tuan 23

11 2 0
tuan 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn.. Nhận biết một số biện pháp liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.?[r]

(1)

TUẦN 23 Ngày soạn: 11.01.09

TIẾT 116 Ngày dạy:

Văn bản:

A Mục tiêu cần đạt:

-KT: Hiểu đặc tính bật hai vật này sống và qua thơ La Phông Ten

- KN: Nắm nghệ thuật so sánh hình tượng hai vật này qua bài văn nghị luận -TĐ: Giáo dục học sinh lối sông thật thà…

* Trọng tâm: Đặc điểm bản hai vật qua nghệ thuật so sánh, tưởng tượng La Phông Ten

B.Chuẩn bị :

-Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo

-Học sinh: soạn bài theo hệ thống câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản C Tiến trình tở chức :

1 Ổn định 9a2……… 2 Kiểm tra cũ:

? Trong bài viết “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” tác giả phân tích điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam nào bước vào kinh tế kỉ mới? 3 Bài mới: giới thiệu.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRO GHI BẢNG

*HOẠT ĐỢNG 1.Hướng dẫn tìm hiểu tg,

Gv: gọi hs đọc văn bản, phần chú thích Em nêu sơ lược vài nét tác giả và tác phẩm?

? Văn bản này nên chia làm phần, nêu nội dung phần?

*HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu văn bản Gv: yêu cầu hs tìm hiểu đoạn 1.Hình tượng cừu non đoạn này

? Theo mạch nghị luận, hình tượng cừu trong thơ La Phông ten xuất hoàn cảnh nào?

Dưới mắt nhà khoa học Buy

I Đọc- tiếp xúc văn bản Tác giả: Hi po lit Ten (sgk)

2 Tác phẩm: trích từ chương II , phần thứ cơng trình nghiên “ La Phơng Ten và thơ ngụ ngơn ông”

3 Bố cục: phần

a Từ đầu → thế: hình tượng cừu non b Cịn lại: hình tượng chó sói

II Đọc- hiểu văn bản.

1 Hình t ợng cừu (chiên con) Buy Phông

Tụ tập bầy đàn, Chậm chạp,đần độn

La Phông ten

Hiền lành thơng minh Từ tớn, có suy nghĩ tớt bụng, nói

(2)

phơng Cừu là vật sao? Hs: dựa vào sgk tìm và phát biểu ? Tìm dẫn chúng văn bản? Gv: chớt lại luận điểm

Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu hình ảnh chó sói nhìn Buy- phơng và La Phơng- ten

? Hình tượng chó sói nhìn nhà khoa học Buy Phơng?

? Dưới nhìn nhà thơ La Phơng ten?

Hs: dựa vào sgk tìm và phát biểu Gv: định hướng

? Qua cách lập luận, tác giả ḿn nói lên điều gì?

(Nét đặc trưng sáng tác nghệ thuật khác với môn khoa học khác). ? Khi viết đặc tính Cừu và Sói ngịi bút Buy phơng khác ngịi bút La phơng ten chỗ nào?

*HOẠT ĐỢNG3 Hướng dẫn tổng kết ? Nhận xét cách lập luận tác giả Hten?

? Cho biết nội dung và nghệ thật bài viết này?

Hs: suy nghĩ trả lời Gv định hướng

Như người 2 Hình t ợng chó sói

Buy Phông

Tụ tập săn mồi, Tiếng hú rùng rợn , hơi, sớng có hại , chết vơ dụng

La Phôngten

Mắt lấm lét dùng nhiều thủ đoạn để ăn thịt cừu, Là vật khốn Khổ và bất hạnh

Là vật ác ,có tâm địa xấu xa

Buy Phơng nêu đặc tính hai vật xác khách quan dựa nghiên cứu khoa học

La phông ten dùng nghệ thuật nhân hóa ,so sánh, tưởng tượng phong phú,quan sát tinh tế làm bật tính cách vật đại diện cho hai phe thiện ác khác

→ Lập luận so sánh, đối chiếu → bật nét đặc trưng nghệ thuật

III Tổng kết * Ghi nhớ (SGK).

Củng cố, dặn dò:

- Nhắc lại ghi nhớ ,về nhà đọc bài đọc thêm sau văn bản này - Soạn bài “Con cò” Chế Lan Viên

5 Rút kinh nghiệm :

(3)

TUẦN 23 Ngày soạn: 11.01.09

TIẾT 116 Ngày dạy:

Tập làm văn:

A Mục tiêu cần đạt :

-KT: Củng cố ,khắc sâu thể loại văn nghị luận

- KN: Giúp học sinh biết làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí * Trọng tâm: Nhận diện nghị luận vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng đạo lí. B Chuẩn bị :

-Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa -Học sinh: xem, soạn trước bài học

-Tích hợp văn bản nghị luận văn chương C Tiến trình tở chức:

1.Ổn định.9a2……… 2.Kiểm tra cũ:

? Nhắc lại nào là luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn nghị luận? 3 Bài mới: Giới thiệu bài học: bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí.

HOẠT ĐỢNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG

*HOẠT ĐỢNG Tìm hiểu văn bản “ Tri thức là sức mạnh”

Gv:Cho học sinh đọc văn bản sách giáo khoa và thực theo yêu cầu ? Văn bản bàn vấn đề gì?đó là vấn đề nào?

Hs: trả lời

? Có thể chia văn bản làm phần? Chỉ nội dung phần và mối quan hệ chúng?

Hs: thảo luận phút, trình bày

? Các câu nào thể luận điểm bài viết?

Hs: dựa vào sgk tìm dẫn chứng Gv: nhận xét Định hướng

? Văn bản sử dụng phép lập luận nào là chính? (Phép chứng minh) Có sức thuyết phục khơng? Vì sao?

(Đưa dẫn chứng thực tế để nêu vấn đề tư tưởng, phê phán tư tưởng không coi trọng tri thức, dùng sai mục đích).

I Tìm hiểu văn nghị lụân vấn đề t t ởng, đạo lí

1 Bài “Tri thức sức mạnh”

- Bàn vấn đề: giá trị tri thức khoa học và vai trị người trí thức

- Bố cục: phần:

*MB: Đoạn I: nêu vấn đề: luận điểm trung tâm. *TB:- Đoạn II:Luận điểm: tri thức là là sức mạnh (Nêu ví dụ để chứng minh )

- Đoạn III :luận điểm: tri thức là sức mạnh cách mạng( Nêu ví dụ để chứng minh)

*KB: Đoạn IV: phê phán quý trọng tri thức và sử dụng đúng chỗ

(4)

? Sự khác biệt bài nghị luận tư tưởng đạo lí với bài nghị luận sự việc, tượng nào?

Hs: trao đổi, suy nghĩ, trình bày Gv: phân tích

(Một bên việc, tượng đời sống; bên tư tưởng đạo lí được cô đúc dạng câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn, khái niệm, hiệu…→ các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp thường được sử dụng nhiều hơn).

? Vậy em hiểu nào là nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí? u cầu nội dung, hình thức?

Hs: dựa vào sgk phần ghi nhớ trr lời *HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn luyện tập.

Gv: yêuc ầu hs đọc vă bản “ Thời gian là vàng” và thực theo yêu cầu

? Văn bản thuộc loại văn bản nào? ? Nghị luận vấn đề gì?

? Chỉ luận điểm nó.? ? Phép lập luận bài này là gì? ? Cách lập luận có sức thuyết phục nào?

Hs: thảo luận nhóm (5’) trình bày Gv: định hướng

* Điểm giống khác nghị luậnSVHTĐS và TT Đ L

+ Giống nhau: sau phân tích → rút những tư tưởng, đạo lí đời sớng

+ Khác nhau:

NL SV, HT NL tư tưởng ĐL Xuất phát từ sự việc

hiện tượng đời sống → nêu tư tưởng và bày tỏ thái độ

Xuất phát từ tư

tưởng, đạo lí ->GT, PT, vận dụng thực tế đời sống CM ,nhằm khẳng định (phủ định) tư tưởng nào * Ghi nhớ: ( SGK)

II Luyện tập:

Văn bản này nghị luận vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng

+ Nghị luận giá trị thời gian

 Thời gian là sự sống

Luận – Thời gian là thắng lợi + dẫn điểm chứng để chứng minh

 Thời gian là tiền  Thời gian là tri thức

+ Phép lập luận: phân tích biểu hiện, sau luận điểm là dẫn chứng để chứng minh

4 Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại ghi nhớ

- Xem trước bài “Cách làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí” 5 Rút kinh nghiệm:

(5)

Tuần 22-Tiết 109

Ngày soạn:

LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I/ Mục tiêu học :

Giúp hs hiểu biết và nắm kĩ sử dụng phép liên kết học từ bậc tiểu học Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức câu và đoạn văn Nhận biết số biện pháp liên kết thường dùng việc tạo lập văn bản * Trọng tâm:Nhận biết và biết cách liên kết đoạn văn.

II/ Chuẩn bị :

Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, bảng phụ Học sinh: xem trước bài học

III/ Tiến trình day : 1.Ổn định.

2.Kiểm tra cũ:

 Thế nào là thành phần gọi – đáp và phụ chú?

3.Bài mới: Để tạo lập văn bản hoàn chỉnh ta phải liên kết đoạn văn, muốn viết đoạn văn phải liên kết câu lại Vậy ta liên kết câu và liên kết đoạn văn…?

Phương pháp Nội dung

 Giáo viên nêu ví dụ:

 Trách nhiệm cán đoàn thể là

phải xem trọng phê bình Nhưng có nhiều cán khơng làm đúng

 Tìm hiểu ý câu đoạn

văn (ý đới lập khơng tách rời)

 Vì lại không tách rời?

(Ý liên quan nối từ “nhưng”, “như vậy”).

 Cùng hướng vào vấn đề gì? (Phê

bình cán bộ).

 Em hiểu liên kết là gì?

(Sử dụng từ ngữ cụ thể – phương tiện liên kết vào câu → phép liên kết (biện pháp liên kết).

 Đọc ví dụ sách giáo khoa và

trả lời câu hỏi

(Học sinh thảo luận)

+ Bàn cách để người nghệ sĩ phản ánh thực → tiếng nói văn

I Khái niêm liên kết

 Liên kết là sự nối kết ý nghĩa

câu – câu; đoạn văn – đoạn văn từ ngữ có tác dụng liên kết

 Liên kết nội dung và liên kết hình

thức

+ Liên kết nội dung: quan hệ đề tài và quan hệ logic câu – câu, đoạn văn – đoạn văn

+ Liên kết hình thức: sử dụng từ ngữ có tác dụng nối câu – câu, đoạn văn – đoạn văn

(6)

nghệ.

+ Các câu hướng vào chủ đề của đoạn văn.

+ Mối quan hệ

lặp từ: tác phẩm – tác phẩm. từ trường ltưởng: tác phẩm – nghệ

thay thế: anh quan hệ từ: nhưng

cụm từ đồng nghĩa: đã…

Rút ghi nhớ.

II Luyện tập: Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK Chủ đề đoạn văn:

 Điểm mạnh – điểm yếu cần khắc phục người Việt Nam…  Nội dung làm rõ chủ đề: trình tự xếp hợp lí

+ Nét mạnh trí tuệ Việt Nam + Điểm hạn chế

+ Cần khắc phục hạn chế → đáp ứng sự phát triển kinh tế Phép liên kết:

 Đồng nghĩa: “Bản chất trời phú ấy”  Nối: “nhưng” –

 Nối: “ấy là” –

 Lặp từ ngữ: “lỗ hổng” –

Lặp “thông minh” Hướng dẫn nhà:

Nhắc lại kiến thức bài học

Làm bài tập lạivà bài tập phần luyện tập IV/ Rút kinh nghiệm:

*********************

(7)

Tuần 22- Tiết 110: Ngày soạn: 1/2/2009

KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (Luyện Tập)

I

/ Mục tiêu học :

Giúp học sinh nhận biết và rèn luyện kĩ vận dụng phép liên kết câu và liên kết đoạn văn để tạo lập văn bản

II/ Chuẩn bị :

Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ Học sinh: trả lời câu hỏi bài học III/ Tiến trình dạy :

1.Ổn định.

2.Kiểm tra cũ:

 Liên kết là gì?

 Thế nào là liên kết nội dung và liên kết hình thức?

.Bài mới:

Phương pháp Nội dung

- Chỉ phép liên kết câu và liên kết đoạn văn bài tập 1?

- Chỉ cặp từ trái nghĩa và nêu công dụng chúng đoạn văn sau đây?

I Củng cố lí thuyết liên kết câu và liên kết đoạn văn

II Luyện tập (bài tập)

1 Chỉ phép liên kết câu và liên kết đoạn văn

a./ Trường học – trường học (lặp – liên kết câu)

Như (thế – liên kết đoạn văn)

b./ Văn nghệ – văn nghệ (lặp – liên kết câu) Sự sống – sự sống; văn nghệ – văn nghệ (lặp – liên kết đoạn)

c./ Thời gian; người (lặp – liên kết câu) d./ Yếu đuối – mạnh (trái nghĩa –

Hiền lành – ác liên kết câu)

2 Tìm cặp từ trái nghĩa

Thời gian (vật lí) – thời gian (tâm lí) Vơ tình – hữu tình

Giá lạnh – nóng bỏng Thẳng – hình trịn

(8)

Chỉ lỗi liên kết đoạn văn và nêu cách sữa ?

Chỉ lỗi nội dung và cách sửa chữa lỗi

Chỉ và nêu cách sữa lỗi liên kết hình thức?

3.a/ Lỗi nội dung:

 Các câu không hướng vào chủ đề chung  Sửa:

(1), (2)…của anh phía…

(3) Anh nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con…

(4) Nhưng mùa thu hoạch… (b) Lỗi nội dung:

 Trật tự xếp câu chưa hợp lí

 Sửa (1), (2) Śt năm anh ốm nặng,

chị làm…(liên kết thời gian – sự việc) Lỗi liên kết hình thức

a./ Dùng từ khơng thớng “nó”

b./ Văn phịng – hội trường khơng cùng nghĩa

4 Hướng dẫn nhà:

 Xem lại toàn kiến thức bài học liên kết câu và liên kết đoạn văn  Soạn bài: Nghĩa tường minh và hàm ý

IV/ Rút kinh nghiệm:

*********************

(9)

TUẦN 23 Ngày soạn: 17.01 ’10 TIẾT110 Ngày dạy: 22 01.’10 Tập làm văn:

A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

-KT: Ôn tập, củng cố kiến thức học liên kết câu, liên kết đoạn văn

-KN: Rèn kĩ phân tích liên kết văn bản và sử dụng phép liên kết viết văn bản -TĐ: Tích cực sử dụng phép liên kết để bài văn hấp dẫn,

B Chuẩn bị:

- Tích hợp Văn ( Chó Sói và Cừu thơ ngụ ngơn La Phông Ten) phần TV(gọi, đáp, phụ chú, liên kết câu, đoạn văn) TLV: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo đức

GV: Bảng phụ số đoạn văn sử dụng phép liên kết nội dung, hình thức., Một sớ bài tập HS:Soan bài, học bài trước tới lớp

C.Tiến trình lên lớp:

1 Tổ chức: lớp 9a2 vắng:………. 2 Kiểm tra: Kiểm tra BT (2 em), Kiểm tra viết đoạn văn ?

3 Bài mới: Giới thiệu bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG

* HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS luyện tập

- Gv: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, ? - Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 1, 2? - HS khác: Làm bài, nhận xét

- GV: Bổ sung, cho điểm 2 Bài 2:

- GV: Nêu yêu cầu đề bài

- HS: Thảo luận nhanh , trình bày

- Các cặp từ trái nghĩa theo yêu cầu đề - Thời gian (vật lý) – thời gian (tâm lý) - Vơ hình- hữu hình

- Thẳng – hình trịn - Giá lạnh – nóng bỏng

- Đều đặn – lúc nhanh lúc chậm Đọc yêu cầu bài 3,4 ?

Chia nhóm làm

Gọi đại diện nhóm lên bảng chữa 4 Bài 4: Lỗi liên kết hình thức

a.Lỗi: Dùng từ câu và không thống -> Thay đại từ “nó” -> “chúng”

b.Lỗi: Từ “văn phịng” và từ “hội trường” khơng cùng nghĩa với trường hợp

1 Bài 1: SGK/49-50

a Phép liên kết câu liên kết đoạn - Trường học – trường học (lặp -> liên kết câu)

- “như thế” thay cho câu cuối (Phộp -> liên kết đoạn)

b Phép liên kết câu đoạn văn

- Văn nghệ – văn nghệ (lặp -> liên kết câu) - Sự sống – sự sống; văn nghệ – văn nghệ (lặp – Liên kết đoạn)

c Phép liên kết câu:

- Thời gian – thời gian-thời gian; người – người – người (lặp) d Phép liên kết câu:

Yếu đuối – mạnh; hiền - ác (trái nghĩa) 3 Bài 3:

a Lỗi liên kết nội dung: Các câu không phục vụ chủ đề đoạn văn

-> Thêm số từ ngữ, câu để tạo sự liên kết câu

Cắm đêm Trận đại đại đội anh phái bãi bời bên dịng sơng Anh nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố

(10)

này

-> Thay từ “hội trường” câu -> “văn phịng”

HS nhóm khác bổ sung ? GV bổ sung, cho điểm ?

anh cùng viết đơn xin mặt trận Bây giờ, mùa thu hoạch lạc vào chặng cuối” b Lỗi liên kết nội dung: Trật tự sự việc nêu câu không hợp lý

-> Thêm trạng ngữ thời gian vào câu 2, để làm rõ mối quan hệ thời gian sự việc

“Suốt năm anh ốm nặng, chị làm quần quật ”

4 Củng cố, dặn dò:

- Thế nào là liên kết nội dung ? (Chủ đề, lơgíc)

- Thế nào là liên kết hình thức ? (Phép liên kết , phương tiện liên kết) - Nếu không sử dụng liên kết câu, đoạn văn sao?

- Học kỹ, nắm vững lý thuyết- Tìm thêm sớ ví dụ văn bản học - Viết đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng liên kết câu, đoạn

5 Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ………

******************************************************************** KIỂM TRA 15 PHÚT

I Đề :

- Câu 1:- Kể tên thành phần biệt lập học? Mỗi thành phần biệt lập cho ví dụ?

- Câu 2: Thành phần phụ chú là gì? Đặc điểm thành phần này?

II Đáp án:

- Học sinh kể đầy đủ thành phần biệt lập học: - Mỗi thành phần xác định và cho ví dụ đúng

- Nêu đúng khái niệm thành phần phụ chú(ghi nhớ sgk) đặc điểm thành Phần này

Bảng tổng hợp điểm

LỚP TB DIỂM 7.8.9 DƯỚI TB ĐIỂM 3.4

(11)

Ngày đăng: 16/05/2021, 06:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan