1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập biểu thể tích thân cây cao su (hevea brasiliensis mull arg) trồng thuần loài tại một số tỉnh miền đông nam bộ

93 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ VINH LẬP BIỂU THỂ TÍCH THÂN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Mull Arg) TRỒNG THUẦN LOÀI TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN TRỌNG BÌNH Hà Nội – 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Cao su chiếm vị trí quan trọng nơng lâm nghiệp nước ta, trồng mang lại hiệu kinh tế cao Ngồi sản phẩm mủ, hàng năm cịn cung cấp khoảng 450 kg hạt, ép 56 kg dầu phục vụ cho cơng nghệ chế biến sơn, xà phịng, thức ăn chăn ni làm phân bón tốt Sau chu kỳ kinh doanh mủ, chặt hạ để trồng lại Cao su cho lượng gỗ tương đối lớn (bình quân từ 130 – 258 m3/ha) phục vụ cho chế biến đồ gỗ gia dụng xuất khẩu, đánh giá cao có thớ gỗ dày, co, màu sắc hấp dẫn, đánh loại gỗ “thân thiện với môi trường” Cây Cao su trồng Việt Nam 100 năm với diện tích khơng ngừng tăng Theo thống kê Tổng công ty Cao su Việt Nam đến năm 2010 diện tích Cao su nước đạt 700.000 ha, diện tích Cao su Đơng Nam Bộ 360.000 Ngồi tỉnh có truyền thống trồng Cao su nói trên, năm gần Cao su trồng tỉnh Bắc Bộ Sơn La, Lai Châu dần mang lại hiệu kinh tế môi trường Các giống Cao su trồng nhiều Việt Nam GT1, PR 225, PR 235,PR 261, Trước đây, gỗ Cao su sử dụng vào mục đích làm đồ gia dụng, khoảng 10 năm trở lại loại gỗ rừng tự nhiên cạn kiệt người ta ý đến gỗ Cao su Đặc biệt năm gần gỗ Cao su sử dụng để đóng hàng xuất nhiều nước phương Tây ưa chuộng Để Cao su phát triển với tốc độ nhanh, Bộ Nơng nghiệp PTNT đưa hàng loạt giải pháp khác vấn đề nghiên cứu chọn giống, trồng, chăm sóc khai thác đề cập nhiều Với diện tích cao su chiếm 50% so với tổng diện tích cao su nước, Đông Nam Bộ đặc biệt quan tâm phát triển kinh doanh rừng Cao su Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu sản lượng gỗ cịn ý quan tâm, đề cập đến việc trồng, chăm sóc, khai thác, chế biến gỗ tính chất lý gỗ Chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện đầy đủ sinh trưởng, cấu trúc, thể tích cao su Xuất phát từ thực tế, để kinh doanh rừng có hiệu việc đánh giá trữ lượng sản lượng rừng thiếu Người ta cần biết trữ lượng rừng nguyên đứng để lập kế hoạch khai thác, chăm sóc ni dưỡng… ngả đo đếm chiều dài, đường kính vị trí để xác định xác thể tích hạng gỗ lấy Nhưng đứng đo xác vị trí đường kính ngang ngực D1.3 vậy, để xác định trữ lượng thân cần lập biểu đặc biệt biểu thể tích Nhằm góp phần làm sở cho việc điều tra trữ lượng gỗ phục vụ việc điều tra kinh doanh rừng Cao su, đề tài “Lập biểu thể tích thân Cao su (Hevea brasiliensis Mull Arg) trồng lồi số tỉnh miền Đơng Nam Bộ’’ thực Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Biểu thể tích biểu ghi thể tích bình qn rừng có kích thước hình dạng xếp theo trình tự định Căn vào phạm vi sử dụng người ta chia thành biểu địa phương biểu chung tùy thuộc vào mức độ hình dạng Căn vào nhân tố lập biểu có biểu nhân tố, nhân tố nhân tố Vào năm đầu kỷ 19, nguyên tắc đưa Cotta việc xây dựng biểu thể tích đến cịn ngun giá trị: “Thể tích phụ thuộc vào đường kính, chiều cao hình dạng Khi thể tích xác định đứng giá trị thể tích sử dụng cho khác có đường kính, chiều cao hình dạng” Kể từ thời Cotta, hàng trăm biểu thể tích xây dựng nhiều phương pháp khác đưa vào sử dụng Tuy nhiên, kể từ kỷ 20 xuất xu hướng giảm thiểu số biểu thể tích cách gộp lại xây dựng biểu có khả áp dụng cho nhiều lồi nơi có điều kiện áp dụng biểu (Husch, 2003)[21] 1.1 Nghiên cứu biểu thể tích thân 1.1.1 Trên giới 1.1.1.1 Xây dựng biểu thể tích phương pháp đường sinh Theo Petrovxki V.S (1963, 1964) Liên Xơ cũ, biểu thị quan hệ đường kính lấy vị trí với khoảng cách L từ đường kính đến gốc phương trình Parabol dạng X2 = 2.P.(y - h) (1.1) Trong đó: P thông số tiêu đỉnh đường sinh X,y tọa độ parabol H chiều cao thân bớt 1m Từ thể tích thân xác định theo công thức 1.2 = .M V= (1.2) H Trong đó: M tùy thuộc vào loài Theo Đồng Sỹ Hiền [4], Wauthoz L (1964) xây dựng phương pháp xác định thể tích thân lập biểu thể tích sở phương trình dạng 1.3 y2 = A xm Thân gồm nhiều thể khác nhau, thơng số hình dạng m biến động từ gốc đến Ở đoạn, thông số m nằm phạm vi Tác giả xác định trị số m thể hình học trừu tượng đơn giản tích thể tích phức tạp thân Nếu trị số m thể đơn giản xác định thể tích thân tính tích phân phương trình 1.3 cụ thể dạng 1.4 V= dx = h (1.4) Trong g0 tiết diện ngang cổ rễ Trong thực tiễn g0 thay g1.3 (tiết diện ngang vị trí 1.3 m) Ta tích: V = h (1.5) Heijbel I (1965), Thụy Điển sử dụng phương trình kết hợp lại tiếp cận phương trình đường sinh thân dạng (1.6) n = i - Ktg [K(n - i)] Trong đó: n hệ số độ thon tự nhiên: n= ; n chiều cao tương đối: n = ; K, i, i: hệ số cố định Khi thể tích cụ thể theo dạng 1.7 (1.7) i - Ktg [ K(n - i)]2}.dn Vg = 1.1.1.2 Xây dựng biểu thể tích phương pháp tương quan Theo Đồng Sỹ Hiền [4], AlganH (1901) dựa kinh nghiệm lâu năm đưa nhận xét: Thể tích thân tăng gấp 10 lần đường kính ngang ngực tăng từ 20 cm – 50 cm, 25cm – 65 cm, 30cm – 80 cm.Thể tích tăng gấp đơi đường kính tăng từ 20 cm – 25 cm, 30 cm – 40 cm, 45cm – 60cm…Và ơng lập biểu thể tích nhân tố với 20 nấc, từ – 20 theo biến đổi V45 từ 0,9; 1,0; 1,1 đến 2,8 m3(trong V45 thể tích thân có đường kính 45cm) Schaeffer(1949) dùng cơng thức tốn học để nắn biểu Algan mà ông gọi biểu nhanh theo dạng 1.8 V= (1.8) Do (1.9) Ngồi ông lập hững biểu biến thiên chậm theo công thức 1.10 V= (1.10) CoklM(1959), lập biểu trung gian biểu nhanh Algan biểu chậm Schaeffer theo công thức (1.11) Cũng theo Đồng Sỹ Hiền [4], Kopexki.B (1899 – 1900) Geharhardt E (1901) lập phương trình đường thẳng thể tích theo dạng (1.12) V = A + b.g Sau này, Humme.F.C (1955), AbadieJ AyrlP (1956) dùng phương trình 1.11 lập biểu thể tích theo dạng: V = a + b.d2 (1.13) Krauter (1958) đoàn chuyên gia Đức lập biểu thể tích nhân tố theo cấp chiều cao, biểu lập đáp ứng kịp thời công tác điều tra quy hoạch lâm nghiệp thời kỳ sau hòa bình (1954) Biểu thể tích Krauter thực chất biểu hình cao hf1.3 ứng với cỡ kính xác định tích số hf1.3 cho cấp chiều cao (h xác định từ cấp chiều cao, f1.3 xác định theo cỡ kính) Mặt khác, chuyển từ cỡ kính sang cỡ tiết diện Wanner nên biểu trị số hf1.3 chia cho 40 Hiện nay, biểu sử dụng Việc xây dựng biểu thể tích nhân tố thường áp dụng quan hệ tương quan nhân tố thể tích nhân tố khác đường kính ngang ngực (D1.3), chiều cao vút (Hvn), tiết diện ngang (g)… Theo Husch (2003) [21] hàm thể tích phân thành nhóm chính: + Nhóm hàm thể tích địa phương: sử dụng biến độc lập, chủ yếu đường kính ngang ngực, sử dụng dạng biến đổi để xây dựng biểu thể tích Dạng hàm đơn giản biểu thể tích địa phương biểu diễn dạng: V = b0 Trong đó: V thể tích d đường kính ngang ngực b1 số (1.14) Theo báo cáo Prodan (1965 1997), hàm thể tích địa phương khác sử dụng chủ yếu Châu Âu: V = b0 (1.15) V = b0 + b1d + b2d2 (1.16) V = b0 + b1g (g tiết diện ngang) (1.17) + Nhóm hàm thể tích chung: xác định đường kính chiều cao, số trường hợp thêm nhân tố hình dạng Theo hướng có Schumacher Hall (1933) đề xuất phương trình: V = K.db1.hb2 hay (1.18) Log V= log k+ b1logd+b2logh Log V = a+ b1logd+b2logh Thể tích thân coi tích số tiết diện ngang bình qn vị trí khác thân với chiều cao  V = gn.h =  dn.h (1.19) Trong đó: dn đường kính tương ứng với tiết diện bình qn gn thân chia thành 10 đoạn có độ dài tương ứng Theo Sperr SH (1952) cỡ đường kính có chiều cao khơng giống nhau, thể tích khơng phụ thuộc vào đường kính mà cịn phụ thuộc vào chiều cao Do đó, ơng đề xuất phương trình 1.20 V = a+ b(d2h) (1.20) Theo Carrow John - 1963 (Đồng Sỹ Hiền [4]) điều tra người ta đo tổng tiết diện ngang, chiều cao, đường kính Do ơng dùng phương pháp Spurr kết hợp với phương pháp Bitterlich đưa phương trình dạng 1.21 hay 1.22 V = a + bd2h biến đổi thành V = a + b.g1.3.h (1.21) V= (1.22) V = N.a + b.h g Sau kiểm nghiệm tác giả cho dùng phương trình Spurr để dự kiến tăng trưởng thường xuyên tổ hợp khác đường kính chiều cao Theo Đồng Sỹ Hiền [4], Spurr đưa số loại đa thức dạng 1.23; 1.24; 1.25và 1.26 V = a + b1d2+b2h+b3hd2 (1.23) V = a + b1d+b2d2+b3d3+b4h+b5h2 (1.24) V = a + b1d+b2dh+b3d2+b4h+b5d2h (1.25) V = a + b1d2+b2d2h+b3h+b4dh2 (1.26) Các nghiên cứu xây dựng biểu thể tích tập trung vào nghiên cứu hình số thân để từ làm sở xây dựng biểu So với giá trị d h f1.3 khó xác định hơn, đặc biệt đứng Vì nhiều tác giả xem xét mối quan hệ d h để có xác định f1.3 f1.3 hàm d; f1.3 hàm d h f1.3 = (1.27) f1.3 = a - b (1.28) f1.3 = a0+a1h+a2 (1.29) f1.3 = a0+ + + + + + + (1.30) f1.3 = a0+ (1.31) Theo Wolf (1970) xác định dn thông qua d1.3 dn = a+ b.d1.3 Từ cơng thức xác định thể tích thân cây: V= (a+bd)2.h (1.32) Mặc dù có nhiều nghiên cứu thể tích song thường áp dụng công thức bản: V= g.h.f = d2.h.f (1.33) Trong f hàm số d h, d h có mối liên hệ mật thiết Từ V coi hàm d d h V= (d) (d;h) Với Spurr đã đưa phương trình: V = a0 + a1d+a2d2h+a3h2+a4dh2 (1.34) V = a0 + a1d+a2dh+a3d2+a4.h.d2 (1.35) V = a0 + a1d+a2d2+a3d3+a4h+a5h2 (1.36) V = a0 + a1d2+a2h+a3d2 (1.37) V = a0+ a1d2h (1.38) Các loại biểu lập theo hệ số thể tích sản phẩm tối đa có ưu điểm thuận lợi mềm dẻo cho việc xác định thời điểm rừng cho giá trị hàng hóa sản phẩm cho sản phẩm cao phù hợp với nhu cầu thị trường Tuy nhiên, loại biểu không phản ánh quy luật cấu trúc sản phẩm lâm phần 1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.2.1 Xây dựng biểu thể tích phương pháp đường sinh Cơng trình nghiên cứu lập biểu thể tích thân đứng theo cấp chiều cao vùng lưu vực Sông Hiếu - Nghệ An (1962 – 1964) đoàn chuyên gia Trung Quốc sử dụng tiêu q2/1 Tretchicuov để nghiên cứu hình dạng thân làm sở lập biểu thể tích theo cấp chiều cao rừng tự nhiên khu sông Hiếu - Nghệ Tĩnh (theo Đồng Sỹ Hiền -1971 [4]) Kết kiểm tra sai dị bình quân 24 loài thường gặp tiêu chuẩn t Student tác giả kết luận Từ lập biểu thể tích thân đứng, 78 Bảng 3.26 Kết định bậc phư ơng trình đường sinh thân Dạng phương trình Kiểm tra tồn R2 Kiểm tra tồn tham số Có vỏ Khơng vỏ Có vỏ Khơng vỏ Bậc + + - + Bậc + + - - Bậc + + + + Bậc + + - - Bậc + + + + Bậc + + - - Bậc + + - - Ghi : + Đáp ứng yêu cầu bước kiểm tra - Không đáp ứng yêu cầu bước kiểm tra Kết Bảng 3.26 cho thấy: hầu hết dạng phương trình có hệ số xác định thỏa mãn yêu cầu (với R2 lớn : thường cho kết lớn 0,9 ; giá trị Sig.F < 0.05 nhiều) Tại bước kiểm tra tồn tham số có bậc 5, bậc phù hợp với hai phương trình đường sinh khơng vỏ có vỏ Đối với phương trình này, tác giả đề xuất lựa chọn dạng phương trình đường sinh bậc cho hai loại phương trình khơng vỏ phương trình có vỏ với hệ số xác định R2 = 0,999 tham số phương trình tồn mức ý nghĩa 0,05 Dạng phương tình bậc dạng phương trình nhiều tác giả nghiên cứu phương trình đường sinh cho thân trước sử dụng Sau lựa chọn hàm thích hợp tác giả tiếp tục tiến hành bước quy trình xây dựng phương trình đường sinh Phương trình đường sinh thân qua gốc toạ độ (0;0) cần phải loại bỏ tham số a0 Vì vậy, phương trình Koi có dạng: Koi(cv) = 4,4895.x - 18,4039.x2.+ 38,3543.x 3.- 36,4709.x4 + 13,2684.x5 (3.16) 79 Koi(kv)= 4,4786.x -18,3760.x2.+ 38,3618.x 3.- 36,5559.x4 + 13,3320.x5 (3.17) Để phương trình (3.16) (3.17) qua điểm có toạ độ (0.9;1) (đây tọa độ điểm K09) bước ta cần phải tính K0i ứng với X điểm chia 0,9 sau chia phương trình (3.16) (3.17) cho K0.1 ta được: Koi(cv) = 4,4231.x - 18,0640.x2.+ 37,6414.x 3.- 35,7990.x4 + 13,0369.x5 (3.18) Koi(kv) = 4,4132.x - 18,0412.x2.+ 37,6598.x 3.- 35,8947.x4 + 13,1044.x5 (3.19) Kiểm tra biến thiên phương trình (3.18) (3.19) cho thấy: hai dạng hàm tăng đơn điệu khoảng [0;1]; Khi tiến hành lấy đạo hàm phương trình (3.18) (3.19), kết tính tốn ta có Koi(cv) = 1,2384 > Koi(kv) = 1,2415 > với giá trị X Vậy chứng tỏ Koi(cv) Koi(kv) tăng khoảng Tính hình số tự nhiên f01: ta lấy tích phân từ đến bình phương phương trình đường sinh (3.20) (3.21) ta hình số tự nhiên f01 Phương trình tích phân thể tích thân có vỏ: Vcv(x)=6,7186.x 3-41,3124.x4+136,6178.x5-289,8689.x6+418,9439.x7410,7520.x8+260,8807.x9 - 96,7819.x 10+16,0045.x11 (3.20) Vkv(x)=6,6861.x 3-41,1498.x4+136,2592.x5-289,5526.x6+419,2210.x7411,8341.x8+262,1342.x9-97,4724.x 10+16,1583.x11 (3.21) Thay x=1 vào phương trình (3.20) (3.21) hình số tự nhiên f 01 có vỏ f01không vỏ: f01cv = 0,4505; f01kv = 0,4498 Dựa theo phương trình đường sinh xác định cho thấy Koilt Koitt bám sát nhau, chứng tỏ phương trình xác định mơ tả tốt thay đổi đường kính thân có vỏ thân không 80 vỏ Biểu đồ biểu diễn thay đổi trình bày Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.4 Biểu đồ thể Koilt Koitt phương trình đường sinh có vỏ 81 Hình 3.5 Biểu đồ thể Koilt Koitt phương trình đường sinh khơng vỏ 3.3.2.2 Lập biểu thể tích thân có vỏ khơng vỏ nhân tố Kết thể qua Bảng 3.27 3.28 82 Bảng 3.27 Biểu thể tích thân có vỏ nhân tố cho lồi Cao su Di/Hi 16 17 18 19 20 18 0,1705 0,1779 0,1853 0,1927 0,2001 20 0,2105 0,2196 0,2288 0,2379 0,2470 0,2562 22 0,2657 0,2768 0,2879 0,2989 0,30100 24 0,3163 0,3294 0,3426 0,3557 0,3689 0,3866 0,4021 0,4175 0,4329 0,4484 28 0,4663 0,4842 0,5021 0,5200 30 0,5353 0,5558 0,5764 0,5968 0,6176 32 0,6324 0,6558 0,6792 0,7026 0,7260 34 0,7139 0,7404 0,7669 0,7932 0,8196 0,8461 0,8300 0,8596 0,8893 0,9189 0,9485 0,9578 0,9908 1,0238 1,0569 1,0899 1,0979 1,1344 1,1710 1,2076 1,2507 1,2911 1,3314 26 36 38 40 42 21 22 23 24 25 26 27 1,3716 83 Bảng 3.28 Biểu thể tích thân khơng vỏ nhân tố cho loài Cao su Di/Hi 16 17 18 19 20 18 0,1473 0,1537 0,1601 0,1665 0,1729 20 0,1825 0,1904 0,1983 0,2062 0,2142 0,2221 22 0,2311 0,2407 0,2503 0,2599 0,2695 24 0,2756 0,2871 0,2986 0,3101 0,3215 0,3376 0,3511 0,3646 0,3781 0,392 28 0,4079 0,4236 0,4393 0,455 30 0,4690 0,4870 0,5051 0,523 0,54111 32 0,5549 0,5754 0,596 0,61648 0,6370 34 0,6271 0,6503 0,674 0,69676 0,7200 0,7432 0,7299 0,756 0,78196 0,8080 0,8341 0,843 0,87206 0,9011 0,9302 0,9593 0,96708 0,9993 1,0315 1,0638 1,1026 1,1381 1,1737 26 36 38 40 42 21 22 23 24 25 26 27 1,2093 84 3.3.2.3 Đánh giá kiểm tra biểu thể tích đề xuất Bảng 3.29 Các sai số cho biểu thể tích thân nhân tố Chỉ số Sai số hệ thống (%) Sai quân phương (%) Phạm vi sai số giới hạn (-∆min - +∆max)(%) Độ xác điều tra (%) Vcv Vkv 9,65 10,63 ±12,27 ± 1281 -9 ÷0 +24 ± 3,88 -0,08 ÷0+24 ± 4,05 Kết kiểm tra sai số biểu có vỏ khơng vỏ theo phương pháp đương sinh thể qua Bảng 3.29 Phụ biểu 8.2.2 cho thấy: Sai số trung bình Vcv = 9,65% Vkv =10,63%, sai số cá biệt thể tích có vỏ khơng vỏ có giá trị lớn 20% , giá trị sai số lại có giá trị nhỏ 15% Độ xác điều tra Biểu thể tích lập theo phương pháp đường sinh có giá trị nhỏ so với hai biểu thể tích lập theo phương pháp tương quan giá trị sai số nhỏ Do vậy, Biểu thể tích lập theo phương pháp đường sinh lựa chọn để xác định thể tích thân vút cho lồi Cao su khu vực nghiên cứu Đây kết có mức độ tin cậy cao, đáp ứng tốt độ xác việc xác định thể tích thân vút cá lẻ hay thể tích lâm phần 3.4 Lựa chọn biểu hướng dẫn sử dụng biểu thể tích 3.4.1 Lựa chọn biểu thể tích Tác giả sử dụng 10 kiểm tra không tham gia vào q trình lập biểu thể tích để kiểm tra sai số biểu lập để từ so sánh sai số lựa chọn biểu thể tích thích hợp cho khu vực nghiên cứu Tổng hợp sai số biểu, tác giả lựa chọn biểu thể tích hợp lý cho việc xác định thể tích thân Cao su với hai đối tượng thể tích vút thể tích cành khu vực nghiên cứu 85 - Đối với thể tích cành: Biểu thể tích lựa chọn biểu hai nhân tố lập theo phương pháp tương quan Biểu thể tích lập có độ xác đạt yêu cầu đưa ban đầu, sai số xác định cá lẻ nằm ngưỡng cho phép - Đối với thể tích thân vút ngọn: Biểu thể tích lựa chọn biểu thể tích hai nhân tố lập theo phương pháp đường sinh Phương pháp đường sinh với sai số trung bình Vcv = 9,65% Vkv = 10,63% sai số trung bình nhỏ so với sai số trung bình khác biểu lập từ phương pháp tương quan nhân tố tương quan hai nhân tố Kết khẳng định tính xác sử dụng phương pháp đường sinh lập biểu thể tích thân 3.4.2 Hướng dẫn sử dụng biểu thể tích *Biểu thể tích nhân tố cành -Để xác định thể tích thân đứng cá biệt: Đo C1.3 thước đo vanh D1.3 thước kẹp kính xác đến cm Đo chiều cao thân cành xác đến m Tra biểu thể tích ứng với cỡ đường kính chiều cao cành tương ứng - Để xác định tổng thể tích cành tập hợp thân đứng (những chặt thiết kế khai thác) Đo C1.3 thước đo vanh đo D1.3 thước kẹp kính chiều cao cành tất thuộc tập hợp chặt Thống kê số lượng có cỡ đường kính chiều cao cành Tra biểu thể tích hai nhân tố tìm thể tích trung bình ứng với cỡ kính chiều cao cành tìm Trữ lượng gỗ cỡ kính tính thể tích trung bình cỡ kính chiều cao cành nhân với số cỡ kính 86 Tổng thể tích cành tập hợp tổng thể tích cỡ kính tìm - Để xác định trữ lượng thân lâm phần Lập ô tiêu chuẩn với diện tích thích hợp để đo tính Đo C1.3 thước đo vanh đo D1.3 thước kẹp kính chiều cao cành tất ô tiêu chuẩn Thống kê số lượng có cỡ kính cỡ chiều cao tiêu chuẩn Tra biểu thể tích nhân tố tìm thể tích trung bình ứng với cỡ kính cỡ chiều cao đo tiêu chuẩn Trữ lượng gỗ cành cỡ kính tiêu chuẩn tính thể tích trung bình cỡ kính nhân với số cỡ kính Tổng thể tích cành tiêu chuẩn tổng thể tích cỡ kính tìm Tính thể tích gỗ cành trung bình tiêu chuẩn Từ thể tích gỗ cành trung bình tiêu chuẩn tìm thể tích cành lâm phần *Biểu thể tích nhân tố vút -Để xác định thể tích thân đứng cá biệt: Đo C1.3 thước đo vanh D1.3 thước kẹp kính xác đến cm Đo chiều cao thân vút xác đến m Tra biểu thể tích ứng với cỡ đường kính chiều cao vút tương ứng - Để xác định tổng thể tích vút tập hợp thân đứng (những chặt thiết kế khai thác) Đo C1.3 thước đo vanh đo D1.3 thước kẹp kính chiều cao vút tất thuộc tập hợp chặt 87 Thống kê số lượng có cỡ đường kính chiều cao vút Tra biểu thể tích hai nhân tố tìm thể tích trung bình ứng với cỡ kính chiều cao vút tìm Trữ lượng gỗ cỡ kính tính thể tích trung bình cỡ kính chiều cao vút nhân với số cỡ kính Tổng thể tích tập hợp tổng thể tích cỡ kính tìm - Để xác định trữ lượng thân lâm phần Lập tiêu chuẩn với diện tích thích hợp để đo tính Đo C1.3 thước đo vanh đo D1.3 thước kẹp kính chiều cao vút tất ô tiêu chuẩn Thống kê số lượng có cỡ kính cỡ chiều cao tiêu chuẩn Tra biểu thể tích nhân tố tìm thể tích trung bình ứng với cỡ kính cỡ chiều cao đo ô tiêu chuẩn Trữ lượng gỗ cỡ kính tiêu chuẩn tính thể tích trung bình cỡ kính nhân với số cỡ kính Tổng thể tích tiêu chuẩn tổng thể tích cỡ kính tìm Tính thể tích gỗ trung bình tiêu chuẩn Từ thể tích gỗ trung bình tiêu chuẩn tìm thể tích lâm phần 88 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đạt được, tác giả rút số kết luận sau: 1/ Cây Cao su có hình dạng địa phương nghiên cứu nên tác giả tiến hành lập biểu chung cho địa phương 2/ Hình số tự nhiên f01 tuân theo luật phân bố chuẩn, sử dụng để tiến hành lập biểu thể tích cho lồi cao su khu vực nghiên cứu 3/ Quan hệ Hvn D1.3; D1.3cv D1.3 kv Hdc D1.3 tồn mối quan hệ chặt chẽ dạng phương trình đường thẳng dạng 3.5; 3.6; 3.7 4/ Các biểu lập - Đã lập biểu thể tích thân vút nhân tố có vỏ khơng vỏ sở phương trình 3.8 với sai số bình quân 10,63% phương trình 3.9 với sai số = 12,16% - Trên sở phương trình 3.10; 3.11, lập biểu thể tích thân cành nhân tố có vỏ khơng vỏ Sai số bình qn với biểu có vỏ 14,38%, biểu không vỏ 11,21% - Lập biểu thể tích thân vút nhân tố có vỏ khơng vỏ theo phương trình 3.12 3.13 Biểu nhân tố có vỏ với sai số bình qn 11,84%, biểu nhân tố không vỏ với sai số 13,16% - Biểu thể tích thân cành nhân tố có vỏ khơng vỏ lập sở phương trình dạng 3.14; 3.15 Với sai số bình qn biểu có vỏ 11,55% biểu không vỏ 9,58% - Theo phương pháp đường sinh biểu thể tích có vỏ khơng vỏ lập sở dạng phương trình 3.22 3.23 Kết kiểm tra sai số cho thấy sai số bình quân biểu có vỏ đạt 9,65% sai số trung bình biểu khơng vỏ 10,63% 89 5/ Lựa chọn biểu - Với thể tích cành: lựa chọn biểu nhân tố cho đối tượng nghiên cứu Biểu thể tích nhân tố lập có độ xác đạt yêu cầu đưa ban đầu, sai số xác định cá lẻ nằm ngưỡng cho phép - Với biểu thể tích vút ngọn: lựa chọn biểu nhân tố lập theo phương pháp đường sinh cho đối tượng nghiên cứu Với sai số bình quân nhỏ phương pháp tương quan nhân tố, với độ xác tin cậy Vcv = ±3,88; Vkv = ±4,05 Biểu thể tích lập theo phương pháp đường sinh sử dụng vào công tác điều tra, kinh doanh rừng Cao su thuộc đối tượng nghiên cứu 6/ Đã lập hệ thống hướng dẫn sử dụng biểu tương ứng với biểu: nhân tố cành biểu nhân tố vút lập cho khu vực nghiên cứu Tồn Do thời gian, lực thân nguồn tài liệu có hạn, Luận văn số tồn sau: Luận văn nghiên cứu giống địa phương tỉnh Bình Phước Đồng Nai nên thực tế áp dụng hạn chế Dung lượng mẫu thu thập chưa đủ lớn, số liệu thu thập chưa thực đại diện cịn mang tính chủ quan người thu thập Cho đến chưa có biểu thể tích thức cho thân Cao su nên Luận văn thiếu sở so sánh, đánh giá để khẳng định đầy đủ phương pháp lập biểu tốt cho loài nghiên cứu Kiến nghị Để kết nghiên cứu hoàn chỉnh, tác giả có số kiến nghị sau: Với xu hướng sử dụng gỗ Cao su ngày rộng rãi, nghiên cứu trữ lượng sản rừng có ý nghĩa quan trọng công tác trồng kinh doanh Do sở số kết bước đầu cần có 90 nghiên cứu mở rộng khu vực nghiên cứu hạn chế để Luận văn ứng dụng vào sát thực tế hoàn chỉnh cho đối tượng nghiên cứu Nguồn số liệu thu thập chưa thực phong phú, cần thu thập đầy đủ hệ thống theo giống, điều kiện lập địa để nghiên cứu hoàn chỉnh mang tính thực tiễn cao 91 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, từ viết tắt …………………………………………… i Danh mục bảng ……………………………………………… ………… ….ii Danh mục hình………………………………………………… ……….… iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu biểu thể tích thân 1.1.1 Trên giới .3 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu Cao su 15 1.2.1 Trên giới .15 1.2.2 Ở Việt Nam .17 1.3 Một số nhận xét chung nghiên cứu lập biểu loài Cao su 21 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu đề tài 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2.1 Đặc điểm Cao su 23 2.2.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 28 2.2.3 Đặc điểm rừng Cao su thuộc đối tượng nghiên cứu 30 2.3 Giới hạn đề tài 30 2.4 Nội dung 31 2.5 Phương pháp nghiên cứu 32 2.5.1 Quan điểm phương pháp luận 32 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 34 2.5.3 Phương pháp xử lý số liệu .35 92 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Một số nghiên cứu chung mối quan hệ yếu tố có liên quan đến quy trình lập biểu thể tích 46 3.1.1 Kiểm tra hình dạng lồi Cao su 46 3.1.2 Nghiên cứu quy luật phân bố hình số tự nhiên f01 .48 3.1.3 Nghiên cứu quy luật tương yếu tố cấu thành biểu thể tích 50 3.2 Lập biểu thể tích nhân tố cho lồi Cao su khu vực nghiên cứu 56 3.2.1 Lập biểu thể tích thân vút nhân tố 56 3.2.2 Lập biểu thể tích thân cành nhân tố .60 3.3 Lập biểu thể tích hai nhân tố .65 3.3.1 Lập biểu thể tích hai nhân tố theo phương pháp tương quan .65 3.3.2 Lập biểu thể tích hai nhân tố theo phương pháp đường sinh .77 3.4 Lựa chọn biểu hướng dẫn sử dụng biểu thể tích 84 3.4.1 Lựa chọn biểu thể tích .84 3.4.2 Hướng dẫn sử dụng biểu thể tích 85 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận .88 Tồn .89 Kiến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... rừng Cao su, đề tài ? ?Lập biểu thể tích thân Cao su (Hevea brasiliensis Mull Arg) trồng lồi số tỉnh miền Đơng Nam Bộ? ??’ thực 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Biểu thể tích biểu ghi thể tích. .. bảng biểu phục vụ công tác điều tra kinh doanh gỗ rừng Cao su trồng lồi số tỉnh miền Đơng Nam Bộ nói riêng nước nói chung * Mục tiêu cụ thể: Lập biểu thể tích thân Cao su số tỉnh miền Đông Nam Bộ. .. cho loài Cao su khu vực nghiên cứu 2.4.2.1 Lập biểu thể tích thân vút nhân tố - Lập tương quan thể tích thân với đường kính ngang ngực - Lập biểu kiểm tra biểu thể tích nhân tố 32 2.4.2.2 Lập biểu

Ngày đăng: 15/05/2021, 21:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w