CaCO3 + CO2 + H2O-> Ca(HCO3)2 (tan)

3 Củng cố: Nhấn mạnh kiến thức bài

4 Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK Bài tập: 118, 119 Đọc trước

D Rút kinh nghiệm:

(80)

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: - Biết: + Vị trí, cấu tạo ngun tử, tính chất hố học nhơm Tính chất ứng dụng số hợp chất nhôm Phương pháp sản xuất nhôm

- Hiểu: Ngun nhân tính khử mạnh nhơm nhơm có số oxi hố +3 hợp chất

Kĩ năng: Rèn kĩ viết phương trình phản ứng Từ cấu tạo suy tính chất từ tính chất suy ứng dụng điều chế

B Chuẩn bị

Thầy: Bảng tuần hồn

Dụng cụ hố chất: Al, HCl, H2SO4(l), NaOH, NH3, HgCl2, ống nghiệm, ống nhỏ giọt,

kẹp

Trò: Nghiên cứu trước C Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ :?

Bài giảng Tiết 45

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử

- HSQS bảng tuần hồn, trả lời: + Vị trí nhơm?

+ Viết cấu hình electron? Tại nhơm dễ nhường 3e? Tính khử nhơm?

* HĐ 2: Tìm hiểu tính chất vật lí nhơm

- Nêu tính chất vật lí nhơm? * HĐ 3: Tìm hiểu tính chất hố học

- GV biểu diễn thí nghiệm Al tác dụng với O2, H2O

- HS viết phương trình phản ứng

A Nhơm

I, Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử

- Ơ thứ 13, nhóm IIIA, chu kì

- Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p63s23p1

Viết gọn: [Ne]3s23p1

- Al dễ nhường 3e hoá trị-> số oxi hoá+3 hợp chất

II Tính chất vật lí (SGK)

III Tính chất hố học

Là kim loại có tính khử mạnh, sau kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nên dễ bị oxi hoá thành ion dương

Al -> Al3+ + 3e

1, Tác dụng với phi kim

Al khử dễ dàng nguyên tử phi kim -> ion âm a, Tác dụng với halogen

Bột Al tự bốc cháy tiếp xúc với khí clo 2Al + 3Cl2 -> 2AlCl3

(81)

- HS viết phương trình phản ứng

- Chú ý cho HS Al không tác dụng với HNO3 đặc, nguội H2SO4đặc,

nguội

- GV liên hệ thực tế: Tại đồ vật nhôm khơng tác dụng với H2O

bất kì nhiệt độ Tiết 46

- GV: Nồng độ dd bazơ lớn, nhiệt độ cao hồ tan nhanh

- HS viết phương trình phản ứng

* HĐ 4: Tìm hiểu ứng dụng trạng thái tự nhiên

- Từ tính chất hố học + liên hệ thực tế -> ứng dụng trạng thái tự nhiên? * HĐ 5: Tìm hiểu sản xuất nhôm - Nguyên liệu?

4Al + 3O2

0

t

  2Al2O3

Al bền khơng khí nhiệt độ thường có màng Al2O3 mỏng bền bảo vệ

2, Tác dụng với axit

- Nhôm khử dễ dàng ion H+ dd HCl, H 2SO4

loãng thành khí H2

2Al + 6HCl ->2 AlCl3 + 3H2

2Al + 6H+ ->2 Al3+ +3H

-Al tác dụng mạnh với dd HNO3 loãng, HNO3 đặc

nóng H3SO4 đặc, nóng Al khử N+5 S+6

xuống số oxi hoá thấp Al + 4HNO3(l)

0

t

  Al(NO3)3+ NO + 2H2O

2Al + 6H2SO4(đặc)

0

t

  Al2(SO4)3+3SO2 +6H2O

- Al bị thụ động dd HNO3 đặc, nguội

H2SO4đặc, nguội

3, Tác dụng với oxit kim loại

Al khử nhiều ion kim loại oxit nhiệt độ cao

2Al + Fe2O3

0

t

  Al2O3 + 2Fe

Phản ứng gọi phản ứng nhiệt nhôm 4, Tác dụng với nước

Al khử H2O nhiệt độ thường

2Al + 6H2O -> 2Al(OH)3  + 3H2

Phản ứng nhanh chóng dừng lại Al(OH)3

chất rắn không tan tronh H2O, ngăn không cho Al

tiếp xúc với H2O

5, Tác dụng với dung dịch kiềm

+ Đầu tiên, lớp bảo vệ Al2O3 bị hoà tan dd

kiềm:

Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2+ 2H2O (1)

+ Sau đó, Al khử H2O:

2Al + 6H2O -> 2Al(OH)3  + 3H2 (2)

Lớp bảo vệ Al(OH)3 bị hoà tan kiềm

Al(OH)3 + NaOH ->2NaAlO2 + 2H2O (3)

Phản ứng (2), (3) xảy xen kẽ -> Al bị hoà tan hết Cộng phản ứng (2), (3), viết dạng chung:

2Al +2NaOH + 2H2O->2NaAlO2+ 3H2

IV ứng dụng trạng thái tự nhiên 1, ứng dụng(SGK)

(82)

- Tại phải chuẩn bị chất điện li nóng chảy?

- Q trình điện phân?

- Tính chất vật lí, tính chất hố học nhơm oxit?

Tiết 47 * HĐ 6: Tìm hiểu nhơm oxit

-Nêu ứng dụng Al2O3?

* HĐ 7: Tìm hiểu nhơm hiđroxit - Gv mơ tả TN điều chế Al(OH)3

- Tính chất hố học Al(OH)3 ?

Viết phương trình phản ứng ?

- GV : Tính axit Al(OH)3 < axit

cacbonic: NaAlO2 + 2H2O +CO2->

Al(OH)3 + NaHCO3

HĐ 8 : Tìm hiểu nhơm sunfat

- GV : Giới thiệu muối nhôm sunfat kép kali ngậm nước

Al2O3 nóng chảy

1 Nguyên liệu: Quặng boxit Al2O3 2H2O thường

lẫn tạp chất Fe2O3 SiO2-> loại bỏ tạp chất

phương pháp hoá học Al2O3 gần nguyên chất

2 Điện phân nhơm oxit nóng chảy

a, Chuẩn bị chất điện li nóng chảy(SGK) b, Q trình điện phân

- Cực âm: than chì nguyên chất cực âm xảy QT khử ion Al3+ -> Al

Al3+ + 3e-> Al

- Cực dương: Là khối than chì lớn, cực dương xảy QT oxi hố ion O2- -> khí O

2

2O2- -> O + 4e

PTĐP: Al2O3   dpnc 2Al + 3O2

B Một số hợp chất quan trọng nhôm I, Nhôm oxit: Al2O3

1, Tính chất: Là oxit lưỡng tính:

+ Tác dụng với axit: Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 +

3H2O

+ Tác dụng với dd kiềm(t/c oxit axit) Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2+ 2H2O

Natri aluminat 2, ứng dụng(SGK)

II Nhôm hiđroxit: Al(OH)3 - Là hiđroxit lưỡng tính

- TN: Điều chế Al(OH)3 ống nghiệm: Cho

dd muối Al + dd NH3

AlCl3 +3NH3+ H2O-> Al(OH)3 + 3NH4Cl

Al3+ + 3NH

3 3H2O -> Al(OH)3 + 3NH4+

* Tính chất hố học:

+ Cho giọt dd axit mạnh HCl đến dư vào ống nghiệm thứ chứa Al(OH)3, thấy kết tủa tan:

Al(OH)3 + 3HCl -> AlCl3 + 3H2O

Al(OH)3 + 3H+ -> Al3+ + 3H2O

+ Cho dần giọt dd kiềm mạnh NaOH đến dư vào ống nghiệm thứ hai -> Kết tủa tan:

Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O

Al(OH)3 + OH- -> AlO2- + 2H2O

Al(OH)3 thể tính bazơ trội tính axit(Do có

tính axit -> Al(OH)3 gọi axit aluminic)

(83)

* HĐ 9 : Tìm hiểu cách nhận biết ion Al

3+

- Nêu cách nhận biết Al3+?

- Muối sunfat kép nhôm kali ngậm nước(phen chua): K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

Viết gon: K.Al(SO4)2.12H2O

- ứng dụng (SGK)

IV, Cách nhận biết ion Al dung dịch3+ Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd chứa Al3+(dd

muối nhôm)-> Xuất kết tủakeo tan dd NaOH dư -> chứng tỏ có ion Al3+

3 Củng cố: Nhấn mạnh kiến thức bài

4 Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK Bài tập trang 128, 129 Đọc trước

D Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Tiết 48: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI

Ngày giảng: KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CUẢ CHÚNG

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức:Củng cố, hệ thống hoá kiến thức kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ hợp chất chúng

Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng để giải tập viết phương trình phản ứng B Chuẩn bị

Thầy: Bảng tuần hồn Trị: Giải tập C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Tính chất hoá học Al2O3 ? Al(OH)3?

Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ - QS bảng tuần hồn, nêu vi trí KLK, KLK thổ? Cấu hình e?

- Tính chất hố học đặc trưng ? - Tính chất hố học hợp chất KLK, KLK thổ?

I Kiến thức cần nhớ

1, Kim loại kiềm kim loại kiềm thổ a, Vị trí, cấu tạo nguyên tử

(84)

nước cứng?

* HĐ 2: Vận dụng giải tập - GV hướng dẫn HS giải

- GV hướng dẫn HS giải

- Cho HS vận dụng tự giải - GV hướng dẫn HS giải

- Cho HS vận dụng tự giải 5,6

II Bài tập: Bài 1: Đáp án: D

NaOH + HCl -> NaCl + H2O

KOH + HCl -> KCl + H2O

Đặt x,y số mol NaOH KOH Ta có 40x + 56y = 3,04

58,5x + 74,5y = 4,15 => x= 0,02 mol, y= 0,04 mol

mNaOH = 40 0,02 = 0,8g, mKOH =56.0,04= 2,24g

Bài 2: Đáp án: C

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

0,25mol 0,25mol 0,25mol Số mol CO2dư:

6,72

0,3 0, 25 0,05

22, 4   mol

CO2 + CaCO3 + H2O -> Ca(HCO3)2

0,05mol 0,05mol

Số mol CaCO3 = 0,25- 0,05 = 0,2mol

=> số gam CaCO3 kết tủa: 0,2 100 = 20g

Bài 3: Đáp án: C Bài 4:

MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O (1)

BaCO3 + 2HCl -> BaCl2 + CO2  + H2O (2)

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3  + H2O (3)

Theo (1), (2) (3) nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 =

0,2 mol

Thì lượng kết tủa B lớn Ta có

28, 28,1(100 ) 0, 100.84 100.197

aa

 

=> a= 29,89% Bài 5: Đáp án: B Bài 6: Đáp án: C 3 Củng cố: Tóm tắt phương pháp giải tập

4 Hướng dẫn học tập: Đọc trước Làm tập tiết luyện tập sau

(85)

Ngày soạn: Tiết 49: LUYỆN TẬP:

Ngày giảng: TÍNH CHẤT CỦA NHƠM VÀ HỢP CHẤT CUẢ NHÔM

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức:Củng cố, hệ thống hoá kiến thức nhôm hợp chất nhôm

Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng để giải tập viết phương trình phản ứng nhôm hợp chất nhôm

B Chuẩn bị

Thầy: Bảng tuần hoàn, hệ thống kiến thức tập Trị: Giải tập, ơn tập

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ :

Bài giảng

Hoạt động thầy trị Nội dung

* HĐ 1: Ơn tập kiến thức trọng tâm

- Vị trí, tính chất vật lí, hố học nhơm?

- Hợp chất PTPƯ chứng tỏ hợp chất nhơm có tính chất lưỡng tính?

* HĐ 2: Vận dụng giải tập

- GV yêu cầu HS vận dụng giải tập 1, - HS vận dụng tự giải tập 1,

- GV hướng dẫn giải tập - HS vận dụng giải

- GV hướng dẫn giải tập - HS vận dụng giải

I Kiến thức cần nhớ 1, Nhơm

a, Vị trí nhơm bảng tuần hồn b, Tính chất vật lí

c, Tính chất hố học: Là KL có tính khử mạnh Al -> Al3+ + 3e

2, Hợp chất nhôm

a, Nhôm oxit: Là oxit lưỡng tính b, Nhơm hiđoxit Là hiđoxit lưỡng tính c, Nhơm sunfat

II Bài tập

Bài 1: Đáp án: B Bài 2: Đáp án: C Bài 3: Đáp án: B

2Al + 2NaOH + H2O -> 2NaAlO2 + 3H2

0,4mol 13, 44

0,6 22,  mol

Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O

mAl= 27.0,4= 10,8g, mAl2O3 = 31,2- 10,8=

20,4g

Bài 6: Đặt x, y số mol K, Al 2K + H2O -> 2KOH + H2  (1)

xmol xmol

2Al + 2KOH +H2O -> 2KAlO2 +3H2  (2)

(86)

- GV hướng dẫn giải tập - HS vận dụng giải

Khi thêm HCl ban đầu chưa có kết tủa, vì: HCl + KOH(dư) -> KCl + H2O (3)

(x-y)mol  (x-y)mol

Khi HCl trung hoà hết KOH dư bắt đầu có kết tủa

KAlO2 + 2HCl + H2O -> Al(OH)3 + KCl (4)

Vậy để trung hoà KOH dư cần 100ml dd HCl 1M

Ta có: nHCl = nKOH(dư sau pư) = x- y = 0,1.1= 0,1mol (a)

Mặt khác 39x + 27y = 10,5 (b)

Từ (a) (b) => x= 0,2mol, y = 0,1mol % số mol K X :0, 2.100 66,67%

0,3 

% số mol Al X: 100% - 66,67 = 33,33%

3 Củng cố: Tóm tắt phương pháp giải tập 4 Hướng dẫn học tập: Đọc trước

(87)

Ngày soạn: Tiết 50: Bài thực hành:TÍNH CHẤT CỦA NATRI, MAGIE, Ngày giảng: VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Củng cố kiến thức tính chất hố học đặc trưng Na, Mg, Al hợp chất quan trọng chúng thông qua thực hành

Kĩ năng: Rèn kĩ làm thực hành B Chuẩn bị

Thầy: - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, kéo, cốc thuỷ tinh - Hoá chất: Na, Mg, Al, dung dịch NaOH, AlCl3, NH3, HCl phenolphtalein

Trò: Nội dung thực hành C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : không Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: Nội dung cách tiến hành thí nghiệm

- Gv hướng dẫn HS làm TN, quan sát tượng xảy ống nghiệm

- quan sát tượng xảy

- Gv hướng dẫn HS làm TN 2, quan sát tượng xảy

- Gv hướng dẫn HS làm TN 3, quan sát tượng xảy

I Nội dung cách tiến hành

1, Thí nghiệm 1: So sánh khả phản ứng Na, Mg, Al với nước

* Cách tiến hành: - Rót vào ống nghiệm (1) (khoảng 3/4 ống) thêm vài giọt phenolphtalein -> giá ống nghiệm, cho Na ống nghiệm (bằng hạt gạo)

- Rót vào ống nghiệm (2) Và (3) khoảng 5ml H2O

+ phenolphtalein -> giá ống nghiệm ống nghiệm (2) cho Mg, ống (3) cho Al (đã cạo bên ngoài) * Hiện tượng: - ống (1) có màu hồng

- ống (2): không chuyển màu hồng nhiệt độ thường xuất đun nóng

- ống (3): Khơng màu đun nóng * PTPƯ (SGK)

2, Thí nghiệm 2: Al tác dụng với kiềm

* Cách tiến hành: Rót 2-3ml dd NaOH loãng vào ống nghiệm +1 mẩu Al

-> đun nhẹ

* Hiện tượng: Bọt khí xuất

* Giải thích: Đó H2, Al tan kiềm, đun nóng

pư xảy mãnh liệt * PTPƯ:(SGK)

(88)

quan sát tượng xảy

* HĐ 2 : Viết tường trình

- Yêu cầu HS viết tường trình theo mẫu

3ml dd AlCl3 + dd NH3 dư Nhỏ dd HCl loãng vào

ống (1) -> lắc nhẹ, nhỏ dd NaOH vào ống (2) -> lắc nhẹ

* Hiện tượng: Kết tủa tan nước nhỏ HCl, NaOH

* Giải thích, viết pt: SGK) II Viết tường trình(theo mẫu)

4 Hướng dẫn học tập: GV nhận xét buổi thực hành Cho HS thu dọn, vệ sinh phòng TN

5 Hướng dẫn học tập: Đọc trước mới

D Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 51: KIỂM TRA 45 PHÚT A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Đánh giá kết học tập

Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng, tính tốn, tư logic B Chuẩn bị

Thầy: Đề, đáp án

Trò: Ôn tập, phương tiện kiểm tra C Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức Đề

Đáp án, biểu điểm

(89)

Ngày soạn: CHƯƠNG VII: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG

Ngày giảng: Tiết 52: SẮT

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: - Biết: + Vị trí, cấu tạo ngun tử, tính chất vật lí, hố học sắt Kĩ năng: Rèn kĩ viết phương trình phản ứng, so sánh, khái quát B Chuẩn bị

Thầy : Bảng tuần hoàn

Trò: Nghiên cứu trước C Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Không

Bài giảng

Hoạt động thầy trị Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu vị trí, cấu tạo nguyên tử và tính chất vật lí sắt

- Cho HS QS bảng tuần hồn -> Xác định vị trí Fe?

- Viết cấu hình e?(Hoặc viết thêm cấu hình Fe2+, Fe3+)

- Tính chất vật lí sắt?

*HĐ 2: Tìm hiểu tính chất hố học - Từ cấu hình e -> tính chất hố học Fe?

- Khi tác dụng với chất oxi hoá yếu hay mạnh sắt bị oxi hoá thành số oxi hoá nào?

- điều kiện Fe khử NT phi kim? Viết ptpư? Xác định số oxi hố? Vai trị sắt?

I Vị trí bảng tuần hồn Cấu hình electron ngun tử Tính chất vật lí sắt 1 Vị trí bảng tuần hồn Cấu hình electron ngun tử.

- Ơ thứ 26, nhóm VIII B, chu kì - Cấu hình electron nguyên tử:

1s22s22p63s23p63d64s2 Hoặc: [Ar] 3d64s2

- Nguyên tử Fe dễ nhường 2e 4s -> ion Fe2+

và nhường thêm 1e 3d -> ion Fe3+

2 Tính chất vật lí(SGK) III Tính chất hố học

Sắt có tính khử TB, tác dụng với chất oxi hoá yếu Fe bị oxi hoá -> số oxi hoá +2, với chất oxi hoá mạnh, Fe bị oxi hoá -> số oxi hoá +3

Fe -> Fe2+ + 2e

Fe -> Fe3+ + 3e

1, Tác dụng với phi kim

ở nhiệt độ cao, Fe khử NT phi kim -> ion âm Fe bị oxi hoá đến số oxi hoá +2 +3 a, Tác dụng với lưu huỳnh

Fe 0 + S0 t0

  Fe S2 2

(90)

- Fe có khử ion H+ dịch HCl,

H2SO4 lỗng khơng? Viết ptpư? Xác định

số oxi hố? Vai trị sắt?

- Lưu ý HS: Fe không tác dụng với HNO3

đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội

- Điều kiện Fe khử H2O? Viết

các ptpư?

*HĐ : Tìm hiểu trạng thái tự nhiên

Cho HS nghiên cứu SGK-> Nêu trạng thái tự nhiên Fe?

0

3

2

3Fe 2O t Fe O

   Fe O Fe O 3

 

 

c, Tác dụng với clo

0

2

3 t

FeCl   FeCl 

d, Tác dụng với axit

* Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng Fe khử ion H+ dd axit -> H

2, Fe bị

oxi hoá -> số oxi hoá +

0

2 4 4 2

Fe H SO   Fe SO H

* Với dung dịch HNO3 H2SO4 đặc, nóng Fe khử N+5, S+6 HNO

3 H2SO4 đặc,

nóng đến số oxi hố thấp hơn, Fe bị oxi hoá -> số oxi hoá +3

0

3( ) 3 3 2

4 l ( )

FeH NO  Fe NO NO  H O

0

2 4 4 2

Fe H SO   Fe SO H

Fe không tác dụng với HNO3 đặc, nguội

H2SO4 đặc, nguội

3, Tác dụng với dung dịch muối Fe +

Cu SO4 ->Fe2 SO4+ Cu

4, Tác dụng với nước

ở nhiệt độ thường, Fe không khử nước, nhiệt độ cao Fe khử nước -> H2

Fe3O4 FeO

3Fe + 4H2O

0 5700

tC

    Fe3O4 + 4H2

Fe + H2O

0 5700

tC

    FeO + H2

IV, Trạng thái tự nhiên(SGK) Củng cố: Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm

Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK Đọc trước

(91)

Ngày soạn: Tiết 53: HỢP CHẤT CỦA SẮT

Ngày giảng:

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: - Biết: + Tính chất hố học hợp chất sắt(II) hợp chất Fe (III) Cách điều chế Fe(OH)2, Fe(OH)3

- Hiểu: Nguyên nhân tính khử hợp chất sắt (II) tính oxi hoá hợp chất Fe(III) Kĩ năng: Rèn kĩ từ cấu tạo nguyên tử, phân tử mức oxi hố suy tính chất kĩ viết phương trình phản ứng

B Chuẩn bị

Thầy : Tài liệu tham khảo Trò: Nghiên cứu trước C Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Tính chất hố học sắt ? Phương trình minh hoạ ? Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu hợp chất sắt (II)

- Tính chất hố học đặc trưng hợp chất sắt (II) ?Tai ?

- Tính chất vật lí, hố học hợp chất sắt (II) ? Ví dụ?

- Tính chất vật lí, hố học, điều chế Fe(OH)2, ?

muối sắt (II)Ví dụ ?

I Hợp chất sắt (II)

Ion Fe2+ dễ nhường 1e -> ion Fe3+

Fe2+ -> Fe3+ + 1e

Vậy, tính chất hố học đặc trưng hợp chất sắt (II) tính khử

1, Sắt (II) oxit FeO a, Tính chất vật lí(SGK) b, Tính chất hố học

0

5

2

3

3FeO 10HNO t 3Fe NO( ) N O 2H O

  

     

Fe 2+ khử N+5-> N+2

PT ion:

2FeO +NO3- + 10H+ -> 3Fe 3+ + NO

+5H2O

- Điều chế: Dùng H2, CO khử Fe2O3 nhiệt

độ cao(5000C)

Fe2O3+ CO

0

t

  2FeO + CO2

2 Sắt (II) hiđroxit Fe(OH)2 a, Tính chất vật lí(SGK) b, Tính chất hố học

Trong kk dễ bị oxi hoá -> Fe(OH)3

- Tác dụng với kiềm -> Fe(OH)2 ->

(92)

- Lưu ý : Dung dịch muối sắt (II) điều chế cần dùng kk -> muối sắt (III)

* HĐ 2 : Tìm hiểu hợp chất sắt (III)

- Tính chất hố học đặc trưng h/c sắt (III) ? Tại ?

- Tính chất vật lí, hố học Fe2O3? Ví dụ?

- Tính chất vật lí, hố học, điều chế Fe(OH)3,

muối sắt (III) ?

4Fe(OH)2 + O2 +2H2O -> 4Fe(OH)3

- Điều chế(SGK) 3 Muối sắt (II)

- Đa số muối sắt (II) tan nước, kết tinh thường dạng ngậm nước

Ví dụ: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O

- Muối sắt (II) dễ bị oxi hoá ->muối sắt (III)

0

2

2

2

2FeClCl t Fe Cl   

- Điều chế(SGK) II Hợp chất sắt (III)

Ion Fe3+ có khả nhận 1e 3e ->

ion Fe2+ Fe

Fe3+ + 1e -> Fe2+

Fe3+ + 3e -> Fe

Vậy, tính chất hố học đặc trưng hợp chất sắt (II) tính oxi hố

1, Sắt (III) oxit Fe2O3

- Là oxit bazơ -> tác dụng với axit mạnh(HCl, H2SO4)

- Nhiệt độ cao Fe2O3 bị CO H2 khử

thành Fe Fe2O3+ 3CO

0

t

  2Fe + 3CO2

- Điều chế (SGK)

2 Sắt (III) hiđroxit Fe(OH)3

Không tan nước, tác dụng với axit mạnh -> dd muối sắt (III)

- Điều chế (SGK) 3 Muối sắt (III)

Có tính oxi hố , dễ bị khử -> muối sắt (II)

3

3

2FeClFe t 3FeCl

  

0

3 2

3 2

2FeClCu t 2FeCl Cu Cl

   

3 Củng cố: Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm

4 Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK Đọc trước Bài tập trang 145

(93)

Ngày soạn: Tiết 54: HỢP KIM CỦA SẮT

Ngày giảng:

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: - Biết: Thành phần, tính chất ứng dụng gang, thép Nguyên tắc quy trình sản xuất thép

Kĩ năng: Rèn kĩ viết phương trình phản ứng B Chuẩn bị

Thầy : Tài liệu tham khảo, Tranh vẽ lò thổi, lò Mac- tanh, lò điện Trò: Nghiên cứu trước

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Tính chất hố học hợp chất sắt (II)? Ví dụ ? Bài giảng

Hoạt động thầy trị Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu gang - Khái niệm gang ? - Có loại gang ?

- Nguyên tắc, nguyên liệu sản xuất gang?

- Cho HS quan sát sơ đồ lò cao - Nêu pứ xảy trình luyện quặng thành gang ?

- GV: Các pứ khử sắt oxit thực thân lị có nhiệt độ 400 – 8000C

- GV: Sắt oxit bị khử từ

I Gang

1, Khái niệm: Gang hợp kim sắt với cac bon có từ 2-5% khối lượng cacbon, ngồi cịn lượng nhỏ nguyên tố Si, Mn, S… 2, Phân loại: Gồm loạấn

a, Gang xám b, Gang trắng 3, Sản xuất gang

a, Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxit than cốc lò cao

b, Nguyên liệu: Quặng sắt oxit(hematit đỏ Fe2O3),

than cốc, chất chảy(CaCO3 SiO2)

c, Các phản ứng xảy trình luyện quặng thành gang

- Phản ứng tạo chất khử CO: Khơng khí nóng nén vào lò cao phần nồi lị, đốt cháy hồn tồn than cốc

C + O2

0

t

  CO2

Nhiệt pứ toả lên đến 18000C khí CO

2 lên

phía gặp lớp than cốc, bị khử thành CO: CO2 + C

0

t

  2CO

Pứ thu nhiệt làm nhiệt độ phần bụng lò vào khoảng 13000C

- Phản ứng khử sắt oxit:

+ Phần thân lị có nhiệt độ khoảng 4000C:

3Fe2O3 + CO

0

t

(94)

- viết phương trình phản ứng?

* HĐ 2: Tìm hiểu thép - Khái niệm, phân loại thép ? - Thế thép thường, thép đặc biệt?

- Nguyên tắc, phương pháp sx thép? - HS quan sát sơ đồ loại lò

6000C, xảy khử oxit sắt từ -> FeO:

Fe3O4 + CO

0

t

  3FeO + CO2 

+ Phần thân lò, nhiệt độ khoảng 700- 8000C,

xảy pứ khử FeO -> Fe: FeO + CO t0

  Fe + CO2 

- Phản ứng tạo xỉ: bụng lị, có nhiệt độ khoảng 10000C, xảy pứ phân huỷ tạo xỉ:

CaCO3

0

t

  CaO + CO2 

CaO + SiO2

0

t

  CaSiO3

D, Sự tạo thành gang(SGK) II, Thép

1, Khái niệm(SGK) 2, Phân loại

a, Thép thường( thép cacbon)- SGK b, Thép đặc biệt(SGK)

3, Sản xuất thép

a, Nguyên tắc: Làm giảm hàm lượng tạp chất C, S, Si, Mn

b, Các phương pháp luyện thép - Phương pháp Bet – Xơ- Me - Phương pháp Mac- Tanh - Phương pháp lò điện 3 Củng cố: Những phản ứng xảy lò cao?

4 Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK Đọc trước Bài tập trang 151

(95)

Ngày soạn: Tiết 55: LUYỆN TẬP:

Ngày giảng: TÍNH CHẤT CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: + Hiểu sắt thường có số oxi hố + 2, +3 Tính chất hố học hợp chất sắt (II), sắt (III)

2.Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức vào giải tập - Viết phương trình phản ứng B Chuẩn bị

Thầy: Hệ thống tập kiến thức trọng tâm Trị: Ơn tập giải BT nhà

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ :

Bài giảng

Hoạt động thầy trị Nội dung

* HĐ 1: Ơn tập kiến thức cần nhớ

Yêu cầu HS nhắc lại: Tính chất hố học sắt, hợp chất sắt ? Thành phần gang, thép pứ xảy ra?

* HĐ 2: Vận dụng giải tập

- Cho HS vận dụng kiến thức để giải tập

- Cho HS vận dụng kiến thức để giải tập

I Kiến thức cần nhớ 1, Sắt(SGK)

2, Hợp chất sắt(SGK) 3, Hợp kim sắt(SGK) II Bài tập

Bài 1(165) a, 2Fe + 6H2SO4

0

t

  Fe2(SO4)3+ 3SO2  + 6H2O

b, Fe + 6HNO3

0

t

  Fe(NO3)3 3NO2  +

3H2O

c, Fe + 4HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO +

2H2O

d, 3FeS + 12HNO3 -> 9NO + Fe2(SO4)3

+ 6H2O + Fe(NO3)3

Bài

- Lấy mẫu hợp kim1 lượng nhỏ cho vào dd NaOH, mẫu khơng thấy sủi bọt khí Cu- Fe

- Cho mẫu lại vào dd HCl dư, mẫu tan hết Al – Fe, mẫu không tan hết Al – Cu

(96)

- Cho HS vận dụng kiến thức để giải tập 4, 5,

Cu AlCl3, FeCl2, HCl dư

NaOH Fe(OH)2 NaAlO2,

NaOH dư

+ O2, H2O CO2 dư

Fe(OH)3 Al(OH)3 

t0 t0

Fe2O3 Al2O3

+ CO, t0 đpnc

Fe Al Bài 4: Đáp án: 4,2 g Fe, 3,2g Cu Bài 5: Đáp án: D

Bài 6: Đáp án: A

3 Củng cố: Những phản ứng xảy lò cao?

4 Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK Đọc trước Bài tập trang 151

(97)

Ngày soạn: Tiết 56: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM

Ngày giảng: A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: - Biết: + Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất crom + Tính chất hợp chất crom

Kĩ năng: Rèn kĩ viết phương trình phản ứng B Chuẩn bị

Thầy : Tài liệu tham khảo Bảng tuần hồn Trị: Nghiên cứu trước

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Không

Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu vị trí, cấu hình electron, tính chất vật lí

- HS quan sát bảng tuần hồn-> xác định vị trí crom?

- Viết cấu hình e? - Nêu tính chất vật lí?

*HĐ 2: Tìm hiểu tính chất hố học

- Viết phương trình phản ứng?

- Viết phương trình phản ứng?

* HĐ 3: Tìm hiểu hợp chất crom

I Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử

- Ơ số 24, thuộc nhóm VIB, chu kì - Cấu hình electron nguyên tử:

1s22s22p63s23p63d54s1 [Ar]3d54s1

II Tính chất vật lí(SGK) III Tính chất hố học

Crom kim loại có tính khử mạnh sắt Trong hợp chất crom có số oxi hố từ +1 đến +6(hay gặp +2, +3, +6)

1, Tác dụng với phi kim

ở nhiệt độ thường, Cr tác dụng với Flo nhiệt độ cao, Cr tác dụng với Cl2, O2, S

4Cr + 3O2

0

t

  2Cr2O3

2Cr + 3Cl2

0

t

  2CrCl3

2Cr + 3S t0

  Cr2S3

2,Tác dụng với nước 3, Tác dụng với axit

Cr khơng tan dd axit lỗng nguội axit HCl H2SO4 Khi đun nóng màng

oxit tan Cr tác dụng với axit : Cr + 2HCl -> CrCl2 + H2

Cr + H2SO4-> CrSO4 + H2

Cr không tác dụng với dd HNO3 H2SO4

(98)

- Tính chất hố học Cr(OH)3 ?

Viết phương trình phản ứng ?

- GV : Muối crom (III) : NaCrO2, CrCl3 có

tính oxi hố tính khử NaCrO2 thể

tính khử tác dụng với chất oxi hố CrCl3 thể tính oxi hoá tác dụng với

chất khử

- Tính chất hố học Cr2O3? Viết

phương trình phản ứng ?

Là oxit lưỡng tính, tan dd axit kiềm đặc

b, Crom (III) hiđroxit Cr(OH)3 Là hiđroxit lưỡng tính:

Cr(OH)3 + NaOH -> NaCrO2 + 2H2O

Cr(OH)3 + 3HCl -> CrCl3 + 3H2O

Vì trạng thái số oxi hố trung gian, ion Cr3+

trong dd vừa có tính oxi hố(trong mơi trường axit) vừa có tính khử (trong môi trường bazơ) VD: 2CrCl3 + Zn ->2CrCl2 +ZnCl2

NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH ->2Na2CrO4+ 6NaBr

+ 4H2O

2, Hợp chất crom (VI)

a, Crom (VI) oxit CrO3: Là oxit axit, tác dụng với H2O -> axit:

CrO3 + H2O -> H2CrO4 axit cromic

2CrO3 + H2O -> H2Cr2O7 axit đicromic

CrO3 có tính oxi hố mạnh S, P, C, C2H5OH

bốc cháy tiếp xúc với CrO3

b, Muối crom (VI)

- Các muối cromat đicromat hợp chất bền(SGK)

- Các muối cromat đicromat có tính oxi hố mạnh ( xem thêm SGK)

3 Củng cố: Tóm tắt, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm

4 Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK Đọc trước Bài tập 1-> 5(SGK)

(99)

Ngày soạn: Tiết 57: ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG Ngày giảng:

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Biết: + Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí đồng + Tính chất ứng dụng hợp chất đồng

Kĩ năng: Rèn kĩ viết phương trình phản ứng B Chuẩn bị

Thầy : Tài liệu tham khảo Bảng tuần hồn Trị: Nghiên cứu trước

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Vị trí, tính chất hố học crom ? Bài giảng

Hoạt động thầy trị Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí đồng - HS quan sát bảng tuần hồn -> xác định vị trí Cu? Viết cấu hình e? - GV: Giải thích số oxi hố Cu

* HĐ 2: Tìm hiểu tính chất hố học - Dựa vào vị trí Cu dãy điện hố-> dự đốn tính chất hố học Cu?

- Cu phản ứng với axit điều kiện nào? Viết phương trình phản ứng?

I.Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử

- Ơ số 29, nhóm IB, chu kì - Cấu hình electron bất thường:

1s22s22p63s23p63d104s1 [Ar] 3d104s1

Có 1e lớp ngồi cùng, phân lớp 3d có 1e 4s chuyển sang nên Cu dễ nhường e lớp e 3d -> hợp chất Cu có số oxi hố +1 +2

II Tính chất vật lí(SGK) III Tính chất hố học

Là kim loại hoạt động, có tính khử yếu 1, Tác dụng với phi kim

- nhiệt độ thường Cu tác dụng với Cl2, Br2 yếu

Với O2 tạo thành màng oxit

- Khi đun nóng Cu + số phi kim : O2, S

Không phản ứng với H2, N2, C

Cu + O2

0

t

  2CuO (đen)

2, Tác dụng với axit

- Cu không khử nước ion H+ HCl

H2SO4 lỗng

- Với H2SO4 đặc, nóng HNO3, Cu khử S+6 xuống

S+4 N+5 xuống N+4 N+2

VD: Cu +

Cu +

2 4 2

2H S O d ( ) t CuSO S O 2H O

   

Cu +4

3( ) ( 2) 2 2

t

(100)

* HĐ 3: Hợp chất đồng

- Tính chất hố học CuO? Viết phương trình?

- Tính chất hố học Cu(OH)2 viết

các phương trình?

- Màu dung dịch muối đồng (II)? muối đồng (II) hay gặp?

- GV: Giải thích màu dd muối đồng (II)

3Cu +8H N O l3( ) 3Cu NO( 3 2) 2N O4H O2

IV Hợp chất đồng 1, Đồng (II) oxit CuO:

- CuO oxit bazơ, tác dụng với axit oxit axit CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

CuO + SO3 -> CuSO4

- CuO dễ bị H2, CO, C khử đun nóng

CuO + H2

0

t

  Cu + H2O

2, Đồng (II) hiđroxit Cu(OH)2 - Là bazơ, tác dụng với axit Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 +2 H2O

- Dễ bị nhiệt phân: Cu(OH)2

0

t

  CuO + H2O

3, Muối đồng (II)

- Dung dịch muối đồng (II) có màu xanh - Thường gặp: CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)2…

CuSO4 5H2O

0

t

  CuSO4 +5H2O

Xanh trắng

4, ứng dụng đồng hợp chất đồng(SGK) 3 Củng cố: Tóm tắt, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm

4 Hướng dẫn học tập:

Học theo + SGK Đọc trước Bài tập 1-> 6(158-159)

(101)

Ngày soạn: Tiết 57: SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC Ngày giảng:

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: - Biết: + Vị trí niken, kẽm, chì, thiếc + Tính chất ứng dụng niken, kẽm, chì, thiếc Kĩ năng: Rèn kĩ viết phương trình phản ứng B Chuẩn bị

Thầy : Tài liệu tham khảo Bảng tuần hồn Trị: Nghiên cứu trước

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Vị trí, tính chất hoá học đồng ? Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu niken

- HS quan sát bảng tuần hồn-> xác định vị trí Ni?

- Nêu tính chất hố học ứng dụng Ni ? Viết phương trình phản ứng ?

* HĐ 2 : Tìm hiểu kẽm

- HS quan sát bảng tuần hoàn-> xác định vị trí Zn?

- Nêu tính chất hố học ứng dụng Zn ? Viết phương trình phản ứng ?

* HĐ 3 : Tìm hiểu chì

I Niken

1, Vị trí bảng tuần hồn số 28, nhóm VIIIB, chu kì 2, Tính chất ứng dụng

- Tính chất vật lí(SGK)

- Tính chất hố học: Ni có tính khử yếu sắt, tác dụng với nhiều đơn chất hợp chất , không tác dụng với H2

VD: 2Ni + O2

0

500C

   2NiO

Ni + Cl2

0

t

  NiCl2

Bền với khơng khí H2O nhiệt độ

thường

- ứng dụng (SGK) II Kẽm

1, Vị trí bảng tuần hồn số 30, nhóm IIB, chu kì 2, Tính chất ứng dụng - Tính chất vật lí(SGK)

- Tính chất hố học: Là kim loại hoạt động, có tính khử mạnh sắt

Tác dụng trực tiếp với O2, S đun

nóng, tác dụng với dd axit, kiềm, muối VD: 2Zn + O2

0

t

  2ZnO

Zn + S t0

  ZnS

(102)

của Pb?

- Nêu tính chất hố học ứng dụng Pb ? Viết phương trình phản ứng ?

* HĐ 3 : Tìm hiểu thiếc

- HS quan sát bảng tuần hồn-> xác định vị trí Sn?

- Nêu tính chất hố học ứng dụng Sn ? Viết phương trình phản ứng ?

- Viết phương trình phản ứng ?

ở số 82, nhóm IVA, chu kì 2, Tính chất ứng dụng - Tính chất vật lí(SGK)

- Tính chất hố học: điều kiện thường Pb tác dụng với O2 khơng khí tạo màng oxit

bảo vệ cho kim loại không tiếp tục bị oxi hố Khi đun nóng khơng khí Pb bị oxi hoá dần đến hết tạo PbO

2Pb + O2

0

t

  2PbO

Tác dụng trực tiếp với S đun nóng: Pb + S t0

  PbS

- ứng dụng (SGK) IV Thiếc

1, Vị trí bảng tuần hồn số 50, nhóm IVA, chu kì 2, Tính chất ứng dụng - Tính chất vật lí(SGK)

- Tính chất hố học: Gồm hai dạng thù hình thiếc trắng thiếc xám, dạng biến đổi cho phụ thuộc vào nhiệt độ

Tác dụng với dd HCl, với O2 đun nóng:

Sn + HCl -> SnCl2 + H2

2Sn + O2

0

t

  2SnO

- ứng dụng (SGK) 3 Củng cố: Tóm tắt, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm

(103)

Ngày soạn: Tiết 59: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA CROM, ĐỒNG

Ngày giảng: VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Củng cố kiến thức học vềtính chất hố học crom, đồng hợp chất chúng qua lí thuyết giải tập

2.Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức vào giải tập - Viết phương trình phản ứng B Chuẩn bị

Thầy: Hệ thống tập kiến thức trọng tâm Trị: Ơn tập giải BT nhà

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ :

Bài giảng

Hoạt động thầy trị Nội dung

* HĐ 1: Ơn tập kiến thức

- Cho HS ôn tập lại kiến thức Cr, Cu

* HĐ 2: Vận dụng giải tập

- HS vận dụng kiến thức tự giải

- GV hướng dẫn HS giải - HS vận dụng kiến thức giải

I Kiến thức cần nhớ 1 Cấu hình electron

- Cr: [Ar] 3d54s1 có 6e hố trị -> có số oxi hố từ

+1 đến +6

- Cu: [Ar] 3d104s1 Dễ mhường 1e phân lớp 4s ->

có số oxi hoá +1 nhường thêm 1e phân lớp 3d nên có số oxi hố +2

2 Tính chất(SGK) II Bài tập

Bài 1: (HS tự giải) Bài 2:

Tóm tắt: Fe, Cu, Al + NaOH -> H2= 6,72 lít

(đktc)

Fe, Cr + HCl -> H2 = 38,08 lít(đktc)

2Al + 2NaOH + 2H2O -> 2NaAlO2 + 3H3

0,2mol 0,3 mol mAl = 0,2 27 = 5,4 g

=> %Al =5,4.100% 5, 4%

100 

Fe + 2HCl -> FeCl2+ H2

xmol xmol Cr + 2HCl -> CrCl2+ H2

(104)

- GV hướng dẫn HS giải

- GV hướng dẫn HS giải - HS vận dụng kiến thức giải

- GV hướng dẫn HS giải - HS vận dụng kiến thức giải

- GV hướng dẫn HS giải 5, - HS vận dụng kiến thức giải 5,6

x + y = 1,7 => x= 1,55 , y= 0,15 mFe = 56 1,55 = 86,8 g, => %Fe = 86,8% mCr = 52 0,15 = 7,8g => %Cr = 7,8% Bài 3 :Đáp án : D

mCu = 14,8.43, 24 6,

100  g mFe = 14,8- 6,4 = 8,4g Fe + + 2HCl -> FeCl2+ H2

nH2 = nFe = 8,

0,15

56  mol => VH2= 0,15.22,4= 3,36lít

Bài 4: Đáp án: B CuO + H2

0

t

  Cu + H2O (1)

3Cu + 8HNO3 ->3 Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (2)

3CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3) 4, 48

0, 22,

nNO  mol, nHNO3 = 1.1= 1mol

Theo(2)

3

3

0,3 ; 0,8

2

nCunNOmol nHNOnNOmol

Theo (3)

1

(1 0,8) 0,1

2

nCuOnHNO    mol

=> nCu(ban đầu)= 0,3 + 0,1= 0,4 mol => 0,3.100% 75%

0,

H  

Bài 5: Đáp án: D

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

a a

áp dụng CT tăng giảm khối lượng 64a – 56a = 1,2 => a = 0,15 => m bám vào = 0,15 64 = 9,6g Bài 6: Đáp án: B

3Cu + 2NaNO3 + 4H2SO4-> 3CuSO4 + Na2SO4 +

2NO + 4H2O

3 Củng cố: Tóm tắt phương pháp giải tập

4 Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK Chuẩn bị nội dung thực hành D Rút kinh nghiệm

(105)

Ngày giảng: ĐỒNG, CROM VÀ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA CHÚNG A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Củng cố kiến thức học thông qua thực hành Kĩ năng: Rèn kĩ làm thực hành

B Chuẩn bị

Thầy: - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn

- Hoá chất: Cu, Fe(đinh sắt) dung dịch HCl, H2SO4 đặc, NaOH, K2Cr2O7

Trị: Nội dung thực hành C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : không Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: Điều chế FeCl2 - HS nêu cách tiến hành TN

- GV hướng dẫn làm TN, quan sát tượng ghi chép vào

- HS tiến hành làm thực hành - HS nêu cách tiến hành TN 2,

- GV hướng dẫn làm TN, quan sát tượng ghi chép vào

- HS tiến hành làm thực hành

- HS nêu cách tiến hành TN

- GV hướng dẫn làm TN, quan sát tượng ghi chép vào

- HS tiến hành làm thực hành

- Yêu cầu HS viết tường trình (theo mẫu có)

I Nội dung thí nghiệm cách tiến hành 1, TN 1: Điều chế FeCl2

- Cách tiến hành: Cho đinh sắt + HCl -> đun ống nghiệm

- Hiện tượng : Bọt khí, dd có màu xanh nhạt Fe + HCl -> FeCl2 + H2

2, TN 2: Điều chế Fe(OH)2

- Cách tiến hành: Lấy FeCl2 TN + NaOH(

đun sơi, để đẩy hết O2 hồ tan NaOH)

- Hiện tượng: Tạo kết tủa màu trắng xanh FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl

3, TN 3: Thử tính oxi hố K2Cr2O7

- Cách tiến hành: Fe + H2SO4 loãng -> FeSO4 cho

từng giọt K2Cr2O7 vào dd FeSO4

- Hiện tượng: Dung dịch có màu vàng

K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 -> 3Fe2(SO4)3 +

Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

4, TN 4: Phản ứng Cu với dd H2SO4 dặc, nóng - Cách tiến hành:Cho 1-2 mảnh cu vào ống nghiệm chứa 2-3ml dd H2SO4 đặc, đun nóng + NaOH

- Hiện tượng:Khí mùi hắc, xốc bay lên, dung dịch chuyển màu xanh CuSO4 (Do ion Cu2+), cho

tiếp dd NaOH vào thấy xuất kết tủa màu xanh lam màu Cu(OH)2

Cu + 2H2SO4 -> CuSO4 + SO2 + 2H2O

CuSO4 + NaOH -> Cu(OH)2  + Na2SO4

(106)

TN

5 Hướng dẫn học tập: Đọc trước mới

D Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : ……… Ngày giảng :………

Tiết 61: KIỂM TRA 45 PHÚT

A Mục tiêu, yêu cầu

1 Kiến thức: Đánh giá kết học tập

2 Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng, tính tốn, tư logic B Chuẩn bị

1 Thầy: Đề, đáp án

2 Trị: Ơn tập, phương tiện kiểm tra C Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức Đề

3 Đáp án, biểu điểm

(107)

Ngày soạn: CHƯƠNG VIII: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ

Ngày giảng: Tiết 62: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: - Biết: + Nguyên tắc nhận biết số ion dung dịch Biết cách nhận biết cation: Na+, NH

4+, Ba2+, Al3+, Fe2+, Fe3+, Cu2+ aion: NO3-, SO42-, Cl-, CO3

Kĩ năng: Rèn kĩ thí nghiệm nhận biết ion B Chuẩn bị

Thầy : - Dụng cụ: ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá TN, đèn cồn

- Hoá chất: NaCl, BaCl2, AlCl3, NH4Cl, FeCl3, NaNO3, Na2SO4, Na2CO3, CuCl2, NH3,

HCl, H2SO4, Fe, Cu

Trò: Nghiên cứu trước C Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Không

Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu nguyên tắc nhận biết số ion

- Nguyên tắc nhận biết ?

* HĐ 2 : Nhận biết ion Na+ , NH 4+ , Ba2+ - GV làm TN nhận biết ion Na+, NH

4+, Ba2+

- HS quan sát tượng, giải thích, viết ptpứ

- GV làm TN nhận biết ion Al3+, Fe2+, Fe3+,

Cu2+

- HS quan sát tượng, giải thích

* HĐ 3: Nhận biết số anion

I Nguyên tắc nhận biết số ion dung dịch(SGK)

II Nhận biết số cation dung dịch 1, Nhận biết cation Na+

Bằng cách thử màu lửa 2, Nhận biết cation NH4+

Cho dd NaOH + NH4Cl -> đun nóng, thấy có

mùi khai NH3

NH4+ + OH- -> NH3  + H2O

Hoặc dùng giấy quỳ ướt (quỳ tím -> xanh) 3, Nhận biết cation Ba2+

(SGK)

4, Nhận biết cation Al3+

Nhỏ dần giọt dd NaOH vào dd AlCl3 ->

kết tủa trắng(dạng keo), nhỏ thêm NaOH dư vào -> kết tủa tan

Al3+ + 3OH- -> Al(OH) 

Al(OH)3 + OH- -> AlO2- + 2H2O

5, Nhận biết cation Fe2+, Fe3+

(SGK)

6, Nhận biết cation Cu2+

Dung dịch NH3 + CuSO4 ->Cu(OH)2 màu

xanh thêm NH3 dư, kết tủa tan tạo dd có màu

xanh lam(Do tạo ion phức[cu(NH3)2]2+

(108)

- GV làm TN nhận biết anion

- HS quan sát tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng

Dung dịch NaNO3 + dd H2SO4 + Cu -> đun

nóng thấy có khí màu nâu đỏ lên

3Cu + 2NO3- + 8H+ -> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

2NO + O2 ->2NO2(nâu đỏ)

2, Nhận biết aion SO42- (SGK)

3, Nhận biết aion Cl

-Dùng dung dịch AgNO3 môi trường

HNO3 loãng phản ứng tạo kết tủa trắng

Ag+ +Cl- -> AgCl 

4, Nhận biết aion CO32

-Na2CO3 + dung dịch HCl -> thấy dung dịch

sủi bọt (khí CO2)

3 Củng cố: Cho HS giải tập 1(SGK) 4 Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK D Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Tiết 63: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ

Ngày giảng: A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: - Biết: + Nguyên tắc nhận biết chất khí Biết cách nhận biết khí CO2, SO2, H2S, NH3

Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát thí nghiệm B Chuẩn bị

Thầy : - Dụng cụ: ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá TN - Hoá chất: Khí CO2, SO2, H2S, NH3

Trị: Nghiên cứu trước C Tiến trình dạy học

Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Nguyên tắc cách nhận biết ion Na+, NH

4+, Ba2+?

Bài giảng

(109)

* HĐ 1: Tìm hiểu ngun tắc nhận biết một chất khí

- GV lấy ví dụ -> Nêu nguyên tắc nhận biết?

* HĐ 2: Tìm hiểu nguyên tắc nhận biết một số chất khí

-Dựa vào tính chất để nhận biết khí CO2?

- Làm để nhận biết SO2? Với SO2

có thể dùng Ca(OH)2 không?

- Để nhận biết H2S dựa vào tính chất vật

lí tính chất hố học nào?

- Viết phương trình phản ứng?

- Để nhận biết NH3dựa vào tính chất vật

lí tính chất hố học nào?

I Nguyên tắc chung để nhận biết số chất khí Dựa vào tính chất vật lí tính chất hoá học đặc trưng

(SGK) II Nhận biết số chất khí 1, Nhận biết khí CO2

- Nhận biết dung dịch Ca(OH)2 hay dd

Ba(OH)2 tạo kết tủa CaCO3(BaCO3) có màu

trắng

CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O

2 Nhận biết khí SO2

Thuốc thử dùng nhận biết khí SO2 (và hấp thụ

SO2) tốt dd brom dư:

SO2 + Br2 + 2H2O -> H2SO4 + 3HBr

3 Nhận biết khí H2S - Dựa vào:

+ Tính chất vật lí: Mùi trứng thối

+ Tính chất hố học: Tạo kết tủa đen với ion Cu2+

và Pb2+

H2S + Cu2+ -> CuS + 2H+

Màu đen H2S + Pb2+ -> PbS + 2H+

Màu đen

Dùng giấy quỳ tẩm dd muối chì axetat khơng màu để nhận biết H2S, xảy phản ứng tạo kết

tủa màu đen giấy lọc có tẩm muối chì thấm ướt nước

3 Nhận biết khí NH 3 – Dựa vào:

+ Tính chất vật lí: Mùi khai

+ Tính chất hố học: NH3 làm giấy quỳ tẩm nước

chuyển màu xanh , làm dd phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng

3 Củng cố: Cho HS giải tập 1, 2(SGK)

4 Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK Làm tập tiết luyện tập sau D Rút kinh nghiệm

(110)

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: Củng cố kiến thức học vềnhận biết số ion dung dịch qua lí thuyết giải tập

2.Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức vào giải tập - Viết phương trình phản ứng

B Chuẩn bị

Thầy: Hệ thống tập kiến thức trọng tâm Trị: Ơn tập giải BT nhà

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ : Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: Ôn tập kiến thức trọng tâm I Kiến thức cần nhớ

1, Phản ứng nhận biết cation

cation Thuốc thử Hiện tượng Giải thích

Ba2+ H

2SO4 loãng  trắng, ko tan

axit

Ba2+ + SO

42- -> BaSO4

Fe2+ Kiềm NH

3  trắng, xanh ->đỏ Fe2+ + OH- -> Fe(OH)2

4Fe(OH)2 + O2+ 2H2O -> 4Fe(OH)3

Fe3+ Kiềm NH

3  nâu đỏ Fe3+ +3OH- -> Fe(OH)3

Al3+ Kiềm dư

 keo trắng, tan

kiềm dư

Al3+ + 3OH- -> Al(OH)

Al(OH)3 + OH- -> AlO2- + 2H2O

Cu2+ NH

3 dư  xanh, tan tạo thành

dd xanh lam đậm

Lúc đầu tạo kết tủa Cu(OH)2 sau

tạo phức có màu xanh lam đậm 2, Phản ứng nhận biết anion

Anion Thuốc thử Hiện tượng Giải thích

NO3- Bột Cu + H2SO4 (l)

trong HNO3

Dung dịch xanh, khí ko màu -> màu nâu

3Cu + 8H+ + 2NO

3- ->3Cu2+ +

2NO + 4H2O

SO42- BaCl2(trong MT

axit)

 trắng, ko tan

axit

Ba2+ + SO

42- -> BaSO4

CO32- HCl Sủi bọt, khí ko màu,

ko mùi

CO32- + 2H+-> CO2 + H2O

Cl- AgNO

3(trong HNO3

loãng)

 trắng, ko tan

axit

Ag+ + Cl- -> AgCl 

, Phản ứng nhận biết khí

Anion Mùi Thuốc thử Hiện tượng, giải thích

(111)

SO2 + Br2 + 2H2O -> H2SO4 + 2HBr

CO2 - Ba(OH)2 dư

Ca(OH)2

Ca 2+ + CO

32- -> CaCO3

NH3 Khai Quỳ tím Chuyển màu xanh

H2S Trứng thối Pb(CH3COO)2 Pb2+ + H2S -> PbS  + 2H+

Đen

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 2: Vận dụng giải tập

- HS vận dụng kiến thức giải tập 1, 2,

- HS vận dụng kiến thức giải tập

- GV hướng dẫn HS giải

II, Bài tập

Bài 1: Cho dd chứa SO42- vào dd cho, có

kết tủa trắng dd chứa ion Ba2+ Hai dd

lại + NH3 dư -> kết tủa nâu đỏ dd chứa Fe3+,

tạo kết tủa xanh tan NH3 dư Cu2+

(HS tự viết PT) Bài 2: Đáp án: D

Bài 3: Đáp án: B

Bài 4: Nhúng giấy lọc tẩm Pb(NO3)2 vào dd

cho, dd -> màu đen, (NH4)2S

(NH4)2S + Pb(NO3)2 -> PbS + NH4NO3

đen

Hoặc dùng BaCl2 -> tạo kết tủa trắng BaSO4

là (NH4)2SO4

Bài 5: Cho khí qua nước brom, nước brom bị nhạt màu, SO2:

SO2 + Br2 + 2H2O -> H2SO4 +2HBr

Các khí cịn lại cho vào dd Ca(OH)2 -> kết tủa

trắng, CO2:

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

Khí cịn lại cho qua CuO đun nóng, thấy tạo Cu màu đỏ, H2:

CuO + H2

0

t

  Cu + H2O

3 Củng cố: Tóm tắt lí thuyết trọng tâm phương pháp giải tập nhận biết chất khí 4 Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK Đọc trước mới

D Rút kinh nghiệm

(112)

phát triển kinh tế xã hội

+ Xu thế giới việc giải lượng, nhiên liệu, nguyên vật liệu

Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào sống lượng, nhiên liệu, nguyên vật liệu B Chuẩn bị

Thầy : Tư liệu tham khảo Trò: Sưu tầm tranh ảnh C Tiến trinh dạy học

Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Không

Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu vai trị lượng

- Cho HS nghiên cứu SGK trả lời: + Nhu cầu sử dụng lượng người phát triển kinh tế – xã hội?

- Năng lượng VN hàng năm tăng %?

* HĐ 2: Tìm hiểu vấn đề đặt lượng nhiên liệu - Cho HS nghiên cứu SGK thảo luận:

+ Xu thế giới phát triển lượng cho tương lai? Vai trị hố học việc giải vấn đề lượng?

- GV cung cấp thông tin lượng

* HĐ 3: Vai trò hoá học việc giải vấn đề lượng nhiên liệu

- HS nghiên cứu SGK

* HĐ 4: Tìm hiểu vai trị vật liệu đối với phát triển kinh tế

- Vai trò vật liệu phát

I Vấn đề lượng nhiên liệu

1, Năng lượng nhiên liệu có vai trị quan trọng như phát triển kinh tế

- Mọi hoạt động người cần lượng Nhu cầu sử dụng lượng người gia tăng nhanh chóng với phát triển kinh tế – XH - Mức gia tăng tiêu thụ lượng thường gấp lần mức gia tăng GDP

- Năng lượng sử dụng Việt Nam hàng năm tăng khoảng 11%

- Nhiên liệu bị đốt cháy sinh lượng - Nguồn nhiên liệu chủ yêú: Than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên( nhiên liệu hoá thạch)

2, Những vấn đề đặt lượng nhiên liệu

Xu phát triển lượng cho tương lai:

+ Khai thác sử dụng nhiên liệu gây ô nhiễm môi trường : Nhiên liệu hỗn hợp, than đá, than hoá học

+ Phát triển lượng hạt nhân + Phát triển thuỷ

+ Sử dụng lượng mặt trời, nhiên liệu hiđro nhiên liệu lí tưởng

+ Năng lượng gió

3 Hố học góp phần giải vấn đề lượng, nhiên liệu (SGK)

II Vấn đề vật liệu

(113)

triển kinh tế ?

- Hố học góp phần giải vấn đề vật liệu cho tươnng lai nào?

triển loài người

- Vật liệu sở quan trọng để phát triển kinh tế

2, Vấn đề vật liệu đặt cho nhân loại (SGK)

3, Hố học góp phần giải vấn đề vật liệu cho tươnng lai(SGK)

3 Củng cố: Tóm tắt lí thuyết trọng tâm

4 Hướng dẫn học tập: Học theo + SGK Đọc trước mới

D Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Tiết 66: HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI Ngày giảng:

A Mục tiêu, yêu cầu

Kiến thức: - Biết: + Vai trị hố học việc nâng cao chất lượng sống người

+ Biết tác hại chất gây nghiện, ma tuý vơpí sức khoẻ người Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống

B Chuẩn bị

Thầy : Tư liệu tham khảo, tranh ảnh Trò: Sưu tầm tranh ảnh

C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Nhận xét nhu cầu lượng người? Ví dụ minh hoạ ? Bài giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu nhu cầu lương thực, thực phẩm người

- Cho HS nghiên cứu SGK, trả lời: + Vai trò lương thực, thực phẩm? + Những chất hữu có lương thực, thực phẩm?

I Hoá học vấn đề lương thực, thực phẩm 1, Vai trò lương thực, thực phẩm người

- Lương thực, thực phẩm trì, đảm bảo sống người

- Lương thực, thực phẩm chứa nhiều loại chất hữu cơ: Cacbonhiđrat, protein, chất béo

(114)

* HĐ 2: Tìm hiểu vai trị hố học đối với vấn đề may mặc

- Vai trị hố học vấn đề may mặc người?

* HĐ 3: Tìm hiểu hố học với việc bảo vệ sức khoẻ người

- Nêu vai trị hố học vấn đề việc bảo vệ sức khoẻ người?

có tính định đến tồn hay diệt vong loài người

II Hoá học vấnđề may mặc

1, Vai trò vấn đề may mặc với sống người

Nhu cầu may mặc nhu cầu chủ yếu người

2, Những vấn đề đặt may mặc(SGK)

3, Hố học góp phần giải vấn đề may mặc cho nhân loại

- Nâng cao chất lượng, sản lượng loại tơ hoá học

- Chế tạo nhiều loại thuốc nhuộm, chất phụ gia III Hoá học với việc bảo vệ sức khoẻ người 1, Dược phẩm(SGK)

2, Một số chất gây nghiện, chất ma tuý, phòng chống ma tuý

a, Một số chất gây nghiện, chất ma tuý - Cocain, amphtamin

- Thuốc phiện, heroin, mophin B, Phòng chống ma t(SGK) 3 Củng cố: Tóm tắt lí thuyết bản

Ngày đăng: 16/05/2021, 14:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan