Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN HUY SƠN TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN HUY SƠN TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Thương THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Tăng cường quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh thành phố Bắc Giang” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Huy Sơn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, khoa, phòng, tập thể giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi mặt q trình học tập hoàn thành luận văn Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Thương dành nhiều tâm huyết, hướng dẫn khoa học giúp tơi hồn thành luận văn với đề tài “Tăng cường quản lý nợ xấu ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh thành phố Bắc Giang” Trong trình thực đề tài, tơi cịn giúp đỡ cộng tác đồng nghiệp đơn vị công tác, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện mặt để tơi hoàn thành nghiên cứu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Huy Sơn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC BIỀU ĐỒ, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nợ xấu NHTM 1.1.1 Các quan điểm nợ xấu tiêu chí phản ánh nợ xấu NHTM 1.1.2 Khái niệm, mục tiêu cần thiết quản lý nợ xấu NHTM 1.1.3 Nội dung quản lý nợ xấu 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ xấu NHTM 22 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 27 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu số ngân hàng khác hệ thống 27 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu số ngân hàng hệ thống Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 28 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh thành phố Bắc Giang 30 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 33 iv 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.2.3 Phương pháp phân tích 34 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 35 2.3.1 Các tiêu phản ánh kết quản lý nợ xấu 35 2.3.2 Các tiêu phản ánh mức độ an toàn vốn 36 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẮC GIANG 38 3.1 Khái quát Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh thành phố Bắc Giang 38 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 38 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh thành phố Bắc Giang 39 3.1.3 Một số hoạt động kinh doanh Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh thành phố Bắc Giang 40 3.2 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh thành phố Bắc Giang 47 3.2.1 Thực trạng, diễn biến nợ xấu nội bảng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh thành phố Bắc Giang 47 3.2.2 Cơ cấu nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh thành phố Bắc Giang 48 3.2.3 Thực trạng nợ xử lý rủi ro nguồn dự phịng rủi ro tín dụng nợ bán cho VAMC Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh thành phố Bắc Giang 51 3.3 Thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh thành phố Bắc Giang 55 3.3.1 Nhận biết phân loại nợ xấu 55 3.3.2 Đo lường nợ xấu 61 3.3.3 Ngăn ngừa nợ xấu 63 3.3.4 Các biện pháp xử lý nợ xấu phát sinh 69 v 3.3.5 Kết cụ thể quản lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh thành phố Bắc Giang 73 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quản lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh thành phố Bắc Giang 74 3.4.1 Các yếu tố ngân hàng 74 3.4.2 Các yếu tố từ phía khách hàng 76 3.4.3 Các yếu tố chủ quan từ phía ngân hàng 78 3.5 Đánh giá chung quản lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh thành phố Bắc Giang 80 3.5.1 Các sách biện pháp mà chi nhánh đề công tác quản lý nợ xấu đơn vị 80 3.5.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh thành phố Bắc Giang 82 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẮC GIANG 87 4.1 Định hướng, mục tiêu quản lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh thành phố Bắc Giang giai đoạn 2015 - 2020 87 4.2 Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh thành phố Bắc Giang 89 4.2.1 Nhóm giải pháp chung 89 4.2.2 Các giải pháp ngăn ngừa nợ xấu phát sinh 89 4.2.3 Các giải pháp xử lý nợ xấu 95 4.3 Kiến nghị 99 4.3.1 Kiến nghị Chính phủ 99 4.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà Nước 100 4.3.3 Kiến nghị Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 101 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam AMC Công ty mua bán nợ khai thác tài sản BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CBTD Cán tín dụng DPRR Dự phòng rủi ro HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên IPCAS Hệ thống toán nội kế toán khách hàng KT-XH Kinh tế - xã hội NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm VAMC Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Vietcombank Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng Công thương Việt Nam WB Ngân hàng giới (World Bank) XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội XLRR Xử lý rủi ro vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại nợ ngân hàng Thế giới (WB) Bảng 1.2: Giá trị LGD tối thiểu khoản phải địi có tài sản đảm bảo 12 Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn Agribank- chi nhánh TP Bắc Giang 41 Bảng 3.2: Tình hình cho vay Agribank - chi nhánh TP Bắc Giang 44 Bảng 3.3: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh thành phố Bắc Giang 46 Bảng 3.4: Tình hình nợ hạn nợ xấu 48 Bảng 3.5: Tình hình nợ xấu theo nhóm nợ 49 Bảng 3.6: Nợ xấu phân theo loại hình khách hàng 50 Bảng 3.7: Nợ xấu phân theo ngành kinh tế 50 Bảng 3.8: Nợ xấu phân theo hình thức bảo đảm 51 Bảng 3.9: Tình hình trích lập dự phịng xử lý rủi ro tín dụng 53 Bảng 3.10: Tình hình nợ xấu nội ngoại bảng chi nhánh 54 Bảng 3.11: Phân loại khách hàng theo kết XHTDNB 59 Bảng 3.12: Kết phân loại nợ Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh thành phố Bắc Giang 61 Bảng 3.13: Kết xử lý thu hồi nợ xấu, nợ XLRR 73 viii DANH MỤC BIỀU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ: Biểu đồ 3.1: Huy động vốn 42 Biểu đồ 3.2: Dư nợ cho vay kinh tế 44 Biểu đồ 3.3: Diễn biến nợ xấu chi nhánh 47 Biểu đồ 3.4: Diễn biến nợ XLRR năm 2011 - T6_2015 52 Sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Quy trình kiểm sốt tín dụng liên tục 19 Sơ đồ 1.2: Ngăn ngừa xử lý rủi ro tín dụng .20 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh thành phố Bắc Giang 39 Sơ đồ 3.2: Mơ hình quản lý rủi ro phân tán Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 65 Sơ đồ 3.3: Quy trình quản lý xử lý khoản vay có vấn đề 81 91 chi nhánh Nam Hà Nội 2000 tỷ đồng; Thất thoát vốn Agribank chi nhánh 966 tỷ đồng… * Sử dụng có hiệu đội ngũ cán nhân viên nghiệp vụ Bố trí cơng tác phù hợp với khả năng, trình độ sở trường người phát huy mạnh cá nhân đồng thời tránh rủi ro hoạt động kinh doanh * Chuẩn hoá cán tín dụng CBTD có vai trị quan trọng hoạt động ngân hàng, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng thông qua việc thực thi nhiệm vụ chun mơn mang đến rủi ro cho ngân hàng Do để hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng từ khâu tuyển dụng cán làm tín dụng cần phải chặt chẽ theo quan điểm tác giả cần có số tiêu chuẩn sau: - Phải tốt nghiệp đại học quy kinh tế có uy tín, chuyên ngành - Có khả ngoại ngữ, tin học, điều kiện cho phục vụ nghiên cứu tài liệu, giao dịch sử dụng máy tính tính tốn, thẩm định dự án… - Có phẩm chất đạo đức: Đây tiêu chuẩn quan trọng cán làm cơng tác tín dụng, định vấn đề rủi ro đạo đức kinh doanh - Hiểu biết xã hội khả giao tiếp: Với khả giao tiếp cán tín dụng tìm hiểu thêm nhiều thông tin khách hàng phục vụ xử lý nghiệp vụ - Có hiểu biết định quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động ngân hàng như: Luật doanh nghiệp, Luật đất đai, Luật dân sự, luật thi hành án dân sự… 4.2.2.2 Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ phòng ngừa, xử lý nợ xấu Hiện nay, Việt Nam chưa có chế cơng bố thơng tin đầy đủ doanh nghiệp ngân hàng Hệ thống kế toán theo tiêu chuẩn Việt Nam chưa đảm bảo cung cấp thơng tin phục vụ cho u cầu phân tích, đánh giá định cho vay NHTM Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) NHNN cung cấp thông tin sở kho liệu NHTM cung cấp, chưa phải quan định mức tín nhiệm doanh nghiệp cách độc lập Khi ngân hàng không hỗ trợ hệ thống thông tin hiệu quả, làm sở cho định cho vay, nguy nợ 92 xấu gia tăng điều khó tránh khỏi Chẳng hạn, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, chế độ công bố thông tin không kịp thời, đầy đủ cơng ty coi công ty tốt định cho vay ngân hàng vơ hình chung làm nợ xấu gia tăng Hiện việc khai thác thông tin khách hàng thường thơng qua báo cáo tài khách hàng cung cấp Tuy nhiên, báo cáo khách hàng lập thường khơng kiểm tốn, khơng có quan chức xác định tính trung thực, bên cạnh việc thu thập thông tin từ khách hàng, cán ngân hàng cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác như: đối tác khách hàng, từ ngân hàng mà khách hàng có quan hệ, từ quan quản lý khách hàng, từ CIC Ngồi ra, CBTD cịn phải khai thác thơng tin thị trường liên quan đến lĩnh vực kinh doanh khách hàng tình hình cung cầu, giá cả, cạnh tranh… Sau thu thập nguồn thông tin, CBTD cần phải sàng lọc, phân tích thơng tin giúp ban lãnh đạo đưa định xác kịp thời Để xây dựng hệ thống thông tin phịng ngừa rủi ro tín dụng, Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam cần không ngừng đổi đại hoá hệ thống thu thập xử lý thông tin khách hàng, thông tin quản trị để Ban lãnh đạo tiếp nhận nguồn thơng tin đáng tin cậy, có hệ thống cách nhanh chóng thuận lợi Hệ thống phải đảm bảo cập nhật, lưu trữ cung cấp đầy đủ thông tin khách hàng, khoản vay, khoản nợ xấu phát sinh tồn tại, thơng tin liên quan đến q trình xử lý nợ xấu phạm vi toàn hệ thống Đối tượng sử dụng, khai thác thông tin phân cấp theo User truy nhập, đảm bảo tính bảo mật, theo phạm vi, quyền hạn trách nhiệm Với việc thiết lập hệ thống liệu nợ xấu giúp cho công tác tiếp nhận lại khoản nợ xấu việc kiểm tra, giám sát trình xử lý nợ xấu thuận tiện, cán quản lý cấp theo dõi thường xuyên đưa biện pháp đạo kịp thời, đảm bảo công tác xử lý nợ xấu thực hiệu khách quan Khi có thơng tin khoản nợ xấu như: trình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, ngun nhân khách hàng khơng có khả trả nợ, biện pháp ngân 93 hàng thực xảy rủi ro, xử lý thu hồi nợ xấu cán quản lý nợ đưa sách, phương án xử lý, thu hồi nợ xấu có hiệu 4.2.2.3 Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ: Trong cấu tổ chức hoạt động Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh ngân hàng loại III Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh thành phố Bắc Giang khơng có phận kiểm tra, kiểm sốt nội Do để phịng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh đòi hỏi cần phải tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bắc Giang Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng có điểm mạnh tra NHNN tính thời gian nhanh chóng, kịp thời vừa phát sinh rủi ro Hoạt động kiểm tra nội phải thực định kỳ đột xuất để kịp thời phát sai sót cảnh bảo dấu hiệu vi phạm, tránh để xảy tổn thất kiểm tra, khắc phục, làm giảm hiệu công tác kiểm tra, kiểm soát Việc giám sát rủi ro hoạt động tín dụng cần phân thành: Giám sát khoản vay cụ thể giám sát tổng thể danh mục tín dụng Trong đó: - Giám sát khoản vay cách thường xuyên nhằm phát dấu hiệu rủi ro để khắc phục kịp thời, hạn chế tổn thất Kiểm soát khoản vay cách thường xuyên nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm để có biện pháp đối phó, ngăn chặn kịp thời, giúp giảm thiểu rủi ro xảy Cần phải thường xuyên thực kiểm tra, phân tích báo cáo tài khách hàng nhằm đánh giá thực trạng tình hình hoạt động khách hàng vay vốn CBTD thường xuyên kiểm tra sử dụng vốn, hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản bảo đảm khách hàng để có tranh rõ nét tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng đồng thời kịp thời phát dấu hiệu rủi ro phát sinh Việc giám sát khoản vay thực thông qua việc kiểm tra trước, sau cho vay Trong cần tập trung vào nội dung: Kiểm soát vốn vay: Việc tăng cường kiểm tra giám sát vốn vay có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo an toàn cho nguồn vốn vay ngân hàng Chính 94 sau giải ngân cán tín dụng cần kiểm tra việc sử dụng tiền vay, kiểm tra xem khách hàng có sử dụng mục đích vay vốn hay khơng Nếu khơng kiểm tra, khách hàng sử dụng sai mục đích, dẫn đến rủi ro cao cho ngân hàng Ngân hàng cần hạn chế cho vay tiền mặt, yêu cầu khách hàng vay chuyển khoản, trả thẳng cho người thụ hưởng đối tác khách hàng Kiểm soát toán: Bên cạnh việc kiểm tra vốn vay CBTD cần quan tâm đến nguồn toán khách hàng; yêu cầu khách hàng, chủ đầu tư, người mua toán cần chuyển khoản tài khoản ngân hàng để trả nợ tiền vay CBTD nên kiểm soát tiền gửi khách hàng việc chi tiêu từ tài khoản tiền gửi khách hàng cịn nợ tiền vay ngân hàng cần có đồng ý ngân hàng; tránh tượng tiền tốn về, khách hàng khơng trả nợ mà sử dụng vào việc khác, nợ đến hạn khơng có nguồn để trả nợ - Giám sát tổng thể danh mục tín dụng Kiểm sốt cách tổng thể danh mục tín dụng, phân tích danh mục tín dụng nhằm đánh giá chất lượng danh mục, phân loại danh mục tín dụng theo nhóm với tiêu chí để đánh giá mức đọ rủi ro nhóm nhằm xác định giải pháp xử lý thích hợp Vì vậy, cần phải tiến hành phân tích tổng thể danh mục tín dụng cách định kỳ, thường xuyên để phát sớm phát sinh nợ xấu, dựa vào đưa biện pháp giải hợp lý, kịp thời,tránh tình trạng ngân hàng phải chịu tổn thất, biến động bất lợi hoạt động tín dụng nợ xấu phát sinh Song song với việc giám sát, kiểm tra khách hàng, việc giám sát hành vi, đạo đức CBTD lãnh đạo ngân hàng biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro Một số vụ án kinh tế lớn thời gian vừa qua có liên quan đến cán NHTM có tiếp tay cán ngân hàng với khách hàng làm giả hồ sơ vay, hạ thấp điều kiện vay vốn, thực khơng đầy đủ quy trình tín dụng, định giá tài sản cầm cố, chấp vượt giá trị thực tế để rút tiền ngân hàng Do đó, cần phát ngăn chặn sớm dấu hiệu rủi ro đạo đức cán ngân hàng Với lý theo tác giải thiết phải tổ chức lại hệ thống kiểm tra kiểm sốt nội theo mơ hình hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội trực 95 thuộc Hội sở chính, độc lập hồn tồn với chi nhánh nhằm đảm bảo tính khách quan kiểm tra, phát huy hiệu hoạt động kiểm tra, giám sát nội Để thuận tiện cho hoạt động kiểm tra theo dõi, đặt văn phịng hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội chi nhánh tỉnh việc chi lương thực hội sở chi lương phải gắn với chất lượng tín dụng chi nhánh, hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội thực phát huy hiệu phục vụ mục tiêu kiểm soát rủi ro nhà quản trị 4.2.3 Các giải pháp xử lý nợ xấu 4.2.3.1 Tăng cường hoạt động phân tích nợ định kỳ Khi khoản nợ xác định nợ xấu, cán quản lý khoản vay phải coi việc phân tích, phân loại nợ xấu cơng việc trọng yếu Đối với khoản nợ xấu phải phân tích chi tiết thực trạng tình hình tài khách hàng thực trạng TSBĐ nợ vay, tìm nguyên nhân dẫn đến phát sinh nợ xấu, khả trả nợ khách hàng việc phát mại tài sản đảm bảo thu nợ bao nhiêu, tìm hiểu rõ đạo đức gia cảnh khách hàng nợ Trên sở nắm bắt cụ thể nguyên nhân phát sinh nợ xấu, cán quản lý khoản vay chủ động đề xuất thực phương án giải trường hợp cụ thể Việc phân tích, phân loại nợ xấu phải tiến hành thường xuyên, liên tục theo định kỳ, tổ xử lý nợ chi nhánh phải chủ động nắm bắt diễn biến tình hình tài chính, khả trả nợ tinh thần hợp tác khách hàng có nợ xấu, báo cáo khó khăn vướng mắc trình xử lý nợ xấu Ban đạo thu hồi nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam tỉnh Bắc Giang để xin ý kiến đạo, tháo gỡ kịp thời Để làm tốt công tác quản lý nợ xấu, cần tập trung làm tốt nội dung sau: - Định kỳ hàng tháng, hàng quý, tổ chức phân tích chi tiết đến khoản nợ xấu, khoản nợ tồn đọng lãi phải thu lớn, khoản nợ tiềm ẩn rủi ro, nợ XLRR dư nợ; đánh giá thực trạng khả thu hồi đề biện pháp xử lý thu hồi nợ hiệu Trên sở kết phân tích khả thu hồi nợ, hàng tháng chi nhánh thực giao kế hoạch toán tiêu thu nợ xấu, thu lãi tồn đọng (số liệu lãi thực 96 thu), thu nợ XLRR đến phòng, tổ cá nhân gắn với chế tiền lương, thi đua khen thưởng - Ban Lãnh đạo chi nhánh cần thường xuyên theo dõi diễn biến nợ xấu đơn vị, trì thường xuyên việc phân tích nợ chi nhánh để nắm bắt tình hình nợ xấu, nợ XLRR, vấn đề khó khăn vướng mắc q trình xử lý thu hồi nợ để xử lý kịp thời báo cáo với Ban đạo xử lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam tỉnh Bắc Giang để hỗ trợ, giải 4.2.3.2 Đa dạng hóa phương thức xử lý nợ xấu Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng hay doanh nghiệp, phát sinh rủi ro hoạt động việc xử lý gặp nhiều khó khăn nhiều yếu tố tác động Để xử lý thu hồi nợ xấu đạt hiệu cao ngân hàng cần sử dụng tổng hịa nhiều giải pháp, biện pháp phù hợp với khách hàng cụ thể tinh thần hợp tác tháo gỡ khó khăn để tồn phát triển - Thu thập thơng tin , phân tích đưa giải pháp xử lý Khi khách hàng phát sinh nợ xấu cơng tác nắm bắt thơng tin, phân tích ngun nhân, đơn đốc thu hồi hay dùng sách tháo gỡ khó khăn để khách hàng khơi phục sản xuất, kinh doanh có nguồn thu để trả nợ ngân hàng phải ưu tiên trình xử lý nợ xấu Những trường hợp nguyên nhân khách quan, người vay thực gặp khó khăn có thiện chí, hợp tác với ngân hàng giải quyết, tuỳ trường hợp để xem xét đề xuất miễn giảm lãi tiền vay tạo điều kiện thuận lợi cho họ để họ dễ dàng trả nợ Đối với trường hợp khách hàng biểu thua lỗ, CBTD nên thường xuyên tiếp cận phân tích, tư vấn cho họ họ thấy thiệt, đưa giải pháp để khách hàng giải khó khăn kinh doanh, có doanh thu trở lại, tránh phải đưa tồ làm giảm uy tín họ - Tăng cường thu hồi nợ trực tiếp Để nâng cao hiệu hoạt động thu hồi nợ trực tiếp, ngân hàng cần có chế khen thưởng cụ thể tổ chức, cá nhân tham gia hỗ trợ, giúp đỡ ngân hàng thu hồi nợ xấu, bao gồm cán nhân viên ngân hàng; cần xây dựng nguyên tắc 97 khen thưởng theo tỷ lệ phần trăm giá trị nợ xấu thu hồi để tối đa hoá giá trị khoản nợ xấu thu hồi - Xử dụng biện pháp pháp lý để thu hồi nợ Trường hợp khách hàng chây ỳ, không hợp tác trả nợ kiên khởi kiện tòa, yêu cầu quan thi hành án kê biên xử lý tài sản để thu hồi nợ Tuy nhiên, nên biện pháp cuối mà ngân hàng sử dụng biện pháp khác không phát huy hiệu quả, ảnh hưởng tới quan hệ ngân hàng khách hàng, thời gian thực thủ tục pháp lý thường kéo dài khách hàng thường không hợp tác dẫn đến việc thu hồi nợ nhiều thời gian kéo dài đến hàng năm mà chưa xử lý dứt điểm - Xử lý trách nhiệm vật chất cán tín dụng Trường hợp khoản nợ xấu chủ quan cán ngân hàng gây ra, cần kiểm tra, xác minh quy trách nhiệm cụ thể, buộc phải bồi hồn, khơng thực phải xử lý nghiêm túc Nếu cán ngân hàng cố ý làm trái quy định, lợi dụng mối quan hệ với khách hàng để rút vốn ngân hàng phải truy tố trước pháp luật 4.2.3.3 Trích lập, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro hợp lý hiệu Việc ban hành quy định trích lập sử dụng DPRR để XLRR tín dụng hoạt động ngân hàng sở pháp lý cho TCTD chủ động tạo lập nguồn tài để bù đắp cho rủi ro tổn thất xảy Thực tế cho thấy, xử lý nợ xấu giải pháp chiếm tỷ trọng tương đối lớn số giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam Đây giải pháp mà ngân hàng hoàn toàn chủ động thực hiện, không phụ thuộc vào khách hàng, đồng thời dễ dàng xử lý khoản nợ xấu bảng tổng kết tài sản ngân hàng Để đảm bảo tình hình tài chủ động bù đắp rủi ro tín dụng, Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh thành phố Bắc Giang cần tuân thủ quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để XLRR tín dụng Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 việc sửa đổi, bổ sung số Điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để XLRR tín dụng hoạt 98 động ngân hàng TCTD ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Bên cạnh đó, cần quan tâm trọng nâng cao hiệu việc tăng cường trích lập sử dụng hợp lý, kịp thời quỹ DPRR tín dụng, cụ thể như: cần thực phân loại nợ cách xác, phản ánh tình hình tài khách hàng, đặc biệt trường hợp phân loại nợ sở kết chấm điểm, xếp hạng khách hàng hệ thống XHTDNB; việc trích lập DPRR tín dụng phải đảm bảo trích đúng, đủ, kịp thời theo kết phân loại nợ thời điểm tính trích lập dự phịng; trường hợp tài sản chấp không đáp ứng đầy đủ điều kiện pháp lý dẫn đến Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam khơng có quyền phát mại, khơng phát mại được, giá trị khấu trừ tài sản phải coi khơng để thực trích lập dự phịng đầy đủ theo quy định Về sử dụng quỹ dự phòng để XLRR tín dụng, cần quy định cụ thể việc sử dụng quỹ dự phòng để XLRR khoản nợ xấu theo quy định hành như: sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp khoản nợ xấu theo thứ tự ưu tiên: khoản nợ khơng có khả thu hồi, khoản nợ có khả thu hồi thấp khoản nợ có khả thu hồi cao hơn; quy định khoảng thời gian tối đa để xử lý nợ giải pháp thu nợ trực tiếp trước sử dụng quỹ DPRR tín dụng; tăng cường sử dụng nguồn dự phịng chung để bù đắp rủi ro tín dụng trường hợp xử lý phát mại tài sản chấp số tiền bán tài sản không đủ thu hồi nợ gốc vay ngân hàng; tránh tình trạng số tiền dự phịng chung trích tương đối lớn, không sử dụng để bù đắp rủi ro tín dụng 4.2.3.4 Bán khoản nợ xấu Bằng việc tham gia thị trường mua bán nợ, ngân hàng xem xét bán khoản nợ xấu cho công ty mua bán nợ, ngân hàng chủ thể kinh tế khác theo quy định hành Việc bán khoản nợ xấu giúp ngân hàng nhanh chóng xử lý nợ xấu, thu hồi nợ vay tối đa, tập trung cho công việc kinh doanh mình, thực biện pháp phịng ngừa nợ xấu hiệu mà không chịu ảnh hưởng từ việc giải nợ tồn đọng với khách hàng Hơn nữa, chủ thể tiến hành mua bán nợ thị trường hoạt động chuyên nghiệp tận dụng lợi thông tin, quy mô, quyền hạn… đặc biệt không chịu áp lực từ mối quan hệ với khách hàng nên việc xử lý nợ xấu hiệu 99 Thông thường, khoản mua bán nợ NHTM khoản nợ xấu, tồn đọng lâu, khó xử lý biện pháp thông thường biện pháp khác (như góp vốn đầu tư kinh doanh, nhận gán nợ chuyển đổi mục đích sử dụng tài sản đảm bảo ), ngân hàng khơng có đủ lực tài hành lang pháp lý để thực Biện pháp bán toàn khoản nợ đánh giá tương đối hiệu quả, mặt ngân hàng nhanh chóng thu tiền để thực quay vòng vốn, mặt khác nhằm giảm nợ xấu, cấu lại danh mục tín dụng, giảm chi phí quản lý xử lý khoản nợ xấu Để phát huy tối đa hiệu biện pháp này, điều kiện khách quan thị trường mua bán nợ xấu phải phát triển sở quy định hành NHNN mua bán nợ, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam cần linh hoạt, chủ động việc bán nợ, không thực bán khoản nợ ngoại bảng mà đẩy mạnh việc bán khoản nợ xấu nội bảng, khơng bán nợ cho VAMC mà cịn chủ động tìm kiếm đối tác khác để bán nợ nhằm nâng cao tính cạnh tranh nâng cao giá bán nợ 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị Chính phủ - Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng: Tăng cường hồn thiện mơi trường pháp lý đầy đủ, lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững để thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư phát triển Bên cạnh cần tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp thơng qua quy định kiểm tốn bắt buộc báo cáo tài chính, tốn khơng dùng tiền mặt đảm bảo tuân thủ chuẩn mực quốc tế lĩnh vực tài chính, kế tốn, tạo điều kiện cho ngân hàng việc đưa định cho vay hợp lý, an toàn hạn chế phát sinh nợ xấu Đây vấn đề liên quan tới cơng bố thơng tin tài doanh nghiệp có xác minh bên kiểm toán, vấn đề liên quan đến quyền sở hữu chuyển nhượng bất động sản hay thủ thục phân chia tài sản, phá sản quan hệ dân hôn nhân, thừa kế… Hệ thống pháp lý ngày thống nhất, đồng trình giải vấn đề liên quan đến nợ xấu trở nên nhanh chóng, đơn giản, ngăn ngừa cách hiệu tiêu cực dẫn đến nợ xấu phát sinh 100 - Hỗ trợ doanh nghiệp việc tím đầu cho sản phẩm Nhà nước cần đạo cấp, ngành quan tâm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp vấn đề đầu cho sản phẩm, doanh nghiệp gặp phải thua lỗ tạm thời, có sản phẩm ứ đọng có nợ hạn Ngân hàng khơng có khả trả nợ - Xây dựng hoàn thiện luật văn pháp lý có liên quan Hồn thiện Luật, văn pháp luật có liên quan, tạo mơi trường pháp lý đầy đủ,ổn định cho hoạt động ngân hàng, đặc biệt văn pháp lý liên quan đến việc xử lý phát mại tài sản chấp, nhằm tháo gỡ khó khăn vấn đề xử lý tài sản chấp Luật pháp hoá quy định an toàn hoạt động Ngân hàng, thường xuyên kiểm tra, giám sát bắt buộc Ngân hàng phải thực đầy đủ qui định pháp luật hoạt động tín dụng Cần thận trọng việc xét đủ điều kiện thành lập Ngân hàng cổ phần, nâng cao tính ổn định vững hệ thống ngân hàng có bối cảnh cạnh tranh gay gắt 4.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà Nước - Thúc đẩy hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng, quản lý tình hình tài khách hàng cách chặt chẽ Hồn thiện khn khổ pháp lý, cho hoạt động toán kinh tế, bao gồm: phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm bên tham gia tốn khơng dùng tiền mặt Trên sở đó, tiến hành kiểm sốt rủi ro pháp lý thích hợp bảo đảm phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế; tạo lập môi trường cạnh tranh công bằng, đảm bảo khả tiếp cận thị trường dịch vụ chủ thể tham gia; hình thành chế bảo vệ khách hàng hữu hiệu bảo đảm, quy trình giải tranh chấp khách quan; phổ biến kiến thức tuyên truyền tốn khơng dùng tiền mặt; có sách ưu đãi thuế, phí lĩnh vực tốn, đặc biệt khuyến khích tốn khơng dùng tiền mặt sách thuế giá trị gia tăng; xây dựng chế tính phí dịch vụ tốn hợp lý, v.v - Nâng cao hiệu giám sát Thanh tra NHNN Quá trình tra cần ngăn chặn xu hướng cạnh tranh không lành mạnh, buông lỏng điều kiện tín dụng ngân hàng Hiện nay, thẩm quyền Thanh tra NHNN gắn với chức 101 quản lý Nhà nước, việc giám sát mang nặng tính hành chính, nghiêng xử lý sai phạm, khắc phục hậu mà thiếu khuyến nghị, cần thiết kịp thời NHTM Mơ hình tổ chức chế điều hành hoạt động tra ngân hàng chồng chéo hiệu lực Thanh tra NHNN chịu điều chỉnh, đồng thời Luật NHNN Luật Thanh tra, nghĩa khơng có khác biệt đáng kể, chất tra chuyên ngành ngân hàng với quan tra bộ, ngành khác - Hoàn thiện khung pháp lý giám sát tài ngân hàng, nội dung đổi Thanh tra NHNN, cần cụ thể hóa Luật NHNN sửa đổi Về lâu dài, cần có Luật Giám sát hoạt động ngân hàng, để xây dựng hệ thống giám sát ngân hàng dựa tảng công nghệ thông tin đại - Hồn thiện phương pháp kiểm tốn kiểm sốt nội TCTD, tiến tới chuẩn mực quốc tế Hoàn thiện quy định an toàn hoạt động ngân hàng, bao gồm quy định mang tính ngăn ngừa quy định mang tính bảo vệ, quy định sách quản lý TCTD hoạt động ngân hàng Ban hành quy chế chuyển nợ thành vốn góp cổ phần cho TCTD, nhằm tạo khung pháp lý đầy đủ cho hoạt động 4.3.3 Kiến nghị Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Trong chiến lược kinh doanh, cần nghiên cứu, phân tích xây dựng kế hoạch tăng trưởng tín dụng phù hợp với mức tăng trưởng chung kinh tế; xây dựng hạn mức tín dụng theo ngành, thành phần kinh tế phù hợp với xu hướng phát triển ngành, thành phần kinh tế - Ban hành đồng (sửa đổi, bổ sung ban hành mới) hệ thống văn hướng dẫn nghiệp vụ quy trình thẩm định cho vay doanh nghiệp; quy trình thẩm định cho vay hộ gia đình, cá nhân; quy trình xử lý TSBĐ đặc biệt văn hướng dẫn xử lý nợ cấu nợ; miễn, giảm lãi tiền vay; mua lại tài sản hình thành từ vốn vay; chi phí mơi giới thu hồi nợ… - Hồn thiện mơ hình tổ chức chi nhánh loại I theo hướng: Bộ phận kiểm tra kiểm soát nội chịu quản lý điều hành trực tiếp Trụ sở chính, nhằm nâng 102 cao tính độc lập cơng việc đội ngũ kiểm tra viên; thành lập phòng quản lý rủi ro để triển khai thực tốt chiến lược sách quản trị rủi ro chi nhánh; thành lập phận xử lý nợ độc lập với phận cho vay, đảm bảo tính chuyên mơn hóa đồng thời nâng cao hiệu cơng tác xử lý nợ xấu - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ tín dụng, thẩm định dự án, phân tích xử lý thơng tin pháp luật để nâng cao trình độ cán tín dụng Đặc biệt giai đoạn nay, rủi ro pháp lý liên quan đến hoạt động ngân hàng xảy ngày phổ biến, địi hỏi cán tín dụng, cán kiểm soát lãnh đạo phê duyệt cấp tín dụng chi nhánh cần nâng cao kiến thức pháp luật để hạn chế thấp rủi ro xảy nhằm bảo vệ cho ngân hàng người trực tiếp thẩm định, định cấp tín dụng - Hồn thiện hệ thống chấm điểm XHTDNB theo hướng có kiểm sốt ràng buộc lẫn tiêu tiêu chí chấm điểm, hạn chế tình trạng chấm điểm xếp hạng khách hàng theo ý chí chủ quan CBTD - Nâng cao hiệu hoạt động AMC thuộc Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, tạo điều kiện bổ sung vốn điều lệ cho cơng ty, khuyến khích phát triển nghiệp vụ mua bán nợ không Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam mà cịn TCTD khác Xây dựng chế khuyến khích cán nhân viên AMC việc xử lý, thu hồi nợ xấu chế độ tiền lương, khen thưởng, ưu tiên công tác đào tạo, tham gia khóa đào tạo ngồi nước, tạo hội nâng cao nghiệp vụ 103 KẾT LUẬN Quản lý nợ xấu hoạt động ngân hàng nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng nhằm làm tăng tính khoản, giảm chi phí hoạt động, tăng thu nhập, nâng cao lực tài ngân hàng điều kiện ngành ngân hàng nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu chưa có điểm dừng, cơng tác quản lý nợ xấu lại trở nên quan trọng hết, trở thành vấn đề cấp thiết, xuyên suốt mục tiêu hoạt động quản lý ngân hàng nói chung Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh thành phố Bắc Giang nói riêng Thông qua nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn khảo sát đánh giá công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh thành phố Bắc Giang; luận văn có đóng góp sau: Thứ nhất, nêu lên cách có hệ thống số vấn đề lý luận thực tiễn nợ xấu, quản lý nợ xấu, trích dự phòng rủi ro ngân hàng thương mại; nguyên nhân gây nợ xấu giải pháp quản lý nợ xấu từ số ngân hàng thương mại số chi nhánh hệ thống ngân hàng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam, từ rút học kinh nghiệm vận dụng việc đề giải pháp quản lý nợ xấu ngân hàng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh thành phố Bắc Giang Thứ hai, với phương pháp nghiên cứu khác phân tích thống kê, so sánh, điều tra xã hội học… luận văn nêu lên thực tình hình quản lý nợ xấu nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến công tác lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh thành phố Bắc Giang Thứ ba, đưa hệ thống giải pháp kiến nghị góp phần xử lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh thành phố Bắc Giang theo định hướng nguyên tắc định Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực hiện, khơng tránh khỏi khiếm khuyết định Bởi vậy, tác giả mong góp ý thầy cô bạn quan tâm đến đề tài để luận văn hoàn thiện 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận khoa học xác định mơ hình Quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội Lê Hồng Điệp (2013), Nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Thái Nguyên, Đại học kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên Tô Ngọc Hưng (2012), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học cho Việt Nam, đăng ngày 13/11/2012, website vietstock.vn Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào (2011), Tài doanh nghiệp, NXB đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Tuấn Lân, “Đề xuất 10 giải pháp xử lý nợ xấu”, trang Ebank, chuyên trang Tài ngân hàng báo VnExpress Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005, ban hành quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý RRTD hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN-ngày 25/4/2007, việc sửa đổi bổ sung số điều quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý RRTD hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo định 493/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), Nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2012), Quyết định số 780/QĐ- NHNN ngày 23/04/2012 Quy định phân loại nợ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ 10 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Công văn số 2506/NHNN-CSTT ngày 24/4/2012, việc giải pháp hoạt động tín dụng 11 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Quyết định số 66/QĐ-HĐTV-KHDN (2014), Quyết định ban hành quy định cho vay khách hàng hệ thống Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 105 12 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh thành phố Bắc Giang, báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2011-2014 13 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam, sổ tay tín dụng 2012 14 Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), "Áp dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, số 10, trang 10-12 15 Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Đào Tố (2008), “Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng từ ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu”, Tạp chí Ngân hàng, (5), tr.17-22 18 Hà Thị Thúy Vân (2007), “Quản lý nợ’ xấu hoạt động kinh doanh ngân hàng: Giải pháp giảm thiểu rủi ro”, Báo Tài Doanh nghiệp, số 4, trang 18 - 19 Tài liệu nước 19 Basel Committee on Banking Supervision (2005), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards (A Revised Framework) 20 Cosin D.H Pirotte, Advanced credit risk analysis, Hardcover - june 9, 2000 ... công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh thành phố Bắc Giang? Giải pháp sử dụng để tăng cường quản lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn... trạng nợ xấu, cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn nợ xấu phát sinh quản lý, thu hồi khoản nợ xấu phát sinh - Phạm vi không gian: Nợ xấu công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông. .. tiêu cần thiết quản lý nợ xấu NHTM 1.1.3 Nội dung quản lý nợ xấu 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ xấu NHTM 22 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nợ xấu ngân hàng thương