Đánh giá lâm nghiệp cộng đồng tại tỉnh sơn la và các hoạt động chủ yếu trong quản lý rừng cộng đồng tại bản lằn, xã mường do, huyện phù yên, tỉnh sơn la
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ VĂN ÁNH ĐÁNH GIÁ LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH SƠN LA VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRONG QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN LẰN, XÃ MƯỜNG DO, HUYỆN PHÙ YÊN, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ NHÂM HÀ NỘI, 2011 Cơ cấu thu nhập nhóm hộ thể rõ biểu đồ cấu, tỷ trọng thu nhập hình 4.10 sau Nhóm hộ Khá: Thu nhËp kh¸c 15% Thu nhËp LN 10% Thu nhËp NN 37% Nhóm hộ Trung bình: Thu nhËp CN 38% Thu nhËp kh¸c 12% Thu nhËp NN 43% Thu nhËp LN 15% Thu nhËp CN 30% hộ nghèo: Nhóm Thu nhËp kh¸c 17% Thu nhËp LN 30% Thu nhËp NN 36% Thu nhËp CN 17% Hình 4.10 Biểu đồ cấu, tỷ trọng thu nhập nhóm hộ gia đình Từ bảng 4.6, ta có biểu đồ cấu thu nhập hộ gia đình sau: 20% 4% 12% Lúa nương, ruộng vụ Nương rẫy Khai th TNR 4% Chăn nuôi 10% 36% 60% Thu khác Lúa nương, ruộng vụ 21% Nương rẫy Khai th TNR 5% Chăn nuôi Thu khác 28%thu nhập hộ gia đình người Mơng Hình 4.3: Cơ cấu i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành nghiên cứu đề tài tơi PGS.TS Vũ Nhâm, thầy cô giáo, Giáo sư, Tiến sỹ; Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Trường Đại hoạc Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ để đề tài tiến hành thuận lợi Sự thành công đề tài tách rời giúp đỡ hợp tác có hiệu quyền nhân dân thôn, bản, xã tham gia Dự án Chương trình thí điểm Lâm nghiệp Cộng đồng huyện Mai Sơn huyện Phù Yên tỉnh Sơn La nơi đề tài tiến hành điều tra, khảo sát thu thập số liệu trường thời gian qua Nhân dịp xin bảy tỏ biết ơn tới: PGS, TS Vũ Nhâm - Người thầy trực tiếp, hướng dẫn bảo kiến thức chuyên môn thiết thực dẫn khoa học quý báu Xin trân thành cảm ơn quan tâm Ban giám hiệu Trường Đại Học Lâm nghiệp, Khoa đào tạo sau Đại Học; Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm, Trung tâm Lâm nghiệp Tây Bắc, Ban quản lý rừng Phòng hộ sở tỉnh; Các phòng, ban UBND huyện Mai Sơn, Phù Yên - Lãnh đạo UBND xã Nà Ớt, xã Phiêng Cằm huyện Mai Sơn; xã Mường Do, xã Mường Lang huyện Phù Yên; Ban quản lý người dân giúp đỡ việc điều tra nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu thực luận văn điều kiện hạn chế thời gian, nhân lực, tài Mặt khác lĩnh vực nghiên cứu tỉnh, nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả Đỗ Văn Ánh ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Nhận thức chung quản lý rừng cộng đồng 1.2 Trên giới .5 1.2.1 Khái niệm cộng đồng, lâm nghiệp cộng đồng, quản lý rừng cộng đồng 1.2.2 Quản lý rừng cộng đồng số nước .9 1.2.3 Một số ấn phẩm chủ yếu có liên quan đến Lâm nghiệp cộng đồng .11 1.3 Ở Việt Nam 13 1.3.1 Khái niệm cộng đồng, lâm nghiệp cộng đồng, quản lý rừng cộng đồng 13 1.3.2 Một số hoạt động có liên quan đến quản lý rừng cộng đồng 16 1.3.3 Các văn có liên quan đến Quản lý rừng cộng đồng 19 1.3.4 Hưởng lợi từ quản lý rừng cộng đồng 20 1.3 Thảo luận 27 Chương 2: MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 29 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 29 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 29 2.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu 29 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu .29 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu .29 iii 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.3.1 Hiện trạng quản lý rừng cộng đồng tỉnh Sơn La 30 2.3.2 Phân loại mơ hình quản lý rừng cộng đồng tỉnh Sơn La 30 2.3.3 Tác động sách đến quản lý rừng cộng đồng 30 2.3.4 Kinh nghiệm địa phương quản lý rừng cộng đồng .30 2.3.5 Các giải pháp phát triển hình thức rừng cộng đồng .30 2.3.6 Các hoạt động quản lý rừng cộng đồng Lằn, xã Mường Do, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La .30 2.4 Phương pháp nghiên cứu .30 2.4.1 Phương pháp kế thừa .31 2.4.2 Phương pháp, công cụ thu thập số liệu trường .31 2.4.3 Phương pháp lập Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng, xây dựng Quy ước Quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng 36 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 37 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tê-xã hội tỉnh Sơn La 37 3.1.1 Vị trí địa lý, gianh giới 37 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 37 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội .39 3.2 Một số thông tin điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Phù Yên .42 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 4.1 Hiện trạng quản lý rừng cộng đồng tỉnh Sơn La 48 4.1.1 Tiến trình hình thành phát triển sách lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam 48 4.1.2 Quản lý rừng cộng đồng tỉnh Sơn La .53 4.1.3 Đề xuất số giải pháp phát triển lâm nghiệp cộng đồng 69 4.2 Các hoạt động chủ yếu quản lý rừng cộng đồng Lằn, xã Mường Do, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La .81 iv 4.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội Lằn 81 4.2.2 Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Lằn .84 4.2.3 Xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn 102 4.2.4 Xây dựng Quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn (Quỹ thôn) 109 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 116 Kết luận 116 Tồn .119 Kiến nghị .120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ BIỂU v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á CFR Tài nguyên rừng cộng đồng CPR Tài nguyên sử hữu công cộng CPRM Quản lý tài nguyên sở hữu công cộng CBFM Quản lý rừng dựa vào cộng đồng CFM Quản lý rừng cộng đồng CIFOR Tổ chức nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế CĐ Cộng đồng ETSP Dự án " phổ cập lâm nghiệp vùng cao" FSĐ Quỹ phát triển bền vững ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế TFF Quỹ ủy thác ngành lâm nghiệp BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng BCH - BCH: Ban huy thực biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng QLBVR - QLBVR: Quản lý Bảo vệ rừng CBCC - CBCC: Cán công chức NN&PTNT - NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn PCCCR - PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng PGS,TS - PGS, TS: Phó Giáo sư, Tiến sỹ DVMT - DVMT: Dịch vụ môi trường BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng vi CHXHCN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CP Chính phủ Ha Hécta K Khoảnh LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng LSNG Lâm sản gỗ LKHQLRCĐ Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng QBVPTR Quỹ bảo vệ phát triển rừng PH Phòng hộ SX Sản xuất PRA Đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân UBND Uỷ ban nhân dân M/ha Trữ lượng / G Tổng tiết diện ngang D1.3 Đường kính gốc 1.3 m N/ha Số / 110 thực Kế hoạch Vì thơn cần có quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn 4.2.4.3 Xây dựng Quỹ Bảo vệ phát triển rừng cộng đồng 1) Mục đích thành lập Quỹ - Huy động nguồn lực từ dự án, tổ chức xã hộ, cá nhân để bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thơn, góp phần thực chủ trương xã hội hoá nghề rừng - Nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng dân cư thôn rừng cộng đồng 2) Nguyên tắc hoạt động Quỹ - Hỗ trợ cho hoạt động bảo vệ phát triển rừng cộng đồng ghi Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn - Hỗ trợ cho hoạt động phát triển cộng đồng nhằm cải thiện đời sống hộ thành viên góp phần bảo vệ phát triển rừng thôn ghi Quy ước bảo vệ phát triển rừng thôn - Kế hoạch thu chi, khoản thu – chi Quỹ thôn niêm yết công khai địa điểm công cộng thôn (nhà trưởng thôn) công bố họp thôn, gửi báo cáo UBND xã - Quản lý Quỹ thôn chịu kiểm tra giám sát quyền thơn, xã, người dân đồn thể thơn 3) Trách nhiệm quản lý nguồn thu chi Quỹ - Việc quản lý nguồn thu chi quỹ thôn giao cho Ban quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn đảm nhận - Ban quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn bầu Tổ quản lý quỹ gồm người để theo dõi quản lý quỹ thơn Trong đó: - Một người chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch thu chi quỹ duyệt khoản chi - Một người chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt Quỹ thôn toán theo lệnh tổ trưởng, ghi chép sổ sách thu chi tiền mặt Quỹ thôn, báo cáo 111 tình hình quản lý thu chi quỹ thơn trước họp thơn, lãnh đạo thơn tháng báo cáo lần 4) Kiểm soát thu chi Quỹ - Việc kiểm sốt quản lý quỹ thơn giao cho Tổ kiểm sốt thơn chịu trách nhiệm - Nhiệm vụ kiểm sốt thu chi quỹ thơn là: kiểm tra việc thu chi quỹ thôn; kiểm tra người quỹ hỗ trợ có hồn thành tốt việc giao không; kiểm tra người hưởng lợi khai thác gỗ có đóng góp cho cộng đồng theo quy ước khơng; báo cáo tình hình kiểm tra cho lãnh đạo thôn biết trước họp thôn 5) Các nguồn thu chi Quỹ Quản lý thu chi để thực hoạt động quản lý rừng cộng đồng thực theo nguồn quỹ sau: a) Đối với nguồn hỗ trợ dự án " Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng " : - Các hoạt động Kế hoạch phát triển cộng đồng hàng năm theo Hướng dẫn BQLDA huyện, tỉnh BQLDA TW phê duyệt Mỗi công tuần tra bảo vệ rừng, chống cháy rừng trợ hỗ công 10.000đ; thực nuôi dưỡng rừng hỗ trợ 20.000đ/cơng - Chi phí cho hoạt động quản lý quỹ thôn họp thôn bản, thù lao cho quản lý quỹ thơn tốn lần + Mức thù lao cho thành viên Ban quản lý rừng cộng đồng, tổ quản lý Quỹ thôn tổ kiểm sốt Quỹ thơn sau: Tổ chức thành ban quản lý liên hợp: Ban quản lý rừng + Tổ quản lý, Tổ kiểm sốt Quỹ thơn; Tổng số người người Mỗi tháng bình quân thù lao 50.000đ + Kinh phí họp, khen thưởng chi phí khác lấy từ nguồn thu đóng góp hộ gia đình khai thác củi LSNG b) Đối với nguồn tiền thôn quản lý: - Các nguồn thu từ khai thác rừng cộng đồng tiền bồi thường, đóng góp khai thác lâm sản thôn trực tiếp thu quản lý theo Quy ước BV&PTRCĐ 112 - Người phép khai thác lâm sản nộp tiền cho Kế toán thủ quỹ thơn theo quy định, nộp tiền lần hay nhiều lần - Tiền Quỹ thôn thủ quỹ giữ, lập sổ theo dõi thu chi - Chi từ Quỹ thôn: Dựa Kế hoạch thu chi quỹ thơn hàng năm, kế tốn dự thảo Giấy đề nghị chi tiền trình trưởng ban Ban quản lý Quỹ thơn ký, sau kế tốn thơn toán cho người thực hoạt động, ghi vào sổ theo dõi chi tiền mặt - Số tiền Quỹ thơn chưa dùng đến gửi tiết kiệm để bảo tồn vốn Việc gửi tiết kiệm tổ chức họp thôn để định 4.2.4.4 Quy chế quản lý Quỹ bảo vệ phát triển rừng bảng thu chi Lằn 1) Các qui định chung: 1.1.Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng: Để thực Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng, nhân dân Lằn cần có kinh phí nhằm bảo đảm tài thực Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Bản cần xây dựng Quỹ Bảo Phát triển rừng cộng đồng 1.2 Mục đích thành lập Quĩ BV&PTRCĐ bản: - Huy động nguồn lực xã hội để bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thơn, góp phần thực chủ trương xã hội hoá nghề rừng - Nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng dân cư thôn quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng - Bảo đảm môi trường sinh thái nguồn nước cho đời sống, sản xuất 1.3 Nguyên tắc hoạt động Quĩ - Hỗ trợ cho hoạt động bảo vệ phát triển rừng cộng đồng ghi Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng dân cư Lằn - Kế hoạch thu chi, khoản thu – chi Quĩ phải công khai bàn bạc phổ biến tới người dân như: thông báo họp thôn, dán công khai nơi công cộng - Sử dụng quỹ thôn chịu kiểm tra giám sát nhân dân lãnh đạo Lằn 113 2) Trách nhiệm quản lý nguồn thu chi quỹ thôn: - Việc quản lý nguồn thu chi quỹ BV&PTRCĐ giao cho Ban quản lý rừng cộng đồng Lằn phụ trách - Ban quản lý rừng cộng đồng Lằn bầu Tổ quản lý quỹ gồm có người để trực tiếp quản lý quỹ BV&PTRCĐ Tổ quản lý quỹ BV&PTRCĐ có nhiệm kỳ 2,5 năm Hàng năm Lằn tổ chức họp dân đánh giá hoạt động Tổ quản lý quỹ, bầu lại cần thiết - Tổ quản lý quỹ BV&PTRCĐ Lằn gồm ông/ bà sau đây: Ông: Cầm Văn Tý Trưởng ban QLRCĐ làm tổ trưởng, chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch thu chi quỹ phê duyệt khoản chi Ông: Hà Văn Đới (phó bản, kế tốn), làm kế tốn kiêm thủ quỹ Quỹ BV&PTRCĐ Lằn - Các ơng có tên phải báo cáo tình hình quản lý thu chi quỹ thôn hàng tháng trước họp bản, lãnh đạo Lằn Quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng xã Mường Do 3) Kiểm soát thu chi quỹ thơn: - Việc kiểm sốt tình hình sử dụng quỹ BV&PTRCĐ Lằn giao cho tổ Giám sát cộng đồng Lằn người chịu trách nhiệm - Tổ Giám sát cộng đồng Lằn phân công người chịu trách nhiệm kiểm soát việc quản lý thu chi sử dụng quỹ bản, gồm: - Ông: Hà Văn Mn, bí thư bản, tổ trưởng, chịu trách nhiệm theo dõi kiểm sốt thu chi quỹ thơn; - Ông: Hà Văn Ngoan, thành viên - Trách nhiệm người giao nhiệm vụ kiểm soát thu chi quỹ thôn như: kiểm tra việc thu chi quỹ thơn có ghi chép đầy đủ khơng; kiểm tra người quỹ hỗ trợ có hồn thành tốt việc giao khơng; kiểm tra người hưởng lợi khai thác gỗ có đóng góp cho cộng đồng theo quy ước khơng; báo cáo tình hình kiểm tra cho lãnh đạo thơn biết trước họp thôn 114 4) Các nguồn thu chi quỹ thôn: Quản lý thu chi quỹ thôn thực theo nguồn quỹ sau: 4.1 Đối với nguồn hỗ trợ Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng cộng đồng xã, có khoản hỗ trợ dự án “Chương trình thí điểm Lâm nghiệp cộng đồng 2006-2007” - Các hoạt động Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Lằn Quỹ xã hỗ trợ quản lý theo Quy chế quản lý Quỹ Ban quản lý Quỹ xã quy định - Đối với hoạt động tuần tra, bảo vệ rừng, kiểm soát, quản lý rừng cộng đồng: Người dân hay tổ (tuần tra rừng) thôn thực công việc thôn giao làm danh sách người tham gia, thời gian làm, nội dung công việc gửi cho trưởng Ban quản lý quỹ thôn để xác nhận Sau thơn gửi đề nghị lên Ban quản lý quỹ xã để toán theo kế hoạch Người thực công việc Ban quản lý xã ứng trước 70% mức kinh phí; sau hồn thành cơng việc thốn nốt 30% kinh phí duyệt - Chi phí cho hoạt động quản lý quỹ thôn họp thôn bản, thù lao cho quản lý quỹ thơn toán lần, theo thoả thuận ban quản lý xã với thôn 4.2 Đối với nguồn thu chi từ khai thác rừng cộng đồng khai thác lâm sản ngồi gỗ, bồi thường thơn thu quản lý: - Người phép khai thác loại lâm sản nộp tiền cho thủ quỹ thôn theo quy định Quy ước Bảo vệ Phát triển rừng cộng đồng Lằn - Có thể nộp tiền làm hay lần Nhưng phải nộp xong tiền cho thôn trước khai thác gỗ chậm (một) tuần - Tiền qũy thôn kế toán kiêm thủ quỹ giữ lập sổ theo dõi thu chi Thủ quỹ phải thường xuyên báo cáo tình hình chi thu quỹ cho tổ trưởng tổ quản lý quỹ - Dựa Kế hoạch thu chi quỹ thôn hàng năm, tổ trưởng tổ quản lý quỹ duyệt, sau đưa giấy duyệt chi cho thủ quỹ chi tiền Thủ quỹ toán tiền cho người giao thực nhiệm vụ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng 115 4.3 Phụ cấp trách nhiệm Ban quản lý rừng cộng đồng bản: trưởng 50.000 đồng/tháng, thành viên 40.000 đồng/tháng 5) Thông qua sửa đổi Quy chế: - Bản quy chế trình bày thơng qua họp hộ dân Lằn ngày tháng năm 2008 Đã có 100 % đại diện hộ gia đình tham dự đồng ý biểu giơ tay - Khi cần thiết sửa đổi quy chế này, có họp hộ dân Lằn có quyền thay đổi nội dung Quy chế 116 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: *Thực trạng quản lý rừng cộng đồng tỉnh Sơn La thể qua khía cạnh - Quá trình hình thành phát triển hình thức quản lý rừng cộng đồng tỉnh Sơn La Sơn La tỉnh miền núi khác nước, trình hình thành phát triển hình thức quản lý rừng cộng đồng có từ lâu đời thơng qua việc cộng đồng tự công nhận, cấp có thẩm quyền giao rừng để quản lý, bảo vệ, chương trình dự án hỗ trợ xây dựng mơ hình quản lý rừng cộng đồng sở quan trọng xu tất yếu để việc giao rừng cho cộng đồng quản lý nhằm giảm dần đầu tư từ ngân sách nhà nước - Phân loại mơ hình quản lý rừng cộng đồng đặc điểm mơ hình rừng quản lý Sơn La tồn nhiều hình thức quản lý rừng cộng đồng Tuy nhiên hình thức quản lý rừng cộng đồng thực rộng dãi: Dong họ; Cộng đồng; Nhóm hộ; Hộ gia đình Mơ hình quản lý rừng theo cộng đồng tỏ hiệu Tuy nhiên mơ hình áp dụng tốt cho khu rừng mà lợi ích đem lại có liên quan đến cộng đồng Các mơ hình khác Dịng tộc; Nhóm hộ áp dụng với điều kiện * Một số phát có tính khoa học thực tiễn quản lý rừng cộng đồng Sơn La - Tại Sơn La khung áp dụng cho quản lý rừng cộng đồng hầu hết thống với văn nhà nước hành Tuy nhiên số vấn đề như: Quyền hưởng lợi, địa vị pháp nhân cộng đồng bản, tính phức tạp giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng cộng đồng chưa phù hợp với nhận thức, trình độ , phong tục tập quán canh tác cộng đồng - Các hoạt động quản lý rừng cộng đồng bị chi phối nhiều yếu tố khác yếu tố thuộc phong tục, tạp quán tỏ có ảnh hưởng đến công tác quản lý rừng cộng đồng ảnh hưởng đa phần có tác dụng tốt cho trình quản lý rừng cộng đồng Sơn La 117 - Những yếu tố kinh tế - chia sẻ lợi ích chưa áp dụng cách công cộng đồng, khiến người dân cộng đồng nơi có rừng giao chưa thật gắn bó tha thiết với công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương - Việc nâng cao nhận thức cho quyền địa phương( đặc biệt cấp xã, bản) cộng động người dân tầm quan trọng liên kết bên liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng qaun trọng Sự đồng thuận bên với chia sẻ quyền lực, trách nhiệm yếu tố thúc đẩy tâm lý " làm chủ" bên liên quan đặc biệt người dân với cộng đồng - Con đường tốt để quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng bền vững tương lai làm cho hoạt động quản lý bảo vệ phát triển rừng cộng đồng trở thành hoạt động động kinh tế người dân cộng đồng giao rừng Gắn trách nhiệm lợi ích song hành giúp cho hoạt động quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng trở lên tự giác, có trật tự sách cộng đồng * Về giải pháp quản lý bảo vệ rừng cộng đồng Sơn La - Cần trọng giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân cộng đồng vị trí, vai trị, trách nhiệm lợi ích tham gia vào hoạt động quản lý, bảo vệ rừng; Giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng cần quan tâm trì thường xuyên Đồng thời cần đào tạo ,bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức, lực quản lý rừng cộng đồng tham gia cấp quyền đặc biệt cấp xã thơn - Rừng giao cho cộng đồng giải pháp giúp chia sẻ lợi ích thu từ rừng cách cơng bền vững Tính chất cơng việc chia sẻ lợi ích thành viên cộng đồng yếu tố định cho thành cơng tính bền vững khu rừng giao - Cần lồng ghép chương trình dự án hỗ trợ ngành lâm nghiệp vào công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng tối ưu hóa việc khai thác sử dụng bảo tồn nguồn lâm sản ngồi gỗ nhằm góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống cho cộng đồng có rừng giao quản lý, bảo vệ, sử dụng rừng 118 - Các giải pháp kỹ thuật áp dụng vào rừng cộng đồng cần đơn gản, dễ thực hiện, lồng ghép với kiến thức địa để tăng cường hiệu việc tổ chức triển khai thực *Về kết nghiên cứu - Đề tài phân tích ưu nhược điểm mà điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội tác động đến khu vực nghiên cứu - Đề tài đã đánh giá lập Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng, xây dựng Quy ước Quỹ bảo vệ phát triển rừng có sở pháp lý rõ ràng, có đồng thuận trí cao người dân thơn Lằn; từ có tính khả thi góp phần vào mục tiêu quản lý tài nguyên rừng bền vững Cụ thể: + Về lập Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng: Sau điều tra tài nguyên rừng cộng đồng Lằn cho thấy khu rừng giao cho cộng đồng chủ yếu rừng phục hồi trạng thái IIA, trữ lượng thấp, số theo cấp kính tập trung cỡ kính nhỏ Trong khu rừng giao cho cộng đồng có lơ cho khai thác năm tới theo tiêu chuẩn khai thác công văn 2324/BNN-LN ngày 21/8/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn từ lập kế hoạch trồng rừng, kế hoạch làm giàu rừng, kế hoạch nuôi dưỡng bảo vệ rừng, kế hoạch phát triển lâm sản gỗ kế hoạch khai thác rừng cho cộng đồng dân cư thôn hàng năm năm Lượng khai thác lô rừng đạt tiêu chuẩn khai thác thôn Lằn vào nhu cầu gỗ người dân thôn số dư cỡ kính lơ đem so sánh với mơ hình rừng ổn định Những lơ rừng cộng đồng thôn không đạt tiêu chuẩn khai thác năm tới nên lập kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc bảo vệ rừng + Về việc xây dựng Quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng sử dụng phương pháp có tham gia người dân cán địa phương người hỗ trợ, thúc đẩy Người dân thảo luận đưa nội dung quy ước với trí cao Tuy sử dụng phương pháp có tham gia người dân với bảng câu hỏi tương tự xuất phát từ trạng tài nguyên rừng khác nhau, nhu 119 cầu sử dụng gỗ lâm sản khác nhau, ý thức bảo vệ rừng thái độ hành vi vi phạm khác nhau, tập quán luật tục khác nên nội dung Quy ước hai thôn khác Tuy nhiên mục tiêu chung quy định hành vi phép hành vi không phép tác dụng tới tài nguyên rừng, chế thưởng phạt có hành vi tích cực vi phạm + Về chế quản lý Quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng: Mỗi thôn thành lập Ban quản lý quỹ thôn Tổ kiểm soát quỹ Các hoạt động thu chi Quỹ trình bày cơng khai buổi họp thơn thực có trí toàn cộng đồng * Về phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra kết hợp đơn giản, dễ thực đồng thời với việc điều tra tài nguyên rừng cộng đồng theo số trữ lượng phù hợp cho nhu cầu, trình độ người dân định quan quản lý Nhà nước Mặt khác, phương pháp điều tra kết hợp khắc phục nhược điểm hai phương pháp điều tra phương pháp tính theo số phương pháp tính theo trữ lượng Tồn Mặc dù khơng có cơng trình nghiên cứu rừng cộng đồng Tuy nhiên nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng tỉnh cụ thể thực trạng su hướng phát triển cách hồn chỉnh lại chưa có Đề tài cơng trình nghiên cứu đánh giá quản lý rừng cộng đồng tỉnh Sơn La Chính q trình thực khơng chánh khỏi thiếu sót, hạn chế Để có đầy đủ sở khoa học thực tiễn quản lý rừng cộng đồng Sơn La đạt hiệu số vấn đề cịn tồn là: - Vấn đề hình thành tổ chức quy định mang tính thể chế để thực quản lý rừng cộng đồng - Về vai trò, chức năng, nhiệm vụ bên liên quan đến quản lý bảo vệ rừng cộng đồng dân cư thôn, bản; chế phối hợp cộng đồng với bên liên quan, đơn vị liên quan công cụ cần thiết để quản lý rừng cộng đồng 120 - Vấn đề khai thác gỗ thương mại chế hưởng lợi từ thương mại hóa Kiến nghị Trên sở vấn đề dược nghiên cứu vấn đề cịn tồn tại, đề tài có số khuyến nghị sau: - Cần tiếp tục xây dựng theo dõi mơ hình quản lý rừng cộng đồng, nghiên cứu làm rõ vấn đề tổ chức, máy, phân định rõ vai trò, trách nhiệm, chức bên Tổng kết đánh giá tìm mơ hình quản lý tốt để nhân rộng Song song với việc thử nghiệm mơ hình, cần hồn thiện khung sách kèm theo để thúc đẩy hiệu mơ hình tối ưu - Cần xây dựng mơ hình thử nghiệm, chế hưởng lợi gỗ thương mại quản lý rừng cộng đồng Đánh giá tính khả quan phân tích chia lợi ích thơng qua việc thực gỗ thương mại, so sánh với cách làm truyền thống để rút chế hưởng lợi công bằng, hiệu việc quản lý rừng cộng đồng theo hướng bền vững - Bên cạnh nội dung cần tiếp tục hoàn thiện vấn đề kỹ thuật để việc quản lý rừng cộng đồng không q khó, phù hợp với trình độ quản lý cán cấp thơn, trình độ, khả nắm bắt người dân 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ nông nghiệp Phát triển nông thông (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Lâm nghiệp cộng đồng, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Quản lý rừng bền vững, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Cục lâm nghiệp (2007), Đánh giá tài nguyên rừng có tham gia người dân, Tài liệu hướng dẫn thực hiện trường, chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Cục lâm nghiệp (2007), Hướng dẫn thực Quy ước bảo vệ phát triển rừng, Tài liệu hướng dẫn thực hiện trường, chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Cục lâm nghiệp (2008), Sổ tay hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng, Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Cục Lâm nghiệp (2008), Tổng hợp báo cáo rừng cộng đồng 37 tỉnh, thành phố Cục lâm nghiệp (2007), Văn pháp quy lâm nghiệp cộng đồng, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Diễm (1997), “ Suy nghĩ công tác quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp”, Tạp chí Lâm nghiệp, (Số 12) 10 Don Gilmour (1998 ), Các phương án phương thức tham gia cộng đồng việc quản lý rừng đầu nguồn / tài nguyên rừng tỉnh Đaklak, GTZ, Hà Nội 11 Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng Hà Nội, ngày 5/ 6/ 2009 12 Luật bảo vệ phát triển rừng (1991), Công bố theo Pháp lệnh số 58 LCT/ HĐNN ngày 19-8- 1991 Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 122 13 Phạm Xuân Phương, 2008 Tổng quan sách giao đất giao rừng Việt Nam, thực trạng định hướng trongthời gian tới, Kỷ yếu Diến đàn Quốc gia giao đất giao rừng Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Hồng Quân cộng tác viên (2000), Hiện trạng rừng xu hướng phát triển quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Hội thảo Lâm nghiệp cộng đồng Hà Nội 15 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng 16 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (1996), Quản lý tài nguyên rừng công cộng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trường Đại học Lâm nghiệp (1994), Kết nghiên cứu khoa học 1990 - 1994, NXB - Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyền Đình Tư, Nguyễn Văn Tuấn (1998), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn góp phần xây dựng sách quản lý khuyến khích phát triển rừng hộ gia đình Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 19 Hà Công Tuấn (2001) “ Hiện trạng quản lý rừng cộng đồng Việt Nam ”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (Số 12) 20 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà nội 21 Wood Chips (1996), “ Một số hoạt động lâm nghiệp Nhật Bản ”, Thông tin lâm nghiệp nước ngoài, (Số 2) 22.Chi cục Kiểm lâm Sơn La (2006), Dự án nâng cao lực PCCCR cho lực lượng Kiểm lâm Sơn La giai đoạn 2007 – 2010 23 Chi cục Kiểm lâm Sơn La (2007), Báo cáo kết giao đất lâm nghiệp – giaorừng năm 2002- 2006 24 PGS.TS Nguyễn Duy Chuyên, Vũ Nhâm, Hansson (2002), Phát triển lâm nghiệp cộng đồng miền núi phía Bắc, Việt Nam Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 25 Hội thảo quốc gia LNCĐ (2000), Kinh nghiệm tiềm quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 123 26 Hội thảo quốc gia LNCĐ (2001), Khn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam,Tài liệu hội thảo, Hà Nội 27 Hội thảo quốc gia LNCĐ ( 2004), Hướng dẫn thực quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 28 Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam (2005), Hội thảo quản lý rừng bền vững có tham gia người dân, Tài liệu hội thảo, Hà nội 29 Hội thảo quốc gia QLRCĐ (2007), Chia sẻ kinh nghiệm thực mơ hình quản lý rừng cộng đồng thôn, Việt Nam, Tài liệu hội thảo quốc gia 30 Bảo Huy (2006), Một số thuật ngữ quản lý rừng cộng đồng, Dự án ETSP,Bộ NN&PTNT, Hà Nội 31 Vũ Nhâm (2004), Nghiên cứu điều kiện để tổ hoc cộng đồng dân cư thôn công nhận chủ thể quản lý rừng, Đề tài cấp ngành 2003- 2004 32 Phạm Xn Phương (2001), Khn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Báo cáo hội thảo quốc gia 33 Phạm Xuân Phương(2001), Hiện trạng quản lý rừng cộng đồng số tỉnh phíaBắc, Tài liệu hội thảo 34 UBND tỉnh Sơn la (2000), Phương án giao đất giao rừng tự nhiên năm 20012002 địa bàn tỉnh Sơn La ,Ngày 25/9/2000 36 UBND tỉnh Sơn la (2000), Quyết định UBND tỉnh Sơn la ban hành tạm thời sách giải pháp giao đất giao rừng tự nhiên tỉnh Báo cáo số 3011/QĐ-UB ngày 12/12/2000 37 UBND tỉnh Sơn la (2002), Kết đánh giá xây dựng, thực hương ước quản lý bảo vệ rừng cấp thôn tỉnh Sơn la năm 2002, Báo cáo liên ngành kiểm lâm tư pháp số 25/BC- LN ngày 25 /11/2002 38 UBND tỉnh Sơn La (2010), Báo cáo thực Quyết định 380/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách thí điểm Chi trả dịch vụ mơi trường rừng kết Chi trả dịch vụ mơi trường rừng thí điểm địa bàn tỉnh Sơn La Số 94/BC-UBND ngày 25/7/2010 TIẾNG ANH 124 22 Guha,R (1989), The unquiet woods: ecological change and peasant resistance in the Himalaya, Oxford University Press, New Delhi, India 23 Hobley (1987), Involving the poor in forest management, Can it be done?, ODI Social Forestry Network paper 5c Overseas Development Institute, London, UK 24 Nguyen Ba Ngai, Nguyen Hong Quan and Ernst Kuester, 2005 Vietnam Community Forestry 2005 Proceedings of a First Regional Community Forestry Forum held in Bangkok, Thailand – August 24-25, 2005 RECOFTC ... toàn thể cộng đồng họ 3) Quản lý rừng cộng đồng - Quản lý rừng cộng đồng cộng đồng quản lý rừng thuộc sở hữu cộng đồng thuộc quyền sử dụng chung cộng đồng Rừng cộng đồng rừng làng quản lý theo... phương quản lý rừng cộng đồng .30 2.3.5 Các giải pháp phát triển hình thức rừng cộng đồng .30 2.3.6 Các hoạt động quản lý rừng cộng đồng Lằn, xã Mường Do, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La ... địa bàn tỉnh Sơn La - Đề xuất giải pháp phát triển hình thức quản lý rừng cộng đồng tỉnh Sơn La - Đề xuất hoạt động quản lý rừng cụ thể cho Lằn, xã Mường Do, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, bao gồm: