Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
153 KB
Nội dung
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH DIÊN KHÁNH Tác giả: Ths Nguyễn Văn Bảy Bộ môn : Tài – Ngân hàng Nợ xấu tác động tiêu cực đến việc lưu thông dòng vốn tín dụng vào kinh tế, ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính an toàn hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại (NHTM)1 Ngoài ra, việc quản lý vốn nhà nước cách hiệu nhằm đảm bảo việc thực thi mục tiêu sách phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi cần phải tăng cường công tác quản lý nợ xấu, tránh tình trạng lẵng phí, thất thoát Tăng cường công tác quản lý nợ xấu, kiểm soát chất lượng tín dụng cụ thể hạn chế, kiểm soát đến mức thấp nợ xấu mục tiêu hàng đầu công tác quản trị tín dụng điều hành kinh doanh ngân hàng với mục tiêu đảm bảo hoạt động tín dụng an toàn, hiệu Bài viết với mục tiêu tìm hiểu đâu đối tượng tiếp cận vốn tín dụng chủ yếu chi nhánh , thực trạng nợ xấu nguyên nhân dẫn đến nợ xấu sở đưa biện pháp, sách phù hợp việc điều tiết hoạt động tín dụng nhằm đảm bảo nợ xấu mức an toàn Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn chi nhánh Diên Khánh I Thực trạng nợ xấu ngân hàng NN&PTNN chi nhánh Diên Khánh Trong quan hệ tín dụng, việc phát sinh nợ xấu điều tránh khỏi, tượng tự nhiên hợp với quy luật phát triển kinh tế Khi kinh tế phát triển nhu cầu cung cấp vốn NHTM cho hoạt động kinh tế cao Do đó, nhà quản trị phải đẩy mạnh công tác quản trị rủi ro nhằm hạ thấp tỷ lệ nợ xấu đạt đến tỷ lệ lý tưởng cho hoạt động tín dụng Trong năm qua tình hình nợ xấu chi nhánh xử lý tốt nhờ vào sách biện pháp cứng rắn thu hồi quản lý khoản nợ a) Tình hình dư nợ cho vay chi nhánh Kỷ yếu hội thảo khoa học: “ Phát triển hệ thống tài Việt Nam góp phần ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ tăng trưởng”Đại Học KTQD, Hà Nội Bảng 1: Thực trạng dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Dư nợ theo thành phần kinh tế Số liệu Tỷ trọng Số liệu Tỷ trọng Số liệu Tỷ trọng DN quốc doanh 96,726 38,1% 92,620 37,6% 78,427 31,5% Hợp tác xã 350 0,1% 600 0,2% 890 0,4% Hộ gia đình cá thể sản xuất 156,707 61,8% 153,276 62,2% 169,605 68,1% Tổng 253,783 100% 246,496 100% 248,922 100% Nợ xấu theo thành phần kinh tế DN quốc doanh 3,794 60,3% 1,508 39,8% 1067 33,2% Hợp tác xã 127 2,2% 156 4,1% 132 4,1% Hộ gia đình cá thể sản xuất 2,193 37,5% 2,129 56,1% 2,016 62,7% Tổng 5,850 100% 3,793 100% 3,215 100% Tỷ lệ nợ xấu toàn chi nhánh 2,31% 1,71% 1,29% Nguồn: Báo cáo tài chi nhánh Là ngân hàng thương mại Nhà nước vừa thực kinh doanh thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đối tượng tiếp cận vốn tín dụng chi nhánh chủ yếu hộ gia đình sản xuất cá thể vay, chiếm 60% tổng dư nợ cho vay Đây đối tượng có đặc điểm có hoạt động sản xuất kinh doanh chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố rủi ro hệ thống, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, thời vận kinh doanh…Ngoài ra, người dân nơi có xu hướng thụ động, tự tạo hội cho từ đồng vốn vay ngân hàng hạn chế việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Đối tượng cho vay doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp tự thân họ bỏ vốn sản xuất kinh doanh công ty cổ phần, công ty TNHH DNTN (chiếm 30%), phần lại hợp tác xã sản xuất nông nghiệp b) Nợ xấu phân theo nhóm nợ Bảng 2: Tình hình nợ xấu phân theo nhóm nợ (đơn vị: triệu đồng) Nhóm nợ Nợ nhóm Nợ nhóm Năm 2010 Năm 2011 Nợ xấu Tỷ trọng Nợ xấu Tỷ trọng 1515 25,9% 998 26,3% 277 4,7% 837 22,1% Năm 2012 Nợ xấu Tỷ trọng 1008 31,4% 912 28,8% Nợ nhóm Tổng nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu 4058 69,4% 1958 5850 2,31% 51,6% 3793 1,71% 1295 40,3% 3215 1,29% Nguồn: Báo cáo tài chi nhánh Tỷ lệ nợ xấu chi nhánh cao 2,31% năm 2010 giảm xuống 1,54% cho năm 2011 năm 2012 1,29% điều cho thấy nợ xấu chi nhánh không cao thấp so với 6% toàn hệ thống NHTM Tuy nhiên, nợ xấu chi nhánh có xu hướng tăng từ nợ chuẩn qua nhóm nợ nghi ngờ, riêng nhóm nợ có nguy vốn giảm qua năm chiếm tỉ trọng cao (trên 40%) năm 2012 Điều gây nhiều khó khăn công tác quản lý nợ xấu chi nhánh, ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh đến việc thực mục tiêu phát triển kinh tế địa phương nói riêng phủ nói chung Có thể nói so với năm 2010, năm 2011 tình hình kinh tế có nhiều chuyển biến khả quan, thực chủ trương phủ việc tập trung nỗ lực để chủ động ngăn chặn suy giảm kinh tế, năm qua, đặc biệt năm 2010 ngân đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn khách hàng, đối tượng hộ gia đình có mức độ tăng trưởng dư nợ chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ cho vay chi nhánh Đặc biệt thực chế hỗ trợ lãi suất theo QĐ 131, 443, 497 Thủ Tướng Chính Phủ, góp phần giúp nhiều hộ sản xuất địa bàn ổn định sản xuất, giải việc làm cho người lao động địa phương làm cho tình hình nợ xấu có xu hướng giảm Từ tình hình nợ xấu vay tín dụng hộ gia đình trình bày phần trên, dự đoán nợ xấu tương lai quản lý chặt chẽ hơn, chiếm tỷ lệ thấp số tuyệt đối dư nợ cho vay hộ gia đình tăng cao nhiều Điều lý giải -3 năm tới, ngân hàng tư nhân với vốn mạnh, công nghệ đại xâm nhập thị trường tín dụng định đưa điều kiện cho vay tín dụng vô dễ dàng nhiều sản phẩm lạ để tranh giành thị phần Lúc đó, chi nhánh tiếp tục trọng sản phẩm vay hộ gia đình theo truyền thống chắn mau chóng bị thu hẹp thị phần bị ngân tư nhân cạnh tranh địa bàn Vì vậy, tương lai phải nới lỏng điều kiện vay ưu với khách hàng nhiều ngân Báo cáo tổng kết hoạt động NHNN Việt Nam 2005-2012 hàng tư nhân có khả tồn cạnh tranh Làm tiền đề cho điều này, sản phẩm cho vay hộ gia đình một những hoạt động mang rủi ro cao sản phẩm tín dụng chiến lược để NHNo& PTNT huyện Diên Khánh cạnh tranh với ngân hàng khác II Các hạn chế công tác quản lý nợ xấu chi nhánh Tuy năm qua chi nhánh có nhiều nổ lực công tác khắc phục rủi ro làm ảnh hưởng xấu đến kết kinh doanh Tuy nhiên kết thu chưa cao, rủi ro lớn, rủi ro tín dụng mà biểu qua tỷ lệ nợ xấu có giảm không đáng kể Vấn đề làm cho ngân hàng khoản tương đối lớn để trích lập dự phòng, đồng thời nhiều chi phí thời gian để khắc phụccác năm qua tình hình cho vay ngân hàng liên tục tăng lợi nhuận thu lại có khuynh hướng giảm Vì ngân hàng cần nổ lực có nhiều biện pháp tích cực, khả thi nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp Các hạn chế quản lý nợ xấu: - Áp dụng máy móc quy định tín dụng: Với vay chưa đến hạn trả nợ (chưa hết kỳ hạn nợ) tiềm ẩn yếu tố rủi ro mà trình kiểm tra, giám sát vay đáng chi nhánh phải yêu cầu cán tín dụng phân hạng khoản dư nợ để có biện pháp theo dõi, giám sát với mức độ khác cho khoản vay, thực tế cán tín dụng quan tâm phân loại nợ theo tiêu chí quy định cứng nhắc - Chi nhánh không áp dụng triệt để biện pháp ngăn ngừa khoản tín dụng có vấn đề Chi nhánh tiến hành lập kế hoạch để gặp gỡ với khách hàng, song kế hoạch lập nợ phát sinh vấn đề Ngay trình xuất dấu hiệu nợ có vấn đề chi nhánh không nắm bắt nên biện pháp ngăn ngừa, khắc phục với KH nhằm cải thiện tình hình - Xử lý nợ xấu nhiều hạn chế Xuất phát từ việc phân tích nguyên nhân nợ có vấn đề không đầy đủ dẫn đến việc xử lý nhiều hạn chế, chi nhánh khả tư vấn cho khách hàng nên làm lúc tình hình kinh doanh khách hàng bế tắc, hướng giải khắc phục - Cơ chế sách Nhà nước mang nặng chế xin cho Khi khoản nợ vay đến hạn, hạn không trả thường xóa nợ, giảm nợ theo quy định hỗ trợ Nhà nước làm cho khách hàng có xu hướng ỷ lại, không chịu trả nợ cho ngân hàng, 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế Phần nêu nguyên nhân tình hình nợ xấu NH phân tích rõ sở phần đánh giá mục 1.3.1.2 Các dấu hiệu và Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu trình bày sơ lược chương Nguyên nhân từ phía ngân hàng Ngân hàng giảm thiếu nợ xấu, ngân hàng phòng ngừa khả xuất nợ xấu xảy không đơn khách hàng mà do: - Tổ chức ngân hàng + Chưa phối hợp chặt chẻ, nhịp nhàng phòng ban, phận chi nhánh, toàn hệ thống ngân hàng quan khác dẫn đến việc quản lý chưa hiệu quả, khoản tín dụng từ phát ẩn chưa rủi ro lớn + Trong ngân hàng có phận kiểm tra - kiểm soát nội bộ, song nể nang, kiểm soát hồ sơ thẩm định với trình độ nhiều hạn chế mà không kiểm soát hoạt động khách hàng sử dụng vốn vay ngân hàng + Trong cấu tổ chức ngân hàng thiếu mộ phận chuyên đánh giá tài sản đảm bảo (TSĐB) mà CBTD tự đánh giá TSĐB cho nên: thiếu tham gia quy luật cung cầu thị trường để xác định giá cả; dẫn đến làm giảm mức cho vay làm cho việc sử dụng vốn hiệu làm giảm vị cạnh tranh khách hàng tìm đến ngân hàng khác để vay với số tiền lớn đáp ứng nhu cầu vay vốn họ - Ngân hàng thiếu thông tin khách hàng vay vốn Thông tin từ thân khách hàng chứa đựng yếu tố rủi ro khách hàng cung cấp thông tin tốt để vay vốn ngân hàng - Trình độ CBTD hạn chế Tại chi nhánh doanh nghiệp nhà nước phải thực bước chuyển đổi với cấu nhân hạn chế: Khả thẩm định khách hàng thiếu sót, chủ yếu đề cập đến: yếu tố pháp lý, chất lượng phương án vay, tài sản đảm bảo… mà chưa thật quan tâm đến tình hình tài khách hàng, chưa thật quan tâm đến thông tin từ bên bạn hàng khách hàng vay vốn để tìm hiểu mức độ uy tín quan hệ kinh tế khách hàng - Nguyên nhân từ phía khách hàng Những người làm công tác tín dụng thường đùa với “cho vay quyền ngân hàng, trả nợ quyền khách hàng” Quả thật, với vai trò trung gian tài chính, hoạt động ngân hàng đứng trước nguy gặp nợ xấu mà nguyên nhân phần KH mà khả quản lý sản xuất kinh doanh họ nhiều hạn chế Ngoài ra, nguyên nhân khác khách hàng thường vay theo quy định, sách hỗ trợ Nhà nước nên họ có tâm lý “ không muốn trả nợ cho NH”, không trả hết Nhà nước hỗ trợ phần, từ suy nghĩ gây tình trạng nợ xấu có xu hướng gia tăng với khách hàng vay theo diện sách - Nguyên nhân khác chưa có phối hơp đồng quan chức mà NH đưa đơn khởi kiện KH xảy nợ xấu gặp phải bất cập vấn đề thủ tục, thời gian làm tình trạng nợ ngày xấu đi, phải trích lập quỹ DPRR nhiều II Các giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu chi nhánh Nhằm quản lý nợ xấu có hiệu quả, ngăn ngừa hạn chế nợ xấu chủ động kiểm soát rủi ro có hiệu công tác quản lý nợ cần có giải pháp mang tính tổng thể lâu dài Các hướng giải pháp đưa chi nhánh nói chung hệ thống ngân hành NN&PTNN nói chung là: Hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng Việc xây dựng hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng nhằm kịp đáp ứng với xu phát triển nển kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng bối cảnh mở cửa thị trường tài sức ép cạnh tranh toàn cầu ngày gia tăng cần thực đồng phương diện sau: a) Về phương pháp đo lường rủi ro Hiện NHTM Việt Nam sử dụng hai phương pháp đo lường rủi ro định tính phương pháp đo lường rủi ro định lượng Trong đó: - Phương pháp đo lường rủi ro định tính: Chủ yếu dựa vào phân tích tín dụng cổ điển truyền thống, tận dụng kinh nghiệm chuyên gia lĩnh vực cần đánh giá Tuy nhiên, hạn chế phương pháp mang tính chủ quan, yếu tố xác suất rủi ro không lượng hóa cụ thể Khi có cho vay, nhận định khoản vay có nguy rủi ro hay không mà không tính toán xác suất mức độ tổn thất vay Ngoài ra, theo phương pháp đòi hỏi cao trình độ kinh nghiệm cán tín dụng Chính vậy, cách đánh giá thường xác, không động không mang tính phát triển - Phương pháp đo lường rủi ro định lượng: Dựa phần mềm xử lý dự liệu cách hệ thống thông qua kỹ thuật đo lường rủi ro theo thông lệ quốc tế quy định Một mô hình đo lường rủi ro định lượng sử dụng hoạt động tín dụng ngân hàng mô hình VaR Phương pháp định lượng dựa hệ thống xếp hạng tín dụng nội (IRB) theo khuyến nghị Basel II thể ưu vượt trội nhờ vào tính linh hoạt phù hợp với thực tiễn Ưu điểm thể qua việc xác định cách xác xác suất rủi ro loại tài sản ngân hàng thời kỳ, cúng loại tín dụng loại hình đầu tư Ngoài IRB cho phép ngân hàng đo lường cấu phần rủi ro (PD,LGD, EAD…) dựa thực trạng hoạt động khách hàng vay, qua tính toán chuẩn xác khối lượng vốn tối thiểu mà họ vần nắm giữ Như vậy, hai yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu, tưởng chứng định tính mà ngân hàng thường nhắc đến định cấp tín dụng khả trả nợ mong muốn trả nợ khách hàng lượng hóa cụ thể Quan trọng hơn, dựa vào kết tính toán PD, LGD EAD ngân hàng phát triển ứng dụng quản lý rủi ro tín dụng cho nhiều phương diện tính toán đo lường rủi ro tín dụng bao gồm: EL- Tổn thất dự kiến UL- Tổn thất dự kiến Như vậy, việc đo lường rủi ro tín dụng lượng hóa thành hai thước đo cụ thể EL UL Ở cần lưu ý trái với quan điểm sai lầm xảy phổ biến cho EL phản ánh rủi ro tín dụng tư quản trị rủi ro đại ULmới thực thước đo rủi ro tín dụng Điều lý giải sau: Kinh doanh tín dụng không tránh khỏi bị tổn thất, EL thước đo phản ánh chi kinh doanh trung bình mà ngân hàng phải trả hoạt động mình, chi phí (tổn thất) dự đoán bù đắp dự phòng rủi ro không gây rủi ro cho ngân hàng Khi đó, UL-những tổn thất dự kiến mối tiềm ẩn cần phải tính toán Chính xuất phát từ quan điểm mà hiệp ước Basel II yêu cầu ngân hàng phải trì mức vốn tối thiểu cần thiết để phòng vệ tình tổn thất dự kiến lớn bù đắp nguồn vốn dự phòng thời Như vậy, phương pháp đo lường rủi ro định lượng góp phần đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng mang lại tiến vượt bậc phương thức quản lý rủi ro tín dụng so với phương pháp đo lường rủi ro định tính Hiện có 75%3 NHTM Việt Nam áp dụng phương pháp đo lường rủi ro định tính truyền thống, ngân hàng hầu hết chưa hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo tiêu chuẩn Basel II Chỉ có số ít, chưa tới 25% NHTM trình triển khai bổ sung phương pháp đo lường rủi ro định lượng vào việc đo lường ước lượng rủi ro b) Về mô hình quản lý rủi ro Các NHTM Việt Nam áp dụng hai mô hình quản lý rủi ro theo phương thức sau: - Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung: Dựa nguyên tắc tập trung phận quyền định tập trung trung ương, hội sở Mô hình đời dựa nguyên tắc tách biệt ba chức năng: Chức kinh doanh,chức quản lý rủi ro chức tác nghiệp - Mô hình quản lý rủi ro phân tán: Quản lý rủi ro phân tán nhiều phận khác nhau, quyền định không tập trung trung ương hay hội sở mà dàn cấp sở Khác với mô hình trên, mô hình chưa có tách biệt chức quản lý rủi ro, kinh doanh tác nghiệp hoạt động tín dụng Trong phòng tín dụng ngân hang thực đầy đủ ba chức chịu trách nhiệm khâu chuẩn bị cho khoản vay Hiện có 80% NHTM Việt Nam áp dụng mô hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán, cỉ có khoảng 20% NHTM áp dụng theo mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung Trong có hệ thống thông tin quản lý toàn diện, tảng công nghệ Nợ xấu NHTM Việt Nam & Biện pháp tháo gỡ Nguyễn Thị Hoài Phương ĐHKT Quốc dân 04/2013 đại mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung có nhiều ưu điểm so với mô hình phân tán c) Về mô hình kiểm soát Các NHTM Việt Nam áp dụng hai mô hình kiểm soát là: Mô hình kiểm soát đơn mô hình kiểm soát kép - Mô hình kiểm soát đơn: Cơ chế kiểm soát thông qua kiểm soát nội ngân hang quan giám sát tra NHTW, theo mô hình tham gia quan kiểm toán bên hay giám sát thị trường Rõ ràng tính khách quan, minh bạch không đảm bảo, khó kiểm soát - Mô hình kiểm soát kép: Ngoài kiểm soát quan kiểm soát nội NHTW, có giám sát quan kiểm toán bên kiểm soát thị trường Theo mô hình tính khách quan, công khai minh bạch có giám sát thị trường Hiện có khoảng 23% ngân hang áp dụng theo mô hình kiểm soát kép Còn lại 77% áp dụng theo mô hình kiểm soát đơn, chủ yếu dựa vào hệ thống kiểm tra kiểm soát nội ngân hang mà có kiểm soát chặt chẽ quan kiểm toán hay cổ động Vì vậy, với yêu cầu mô hình hình quản lý rủi ro tín dụng bối cảnh việc xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng dạng tổng thể kết hợp ba cách thức: Sử dụng phương pháp rủi ro định lượng kết hợp định tính vào đánh giá rủi ro tổn thất rủi ro, tổ chức quản lý rủi ro tập trung với hệ thống kiểm soát kép Tuy nhiên để vận hành mô hình tổng thể cần thực điều kiện áp dụng sau: + Điều kiện lực tài chính: Mô hình đòi hỏi tiềm lực tài đủ mạnh để đầu tư vào hệ thống công nghệ, kiện toàn phận kiểm soát nội ngân hàng, đồng thời thuê kiểm toán bên thực niêm yết công khai thị trường + Điều kiện công nghệ hệ thống thông tin quản lý: Cần có tảng công nghệ vững chắc, hệ thống lưu trữ liệu hoàn chỉnh hệ thống thông tin quản lý tập trung để tính toán rủi ro Nhoài cần có hệ thống thông tin nội hệ thống báo cáo xác, kịp thời nhằm phục vụ cho công tác quản trị rủi ro phân loại nợ khách hàng + Điều kiện nhân sự: Cần đào tạo đội ngũ chuyên gia quản lý rủi ro cách bản, đội ngũ kiểm soát nội có bề dày knh nghiệm Nhân viên tham gia đo lượng rủi ro tín dụng cần am hiểu hệ thống tài chính, có kiến thực nâng cao quản ttrị rủi ro, am hiểu nguyên tắc Basel II III, có kiến thức kinh tế lượng Thêm vào cần tham khảo tìm hiểu hỗ trợ chuyên gia kiểm toán quan tư vấn bên ngoài, + Điều kiện thị trường: Đòi hỏi thị trường tài phát triển, tiếp cận chuẩn mực quốc tế Basel II III Các chủ thể tham gia thị trường cách bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh Tạo chế phối hợp chủ thể việc cấp tín dụng cho hộ gia đình Qua phân tích cho thấy đối tượng tiếp cận vốn tín dụng chi nhánh chủ yếu hộ gia đình cá thể sản xuất Rõ ràng sản phẩm cho vay hộ gia đình cá thể sản xuất nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn hoàn toàn phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước, giúp cho hộ gia đình làm kinh tế, thoát nghèo vươn lên làm giầu đáng Song thấy đầu tư cho nông nghiệp hiệu thấp, chi phí lớn rủ ro cao bị thiên tai bão lụt, hạn hán, dịch bệnh trường hợp người nông dân vượt qua cửa ải thiên nhiên, thời tiết đầu sản phẩm lại ế ẩm Làm ăn thua lỗ, người nông dân khả trả nợ ảnh hưởng đến kết kinh doanh ngân hàng Chính cần có giải pháp liên kết, phối hợp hiệu đồng ngân hàng, quyền địa phương, tổ chức xã hội chủ thể sử dụng vốn người nông dân Các hướng giải pháp đưa nhằm tạo chế phối hợp bên tham gia là: - Tăng cường hợp tác quyền địa phương với ngân hàng thông qua chương trình, mục tiêu phát triển tín dụng nông thôn: Mặc dù nghị định số 41/2010/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông thôn nâng cao đời sống nông dân cư dân khu vực nông thôn quy định rõ phối hợp bộ, nghành quy định trách nhiệm bộ, nghành có liên quan việc triển khai sách tín dụng nông nghiệp, nông thôn hỗ trợ tổ chức tín dụng đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, thực tế triển khai nhiều bất cập chưa hiệu tổ chức tín dụng chủ thể độc lập đứng vòng sách, chưa có rang buộc định việc triển khai chương trình mục tiêu gắn 10 chặt quan quản lý địa phương tổ chức tín dụng Chính vậy, cần có chương trình hợp tác, ký kết hợp tác quan ban nghành với ngân hàng nhằm thực triển khai chương trình cách đồng bộ, gắn chặt trách nhiệm lợi ích bên tham gia Có sách cử chính phủ tới người nông dân, hiệu thực cao sở hạn chế rủi ro việc cấp tín dụng Ngoài ra, hỗ trợ quan chức giúp ngân hàng xử lý rủi ro cách tốt hơn, trường hợp phát sinh rủi ro vượt khẳ xử lý ngân hàng - Nâng cao vai trò tổ chức trị-xã hội: Các tôt chức đoàn thể địa phương: Các tổ chức Hội nông dân, hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, hội làm vườn cầu nối, kênh dẫn tín dụng đến với hộ gia đình Đây chủ thể hàng ngày hàng theo sát hoạt động sản xuất nông dân, biết hoàn cảnh kinh tế, nhu cầu vay vốn khả trả nợ hộ gia đình, đôn đốc tốt hộ gia đình trả nợ hạn giúp cho sách tín dụng đến hộ nhanh hơn, thiết thực qua ngân hàng thu hồi vốn tốt Đặc biệt, thông tin đáng tin cậy khách hàng từ kết kiểm toán, khách hàng nhỏ lẻ hộ sản xuất hoạt động kiểm toán không phát huy tác dụng Chính vây, việc thiết lập chế kinh tế, hành phù hợp để khuyến khích tổ chức hoạt động hiệu cần có chế, sách khuyến khích gắn liền với lợi ích kinh tế vật chất Gắn chặt lợi ích người nông dân, lợi ích ngân hàng lợi ích tổ chức đoàn thể xã hội - Vai trò tiên phong khách hàng: Thực tế cho thấy hộ gia đình đối tượng chủ yếu tổng dư nợ cho vay chi nhánh Tuy nhiên, việc chăm sóc khách hàng chưa ngân hàng coi trọng Cần có chương trình hành động cụ thể để thông qua ngân hàng đồng hành với người nông dân hoạt động sản xuất kinh doanh, thấu hiểu tính chất, đặc điểm sản xuất nông nghiệp Biết người nông dân họ cần gì, thiếu để ngân hàng hỗ trợ kịp thời, tránh chuyện rồi, khiến người nông dân rơi vào tình cảnh khốn khó III Kết luận 11 Lành mạnh hóa tài NHTM trọng tâm lớn tiến trình tái cấu hệ thống NHTM Điều nhằm vợt qua khủng hoảng mà xu tất yếu hệ thống ngân hàng nói riêng hệ thống tài nói chung phát triển cách bền vững bối cảnh hội nhập quốc tê Hoạt đọng kinh doanh ngân hàng gắn liền với rủi ro, nợ xấu thực tế khách quan hoạt động tín dung NHTM Với ý nghĩa vậy, viết nhằm đưa số gợi ý nhằm tăng cường công tác quản lý nợ xấu quan điểm phát triển bền vững, phù hợp với yêu cầu quốc tế xu hướng hội nhập phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.S Đào Thị Hồ Hương: “Bàn hướng xử lý nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 4/2013 TS Hoàng Xuân Hòa &Th.S Trần Kim Anh: “Vấn đề nợ xấu số giải pháp cấp thiết”, Tạp chí Ngân hàng số 4/2013 Nguyễn Thị Hoài Phương, LATS “ Quản lý nợ xấu NHTM Việt Nam”, 2012 ĐH Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội PGS.TS Phan Thị Thu Hà & cộng sự: “ Nợ xấu NHTM Việt Nam giải pháp tháo gỡ”, Viện NH-TC Đại Học KTQD, Hà Nội Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa hệ thống sở liệu đánh giá nội - IRB ứng dụng quản trị rủi ro: http://archive.saga.vn/dfincor.aspx? id=10257 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-cac-mo-hinh-rui-ro-tin-dung-va-ung-dung-6483/ Tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn với ổn định kinh tế vĩ mô ThS Nguyễn Thị Minh Quế ĐHKT Quốc Dân 12 [...]... “Vấn đề nợ xấu và một số giải pháp cấp thiết”, Tạp chí Ngân hàng số 4/2013 3 Nguyễn Thị Hoài Phương, LATS “ Quản lý nợ xấu tại NHTM Việt Nam”, 2012 ĐH Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 4 PGS.TS Phan Thị Thu Hà & cộng sự: “ Nợ xấu tại các NHTM Việt Nam và giải pháp tháo gỡ”, Viện NH-TC Đại Học KTQD, Hà Nội 5 Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa trên hệ thống cơ sở dữ liệu đánh giá nội bộ - IRB và những... bởi vậy nợ xấu là một thực tế khách quan trong hoạt động tín dung của các NHTM Với những ý nghĩa như vậy, bài viết này nhằm đưa ra một số gợi ý nhằm tăng cường công tác quản lý nợ xấu trên quan điểm phát triển bền vững, phù hợp với yêu cầu quốc tế và xu hướng hội nhập phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Th.S Đào Thị Hồ Hương: “Bàn về hướng xử lý nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số... tượng chính và chủ yếu trong tổng dư nợ cho vay của chi nhánh Tuy nhiên, việc chăm sóc khách hàng vẫn chưa được ngân hàng coi trọng Cần có những chương trình hành động cụ thể để thông qua đó ngân hàng cùng đồng hành với người nông dân trong hoạt động sản xuất và kinh doanh, cùng thấu hiểu tính chất, đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Biết được người nông dân họ cần gì, thiếu gì để ngân hàng có thể hỗ... giúp ngân hàng xử lý rủi ro một cách tốt hơn, nhất là đối với những trường hợp phát sinh rủi ro vượt quá khẳ năng xử lý của ngân hàng - Nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị-xã hội: Các tôt chức đoàn thể địa phương: Các tổ chức như Hội nông dân, hội phụ nữ, Hội cựu chi n binh, hội làm vườn chính là cầu nối, là kênh dẫn tín dụng đến với từng hộ gia đình Đây cũng là những chủ thể hàng ngày hàng. .. các hoạt động sản xuất của nông dân, biết được hoàn cảnh kinh tế, nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ của từng hộ gia đình, đôn đốc tốt nhất các hộ gia đình trả nợ đúng hạn giúp cho chính sách tín dụng đến các hộ nhanh hơn, thiết thực hơn qua đó ngân hàng thu hồi vốn tốt hơn Đặc biệt, một thông tin đáng tin cậy nhất về khách hàng là từ kết quả kiểm toán, nhưng đối với khách hàng nhỏ lẻ như hộ sản xuất... khiến người nông dân rơi vào tình cảnh khốn khó III Kết luận 11 Lành mạnh hóa tài chính các NHTM là một trong những trọng tâm lớn trong tiến trình tái cơ cấu hệ thống NHTM Điều này không những nhằm vợt qua khủng hoảng mà còn là một xu thế tất yếu của hệ thống ngân hàng nói riêng và hệ thống tài chính nói chung phát triển một cách bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tê Hoạt đọng kinh doanh ngân hàng gắn...chặt cơ quan quản lý địa phương và tổ chức tín dụng Chính vì vậy, cần có những chương trình hợp tác, ký kết hợp tác giữa các cơ quan ban nghành với ngân hàng nhằm thực hiện triển khai các chương trình này một cách đồng bộ, gắn chặt trách nhiệm và lợi ích của các bên tham gia Có như vậy các chính sách cử chính chính phủ mới tới được người nông dân, hiệu quả thực hiện sẽ cao hơn... ước tính tổn thất tín dụng dựa trên hệ thống cơ sở dữ liệu đánh giá nội bộ - IRB và những ứng dụng trong quản trị rủi ro: http://archive.saga.vn/dfincor.aspx? id=10257 6 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-cac-mo-hinh-rui-ro-tin-dung-va-ung-dung-6483/ 7 Tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn với sự ổn định kinh tế vĩ mô ThS Nguyễn Thị Minh Quế ĐHKT Quốc Dân 12 ... hoạt động của kiểm toán không phát huy tác dụng Chính vì vây, việc thiết lập cơ chế kinh tế, hành chính phù hợp để khuyến khích tổ chức này hoạt động hiệu quả cần có cơ chế, chính sách khuyến khích gắn liền với lợi ích kinh tế và vật chất Gắn chặt lợi ích của người nông dân, lợi ích của ngân hàng và lợi ích của các tổ chức đoàn thể xã hội - Vai trò tiên phong đối với khách hàng: Thực tế cho thấy hộ gia ... có hệ thống thông tin quản lý toàn diện, tảng công nghệ Nợ xấu NHTM Việt Nam & Biện pháp tháo gỡ Nguyễn Thị Hoài Phương ĐHKT Quốc dân 04/2013 đại mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung có nhiều... Xuân Hòa &Th.S Trần Kim Anh: “Vấn đề nợ xấu số giải pháp cấp thiết”, Tạp chí Ngân hàng số 4/2013 Nguyễn Thị Hoài Phương, LATS “ Quản lý nợ xấu NHTM Việt Nam”, 2012 ĐH Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội PGS.TS... http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-cac-mo-hinh-rui-ro-tin-dung-va-ung-dung-6483/ Tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn với ổn định kinh tế vĩ mô ThS Nguyễn Thị Minh Quế ĐHKT Quốc Dân 12