BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ BỘ CÂU HỎI ÔN TẬPMÔN: KIỂM NGHIỆM THUỐCLớp: ĐH DượcKhóa 12(52021)1.Phát biểu nào sau đây là PHÙ HỢP nhất:a.Thuốc là chế phẩm có chứa dược chất hoặc dược liệu dùng cho người b.Thuốc là chế phẩm có chứa dược chất dùng cho người c.Thuốc là một loại hàng hóa đặc biệtd.Thuốc là chế phẩm có chứa dược chất hoặc dược liệu dùng cho người nhằm mục đích phòng bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh hoặc điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể bao gồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin và sinh phẩm.2.Thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng là:a.Thuốc không đạt từ 2 chỉ tiêu trở lên theo tiêu chuẩn đã đăng kýb.Thuốc không đạt ít nhất 1 chỉ tiêu theo tiêu chuẩn WHOc.Thuốc không đạt 1 chỉ tiêu theo tiêu chuẩn châu Âud.Tất cà đều sai3.Quyền của doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc:a.Kiểm nghiệm nguyên liệu làm thuốc, bán thành phẩm, thuốc thành phẩm.b.Chỉ kiểm nghiệm nguyên liệu làm thuốc.c.Chỉ kiểm nghiệm thành phẩm.d.Chỉ kiểm nghiệm nguyên liệu nhập.4.Hệ thống tự kiểm tra chất lượng gồm:a.Nhà sản xuất; Các cơ sở tồn trữ, phân phối dược phẩm.b.Khoa Dược bệnh viện có pha chế thuốc uống và thuốc dùng ngoài ; Trung tâm kiểm nghiệm.c.Viện kiểm nghiệm.d.Trung tâm Y tế dự phòng.5.Mục tiêu của đảm bảo chất lượng thuốc gọi là ĐẠT khi thuốc:a.Được sản xuất theo một quy trình đã đăng ký và được phê duyệt.b.Được đóng gói trong các đồ đựng, đồ bao gói thích hợp và đúng quy cách.c.Được bảo quản trong những điều kiện quy địnhd.Tất cả đều đúng6.Hoạt động của cơ sở kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc địa phương:a.Thực hiện việc kiểm tra chất lượng thuốc lưu hành trong phạm vi địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý.b.Nghiên cứ khoa học; chỉ đạo chuyên môn kỹ thuật cho các cơ sở kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc địa phương.c.Đề xuất với Bộ trưởng Bộ y tế các biện pháp kỹ thuật để quản lý chất lượng thuốc phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội của đất nước.d.Tất cả các câu đều đúng.7.Kiểm nghiệm thuốc là:a.Phân tích một mẫu thuốc đại diện cho một lô thuốc bằng các phương pháp lý, hóa, sinh học,…đã được tiêu chuẩn hóa.b.Lấy mẫu, xem xét tiêu chuẩn kỹ thuật, tiến hành các thử nghiệm tương ứng và cần thiết nhằm xác định thuốc, nguyên liệu làm thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc có đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng để quyết định việc chấp nhận hay loại bỏ thuốc đó. c.Tiến hành kiểm nghiệm theo đúng tiêu chuẩn chất lượng thuốc của cơ sở sản xuất đã đăng ký.d.Đối chiếu với tiêu chuẩn chất lượng đã quy định cho mẫu thuốc đó để kết luận xem lô thuốc đó có đạt hay không đạt.8.Tính đặc hiệu của một quy trình phân tích:a.Là khả năng cho phép xác định chính xác và đặc hiệu chất cần phân tích, không bị ảnh hưởng bởi sự có mặt của các chất khác có trong mẫu thử.b.Phân biệt được các chất có cấu trúc gần giống nhau và đảm bảo xác định đúng và chính xác hàm lượng hoặc giới hạn tạp chất trong mẫu thử.c. Đảm bảo kết quả xác định hàm lượng chất cần phân tích trong mẫu là chính xác.d. Tất cả các câu trên đều đúng.9.Yêu cầu nào bắt buộc phải thực hiện khi thẩm định một quy trình định tính, định lượng và thử tinh khiết:a.Độ chính xác.b.Độ đúng.c.Tính chuyên biệt.d.Tính tuyến tính.10.Các yêu cầu cần thực hiện để thẩm định quy trình phân tích định lượng là:a.Tính đặc hiệu, độ chính xác, độ đúng, phạm vi và tính tuyến tính.b.Tính đặc hiệu, độ chính xác, độ đúng, giới hạn định lượng, phạm vi và tính tuyến tính.c.Tính đặc hiệu, độ chính xác, độ đúng, độ thô, phạm vi và tính tuyến tính.d.Tính đặc hiệu, độ chính xác, độ đúng, giới hạn định lượng, độ thô, phạm vi và tính tuyến tính.11.SOP về quản lý Hóa chất Thuốc thử cần có:a.Qui định về dự trù, tiếp nhận.b.Qui định về bảo quản, theo dõi, cấp phát.c.Qui định về nhãn Thuốc thử, hạn sử dụng.d.Tất cả đều đúng.12.Pha chế thuốc thử:a.Không cần ghi chép vào nhật ký.b.Pha theo qui trình chính thức và giao cho người có trình độ thích hợp.c.Theo qui định của Dược điển Việt nam.d.Ai pha cũng được.13.Nhãn thuốc thử:a.Quy định màu sắc, kích thước, nội dung.b.Phải luôn có nhãn phụ.c.Không cần quản lý.d.Quy định theo SOP ban hành.14.Chất đối chiếu:a.Thiết lập chất đối chiếu theo qui trình ban hành chính thức và lưu hồ sơ các số liệu.b.Bảo quản và sử dụng đúng qui định.c.Không cần đánh giá lại vì là chất thứ cấp.d.Câu a và b đúng.15.Lấy mẫu kiểm tra chất lượng:a.Không cần phải đi vào khu vực sản suất để lấy mẫu thử bởi lẽ phân xưởng phải mang mẫu tới để kiểm nghiệm.b.Phải xuống kho hay phân xưởng để lấy mẫu bằng biên bản có ký xác nhận giữa kiểm nghiệm viên và thủ kho.c.Chỉ cần lấy đủ mẫu để làm kiểm nghiệm.d.Phải lấy mẫu mang tính đại diện cho toàn lô sản phẩm.16.Tiêu chuẩn ISOIEC 17025 được coi là tiêu chuẩn quốc tế để chứng nhận năng lực của :a.Các phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn.b.Các phòng xét nghiệm y học.c.Các phòng thu nhận thành phẩm.d.Các phòng kiểm nghiệm quốc gia.17. Nguyên tắc quan trọng nhất trong kỹ thuật lấy mẫu là gì:a.Tính đại diện của lô sản phẩm.b.Không nhiễm bơi nguyên liệu khác.c.Người lấy mẫu phải là dược si đại học.d.Câu a và b đúng.18.Các yêu cầu cơ bản đối với một kết quả kiểm nghiệm:a.Phù hợp với yêu cầu thủ trương về kết quả mẫu này.b.Phù hợp với dự tính khi pha chế lô thuốc này.c.Trung thực, khách quan, chính xác và đáng tin cậy.d.Câu a, b và c đều đúng.19.Các yếu tố ảnh hưởng lên kết quả kiểm nghiệm:a.Ý muốn của phụ trách chất lượng hay lãnh đạo công ty.b.Mẫu thử, thiết bị, dung môi hóa chất, môi trường thử nghiệm.c.Tay nghề kiểm nghiệm viên, phương pháp phân tích, chất đối chiếu.d.Câu b và c đều đúng.20.Điều gì cần TRÁNH trong quá trình tiến hành thử nghiệm và đánh giá kết quả:a.Tránh nhầm lẫn trong thực nghiệm.b.Tránh sơ sài trong thực hiện hồ sơ phân tích.c.Tránh qua loa, kiểm tra lỏng lẻo khi đánh giá kết quả.d.Cả ba điều trên điều phải tránh.21.Dược điển là tài liệu tập trung các tiêu chuẩn nhà nước gồm những quy định về:a.Cách điều chế và cách kiểm nghiệm các thuốc.b.Cách kiểm nghiệm các thuốc.c.Thành phần, chất lượng, cách điều chế và cách kiểm nghiệm các thuốc d.Thành phần của thuốc.22.“Thực hành tốt Phòng kiểm nghiệm Thuốc” là nguyên tắc:a.GMPb.GLPc.GSPd.GDP23.Thiết lập hồ sơ lý lịch thiết bị:a.Cho thiết bị chuẩn và thiết bị thử nghiệm chính.b.Chỉ cho thiết bị thử nghiệm chính.c.Cho thiết bị thử nghiệm chính và thiết bị phụ.d.Cho tất cả các loại thiết bị.24.Tất cả các thiết bị phân tích phải có nhãn:a.Không cần nhãn.b.Có nhãn nhận dạng thiết bị.c.Có nhãn hiệu chuẩn.d.Có nhãn nhận dạng thiết bị và nhãn hiệu chuẩn.25.Thiết bị phân tích phòng thí nghiệm phải được:a.Tiến hành hiệu chuẩn theo định kỳ.b.Kiểm định theo đúng qui định của nhà nước.c.Bảo trì theo định kỳ.d.Tất cả đều đúng.26.Các thiết bị chính của phòng thí nghiệm phải có:a.SOP vận hành thiết bị.b.SOP hiệu chuẩn kiểm tra thiết bị.c.SOP bảo trì thiết bị.d.Câu a, b và c đều đúng.27.Cơ quan nào có quyền cấp giấy chứng nhận “Kiểm định” cho các phương tiện đo lường:a.Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) Việt Nam.b.Trung tâm Kỹ thuật Đo lường Chất lượng trực thuộc TCĐLCL Việt Nam.c.Cơ quan được TCĐLCL Việt Nam ủy quyền.d.Câu a, b và c đều đúng.28.Để cho Hệ thống Chất lượng vận hành có hiệu qua thì các yếu tố dưới đây yếu tố nào là quan trọng:a.Ban hành hồ sơ tài liệu.b.Thực thi hệ thống chất lượng.c.Duy trì hệ thống chất lượng.d.Câu a, b và c đều đúng.29.Để phát hiện những sai sót trong hệ thống chất lượng ta phải làm:a.Mời chuyên gia đến đánh giá kiểm tra.b.Phụ trách các khâu phải thường xuyên kiểm tra nhân viên làm việc.c.Có kế hoạch và thực hiện tự thanh tra thường kỳ.d.Đặt camera giám sát hệ thống chất lượng.30.Hệ thống hồ sơ và tài liệu của một phòng kiểm nghiệm được thiết lập nhằm:a.Hệ thống hóa tất cả các công việc của phòng kiểm nghiệm.b.Nâng cao tính hiệu quả trên cả hai mặt quản lý nghiệp vụ và quản lý kỹ thuật.c.Đạt được mục đích đảm bảo chính xác, Khách quan và trung thực trong việc đánh giá chất lượng thuốc.d.Câu a, b và c đều đúng.31.Các SOP (qui trình thao tác chuẩn) trong phòng kiểm nghiệm:a.Không cần ban hành chính thức.b.Tất cả các SOP đều phải được ban hành chính thức và được phê duyệt bởi người có trách nhiệm.c.Chỉ ban hành 1 lần không cần định kỳ soát xét lại.d.Câu b và c đều đúng.32.Tài liệu kiểm soát trong phòng kiểm nghiệm:a.Là các tài liệu tham khảo, không ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng số liệu thử nghiệm.b.Là các tài liệu do đơn vị biên soạn và ban hành, có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng số liệu thử nghiệm.c.Sổ tay chất lượng, thủ tục, hướng dẫn công việc, tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật….d.Câu b và c đều đúng.33.Tài liệu không kiểm soát trong phòng kiểm nghiệm:a.Là các tài liệu tham khảo, không ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng số liệu thử nghiệm.b.Là các tài liệu do đơn vị biên soạn và ban hành, có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng số liệu thử nghiệm.c.Các quy định của nhà nước, Bộ y tế liên quan đến chất lượng thử nghiệm thuốc; Các Dược điển của các nước và tiêu chuẩn của các nhà sản xuất đã được Bộ y tế phê duyệt; các văn bản hành chính…d.Câu a và c đều đúng.34.Hồ sơ trong phòng kiểm nghiệm:a.Ghi chép các số liệu, các công việc thực hiện dưới sự hướng dẫn của các tài liệu được ban hành.b.Bao gồm các hồ sơ chất lượng và hồ sơ kỹ thuật.c.Câu a và b đều đúng.d.Không cần qui định thời gian lưu trữ.35.Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG đối với qui trình lấy mẫu:a.Nêu những nguyên tắc, trình tự, thao tác, điều kiện lấy mẫu để mẫu lấy mang tính đại diện cho lô hàng được lấy.b.Đảm bảo kỹ thuật để tránh nhiễm và nhiễm chéo.c.Không cần được ban hành chính thức.d.Câu a và b đều đúng.36.Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG trong lấy mẫu và quản lý mẫu:a.Mẫu thử được lấy phải đại diện cho cả lô.b.Không cần lưu mẫu khi mẫu đã được kiểm tra đạt chất lượng.c.Quản lý mẫu để đảm bảo chất lượng của mẫu thử trong quá trình lấy mẫu, phân phối mẫu, trước khi thử nghiệm, trong thơi gian lưu mẫu và thực hiện thanh lý mẫu đúng quy chế.d.Đảm bảo tính dễ truy tìm các thông tin của mẫu khi cần thiết.37.Lấy mẫu:a.Người lấy mẫu phải là cán bộ có hiểu biết về kiểm nghiệm và nắm được các quy chế lấy mẫu thuốc để kiểm tra chất lượng.b.Thao tác lây mẫu phải đảm bảo không gây nhiễm hoặc làm thay đổi tính chất nguyên liệu sản phẩm.c.Lượng mẫu lấy phải đủ để lặp lại ít nhất 03 lần thử nghiệm và lưu mẫu.d.Câu a, b và c đều đúng.38.Mẫu lưu:a.Mẫu sau khi kiểm nghiệm phải được lưu theo đúng thời gian và điều kiện qui định.b.Không cần lưu mẫu khi mẫu đã được kiểm tra đạt tiêu chuẩn chất lượng.c.Mẫu lưu có cùng nguồn gốc với mẫu thử và đủ số lượng để lặp lại 03 lần thử nghiệm.d.Câu a, b và c đều đúng.39.Dược điển Việt Nam IV quy định môi trường thử độ hòa tan là:a.Nước.b.HCl 0,1N.c.Đệm phosphat pH 6,8.d.Theo từng chuyên luận.40.Chất đối chiếu (reference standard):a.Là những nguyên liệu đồng nhất (uniform) đã được chuẩn mực (authenticated).b.Dùng cho các phép thử hoá lý, vi sinh trong phòng kiểm nghiệm.c.Tính chất của chúng được đối chiếu với sản phẩm thử nghiệm và mức độ tinh khiết của chất đối chiếu phải đáp ứng mục đích sử dụng.d.Câu a, b và c đều đúng.41.Chất đối chiếu phòng thí nghiệm (working standard chuẩn làm việc):a.Là nguyên liệu đồng nhất được chọn từ nguyên liệu chất lượng cao có nguồn gốc tin cậy, được đánh giá so với chất đối chiếu gốc ICRS, EPRS, BPCRS, ARS…b.Mức độ tinh khiết của chất đối chiếu phòng thí nghiệm có thể thấp hơn chất đối chiếu gốc, nhưng phải đạt yêu cầu phẩm chất theo các quy định của dược điển và đáp ứng được mục đích sử dụng.c.Dùng cho các phép thử hóa lý, vi sinh trong phòng kiểm nghiệm.d.Câu a, b và c đều đúng.42.Nhãn của chuẩn đối chiếu phòng thí nghiệm (chuẩn làm việc):a.Không cần nhãn.b.Quy định theo SOP ban hành, chỉ rõ hàm lượng, ngày sản xuất, ngày hết hạn và điều kiện bảo quản.c.Quy định màu sắc, kích thước, nội dung.d.Không cần quản lý.43.Thiết lập, bảo quản và sử dụng chất đối chiếu:a.Thiết lập chất đối chiếu theo quy trình ban hành chính thức và lưu hồ sơ các số liệu.b.Bảo quản và sử dụng đúng quy định.c.Không cần đánh giá lại vì là chất thứ cấp.d.Câu a và b đúng.44.Việc quản lý chất chuẩn đối chiếu trong phòng kiểm nghiệm cần:a.Ghi chép và lưu lại.b.Theo quy trình chính thức và chỉ định người có trình độ thích hợp chịu trách nhiệm quản lý.c.Định kỳ kiểm tra theo quy trình chình thức đã được ban hành.d.Câu a, b và c đều đúng.45.Tiêu chuẩn chất ỉượng:a.Là danh mục các thử nghiệm liên quan tới phương pháp thử và các tiêu chuẩn chấp nhận mà thuốc hoặc nguyên liệu làm thuốc phải đạt nhằm được công nhận cho sử dụng.b.Phải đúng và đủ theo hồ sơ đã đăng ký Bộ y tế.c.Phải được ban hành chính thức bởi người có trách nhiệm.d.Câu a, b và c đều đúng.46.Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG trong ban hành, phân phối và sử đổi tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp phân tích:a.Chỉ cần in ra và sử dụng, không cần ban hành chính thức.b.Phải được ban hành chính thức bởi người có trách nhiệm.c.Tất cả các điều chỉnh, bổ sung đều phải trình và được sự phê duyệt của Bộ y tế.d.Hồ sơ sửa đổi, bổ sung, hiệu đính các tiêu chuẩn phải được cập nhật và lưu giữ hệ thống.47.Phương pháp phân tích:a.Trong quá trình sản xuất bất cứ sản phẩm nào cũng đều phải có phương pháp phân tích (theo tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký) để bộ phận kiểm tra chất lượng tiến hành các phép thử.b.Hướng dẫn cụ thể, rõ ràng các thông số kỹ thuật của các phép thử.c.Chỉ phương pháp phân tích được phê duyệt trong hồ sơ đăng ký được sử dụng.d.Câu a, b và c đều đúng.48.Tiêu chuẩn chất lượng thuốc là văn bản khoa học có tính pháp lý bao gầm các qui định về:a.Chỉ tiêu, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử.b.Đóng gói, bảo quản, ghi nhãn và các vấn đề khác.c.Chất lượng thuốc trong sản xuất, kinh doanh và sử dụng.d.Câu a và b đúng.49
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN: KIỂM NGHIỆM THUỐC Lớp: ĐH Dược-Khóa 12 (5/2021) Phát biểu sau PHÙ HỢP nhất: a Thuốc chế phẩm có chứa dược chất dược liệu dùng cho người b Thuốc chế phẩm có chứa dược chất dùng cho người c Thuốc loại hàng hóa đặc biệt d Thuốc chế phẩm có chứa dược chất dược liệu dùng cho người nhằm mục đích phịng bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh điều chỉnh chức sinh lý thể bao gồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin sinh phẩm Thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng là: a Thuốc không đạt từ tiêu trở lên theo tiêu chuẩn đăng ký b Thuốc khơng đạt tiêu theo tiêu chuẩn WHO c Thuốc không đạt tiêu theo tiêu chuẩn châu Âu d Tất cà sai Quyền doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc: a Kiểm nghiệm nguyên liệu làm thuốc, bán thành phẩm, thuốc thành phẩm b Chỉ kiểm nghiệm nguyên liệu làm thuốc c Chỉ kiểm nghiệm thành phẩm d Chỉ kiểm nghiệm nguyên liệu nhập Hệ thống tự kiểm tra chất lượng gồm: a Nhà sản xuất; Các sở tồn trữ, phân phối dược phẩm b Khoa Dược bệnh viện có pha chế thuốc uống thuốc dùng ; Trung tâm kiểm nghiệm c Viện kiểm nghiệm d Trung tâm Y tế dự phòng Mục tiêu đảm bảo chất lượng thuốc gọi ĐẠT thuốc: a Được sản xuất theo quy trình đăng ký phê duyệt b Được đóng gói đồ đựng, đồ bao gói thích hợp quy cách c Được bảo quản điều kiện quy định d Tất Hoạt động sở kiểm nghiệm Nhà nước thuốc địa phương: a Thực việc kiểm tra chất lượng thuốc lưu hành phạm vi địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý b Nghiên khoa học; đạo chuyên môn kỹ thuật cho sở kiểm nghiệm Nhà nước thuốc địa phương c Đề xuất với Bộ trưởng Bộ y tế biện pháp kỹ thuật để quản lý chất lượng thuốc phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước d Tất câu Kiểm nghiệm thuốc là: a Phân tích mẫu thuốc đại diện cho lơ thuốc phương pháp lý, hóa, sinh học,…đã tiêu chuẩn hóa b Lấy mẫu, xem xét tiêu chuẩn kỹ thuật, tiến hành thử nghiệm tương ứng cần thiết nhằm xác định thuốc, nguyên liệu làm thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc có đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng để định việc chấp nhận hay loại bỏ thuốc c Tiến hành kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn chất lượng thuốc sở sản xuất đăng ký d Đối chiếu với tiêu chuẩn chất lượng quy định cho mẫu thuốc để kết luận xem lơ thuốc có đạt hay khơng đạt Tính đặc hiệu quy trình phân tích: a Là khả cho phép xác định xác đặc hiệu chất cần phân tích, khơng bị ảnh hưởng có b mặt chất khác có mẫu thử Phân biệt chất có cấu trúc gần giống đảm bảo xác định xác hàm lượng giới hạn tạp chất mẫu thử c Đảm bảo kết xác định hàm lượng chất cần phân tích mẫu xác d Tất câu Yêu cầu bắt buộc phải thực thẩm định quy trình định tính, định lượng thử tinh khiết: a Độ xác b Độ c Tính chuyên biệt d Tính tuyến tính 10 Các yêu cầu cần thực để thẩm định quy trình phân tích định lượng là: a Tính đặc hiệu, độ xác, độ đúng, phạm vi tính tuyến tính b Tính đặc hiệu, độ xác, độ đúng, giới hạn định lượng, phạm vi tính tuyến tính c Tính đặc hiệu, độ xác, độ đúng, độ thơ, phạm vi tính tuyến tính d Tính đặc hiệu, độ xác, độ đúng, giới hạn định lượng, độ thơ, phạm vi tính tuyến tính 11 SOP quản lý Hóa chất- Thuốc thử cần có: a Qui định dự trù, tiếp nhận b Qui định bảo quản, theo dõi, cấp phát c Qui định nhãn Thuốc thử, hạn sử dụng d Tất 12 Pha chế thuốc thử: a Không cần ghi chép vào nhật ký b Pha theo qui trình thức giao cho người có trình độ thích hợp c Theo qui định Dược điển Việt nam d Ai pha 13 Nhãn thuốc thử: a Quy định màu sắc, kích thước, nội dung b Phải ln có nhãn phụ c Khơng cần quản lý d Quy định theo SOP ban hành 14 Chất đối chiếu: a Thiết lập chất đối chiếu theo qui trình ban hành thức lưu hồ sơ số liệu b Bảo quản sử dụng qui định c Khơng cần đánh giá lại chất thứ cấp d Câu a b 15 Lấy mẫu kiểm tra chất lượng: a Không cần phải vào khu vực sản suất để lấy mẫu thử lẽ phân xưởng phải mang mẫu tới để kiểm nghiệm b Phải xuống kho hay phân xưởng để lấy mẫu biên có ký xác nhận kiểm nghiệm viên thủ kho c Chỉ cần lấy đủ mẫu để làm kiểm nghiệm d Phải lấy mẫu mang tính đại diện cho tồn lơ sản phẩm 16 Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 coi tiêu chuẩn quốc tế để chứng nhận lực : a Các phòng thử nghiệm hiệu chuẩn b Các phòng xét nghiệm y học c Các phòng thu nhận thành phẩm d Các phòng kiểm nghiệm quốc gia 17 Nguyên tắc quan trọng kỹ thuật lấy mẫu gì: a Tính đại diện lơ sản phẩm b Khơng nhiễm bơi nguyên liệu khác c Người lấy mẫu phải dược si đại học d Câu a b 18 Các yêu cầu kết kiểm nghiệm: a Phù hợp với yêu cầu thủ trương kết mẫu b Phù hợp với dự tính pha chế lơ thuốc c Trung thực, khách quan, xác đáng tin cậy d Câu a, b c 19 Các yếu tố ảnh hưởng lên kết kiểm nghiệm: a Ý muốn phụ trách chất lượng hay lãnh đạo cơng ty b Mẫu thử, thiết bị, dung mơi hóa chất, môi trường thử nghiệm c Tay nghề kiểm nghiệm viên, phương pháp phân tích, chất đối chiếu d Câu b c 20 Điều cần TRÁNH trình tiến hành thử nghiệm đánh giá kết quả: a Tránh nhầm lẫn thực nghiệm b Tránh sơ sài thực hồ sơ phân tích c Tránh qua loa, kiểm tra lỏng lẻo đánh giá kết d Cả ba điều điều phải tránh 21 Dược điển tài liệu tập trung tiêu chuẩn nhà nước gồm quy định về: a Cách điều chế cách kiểm nghiệm thuốc b Cách kiểm nghiệm thuốc c Thành phần, chất lượng, cách điều chế cách kiểm nghiệm thuốc d Thành phần thuốc 22 “Thực hành tốt Phòng kiểm nghiệm Thuốc” nguyên tắc: a GMP b GLP c GSP d GDP 23 Thiết lập hồ sơ lý lịch thiết bị: a Cho thiết bị chuẩn thiết bị thử nghiệm b Chỉ cho thiết bị thử nghiệm c Cho thiết bị thử nghiệm thiết bị phụ d Cho tất loại thiết bị 24 Tất thiết bị phân tích phải có nhãn: a Khơng cần nhãn b Có nhãn nhận dạng thiết bị c Có nhãn hiệu chuẩn d Có nhãn nhận dạng thiết bị nhãn hiệu chuẩn 25 Thiết bị phân tích phịng thí nghiệm phải được: a Tiến hành hiệu chuẩn theo định kỳ b Kiểm định theo qui định nhà nước c Bảo trì theo định kỳ d Tất 26 Các thiết bị phịng thí nghiệm phải có: a SOP vận hành thiết bị b SOP hiệu chuẩn/ kiểm tra thiết bị c SOP bảo trì thiết bị d Câu a, b c 27 Cơ quan có quyền cấp giấy chứng nhận “Kiểm định” cho phương tiện đo lường: a Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) Việt Nam b Trung tâm Kỹ thuật Đo lường Chất lượng trực thuộc TCĐLCL Việt Nam c Cơ quan TCĐLCL Việt Nam ủy quyền d Câu a, b c 28 Để cho Hệ thống Chất lượng vận hành có hiệu qua yếu tố yếu tố quan trọng: a Ban hành hồ sơ tài liệu b Thực thi hệ thống chất lượng c Duy trì hệ thống chất lượng d Câu a, b c 29 Để phát sai sót hệ thống chất lượng ta phải làm: a Mời chuyên gia đến đánh giá kiểm tra b Phụ trách khâu phải thường xuyên kiểm tra nhân viên làm việc c Có kế hoạch thực tự tra thường kỳ d Đặt camera giám sát hệ thống chất lượng 30 Hệ thống hồ sơ tài liệu phòng kiểm nghiệm thiết lập nhằm: a Hệ thống hóa tất cơng việc phịng kiểm nghiệm b Nâng cao tính hiệu hai mặt quản lý nghiệp vụ quản lý kỹ thuật c Đạt mục đích đảm bảo xác, Khách quan trung thực việc đánh giá chất lượng thuốc d Câu a, b c 31 Các SOP (qui trình thao tác chuẩn) phịng kiểm nghiệm: a Khơng cần ban hành thức b Tất SOP phải ban hành thức phê duyệt người có trách nhiệm c Chỉ ban hành lần khơng cần định kỳ sốt xét lại d Câu b c 32 Tài liệu kiểm sốt phịng kiểm nghiệm: a Là tài liệu tham khảo, không ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng số liệu thử nghiệm b Là tài liệu đơn vị biên soạn ban hành, có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng số liệu thử nghiệm c Sổ tay chất lượng, thủ tục, hướng dẫn công việc, tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật… d Câu b c 33 Tài liệu khơng kiểm sốt phòng kiểm nghiệm: a Là tài liệu tham khảo, không ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng số liệu thử nghiệm b Là tài liệu đơn vị biên soạn ban hành, có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng số liệu thử nghiệm c Các quy định nhà nước, Bộ y tế liên quan đến chất lượng thử nghiệm thuốc; Các Dược điển nước tiêu chuẩn nhà sản xuất Bộ y tế phê duyệt; văn hành chính… d Câu a c 34 Hồ sơ phòng kiểm nghiệm: a Ghi chép số liệu, công việc thực hướng dẫn tài liệu ban hành b Bao gồm hồ sơ chất lượng hồ sơ kỹ thuật c Câu a b d Không cần qui định thời gian lưu trữ 35 Điều sau KHƠNG ĐÚNG qui trình lấy mẫu: a Nêu nguyên tắc, trình tự, thao tác, điều kiện lấy mẫu để mẫu lấy mang tính đại diện cho lô hàng lấy b Đảm bảo kỹ thuật để tránh nhiễm nhiễm chéo c Không cần ban hành thức d Câu a b 36 Điều sau KHÔNG ĐÚNG lấy mẫu quản lý mẫu: a Mẫu thử lấy phải đại diện cho lô b Không cần lưu mẫu mẫu kiểm tra đạt chất lượng c Quản lý mẫu để đảm bảo chất lượng mẫu thử trình lấy mẫu, phân phối mẫu, trước thử nghiệm, thơi gian lưu mẫu thực lý mẫu quy chế d Đảm bảo tính dễ truy tìm thơng tin mẫu cần thiết 37 Lấy mẫu: a Người lấy mẫu phải cán có hiểu biết kiểm nghiệm nắm quy chế lấy mẫu thuốc để kiểm tra chất lượng b Thao tác lây mẫu phải đảm bảo khơng gây nhiễm làm thay đổi tính chất nguyên liệu/ sản phẩm c Lượng mẫu lấy phải đủ để lặp lại 03 lần thử nghiệm lưu mẫu d Câu a, b c 38 Mẫu lưu: a Mẫu sau kiểm nghiệm phải lưu theo thời gian điều kiện qui định b Không cần lưu mẫu mẫu kiểm tra đạt tiêu chuẩn chất lượng c Mẫu lưu có nguồn gốc với mẫu thử đủ số lượng để lặp lại 03 lần thử nghiệm d Câu a, b c 39 Dược điển Việt Nam IV quy định mơi trường thử độ hịa tan là: a Nước b HCl 0,1N c Đệm phosphat pH 6,8 d Theo chuyên luận 40 Chất đối chiếu (reference standard): a Là nguyên liệu đồng (uniform) chuẩn mực (authenticated) b Dùng cho phép thử hố lý, vi sinh phịng kiểm nghiệm c Tính chất chúng đối chiếu với sản phẩm thử nghiệm mức độ tinh khiết chất đối chiếu phải đáp ứng mục đích sử dụng d Câu a, b c 41 Chất đối chiếu phịng thí nghiệm (working standard- chuẩn làm việc): a Là nguyên liệu đồng chọn từ nguyên liệu chất lượng cao có nguồn gốc tin cậy, đánh giá so với chất đối chiếu gốc ICRS, EPRS, BPCRS, ARS… b Mức độ tinh khiết chất đối chiếu phịng thí nghiệm thấp chất đối chiếu gốc, phải đạt yêu cầu phẩm chất theo quy định dược điển đáp ứng mục đích sử dụng c Dùng cho phép thử hóa lý, vi sinh phòng kiểm nghiệm d Câu a, b c 42 Nhãn chuẩn đối chiếu phịng thí nghiệm (chuẩn làm việc): a Khơng cần nhãn b Quy định theo SOP ban hành, rõ hàm lượng, ngày sản xuất, ngày hết hạn điều kiện bảo quản c Quy định màu sắc, kích thước, nội dung d Không cần quản lý 43 Thiết lập, bảo quản sử dụng chất đối chiếu: a Thiết lập chất đối chiếu theo quy trình ban hành thức lưu hồ sơ số liệu b Bảo quản sử dụng quy định c Không cần đánh giá lại chất thứ cấp d Câu a b 44 Việc quản lý chất chuẩn đối chiếu phòng kiểm nghiệm cần: a Ghi chép lưu lại b Theo quy trình thức định người có trình độ thích hợp chịu trách nhiệm quản lý c Định kỳ kiểm tra theo quy trình chình thức ban hành d Câu a, b c 45 Tiêu chuẩn chất ỉượng: a Là danh mục thử nghiệm liên quan tới phương pháp thử tiêu chuẩn chấp nhận mà thuốc nguyên liệu làm thuốc phải đạt nhằm công nhận cho sử dụng b Phải đủ theo hồ sơ đăng ký Bộ y tế c Phải ban hành thức người có trách nhiệm d Câu a, b c 46 Điều sau KHÔNG ĐÚNG ban hành, phân phối sử đổi tiêu chuẩn chất lượng phương pháp phân tích: a Chỉ cần in sử dụng, khơng cần ban hành thức b Phải ban hành thức người có trách nhiệm c Tất điều chỉnh, bổ sung phải trình phê duyệt Bộ y tế d Hồ sơ sửa đổi, bổ sung, hiệu đính tiêu chuẩn phải cập nhật lưu giữ hệ thống 47 Phương pháp phân tích: a Trong q trình sản xuất sản phẩm phải có phương pháp phân tích (theo tiêu chuẩn chất lượng đăng ký) để phận kiểm tra chất lượng tiến hành phép thử b Hướng dẫn cụ thể, rõ ràng thông số kỹ thuật phép thử c Chỉ phương pháp phân tích phê duyệt hồ sơ đăng ký sử dụng d Câu a, b c 48 Tiêu chuẩn chất lượng thuốc văn khoa học có tính pháp lý bao gầm qui định về: a Chỉ tiêu, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử b Đóng gói, bảo quản, ghi nhãn vấn đề khác c Chất lượng thuốc sản xuất, kinh doanh sử dụng d Câu a b 49 Yêu cầu chất lượng tiêu chuẩn sở phải… tiêu chuẩn Dược điển: a Cao b Thấp c Bằng d Thấp 50 Cơ quan biên soạn ban hành tiêu chuẩn quốc gia thuốc Việt Nam: a Bộ Y tế b Hội đồng dược điển Việt Nam c Bộ Khoa học Công nghệ d Câu b c 51 Nội dung tiêu chuẩn sở gồm: a Bìa, tiêu đề, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, đóng gói, bảo quản, hạn dùng b Tên quan quản lý, tiêu đề, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, đóng gói, bảo quản, hạn dùng c Bìa, tiêu đề, yêu cầu chất lượng, phương pháp thử, đóng gói, bảo quản, hạn dùng d Bìa, tiêu đề, cơng thức bào chế, phương pháp thử, đóng gói, bảo quản, hạn dùng 52 Để xây dựng tiêu chuẩn sở cần: a Tiến hành thử vơi lơ sản phẩm, xây dựng quy trình phân tích, u cầu đóng gói-bảo quản-hạn dùng b Xây dựng yêu cầu kỹ thuật, quy trình phân tích, u cầu đóng gói-bảo quản-hạn dùng c Xây dựng mức chất lượng cho chi tiêu, quy trình phân tích, u cầu đóng gói-bảo quản-hạn dùng d Xây dựng số lượng chi tiêu, quy trình phân tích, u cầu đóng gói-bảo quản-hạn dùng 53 Ứng dụng sắc ký lớp mỏng kiểm nghiệm thuốc là: a Định tính b Thử tinh khiết c Bán định lượng định lượng d Cả câu 54 Tỷ trọng tương đối chất tỷ số khối lượng thể tích cho trước chất đó, khối lượng thể tích nước cất, tất thường cân nhiệt độ: a 20 oC b 25 oC c 20 oC 25 oC d 15 oC 55 Khi máy đo pH dùng thường xuyên thì: a Việc kiểm tra thang đo pH dung dịch đệm chuẩn phải thực trước lần đo b Việc kiểm tra thang đo pH phải thực định kỳ c Không cần phải kiểm tra thang đo d Tất 56 Trị số pH dung dịch xác định cách đo hiệu điện điện sau đây: a Điện cực thủy tinh điện cực calomen b Giữa hai điện cực thủy tinh c Giữa hai điện cực calomen d Tất sai 57 Điều sau ĐÚNG nói pH: pH số biểu thị quy ước nồng độ ion… dung dịch a Hydrogen b Oxy c Clor d Kim loại 58 Các loại thuốc bột không chứa hàm lượng nước quá… trừ chi dẫn khác a 8,9 % b 9,0 % c 9,9 % d 6,9 % 59 Khi thực chi tiêu độ đồng khối lượng thuốc bột đa liều, giới hạn chênh lệch khối lượng là: a ± 10 % so với khối lượng trung bình b ± 10 % so với khối lượng ghi nhãn c Tùy khối lượng ghi nhãn d Tùy khối lượng trung bình 60 Để kiểm nghiệm chi tiêu định lượng thuốc bột đơn liều, cần lấy đơn vị đóng gói? a b 10 c 15 d 20 61 Để kiểm nghiệm tiêu định lượng thuốc bột đa liều, cần lấy đơn vị đóng gói? a b 10 c 15 d 20 62 Trong tiêu kiểm nghiệm thuốc cốm, tiêu sau KHÔNG bắt buộc phải có: a Độ ẩm b Độ mịn c Độ rã d Định tính 63 Các loại thuốc cốm khơng có độ ẩm q %, trừ dẫn khác a 6,0 b 9,0 c 5,0 d 6,9 64 Số lượng mẫu để thử tiêu độ rã thuốc cốm là: a b 10 c d 20 65 Chỉ tiêu đồng thuốc mềm dùng bôi da thử nghiệm cách lấy … (X)….đơn vị đóng gói Nếu có tiểu phân nhìn thấy phần lớn số vết phải làm lại với … (Y)… đơn vị đóng gói a (X): 4; (Y): b (X): 6; (Y): 12 c (X): 4; (Y): d (X): 6; (Y): 10 66 Ngồi tiêu chung với thuốc mềm dùng bơi da, thuốc mỡ tra mắt phải: a Thử vô khuẩn, phần tử thủy tinh, giới hạn kích thước phân tử b Thử vô khuẩn, phần tử khơng nhìn thấy mắt thường, giới hạn kích thước phân tử c Thử vô khuẩn, phần tử kim loại, giới hạn kích thước phân tử d Thử vô khuẩn, phần tử kim loại, giới hạn vật thể nhìn thấy mắt thường 67 Chỉ tiêu độ đồng khối lượng viên nén viên bao KHÔNG bắt buộc thực trường hợp nào: a Hàm lượng hoạt chất mg b Hàm lượng hoạt chất % (kl/kl) c Đã thực tiêu độ đồng hàm lượng với tất dược chất có thành phần d Do nhà sản xuất không quy định 68 Chỉ tiêu độ rã viên nén viên nang KHÔNG bắt buộc thực trường hợp nào: a Hàm lượng hoạt chất mg b Hàm lượng hoạt chất % (kl/kl) c Đã thực tiêu độ hịa tan d Do nhà sản xuất khơng quy định 69 Độ đồng khối lượng viên nén quy định: a % độ lệch tính theo khối lượng trung bình viên b % độ lệch tính theo hàm lượng hoạt chất có viên c Độ lệch % cho tất viên d Độ lệch 15 % cho tất viên 70 Phép thử độ rã viên bao tan ruột khác với viên nang điểm: a Số lượng thành phần môi trường thử b Thời gian thử c Quy định cho/không cho đĩa vào ống d Cả a, b c 71 Khi thử độ rã viên nén, môi trường thử phải nhiệt độ: a 25 ± 0,5 oC b 37 ± 0,5 oC c 37 ± 1,0 oC d 20 ± 0,5 oC 72 Khi thử độ hịa tan viên nang, mơi trường hịa tan phải nhiệt độ: a 25 ± 0,5 oC b 37 ± 0,5 oC c 30 ± 0,5 oC d 20 ± 0,5 oC 73 Chỉ tiêu độ dung dịch tiêm kiểm tra mắt thường điều kiện thích hợp phải khơng có: a Tiểu phân khơng nhìn thấy mắt thường b Tiểu phân nhìn thấy mắt thường c Các tiểu phân nhìn thấy kính hiển vi d Vật thể nhìn thấy kính hiển vi 74 Các thuốc tiêm đạt tiêu nội độc tố vi khuẩn không cần thử tiêu: a Độ vô khuẩn b Chất gây sốt c Độ nhiễm khuẩn d Chất gây sốt độ vô khuẩn 75 Yêu cầu so lượng giới hạn kích thước tiểu phân khơng quan sát mắt thường thực cho dạng bào chế: a Thuốc tiêm dạng hỗn dịch b Thuốc tiêm truyền c Thuốc cốm d Thuốc bột 76 Sai số thể tích thuốc tiêm quy định: a Độ lệch cho phép tùy theo loại thể tích b Tính theo thể tích trung bình với độ lệch cho phép tùy theo loại c Giới hạn thể tích thừa cho phép tùy theo loại thể tích ghi nhãn d Như thuốc uống dạng lỏng 77 Các dạng thuốc cần kiểm tra tiêu giới hạn cho phép thể tích: a Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền b Viên nén, viên nang c Thuốc bột, thuốc cốm d Thuốc đạn, thuốc trứng 78 Giới hạn cho phép thể tích thuốc nhỏ mắt % a b 10 c d 79 Kích thước tiểu phân tiêu áp dụng cho thuốc nhỏ mắt dạng: a Dung dịch b Hỗn dịch c Nhũ tương d Mỡ tra mắt 80 Chỉ tiêu sau KHÔNG cần kiểm nghiệm thuốc nhỏ mắt: a Độ vô khuẩn b Định lượng c pH d Chất gây sốt 81 Yêu cầu độ dung dịch thuốc nhỏ mắt a Dung dịch phải suốt b Đáp ứng yêu cầu số lượng giơi hạn kích thước tiểu phân không quan sát mắt thường c Khơng có tiểu phân quan sát mắt thường d Câu a c 82 Thực tiêu giới hạn cho phép thể tích thuốc nhỏ mắt đơn vị chế phẩm: a 10 b 20 c d 83 Thuốc dán thấm qua da estradiol đạt yêu cầu phép thử độ đồng hàm lượng, hàm lượng trung bình …A… đơn vị khơng nằm ngồi giới hạn… B… so với hàm lượng ghi nhãn đơn vị có hàm lượng nằm ngồi giới hạn… C… so với hàm lượng trung bình a A: 10 B: 90 % - 110 % C: 75 % – 125 % b A: 20 B: 90 % - 110 % C: 85 % –115 % c A: 30 B: 85 % - 115 % C: 75 % – 125 % d A: 10 B: 90 % - 110 % C: 85 % – 125 % 84 Cơ chế phản ứng định tính acetat cách đun nóng chế phẩm với lượng acid oxalic (TT), xơng có mùi acid acetic là: a Khi đun nóng acid oxalic phân ly thành acid acetic b Acid mạnh acid acetic phản ứng vơi acetat tạo acid acetic có mùi đặc trưng c Acid yếu acid acetic phản ứng vơi acetat tạo acid acetic có mùi đặc trưng d Khi đun nóng acetat tự chuyển thành acid acetic 85 Thuốc thử phân biệt muối AgCl, AgBr, AgI là: a NaOH M b NH4OH M c NH4OH M d NH4OH 10 M 86 Phản ứng phát amoni (NH4+) phản ứng tác dụng với base đun nóng thực mơi trường: a Kiềm b pH > c pH < d pH > 87 Phản ứng định tính lượng nhỏ amoni (NH4+) với thuốc thử……cho hỗn hợp có màu vàng a Nessler b Resorcin c Uranyl acetat d Alizarin S 88 Các chất sử dụng để pha dung dịch gốc màu là: a FeCl3.6H2O, K2Cr2O7, CuSO4.5H2O b FeCl3.6H2O, CuSO4.5H2O, CaCl2 c FeCl3.6H2O, CuSO4.5H2O, CoCl2.6H2O d FeCl3.6H2O, K2CrO4, CuSO4.5H2O 89 Dung dịch màu chuẩn được: a Bảo quản chai thủy tinh màu để tủ lạnh tối đa tháng b Chỉ pha dùng c Cho vào ống nghiệm hàn kín bảo quản tránh ánh sáng tủ lạnh tối đa tháng d Bảo quản tránh ánh sáng thời gian tối đa tháng 90 Dung dịch gốc màu pha chế trong: a Dung dịch acid hydrodoric 10 % b Dung dịch acid hydrocloric % c Dung dịch acid hydrocloric 0,1 N d Nước cất 91 Số đơn vị cần để kiểm nghiệm chi tiêu thể tích (xác định độ chênh lệch thể tích) thuốc tiêm đơn liều tích ml sau: a Lấy đơn vị, đơn vị để tráng bơm tiêm, năm đơn vị để thử b Lấy 10 đơn vị để thử c Lấy đơn vị, đơn vị để tráng bơm tiêm, bốn đơn vị để thử d Lấy đơn vị, hai đơn vị để tráng bơm tiêm, bốn đơn vị để thử 92 Xác định độ đồng hàm lượng thuốc viên bắt đầu tiến hành với: a đơn vị b 30 đơn vị c 10 đơn vị d 20 đơn vị 93 Độ đồng khối lượng thuốc bột, thuốc cốm đơn liều bắt đầu tiến hành với: a đơn vị b 10 đơn vị c 15 đơn vị d 20 đơn vị 94 Độ đồng khối lượng thuốc bột, thuốc cốm đa liều bắt đầu tiến hành với: a đơn vị b 10 đơn vị c 15 đơn vị d 20 đơn vị 95 Kiểm tra tiêu màu sắc rượu thuốc thực trên…đơn vị: a b c d 10 96 Kiểm tra tiêu cắn sau bay cồn thuốc, giai đoạn sấy khô ở…o C: a 100 b 90 - 110 c 100 - 105 d 110 - 120 97 Hàm lượng cồn cao lỏng cao đặc phải đạt từ:…% - …% lượng ethanol ghi nhãn: a 90 % - 120 % b 90 % - 110 % c 80 % - 120 % d 95 % - 105 % 98 Độ ẩm cao đặc phải không quá: a % b 10 % c 15 % d 20 % 99 Cách quan sát để đánh giá độ dung dịch: quan sát chất lỏng từ xuống ống nghiệm trên… a Nền đen b Nền đen ánh sáng khuếch tán ban ngày c Nền trắng ánh sáng khuếch tán ban ngày d Tất sai 100 Mục đích phương pháp thử giới hạn nhiễm khuẩn: a Nhằm đánh giá số lượng vi khuẩn hiếu khí, nấm, Enterobacteria có khả sống lại có thuốc b Nhằm đánh giá số lượng vi khuẩn hiếu khí, Enterobacteria có khả sống lại phát vi khuẩn gây bệnh có thuốc c Nhằm đánh giá số lượng vi khuẩn hiếu khí, nấm, Enterobacteria có khả sống lại phát vi khuẩn gây bệnh có thuốc d Nhằm đánh giá số lượng vi khuẩn hiếu khí, nấm phát vi khuẩn gây bệnh có thuốc ... liệu tập trung tiêu chuẩn nhà nước gồm quy định về: a Cách điều chế cách kiểm nghiệm thuốc b Cách kiểm nghiệm thuốc c Thành phần, chất lượng, cách điều chế cách kiểm nghiệm thuốc d Thành phần thuốc. .. nhãn d Như thuốc uống dạng lỏng 77 Các dạng thuốc cần kiểm tra tiêu giới hạn cho phép thể tích: a Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền b Viên nén, viên nang c Thuốc bột, thuốc cốm d Thuốc đạn, thuốc trứng... khối lượng trung bình 60 Để kiểm nghiệm chi tiêu định lượng thuốc bột đơn liều, cần lấy đơn vị đóng gói? a b 10 c 15 d 20 61 Để kiểm nghiệm tiêu định lượng thuốc bột đa liều, cần lấy đơn vị đóng