1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoa 9 HKII theo chuan moi

66 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Quan saùt thí nghieäm , hình aûnh, moâ hìnhphaân töû , maãu vaät ruùt ra nhaän xeùt veà caáu taïo phaân töû vaø tính chaát hoaù hoïc.. - Döï ñoaùn , kieåm tra vaø keát luaän ñöôïc veà[r]

(1)

Tuần 19 Tiết 37 ND:

BÀI 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT

& I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Ki

ến thức HS biết được:

- Axit H2CO3 axit yếu , không bền

- Muối cacbonat, có tính chất muối ( tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ dung dịch muối khác , bị nhiệt phân huỹ)

- Chu trình cacbon tự nhiên vấn đề bảo vệ mơi trường 2

Kó :

- Quan sát thí nghiệm rút tính chất muối cacbonat

- Xác định phản ứng hố học có thực hay khơng viết PTHH - Nhận biết số muối cacbonat cụ thể

3 Thái độ :

Giáo dục tính cẩn thận làm TN II.CHUẨN BỊ :

GV : Dụng cụ : Ống nghiệm , kẹp gỗ , giá ống nghiệm , Tranh vẽ: chu trình C tự nhiên Hĩa chất ; NaHCO3 Na2CO3, HCl , nước vơi ,

HS : Ôn tập lại kiến thức học

Phương pháp : đàm thoại , đàm thoại , vấn đáp , thuyết trình III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1 Ổn định tổ chức lớp: 2

Kiểm tra cũ:(KTBC): 3 Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG NỘI DUNG

- Cho HS đọc mục SGK sau y/c HS tóm tắt ghi vào

Nêu tính chất hóa học axit Nêu tính chất hóa học axit cacboic

12’

25’

I AXIT CACBONIC: H2CO3

1 Trạng thái tự nhiên & tính chất vật lí : SGK

Tính chất hóa học :

- H2CO3 axit yếu làm quỳ tím hóa đỏ

- H2CO3 không bền :

H2CO3 CO + H2O

II MU ỐI CACBONAT: Phân loại :

(2)

- Muối phân làm loại?Cho VD muối cacbonat, phân loại theo mục gọi tên

Nêu TCHH muối Muối cacbonat có TCHH muối khơng ? Em viết PTHH làm TN chứng minh

==> Nhận xét M + dd B > Mmới +

Bmới

GV: Giới thiệu

Muối –HCO3 + kiềm > M trung hoøa +

H2O

GV: hướng dẫn HS viết PTHH

GV: Y/c HS đọc SGK nêu ứng dụng

GV: Giới thiệu chu trình C tự nhiên ( sử dụng tranh vẽ H 3.7) > HS quan sát tìm nội dung

Em biết hiệu ứng nhà kính ? Làm thế để hạn chế lướng khí thải CO2

5’

VD: Na2CO3, CaCO3,

- Muoái cacbonat axit ( hydrocacbonat) VD: NaHCO3 ; Ca(HCO3)2

Tính chất : a Tính tan:

- Đa số muối =CO3 khơng tan ( trừ K2CO3 ;

Na2CO3 )

- Hầu hết muối –HCO3 tan nước

b Tính chất hóa học:

* Tác dụng với axit > muối + CO2 + H2O

NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O +

CO2↑

Na2CO3 + HCl → NaCl + H2O +

CO2↑

* Tác dụng với dd bazơ > muối + bazơ K2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 +

KOH

Chuù ý : Muối hydrocacbonat + kiềm > muối trung hoøa + H2O

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 +

H2O

* Tác dụng với dung dịch muối > muối Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + NaCl

* Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy

NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2

CaCO3 CaO + CO2

Ứng dụng : SGK

III CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN

C ủng cố :4’

-HS đọc ghi nhớ va Em có biết - Làm BT4 / 91:

Dặn dò :1’ - Học

- Làm tập SGK

(3)

HS sưu tầm mẫu vật tranh ảnh đồ sứ, sản xuất thủy tinh, sản xuất ximăng Tuần 20 Tiết 40

ND:

BAØI 30: SILIC CÔNG NGHIỆP SILICAT

& I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Ki

ến thức HS biết được:

- Silic phi kim họat động hóa học yếu(tác dụng với oxi , khơng phản ứng trực tiếp với hidro) - SiO2 oxit axit ( tác dụng với kiềm, muối cacbonat kiềm nhiệt độ cao )

- Một số ứng dụng quan trọng Si, SiO2, muối silicat

- Sơ lược thành phần cơng đoạn sản xuất đồ gốm , sứ ximăng , thủy tinh 2 Kĩ năøng

- Đocï tóm tắt thơng tinvề Si, SiO2, sản xuất thuỷ tinh , đồ gốm, ximăng

- Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học Si ,SiO2

3 Thái độ :

Giới thiệu nghề sản xuất linh kiện điện tử, nghề sản xuất thuỷ tinh gốm sứ, ximăng,… II.CHUẨN BỊ :

HS : Các mẫu vật tranh ảnh đồ sư, sản xuất thủy tinh, sản xuất ximăng GV : Các mẫu vật tranh ảnh đồ sứ, sản xuất thủy tinh, sản xuất ximăng III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1 Ổn định tổ chức lớp:

2 KTBC :10’

Nêu TCHH muối Viết PTHH minh họa Làm BT 3/94 SGK

3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS TG NỘI DUNG

GV: Y/c nhóm HS đọc SGK, thảo luận nhóm, nêu trạng thái tự nhiên tính chất silic

HS: Đại diện nhóm trả lời GV: Tổng kết lại

GV giới thiệu mắt điện tử tivi, màn hình máy tính ,….

7’ I SILIC :

KHHH :Si PTK :28 Trạng thái tự nhiên :

- Silic nguyên tố phổ biến thứ hai sau oxi - Trong tự nhiên, silic tồn dạng hợp chất cát trắng, đất sét ( cao lanh),…

Tính chất :

(4)

GV: Đặt vấn đề: SiO2 thuộc loại hợp chất

naøo? Vì sao? Tính chất hóa học nào?

GV: Y/c nhóm thảo luận nhóm gọi đại diện nhóm HS trả lời

HS: Viết PTHH

GV: Cho HS biết hóa trị gốc =SiO3

GV: Yêu cầu nhóm nhận xét GV: Tổng kết, HS ghi

GV: Giới thiệu CN silicat HSđọc thơng tin SGK

GV: Yêu cầu nhóm thảo luận ghi vào bảng nhóm nội dung sau:

- Kể tên sản phẩm đồ gốm - Nguyên liệu để sản xuất - Các công đoạn

- Kể tên sởû sản xuất Việt Nam

Tương tự gốm sứ

Tương tự gốm sứ

Yêu cầu HS viết caùc PTHH

10’

15’ clo

- Ở nhiệt độ cao, silic phản ứng với oxi Si + O2 t0 SiO2

II SILIC ÑIOXIT: KHHH : SiO2

PTK : 60

- SiO2 oxit axit, không tác dụng

với nước

- SiO2 tác dụng với kiềm ( nhiệt độ

cao)

SiO2 + Ca(OH)2 CaSiO3 +

H2O

- SiO2 tác dụng với oxit bazơ ( nhiệt độ

cao)

SiO2 + CaO CaSiO3

SiO2 + Na2O Na2SiO3

III SƠ LƯỢC VỀ CÔN NGHIỆP SILICAT:

Sản xuất đồ gốm, sứ :

a Nguyên liệu : Đất sét ,thạch anh , fenat b Các cơng đoạn :

Nhào Tạo hình sấy Nung c Cơ sở sản xuất : Bát Tràng, Hải Dương, …

Sản xuất ximăng :

a Nguyên liệu : Đất sét ,đá vôi b Các cơng đoạn :SGK

c Cơ sở sản xuất : Hải Phịng , Hà Tiên , Thanh Hóa, …

3 Sản xuất thủy tinh :

(5)

CaCO3 CaO + CO2

CaO + SiO2 CaSiO3

Na2CO3 + SiO2 Na2SiO3 + CO2

c Cơ sở sản xuất : Hải Phòng , Hà nội , Bắc Ninh …

4 C

ủng cố :2’

- Tính chất SiO2 viết PTHH minh họa?

5 Dặn dò :1’

- Học làm taäp 1, 2, 3, SGK trang 95

(6)

& Tiết 41 Tuần 21 ND : 91 : 92 :

BAØI 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HĨA

HỌC

& I MỤC TIÊU BÀI HOÏC:

1 Kiến thức : HS biết được:

- Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn (BTH): Các nguyên tố bảng tuần hoàn xếp theo chiều tăng dần điện tịch hạt nhân nguyên tử lấy VD minh hoạ

- Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: ngun tố, chu kì, nhóm. Kĩ :

Quan sát BTH , ô nguyên tố cụ thể , nhóm I , VII, chu kì 2,3 rút nhận xet ô nguyên tố, chu kì nhóm

3 Thái độ :

- Lịng u thích say mê môn học

- Liên hệ nghiên cứu khoa học lĩnh vực hoá học II.CHUẨN BỊ :

GV:- Bảng tuần hồn phóng to ,Ơ ngun tố phóng to ,Chu kỳ 2, phóng to, Nhóm I,II phóng to ,Sơ đồ cầu tạo nguyên tử số nguyên tố

HS : Bảng TH

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ (KTBC):10’

- Neâu trạng thái nhiên tính chất cuả Silic? - SiO2 oxit gì? Nêu tính chất nó?

- CN silicat gì? Kể tên số ngành CN silicat? Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS T

G NỘI DUNG

(7)

học Menđêleep, sở xếp bảng HTTH.

HS: Nghe vaø ghi

GV: Giới thiệu khái quát bảng HTTH Sau treo sơ đồ lên bảng

Ơ 12 ( phóng to) > yêu cầu HS quan sát nhận xét số hiệu nguyên tử ( số thứ tự nguyên tố)

GV: Gọi HS giải thích KH, số ô nguyên tố 12,13

GV: Điện tích hạt nhân mang điện tích gì? (+)

Chia nhoùm:

HS quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tố Na, Cl Các ngtố có đặc điểm xếp vào ck ?

BảngTH có chu kì ? Quan saùt ck 1:

Số lượng ngtố ,đthn , số lớp e thay đổi ntn? GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét chu ky 2,3ø?

HS quan sát sơ đồ cầu tạo nguyên tử nguyên tố Na, H, Li Các ngtố có đặc điểm xếp vào ck ?

+ Bảng hệ thống tuần hồn có nhóm?

+ Trong nhóm (I, VII) ĐTHN thay đổi ntn ? Số e lớp ?

20’

TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOAØN:

Bảng hệ thống tuần hồn có 100 ngun tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

II CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN: Ơ ngun tố:

Cho bieát:

+ Số hiệu nguyên tử = STT ng tố + Kí hiệu hóa học

+ Tên nguyên tố + Nguyên tử khối

Số hiệu có số trị số dơn vị điện tích hạt nhân số electron nguyên tử

2 Chu kyø:

- Chu kỳ dỹ nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

- Số thứ tự chu kỳ số lớp electron

3 Nhóm:

Nhóm gồm ngun tử mà ngun tử chúng có số electron lớp ngồi có tính chất tương tự nhau, xếp thành cột theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

(8)

GV: Gọi HS nêu nhận xét SGK trang 97

Củng cố :4’

- Cho biết nguyên tắc xếp nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn? - Cấu tạo BTH

5 Dặn dò :1’

- Học làm tập 1, 2, SGK trang 101

- Chuẩn bị tiếp phần biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn

- Trong chu kì ;1 nhóm : + Tính kim loại thay đổi nào? + Tính phi kim thay đổi nào?

Tuần 21 Tiết 42

ND : 91 : 92 :

BAØI 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HĨA

HỌC

( tiếp theo) & I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức : HS biết được:

- Quy luật biến đổi tính kim loại , tính phi kim mọt chu kì , nhóm Lấy VD minh hoạ

- Ý nghĩa BTH : Sơ lược mối quan hệ cấu tạo nguyên tử , vị trí nguyên tố bảng tuần hồn tính chất ngun tố

2 Kó :

Từ vị trí ngtố BTH suy cấu tạo ngtử, tính chất ngtố ngược lại Thái độ :

- Liên hệ nghề nghiên cứu khoa học II.CHUẨN BỊ :

GV:- Bảng tuần hồn phóng to ,Ơ ngun tố phóng to ,Chu kỳ 2, phóng to, Nhóm I,II phóng to ,Sơ đồ cầu tạo nguyên tử số nguyên tố

HS : Baûng TH

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ (KTBC):10’

- Nêu nguyên tắc xếp nguyên tố bảng HTTH? Nêu cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn? - Bài tập 1, SGK trang 101?

(9)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS TG NỘI DUNG GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội

dung sau:

Hãy quan sát chu kỳ 2, Thảo luận nhóm: - Sự thay đổi số electron lớp nào?

- Tính KL, PK nguyên tố thay đổi nào?

Quan sát nhóm I nhóm VII ,hãy cho biết:

+ Đặc điểm số lớp electron và số e lớp nguyên tố nhóm ?

+ Tính kim lọai tính phi kim nguyên tố nhóm thay đổi nào? GV: Nhận xét HS ghi

GV: Khi biết vị trí nguyên tố bảng HTTH ta suy đốn gì? HS: Trả lời

GV: Cho VD

GV: Gọi HS trả lời HS khác nhận xét GV: Nhận xét bổ sung có sai sót

15’

15’

III SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOAØN:

Trong chu kyø:

- Trong chu kỳ từ đầu đến cuối chu kỳ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân số e lớp ngồi nguyên tử tăng dần từ > 8e

- Tính kim loại nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim nguyên tố tăng dần

Trong nhóm:

Trong nhóm từ xuống theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần + Số lớp electron tăng dần từ >

+ Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần

IV Ý NGHĨA:

Biết vị trí nguyên tố suy cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố

VD: SGK

Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí tính chất ngun tố VD: SGK

4 C

(10)

Làm BT 4/SGK Dặn dò :1’

- Học làm tập 3, 4, 5, 6, SGK trang 101 - Chuẩn bị luyêïn tập:

+ Xem kỹ lại phần kiến thức cần nhớ + Làm trước tập 1, 2, theo sơ đồ

Tuần 22 Tiết 43

ND: 91 : 92 :

BÀI 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG III

PHI KIM – SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

& I MỤC TIÊU BAØI HỌC: Kiến thức:

Giúp HS hệ thống hóa lại kiến thức học chương sau:

- Tính chất phi kim, tính chất Clo, Cacbon, Silic, oxit cacbon, axit cacbonic, muối cacbonat - Cấu tạo bảng tuần hoàn, biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố chu kỳ, nhóm ý nghĩa Kĩ :

- Viết PTHH , Giải BT theo PTHH , lập CTHH - Biết sử dụng BTH,

3 Thái độ

Rèn luện tính cẩn thận , xác làm tập II.CHUẨN BỊ :

GV :Hệ thống câu hỏi, tập , Bảng phụ HS : Ôn tập lại kiến thức chương III TIẾN TRÌNH

(11)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS TG NỘI DUNG GV: Yêu cầu HS tự tìm hiểu để nắm lại kiến

thức

GV: Chia nhoùm

GV: Treo sơ đồ 1, 2, Yêu cầu HS thảo luận lên trình bày

Nhóm : tập SGK trang 103 Nhóm : tập SGK trang 103 Nhóm : tập

GV: Gọi HS sửa tập GV: Hướng dẫn, giải thích GV: Gọi HS sửa HS: Sửa bài, HS khác nhận xét GV: Có thể hướng dẫn HS giải

12’ 32

I KIẾN THỨC CẦN NHỚ: SGK

II BÀI TẬP: Bài :

H/c khí + H2 PK + oxi oxit

axit

+ KL Muoái S + H2 → H2S

S + Cu → CuS S + O2 → SO2

Baøi :

Cl2 + H2 → HCl

Cl2 + Cu → CuCl2

Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO

+ H2O

Cl2 + H2O → HCl + HClO

Baøi :

C + CO2 → CO

C + O2 → CO2

CO + O2 → CO2

CO2 + C → CO

CO2 + CaO → CaCO3

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 +

H2O

CaCO3 → CaO + CO2

Na2CO3 + HCl → 2NaCl + CO2

+ H2O

Bài :

Gọi CT oxit sắt FexOy

ĐS : CTPT Fe2O3

Bài : ĐS

CM Na C l = V

n

= CM Na C l O = 0,5

8 ,

(12)

CM N a O H dö = Vn = 0,5

4 ,

= 0,8 M Dặn dò :1’

- Đọc kĩ trước thực hành: Tính chất hóa học phi kim hợp chất chúng - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành

& Tuần 22 Tiết 44

ND: 91 : 92 :

BÀI 33: THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

& I MỤC TIÊU BAØI HỌC: Kiến thức :

Mục đích , bước tiến hành , kĩ thuật thực thí nghiệm: - Cacbon khử đồng (II) oxit nhiệt độ cao

- Nhiệt phân muối NaHCO3

- Nhận biết muối cacbonat muối clorua cụ thể Kó :

- Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn thành cơng thí nghhiệm - Quan sát , mơ tả , giải thích tượngthí nghiệm viết PTHH

- Viết tường trình thí nghiệm Thái độ

Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận, xác học tập, thực hành hóa học II.CHUẨN BỊ :

GV : - Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, ống dẫn khí, ống hút

(13)

HS : Ôn tập lại tính chất hóa học phi kim III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1 Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ:3’

Yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ hóa chất, có thiếu báo cáo Tiến hành thí nghiệm :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG NỘI DUNG

Hướng dẫn thao tác thí nghiệm : + Lấy chất lỏng ống nhỏ giọt + Lấy bột chất rắn vào ống nghiệm + Lắc ống nghiệm

+ Đun ống nghiệm đèn cồn GV: Yêu cầu HS đọc TN SGK HS tiến hành TN SGK Tiến hành thí nghiệm

Quan sát tượng thí nghiệm , giải thích Viết PTHH

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK HS: quan sát tượng , giải thích ghi vào

GV: u cầu nhóm HS trình bày cách phân biệt lọ hóa chất chứa chất dạng bột : CaCO3 ; Na2CO3 ; NaCl

GV: Gọi đại diện nhóm trính bày

10’

7’

15’

I TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: 1.TN1: Cacbon khử CuO nhiệt độ cao: - Hiện tượng:

+ Hỗn chất rắn ống nghiệm A chuyển dần từ đen sang đỏ

+ Dung dịch nước vơi bị đục Vì:

C + CuO → Cu + CO2↑

( đen ) ( đỏ )

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ +

H2O

2 TN2: Nhieät phân muối NaHCO3

HT :Dung dịch nước vơi đục NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 ↑ +

H2O

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

TN3: Nhận biết muối cacbonat muoái clorua:

- Đánh số thứ tự 1, 2,

(14)

GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo cách báo cáo kết thí nghiệm GV: kết luận

-HS thu hồi dụng cụ hóa chất - GV: nhận xét buổi thức hành

- Vệ sinh phịng thực hành thí nghiệm

- Cho nước vào ống nghiệm lắc đều: + Nếu bột ống nghiệm không tan CaCO3 (VD ống 1)

+ Neáu bột ống nghiệm tan Na2CO3 NaCl

- Nhỏ dd HCl vào dd vừa thu được: + Nếu có sủi bọt Na2CO3

+ Nếu sủi bọt NaCl Vì:

Na2CO3 + 2HCl → NaCl +CO2 ↑ +

H2O

4

Báo cáo thực hành :9’ Viết tường trình theo mẫu 5 Dặn dò :1’

Hợp chất hữu ? có loại ?

Tuần 23 Tiết 45

ND: 91 : 92 :

CHƯƠNG IV: HYDROCACBON- NHIÊN LIỆU -

& -BÀI 34: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ & HOÁ HỌC HỮU CƠ

& I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức :

- Học sinh hiểu khái niệm hợp chất hữu hoá học hữu - Nắm cách phân loại hợp chất hữu

Kó naêng :

Phân biệt đựơc hợp chất vô với hợp chất hữu theo CTPT - Quan sát thí nghiệm , rút kết luận

- Tính phầẩntăm nguyên tố hợp chất hữu

- Lập CTPT hợp chất hữu dựa vào thành phần phần trăm nguyên tố 3 Thái độ

Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận học tập, thực hành hóa học II.CHUẨN BỊ :

(15)

- Dụng cụ: Oáng nghiệm, đế sứ, cốc thuỷ tinh, đèn cồn Tranh, ảnh, số đồ dùng chứa hợp chất hữu khác

- Hố chất: Bơng, dd Ca(OH)2

HS : Xem trước

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1 Ổn định tổ chức lớp:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS TG NỘI DUNG

GV: giới thiệu mẫu vật hình vẽ, tranh ảnh

HS: Quan sát hình vẽ, mẫu vật

GV: Làm thí nghiệm SGK HS: Quan sát nhận xét tượng

giải thích nước vôi đục? GV: Tương tự, đốt cháy hợp chất hữu khác như: cồn, nến… sinh CO2

HS đọc kết luận

GV: Cho VD nêu câu hỏi: CH4 , C2H6O , C3H8 , CH3Cl

Các chất có thành phần nào? Giống khác nào?

GV: Nhóm phân tử có C & H gọi Hydrocacbon

Nhóm phân tử ngồi C & H có thêm O Cl… Gọi dẫn xuất hydrocacbon

Nêu sở phân loại

HS làm tập BT / 108 SGK :

30’ I KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ:

Hợp chất hữu có đâu ? SGK

Hợp chất hữu ?

Hợp chất hữu hợp chất Cacbon (trừ CO, CO2, axit H2CO3

muoái cacbonat)

Các hợp chất hữu phân loại như ?

Dựa vào thành phần phân tử, hợp chất hữu chia thành loại:

Hydrocacbon : Phân tử có nguyên tố C &H :

VD : CH4 , C2H4

Dẫn xuất hydrocacbon Ngồi C & H phân tử cịn có nguyên tố khác như: O, N, Cl

(16)

GV: Cho HS đọc SGK sau gọi HS tóm tắt theo ý sau:

+ Hố học hữu gì?

+ Hố học hữu có vai trị đời sống, xã hội?

7’ II KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮUCƠ:

Hoá học hữu ngành hóa học chuyên nghiên cứu hợp chất hữu

3 C

ủng cố :7’

-Hợp chất hữu ? làm BT 5/108SGK

- Nhóm chất sau gồm hợp chất hydrocacbon? A/ CH4 , CH3Cl, C2H6O B/ CH4 , C6H6 , C3H8

C/ CH4 , CH3Cl , C3H8 D/ CH3Cl , C2H6O , C3H8

4 Dặn dò : 1’

- Bài tập nhà: 3, SGK trang 108

- Chuẩn bị 35 : CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ + Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ?

+ Công thức cấu tạo ?

Tuần 23 Tiết 46

ND: 91 : 92 :

BAØI 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

& I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức : Học sinh biết :

Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu , công thức cấu tạo hợp chất hữu ý nghĩa Kĩ :

- Quan sát mơ hình cấu tạo phân tử ,rút đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu

- Viết số công thức cấu tạo (CTCT) mạch hở, mạch vòng số hợp chất hữu đơn giản 3 Thái độ

II.CHUẨN BỊ :

GV : Tranh vẽ CTCT rượu etylic , mơ hình phân tử dạng rỗng CH4 , CH3OH

HS : Xem

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1 Ổn định tổ chức lớp:

(17)

- Khái niệm hợp chất hữu cơ? Phân loại hợp chất hữu cơ? - Bài tập SGK

3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS TG NỘI DUNG

GV: HS quan sát mơ hình phân tử CH4,

CH4O

Rút nhận xét hoá trị , liên kết nguyên tử

GV: Hướng dẫn HS biểu diễn liên kết nguyên tử phân tử Từ rút kết luận

Cho HS biểu diễn với CH4 , CH3Cl

GV: Đặt vấn đề:

Những nguyên tử C liên kết với không?

GV: HD HS biểu diễn liên kết phân tử C2H6 , C3H8

GV: Giới thiệu loại mạch cacbon yêu cầu HS biễu diễn liên kết phân tử C4H10

; C4H8

GV: Đặt vấn đề với CTPT C2H6O có chất

khác

- Rượu etylic Đimetyl ete ( hợp chất gây tê liệt thần kinh)

GV: trình bày

GV: HD để HS nêu ý nghĩa CTCT 20’

10’

I ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ:

1 Hóa trị kiên kết nguyên tử: Trong hợp chất hữu cơ, cacbon ln có hóa trị IV, hidro (I) , oxi (II)

- Các nguyên tử liên kết với mtheo hóa trị chúng Mỗi liên kết biễu diễn nét gạch ( _ ) nối nguyên tử

VD: CTPT: CH4

CTCT:

H | H C H | H 2 Mạch cacbon: Có loại mạch cacbon: - Mạch thẳng

- Mạch nhánh - Mạch vòng:

| |

C C | | C C | | Trật tự :

(18)

II CÔNG THỨC CẤU TẠO: VD: SGK

CTCT cho biết thành phần phân tử trật tự liên kết nguyên tử phân tử

Củng cố :4’

- Hóa trị C , H , O phân tử hợp chất hữu bao nhiêu? - Ý nghĩa CTCT ?

Dặn dò : 1’

- Về nhà làm tất tập SGK trang 112 - Chuẩn bị 36: MÊTAN

+ Trạng thái tự nhiên ? + Tính chất vật lí? ?+ Ứng dụng mêtan đời sống? + Tính chất hóa học: có tính chất hóa học

Tuần 24 Tiết 47

ND : 91 : 92 :

BÀI 36: MÊTAN

& I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức : HS nắm được

- CTPT, CTCTđặc điểm cấu tạo mêtan,

- Tính chất vật lí : trạng thái, màu sắc, tính tan nướctỉ khối so với khơng khí - Tính chất hóa học CH4 : tác dụng với clo(phản ứng thế), với oxi (phản ứng cháy)

- Metan dùng làm nhiên liệu nguyên liệu đời sống sản xuất Kĩ :

- Quan sát thí nghiệm, tượng thực tế , hình ảnh thí nghiệm , rút nhận xét - Viết PTHH dạng CTPT CTCT thu gọn

- Phân biệt khí metan với vài khí khác, tính phần trăm khí metan hỗn hợp 3 Thái độ

Tin tưởng vào khoa học II.CHUẨN BỊ :

GV :- Dụng cụ: ống thủy tinh vuốt nhọn, cốc thủy tinh, ống nghiệm, bật lửa , Mơ hình phân tử mêtan - Khí mêtan, dung dịch Ca(OH)2

HS : Xem

(19)

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:10’

- Hãy nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ? - Gọi HS chữa tập 2/112 SGK

3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS TG NỘI DUNG

GV: Giới thiệu trạng thái tự nhiên mêtan kết hợp H SGK

HS: Ghi baøi

GV: Các vùng nông thôn ngoại thành có nhiều gia đình xây hầm tạo khí biogaz dùng để đun nấu thấp sáng

GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí mêtan rút tính chất vật lí mêtan: màu, mùi, thể, tính tan…

HS lắp mơ hình phân tử mêtan (dạng rỗng), cho HS quan sát mơ hình phân tử CH4 (dạng

đặc) viết CTCT mêtan

Y/c HS quan sát mô hình & rút nhận xét đặc điểm cấu tạo CH4

Cho HS quan sát H 4.5 SGK Khí mêtan cháy sinh chất gì? Vì sao? HS viết PTHH GV: Giới thiệu: Hỗn hợp gồm 1VCH4 :

2VO2 hỗn hợp nổ mạnh

GV: Cho HS quan sát H 4.6 hỏi: Hỗn hợp CH4 Cl2 có màu

Khi đưa hỗn hợp chứa khí mêtan Cl2

10’

5’

14’

CTPT : CH4

PTK : 16

I TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN – TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

Trong tự nhiên, khí mêtan có nhiều mỏ khí (khí thiên nhiên), mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, khí biogaz * Tính chất vật lí:

Mêtan chất khí khơng màu, khơng mùi, nhẹ khơng khí (d = 16 / 29) , tan nước

II CẤU TẠO PHÂN TỬ: H | H C H | H

Đặc điểm : phân tử mêtan có liên kết đơn

III TÍNH CHẤT HĨA HỌC: Mêtan tác dụng với oxi:

CH4(k) +2O2(k) CO2(k) + 2H2O(h) Mêtan tác dụng với Clo: H H | | H C H + Cl – Cl  H – C – Cl +

(20)

ánh sáng, lúc hỗn hợp có màu ? thêm mẫu giấy quỳ tím vào, màu giấy quỳ nào?

- Giấy quỳ tím hóa đỏ sản phẩm tan vào nước tạo thành ?

GV: Hướng dẫn HS viết PTHH

GV: Phản ứng CH4 Clo thuộc loại

phản ứng  phản ứng GV giới thiệu

về phản ứng

Gv: Yêu cầu HS nêu ứng dụng mêta 3’

Viết gọn:

CH4(k) + Cl2(k)  CH3Cl(k) + HCl(k)

Phản ứng CH4 Cl2 gọi phản ứng

thế ( phản ứng đặc trưng)

IV ỨNG DỤNG CỦA MÊTAN:

SGK

4 Củng cố :2’

- BT 2, /116SGK 5 Dặn dò :1’

- Làm tập nhà: 1, SGK trang 116

- Chuẩn bị 37: CTPT CTCT , đặc điểm etilen Tính chất hố học đặc trưng etilen

& Tuaàn 24 Tieát 48

ND : 91 : 92 :

BAØI 37: ETILEN

& I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức : HS nắm

- HS nắm đượcCTPT, CTCT đặc điểm cấu tạo etilen,

- Tính chất vật lí : trạng thái, màu sắc, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí

- Tính chất hóa học etilen: phản ứng cộng dung dịch brom& phản ứng trùng hợp , phản ứng cháy

- Ứng dụng etilen : làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol(rượu) etylic, axit axetic Kĩ :

- Quan sát thí nghiệm , hình ảnh, mô hình rút nhận xét cấu tạo tính chất etilen - Viết PTHH dạng CTPT CTCT thu gọn

- Phân biệt etilen mêtan dd Br2

- Tính phần trăm khí etilen hỗn hợp khí thể tích khí tham gia phản ứng điều kiện tiêu chuẩn 3 Thái độ

(21)

GV:- Mơ hình phân tử etilen - Hình vẽ 4.8 : Etilen tác dụng với dd Brôm HS : Xem

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1 Ổn định tổ chức lớp:

2 Kieåm tra cũ:10’

- Viết CTPT, CTCT mêtan? Nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học mêtan? - Gọi HS làm tập 1/116 SGK

3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS TG NỘI DUNG

GV: Giới thiệu tính chất vật lí etilen HS: Nghe gi

Etilen khơng có sẵn tự nhiên CH4

GV: HD HS lắp ráp mơ hình phân tử C2H4

và cho HS quan sát mô hình dạng đặc Viết CTCT C2H4 nhận xét đặc điểm

GV: Thơng báo: ngun tử C có liên kết, liên kết gọi liên kết đôi

GV: Tương tự mêtan, đốt etilen cháy tạo khí CO2 nước tỏa nhiều

nhiệt

HS viết PTHH

GV treo tranh HS quan sát, nêu tượng ==> Kết luận?

GV: Hướng dẫn HS viết PTHH

GV: Thông báo

Ngồi Br2 , điều kiện thích hợp, etilen

cịn tham gia phản ứng cộng với số chất khác như: hidro, clo, H2O…

GV: Kết luận

5’

7’

15’

CTPT : C2H4

PTK : 28 I TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

Etilen chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước , khơng khí (d = 28/29) II CẤU TẠO PHÂN TỬ :

H H C = C H H Viết gọn CH2 = CH2

Đặc điểm : Trong phân tử C2H4 có liên

kết đơn liên kết đôi Liên kết đơi có liên kết bền bị đứt phản ứng hóa học

III TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Etilen có cháy không ?

C2H4 cháy tạo khí CO2 nước

C2H4(k) +3O2(k) 2CO2(k) + 2H2O(h)

2 Êtilen có làm màu dd brôm không ?

Etilen làm màu da cam dung dịch brôm

Viết gọn:

CH2 = CH2 + Br2  Br CH2 –

CH2Br

(C2H4Br2)

(22)

GV: Trình bày

GV: Giới thiệu chất dẻo PE GV: Đặt câu hỏi:

Etilen có ứng dụng quan trọng nào?

3’

Các phân tử etilen có kết hợp với khơng?

… CH2 = CH2 + CH2 = CH2 …

CH2 – CH2 – CH2 – CH2 ……

Phản ứng gọi phản ứng trùng hợp

IV ỨNG DỤNG: SGK

4 C ủng cố :4’ - HS đọc ghi nhớ - Làm BT 1,3 SGK/119 5 Dặn dò : 1’

- Làm tập 2, SGK trang 119

- Chuẩn bị mới: CTPT CTCT , đặc điểm axetilen Tính chất hố học đặc trưng axetilen

Tuần 25 Tiết 49

ND : 91 : 92 :

BAØI 38: AXETILEN

& I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức : HS nắm được

- CTPT, CTCT đặc điểm cấu tạo axetilen,

- Tính chất vật lí : trạng thái, màu sắc, tính tan nước ,tỉ khối so với khơng khí - Tính chất hóa học axetilen : phản ứng cộng bron dung dịch, phản ứng cháy - Axetilen dùng làm nhiên liệu nguyên liệu đời sống sản xuất Kĩ :

- Quan sát thí nghiệm, tượng thực tế , hình ảnh thí nghiệm , rút nhận xét - Viết PTHH dạng CTPT CTCT thu gọn

- Phân biệt khí axetilen metan phương pháp hố học

- Tính phần trăm khí axetilen hỗn hợp khí thể tích khí tham gia đktc - Cách điều chế axetilen từ CaC2 CH4

3 Thái độ:

(23)

II.CHUAÅN BỊ :

GV :- Mơ hình phân tử axetilen, Hình vẽ 11; 12 HS : Xem

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:10’

- Viết CTPT, CTCT etilen? Cho biết đặc điểm liên kết phân tử tính chất hóa học etilen? - Gọi HS làm tập 2/119 SGK

3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS T

G NỘI DUNG

HS quan sát H 4.9 SGK Nêu TCVL axetilen

GV: Hướng dẫn nhóm HS Lắp ráp mơ hình Viết CTCT axetilen Nhận xét đặc điểm cấu tạo axetilen

GV: Giới thiệu liên kết ba

Dựa vào đặc điểm cấu tạo axetilen em dự đốn tính chất hóa học axetilen? HS: Trả lời

GV: Cho HS nhận xét thành phần cấu tạo mêtan, etilen, axetilen hỏi:

Theo em, axetilen có cháy không? SP ? HS: Vieát PTHH

GV: Y/C HS quan sát H 4.11.Nhận xét tượng, rút kết luận?

GV: hướng dẫn HS viết PTHH

5’

7’

12’

CTPT : C2H2

PTK : 26 I TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

Axetilen chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước nhẹ khơng khí (d = 26/29)

II CẤU TẠO PHÂN TỬ :

H – C ≡ C – H

Vieát goïn CH ≡ CH

Đặc điểm : Trong phân tử C2H2 có liên kết

ba nguyên tử cacbon Trong liên kết ba có liên kết bền bị đứt phản ứng hóa học

III TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Axetilen có cháy không ?

2 C2H2(k) + O2(k) CO2(k) + H2O(h)

2 Axetilen có làm màu dd brôm không Axetilen làm màu da cam dung dịch brôm

H – C ≡ C – H + Br – Br  H – C = C –

H

(24)

GV: Thông báo cho HS biết giai đoạn xảy dễ dàng nhanh giai đoạn

Gv: Gọi HS đọc SGK yêu cầu HS nêu tóm tắt ứng dụng axetilen

GV trình bày

GV: Giới thiệu phương pháp đại:

Hiện thường dùng phương pháp nhiệt phân CH4 (mêtan) nhiệt độ cao

3’ 3’

Br Br Viết gọn:

C2H2 + Br2  C2H2Br4

(da cam) (không màu) III ỨNG DỤNG:

SGK

IV ĐIỀU CHẾ:

CaC2 + H2O  C2H2 + Ca(OH)2

4 Củng cố :4’

- Tính chất hóa học axetilen? - Làm BT 1/122 SGK:

5 Dặn dò : 1’

- Làm tập : 4, SGK trang 122

- Chuẩn bị : Ôn tập lại CTCT , cơng thức tính phần % V chất khí đktc

Tuần 25 Tiết 50

ND: 91 : 92 :

LUYỆN TẬP

& I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức:

Giúp HS hệ thống hóa lại kiến thức học chương sau:

- Tính chất phị kim, tính chất Clo, Cacbon, Silic, oxit cacbon, axit cacbonic, muối cacbonat - Cấu tạo bảng tuần hoàn, biến đổi tuần hoàn tính chất ngun tố chu kỳ, nhóm ý nghĩa Kĩ :

- Viết PTHH , Giải BT theo PTHH , lập CTHH - Biết sử dụng BTH,

3 Thái độ

Rèn luyện long say mê hứng thú với môn học II.CHUẨN BỊ :

(25)

III TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG NỘI DUNG

Có loại mạch cacbon ?

Nêu tính chất hố học etilen , axetilen, metan

Baøi :

Viết CTCT CTCT rút gọn C2H5Br,

C2H8O

HS laøm

Baøi 2:

1/ Khí mêtan có lẫn tạp chất etilen Dung dịch sau dùng để tinh chế mêtan ?

12’

32’

I KIẾN THỨC CẦN NHỚ: II BÀI TẬP:

Bài :

H H

H – C – C – Br

H H CH3 – CH2Br

H H H

H – C – C – C – O – H H H H

hay CH3 – CH2 – CH3

H H H

H – C – O – C – C –H H H H hay CH3 – O – CH2 – CH3

H H H

H – C – C – C– H H O– H H hay CH3 –CH – CH3

OH Baøi 2:

(26)

a.Nước vôi b dd sút b Dung dịch sút

c nước brôm d Nước biển

2/ Phản ứng cháy axetilen tỉ lệ số mol H2O CO2 sinh :

a 2:1 b.1:1 c.1:2 d 1:3 Baøi :

Cho 2,8 lít hỗn hợp etilen mêtan qua bình đựng dung dịch brom thấy gam brom tham gia phản ứng Hãy tính % thể tích chất khí hỗn hợp

Baøi :

(mol) 0,025 160 n

Br  

C2H4 + Br2  C2H4Br2

mol mol 0,025 mol 0,025 mol

 VC2H4 0,025*22,40,56(l) ) l ( 24 , 56 , , VCH

4   

 20%

8 , % 100 * 56 , H

%C2  

%CH4 100% 20%80%

4 Dặn dò :1’

- Ơn tập tính chất hố học : muối cacbonat , mêtan , etilen, axetilen - Quy luật biến đổi chu kì , nhóm

- Xem lại tập SGK – Tiết sau laøm KT 45’

& Tuaàn 26 Tiết 51

KIỂM TRA 45’

ND : 91 : 92 :

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Kiểm tra đánh giá khả lĩnh hội kt tính chất hóa học muối cacbonat, metan, axtilen, etilen

2 Kĩ :

- Kiểm tra đánh giá khả vận dụng tính chất hóa học giải tập định tính định lượng

3 Thái độ :

- Kiên trì u mơn học trung thực học tập II CHUẨN BỊ

GV : Đề + Đáp án HS : Như dặn dị tiết 50 III TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức Phát đề kiểm tra Nhận xét KT Dặn dò: 1’

(27)

Tuần 26 Tiết 52

ND: 91 : 92 :

BAØI 39: BENZEN

& I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức :

- CTPT, CTCT đặc điểm cấu tạo benzen ,

- Tính chất vật lí : trạng thái, màu sắc, tính tan nước , khối lượng riêng, nhiệt độ sơi , độc tính

- Tính chất hóa học benzen : phản ứng brom lỏng , phản ứng cháy phản ứng cộng với hidro, clo - Ứng dụng : benzen dùng làm nhiên liệu dung môi tổng hợp chất hữu

Kó :

- Quan sát thí nghiệm, tượng thực tế , hình ảnh thí nghiệm , rút nhận xét - Viết PTHH dạng CTPT CTCT thu gọn

- Tính khối lượng benzen phản ứng để tạo thành sản phẩm phản ứng theo hiệu suất 3 Thái độ

(28)

II.CHUẨN BỊ :

GV : Dụng cụ - Tranh vẽ mô tả TN phản ứng benzen với brơm Ống nghiệm Hóa chất : Benzen, dầu ăn, dd brom, nước

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS TG NỘI DUNG

GV: Giới thiệu

Cho HS quan sát lọ benzen cho biết: Trạng thái, màu sắc?

GV: Tiến hành TN (SGK) HS: Quan sát nhận xét ? GV: Thông báo CTCT benzen GV: Cho HS lắp mơ hình phân tử benzen Nêu đặc điểm cấu tạo benzen GV: Cho HS làm tập 2/25 SGK

GV: Yêu cầu HS dựa vào CTCT kiến thức học hydrocacbon , dự đốn tính chất hóa học benzen?

Viết PTHH

GV: Treo tranh H 4.15 SGK Mô tả thí nghiệmSGK

GV hướng dẫn HS viết PTHH

GV: Nhấn mạnh: benzen khó tham gia phản ứng cộng so với etilen axetilen mf tham gia phản ứng với brôm

7’

7’

20’

CTPT: C6H6

PTK :78 I TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

- Benzen chất lỏng không màu, nhẹ nước, khơng tan nước hịa tan nhiều chất như: dầu ăn, nến, cao su,…

- Benzen độc

II CẤU TẠO PHÂN TỬ: CTCT benzen:

H H H H H H III TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1 Ben zen có cháy không?

C6H6 + 15 O2 12 CO2 +

H2O

2 Benzen có phản ứng với brơm không? C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr

Broâm benzen H H H H H H

+ Br - Br

H Br H H H H

+ HBr Fe

t0

HBr không màu

(29)

HS nêu kết luận:

5’

C6H6 + H2 C6H12

Kết luận: ghi SGK IV ỨNG DỤNG:

4 Củng cố :5’ - HS đọc ghi nhớ - HS làm BT4 SGK

5 Dặn dò : 1’

- Về nhà làm tập 1, SGK trang 125

- Chuẩn bị 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN + Dầu mỏ có đâu?

+ Khí thiên nhiên có thành phần chình gì? Khí thiên nhiên tồn ỏ đâu? + Tìm địa danh có mỏ dầu mỏ khí Việt Nam?

& Tuần 27 Tiết 53

ND: 91 : 92 :

BÀI 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN

& I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức :

- Khái niệm , thành phần , trạng thái tự nhiên dầu mỏ , khí thiên nhiên khí mỏ dầu phương pháp khai thác chúng; số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ

- Ứng dụng : dầu mỏ khí thiên nhiên nguồn nhiên liệu nguyên liệu quý công nghiệp Kĩ :

-Đọc trả lời câu hỏi , tóm lược thơng tin dầu mỏ , khí thiên nhiên ứng dụng chúng - Sử dụng có hiệu số sản phẩm dầu mỏ khí thiên nhiên

3 Thái độ

(30)

GV:- Tranh sơ đồ chưng cất dầu mỏ HS : Tìm vị trí dầu mỏ VN III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:10’

- Viết CTPT, CTCT benzen? Cho biết đặc điểm cấu tạo benzen? Tính chất hóa học benzen? 3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS TG NỘI DUNG

GV: Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ gọi HS nhận xét trạng thái, màu sắc, tính tan,…

GV: Hãy cho biết dầu mỏ có đâu? a Trên mặt đất

b Trong lòng đất

c Trong biển hay đáy biển

HS quan saùt H 16 Nêu cấu tạo dầu mỏ và cách khai thác.

GV: Cho Hs quan sát H 4.17 yêu cầu Hs nêu sản phẩm

HS: Nêu tên sản phẩm xăng, dầu hỏa, …Chúng sử dụng ?

GV: Giới thiệu:

Để tăng lương xăng, người ta sử dụng phương pháp cracking để chế biến dầu nặng (dầu diezen) thành xăng sản phẩm khí có giá trị CN CH4 , C2H4

GV: Thành phần khí thiên nhiên? Ứng dụng ?

HS: Nghe vaø ghi

GV: Cho HS đọc SGK trang 128 tóm tắt Em biết ngành khai thác chế biến dầu mỏ VN ?

- Nêu lợi ích tác hại dầu mỏ khí thiên nhiên?

15’

5’

10’

I DẦU MỎ:

Tính chất vật lí:

Dầu mỏ chất lỏng, sánh, màu nâu đen, nhẹ nước, không tan nước

Trạng thái thiên nhiên Thành phần của dầu mỏ:

Dầu mỏ hỗn hợp tự nhiên nhiều hidrocacbon

Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: Xăng, dầu thắp, dầu diezen, dầu mazut, nhựa đường

II KHÍ THIÊN NHIÊN:

Thành phần khí metan (95%)

III DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM

(31)

4 C

uûng cố :4’

- HS nêu ND - LÀm BT 1-3/129 SGK 5 D ặn dò :1’

- Về nhà làm tập SGK trang 129 - Chuẩn bị bài41: NHIÊN LIỆU

+ Nhiên liệu gì? Nhiên liệu nguyên liệu giống hay khác nhau? + Có loại nhiên liệu?

& Tuần 27 Tiết 54

ND: 91 : 92 :

BÀI 41: NHIÊN LIỆU

& I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức : HS biết :

- Khái niện nhiên liệu, dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng khí)

- Hiểu cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hoả than,…) an tồn có hiệu , giảm thiểu khơng tốt đến mơi trường

Kó naêng :

- Biết cách sử dụng nhiên liệu có hiệu qủ , an tồn cc sống ngày

- Tính nhiệt lượng toả đốt cháy than , khí metan tính thể tích khí cacbonic tạo thành 3 Thái độ

- Biết cách sử dụng nhiên liệu hợp lí , tiết kiệm - Giới thiệu nghề khai thác than

(32)

GV : Biểu đồ H4.21.Biểu đồ suất nhiên liệu H4.22 HS : chuẩn bị phần dặn dị tiết 53

III TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG : 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:10’

- Nêu tính chất dầu mỏ, dầu mỏ có đâu? Thành phần dầu mỏ, sản phẩm chế biến từ dầu mỏ? 3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS TG NỘI DUNG

HS Nêu số nhiên liệu sử dụng ngày Nhận xét: cháy chất nào?

GV: Những chất cháy tỏa nhiệt phát sáng gọi nhiên liệu hay chất đốt Vậy nhiên liệu gì?

GV: Khi dùng điện để thắp sáng đun nấu điện có phải nhiên liệu không?

GV: Dựa vào trạng thái, em phân loại nhiên liệu?

HS: Có loại rắn, lỏng, khí

GV: Yêu cầu HS đọc mục 1và nêu trình hình thành than mỏ, đặc điểm loại than gầy, than mỡ, than bùn, gỗ

Giới thiệu nghề khai thác than VN GV: Cho HS xem biểu đồ H.4.21 H4.22 GV: Cho HS lấy VD nhiên liệu lỏng

HS: đọc mục 2,3 SGK nêu dặc điểm ứng dụng nhiên liệu lỏng? Khí?

5’

15’

I NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?

Nhiên liệu nhứng chất cháy được, cháy tỏa nhiệt phát sáng

VD: Than, cuûi…

II NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NAØO

Dựa vào trạng thái ta phân nhiên liệu thành loại: nhiên liệu rắn, nhiêu liệu lỏng, nhiên liệu khí

Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ,…

Than gỗ gồm: than gầy, than mỡ, than non than bùn

Nhiên liệu loûng:

Gồm sản phẩm chế biến từ dầu mỏ như: xăng, dầu hỏa, dầu diezen… rượu

Nhiên liệu khí:

(33)

GV: đặt vấn đề:

+ Vì phải sử dụng nhiên liệu có hiệu quả?

+ Sử dụng nhiên liệu có hiệu qủa cao?

10’ III SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NAØO CHO HIỆU QUẢ?

Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu là: cung cấp đủ khơng khí (khí oxi) cho q trình cháy, tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với khơng khí khí oxi Duy trì cháy mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng 4 Củng cố :4’

Laøm BT 1-3SGK

HS nêu lại nội dung chinch 5 Dặn dò :1’

- Chuẩn bị 42: LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV: HIDRO CACBON – NHIÊN LIỆU + Phần I: kiến thức cần nhớ (kẻ bảng vào tập)

+ Làm tập luyện tập

& Tuần 28 Tieát 55

ND: 91 : 92 :

BÀI 42: LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV

HIDRO CACBON – NHIÊN LIỆU

& I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức :

- Củng cố kiến thức học hidro cacbon

- Hệ thống mối quan hệ cấu tạo tính chất hidro cacbon 2 Kĩ :

- Viết CTCT C2 H4

- Củng cố phương pháp giải tập nhận biết, xác định CT hợp chất hữu 3 Thái độ

(34)

II.CHUAÅN BÒ :

- GV: Bảng phụ ghi sẵn tập - HS: Kẻ bảng kiến thức cần nhớ vào tập III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1 Ổn định tổ chức lớp:

2 Kiểm tra cũ 3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

GV: u cầu đại diện nhóm trình bày I KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

Metan CH4 Etilen C2H4 Axetilen C2H2 Benzene C6H6

CTCT

Đặc điểm

liên kết Liên kết đơn Có liên kết đôi Có liên kết ba

- Mạch vòng cạnh khép kín

- Có lk đơn xen kẽ lk đôi Phản

ứng đặc trưng

Phản ứng CH4 + Cl2CH3Cl + HCl

Phản ứng cộng (làm màu dd brom)

C2H4 + Br2 

C2H4Br2

Phản ứng cộng (làm màu dd brom)

C2H2 + Br2 

C2H2Br4

Phản ứng với brom lỏng C6H6 + Br2 C6H5Br +

HBr

GV: Viết sẵn tập vào bảng gọi HS lên bảng GV: Nhận xét bổ sung

C3H8 : CH3 – CH2 – CH3

C3H4 : HC ≡ C – CH3

H2C = C = CH2

C3H6 : CH2 = CH – CH3 ∆

Nếu HS viết tất công thức GV nên khuyến khích

GV: Viết sẵn tập vào bảng Y/c HS nêu cách giải

II BÀI TẬP:

1/ Viết CTCT chaát:

C C C H

H

H H H

H H H H H H

H H H C C C CH2 CH2 H2C

C

H C C

H H

H

2/ Có bình đựng chất khí CH4

(35)

HS: Giải lên bảng

GV: Nhận xét cho điểm

GV: Viết tập lên bảng HS: Sửa tập

GV: Hướng dẫn cho HS cách chọn câu cách:

1 Loại trừ (CH4 ; C6H6 khơng tác dụng với dd

brom)

2 Tìm soá mol Br2 (n B r 2)

GV: Hướng dẫn HS cách làm gọi HS lên bảng: - Tìm n CO2 n H2O

 nC nH ==> mC mH Sau lấy mC +

mH =?

+ Nếu mC + mH =mA A chứa C & H

+ Nếu mC + mH < mA A chứa O

mO = mC + mH

chất khí không? Nêu cách tiến hành Giải

Dẫn khí qua bình đựng nước brom Khí làm màu dd brom khí C2H4, khí

còn lại CH4

3/ Biết 0,01 mol hidrocacbon X tác dụng tối đa với 100ml dd brom 0,1 M X A CH4 B C2H2 C C2H4 D

C6H6

Giaûi

n B r = C xV = 0,1 x 0,1 = 0,01 mol

n B r = nx ==> X C2H4

Vì : C2H4 + Br2  C2H4Br2

0,01 0,01 4/

a/ n C O =M mol

m , 44 ,  

Vaäy mC = n C O x M = 0,2 x 12 = 2,4

(g)

n H O =Mm 518,4 0,3mol

Vaäy mH = n H O x M = x 0,3 = 0,6

(g)

mMC + mH = 2,4 + 0,6 = (g) = mA

Vaäy A có nguyên tố C & H coù CT : C

x H y

Ta coù :

x : y = 1:3

1 , : 12 , :

12  

H

m mc

b/ Biết MA < 40 CTPT A có dạng (CH3)n

Vì MA < 40  15 n < 40

==> n=1( vô lí)

n =  CTPT C2H6

c/ A không làm màu dd brom

d/ C2H6 + Cl2  C2H5Cl + HCl

4 Dặn dò : 1’

- Về nhà làm tập

(36)

+ Đọc kỹ bước tiến hành

& Tuần 28 Tiết 56

ND : 91 : 92 :

BAØI 43: THỰC HAØNH

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HIDROCACBON

& I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức :

- Thí nghiệm điều chế axetilen từ canxi cacbua

- Thí nghiệm đốt cháy axetilen cho axetilen tác dụng với dung dịch brom - Thí nghiệm benzen hồ tan brom, benzen khơng tan nước

(37)

- Lắp dụng cụ điều chế khí C2H2 từ CaC2

- Thực phản ứng đốt cháy axetilen cho axetilen tác dụng với dung dịch brom - Thực phản ứng cho benzen vào nước benzen tiếp xuac với dung dịch Br2

- Quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích tượng

- Viết PTPU điều chế axetilen, phản ứng axtilen với dung dịch Br2, phản ứng cháy axetilen

3 Thái độ

Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập, thực hành hóa hóa học II.CHUẨN BỊ :

GV : - Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su kèm ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thủy tinh

- Hóa chất: đất đèn, dd brơm, nước cất HS : Chuẩn bị mẫu báo cáo

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS T

G

NỘI DUNG GV hướng dẫn :

- Lắp dụng cụ theo hình vẽ

- Cách lấy chất lỏng vào ống nghiệm ống nhỏ giọt

- Thu khí phương pháp đẩy nước

- Dẫn khí ống nghiệm có đầu vuốt nhọn đốt khí

- Lắc ống nghiệm

Y/c HS kiểm tra dụng cụ hóa chất

GV: Lắp sẵn dụng cụ hình 4.25a Hướng dẫn HS làm thí nghiệm HS quan sát nhận xét , Viết PTHH

GV: Hướng dẫn HS làm TN tính chất 30’

I TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: Thí nghiệm 1: Điều chế axetilen

(38)

của C2H2

HS quan sát ghi nhận tượng xảy

- Tác dụng với oxi (phản ứng cháy)

(lưu ý phải để khí lúc để đuổi hết khơng khí tránh nổ)  HS quan sát màu

ngọn lửa Nêu tượng:

TN3 :

GV: Hướng dẫnHS làm TN SGK

- Cho ml benzen vào ống nghiệm đựng ml nước cất, lắc kĩ Sau để yên, quan sát chất lỏng ống nghiệm

- Tiếp tục cho thêm vào ml dd brom loãng, lắc kĩ Sau để yên, quan sát màu màu dung dịch

GV: Hướng dẫn HS thu hồi hóa chất, vệ sinh Nhận xét buổi TH

GV: Yêu cầu HS viết tường trình

( C)

Thí nghiệm 3: Tính chất vật lí benzen

Benzen chất lỏng khơng màu, nhẹ hon nước, khơng tan nước, benzen hịa tan brom thành dung dịch vàng nâu lên

(a) (b) (c)

(a) : C6H6 vaø H2O (b) : thêm Br2 vào

(c) : sau thêm Br2 vào

II TƯỜNG TRÌNH

4 Dặn dò :

- Ơn chuẩn bị kiểm tra viết tiết ( chương IV: HIDRO CACBON – NHIÊN LIỆU - Chuẩn bị 44: RƯỢU ETYLIC

+ Vỏ chai rượu, cồn y tế

(39)

& Tuần 29 Tiết 59

ND : 91 : 92 :

CHƯƠNG V: DẪN XUẤT CỦA HYDROCACBON – POLIME

BAØI 44: RƯỢU ETYLIC

& I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

(40)

- Tính chất vật lí : trạng thái, màu sắc , mù vị , tính tan , khối lượng riêng , nhiệt độ sơi - Khái niệm độ rượu

- Tính chất hóa học : Phản ứng với Na, với axit axetic , phản ứng cháy - Ứng dụng rượu etylic :làm nhiên liệu , dung môi công nghiệp - Phương pháp điều chế ancol etylic tư tinh bột , đường từ etilen Kĩ :

- Quan sát thí nghiệm , hình ảnh, mơ hìnhphân tử , mẫu vật rút nhận xét cấu tạo phân tử tính chất hố học

- Viết PTHH dạng CTPT CTCT thu gọn

- Phân biệt ancol etylic với benzen mêtan dd Br2

- Tính khối lượng ancol etylic tham gia tạo thành phản ứng có sử dụng độ rượu hiệu suất phản ứng 3 Thái độ

Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác , thao tác làm TN nhanh nhẹn cho HS II.CHUẨN BỊ :

GV :- Dụng cụ: ống nhỏ giọt, đèn cồn, cốc thủy tinh, chén sứ, ống nghiệm Mơ hình phân tử rượu etylic dạng rỗng dạng đặc

- Hóa chất: nước cất, rựơu etylic, Na kim loại HS : Xe

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ 3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS TG NỘI DUNG

GV: Giới thiệu dẫn xuất hidro cacbon GV: thông báo CTPT rượu etilic: C2H6O

HS tính PTK

GV: Cho HS quan sát lọ đựng rượu etylic: Trạng thái? Màu sắc?

GV: Làm thí nghiệm hịa tan rượu vào nước? HS: Quan sát nhận xét

GV: Cho VD rượu 450 giải thích

HS: Nêu khái niệm độ rượu

14’

CTPT : C2H6O

PTK : 46 I TÍNH CHẤT VẬT LÍ :

Rượu etylic chất lỏng không màu, tan vô hạn nước, nhẹ nước, sơi 78,30C, hồ tan nhiều chất iốt,

benzen Độ rượu :

Là số ml rượu etylic có 100 ml hỗn hợp rựơu với nước

VD: SGK

Cơng thức tính độ rượu :

Độ rượu = x100

(41)

GV: Cho HS lắp mơ hình phân tử rượu etylic nhận xét đặc điểm cấu tạo Viết CTCT

GV: Cho HS xem mơ hình phân tử dạng đặc

GV: Biểu diễn thí nghiệm :Nhỏ rượu etylic vào chén sứ đốt

HS: Quan sát nhận xét

GV: Biểu diễn thí nghiệm:

Cho mẫu Na (bằng hạt đậu xanh) vào cốc đựng rượu etylic

HS: Quan sát, nhận xét

GV: Hướng dẫn HS viết PTHH

GV: Cho HS xem sơ đồ ứng dụng của rượu etylic gọi HS nêu ứng dụng. GV: Uống rượu nhiều có hịa cho sức khỏe

GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế cho biết người ta điều chế rượu cách nàotrong dân gian ?

5’

12’

4’

5’

II CẤU TẠO PHÂN TỬ : H H

H - C - C - O - H H H

Viết gọn : CH3-CH2-OH

III TÍNH CHẤT HỐ HỌC : 1 Tác dụng với oxi :

Rượu etylic cháy tạo CO2 + H2O

C2H6O(l) + 3O2 2CO2(k) + 3H2O(h)

Tác dụng với Natri :

Rượu etylic phản ứng với Na giải phóng khí H2

2 CH3 -CH2 –OH(l) +2 Na(r) CH3-CH2

–ONa(dd) + H2(k)

3 Phản ứng với axit axetic : IV ỨNG DỤNG :

Tổng hợp cao su, sản xuất dược phẩm , rượu bia, nước hoa, pha vecni, axit axetic

V ĐIỀU CHẾ : Thường theo cách sau :

Tinh bột, đường rượu etylic C2H2 + H2O axit C2H5OH

4 Củng cố : 4’

- Nêu TCHH rượu etylic Đọc mục em có biết - Làm BT SGK

5 Dặn dò :1’

- Học làm tập 1,3,4,5 SGK

(42)

Tuần 30 Tiết 60 ND : 91 : 92 :

BAØI 45: AXIT AXETIC

& I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức :

(43)

- CTPT, CTCT,đặc điểm cấu tạo axit axetic

- Tính chất vật lí : trạng thái, màu sắc , mù vị , tính tan , khối lượng riêng , nhiệt độ sơi

- Tính chất hóa học : axit yếu, có tính chất chung axit, tác dụng với ancol etylic tạo thành este - Ứng dụng:làm nguyên liệu công nghiệp, sản xuất giấm ăn

- Phương pháp điều chế axit axetic cách lên mem ancol etylic Kó :

- Quan sát thí nghiệm , hình ảnh, mơ hìnhphân tử , mẫu vật rút nhận xét cấu tạo phân tử tính chất hố học

- Dự đốn , kiểm tra kết luận tính chất hoá học axit axetic - Phân biệt axit axetic ,ancol etylic chất lỏng khác

- Tính nồng độ axit khối lượng dung dịch axit axetic tham gia hợc tạo thành phản ứng 3 Thái độ

Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác , thao tác làm TN nhanh nhẹn cho HS II.CHUẨN BỊ :

GV :- Dụng cụ: + ống nhỏ giọt, đèn cồn, cốc thủy tinh, chén sứ, ống nghiệm, ống dẫn khí cong(L), giá TN Mơ hình phân tử axit axetic dạng rỗng dạng đặc

- Hóa chất: nước cất, rựơu etylic, Zn kim loại, CuO, Na2CO3, CH3COOH, dd NaOH, H2SO4 đặc

HS : Xem

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:10’

- Nêu tính chất hóa học cuarượu etilic Viết PTHH minh họa - Độ rượu ? CT ? Làm BT 4a SGK

3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS TG NỘI DUNG

GV: Giới thiệu : CTPT axit axetic GV: Cho HS quan sát lọ đựng CH3COOH ( liên hệ thực tế: giấm ăn dung

dòch axit axetic – 5%)

GV: Hướng dẫn HS xem mơ hình dạng rỗng HS Lắp mơ hình viết CTCT axit axetic

GV: Hướng dẫn nhận xét CTCT:

5’

4’

CTPT : C2H4O2

PTK : 60 I TÍNH CHẤT VẬT LÍ :

Axit axetic chất lỏng không màu, vị chua, tan vô hạn nước

II CẤU TẠO PHÂN TỬ :

H

H - C - C - O - H H O

(44)

GV: Gọi HS nêu lại TCHH axit

GV: Gọi HS lên làm thí nghiệm chứng minh axit axetic có phải axit hay khơng?

HS: Quan sát tượng, nhận xét theo mẫu GV: Lưu ý CH3COOH axit yếu

GV: Ngồi tính chất chung axit, axit axetic cịn có tính chất hóa học khác khơng?

GV: Biểu diễn thí nghiệm HS quan sát , nêu HT GV: Hướng dẫn HS viết PTHH

Hãy cho biết axit axetic có ứng dụng ? GV: Cho HS xem sơ đồ SGK nêu ứng dụng axit axetic

GV: Cho HS liên hệ thực tế cách làm giấm ăn

GV: Giới thiệu phương pháp khác để điều chế axit axetic

15’

3’ 3’

Đặc điểm: phân tử axit axetic có nhóm – COOH Nhóm làm cho phân tử có tính axit

III TÍNH CHẤT HỐ HỌC : Axit axetic có tính chất axit không?

Axit axetic axit hữu có tính chất axit yếu

+ Làm quỳ tím hóa đỏ

+ Tác dụng với oxit bazơ, bazơ

+ Tác dụng với kim loại giải phóng khí hidro

+ Tác dụng với muối

CH3COOH + NaOH  CH3COONa

+ H2O

2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa

+H2O + CO2

2 Axit axetic có tác dụng với rượu etylic khơng?

Axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo etyl axetat

CH3COOH + HO–C2H5

CH3COOC2H5 + H2O

Phản ứng axit axetic rượu etylic gọi phản ứng este hóa CH3COOC2H5 este

IV ỨNG DỤNG: SGK

V ĐIỀU CHẾ:

CH3CH2OH + O2 Men giaám CH3COOH

+ H2O

- Trong công nghiệp:

2 C4H10 + O2 CH3COOH +

H2O

3 Củng cố : 4’

(45)

4 Dặn dò : 1’

- Bài tập nhaø: 1, 2, 4, 6, 7, SGK

- Chuẩn bị 46: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VAØ AXIT AXETIC

& Tuần 31 Tiết 61

ND: 91 : 92 :

BAØI 46: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN,

RƯỢU ETYLIC VAØ AXIT AXETIC

(46)

& I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức :

HS nắm mối liên hệ hidrocacbon, rượu, axit este etyl axetat Kĩ :

- Viết PTHH theo sơ đồ chuyển đổi chất -Phân biệt Etilen mêtan dd Br2

3 Thái độ

Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận học tập, thực hành hóa học II.CHUẨN BỊ :

GV: Bảng phụ viết sẵn tập. HS : Xem

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:10’

- Nêu tính chất hóa học axit axetic Viết PTHH minh họa - Nêu ứng dụng axit axetic pp điều chế axit axetic 3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS T

G NOÄI DUNG

HS dùng mũi tên để biểu diễn mối liên hệ Viết PTHH cho chuyển hóa

GV: Cho HS hoạt động nhóm phút ( dựa vào tính chất hố học chất) Sau gọi đại diện nhóm trình bày

GV: Nhận xét, bổ sung thiếu sót

15’

19’

I KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

Sơ đồ mối liên hệ etilen, rượu etylic axit axetic

Etilen + H2O Rượu + Oxi Axitaxetic

H2SO4 ñ, t0 Etyl axetat

axit etylic men giấm + Rượu etylic

C2H4  C2H5OH  CH3COOH 

CH3COOC2H5

C2H4 + H2O axit

C2H5OH

C2H5OH + O2 men giaám

CH3COOH + H2O

CH3COOH + C2H5OH H2SO4ñ, t0

CH3COOC2H5 + H2O

(47)

HS nêu tính chất hoá học khác để phân biệt axit axetic rượu etylic

GV: Gọi HS lên bảng sửa tập 4/144 GV: Hướng dẫn HS giải

GV: Hướng dẫn tập 5:

BT2 / 144 SGK:

Nêu phương pháp hóa học khác để phân biệt dung dịch C2H5OH

CH3COOH

a/ Dùng quỳ tím:

- Axit CH3COOH làm quỳ tím hóa đỏ

- C2H5OH khơng làm quỳ tím hóa đỏ

b/ Dùng Na2CO3 CaCO3

- CH3COOH cho khí CO2

- C2H5OH khơng có phản ứng

BT4 /144 SGK:

ĐS: CTPT A C2H6O

Baøi 5:

C2H4 + H2O  C2H5OH

mol 1mol n C H = 22,4 1mol

4 , 22

mrượu ( LT) = x 46 = 46 g

mrượu ( thực tế) = 13,8 g

H% = 100% 30%

46 , 13

x

Củng cố : 5 Dặn dò :1’

- Làm tập lại SGK -

& Tuaàn 31 Tieát 62

ND: 91 : 92 :

(48)

& I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức:

Ơn tập lại tính chất hóa học rượu etylic, axit axetic , sơ đồ mối quan hệ etilen , rượu etylic, axit axetic Kĩ :

- Viết PTHH , Giải BT theo PTHH , lập CTHH Thái độ

- Lòng yêu thích môn học , tính cẩn thận II.CHUẨN BỊ :

GV :Hệ thống câu hỏi, tập , Bảng phụ HS : Ơn tập tính chất rượu etylic, axit axetic III TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ : KT 15’ Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS TG NỘI DUNG

HS thảo luận hoàn thành bảng sau:

CTCT Đặc điểmCT TCHH Rượu etilíc

Axít axêtic Etilen GV ghi BT :

1/ CH2 = CH2+Br2

CH2Br – CH2Br

2/ CH2 = CH2Trùnghợp

– CH2 – CH2 – CH2 – CH2 –

HS suy nghĩ làm GV ghi đề:

Đốt cháy hịa tồn 23 gam chất hữu A thu sản phẩm gồm 44 gam CO2 27 gam

H2O

a/ A gồm có nguyên tố ? b/ Xác đinh CTPT A , biết = 23 HS đọc đề , nêu cách làm

HS lên bảng giải

5’

22’

I KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

II BÀI TẬP: Baøi :

1/ CH2 = CH2+Br2

CH2Br – CH2Br

2/ CH2 = CH2Trùnghợp

– CH2 – CH2 – CH2 – CH2– Bài

Số mol CO2là:

44 44

2 

nCO = mol mC = x 12 = 12 gam Soá mol cùa H2O là:

18 27

2 

n OH = 1,5 mol

nH = 1,5 x = gam

(49)

– (12+3)

= 8gam Vậy công thức A là: CxHyOz (x,y,z

R) x:y:z =

16 12 12

 = 2:6:1 Vaäy A là: (C2H6O)n (n

R) Ta có:

mA=46 (12x2+6+16)k=46 K =  A C2H6O Bài tập trang 144

4 Dặn dò :1’

- Ơn tập lại tính chất hóa học benzen, rượu etylic, axit axetic, mối quan hệ etilen, rượu etylic, axit axeic

- Xem lại dạng BT SGK , - Tiết sau làm kiểm ta 45’

Tuần 31 Tiết 61

KIỂM TRA 45’

ND : 91 : 92 :

(50)

- Kiểm tra đánh giá khả lĩnh hội kt tính chất hóa học oxit , axit mối quan hệ oxit , axit HS

2 Kĩ :

- Kiểm tra đánh giá khả vận dụng tính chất hóa học giải tập định tính định lượng

3 Thái độ :

- Kiên trì u mơn học trung thực học tập II CHUẨN BỊ

GV : Đề + Đáp án HS : Như tiết 60 III TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức Phát đề kiểm tra Nhận xét KT Dặn dò: 1’

Chuẩn bị 47: CHẤT BÉO : Chất béo có nhiều đâu? Có tính chất gì?

Tuần 31 Tiết 62

ND : 91 : 92 :

(51)

& I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức :Biét được

- Khái niệm chất béo , trạng thái thiên nhiên , công thức tổng quát chất béo đơn giản (RCOO)3C3H5, đặc điểm cấu tạo

- Tính chất vật lí : trạng thái , tính tan

- Tính chất hố học: phản ứng thủy phân mơi trường axit môi trường kiềm (phản ứng xà phịng hố )

- Ứng dụng : thức ăn quan trọng người độïng vật , nguyên liệu công nghiệp Kĩ :

- Quan sát thí nghiệm , hình ảnh , … rút nhận xét công thức đơn giản , thành phần cấu tạo chất béo

- Viết PTHH phản ứng thuỷ phân chất béo môi trường axit , môi trường kiềm - Phân biệt chất béo (dầu ăn , mỡ ăn) với hidrocacbon (dẫu ,mỡ cơng nghiệp)

- Tính khối lượng xà phòng thu theo hiệu suất 3 Thái độ

Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận học tập, thực hành hóa học II.CHUẨN BỊ :

GV :- Ống nghiệm, kẹp gỗ - Nước, benzen, dầu ăn HS : Xem

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS TG NỘI DUNG

GV: Chất béo có đâu?

HS: Nghiên cứu thơng tin trả lời

HS làm TN SGK , quan sát nêu HT

GV: Trình bày

GV: Gọi HS nhận xét thành phần chất béo

5’

10’

10’

I CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU ?

- Chất béo có mơ mỡ động vật, tập trung nhiều hạt

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ :

Chấât béo nhẹ nước, không tan nước, tan xăng, dầu hoả, bezen, ………

(52)

GVTrình bày

GVTrình baøy

GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế để nêu ứng dụng chất béo.

10’

5’

IV TÍNH CHẤT HỐ HỌC : Thuỷ phân môi trường axit : Đun nóng chất béo với nước, xúc tác axit thu glixerol axit béo

(R-COO)3C3H5 + H2O

C3H5(OH)3 + RCOOH

2 Thuỷ phân môi trường bazơ: (R-COO)3C3H5 + NaOH

C3H5(OH)3 + RCOONa

Hỗn hợp muối Natri axit béo thành xà phịng Phản ứng cịn gọi phản ứng xà phịng hố

IV ỨNG DỤNG :

- Chất béo thành phầân thức ăn người động vật

- Bảo quản chất béo khỏi bị ôi : bảo quản nhiệt độ thấp đun chất béo với muối ăn

3 Củng cố :4’ HS làm BT 1,2 SGK) 4 Dặn dò :1’

- Chuẩn bị 48: LUYỆN TẬP: RƯỢU ETYLIC – AXIT AXETIC – CHẤT BÉO + Ghi phần kiến thức cần nhớ vào tập.( kẻ bảng hoàn thành bảng)

+ Làm tập luyện tập

(53)

& Tuần 32 Tiết 63

ND : 91 : 92 :

BAØI 48: LUYỆN TẬP RƯỢU ETYLIC , AXIT AXETIC, CHẤT BÉO

& I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức :

Củng cố kiến thức rượu etylic, axít axêtíc cá chất béo 2 Kĩ :

Viết PTHH Giải toán theo PTHH 3 Thái độ

Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận học tập II.CHUẨN BỊ :

GV : Bảng phụ , BT

HS : Ơn tập lại tính chất hóa học rượu etylic , axit axetic, chất béo III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:10’

Nêu TCVL , thành phần cấu tạo chất béo Nêu TCHH chất béo , viết PT minh họa 3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS TG NỘI DUNG

Cơng thức Tính chấtvậy lý Tính chấthóa học Rượu etilíc

Axít axêtic Chất béo

GV: Yêu cầu HS làm tập trang 148

Bài tập trang 149

5’

29’

I KIẾN THỨC CẦN NHỚ

II BÀI TẬP:

Bài tập trang 148.

Caùc PTHH:

CH3COOC2H5+ H2O  ddHCl CH3COOH + C2H5OH

CH3COOC2H5+NaOH ddHCl CH3COONa + C2H5OH

Bài tập trang 149.

Các phương trình phản ứng:

(54)

Bài tập trang 149

HS đọc đề , nêu cách làm Cả lớp làm BT vào

GV: Kiểm tra sữa sau.

c/ CH3COOH + KOH CH3COOK + H2O d/ CH3COOH + C2H5OH HSO,ñt

0

2 CH3COOC

2-H5+H2O

e/ 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + H2O + CO2

f/ 2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2 h/ chất béo + dung dịch kiềm glixerol + muối axít béo

Bài tập trang 149.

PTHH: CH3COOH + NaHCO3 CH3COONa + H2O +CO2

0,2 0,2 0,2 0,2 0,2

a/ Khối lượng CH3COOH có 100 gam dung dịch là:

m

CH

3

COOH

= 12gam. 

n

CH

3

COOH

=

16 12

= 0,2 mol

Khối lượng NaHCO3 là:

m

NaHCO3 = 0,2 x 84 = 16,8 gam

Khối lượng dung dịch NaHCO3 cần là:

m

ddNaHCO

3= 100

4

8 16 x

, ,

= 200 gam

b/ Dung dịch sau phản ứng có muối CH3COONa

m

CH

3

COONa

= 0,2 x 82 = 16,4

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 200 + 100 – 0,2 x 44 = 291,2 gam

Nồng độ % dung dịch sau phản ứng là:

% , % x , , COONa

CH

%

C 100 56

291 16

3  

3 Củng cố : 4 Dặn dò :1’

- Yêu cầu HS Xem trước thực hành

(55)

Tuần 32 Tiết 64

ND : 91 : 92 :

BÀI 49: THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU ETYLIC, AXIT AXERIC

& I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức :

- Thí nghiệm thể tính axit axit axetic - Thí nghiệm tạo este etyl axetat

Kó :

- Thực thí nghiệm chứng tỏ axit axetic có tính chất chung axit ( tác dụng với CuO, CaCO3, quỳ tím , Zn)

- Thực thí nghiệm điều chế este etyl axetat

- Quan sát thí nghiệm ,nêu tượng giải thích tuợng - Viết PTHH minh hoạ thí nghiệm thực

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập, thực hành hóa hóa học

- HS ham thích mơn học say mê tìm phản ứng có tư nhiên nhận thức tượng đời sống

II.CHUẨN BỊ :

GV : - Dụng cụ: Giá thí nghiệm, giá sắt, ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh có nút, có ống dẫn khí, đèn cồn, cốc thủy tinh, khai nhựa

Hóa chất: Axít axêtíc đậm đặc, axít sunfuaríc đặc, nước, kẽm lá, CaCO3, CuO, giấy qìy tím

HS : Đọc trước ND TH chuẩn bị mẫu báo cáo III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS T

G NOÄI DUNG

Hướng dẫn thao tác thí nghiệm : + Lấy chất lỏng ống nhỏ giọt + Lấy bột chất rắn vào ống nghiệm + Lắc ống nghiệm

+ Đun ống nghiệm đèn cồn Y/c HS kiểm tra dụng cụ hóa chất

30’ I TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:

Thí nghiệm 1: Tính axit axit axetic SGK

Thí nghiệm 2:

(56)

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm HS quan sát nhận xét , Viết PTHH

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm HS quan sát nhận xét , Viết PTHH

GV: Lưu ý HS số thao tác để bảo đảm an tồn làm thí nghiệm đảm bảo thành cơng thí nghiệm

GV: Hướng dẫn HS thu hồi hóa chất, vệ sinh Nhận xét buổi TH

GV: Yêu cầu HS viết tường trình

14’

II TƯỜNG TRÌNH

Mẫu báo cáo:

- Ngày: tháng năm - Họ tên:

- Tường trình số: Tên

Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát Giải thích PTPƯ

3 Dặn dò :1’

(57)

Tuần 33 Tiết 65

ND : 91 : 92 :

BÀI 50: GLUCOZƠ

& I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức :

- HS nắm đượcCTPT, tính chất vật lí : trạng thái, màu sắc, mùi ,vị, tính tan, khối lượng riêng - Tính chất hóa học : phản ứng tráng gương , phản ứng lên mem rượu

- Ứng dụng: chất dinh dưỡng người động vật 2 Kĩ :

- Quan sát thí nghiệm , hình ảnh , mẫu vật … rút nhận xét tính chất glucozơ - Viết PTHH(dạng CTPT) minh hoạ tính chất hoá học glucozơ

- Phân biệtdung dịch glucozơ với ancol etylic axit axetic

- Tính khối lượng glucozơ phản ứng lên mem rượu biết hiệu suất trình 3 Thái độ

Qua thí nghiệm tráng gương giúp cho HS hiểu rõ nguyên tắc tráng gương ham thích môn học

II.CHUẨN BỊ :

GV : Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn, cốc nước nóng,khai nhựa,

Hóa chất: Mẫu glucozơ, dd AgNO3, dd NH3, dd rượu etylíc, nước cất

HS : Đọc thông tin SGK, tập III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:KT 15’ 3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS TG NỘI DUNG

Nêu glucozơ có đâu đời sống?

GV: Cho HS quan sát lọ đựng glucozơ. GV: Làm thí nghiệm cho glucozơ vào cốc nước

Yêu cầu HS quan sát, nêu nhận xét

5’

5’

I TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

Trong tự nhiên glucozơ có chín

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ

(58)

GV: Làm thí nghiệm cho glucozơ tác dụng với AgNO3 dung dịch NH3

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải thích

GV: Giới thiệu tính chất hóa học phản ứng lên mem rượu glucozơ cho HS viết PTHH

Yêu cầu HS đọc thơng tin tóm tắt.

10’

3’

III TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1/ Phản ứng oxi hóa glucozơ. C6H12O6(dd)+Ag2O(r)NHt

0

3 C6H12O7(dd) +2Ag(r)

axit gluconic 2/ Phản ứng lên men.

C6H12O6(dd) lênmen2CO2(k)+2C2H5OH(dd)

IV CĨ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ? SGK

3 Củng cố :6’

1/ Nêu tính chất hóa học glucozơ? 2/ Làm BT 1,2/152 SGK

4 Dặn dò :1’

Bài tập nhà: 3,4/152 SGK trang 149

(59)

Tuần 33 Tiết 66

ND : 91 : 92 :

BÀI 51: SACCAROZƠ

& I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức :

- HS nắm CTPT, trạng thái tự nhiên , tính chất vật lí : trạng thái, màu sắc, mùi ,vị, tính tan - Tính chất hóa học : phản ứng thuỷ phâncó xúc tác axit enzim

- Ứng dụng: chất dinh dưỡng người động vật , nguyên liệu quan trọngcho nganh cơng nghiệp thực phẩm

2 Kó :

- Quan sát thí nghiệm , hình ảnh , mẫu vật … rút nhận xét tính chất saccarozơ - Viết PTHH(dạng CTPT) phản ứng thuỷ phân saccarozơ

- Viết PTHH thực chuyển hoá từ saccarozơ glucozơ ancol etylic axit axetic - Phân biệt dung dịch glucozơ với ancol etylic saccarozơ

- Tính % khối lượng saccaroz mẫu mía 3 Thái độ

II.CHUẨN BỊ :

GV : Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đèn cồn, ống hút, khai nhựa

Hóa chất: dd saccarozơ, AgNO3, dd NH3, dd H2SO4 lỗng

HS : Đọc thơng tin SGK, tập III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

Nêu TCHH glucozơ , viết PTHH minh họa 3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG NỘI DUNG

Nêu saccarozơ có đâu?

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Lấy đường saccarozơ vào ống nghiệm Quan sát trạng thái, màu sắc

- Thêm nước vào lắc nhẹ, quan sát 5’

5’

I TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

Saccarozơ có nhiều loại thực vật như: Mía, củ cải đường, nốt,

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ

(60)

GV: Gọi HS nêu nhận xét.

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Cho dung dịch saccarozơ vào dung dịch AgNO3 NH3 sau

đun nóng nhẹ, quan sát GV: Cho HS nhận xét.

GV: Thí nghiệm 2: Cho dung dịchsaccarozơ vào ống nghiệm, Thêm vào giọt dung dịch H2SO4, đun nòng

2 – phuùt

- Thêm dung dịch NaOH vào để trung hòa dung dịch H2SO4

- Cho dung dịch vừa thu vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3

NH3 đung nóng, quan sát

u cầu HS đọc thơng tin tóm tắt.

10’

3’

III TÍNH CHẤT HÓA HỌC C12H22O11+H2OAxitt

0 , C

6H12O6 + C6H12O6

glucozô fuctozô

IV ỨNG DỤNG SGK

3 Củng cố :6’

1/ Nêu tính chất hóa học sacarozơ? 2/Làm BT 1,2/155 SGK

4 Dặn dò :1’

Bài tập nhà: 3,4/155 SGK trang 149

(61)

Tuần 34 Tiết 67

ND : 91 : 92 :

BÀI 52: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ

& I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức :

- Trạng thái tự nhiên , tính chất vật lí tinh boat xenlulozơ - CTchung tinh bột xenlulozơ

- Tính chất hóa học tinh bột xenlulozơ: phản ứng thuỷ phân phản ứng màu hồ tinh bột iôt - Ứng dụng tinh bột xenlulozơ đời sốngvà sản xuất

- Sự tạo thành tinh bột xenlulozơ

2 Kó :

- Quan sát thí nghiệm , hình ảnh , mẫu vật … rút nhận xét tính chất tinh bột xenlulozơ - Viết PTHH(dạng CTPT) phản ứng thuỷ phân tinh bột xenlulozơ phản ứng quan hợp tạo thành tinh bột xenlulozơ xanh

- Phân biệt dung dịch tinh bột vớiø xenlulozơ zơ

- Tính % khối lượng khối lượng ancol etylic thu từ tinh bột xenlulozơ 3 Thái độ

II.CHUAÅN BÒ :

GV : Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, ống hút, khai nhựa Hóa chất: Hố tinh bột, Iod, nước HS : Đọc thông tin SGK, tập

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:10’

Nêu TCHH saccaơ , viết PTHH minh họa 3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS TG NỘI DUNG

Em cho biết trạng thái tự nhiên tinh bột xenlulozơ?

5’ I TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

- Tinh bột có nhiều loại hạt, củ, như: lúa, ngô, sắn,

(62)

HS làm thí nghiệm theo nhóm

- Lần lược cho vào ống nghiệm tinh bột xenlulozơ, thêm nước vào, lắc nhẹ, sau đun nóng ống nghiệm - Quan sát tượng nêu nhận xét

GV: Giới thiệu

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Cho dung dịch saccarozơ vào dung dịch AgNO3 NH3 sau

đun nóng nhẹ, quan sát GV: Cho HS nhận xét.

HS làm thí nghiệm:

- Nhỏ vài giọt dung dịch iod vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột, Quan sát - Đun nóng ống nghiệm quan sát nêu tượng

Tinh bột dùng làm ?

Nêu ứng dụng xenlulozơ mà em biết ?

5’

7’

10’

3’

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Tinh bột chất rắn, không tan nước nhiệt độ thường, tan nước nóng tạo dung dịch keo gọi hồ tinh bột

- Xenlulozơ chất rắn, màu trắng, không tan nước nhiệt độ thường nhiệt độ cao

III ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ - Tinh bột xelulozơ có phân tử lớn Phân tử tinh bột xelulozơ tạo thành nhiều nhóm (-C6H10O5-)liên kết với nhau:

–C6H10O5 – C6H10O5 –

Viết gọn: (– C6H10O5 –)n

- Nhóm – C6H10O5 – gọi mắt xích

của phân tử

- Số mắt xích phân tử tinh bột phân tử xenlulozơ

- Tinh bột: n = 1200– 6000 -Xenlulozơ:n=10000– 14000 IV TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1/ Phản ứng thủy phân. (– C6H10O5 –)n + nH2Oaxitt

0

, nC6H12O6

2/ Tác dụng hồ tinh bột với Iod.

Dung dịch Iod vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột thấy xuất màu xanh

- Đun nóng màu xanh biến mất, để nguội lạy

V ỨNG DỤNG SGK

3 Củng cố :4’

1/ Nêu cách phân biệt tinh bột xenlulozơ? 2/Làm BT 1,2/158 SGK

4 Dặn dò :1’

Bài tập nhà: 3,4/158 SGK trang 149

(63)

Tuần 34 Tiết 68

ND : 91 : 92 :

BAØI 53: PROTEIN

& I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức :

- Khái niệm , đặc điểm ,cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit toạ nên) khối lượng phân tử protein

- Tính chất hố học : Phản ứng thuỷ phân có xúc tác axit , bazơ , enzim, bị đơng tụ có tác dụngcủa hoá chất nhiệt độ, dễ bị phân huỹ đun nóng mạnh 2 Kĩ :

- Quan sát thí nghiệm , hình ảnh , mẫu vật … rút nhận xét tính chất - Viết sơ đồ phản ứng thuỷ phân

- Phân biệt protein (len lông cừu, tơ tằm ) với chất khác (nilon)phân biệt amino axit axit theo thành phần phân tử

3 Thái độ II.CHUẨN BỊ :

GV : Dụng cụ: Đén cồn, kẹp gỗ, panh, diêm, ống nghiệm, ông hút, khai nhựa Hóa chất: Lịng trắng trứng, dung dịch rượu êtylíc,

HS : Đọc thơng tin SGK, tập III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:10’

Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột xenlulozơ? Nêu TCHH tinh bột xenlulozơ , viết PTHH minh họa 3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS TG NỘI DUNG

HS quan sát tranh ảnh vềcác mẫu vật có chứa protein, sau đị u cầu HS nêu trạng thái tự nhiên protein?

5’ I TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

Protein có thể người, động vật thực mhư: Trứng,thịt, máu, sữa, tóc, móng,rễ,

(64)

GV giới thiệu

u cầu HS đọc thơng tin tóm tắt

GV giới thiệu

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Đốt cháy tóc, cho HS nhận xét kết luận

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Cho lịng trắng trứng vào ống nghiệm

+ Ống cho nước, lắc nhẹ đun nóng

+ Ống cho thêm rượu etylíc lắc

GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét.

8’

15’

3’

1/ Thành phần nguyên tố.

Thành phần nguyên tố chủ yếu protein Cacbon, hiđro, oxi, nitơ lượng nhỏ lưu huỳnh, photpho, kim loại,

2/ Cấu tạo phân tử.

Protein có phân tử khối lớn có cấu tạo phức tạp

Các thí nghiệm cho thấy: Protein cấu tạo từ amino axít, phân tử amino axít mắc xích phân tử protein

III TÍNH CHẤT

1/ Phản ứng thủy phân. Protein + Nướcaxít,t

0

Hỗn hợp amino axít

2/ Sự phân hủy nhiệt.

VD: Tóc, sừng, lơng gà cháy có mùi khét + Khi đun nóng mạnh khơng có nước protein bị phân hủy tạo chất bay có mùi khét

3/ Sự đơng tụ.

+ Khi đun nóng cho thêm rượu êtylíc lịng trắng trứng bị kết tủa

+ Một số protein tan nước, tạo thành dung dịch keo, đun nóng cho thêm hóa chất vào dung dịch thường xảy kết tủa Hiện tượng gọi đông tụ

IV ỨNG DỤNG SGK

3 Củng cố :3’

1/ Nêu cách phân biệt len nilon? 2/Làm BT 1,2/15160 SGK

4 Dặn dò :1’

Bài tập nhà: 3,4/160 SGK trang 149

(65)

Tuần 35 Tieát 69

ND : 91 : 92 :

BAØI 53:

POLIME

& I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức :Biết :

- Định nghĩa , cấu tạo , phân loại polime (polime thiên nhiên polime tổng hợp) - Tính chất chung polime

2 Kó :

Viết PTHH trùng hợp tạo thành PE, PVC , … từ monome 3 Thái độ

II.CHUẨN BỊ :

GV : Dụng cụ: Đén cồn, kẹp gỗ, panh, diêm, ống nghiệm, ơng hút, khai nhựa Hóa chất: Lịng trắng trứng, dung dịch rượu êtylíc,

HS : Đọc thơng tin SGK, tập III TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG :

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:10’

Nêu công thức chung đặc điểm cấu tạo phân tử protein ? Nêu TCHH tinh bột xenlulozơ , viết PTHH minh họa

3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS TG NỘI DUNG

HS quan sát tranh ảnh vềcác mẫu vật có chứa protein, sau đò yêu cầu HS nêu trạng thái tự nhiên protein?

GV giới thiệu

5’

8’

I TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

Protein có thể người, động vật thực mhư: Trứng,thịt, máu, sữa, tóc, móng,rễ,

III THÀNH PHẦN VAØ CẤU TẠO PHÂN TỬ 1/ Thành phần nguyên tố.

(66)

Yêu cầu HS đọc thơng tin tóm tắt

GV giới thiệu

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Đốt cháy tóc, cho HS nhận xét kết luận

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Cho lịng trắng trứng vào ống nghiệm

+ Ống cho nước, lắc nhẹ đun nóng

+ Ống cho thêm rượu etylíc lắc

GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét.

15’

3’

2/ Cấu tạo phân tử.

Protein có phân tử khối lớn có cấu tạo phức tạp

Các thí nghiệm cho thấy: Protein cấu tạo từ amino axít, phân tử amino axít mắc xích phân tử protein

III TÍNH CHẤT

1/ Phản ứng thủy phân. Protein + Nướcaxít,t

Hỗn hợp amino axít

2/ Sự phân hủy nhiệt.

VD: Tóc, sừng, lơng gà cháy có mùi khét + Khi đun nóng mạnh khơng có nước protein bị phân hủy tạo chất bay có mùi khét

3/ Sự đơng tụ.

+ Khi đun nóng cho thêm rượu êtylíc lịng trắng trứng bị kết tủa

+ Một số protein tan nước, tạo thành dung dịch keo, đun nóng cho thêm hóa chất vào dung dịch thường xảy kết tủa Hiện tượng gọi đơng tụ

IV ỨNG DỤNG SGK

3 Củng cố :3’

1/ Nêu cách phân biệt len nilon? 2/Làm BT 1,2/15160 SGK

4 Dặn dò :1’

Bài tập nhà: 3,4/160 SGK trang 149

Ngày đăng: 15/05/2021, 22:07

w