Bộ Giáo dục Đào tạo nông nghiệp ptnt Trường đại học lâm nghiệp - Nguyễn qUỳNH tRANG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM HàM LƯợNG, CHấT LƯợNG TINH DầU Và HàM LƯợNG AXIT SHIKIMIC TRONG QUả HồI (Illicium verum Hook F.) Lạng Sơn làm sở cho chọn giống Hồi luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Nội - 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo nông nghiệp ptnt Trường đại học lâm nghiệp Nguyễn QUỳNH TRANG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM HàM LƯợNG, CHấT LƯợNG TINH DầU Và HàM LƯợNG AXIT SHIKIMIC TRONG QUả HồI (Illicium verum Hook F.) Lạng Sơn làm sở cho chọn giống Hồi Chuyên ngành Lâm học Mà số: 60 62 60 luận văn thạc sü khoa häc l©m nghiƯp Ngêi híng dÉn khoa häc: TS hOàNG THANH LộC Hà Nội - 2008 Hà Tây - 2007 Lời cảm ơn Trong trình hoàn thành luận văn, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Hoàng Thanh Lộc, người đà trực tiếp hướng dẫn đà dành nhiều thời gian quý báu tận tình giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Viện Hoá học hợp chất thiên nhiên, Công ty cổ phần giống Lâm nghiệp vùng Đông Bắc đà quan tâm, giúp đỡ trình thu hái mẫu, thu thập số liệu phân tích tiêu nghiên cứu Đồng thời, Tôi xin cảm ơn nhận xét góp ý quý báu GS.TS Lê Đình Khả, TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt đồng nghiệp Mặc dù đà có nhiều cố gắng song Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2008 Tác giả Mục lục Lời cảm ơn Trang Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Mở dầu PhÇn I Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tỉng quan vỊ c©y Håi 1.1.1 Nguồn gốc phân bố 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm sinh thái, lâm sinh 1.1.4 Năng suất thời điểm thu hái 1.1.5 Công dụng 1.1.6 Kü thuËt chế biến bảo quản hạt giống tạo 1.1.7 Sản xuất buôn bán quốc tÕ 1.2 Tæng quan vỊ tinh dÇu Håi 1.2.1 Các đặc tính tinh dÇu Håi 1.2.2 Tác dụng sinh học công dụng tinh dầu Hồi 11 1.2.3 Các phương pháp đánh giá chất lượng tinh dầu Hồi 11 1.3 Tổng quan vỊ axit shikimic qu¶ Håi 14 1.3.1 Các đặc tính axit shikimic 14 1.3.2 C«ng dơng cđa axit shikimic 15 1.3.3 Phương pháp xác định hàm lượng axit shikimic 16 1.4 Tổng kết nghiên cứu tinh dầu axit shikimic 18 Hồi PhÇn II Mục tiêu, nội dung, vật liệu, địa điểm phương pháp nghiên cứu 21 2.1 Mơc tiªu nghiªn cøu 21 2.2 Néi dung nghiªn cøu 21 2.3 VËt liƯu nghiªn cøu 22 2.4 Địa ®iĨm nghiªn cøu 22 2.5 Phương pháp nghiên cứu 23 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 29 3.1 Biến động hàm lượng, chất lượng tinh dầu vùng trồng 29 Hồi Văn Quan, Bình Gia, Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn 3.1.1 Biến động hàm lượng tinh dầu ba địa ®iĨm nghiªn cøu 29 3.1.2 BiÕn ®éng cđa mét sè tiêu chất lượng tinh dầu ba 30 địa điểm nghiên cứu 3.2 Mối quan hệ hàm lượng tinh dầu, chất lượng tinh dầu 34 số tiêu sinh trưởng Văn Quan 3.2.1 Mối quan hệ hàm lượng tinh dầu với số tiêu 34 chất lượng tinh dầu 3.2.2 Mèi quan hệ số tiêu chất lượng tinh dÇu 36 3.2.3 Mèi quan hƯ cđa D1.3, Hvn, Dt với hàm lượng, chất lượng 37 tinh dầu 3.3 Biến động hàm lượng, chất lượng tinh dầu hàm lượng 38 axit shikimic trội sản lượng 3.4 Mối quan hệ hàm lượng tinh dầu, chất lượng tinh dầu, 43 hàm lượng axit shikimic số tiêu sinh trưởng trội sản lượng qu¶ 3.4.1 Mèi quan hệ hàm lượng tinh dầu số tiêu 43 chất lượng tinh dầu trội sản lương 3.4.2 Mối quan hệ số tiêu chất lượng tinh dầu 44 trội sản lượng 3.4.3 Mèi quan hƯ gi÷a hàm lượng axit shikimic với tiêu 45 hàm lượng chất lượng tinh dầu trội sản lượng 3.4.4 Mèi quan hƯ gi÷a sản lượng với số tiêu hàm 46 lượng, chất lượng tinh dầu hàm lượng axit shikimic trội sản lượng 3.4.5 Mèi quan hƯ cđa D1.3, Hvn, Dt với sản lượng quả, hàm lượng, 47 chất lượng tinh dầu hàm lượng axit shikimic trội sản lượng 3.5 Tính ổn định hàm lượng, chất lượng tinh dầu 49 trội sản lượng qua số năm theo dõi 3.5.1 Phân tích phương sai nhân tố 50 3.5.2 Xác định hệ số tương quan lập phương trình hồi quy 51 3.6 Biến động hàm lượng, chất lượng tinh dầu hàm lượng axit 52 shikimic theo thời điểm thu hái 3.6.1 Biến động hàm lượng tinh dầu theo thời điểm thu hái 53 3.6.2 Biến động số tiêu chất lượng tinh dầu theo thời 54 điểm thu hái 3.6.3 Biến động hàm lượng axit shikimic theo thời điểm thu hái 56 3.7 Bước đầu đánh giá, tuyển chọn số trội 57 3.7.1 Chän c©y tréi dù tun 57 3.7.2 Đánh giá trội dự tuyển theo mục tiêu chọn giống 60 Phần IV Kết luận Tồn – KiÕn nghÞ 66 4.1 KÕt luËn 66 4.2 Tån t¹i 68 4.3 KiÕn nghÞ 68 Tài liệu tham khảo Phụ lục 70 Danh mục Bảng STT Bảng 1.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Nội dung Tiêu chuẩn Hồi khô xuất vào thị trường 3.6 Châu Âu Biến động hàm lượng tinh dầu Văn Quan, Bình 29 Gia Cao Lộc Biến động chất lượng tinh dầu Văn Quan, Bình 31 Gia Cao Lộc Mối quan hệ hàm lượng tinh dầu với hàm 35 lượng trans-anethol, độ đông số chiết quang Mối quan hệ hàm lượng trans-anethol, độ đông 36 số chiết quang Mối quan hệ hàm lượng, chất lượng tinh dầu 38 với D1.3, Hvn, Dt Biến động hàm lượng, chất lượng tinh dầu hàm Trang 39 lượng axit shikimic trội sản lượng 3.7 Mối quan hệ hàm lượng tinh dầuvà chất lượng tinh dầu trội sản lượng Mối quan hệ hàm lượng trans-anethol, độ đông 3.8 43 44 số chiết quang trội sản lượng Mối quan hệ hàm lượng axit shikimic với hàm 10 3.9 45 lượng, chất lượng tinh dầu trội sản lượng 11 3.10 Mối quan hệ sản lượng với hàm lượng, chất lượng tinh dầu hàm lượng axit shikimic 46 trội sản lượng Mối quan hệ D1.3, Hvn, Dt với sản lượng quả; hàm 12 3.11 47 lượng, chất lượng tinh dầu hàm lượng axit shikimic trội sản lượng 13 3.12 14 3.13 15 3.14 16 3.15 17 3.16 18 3.17 19 3.18 20 3.19 21 3.20 Biến động hàm lượng, chất lượng tinh dầu năm 50 2005-2007 Tính ổn định hàm lượng, chất lượng tinh dầu 51 năm 2005 2007 Biến động hàm lượng tinh dầu theo thời điểm thu 53 hái Biến động hàm lượng trans-anethol, độ đông 54 số chiết quang theo thời điểm thu hái Biến động hàm lượng axit shikimic theo thời 56 điểm thu hái Tuyển chọn trội theo tiêu chọn giống 58 Thống kê đặc trưng trội lượng 61 tinh dầu chất lượng tinh dầu Thống kê đặc trưng trội lượng 62 axit shikimic Thống kê đặc trưng trội lượng tinh dầu, chất lượng tinh dầu lượng axit shikimic 64 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt D1.3 - Đường kính đo vị trí 1,3m thân c©y HVN - ChiỊu cao vót ngän r - HƯ số tương quan R - Phạm vi biến động SX - Sai tiêu chuẩn V% - Hệ số biến động X - Trung bình mẫu Min - Giá trị nhỏ Max - Giá trị lớn LD - Lượng tinh dầu/ TD - Hàm lượngtinh dầu theo % mẫu khô tuyệt đối Mtd - Khối lượng tinh dầu thu Mk - Khối lượng mẫu tính theo độ khô tuyệt đối QT, QK - Sản lượng tươi, khô / CTrội - Cây trội Hl - Hàm lượng Đđông - Độ đông Slượng - Sản lượng Sig - Xác suất Mean Rank - Số hạng trung bình Mở đầu Chi Hồi có khoảng 40 loài, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới Đông Nam á, Đông Bắc Mỹ Đến nay, Việt Nam đà phát khoảng 14 loài sinh trưởng tự nhiên rừng nguyên sinh thứ sinh tất loài có chứa tinh dầu Đó nguồn cung cấp tinh dầu có tiềm lớn cần điều tra, phát hiện, nghiên cứu để khai thác bảo vệ Loài Hồi có tên khoa häc lµ Illicium verum Hook.f., thuéc hä Håi (Illiciaceae) nguyên sản miền Bắc Việt Nam miền Nam Trung Quốc Tại nước ta, từ lâu Hồi đà gây trồng thành quần thể lớn dạng rừng trồng bán hoang dại tỉnh miền núi Đông Bắc nước ta, chủ yếu Lạng Sơn, Quảng Ninh, Cao Bằng Hồi loài gây trồng rộng rÃi tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, đảo Hải Nam Trung Quốc Đài Loan Quả Hồi sử dụng rộng rÃi làm gia vị chế biến thực phẩm, ngành công nghiệp, y học dân tộc tây y Quả Hồi nơi chứa hàm lượng tinh dầu lớn cây, tinh dầu Hồi có lượng nhỏ Hàm lượng tinh dầu tươi 2,5-3,5% (tương đương với 6% - 18% khô tuyệt đối), có hàm lượng thấp khoảng 0,3-1% Hồi không cung cấp lượng tinh dầu có giá trị mà cung cấp axit shikimic chiết xuất từ Hồi nguyên liệu quan trọng việc sản xuất thuốc Taminflu, thuốc đặc hiệu phòng chống dịch cúm gia cầm H5N1 Hiện nay, hÃng dược phẩm Roche đà sản xuất thuốc Tamiflu với nguyên liệu chủ yếu axit shikimic tách chiết từ Hồi Trung Quốc Nước ta có diện tích Hồi lớn, cần nghiên cứu đặc điểm biến dị hàm lượng axit shikimic Hồi để đề xuất phương pháp chọn giống có tính đến việc nâng cao hàm lượng axit shikimic Trong thời gian vừa qua, đà có nhiều công trình nghiên cứu lĩnh vực 59 CT17 35 11,1 17 CT19 40 10 CT20 52 11 CT21 x 6,8 19 x 96,1 x 9,03 x 10,1 18 x 93,6 x 8,04 28 10,1 19 x 95,7 x 7,59 12 CT22 35 11,8 17,5 x 92,3 9,01 13 CT23 45 92,3 6,98 14 CT24 37 15 CT25 40 16 CT26 35 17 CT27 42 18 CT28 33 19 CT29 x x 92,3 11,1 17 6,8 19 x 96,1 x 8,12 x 95,9 x 8,45 x 9,24 13,4 x 19 11,8 x 17 93,3 15,1 x 11,5 84,8 10,1 17 93,2 27 10,1 17,5 20 CT30 38 8,4 17 21 CT31 44 22 CT32 36 23 CT33 50 x 13,4 x 19 24 CT34 51 x 13,4 x 15 25 CT35 35 15,1 x 26 CT37 25 27 CT38 50 28 CT40 40 29 CT42 x x x 9,49 13,4 x 8,4 19 x x x 7,62 92,6 7,18 91,9 9,98 95,9 x 9,10 x 10,70 x 86,4 10,00 x 11,5 84,8 10,50 x 10,1 17 93,2 9,94 x x 10,1 17,5 10,57 x x 6,8 16 25 9,1 18,5 30 CT43 25 8,4 31 CT47 50 32 CT49 x x 92,6 11,92 x x 93,8 x 10,08 x 17,5 x 94,4 x 9,40 x 93,9 x 10,52 x 12,12 x 18 39 13,4 x 17 33 CT55 30 13,4 x 18 34 CT80 45 35 CT81 36 13,4 x 18 36 CT82 35 11,8 x 17 37 CT85 42 11,8 x 18 38 CT90 28 15,1 x 15 x x 95,9 x x 8,4 x 93,3 11,8 x 87,7 x 10,01 x 17 7,59 89,0 x 17 x x 92,9 x 7,86 91,9 7,08 91,8 10,91 92,6 9,47 94,6 85,2 x 10,41 7,22 x x 60 39 CT91 25 40 CT93 42 41 CT94 42 CT95 15,1 x 15 86,2 10,61 x 10,19 x x 10,1 18 x 92,4 35 10,1 19 x 96,3 x 10,94 30 13,4 18 x 93,5 x 8,76 19 x 96,0 x 10,94 43 CT100 40 x x 10,1 x x Từ bảng 3.17 ta tổng hợp số thoả mÃn cho tiêu chọn giống sau: - Sản lượng 39,02 kg: Có 21 mang sè hiÖu CT4, CT6, CT11, CT12, CT13, CT15, CT19, CT20, CT23, CT25, CT27, CT31, CT33, CT34, CT38, CT40, CT47, CT80, CT85, CT93, CT100 - Hàm lượng tinh dầu 11,17%: Cã 20 c©y mang sè hiƯu CT4, CT6, CT12, CT22, CT25, CT26, CT27, CT31, CT33, CT34, CT35, CT47, CT49, CT55, CT81, CT82, CT85, CT90, CT91, CT95 - ChÊt lỵng tinh dầu + Hàm lượng trans-anethol 92,76%: Có 25 mang sè hiÖu CT4, CT6, CT10, CT11, CT13, CT15, CT19, CT20, CT21, CT24, CT25, CT26, CT28, CT31, CT33, CT37, CT40, CT42, CT43, CT47, CT55, CT85, CT94, CT95, CT100 + §é đông 17,48C: Có 27 mang số hiệu CT4, CT6, CT10, CT11, CT12, CT13, CT15, CT19, CT20, CT21, CT22, CT24, CT25, CT29, CT31, CT33, CT38, CT42, CT43, CT47, CT55, CT81, CT85, CT93, CT94, CT95, CT100 - Hàm lượng axit shikimíc trªn 9,58%: Cã 23 mang sè hiƯu CT4, CT6, CT10, CT11, CT12, CT13, CT30, CT32, CT33, CT34, CT35, CT37, CT38, CT40, CT42, CT47, CT49, CT81, CT85, CT91, CT93, CT94, CT100 3.7.2 Đánh giá, chọn trội theo mục tiêu chọn giống 3.7.2.1 Mục tiêu chọn giống lượng tinh dầu chất lượng tinh dầu Nếu mục tiêu chọn giống chọn có lượng tinh dầu cao chất lượng tinh dầu tốt 43 trội theo sản lượng đà nghiên cứu có 61 thoả mÃn ba ngưỡng chọn sản lượng quả, hàm lượng tinh dầu chất lượng tinh dầu là: CT4, CT6, CT25, CT31, CT33, CT47, CT85 Giá trị sản lượng quả, hàm lượng chất lượng tinh dầu độ vượt độ vượt trung bình trội theo tiêu tổng hợp bảng 3.18 Bảng 3.18 Thống kê đặc trưng trội lượng tinh dầu chất lượng tinh dầu Chất lượng tinh dầu Cây TT Slượng HL tinh dầu trội X(kg) k(%) X(%) k(%) Độ đông HL transanethol X(C) k(%) X(%) k(%) CT4 60 53,77 11,8 5,64 19 8,70 94,8 2,20 CT6 50 28,14 15,1 35,18 19 8,70 95,0 2,41 CT25 40 2,51 13,4 19,96 19 8,70 95,9 3,39 CT31 44 12,76 13,4 19,96 19 8,70 95,9 3,39 CT33 50 28,14 13,4 19,96 19 8,70 95,9 3,39 CT47 50 28,14 11,8 5,64 18 2,97 93,0 0,26 CT85 42 7,64 11,8 5,64 18 2,97 94,6 1,98 XCT 48 39,02 X 23,01 12,96 11,17 16,00 18,71 7,06 17,48 95,01 2,43 92,76 KÕt qu¶ tõ b¶ng 3.17 cho thấy, độ vượt trung bình trội dự tuyển so với giá trị trung bình 43 trội theo sản lượng là: - Sản lượng quả: Sản lượng trung bình của7 trội 48 kg với độ vượt trung bình trội dự tuyển 23,01% Trong đó, CT4 có độ vượt lớn đạt đến 53,77%, có độ vượt nhỏ CT25 đạt 2,51% - Hàm lượng tinh dầu: Hàm lượng tinh dầu trung bình trội 62 12,96% với độ vượt trung bình trội dự tuyển 16% Trong đó, CT6 có độ vượt lớn đạt đến 35,18%.Trong đó, có độ vượt nhỏ CT4, CT47 CT85 đạt 5,64% - Chất lượng tinh dầu + Độ đông: Độ đông trung bình trội 18,71C với độ vượt trung bình trội dự tuyển 7,06% Trong đó, độ vượt trội dự tuyển dao động khoảng 2,97 8,70% + Hàm lượng trans-anethol: Hàm lượng trans-anethol trung bình trội 95,01% với độ vượt trung bình trội dự tuyển 2,43% Trong đó, độ vượt trội dao động khoảng 1,98 3,39%, có CT47 độ vượt nhỏ 0,26% 3.7.2.2 Mục tiêu chọn giống lượng axit shikimic Nếu mục tiêu chọn giống chọn có lượng axit shikimic cao 43 trội theo sản lượng đà nghiên cứu có 13 thoả mÃn ngưỡng chọn sản lượng quả, hàm lượng axit shikimic là: CT4, CT6, CT11, CT12, CT13, CT33, CT34, CT38, CT40, CT47, CT85, CT93, CT100 Giá trị sản lượng quả, hàm lượng axit shikimic độ vượt độ vượt trung bình 13 trội theo tiêu tổng hợp bảng 3.19 Bảng 3.19 Thống kê đặc trưng trội lượng axit shikimic TT Cây Slượng HL axit shikimic trội X(kg) k(%) X(%) k(%) CT4 60 53,77 10,77 12,42 CT6 50 28,14 9,91 3,44 CT11 40 2,51 10,42 8,77 CT12 42 7,64 12,78 33,40 CT13 60 53,77 10,40 8,56 63 CT33 50 28,14 10,70 11,69 CT34 51 30,70 10,00 4,38 CT38 50 28,14 10,57 10,33 CT40 40 2,51 11,92 24,43 10 CT47 50 28,14 10,52 9,81 11 CT85 42 7,64 10,41 8,66 12 CT93 42 7,64 10,19 6,37 13 CT100 40 2,51 10,94 14,20 XCT 47,46 X 39,02 21,63 10,73 12,04 9,58 Kết từ bảng 3.19 cho thấy, độ vượt trung bình 13 trội dự tuyển so với giá trị trung bình 43 trội theo sản lượng là: - Sản lượng quả: Sản lượng trung bình 13 trội 47,46 kg với độ vượt trung bình 21,63% Trong đó, CT4 CT13 có độ vượt lớn đạt đến 53,77%, có độ vượt nhỏ CT11 CT40 đạt 2,51% - Hàm lượng axit shikimic: Hàm lượng axit shikimic trung bình 13 trội 10,73% với độ vượt trung bình 12,04% Trong đó, CT12 độ vượt lớn đạt đến 33,40%, có độ vượt nhỏ CT6 đạt 3,44% 3.7.2.3 Mục tiêu chọn giống hàm lượng tinh dầu, chất lượng tinh dầu hàm lượng axit shikimic Nếu mục tiêu chọn giống lượng tinh dầu, chất lượng tinh dầu lượng axit shikimic 43 trội theo sản lượng đà nghiên cứu có thoả mÃn bốn ngưỡng chọn sản lượng quả, hàm lượng tinh dầu, chất lượng tinh dầu hàm lượng axit shikimic là: CT4, CT6, CT33, CT47, CT85 Giá trị sản lượng quả, hàm lượng tinh dầu, chất lượng tinh dầu hàm lượng axit shikimic độ vượt độ vượt trung bình theo tiêu trội tổng hợp bảng 3.20 64 Bảng 3.20 Thống kê đặc trưng trội lượng tinh dầu, chất lượng tinh dầu lượng axit shikimic TT Cây Slượng trội Hlượng tinh dầu Chất lượng tinh dầu Độ đông Hlượng trans - Hlượng axit shikimic anethol X(kg) k(%) X(%) k(%) X(°C) k(%) X(%) k(%) X(%) k(%) CT4 60 53,77 11,8 5,64 19 8,70 94,8 2,20 10,77 12,42 CT6 50 28,14 15,1 35,18 19 8,70 95,0 2,41 9,91 CT33 50 28,14 13,4 19,96 19 8,70 95,9 3,39 10,7 11,69 CT47 50 28,14 11,8 18 2,97 93,9 1,23 10,52 9,81 CT85 42 7,64 11,8 5,64 18 2,97 94,6 50,40 12,78 18,60 94,84 29,16 14,41 6,41 39,02 11,17 17,48 92,76 1,98 10,41 8,66 10,46 9,21 9,58 XCT X 5,64 2,24 3,44 KÕt qu¶ từ bảng 3.20 cho thấy: - Sản lượng quả: Sản lượng trung bình trội 50,4 kg với độ vượt trung bình 29,16% Trong đó, CT4 có độ vượt lớn đạt đến 53,77%, có độ vượt nhỏ CT85 đạt 7,64% - Hàm lượng tinh dầu: Hàm lượng tinh dầu trung bình trội 12,78% với độ vượt trung bình 14,41% Trong đó, CT6 có độ vượt lớn đạt đến 35,18%, có độ vượt nhỏ CT4, CT47 CT85 đạt 5,64% - Độ đông: Độ đông trung bình trội 18,6C với độ vượt trung bình 6,41% Trong đó, độ vượt trội dao động khoảng 2,97 8,70% - Hàm lượng trans-anethol: Hàm lượng trans-anethol trung bình trội 94,84% với độ vượt trung bình 2,24% Trong đó, độ vượt trội dao động khoảng 1,23 3,39% - Hàm lượng axit shikimic: Hàm lượng axit shikimic trung bình 65 trội 10,46% với độ vượt trung bình 9,21% Trong đó, độ vượt trội dao động khoảng 8,66 12,42% Chỉ có CT6 có độ vượt thấp đạt 3,44% 66 Chương KếT LUậN TồN TạI KIếN NGHị 4.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu chọn giống Hồi theo mục tiêu hàm lượng, chất lượng tinh dầu hàm lượng axit shikimic Lạng Sơn, đề tài rút số kết luận sau Trong quần thể rừng trồng Văn Quan, Bình Gia, Cao Lộc - Hàm lượng chất lượng tinh dầu trung bình ba vùng đủ tiêu chuẩn xuất chọn giống - Hệ số biến động (V%) hàm lượng tinh dầu ba vùng lớn (21,20% 33,14%), tiềm lớn để chọn cá thể có hàm lượng tinh dầu cao - Văn Quan vùng trồng Hồi có hàm lượng tinh dầu chất lượng tinh dầu tốt ba vùng nghiên cứu Các trội sản lượng Văn Quan - Hàm lượng, chất lượng tinh dầu hàm lượng axit shikimic trung bình trội theo sản lượng đủ tiêu chuẩn để xuất chọn giống - Hàm lượng tinh dầu hàm lượng axit shikimic trội sản lượng có hệ số biến động lớn (21,11% 14,85%), tiềm lớn chọn giống theo tiêu hàm lượng tinh dầu hàm lượng axit shikimic trội sản lượng Mối quan hệ tiêu nghiên cứu - Trong quần thể + Việc lựa chọn trội cho hàm lượng tinh dầu cao nên tiến hành độc lập với chọn trội cho chất lượng tinh dầu tốt + Khi lựa chọn theo tiêu hàm lượng tinh dầu chất lượng tinh dầu dựa việc lựa chọn trội theo tiêu sinh trưởng + Để đánh giá chất lượng tinh dầu cần đánh giá thông qua hai 67 tiêu hàm lượng trans-anethol độ đông đủ xác - Các trội sản lượng + Hàm lượng tinh dầu, chất lượng tinh dầu hàm lượng axit shikimic tương quan yếu với tiêu sinh trưởng + Để đánh giá chất lượng tinh dầu cần đánh giá thông qua hai tiêu hàm lượng trans-anethol độ đông đủ xác + Khi chọn lọc trội theo tiêu hàm lượng tinh dầu, chất lượng tinh dầu hàm lượng axit shikimic phải tiến hành chọn theo tiêu độc lập Những trội thoả mÃn ba tiêu lựa chọn để nhân giống Tính ổn định qua năm thu hái Hàm lượng tinh dầu chất lượng tinh dầu ổn định qua năm thu hoạch Vì vậy, việc chọn giống theo tiêu hàm lượng chất lượng tinh dầu cần thực lần đủ xác Thời vụ thu hái - Khi thu hái với mục tiêu lấy tinh dầu có hàm lượng chất lượng cao cần thu hái vào cuối tháng đầu tháng âm lịch - Khi thu hái với mục tiêu hàm lượng axit shikimic cao nên tiến hành vào cuối tháng âm lịch Bước đầu đánh giá, tuyển chọn số trội - Ngưỡng chọn trội: Sản lượng >39,02kg, hàm lượng tinh dầu >11,17%, hàm lượng trans-anethol > 92,76%, độ đông > 17,48C hàm lượng axít shikimíc > 9,58% - Đánh giá trội + Chọn trội với mục tiêu lượng tinh dầu, chất lượng tinh dầu: Có thoả mÃn mang sè hiƯu lµ CT4, CT6, CT25, CT31, CT33, CT47, CT85 Trong đó: Sản lượng trung bình: 48 kg, vượt 23,01% Hàm lượng tinh dầu trung bình: 12,96%, vượt 16% Độ đông trung bình: 18,71C, vượt 7,06% 68 Hàm lượng trans-anethol trung bình: 95,01%, vượt 2,43% + Chọn trội với mục tiêu lượng axit shikimic: Có 13 thoả mÃn mang số hiệu CT4, CT6, CT11, CT12, CT13, CT33, CT34, CT38, CT40, CT47, CT85, CT93, CT100 Trong : Sản lượng trung bình: 47,46 kg, vượt 21,63% Hàm lượng axit shikimic trung bình: 10,73%, vượt 12,04% + Chọn trội với mục tiêu lượng tinh dầu, chất lượng tinh dầu lượng axit shikimic: Có thoả mÃn mang số hiệu CT4, CT6, CT33, CT47, CT85 Trong đó: Sản lượng trung bình: 50,4 kg, vượt 29,16% Hàm lượng tinh dầu trung bình: 12,78%, vượt 14,41% Độ đông trung bình: 18,6C, vượt 6,41% Hàm lượng trans-anethol trung bình: 94,84%, vượt 2,24% Hàm lượng axit shikimic trung bình: 10,46%, vượt 9,21% 4.2 Tồn - Đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu mối tương quan tiêu chọn giống với tiêu chất lượng hình thái lá, hình thái quả, dạng tán - Đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu tính ổn định sản lượng quả, hàm lượng axit shikimic qua năm thu hoạch - Do điều kiện không cho phép nên xem xét ảnh hưởng thời điểm thu hái tới tiêu chọn giống thực 10 trội theo sản lượng 4.3 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu mối quan hệ tiêu chọn giống với tiêu chất lượng hình thái lá, hình thái quả, dạng tán - Tiếp tục nghiên cứu tính ổn định sản lượng quả, hàm lượng axit shikimic qua năm thu hoạch - Khi lựa chọn trội theo hàm lượng tinh dầu hàm lượng axit 69 shikimic nên lựa chọn có D1,3, Hvn đặc biệt Dt lớn 70 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Axit shikimic, Bách khoa toàn thư Wikipedia Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bình, Lê Văn Hán (1981), Kết nghiên cứu bước đầu chọn sử dụng đất trồng hồi, Kết nghiên cứu KH Lâm nghiệp Công ty giống phục vụ trồng rừng (1995), Sổ tay kỹ thuật hạt giống gieo ươm số loài rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Công ty Giống Lâm nghiệp Trung ương (2003), Đại hồi, Dự án xây dựng lực tổ chức ngành giống Lâm nghiệp Việt Nam (VTSP) (7/1/2006), Cây Hồi nguyên liệu bào chế Tamiflu, VnExpress Hà Chu Chử (1996), Đặc sản rừng Việt Nam, Tổng luận phân tích đặc sản rừng Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT Lưu Đàm Cư (2006), Nghiên cứu nâng cao suất chất lượng sản phẩm từ hồi Lạng Sơn, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học Công nghƯ ViƯt Nam Ngun Minh ChÝ (2007), Chän c©y trội, dẫn dòng Keo tai tượng ứng dụng công nghệ sinh học bố trí thí nghiệm xây dựng vườn giống, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiƯp DKPHARM company, “S¾p cã Tamiflu made in VN”, Y khoa nước 10 Hoàng Ngọc Dương (2002), Nghiên cứu phân loại đề xuất giải pháp phòng trừ sâu hại Hồi xà Minh Khai, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn tốt nghiệp 11 Đại hồi, Bách khoa toàn thư Wikipedia Tiếng Việt 12 Nguyễn Văn Hà (2003), Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học khả gây trồng Hồi Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn, Luận văn tốt nghiệp 71 13 Việt Hùng, Chiết xuất thành công axit shikimic kháng H5N1, Tin tức kiện 14 Dư Đức Hướng (2004), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn làm xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng Hồi huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp 15 Lê Đình Khả (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Thu Linh (10/1/2006), Hoa hồi Việt Nam đủ để sản xuất Tamiflu, Vietnamnet 17 Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thuý Hạnh (1996), Những tinh dầu Việt Nam (Khai thác, chế biến, ứng dụng), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vÞ thc ViƯt Nam, NXB Y häc 20 Ngun ThÞ Luyện, Lê Tiến Hưng, Phan Tiến Thành (2006), Chiết xuất axit shikimic từ hoa hồi, Tạp chí Dược học, số 358, Tr 8-9 21 Là Đình Mỡi (2001), Tài nguyên thùc vËt cã tinh dÇu ë ViƯt Nam, TËp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Là Đình Mỡi, Ninh Khắc Bản, Lưu Đàm Cư, Trần Huy Thái, Vũ Văn Dũng (2007), Dự án hỗ trợ chyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam pha 2, NXB Bản đồ, Tr 664-675 23 Hà Thị Nam (2006), Nghiên cứu chọn trội rừng trồng Trám trắng loài tuổi xí nghiệp giống lâm nghiệp vùng trung tâm bắc đồng sông hồng, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 24 Nguyễn Huy Sơn (2004), Xây dựng mô hình rừng Hồi có sản lượng 72 cao sở giống chọn lọc, Viện Khoa học Lâm nghiệp 25 Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Tuấn Hưng (2002), Đặc điểm sinh lý phương pháp bảo quản hạt hồi, Tạp chí NN&PTNT, Số 2, Tr.158-159 26 Minh Sơn (8/1/2006), Việt nam chiết xuất thành công axit shikimic từ hoa hồi, VietNamNet 27 Trần Tuấn Thành (2006), Nghiên cứu đặc điểm hoa, kết Trám trắng Trám đen huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn để làm sở cho công tác cải thiện giống, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại häc L©m nghiƯp 28 Ngun Ngäc T©n (1984), Nh©n gièng Hồi hom cành, Tóm tắt báo cáo khoa học 29 Nông Văn Thế (2002), Nghiên cứu phân loại đề xuất biện pháp nhằm hạn chế sâu hại lợi dụng sâu có ích sống đất lâm phần Hôi xà Minh Khai, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn tốt nghiệp 30 Nguyễn Hải Tuất Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 32 Vụ khoa học công nghệ, Bộ Lâm nghiệp (1994), Kỹ thuật trồng số loài rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 33 Viện Dược liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB Khoa häc vµ Kü tht, Hµ Néi 34 Ngun Quang Việt (1997), Sơ đánh giá sinh trưởng rừng hồi 17 tuổi ba điều kiện lập địa chân đồi, đỉnh đồi sườn đồi để làm sở cho việc chọn nơi trồng thích hợp huyện Bình Gia Lạng Sơn, Luận văn tốt nghiệp Tài liệu tiÕng Anh 73 35 Adams H., Bailey N., Brettle R., Cross R., Fredrickson M., Haslam E (1996), Tetrahedron, 52, p.8565-8580 36 Claudia Mardones, Antonieta Hitschfeld, Alejandra Contreras, (2005), “Comparison of shikimic acid determination by capillary zone electrophoresis with direct and indirect detection with liquid chromatography for varietal differentiation of red wine”, Journal of Chromatography, 1085, p.285-292 37 Le §inh Kha, Nguyen Huy Son (2002), Studies on seed storage methods of Star anise, Cinnamomom and Michelia Species in Vietnam, IPGRI/DFSC Final Wordshop on Tropical forest recalcitrant Trees seed 38 Vu Ngoc Lo (1999), “Illicium verum Hook.f.”, Plant Resources of SouthEast Asia, 13, p.130-134 39 Payne Richard, Michael Edmonds (2005), “Isolation of shikimic acid”, Journal of Chemistry Education, 82(4) 40 Romero Rodriguez M.A., Vazquez Oderiz M.L., .(1992), “Determination of vitamin C and organic acid in various fruits by HPLC”, Journal of Chromatographic Science, 30(11), p.433-437 41 Stavric B and D.R.Dtoltz (1976), “Shikimic axit”, Food Cosmet Toxicol, 14(2), p 141-145 42 Tusseau D., C Benoit (1987), “Routine high-performance liquid chromatograhic determination of carboxylic acids in wines and champagne”, Journal of Chromatography, 395, p.323-333 43 Vu Ngoc Lo (1999), “Illicium verum Hook F”, Plant Resources of South-East Asia, 13, Spices 44 Wang X Q., guo Y.J., Yang C.S (2001), “Determination of shikimic acid in fruit of Illiciacea plants by HPLC with diode array detection”, China Journal of Chinese Material Medica, 26(7) ... Nguyễn QUỳNH TRANG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM HàM LƯợNG, CHấT LƯợNG TINH DầU Và HàM LƯợNG AXIT SHIKIMIC TRONG QUả HồI (Illicium verum Hook F. ) Lạng Sơn làm sở cho chọn giống Hồi Chuyên ngành Lâm học... chuyên đề Nghiên cứu đặc điểm hàm lượng, chất lượng tinh dầu hàm lượng axit shikimic Hồi (Illicium verum Hook F. ) Lạng Sơn làm sở cho chọn giống Hồi 3 Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng... tuyển chọn nguồn giống Hồi chứa hàm lượng tinh dầu hàm lượng axit shikimic cao với chất lượng tinh dầu 20 tốt Do vậy, việc nghiên cứu đặc điểm hàm lượng, chất lượng tinh dầu hàm lượng axit shikimic