KIỂM NGHIỆM THUỐC BỘTTS HàMinh Hiển1. ĐỊNH NGHĨA• Thuốc bột là dạng thuốc rắn, gồm các hạt nhỏ, khôtơi, có độ mịn xác định, có chứa một hay nhiều loạidược chất. Ngoài dược chất, trong thuốc bột còn cóthể có thêm các tá dược như tá dược độn, tá dượchút, tá dược màu, tá dược điều hương vị….• Tuỳ mục đích sử dụng, có thể phân biệt một số loạithuốc bột sau: thuốc bột dùng để uống, pha tiêm,dùng ngoài.2. YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀPHƢƠNG PHÁP THỬ2.1 Tính chất• Quan sát màu bằng mắt thường, dưới ánh sáng tự nhiên, với một lượng bộtvừa đủ, được phân tán đều trên một tờ giấy trắng mịn. Bột phải khô tơi,không bị ẩm, vón, màu sắc đồng nhất.• Cách thử: Trải một lượng bột vừa đủ thành một lớp mỏng trên một tờ giấytrắng mịn. Quan sát màu bằng mắt thường, dưới ánh sáng tự nhiên.2.2 Độ ẩm• Xác định độ ẩm trong các thuốc bột theo phương pháp xác định mất khốilƣợng do làm khô (phụ lục 9.6) hoặc định lƣợng nƣớc (phụ lục 10.3) tuỳtheo chỉ dẫn trong chuyên luận riêng.• Các thuốc bột không được chứa hàm lượng nước quá 9%, trừ chỉ dẫn khác.MẤT KHỐI LƢỢNG DO LÀM KHÔMất khối lượng do làm khô là sự giảm khối lượng củamẫu thử biểu thị bằng phần trăm (klkl) khi đượclàm khô trong điều kiện xác định.a) Trong bình hút ẩm. Tiến hành làm khô trongbình hút ẩm với những chất hút nước như phosphorpentoxyd, silica gel v.v...b) Trong chân không. Tiến hành làm khô ở điềukiện áp suất từ 1,5 kPa đến 2,5 kPa có mặt chất hútẩm phosphor pentoxyd và ở nhiệt độ phòng.MẤT KHỐI LƢỢNG DO LÀM KHÔc) Trong chân không ở điều kiện nhiệt độ xácđịnh. Tiến hành làm khô ở điều kiện áp suất từ1,5 kPa đến 2,5 kPa có mặt chất hút ẩm phosphorpentoxyd và trong điều kiện nhiệt độ quy địnhtrong chuyên luận riêng.d) Trong tủ sấy ở điều kiện nhiệt độ xác định.Tiến hành làm khô trong tủ sấy ở điều kiện nhiệtđộ quy định trong chuyên luận riêng.e) Trong chân không hoàn toàn. Tiến hành làmkhô trong điều kiện áp suất không quá 0,1 kPa cómặt chất hút ẩm phosphor pentoxyd và ở điều kiệnnhiệt độ qui định trong chuyên luận riêng.MÁY CHUẨN ĐỘ KARLFISHER• Dựa trên phản ứng toàn lượng củanước với lưu huỳnh dioxyd và iodtrong dung môi khan chứa một chấtbase hữu cơ thích hợp.• Dung môi hữu cơ thông dụng làmethanol khan nước, cũng có khiđược thay bằng dung môi hữu cơkhác thích hợp để hoà tan chế phẩm.Chất base hữu cơ là pyridin, nhưnghiện nay người ta đã dùng nhữngchất kiềm hữu cơ khác để thay thếnhư imidazol, 2 methylaminopyridin.2. YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀPHƢƠNG PHÁP THỬ2.3. Độ mịn• Nếu không có chỉ dẫn khác, độ mịn của thuốc bột được xác địnhqua phép thử Cỡ bột và rây (Phụ lục 3.5).• Thuốc bột phải đạt độ mịn quy định trong chuyên luận.• Các cỡ bột được quy định dựa vào các số của rây. Trừ khi có chỉ dẫnkhác, khi quy định dùng một rây để xác định cỡ bột thì không đượccó dưới 97% khối lượng thuốc bột qua được cỡ rây đó. Khi quy địnhdùng hai rây để xác định cỡ bột thì để một rây lên trên rây kia vàtiến hành rây; không được có dưới 95% khối lượng thuốc bột quarây có số rây cao hơn và không được quá 40% khối lượng thuốc bộtqua rây có số rây thấp hơn. 2. YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀPHƢƠNG PHÁP THỬ2.3. Độ mịn• Nếu không có chỉ dẫn khác, độ mịn của thuốc bộtđược xác định qua phép thử Cỡ bột và rây (Phụ lục 3.5).• Thuốc bột phải đạt độ mịn quy định trong chuyên luận.• Các cỡ bột được quy định dựa vào các số của rây. Trừkhi có chỉ dẫn khác, khi quy định dùng một rây để xácđịnh cỡ bột thì không được có dưới 97% khối lượngthuốc bột qua được cỡ rây đó. Khi quy định dùng hai râyđể xác định cỡ bột thì để một rây lên trên rây kia và tiếnhành rây; không được có dưới 95% khối lượng thuốc bộtqua rây có số rây cao hơn và không được quá 40% khốilượng thuốc bột qua rây có số rây thấp hơn.KIỂM NGHIỆM THUỐC BỘTLoại bột Cỡ râyBột thô 1400 355Bột nửa thô 710 250Bột nửa mịn 355 180Bột mịn 180 125Bột rất mịn 125 90Người ta dùng những ký hiệu sau đây để quy định các cỡ bột:1400: 1400 µm = 1,4 mm2. YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀPHƢƠNG PHÁP THỬ2.4. Độ đồng đều hàm lƣợng (Phụ lục 11.2)• Trừ khi có chỉ dẫn khác, phép thử này ápdụng cho thuốc bột để uống, để tiêm đượctrình bày trong các đơn vị đóng gói 1 liều,trong đó có các dược chất có hàm lượngdưới 2 mg hoặc dưới 2% (klkl) so với khốilượng bột đóng gói trong 1 liều.• Phép thử đồng đều hàm lượng được tiếnhành sau phép thử định lượng và hàmlượng dược chất đã đạt trong giới hạn quiđịnh.2.4. Độ đồng đều hàm lƣợng(Phụ lục 11.2)• Xác định hàm lượng hoạt chất trong từng đơn vị phân liều theo quitrình kiểm nghiệm của bản tiêu chuẩn. Tiến hành với 10 đơn vị.• Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu có không quá một đơn vị cóhàm lượng nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 % và không có đơn vịnào có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 75 % đến 125 % của hàmlượng trung bình.• Chế phẩm không đạt yêu cầu phép thử, nếu có quá ba đơn vị có hàmlượng nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 %, hoặc có một hay nhiềuđơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới 75 % đến 125 % của hàmlượng trung bình.2.4. Độ đồng đều hàm lƣợng(Phụ lục 11.2) Nếu hai hoặc ba đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85% đến115 %, nhưng ở trong giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượngtrung bình, thử lại trên 20 đơn vị khác lấy ngẫu nhiên. Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu có không quá ba trong tổngsố 30 đơn vị đem thử có hàm lượng nằm ngoài giới 85 % đến 115% và không có đơn vị nào có hàm lượng nằm ngoài 75 % đến 125% của hàm lượng trung bình. Những thuốc bột không qui định thử độ đồng đều hàm lượng thì phảithử độ đồng đều khối lượng. Nếu thuốc bột chứa nhiều hoạt chất, thì chỉ khi tất cả các dược chất đãđược thử độ đồng đều hàm lượng mới không thử độ đồng đều khốilượng. Khi không có chỉ dẫn riêng, độ chênh lệch được tính theo tỷ lệ phầntrăm so với khối lượng trung bình bột thuốc trong một đơn vị đóng gói. Áp dụng đối với thuốc bột không được quá yêu cầu sau:Khối lượng ghi trên nhãn – KLN ( gói, lọ) (g) % chênh lệch so vớiKLNNhỏ hơn hoặc bằng 0,50 g 10Lớn hơn 0,50 g và bằng 1,50 g 7Lớn hơn 1,50 g và bằng 6,00 g 5Lớn hơn 6,00 g 32.5. Độ đồng đều khối lƣợng(Phụ lục 11.3)Bảng 11.3.2 (Trích)Bảng quy định độ đồng đều khối lượng cho chế phẩm đa liều2.5. Độ đồng đều khối lƣợng(Phụ lục 11.3)• Phƣơng pháp thử: Cân khối lượng của từng đơn vị đóng gói nhỏ nhất trongsố 5 đơn vị. Mở đồ chứa (gói, hộp, lọ…), lấy hết thuốc ra, cắt mở đồchứa nếu cần để dễ dàng dùng bông lau sạch thuốc bámở mặt trong, cân khối lượng của đồ chứa. Hiệu số giữa hai lần cân là khối lượng của thuốc. Tiếnhành tương tự với bốn đơn vị khác lấy ngẫu nhiên. Tấtcả các đơn vị phải có khối lượng nằm trong giới hạnchênh lệch so với khối lượng ghi trên nhãn quy địnhtrong Bảng 11.3.2. Nếu có một đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn đó,tiến hành thử lại với năm đơn vị khác lấy ngẫu nhiên.Không được có quá một đơn vị trong tổng số 10 đơn vịđem thử có khối lượng nằm ngoài giới hạn qui định.Dạng bào chế Khối lƣợng ghi trên nhãn (KLN) % chênh lệchso với KLNThuốc bột (đa liều)Nhỏ hơn hoặc bằng 0,50 gLớn hơn 0,50 g và bằng 1,50 gLớn hơn 1,50 g và bằng 6,00 gLớn hơn 6,00 g10753Thuốc cốm (đa liều) Tất cả các loại 5Thuốc kem, mỡ, bộtnhão, gelCao xoaNhỏ hơn hoặc bằng 10,0 gLớn hơn 10,0 g và bằng 20,0 gLớn hơn 20,0 g và bằng 50,0 gLớn hơn 50,0151085Cao động vậtNhỏ hơn hoặc bằng 100,0 gLớn hơn 100,0 g và bằng 200,0 gLớn hơn 200,0 g532Bảng 11.3.2Bảng quy định độ đồng đều khối lượng cho chế phẩm đa liềuKIỂM NGHIỆM THUỐC BỘT2.6. Định tính• Thuốc bột phải cho các phản ứng các hoạt chất có trong chế phẩm theochuyên luận riêng.2.7. Định lƣợng• Tiến hành định lượng bằng các phương pháp được qui định trong tiêuchuẩn, hàm lượng của từng hoạt chất có trong chế phẩm phải nằmtrong giới hạn cho phép (phụ lục 11.1)• Giới hạn hàm lượng cho phép của các thuốc bột là 10 %2.8. Giới hạn nhiễm khuẩn: Các thuốc bột có nguồn gốc dược liệu, nếu không có chỉ dẫn trong chuyên luận riêng, phải đáp ứng yêu cầu Thử giới hạn nhiễm khuẩn (Phụ lục 13.6).2.9. Ghi nhãn• Đối với thuốc bột trong một đơn vị đóng gói 1 liều phải ghi tên và hàmlượng dược chất.• Thuốc bột đóng gói nhiều liều phải ghi tên, lượng dược chất trên tổngkhối lượng.• Trên nhãn phải ghi tên và lượng chất bảo quản chống vi khuẩn, hạndùng, điều kiện bảo quản.2.10. Bảo quản• Thuốc bột phải được bảo quản trong đồ đựng kín. Để nơi khô mát.3. MỘT SỐ DẠNG THUỐC BỘT3.1. Thuốc bột để uống• Thuốc bột để uống có thể dùng nuốt trực tiếp hoặc đượcsử dụng sau khi đã hòa tan hay phân tán trong nướchoặc chất lỏng thích hợp. Thuốc bột để uống phải đápứng các yêu cầu chất lượng chung của thuốc bột. Ngoàira thuốc bột sủi bọt phải đạt yêu cầu sau:Độ tan• Cho một lượng bột tương ứng với một liều vào một cốcthuỷ tinh chứa 200 ml nước ở 15 25oC, xuất hiện nhiềubọt khí bay ra. Khi hết bọt khí, thuốc phải tan hoàn toàn.Thử như vậy với 6 liều đơn. Mẫu thử đạt yêu cầu nếumỗi liều thử đều tan trong vòng 5 phút, trừ khi có chỉdẫn riêng.3. MỘT SỐ DẠNG THUỐC BỘT3.2. Thuốc bột dùng ngoài• Thuốc bột dùng ngoài thường đóng gói nhiều liều, có thể dùng để đắp,rắc trực tiếp lên da, vết thương hoặc được hoà tan, phân tán trong dungmôi thích hợp để nhỏ mắt, rửa hoặc thụt.• Thuốc bột dùng ngoài phải đáp ứng các yêu cầu chung của thuốc bột,ngoài ra phải đạt các chỉ tiêu riêng sau:Độ vô khuẩn (Phụ lục 13.6)• Các thuốc bột có nguồn gốc dược liệu, nếu không có chỉ dẫn trongchuyên luận riêng, phải đáp ứng yêu cầu Thử giới hạn nhiễm khuẩn (Phụlục 13.6).Độ mịn• Thuốc bột dùng để đắp hoặc rắc phải là bột mịn hoặc rất mịn (Phụ lục3.5).3. MỘT SỐ DẠNG THUỐC BỘT3.3. Thuốc bột để pha tiêm• Phải đáp ứng yêu cầu chất lượng đối với thuốc tiêm, tiêm truyềndạng bột (Phụ lục 1.19).• BỘT PHA TIÊM HOẶC DUNG DỊCH ĐẬM ĐẶC ĐỂ PHA THUỐC TIÊMHAY THUỐC TIÊM TRUYỀN• Định nghĩa• Bột pha tiêm hay bột để pha thuốc tiêm (bao gồm cả các chế phẩmđông khô) hoặc dung dịch đậm đặc để pha thuốc tiêm hay thuốctiêm truyền là những chế phẩm vô khuẩn, phải pha với một thể tíchquy định của một chất lỏng vô khuẩn thích hợp ngay trước khidùng. Sau khi pha, chúng phải tuân theo các yêu cầu chất lượng đốivới thuốc tiêm hoặc thuốc tiêm truyền và yêu cầu dưới đây:3.3. Thuốc bột để pha tiêmYêu cầu chất lƣợng• Độ đồng đều khối lượng• Bột để pha thuốc tiêm hay thuốc tiêm truyền phải thử độ đồng đềukhối lượng (Phụ lục 11.3). Yêu cầu này không áp dụng với các chếphẩm đã thử độ đồng đều về hàm lượng.• Độ đồng đều hàm lượng• Bột để pha thuốc tiêm hay thuốc tiêm truyền có hàm lượng dược chấtnhỏ hơn 2 mg hoặc nhỏ hơn 2 % so với khối lượng thuốc hoặc có khốilượng thuốc bằng hay nhỏ hơn 40 mg thì phải đáp ứng yêu cầu độđồng đều về hàm lượng (Phụ lục 11.2), trừ khi có chỉ dẫn riêng.• Chất gây sốt nội độc tố vi khuẩn• Sau khi pha, thuốc phải đáp ứng yêu cầu đối với thuốc tiêm hoặcthuốc tiêm truyền.• Các yêu cầu kỹ thuật khác• Theo quy định trong chuyên luận riêng.VÍ DỤ VỀ THUỐC BỘT4.1 Thuốc bột chống mất nƣớc• Thuốc bột chống mất nước là thuốc bột dùng uống cóchứa glucose, NaCl, KCl, natri bicarbonat hay natri citrat.Thuốc được dùng uống trong trường hợp cơ thể bị mấtnước. Thuốc được hòa vào một lượng nước thích hợp đểuống và có thể thêm các chất thơm thích hợp. Trongtrường hợp cần thiết có thể thêm một lượng tá dược trơnthích hợp với một lượng nhỏ tối thiểu để đáp ứng yêu cầusản xuất. Có nhiều công thức được sử dụng, chủ yếutheo 2 công thức sau:Bảng 11.2. Thành phần công thức thuốc bột OresolCông thức điều chế 1 gói chế phẩm để pha trong 1 lít nước:Thành phần Khối lƣợngORSHydrocarbonat (B) ORS Citrat (C)Natri clorid 3,5 3,5Kali clorid 1,5 1,5Natri citrat 0 2,9Natri hydrocarbonat 2,5 0Glucose khan(hoặc glucosemonohydrat)20,022,020,022,0Tổng số khối lượng 27,5 g (hoặc 29,5 g) 27,9 g (hoặc 29,9 g)4.1 Thuốc bột chống mất nƣớcYêu cầu về hàm lƣợng• Hàm lượng kali, K; natri, Na; hydrocarbonat, HCO3; clorid, Cl vàcitrat, C6H5O7 phải đạt từ 90,0 đến 110,0 % so với lượng ghi trênnhãn.• Hàm lượng glucose khan C6H12O6 hoặc glucose monohydratC6H12O6.H2O phải đạt từ 90,0 đến 110,0 % so với lượng ghi trênnhãn.Tính chất• Bột trắng hay hơi ngà, khô rời không vón cục. Vị mặn hơi ngọt. Khipha 1 gói thuốc trong 1 lít nước sẽ được dung dịch trong hầu nhưkhông màu.4.1 Thuốc bột chống mất nƣớcĐịnh tính• A. Khi đun nóng chảy chế phẩm, ban đầu có màu vàng sau chuyển màunâu, phồng lên và cháy với mùi đường cháy.• Hoà tan lượng thuốc trong một gói vào 250 ml nước, dung dịch thuđược làm các phép thử sau:• B. Phải cho phản ứng B đặc trưng của muối natri (Phụ lục 8.1).• C. Phải cho phản ứng B đặc trưng của muối kali (Phụ lục 8.1).• D. Phải cho phản ứng A đặc trưng của clorid (Phụ lục 8.1).• E. Đối với chế phẩm chứa natri citrat, phải cho phản ứng đặc trưng củacitrat (Phụ lục 8.1).• G. Đối với chế phẩm chứa natri hydrocarbonat, phải cho phản ứng đặctrưng của hydrocarbonat (Phụ lục 8.1).• H. Đun sôi 1 ml dung dịch với 5 ml thuốc thử Fehling (TT) sẽ xuất hiệntủa đỏ gạch của đồng (I) oxyd.pH (chỉ thử với loại chế phẩm có citrat)• Hoà tan 1,4 g chế phẩm trong 50 ml nước, dung dịch thu được phải cópH 7,0 8,8 (Phụ lục 6.2). 4.1 Thuốc bột chống mất nƣớcĐịnh lƣợngĐịnh lƣợng glucose: Cân chính xác khoảng 8 g chế phẩm, hòa tan trongkhoảng 60 ml nước, thêm 0,2 ml dung dịch amoniac 10 % (TT), thêm nướcvừa đủ 100,0 ml. Trộn đều, để yên 30 phút. Xác định góc quay cực củadung dịch thu được trong ống dài 2 dm ở 25 oC. Tính lượng glucose khanC6H12O6trong mẫu thử (g) bằng cách nhân giá trị góc quay cực với0,9477.4.1 Thuốc bột chốn
KIỂM NGHIỆM THUỐC BỘT TS Hà Minh Hiển ĐỊNH NGHĨA • Thuốc bột dạng thuốc rắn, gồm hạt nhỏ, khơ tơi, có độ mịn xác định, có chứa hay nhiều loại dược chất Ngoài dược chất, thuốc bột cịn có thêm tá dược tá dược độn, tá dược hút, tá dược màu, tá dược điều hương vị… • Tuỳ mục đích sử dụng, phân biệt số loại thuốc bột sau: thuốc bột dùng để uống, pha tiêm, dùng YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƢƠNG PHÁP THỬ 2.1- Tính chất • Quan sát màu mắt thường, ánh sáng tự nhiên, với lượng bột vừa đủ, phân tán tờ giấy trắng mịn Bột phải khơ tơi, khơng bị ẩm, vón, màu sắc đồng • Cách thử: Trải lượng bột vừa đủ thành lớp mỏng tờ giấy trắng mịn Quan sát màu mắt thường, ánh sáng tự nhiên 2.2- Độ ẩm • Xác định độ ẩm thuốc bột theo phương pháp xác định khối lƣợng làm khô (phụ lục 9.6) định lƣợng nƣớc (phụ lục 10.3) tuỳ theo dẫn chun luận riêng • Các thuốc bột khơng chứa hàm lượng nước 9%, trừ dẫn khác MẤT KHỐI LƢỢNG DO LÀM KHÔ Mất khối lượng làm khô giảm khối lượng mẫu thử biểu thị phần trăm (kl/kl) làm khơ điều kiện xác định a) Trong bình hút ẩm Tiến hành làm khơ bình hút ẩm với chất hút nước phosphor pentoxyd, silica gel v.v b) Trong chân không Tiến hành làm khô điều kiện áp suất từ 1,5 kPa đến 2,5 kPa có mặt chất hút ẩm phosphor pentoxyd nhiệt độ phịng MẤT KHỐI LƢỢNG DO LÀM KHƠ c) Trong chân không điều kiện nhiệt độ xác định Tiến hành làm khô điều kiện áp suất từ 1,5 kPa đến 2,5 kPa có mặt chất hút ẩm phosphor pentoxyd điều kiện nhiệt độ quy định chuyên luận riêng d) Trong tủ sấy điều kiện nhiệt độ xác định Tiến hành làm khô tủ sấy điều kiện nhiệt độ quy định chun luận riêng e) Trong chân khơng hồn tồn Tiến hành làm khô điều kiện áp suất không 0,1 kPa có mặt chất hút ẩm phosphor pentoxyd điều kiện nhiệt độ qui định chuyên luận riêng MÁY CHUẨN ĐỘ KARL-FISHER • Dựa phản ứng toàn lượng nước với lưu huỳnh dioxyd iod dung môi khan chứa chất base hữu thích hợp • Dung mơi hữu thơng dụng methanol khan nước, có thay dung mơi hữu khác thích hợp để hồ tan chế phẩm Chất base hữu pyridin, người ta dùng chất kiềm hữu khác để thay imidazol, 2- methylaminopyridin YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƢƠNG PHÁP THỬ 2.3 Độ mịn • Nếu khơng có dẫn khác, độ mịn thuốc bột xác định qua phép thử Cỡ bột rây (Phụ lục 3.5) • Thuốc bột phải đạt độ mịn quy định chuyên luận • Các cỡ bột quy định dựa vào số rây Trừ có dẫn khác, quy định dùng rây để xác định cỡ bột khơng có 97% khối lượng thuốc bột qua cỡ rây Khi quy định dùng hai rây để xác định cỡ bột để rây lên rây tiến hành rây; khơng có 95% khối lượng thuốc bột qua rây có số rây cao không 40% khối lượng thuốc bột qua rây có số rây thấp YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƢƠNG PHÁP THỬ 2.3 Độ mịn • Nếu khơng có dẫn khác, độ mịn thuốc bột xác định qua phép thử Cỡ bột rây (Phụ lục 3.5) • Thuốc bột phải đạt độ mịn quy định chuyên luận • Các cỡ bột quy định dựa vào số rây Trừ có dẫn khác, quy định dùng rây để xác định cỡ bột khơng có 97% khối lượng thuốc bột qua cỡ rây Khi quy định dùng hai rây để xác định cỡ bột để rây lên rây tiến hành rây; khơng có 95% khối lượng thuốc bột qua rây có số rây cao không 40% khối lượng thuốc bột qua rây có số rây thấp KIỂM NGHIỆM THUỐC BỘT Người ta dùng ký hiệu sau để quy định cỡ bột: Loại bột Cỡ rây Bột thô 1400/ 355 Bột nửa thô 710/ 250 Bột nửa mịn 355/ 180 Bột mịn 180/ 125 Bột mịn 125/ 90 *1400: 1400 µm = 1,4 mm YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƢƠNG PHÁP THỬ 2.4 Độ đồng hàm lƣợng (Phụ lục 11.2) • Trừ có dẫn khác, phép thử áp dụng cho thuốc bột để uống, để tiêm trình bày đơn vị đóng gói liều, có dược chất có hàm lượng mg 2% (kl/kl) so với khối lượng bột đóng gói liều • Phép thử đồng hàm lượng tiến hành sau phép thử định lượng hàm lượng dược chất đạt giới hạn qui định 3.3 Thuốc bột để pha tiêm Yêu cầu chất lƣợng • Độ đồng khối lượng • Bột để pha thuốc tiêm hay thuốc tiêm truyền phải thử độ đồng khối lượng (Phụ lục 11.3) Yêu cầu không áp dụng với chế phẩm thử độ đồng hàm lượng • Độ đồng hàm lượng • Bột để pha thuốc tiêm hay thuốc tiêm truyền có hàm lượng dược chất nhỏ mg nhỏ % so với khối lượng thuốc có khối lượng thuốc hay nhỏ 40 mg phải đáp ứng yêu cầu độ đồng hàm lượng (Phụ lục 11.2), trừ có dẫn riêng • Chất gây sốt - nội độc tố vi khuẩn • Sau pha, thuốc phải đáp ứng yêu cầu thuốc tiêm thuốc tiêm truyền • Các yêu cầu kỹ thuật khác • Theo quy định chuyên luận riêng VÍ DỤ VỀ THUỐC BỘT 4.1- Thuốc bột chống nƣớc • Thuốc bột chống nước thuốc bột dùng uống có chứa glucose, NaCl, KCl, natri bicarbonat hay natri citrat Thuốc dùng uống trường hợp thể bị nước Thuốc hịa vào lượng nước thích hợp để uống thêm chất thơm thích hợp Trong trường hợp cần thiết thêm lượng tá dược trơn thích hợp với lượng nhỏ tối thiểu để đáp ứng yêu cầu sản xuất Có nhiều cơng thức sử dụng, chủ yếu theo công thức sau: Bảng 11.2 Thành phần công thức thuốc bột Oresol Cơng thức điều chế gói chế phẩm để pha lít nước: Thành phần Khối lƣợng ORS-Hydrocarbonat (B) ORS- Citrat (C) Natri clorid 3,5 3,5 Kali clorid 1,5 1,5 Natri citrat 2,9 Natri hydrocarbonat 2,5 Glucose khan 20,0 20,0 (hoặc glucose 22,0 22,0 27,5 g (hoặc 29,5 g) 27,9 g (hoặc 29,9 g) monohydrat) Tổng số khối lượng 4.1- Thuốc bột chống nƣớc Yêu cầu hàm lƣợng • Hàm lượng kali, K; natri, Na; hydrocarbonat, HCO3; clorid, Cl citrat, C6H5O7 phải đạt từ 90,0 đến 110,0 % so với lượng ghi nhãn • Hàm lượng glucose khan C6H12O6 glucose monohydrat C6H12O6.H2O phải đạt từ 90,0 đến 110,0 % so với lượng ghi nhãn Tính chất • Bột trắng hay ngà, khơ rời khơng vón cục Vị mặn Khi pha gói thuốc lít nước dung dịch khơng màu 4.1- Thuốc bột chống nƣớc Định tính • A Khi đun nóng chảy chế phẩm, ban đầu có màu vàng sau chuyển màu nâu, phồng lên cháy với mùi đường cháy • Hồ tan lượng thuốc gói vào 250 ml nước, dung dịch thu làm phép thử sau: B Phải cho phản ứng B đặc trưng muối natri (Phụ lục 8.1) C Phải cho phản ứng B đặc trưng muối kali (Phụ lục 8.1) D Phải cho phản ứng A đặc trưng clorid (Phụ lục 8.1) E Đối với chế phẩm chứa natri citrat, phải cho phản ứng đặc trưng citrat (Phụ lục 8.1) • G Đối với chế phẩm chứa natri hydrocarbonat, phải cho phản ứng đặc trưng hydrocarbonat (Phụ lục 8.1) • H Đun sơi ml dung dịch với ml thuốc thử Fehling (TT) xuất tủa đỏ gạch đồng (I) oxyd pH (chỉ thử với loại chế phẩm có citrat) • Hoà tan 1,4 g chế phẩm 50 ml nước, dung dịch thu phải có pH 7,0 - 8,8 (Phụ lục 6.2) • • • • 4.1- Thuốc bột chống nƣớc Định lƣợng Định lƣợng glucose: Cân xác khoảng g chế phẩm, hịa tan khoảng 60 ml nước, thêm 0,2 ml dung dịch amoniac 10 % (TT), thêm nước vừa đủ 100,0 ml Trộn đều, để yên 30 phút Xác định góc quay cực dung dịch thu ống dài dm 25 oC Tính lượng glucose khan C6H12O6 mẫu thử (g) cách nhân giá trị góc quay cực với 0,9477 4.1- Thuốc bột chống nƣớc Định lƣợng citrat: Cân xác khoảng g chế phẩm, hoà tan 40 ml acid acetic khan (TT) cách làm nóng nhẹ 50 oC, để nguội, chuẩn độ môi trường khan (Phụ lục 10.6) dung dịch acid percloric 0,1 N (CĐ) với thị dung dịch 1-naphtol benzein 0,2% acid acetic khan (TT) Song song làm mẫu trắng ml dung dịch acid percloric 0,1 N (CĐ) tương đương với 6,303 mg citrat (C6H5O7) Định lƣợng clorid: Hút 25,0 ml dung dịch A phần định lượng kali, thêm khoảng 20 ml nước Định lượng dung dịch bạc nitrat 0,1 N (CĐ) với thị dung dịch kali cromat 5% (CT) ml dung dịch bạc nitrat 0,1 N (CĐ) tương đương với 3,545 mg clorid (Cl-) g natri clorid g kali clorid tương đương với 0,6066 g 0,4765 g Cl- 4.1- Thuốc bột chống nƣớc Định lƣợng hydrocarbonat: Cân xác khoảng g chế phẩm đóng chung, 0,15 g natri hydrocarbonat để riêng gói Hịa tan 70 ml nước, định lượng dung dịch acid hydrocloric 0,1 N (CĐ) với thị dung dịch da cam methyl (CT) ml dung dịch acid hydrocloric 0,1 N (CĐ) tương đương với 6,101 mg hydrocarbonat (HCO3) g natri hydrocarbonat tương đương với 0,7263 g HCO3 4.1- Thuốc bột chống nƣớc Định lƣợng natri: Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử (Phụ lục 4.4, phương pháp 1) Dung dịch chuẩn gốc natri 1000 g/ml Dung dịch kali clorid 4% : Hòa tan g kali clorid (TT) nước trao đổi ion thành 100 ml Chuẩn bị dãy chuẩn natri: Pha loãng 10,0 ml dung dịch chuẩn gốc natri 1000 g/ml thành 100 ml nước trao đổi ion để dung dịch natri có nồng độ 100 g/ml Tiến hành pha dãy chuẩn natri có nồng độ 2,0; 4,0; 6,0 8,0 g/ml theo bảng sau: Nồng độ chuẩn Na (g/ml) Dung dịch chuẩn Na 100 g/ml (ml) Dung dịch KCl 4%(ml) Nƣớc trao đổi ion vừa đủ (ml) (Trắng) 10 100 2,0 2,0 10 100 4,0 4,0 10 100 6,0 6,0 10 100 8,0 8,0 10 100 4.1- Thuốc bột chống nƣớc Chuẩn bị dung dịch thử: • Cân xác khoảng 10 g chế phẩm vào bình định mức 500 ml, thêm 300 ml nước trao đổi ion, lắc để hòa tan, thêm nước trao đổi ion đến định mức, lắc (dung dịch A) Pha loãng dung dịch A bước nước trao đổi ion để thu dung dịch thử natri có nồng độ khoảng g/ml, thêm dung dịch KCl 4% vào dung dịch cuối với tỷ lệ 1/10 Tiến hành: Sử dụng máy quang phổ hấp thụ nguyên tử có trang bị đèn cathod lõm natri, đầu đốt sử dụng lửa acetylen - khơng khí nén Tiến hành đo độ hấp thụ nguyên tử dung dịch chuẩn dung dịch thử vạch phổ cực đại natrri 589,0 nm Từ độ hấp thụ dung dịch chuẩn dung dịch thử lập đường chuẩn thực nghiệm biểu diễn phụ thuộc độ hấp thụ vào nồng độ natri tính tốn nồng độ natri dung dịch thử dựa vào đường chuẩn 4.1- Thuốc bột chống nƣớc Định lƣợng kali: Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử (Phụ lục 4.4, phương pháp 1) • Dung dịch natri clorid 4%: Hịa tan g natri clorid (TT) nước trao đổi ion thành 100 ml • Dung dịch chuẩn gốc kali 1000 g/ml Chuẩn bị dãy chuẩn kali: • Pha lỗng 10,0 ml dung dịch chuẩn gốc kali 1000 g/ml thành 100 ml nước trao đổi ion để dung dịch kali có nồng độ 100 g/ml Tiến hành pha dãy chuẩn kali có nồng độ 1,0; 2,0; 3,0 4,0 g/ml theo bảng sau: Dung dịch NaCl 4% (ml) Nồng độ chuẩn K (g/ml) Dung dịch chuẩn K 100 g/ml (ml) Nƣớc cất vừa đủ (ml) (Trắng) 10 100 1,0 1,0 10 100 2,0 2,0 10 100 3,0 3,0 10 100 4,0 4,0 10 100 4.1- Thuốc bột chống nƣớc • Chuẩn bị dung dịch thử: Pha loãng dung dịch A phần định lượng natri bước nước trao đổi ion để thu dung dịch thử kali có nồng độ khoảng g/ml, thêm dung dịch NaCl 4% vào dung dịch cuối với tỷ lệ 1/10 Tiến hành: • Sử dụng máy quang phổ hấp thụ nguyên tử có trang bị đèn cathod lõm kali, đầu đốt sử dụng lửa acetylen - khơng khí nén Tiến hành đo độ hấp thụ ngun tử dung dịch chuẩn dung dịch thử vạch phổ cực đại kali 776,5 nm Từ độ hấp thụ dung dịch chuẩn dung dịch thử lập đường chuẩn thực nghiệm biểu diễn phụ thuộc độ hấp thụ vào nồng độ kali tính tốn nồng độ kali dung dịch thử dựa vào đường chuẩn VÍ DỤ VỀ THUỐC BỘT 4.2 Thuốc bột gói paratamol trẻ em Cơng thức: Acetaminophen Thiamine Chlohydrate Chlorpheniramine maleate 4.3 Thuốc bột uống Magnesium Trisilicate Công thức: Magnesium trisilicate Calcium carbonate Sodium bicarbonate Magnesium Carbonate : 325 mg : 10 mg : mg : 250 g : 250 g : 250 g : 250 g ... lượng thuốc bột qua rây có số rây cao không 40% khối lượng thuốc bột qua rây có số rây thấp KIỂM NGHIỆM THUỐC BỘT Người ta dùng ký hiệu sau để quy định cỡ bột: Loại bột Cỡ rây Bột thô 1400/ 355 Bột. .. pha, thuốc phải đáp ứng yêu cầu thuốc tiêm thuốc tiêm truyền • Các yêu cầu kỹ thuật khác • Theo quy định chuyên luận riêng VÍ DỤ VỀ THUỐC BỘT 4.1- Thuốc bột chống nƣớc • Thuốc bột chống nước thuốc. .. 13.6) Độ mịn • Thuốc bột dùng để đắp rắc phải bột mịn mịn (Phụ lục 3.5) 3 MỘT SỐ DẠNG THUỐC BỘT 3.3 Thuốc bột để pha tiêm • Phải đáp ứng yêu cầu chất lượng thuốc tiêm, tiêm truyền dạng bột (Phụ lục