1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp nhằm quản lý, sử dụng và phát triển bền vững lâm sản ngoài gỗ tại 2 xã ba lòng và hải phúc thuộc vùng đệm khu BTTN đakrông quảng trị

98 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN QUỐC NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI XÃ BA LÒNG VÀ HẢI PHÚC THUỘC VÙNG ĐỆM KHU BTTN ĐAKRÔNG - QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ SỸ VIỆT Hà Nội, 2011 i LỜI NĨI ĐẦU Trong q trình thực đề tài, nhận giúp đỡ quý báu mặt quan, tổ chức cá nhân việc cung cấp tài liệu, tham gia vấn, tổ chức hỗ trợ trườmg, đặc biệt giúp đỡ trực tiếp thầy giáo TS Lê Sỹ Việt trình thực hoàn thành luận văn - Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới ban giám hiệu, khoa đào tạo sau đại học Trường đại học Lâm nghiệp tồn thể thầy giáo đặc biệt thầy giáo TS Lê Sỹ Việt truyền đạt, hướng dẫn cho kiến thức suôt thời gian vừa qua - Tôi xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo Sở NN&PTNT, Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị, Ban quản lý khu BTTN Đakrông tạo điều kiện thuận lợi cho tơi theo học khố học Tôi xin chân thành cảm ơn đến cá nhân, đồng nghiệp dành thời gian giúp đỡ suốt thời gian khảo sát thực địa, thu thập điều tra trường xữ lý số liệu trình thực đề tài - Cảm ơn đến người dân, sở thu mua, chế biến hàng LSNG hai xã Ba Lòng Hải Phúc, tham gia buổi họp, vấn, cung cấp thông tin đống góp nhiều ý kiến vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo, phận chuyên mơn UBND xã Ba Lịng Hải Phúc giúp đỡ tơi q trình thu thập, cung cấp tài liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài Mặc dù tơi có nhiều cố gắng để hồn thành đề tài nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đống góp nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Xin chân thành cản ơn Quảng Trị , ngày tháng năm 2011 Tác giả Lê Văn Quốc ii MỤC LỤC Lời nói đầu i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục hình ảnh, sơ đồ iv Danh mục bảng biểu v Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1, Trên giới 1.2, Ở nước Chương II: Mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu 13 2.1, Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1, Mục tiêu chung 13 2.1.2, Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 13 2.3.1 Phạm vi nghiên cứu đề tài 13 2.3.2, Đối tượng nghiên cứu 14 2.4, Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1, Phương pháp luận tổng quát 14 3.4.2, Các phương pháp tiếp cận chủ yếu 14 Chương 3: Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 3.1, Tổng quan Khu BTTN Đakrông 18 3.2, Điều kiện khu vực nghiên cứu 19 3.2.1, Điều kiện tự nhiên xã Ba lòng Hải Phúc 19 3.2.2, Điều kiện kinh tế - xã hội 24 3.3, Đánh giá chung điều kiện 30 3.3.1, Những thuận lợi 30 3.3.2, Khó khăn 31 Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận 33 4.1, Kết điều tra, phân loại tài nguyên thực vật cho LSNG xã Ba Lòng, Hải Phúc 33 iii 4.1.1, Mức độ phong phú đa dạng thực vật cho LSNG khu vực nghiên cứu 33 4.1.2, Phân loại thực vật cho LSNG theo mục đích sữ dụng 34 4.2, Đánh giá trạng, tiềm nhân tố ảnh hưởng đến tài nguyên thực vật cho LSNG khu vực nghiên cứu 39 4.2.2, Đánh giá tiềm phát triển thực vật cho LSNG 50 4.2.3, Các sách ảnh hưởng đến tồn phát triển LSNG 57 4.3, Lựa chọn đề xuất tập đoàn trồng cho LSNG 59 4.3.1, Quan điểm lựa chọn 59 4.3.2, Nguyên tắc lựa chọn 59 4.3.3, Các tiêu chí lựa chọn trồng cho LSNG 60 4.3.4, Các loại thực vật cho LSNG có triển vọng 61 4.3.5, Hiệu loại lựa chọn 64 4.4, Một số giải pháp quản lý bền vững tài nguyên LSNG 70 4.4.1, Quan điểm đề xuất giải pháp 70 4.4.2, Giải pháp kinh tế - xã hội 70 4.4.3, Giải pháp hoàn thiện thể chế tăng cường quản lý nhà nước 77 5.4.3, Giải pháp kỹ thuật 79 Chương V: Kết luận, Tồn tại, Khuyến nghị 86 5.1, Kết luận 86 5.1.1, Hiện trạng tiềm tài nguyên thực vật cho LSNG vùng đệm 86 5.1.2, Hiện trạng, tiềm năng, nhân tố ảnh hưởng đến tài nguyên LSNG 87 5.1.3, Kết chọn lựa tập đoàn cho LSNG có triển vọng phát triển 88 5.1.4, Đánh giá công tác quản lý phát triển thực vật cho LSNG 88 5.1.5, Kết đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý phát triển thực vật cho LSNG 89 5.2, Một số tồn 89 5.3, Khuyến nghị 90 Tài liệu tham khảo 91 Tiếng việt 91 Tiếng anh: 92 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung chữ viết tắt BTTN Bảo tồn thiên nhiên NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Uỷ ban nhân dân LSNG Lâm sản gỗ VCF Quỷ bảo tồn việt nam KT-XH Kinh tế - xã hội FAO Tổ chức nông lương liên hiệp quốc ĐDSH Đa dạng sinh học QĐ- TTg Quyết định thủ tướng phủ QĐ-UB Quyết định uỷ ban TT- BNN Thơng tư nơng nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ 1- Hình ảnh Số Nội dung hình ảnh Trang 3.1 Điều kiện địa hình, tài nguyên khu vực nghiên cứu 32 4.1 Người dân khai thác Lá nón rừng đặc dụng khu BTTN 42 4.2 người thu gom hàng LSNG địa bàn nghiên cứu 54 2- Sơ đồ Số 4.1 Nội dung Dòng sản phẩm LSNG từ sản xuất đến tiêu thụ Trang 55 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu Tên biểu số Trang 3.1 Dân tộc, dân số lao động khu vực nghiên cứu 24 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 25 3.3 Tình hình chăn ni gia súc gia cầm 27 3.4 Hiện trạng giáo dục 29 3.5 Mạng lưới y tế 29 4.1 Kết điều tra khu hệ thực vật 33 4.2 Phân loại thực vật cho LSNG 36 4.3 Hình thức khai thác LSNG 40 4.4 Hiện trạng sử dụng đất 43 4.5 Hiện trạng trồng rừng giao khoán rừng 46 4.6 Đánh giá cho điểm loài thực vật cho LSNG 63 4.7 Tổng hợp vốn nhân cơng trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng 64 cho 1ha địa trồng bổ sung 4.8 Các hạng mục chi phân theo năm 65 4.9 Dự tính chi phí trồng 1ha số trồng chủ yếu 66 4.10 Dự tính thu nhập 1ha số trồng chủ yếu 66 4.11 Tổng thu chi(10năm) loài lâu năm 67 4.12 Tổng hợp tiêu kinh tế cho loài lựa chọn 68 4.13 Tổng thu chi loài hàng năm 68 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nguồn tài nguyên gỗ, củi hay sản phẩm từ rừng tự nhiên ngày cạn kiệt dần, khai thác mức, khả phục hồi, tái tạo rừng nên nguồn tài nguyên khơng đáp ứng nhu cầu xã hội Do để đáp ứng phần nhu cầu xã hội sản phẩm từ tài nguyên rừng, đồng thời đảm bảo tính đa dạng sinh học khả phục hồi rừng, vừa giải đời sống vật chất xã hội, người dân sống gần rừng ven rừng, tạo công ăn việc làm có thu nhập từ nghề rừng, lâm sản ngồi gỗ (LSNG) yếu tố giữ vai trò quan trọng cấp thiết Cũng nước nhiệt đới khác, rừng nước ta có nguồn tài ngun lâm sản ngồi gỗ phong phú đa dạng Tài nguyên lâm sản gỗ đóng vai trị quan trọng đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên(BTTN) Đakrông thành lập từ năm 2002 theo định 4343/QĐ-UB Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng trị đời khu Bảo tồn làm thay đổi nhận thức, tập quán canh tác sống người dân xung quan vùng đệm khu bảo tồn Trong đó, thay đổi lớn người dân tư liệu sản xuất chủ yếu rừng, đất canh tác để phát, đốt làm nương rẫy nguồn lợi khác từ rừng Sự thay đổi kết hợp với tập quán canh tác lạc hậu trình độ dân trí thấp, làm cho sống người dân gặp nhiều khó khăn Để tìm giải pháp hữu hiệu vừa bảo tồn đa dạng sinh học cho khu BTTN Đakrơng, bảo vệ mơi trường nâng cao đời sống cho người dân vùng đệm góp phần xố đói, giảm nghèo Để khắc phục khó khăn cho người dân, đồng thời để giải vấn đề mối quan tâm trên, gần 10 năm qua chương trình dự án, hoạt động khu bảo tồn nhằm đến mục đích phát triển ổn định sống người dân xã vùng đệm như: trồng rừng sinh kế cho người dân, trồng mây tán rừng, trồng lô ô, xây dựng vườn ươm lâm nghiệp, số hoạt động khác nhằm nâng cao nhận thức như: Tuyên truyền vận động người dân phát triển rừng, bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học(ĐDSH) triển khai cách rộng khắp toàn vùng nhằm nâng cao thu nhập xố đói, giảm nghèo cho cộng đồng dân cư Những kết bước đầu chương trình góp phần đáng kể vào việc cải thiện điều kiện sống người dân, gắn liền với mục tiêu phát triển rừng bền vững bảo vệ môi trường Tất giải pháp triển khai giải pháp khai thác, phát triển LSNG coi môt giải pháp khả thi, để giải vấn đề quan tâm Lâm sản gỗ thừa nhận nhân tố mà thơng qua việc chia sẻ lợi ích từ rừng nhà nước người dân đảm bảo Ngoài ra, điều kiện khí hậu, đất đai, khu vực vùng đệm khu BTTT ĐaKrông thuận lợi cho việc phát triển nguồn tài nguyên LSNG, song nguồn tài nguyên chưa quản lý sử dụng cách có hiệu Việc phát triển LSNG cịn thu hút cộng đồng dân cư tham gia vào công tác bảo vệ rừng lợi ích họ Từ xa xưa người thường xuyên sử dụng LSNG phục vụ cho lợi ích họ song họ chưa nhận thức vai trò to lớn LSNG Hệ tình trạng tài ngun LSNG ngày bị suy giảm số lượng chất lượng, loài quý bị khai thác mức đứng trước nguy tuyệt chủng, nguồn thu người dân từ tài nguyên LSNG ngày dần Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu giải pháp để phát triển tài nguyên LSNG khu vực vùng đệm, khu bảo tồn, trở thành yêu cầu thiết lý sau đây: - Phát triển LSNG cịn góp phần tăng thêm tính đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen quý khu rừng nhiệt đới nước ta nói chung rừng đặc dụng khu bảo tồn nói riêng - Cùng với suy thối rừng q trình khai thác bất hợp lý tượng du canh du cư, đốt nương làm rẫy v.v… nguồn tài nguyên LSNG nước ta bị cạn kiệt với tốc độ nhanh chóng - Cũng nhiều cộng đồng dân cư vùng miền núi khác, cộng đồng dân xã Ba Lòng Hải Phúc sử dụng LSNG ngày nhiều hơn, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp cịn lại Thu nhập phần đơng người dân dựa vào rừng, rừng lại chủ yếu rừng đặc dụng nên đường để tạo nguồn thu nhập cho người dân nơi phát triển loài thực vật cho LSNG có giá trị kinh tế để ổn định sống, đồng thời góp phần bảo vệ rừng bảo tồn ĐDSH khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông Với lý trên, thực đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nhằm quản lý, sử dụng phát triển bền vững lâm sản gỗ xã Ba Lịng, Hải Phúc, thuộc vùng đệm khu BTTN ĐaKrơng – Quảng trị” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1, Trên giới Khái niệm thuật ngữ LSNG Thuật ngữ LSNG thông qua hội nghị tư vấn lâm nghiệp Châu Á - Thái Bình Dương Băng Cốc, 5-8-1991: “lâm sản ngồi gỗ (Non wood forest product, viết tắt NWFPs) bao gồm sản phẩm tái tạo gỗ, củi than gỗ, lâm sản gỗ lấy từ rừng, đất rừng thân gỗ” Do khơng coi LSNG sản phẩm cát, đá, nước dịch vụ du lịch sinh thái[2] Hội nghị lâm nghiệp tổ chức nông lương liên hiệp quốc triệu tập từ tháng năm 1999 đưa thông qua khái niệm định nghĩa khác LSNG “ Lâm sản gỗ (Non Timber Forest Product, viết tắt NTFPs) bao gồm sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, khác gỗ, được khai thác từ rừng, đất có rừng (wooded lands) ngồi rừng[2] Từ việc phân tích tổng luận quan điểm, quan niệm hàng loạt tác giả giới LSNG Đề tài hình thành nhận thức LSNG sau: Tuy có khác biệt hai thuật ngữ sử dụng tiếng Anh Nontimber forest products (NTFPs) Non- Wood forest products (NWFPs) song hai thuật ngữ hiểu tiếng Việt LSNG Tuy nhiên, hiểu cách xác NTFPs nhằm lâm sản ngồi gỗ lớn (Timber-gỗ lớn), cịn NWFPs nhằm lồi lâm sản ngồi gỗ nói chung Vì vậy, số loại sản phẩm gỗ nhỏ, gỗ củi, xếp vào NTFPs, khơng thể xem chúng NWFPs, định nghĩa nêu Trong thực tế, có nhiều loại sản phẩm loại với LSNG sản xuất đất khơng có rừng (như nấm, mộc nhĩ, măng, trám, hạt giổi, ... thiên nhiên Đakrông Với lý trên, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu giải pháp nhằm quản lý, sử dụng phát triển bền vững lâm sản ngồi gỗ xã Ba Lịng, Hải Phúc, thuộc vùng đệm khu BTTN ĐaKrông – Quảng trị? ?? 4... LSNG vùng nghiên cứu 2. 3, Phạm vi đối tượng nghiên cứu 2. 3.1, Phạm vi nghiên cứu đề tài Thực vùng rừng đặc dụng địa bàn xã Ba Lòng Hải Phúc thuộc huyện Đakrông tỉnh Qảng trị địa bàn vùng đệm khu. .. 1.400 20 0 7.530 0,0 -7.530 1.400 20 0 2. 100 0,0 -2. 100 1.400 20 0 1.600 0,0 -1.600 20 0 20 0 0,0 -20 0 20 0 20 0 -20 0 20 0 20 0 -20 0 20 0 20 0 -20 0 1.400 12. 030 Năm 1.080 750 500 Tổng 1.080 1 .25 0 410 4 .20 0

Ngày đăng: 15/05/2021, 21:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN