1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) một số biện pháp khắc phục khó khăn của học sinh trong học tập nội dung giới hạn và tính liên tục của hàn số ở lớp 11 trung học phổ thông​

119 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯƠNG THANH HOA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP NỘI DUNG GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ Ở LỚP 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯƠNG THANH HOA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP NỘI DUNG GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ Ở LỚP 11 THPT Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Trinh THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tên Lương Thanh Hoa, học viên cao học chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, khóa học 2017 - 2019 Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học TS Đỗ Thị Trinh Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực, chưa công bố trước Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Lương Thanh Hoa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Đề tài "Một số biện pháp khắc phục khó khăn học sinh học tập nội dung giới hạn tính liên tục hàm số lớp 11 THPT" nội dung chương trình dạy học mơn Tốn bậc trung học phổ thông, kết trình nghiên cứu thân tác giả sau thời gian học tập nghiên cứu chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Để có kết này, ngồi nỗ lực, cố gắng thân, trình tiến hành nghiên cứu hồn thiện đề tài, tơi nhận động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo Khoa Tốn, Phịng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Thị Trinh - Cô giáo trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Dù cố gắng nhiều, song lý khách quan chủ quan, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý, dẫn giúp đỡ quý thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Tác giả Lương Thanh Hoa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ iv DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định hướng đổi PPDH 1.1.2 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Nội dung Giới hạn tính liên tục hàm số phân phối chương trình mơn Tốn trường THPT 30 1.2.2 Mục tiêu dạy học Giới hạn tính liên tục hàm số lớp 11 THPT 31 1.2.3 Khảo sát thực trạng việc dạy học nội dung Giới hạn tính liên tục hàm số trường phổ thông 32 1.2.4 Một số điều cần lưu ý dạy học nội dung Giới hạn tính liên tục hàm số 35 1.2.5 Khó khăn sai lầm mà HS thường gặp phải học tập nội dung giới hạn liên tục hàm số lớp 11 trường THPT 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP NỘI DUNG GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ Ở LỚP 11 THPT 49 2.1 Định hướng xây dựng số biện pháp sư phạm khắc phục khó khăn HS học tập nội dung Giới hạn tính liên tục hàm số 49 2.2 Một số biện pháp sư phạm nhằm khắc phục khó khăn sai lầm học tập nội dung Giới hạn tính liên tục hàm số 50 2.2.1 Biện pháp 1: Hình thành biểu tượng khái niệm trừu tượng dạy học nội dung Giới hạn tính liên tục hàm số việc sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học mơn Tốn 51 2.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường khai thác sử dụng phản ví dụ dạy học khái niệm định lí giới hạn tính liên tục hàm số nhằm mục đích giúp HS tiếp nhận củng cố nội hàm khái niệm trừu tượng, ý nghĩa điều kiện áp dụng định lí 57 2.2.3 Biện pháp 3: Rèn luyện cho HS kỹ tìm lời giải theo quy trình Polya 61 2.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng hệ thống tập có tính chất phân bậc cho nội dung cụ thể dạy học chuyên đề Giới hạn tính liên tục hàm số; với mục đích giúp HS tiếp nhận củng cố khái niệm trừu tượng 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1 Mục đích, yêu cầu nội dung thực nghiệm sư phạm 85 3.1.1 Mục đích, yêu cầu 85 3.1.2 Nội dung đối tượng thực nghiệm 85 3.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 85 3.2.1 Giáo án thực nghiệm (Phụ lục 2) 85 3.2.2.Tiến trình thực nghiệm 85 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 87 3.3.1 Đánh giá định tính 87 3.3.2 Đánh giá định lượng 87 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ DH Dạy học GV Giáo viên HS Học sinh PPCT Phân phối chương trình PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 3.1 87 Hình 3.1 Biểu đồ tỉ lệ điểm kiểm tra sau thực nghiệm 88 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một mục tiêu giáo dục mà Đảng ta đặt Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 “Phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diên lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Để đạt mục tiêu giáo dục trên, với thay đổi nội dung, cần có đổi phương pháp giáo dục Nhu cầu định hướng đổi phương pháp dạy học cho thấy việc dạy học không đơn giản cung cấp tri thức có sẵn mà phải giúp cho HS có tư duy, khả sáng tạo, lực tổng hợp chuyển đổi ứng dụng thơng tin vào hồn cảnh để giải vấn đề đặt ra, thích ứng với thay đổi sống, có lực hợp tác chuyển đổi lực Một phần quan trọng Tốn học Giải tích, Douglas (1986) viết: “Giải tích tảng Tốn học, Giải tích đường, trung tâm Toán học, sở cho việc nghiên cứu nhiều ngành khoa học kỹ thuật khác” Trong nội dung Giải tích lớp 11, vai trị hai chủ đề Giới hạn Đạo hàm nêu rõ SGK Đại số Giải tích 11 (nâng cao): “Giới hạn vấn đề Giải tích Có thể nói: Khơng có giới hạn khơng có Giải tích, hầu hết khái niệm Giải tích liên quan đến giới hạn” Khi HS tiếp thu tri thức Giới hạn Đạo hàm xảy trình biến đổi chất nhận thức HS (vì ta biết Đại số đặc trưng kiểu tư “hữu hạn”, “rời rạc”, “tĩnh tại” học Giải tích, kiểu tư chủ yếu vận dụng liên quan đến “vô hạn”, “liên tục”, “biến thiên” Giải tích lớp 11 đóng vai trị quan trọng tốn học phổ thơng lẽ: Khái niệm Giới hạn sở; hàm số liên tục vật liệu để xây dựng khái niệm đạo hàm, vi phân tích phân Đó nội dung bao trùm chương trình Giải tích THPT Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Phụ lục số 2: Giáo án thực nghiệm Bài 3: HÀM SỐ LIÊN TỤC I MỤC TIÊU: Qua học này, HS cần đạt mục tiêu: Kiến thức: - Phân tích định nghĩa hàm s Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: HS nói viết xác ngơn ngữ Tốn học - Năng lực tự học: Đọc trước chủ đề Liên tục - Năng lực tính tốn: Hs biết xét tính liên tục hàm số điểm II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: soạn giáo án, chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ HS: ôn tập kiến thức cũ giới hạn hàm số III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp, giới thiệu: Phiếu học tập: - Hàm số liên tục điểm - Phát biểu định nghĩa hàm số liên tục khoảng, đoạn - Phân tích định lí giá trị trung gian Kỹ năng: - Vận dụng định nghĩa, định lí học để xét tính liên tục điểm hàm số đơn giản - Vận dụng định lí giá trị trung gian để chứng minh phương trình có nghiệm Tư duy, thái độ: Khả phán đốn, phân tích, tổng hợp, Định hướng lực cần phát triển cho HS - Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS xác định đắn động thái độ học tập;tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót cách khắc phục sai sót - Năng lực giải vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, tập có vấn đề đặt câu hỏi Phân tích trường hợp đếm - Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc thân trình học tập vào sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm, thành viên tự ý thức nhiệm vụ hoàn thành nhiệm vụ giao - Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thơng qua hoạt động nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: HS nói viết xác ngơn ngữ Tốn học - Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tự học: Đọc trước chủ đề Liên tục - Năng lực tính tốn: Hs biết xét tính liên tục hàm số điểm II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: soạn giáo án, chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ HS: ôn tập kiến thức cũ giới hạn hàm số III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: *Ổn định lớp, giới thiệu: Phiếu học tập:  x  x  1    x  Cho hàm số f  x   x g  x   2  x  x   a) Tính giá trị hàm số x  so sánh giới hạn (nếu có) hàm số x 1? b) Nêu nhận xét đồ thị hàm số điểm có hoành độ x  (GV treo bảng phụ) Sau HS trả lời hai câu hỏi trên, GV nêu nhận xét: Hàm số f(x) thỏa mãn điều kiện lim f  x   f 1 gọi liên tục điểm x  Vậy hàm x1 số liên tục điểm x0 bất kì? Để trả lời cho câu hỏi này, vào tìm hiểu nội dung học ngày hôm *Bài mới: Hoạt động 1: Định nghĩa hàm số liên tục điểm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I Hàm số liên tục điểm Định nghĩa 1: GV nêu câu hỏi: Cho hàm số y  f  x  xác định Qua ví dụ trên, em khoảng K x0  K Hàm cho biết HS nêu Định nghĩa hàm số liên tục hàm số liên tục điểm? điểm số y  f  x  gọi hàm số liên tục x0 lim f  x   f  x0  x x0 * Hàm số y  f  x  không liên GV nhắc lại định tục x0 gọi gián đoạn nghĩa hàm số liên điểm tục điểm Ví dụ1: Xét tính liên tục hàm SGK số: Giải: Tìm TXĐ hàm TXĐ D  R \ 3 số? lim f  x   lim hàm số x0  ta x 2 kiểm tra điều gì? lim f  x   4 Hãy tính lim f  x  ? f    4 f  2  ? 2x x0  x3 TXĐ D  R \ 3 Xét tính liên tục x2 f  x  x2 x 2 2x 2.2   4 x3 23 2.2  4 23  lim f  x   f   f  2  x 2 Vậy hàm số liên tục x0  Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hàm số liêm tục Ví dụ 2: Cho hàm số: x0   x2  x    x 1 a x   Xét tính liên tục hàm số điểm x  + TXĐ? Giải + Tính f 1 ? TXĐ D  R + Tính lim f  x  ? x1 + a  ? hàm số + TXĐ D  R + f 1  a f 1  a x2  x 1 x 1 x   x  1 x  1  lim x 1 x 1  lim  x  1  lim f  x   lim liên tục x  ? + lim f  x   + a  ? hàm số + Hàm số liên tục gián đoạn x  x 1 ?  lim f  x   f 1 x1 x 1 x1 Với a   a   lim f  x   f 1 Khi hàm + a  hàm số số liên tục x  gián đoạn x  Với a  x1  lim f  x   f 1 hàm số gián x1 đoạn x  Ví dụ 3: Cho hàm số  x  x   x  x + TXĐ? + Tính f   ? + Tính lim f  x  ? x0 Xét tính liên tục hàm số + TXĐ D  R x  lim f  x  = lim x Giải: x0 x0 Hoạt động GV Hoạt động HS + Tính lim f  x  ? =0 + Nhận xét x 0  x0 lim f  x  x0 lim f  x  x0 + Kết luận gì? Nội dung TXĐ D  R lim f  x   f 0  lim  x  1 lim f  x   lim  x  1  x 0 1 f 0  + lim f  x   x0 lim f  x  x0 Hàm số không liên tục x  x0 x0 lim f  x   lim x  x0 x0 Vì + lim f  x   lim f  x  nên x0 x0 lim f  x  không tồn x0 hàm số khơng liên tục x  Ví dụ 4: Cho hàm số f  x   x  Xét tính liên tục hàm số điểm x  Giải: TXĐ: D  1;   GV đưa ví dụ thứ phản ví dụ f 1  để HS nhận sai lim f  x   x1 lầm kịp thời sửa chữa sai lầm Khơng tồn lim f  x  nhầm lẫn giới  f 1   lim f  x  hạn bên với giới Lời giải HS: Suy hàm số không liên tục x1 hạn hàm số Ta có: f 1  điểm lim f x   x 1 trường hợp hàm số  lim x   x 1 xác định  lim f  x   f 1 nửa đoạn x1  x1 điểm x  Mà hàm số liên tục phải x  Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Thông qua phản ví Vậy hàm số liên tục dụ này, HS x  củng cố lại kĩ tính giới hạn hàm số xét tính HS ý theo dõi GV liên tục hàm số hướng dẫn ghi điểm chép GV hướng dẫn HS tìm lời giải sau HS mắc sai lầm GV: Hàm số f  x  thỏa mãn: lim f  x   f 1  x1 gọi liên tục phải điểm x  Bài tập nhà: Xét tính liên tục hàm số:  x2  x  , x 1  a, f  x    x  HS chép tập GV nêu tập  x  3, x 1  nhà vào nhà, yêu cầu HS x=1 hoàn thiện lời giải  x  16 vào , x4  b, f  x    x   x  4, x   x=4 Hoạt động 2: Hàm số liên tục khoảng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐTP 1: Định nghĩa II Hàm số liên tục hàm liên tục HS đọc định nghĩa khoảng khoảng Định nghĩa 2: (SGK) GV gọi HS đọc định Hàm số liên tục đoạn  a; b  nghĩa hàm số liên tục hàm số liên tục khoảng f  x  f a  a; b  xlim a khoảng,  đoạn GV ghi tóm tắt định lim f  x   f  b  xb nghĩa bảng Yêu cầu HS phát biểu HS phát biểu định nghĩa trường hợp nửa khoảng GV gọi HS nêu nhận xét đồ thị hàm HS dựa vào hình vẽ liên tục không liên nêu nhận xét tục khoảng HĐTP 2: Một số định lý GV liên hệ sang mục III Một số định lý III Định lý 1: a) Hàm đa thức liên tục toàn tập số thực R b) Hàm số phân thức hữu tỷ, hàm lượng giác liên tục TXĐ Để biết hàm số có liên tục khoảng hay khơng Định lý 2: SGK Hoạt động GV ta phải chứng minh Hoạt động HS Nội dung HS phát biểu định lý liên tục điểm thuộc khoảng Người ta chứng minh hàm số đa thức ln liên tục điểm Ví dụ 1: thuộc R a) Cho hàm số Yêu cầu HS phát biểu  x3  , x2  Xét tính g  x   x  5 x2  định lý 1, HS suy nghĩ thực ví dụ GV đưa ví dụ áp liên tục hàm số TXĐ dụng định lý Yêu cầu HS thảo luận HS nêu định hướng Giải: tìm hướng giải giải TXĐ D  R ví dụ GV gọi đại diện nhóm Ta xét x  g  x   x3  x2 nêu định hướng giải hàm phân thức hữu tỷ có TXĐ tốn  ;2    2;   nên liên GV đặt vài tục khoảng  ;2  câu hỏi giúp định HS suy nghĩ trả lời hướng + Trước tiên ta phải tìm TXĐ hàm số? + Muốn xét tính liên  2;  Tại x  ta có: x3  lim g  x   lim x 2 x 2 x  tục hàm số ta có  lim  x  x    12 thể sử g  2  dụng định lý nào? x2  lim g  x   g  2 x2 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV yêu cầu hs thực Hàm số y  f  x  khơng liên tục hoạt động nhóm x0  Vậy hàm số liên tục HĐ SGK khoảng HS suy nghĩ, độc lập tiến hành làm câu b, c Sau làm xong câu vào a GV yêu cầu HS độc lập tiến hành làm câu HS lên bảng trình bày lời giải câu b, c b c vào  ;2   2;  gián đoạn x  b) Xét tính liên tục hàm số sau TXĐ nó:  x2  5x  x   f  x   x  2 x  x   c) Cho hàm số  x2  x  x   f  x   x  5  x x   GV gọi HS có câu trả lời nhanh lên bảng trình bày lời giải Hàm số f  x  có liên tục R GV nêu nhận xét, hay không? chỉnh sửa sai Định lý 3: (SGK) lầm HS (nếu có) Hs ý theo dõi định lý SGK Sau giải ví dụ 1: GV hướng dẫn HS theo dõi định lý SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV gọi HS nêu định lý GV vẽ hình minh họa giúp HS hiểu rõ định Hs thực ví dụ Ví dụ 2:a) Chứng minh phương trình x  x   có lý nghiệm GV đưa dạng phát biểu khác định lý HS ý theo dõi, trả Giải: lời câu hỏi GV Củng cố định lý GV đưa ví dụ GV định hướng cho Ta có: HS trả lời Đại diện nhóm trả lời HS có nghiệm x0   0;2  trình có nghiệm f  x  x  2x  Các em có nhận xét y  f  x  hàm đa thức nên suy phương trình f  x   chứng minh phương f     f   f    35  f  x  liên tục đoạn  0;2 Từ sử dụng định lý để số f    5 hàm số liên tục R Do + Bài toán ta Trước tiên ta xét hàm Xét hàm số f  x   x  x  HS thảo luận, trao đổi làm câu b ví dụ Ta có đpcm b) Cho f  x   x  x  x  chứng minh phương trình f  x   ln có tính liên tục Lời giải HS: nghiệm thuộc khoảng  0;  hàm số này? + f  0   + Hãy tìm hai số a, b Giải + f  2   Ta có: Dễ dàng nhận thấy tổng cho f(a) f(b) + f 1  hệ số phương trình: trái dấu ? + Từ định lý suy nghiệm thuộc khoảng  a; b  vừa tìm Ta có: f   f     11  Do phương trình ln có nghiệm x  Hoạt động GV Hoạt động HS GV yêu cầu nhóm f   f 1  f 1 f   thảo luận đưa  kết Nội dung  x3  x  x    x  1  x  x  1 khơng thể tìm  x3  x  x   GV gọi đại diện khoảng (a;b) x 1  cho f(a).f(b) x £ liên tục x  A - B C - D ìï 3x + - ïï ï x- Câu Tìm giá trị lớn a để hàm số f (x )= ïí ïï ïï a x + ïỵ x > x £ liên tục x = A amax = B amax = C amax = ìï - cos x Câu Xét tính liên tục hàm số f (x )= ïí ïï x + ỵ D amax = x £ x > Khẳng định sau đúng? A f (x ) liên tục x = B f (x ) liên tục (- ¥ ;1) C f (x ) không liên tục ¡ D f (x ) gián đoạn x = ìï px ïï cos Câu Tìm khoảng liên tục hàm số f (x )= í ïï ïỵ x - đề sau sai? A Hàm số liên tục x  1 x £ Mệnh x > B Hàm số liên tục khoảng (- ¥ ,- 1); (1; + ¥ ) C Hàm số liên tục x  D Hàm số liên tục khoảng (- 1,1) Câu Hàm số f (x ) có đồ thị hình bên y khơng liên tục điểm có hồnh độ bao nhiêu? x A x  O B x = C x  D x  ìï x ïï ïï x Câu Cho hàm số f (x )= ïí ïï ïï x ïï ïỵ A điểm thuộc C điểm trừ x = x < 1, x ¹ x = Hàm số f (x ) liên tục tại: x ³ B điểm trừ x  D điểm trừ x  x  ìï x - ïï x < 3, x ¹ ïï x - Câu Cho hàm số f (x )= ïí Hàm số f (x ) liên tục tại: x = ïï ïï x + x ³ ïï ïỵ A điểm thuộc C điểm trừ x  B điểm trừ x = D điểm trừ x = x  x < ïìï x ïï Câu Số điểm gián đoạn hàm số h (x )= í x + £ x £ là: ïï ïïỵ x - x > A B C D Câu 10 Tính tổng S gồm tất giá trị m để hàm số ìï x + x x < ïï f (x )= ïí x = liên tục x = ïï ïïỵ m x + x > A S = - B S = C S = D S = Câu 11 Cho hàm số f ( x ) = x - 3x - Số nghiệm phương trình f (x )= là: A B C.2 D Câu 12 Cho hàm số f (x ) liên tục đoạn [- 1;4 ] cho f (- 1)= , f (4 ) = Có thể nói số nghiệm phương trình f (x )= đoạn [- 1;4] : A Vơ nghiệm B Có nghiệm C Có nghiệm D Có hai nghiệm Câu 13 Có tất giá trị nguyên tham số m thuộc khoảng (- 10;10) để phương trình x - x + (2m - 2)x + m - = có ba nghiệm phân biệt x1, x , x thỏa mãn x1 < - < x < x ? A 19 B 18 C D Dụng ý sư phạm: Trong giáo án sử dụng phản ví dụ để đưa “khó khăn, sai lầm liên quan đến việc nắm chất khái niệm, định lí” đồng thời đưa hệ thống tập phân bậc nhằm giúp HS hiểu rõ ghi nhớ định nghĩa cách tốt ... SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP NỘI DUNG GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ Ở LỚP 11 THPT 49 2.1 Định hướng xây dựng số biện pháp sư phạm khắc phục khó khăn. .. khăn HS học tập nội dung Giới hạn tính liên tục hàm số 49 2.2 Một số biện pháp sư phạm nhằm khắc phục khó khăn sai lầm học tập nội dung Giới hạn tính liên tục hàm số 50 2.2.1 Biện pháp 1:...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯƠNG THANH HOA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP NỘI DUNG GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ Ở LỚP 11

Ngày đăng: 10/06/2021, 11:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (1996), Sai lầm phổ biến khi giải toán , NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sai lầm phổ biến khi giải toán
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1996
2. Trần Anh Dũng (2013), Dạy học khái niệm hàm số liên tục ở trường THPT, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học khái niệm hàm số liên tục ở trường THPT
Tác giả: Trần Anh Dũng
Năm: 2013
3. Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đoàn Quỳnh, Ngô Xuân Sơn, Đặng Hùng Thắng, Lưu Xuân Tình (2007), Bài Tập Đại Số và Giải Tích 11 Nâng cao, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài Tập Đại Số và Giải Tích 11 Nâng cao
Tác giả: Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đoàn Quỳnh, Ngô Xuân Sơn, Đặng Hùng Thắng, Lưu Xuân Tình
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2007
4. Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Vũ Tuấn (chủ biên), Doãn Minh Cường - Đỗ Mạnh Hùng - Nguyễn Tiến Tài (2011), Đại Số 10 Cơ Bản, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Số 10 Cơ Bản
Tác giả: Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Vũ Tuấn (chủ biên), Doãn Minh Cường - Đỗ Mạnh Hùng - Nguyễn Tiến Tài
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
5. Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Vũ Tuấn, Lê Thị Thiên Hương, Nguyễn Tiến Tài, Cấn Văn Tuất (2008), Giải Tích 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải Tích 12
Tác giả: Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Vũ Tuấn, Lê Thị Thiên Hương, Nguyễn Tiến Tài, Cấn Văn Tuất
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
6. Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Vũ Tuấn (chủ biên), Đào Ngọc Nam - Lê Văn Tiến - Vũ Viết Yên: Đại số và giải tích 11 Cơ Bản, SGK - NXB giáo dục năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại số và giải tích 11 Cơ Bản
Nhà XB: NXB giáo dục năm 2004
7. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) (2007), Sách GV Đại số và giải tích 11, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách GV Đại số và giải tích
Tác giả: Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2007
8. Nguyễn Bá Kim - Vũ Dương Thụy - Phạm Văn Kiều (1997), Phát triển lý luận trong dạy học môn Toán - NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển lý luận trong dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim - Vũ Dương Thụy - Phạm Văn Kiều
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1997
9. Nguyễn Xuân Liêm - Giáo trình Giải tích (Tập 1): Phần 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giải tích (Tập 1): Phần 1
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học môn Toán - NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2011
11. Nguyễn Thạc (chủ biên), 1992. Tâm lí h ọc sư phạm Đạ i h ọ c. NXB Giáo dục, Hà Nội. Tr 88-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học sư phạm Đại học
Nhà XB: NXB Giáo dục
12. Gaston Bachelard (Tác giả), Hà Dương Tuấn dịch, Nguyễn Văn Khoa hiệu đính. S ự hình thành tinh th ầ n khoa h ọ c. NXB Tri Thức, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành tinh thần khoa học
Nhà XB: NXB Tri Thức
13. Nguyễn Thị Ngân Châu (2012), “ Nghiên c ứ u khái ni ệ m sai l ầ m trong d ạ y h ọ c toán ở trường THPT”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐH Sư Phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khái niệm sai lầm trong dạy học toán ởtrường THPT”
Tác giả: Nguyễn Thị Ngân Châu
Năm: 2012
14. Lê Thành Đạt (2010): “ D ạ y h ọ c khái ni ệ m gi ớ i h ạ n h ữ u h ạ n c ủ a hàm s ố ở trườ ng trung h ọ c ph ổ thông ”, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học khái niệm giới hạn hữu hạn của hàm sốởtrường trung học phổ thông
Tác giả: Lê Thành Đạt
Năm: 2010
15. G.Polya (1995), Toán h ọ c và nh ữ ng suy lu ậ n có lý, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học và những suy luận có lý
Tác giả: G.Polya
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
16. Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc (1981), Giáo d ụ c h ọ c môn Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học môn Toán
Tác giả: Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
17. Nghị quyết 29-NQ/TW “ V ề đổ i m ới căn bả n, toàn di ệ n giáo d ục và đào t ạo, đáp ứ ng yêu c ầ u công nghi ệ p hóa, hi ện đại hóa trong điề u ki ệ n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
18. Nghị quyết 88/2014/QH13 “V ề đổ i m ới chương trình, sách giáo khoa giáo d ụ c ph ổ thông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vềđổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổthông
19. VONGSY PHOMANICHAN (2015), Phát hi ệ n và s ử a ch ữ a sai l ầ m trong gi ả i toán gi ả i tích l ớ p 11 cho HS ở nước CHDCND Lào” Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Sư Phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện và sửa chữa sai lầm trong giải toán giải tích lớp 11 cho HS ở nước CHDCND Lào”
Tác giả: VONGSY PHOMANICHAN
Năm: 2015
20. T ừ điể n tri ế t h ọ c (1981), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển triết học
Tác giả: T ừ điể n tri ế t h ọ c
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1981

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w