1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại xã đôn phong huyện bạch thông tỉnh bắn kạn

111 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN VIỆT HƯNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI XÃ ĐÔN PHONG HUYỆN BẠCH THÔNG TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2008 ĐẶT VẤN ĐỀ Q trình suy thối tài nguyên rừng kéo theo hậu nghiêm trọng môi trường sinh thái làm tăng quan tâm quốc gia tổ chức quốc tế lớn Tại hội nghị thượng đỉnh Rio năm 1992, sách tồn cầu quản lý rừng bền vững (QLRBV) đề xuất Kể từ khái niệm QLRBV thảo luận cách rộng rãi Đã có nhiều định nghĩa QLRBV, chưa có định nghĩa tất người đồng ý Tuy nhiên, hầu hết thừa nhận QLRBV phải đạt bền vững môi trường, kinh tế xã hội Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính pháp lý hệ thống biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng thực chất trình định sử dụng rừng đất rừng tư liệu sản xuất đặc biệt, nhằm mục tiêu sử dụng rừng đất rừng cách hiệu Công tác Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng trọng coi nhiệm vụ chiến lược quản lý rừng đất rừng, đặc biệt Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng cấp xã Năm 2004 Luật Bảo vệ phát triển rừng đời Nghị định số 23/2006/NĐ-CP thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng Chính Phủ yêu cầu tỉnh, huyện, xã phải xây dựng quy hoạch kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Trên sở tiến hành sử dụng biện pháp Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng nhằm đưa phương pháp phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cho địa phương Theo điều 15 Luật Bảo vệ phát triển rừng nêu rõ nội dung quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng bao gồm: Nghiên cứu, tổng hợp, phân tích tình hình điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch sử dụng đất, trạng tài nguyên rừng; Đánh giá tình hình thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng kỳ trước, dự báo nhu cầu rừng lâm sản; … Xã đơn vị hành thấp cấp có tư cách pháp nhân hệ thống quy hoạch, quản lý kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nói chung kế hoạch phát triển nơng lâm nghiệp nói riêng Dưới góc độ quản lý Nhà nước, xã cấp có chức hành pháp quản lý Nhà nước đất đai, sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp, cấp quản lý kế hoạch sử dụng đất sản xuất xã Do việc làm rõ chức năng, nhiệm vụ xã công tác quy hoạch sử dụng đất nói chung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng nói riêng cần thiết Tuy nhiên, thực tế việc quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã thường xây dựng sở quy hoạch sử dụng đất xã nói chung, cơng tác quy hoạch cấp xã cịn nhiều hạn chế mặt quan điểm, phương pháp tiến hành sở lập kế hoạch sử dụng đất Hệ thống sách phức tạp, khơng thống khó áp dụng vào điều kiện cụ thể địa phương Sự phân định ranh giới thực địa, tiêu chuẩn phân chia loại đất, loại rừng chưa cụ thể gây khó khăn cho cơng tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng phân bổ sử dụng đất rừng ngành sản xuất Quy hoạch sử dụng đất cấp xã nói chung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng nói riêng chưa có thống mặt quan điểm Nhiều nơi cịn tách biệt cơng tác quy hoạch quản lý thực kế hoạch, phân biệt người quy hoạch người sản xuất, không cho người sản xuất phải người tiến hành quy hoạch, khơng phát huy vai trị khả tham gia người dân cộng đồng họ trình Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã Những sở khoa học thực tiễn cho việc lập kế hoạch phát triển rừng chưa phân tích đánh giá cách đầy đủ Việc lập kế hoạch, trình tự nội dung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng dựa tiêu chí kinh tế, quan tâm đến vấn đề xã hội, môi trường, biện pháp kỹ thuật quy định mang tính pháp lý Chính khơng có thống mặt quan điểm nên quy hoạch chưa mang tính bền vững xem nhẹ mối quan hệ tổng hịa yếu tố Qua q trình phân tích trình tự nội dung quy hoạch cho thấy việc lựa chọn phương pháp quy hoạch chủ yếu dựa vào trạng sử dụng đất mà chưa quan tâm nhiều đến phương pháp đánh giá tiềm đất đai, sở sách Từ thể rõ việc quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã thiếu sở khoa học thực tiễn Hiện quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cần có phương pháp biện pháp phù hợp để xã tự tiến hành quy hoạch Những yêu cầu đặt cấp bách để sau năm 2010 tất xã tiến hành xong quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xây dựng phương án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2010 - 2020 Xã Đôn Phong huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn chưa tiến hành quy hoạch lập kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã Trong địa phương vừa tiến hành rà soát loại rừng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất) Việc quy hoạch lập kế hoạch bảo vệ phát triển rừng xã để tiến hành thực hoạt động bảo vệ phát triển rừng, tổ chức tiến hành kinh doanh sản xuất lâm nghiệp Xuất phát từ lý việc tiến hành nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã Đôn Phong huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn cần thiết cho địa phương Để góp phần vào nghiệp bảo vệ phát triển rừng theo quan điểm bền vững, đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất kinh doanh địa phương theo xu chung, tác giả thực đề tài “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã Đôn Phong Huyện Bạch Thông Tỉnh Bắc Kạn“ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thế giới Với áp lực trạng sử dụng đất đai cho thấy nguồn tài nguyên đất đai ngày khan có giới hạn, dân số giới gia tăng nhanh Do đó, địi hỏi phải có đối chiếu hợp lý kiểu sử dụng đất đai loại đất đai để đạt khả tối đa sản xuất ổn định an toàn lương thực, đồng thời bảo vệ hệ sinh thái trồng môi trường sống Qui hoạch sử dụng đất đai tảng tiến trình Đây thành phần sở có liên quan đến hệ sinh thái vùng núi, sa mạc hoang vu, hay vùng đồng ven biển, đồng thời lại nằm mục tiêu phát triển bảo vệ rừng, đất trồng tài nguyên ven biển QHSDĐĐ yếu tố tất yêu cầu phát triển bảo vệ vùng đất đai nơng nghiệp Có mâu thuẫn sử dụng đất đai Nhu cầu đất nông nghiệp, đồng cỏ, bảo vệ thiên nhiên, rừng, du lịch phát triển đô thị lớn nhiều so với nguồn tài nguyên đất đai có Ở quốc gia phát triển nhu cầu ngày cấp bách theo năm Dân số giới lệ thuộc vào số lượng/diện tích đất cho lương thực, nguyên liệu việc làm tăng lên gấp đơi vịng 25 đến 50 năm tới Ngay số vùng đất đai đầy đủ, người dân không đạt đến nhu cầu lợi nhuận mong đợi việc sử dụng đất đai Trong đó, suy thối đất đai nơng trang, rừng hay nguồn tài nguyên nước ngày thấy rõ, cá thể cộng đồng xã hội khơng thể có biện pháp riêng để hạn chế chấm dứt tình trạng suy thối Sự phát sinh quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Do công nghiệp giao thông vận tải phát triển nên khối lượng gỗ yêu cầu ngày tăng Sản xuất gỗ tách khỏi kinh tế địa phương phong kiến bước vào thời đại kinh tế hàng hoá tư chủ nghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp khơng cịn bó hẹp việc sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi nhuận lâu dài Trên sở lý luận quy hoạch lâm nghiệp, bảo vệ phát triển rừng dần hình thành Quy hoạch lâm nơng nghiệp xác nhận chuyên ngành bắt đầu quy hoạch vùng từ kỷ 17 Theo Olschowy [80, tr.37-44] vào thời gian quy hoạch quản lý rừng lâm sinh Châu Âu xem lĩnh vực phát triển mức cao sở QHSD đất Vào kỷ 18, theo Behrens [83,tr.80] “Lý thuyết khu nơng nghiệp” Johan H Thuenen đưa năm 1826 đánh dấu mốc lịch sử lợi dụng canh tác nông nghiệp diện tích đất đai Đức Lý thuyết ý đến yếu tố kinh tế xã hội cho quy hoạch sản xuất nơng nghiệp Ơng cho khoảng cách khu sản xuất nơi tiêu thụ sản phẩm tham số kinh tế, khu sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi cần quy hoạch xung quanh trung tâm tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, hình thành “Vành đai Thuenen” sở cho quy hoạch sản xuất lâm nông nghiệp Vào kỷ 19, có giả thuyết “Vùng đồng nhất”, từ hình thành lý thuyết “Phép vi phân không gian địa lý” để tạo nhân tố kinh tế quy hoạch Vào đầu kỷ 20, lý thuyết “Phép vi phân không gian địa lý ” sử dụng để giao đất cho khu công nghiệp Lần nhân tố địa Weber đề cập cho quy hoạch vào năm 1909 [89] Thêm vào đó, Christaller năm 1933 [85] xây dựng khung khái niệm “Các khu vực trung tâm” cho quy hoạch vùng Có thể cho ý tưởng Weber năm 1921 tác phẩm “Hình thành Bang hợp lý” lý thuyết tổ chức với khái niệm “Lập địa hợp lý” “Năng suất sử dụng” mở đầu thời kỳ quy hoạch phát triển lâm nơng nghiệp [90,tr.185] Theo lý thuyết việc phân chia đất đai theo địa lý với vùng sản xuất tảng quy hoạch vùng cho sản xuất lâm nông nghiệp Tại Mỹ, bang Wiscosin đạo luật sử dụng đất đai vào năm 1929, xây dựng kế hoạch sử dụng đất cho vùng Oneide Wiscovin Kế hoạch xác định diện tích cho sử dụng lâm nghiệp, nơng nghiệp nghỉ ngơi giải trí [79,tr.382] Hạn chế quy hoạch tạo việc khai thác rừng quảng canh, khơng kiểm sốt lửa rừng chống xói mòn Tại châu Âu, vào thập kỷ 30 40 quy hoạch ngành giữ vai trò lấp chỗ trống quy hoạch vùng xây dựng vào đầu kỷ Năm 1946 Jacks G.V cho đời chuyên khảo phân loại đất đai với tên “Phân loại đất đai cho quy hoạch sử dụng đất” [77,tr.43-90] Đây tài liệu đề cập đến đánh giá khả đất cho quy hoạch sử dụng đất Tại Đức, tác giả Haber năm 1972 xuất tài liệu “Khái niệm sử dụng đất khác nhau” Đây coi lý thuyết sinh thái quy hoạch sử dụng đất dựa quan điểm mối quan hệ hợp lý tính đa dạng hệ sinh thái ổn định chúng với suất khả điều chỉnh [86, tr.294-298] Từ năm 1967 Hội đồng nông nghiệp châu Âu phối hợp với tổ chức FAO tổ chức nhiều hội nghị Phát triển nông thôn quy hoạch sử dụng đất Các hội nghị khẳng định quy hoạch ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chế biến loại nhỏ phải dựa sở quy hoạch đất đai [74,tr.487] Năm 1971 1975 chuyên gia tư vấn họp Rome (Italia) Geneve (Thụy Sỹ) để thảo luận phương pháp luận quy hoạch nông thôn Nội dung thảo luận đề cập đến phương pháp tham gia quy hoạch cấp vĩ mô Năm 1985 nhóm chuyên gia tư vấn quốc tế quy hoạch sử dụng đất tổ chức FAO thành lập nhằm xây dựng quy trình quy hoạch sử dụng đất Theo Purnell năm 1988, mục tiêu quy hoạch sử dụng đất đựợc chuyên gia xác định “Thiết lập kế hoạch thực tiễn có khả sử dụng tốt loại đất đai nhằm đạt mục tiêu khác để tăng sản xuất quốc gia, cải thiện đời sống, bảo vệ môi trường, đạt lợi ích xã hội giải trí” Bốn câu hỏi tảng quy hoạch đất đai [81, tr.9-12]: Các vấn đề tồn mục tiêu quy hoạch gì? Có phương án sử dụng đất nào? Phương án tốt nhất? Có thể vận dụng vào thực tế nào? Wilkingson năm 1985 nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất theo khía cạnh luật pháp Ơng đề nghị “Một hệ thống luật pháp thích hợp cần phát triển nhằm mục đích: cung cấp sách mục tiêu rõ ràng Nhà nước đất đai, thiết lập tổ chức sử dụng đất phù hợp, yêu cầu sử dụng theo quy trình kế hoạch kỹ thuật, tăng cường thông hiểu sử dụng đất khuyến khích xây dựng chế giám sát cưỡng chế” [82, tr 160] Năm 1988, Dent nhiều tác giả nghiên cứu sâu quy trình quy hoạch Ơng khái quát quy hoạch sử dụng đất cấp khác mối quan hệ cấp: kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, cấp vùng (tỉnh, huyện) cấp cộng đồng (xã, thơn) [72, tr 67-76] Ơng cịn đề xuất q trình quy hoạch gồm giai đoạn 10 bước Trong xây dựng khung đánh giá đất đai, lần tổ chức FAO năm 1976 đề xuất cấu trúc khung quy hoạch sử dụng đất với 10 điểm [73, tr 87] Trong phân loại đánh giá đề xuất kiểu dạng sử dụng đất xét bước q trình quy hoạch Năm 1980, Buchwald đề xuất q trình quy hoạch bước, nghiên cứu đánh giá sinh thái kinh tế xã hội đề cập tách biệt bước khác [84, tr 756] Điểm hạn chế tạo nên thiếu tính liên ngành quy hoạch Maydell năm 1984 cho điểm trình quy hoạch nơng lâm nghiệp nước nhiệt đới [87, tr 37]: phân tích xu hướng nghĩa phân tích trạng phát triển; xác định mục tiêu nhiệm vụ; phân tích phương pháp tiến hành đánh giá Xem xét đến khía cạnh riêng, dẫn số quy trình quy hoạch nhiều chương trình, dự án áp dụng Theo Zimmermann năm 1989 tổ chức GTZ Đức đưa thử nghiệm quy trình quy hoạch nhiều nước, có dự án Lâm nghiệp xã hội Sơng Đà Việt Nam Quy trình dựa q trình phân tích tình hình, chuẩn đốn trạng phân tích mục tiêu Các kỹ thuật phương pháp phân tích tối ưu hố mục tiêu (ZOPP) sử dụng [91, tr.12-15] Năm 1987, Spitzer đề xuất bước quy hoạch sử dụng đất đa mục tiêu, nhấn mạnh xác định mục tiêu chọn phương pháp lập kế hoạch sau: Chuẩn đoán thu thập thơng tin dự đốn hội, tư vấn đánh giá, lập kế hoạch điều phối, thực điều phối giám sát[88, tr 195] Một vài kết luận rút từ kinh nghiệm giới Tổng kết tài liệu nghiên cứu có liên quan đến quy hoạch lâm nông nghiệp sử dụng đất cấp địa phương giới tác giả có số kết luận phục vụ cho nghiên cứu quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã Việt Nam sau: Mặc dù có nghiên cứu đề xuất thử nghiệm quy hoạch sử dụng đất chưa có lý thuyết hồn chỉnh quy hoạch lâm nông nghiệp cấp địa phương, đặc biệt phương pháp quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cho cấp xã cấp hành thấp nước phát triển Tuy vậy, nghiên cứu quy trình quy hoạch giới nghiên cứu áp dụng điều kiện Việt Nam theo hướng sau: - Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã phải lấy quy hoạch sử dụng đất làm tảng, kết hợp hài hoà ưu tiên cấp với nhu cầu cộng đồng thông qua tham gia trực tiếp người dân - Phân tích mối quan hệ tác động lẫn cấp quy hoạch lâm nông nghiệp, đặc biệt cấp địa phương: xã, thơn hộ gia đình để xác định rõ nội dung phương pháp quy hoạch bảo vệ phát triển rừng có tính đặc thù riêng cấp - Các phương pháp đánh giá đất đai FAO, quy trình lập kế hoạch sử dụng đất cần áp dụng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã, đòi hỏi phải điều chỉnh phù hợp với hoàn cảnh cộng đồng nông thôn Việt Nam - Phương pháp tham gia, phân tích hệ thống canh tác coi công cụ quy hoạch cấp xã cần vận dụng vào đặc điểm kinh tế văn hoá xã hội thể chế sách Việt Nam 1.2 Việt Nam Đảng Nhà nước có quan điểm rõ ràng quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 nêu “Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng mục đích có hiệu Nhà nước giao đất cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài” Luật đất đai năm 2003 điều 13 quy định rõ có loại đất chính, đất nơng nghiệp, đất phi nơng nghiệp, đất chưa sử dụng với quyền sử dụng tuỳ theo loại đất mục đích sử dụng mà giao cho tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng Luật đất đai nêu rõ mục quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất điều 23 lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai nội dung quản lý Nhà nước đất đai [18] Luật Đất đai sở pháp lý cho quy hoạch nông lâm nghiệp Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 phân định rõ loại rừng làm sở cho quy hoạch lâm nghiệp [19] Theo biên hội thảo quốc gia “Quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp” năm 1997 nhiều ý kiến cho cần nghiên cứu tính thống 96 thực hiệu Đây thực tiễn cần quan tâm trước quy hoạch sử dụng đất xã Hiện trạng đất đai xã Đôn Phong trước quy hoạch Tác giả nhận thấy bất cập cấu đất đai xã Diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỷ lệ đa số sử dụng chưa hiệu quả, diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp đem lại hiệu định Chứng tỏ việc sử dụng đất xã trước quy hoạch chưa thực hiệu Đây thực tiễn cần quan tâm trước quy hoạch sử dụng đất xã Qua kết quy hoạch sử dụng đất xã cho thấy quy hoạch khơng gian q trình sử dụng đất khu vực, quy hoạch diện tích thay đổi cấu loại đất đai mang tính định hướng tương lai Quá trình quy hoạch thay đổi mặt diện tích mà chưa ý đến hiệu thực loại đất, cần phải sử dụng để đem lại thu nhập bền vững cho người dân Q trình rà sốt loại rừng phân cấp phòng hộ tuân thủ theo bước Quyết định Bộ NN&PTN Kết rà sốt loại rừng khơng khớp số liệu với quy hoạch sử dụng đất xã Nguyên nhân gây sai lệch trình triển khai thực phân theo học vật lý Theo tác giả cần thiết phải rà soát lại kết hợp quy định Nhà nước với thực tế địa phương để đem lại hiệu bền vững Đây sở khoa học cần ý quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cho xã Khi phân tích nhu cầu thị trường cấp khác (tỉnh, huyện, xã) tác giả nhận thấy quan trọng mang tính chất định hướng liên quan trực tiếp đến công tác bảo vệ phát triển rừng xã Đôn Phong Để đáp ứng nhu cầu lâm sản tỉnh huyện lớn tỉnh triển khai xây dựng nhà máy ván ghép MDF mục tiêu bảo vệ phát triển rừng xã Đôn Phong Đây khu vực có thị trường 97 dự đốn tương đối ổn định để phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, phát triển mạnh diện tích rừng đất rừng địa phương mà đảm bảo chức phòng hộ diện tích rừng sẵn có Đem lại thu nhập ổn định cho người dân đáp ứng mục tiêu phát triển chung tỉnh huyện xã Tác giả nghiên cứu mơ hình trồng rừng lồi mơ hình với đặc tính sinh vật học lồi tác giả trình bày đánh giá tương đối phù hợp với điều kiện lập địa địa phương, theo quan điểm phát triển bền vững đất Kết hợp với kết lồi trồng lâm nghiệp mơ hình đa số người dân xã lựa chọn Kết hợp yếu tố điều kiện đất đai, kinh tế, xã hội tác giả cho Keo tai tượng loài cần triển khai mở rộng trồng quy mô diện tích lớn Vì đáp ứng quan điểm bền vững 4.7.2 Những ý kiến mục tiêu định hướng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã Đôn Phong Mục tiêu phát triển rừng xã Đơn Phong - Điều chỉnh hợp lý, có hiệu trình quản lý, sử dụng rừng đất rừng địa phương - Khai thác triệt để quỹ đất lâm nghiệp, giải công ăn việc làm địa bàn, tăng hiệu sử dụng đất - Ngành lâm nghiệp trở thành ngành kinh tế quan trọng xã Đôn Phong theo hướng xã hội hóa nghề rừng sở bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có; tổ chức, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng bền vững, làm tảng cho việc phát triển kinh tế, xã hội địa bàn, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế, giải việc làm, bảo vệ môi trường, ổn định xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng 98 Một vài định hướng phát triển nông lâm nghiệp xã Đôn Phong - Trên sở số liệu rà soát loại rừng, tiến hành bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên thiên nhiên có giải pháp kỹ thuật, xây dựng sách phù hợp nhằm động viên đơng đảo tầng lớp xã hội tham gia bảo vệ phát triển rừng, hạn chế tình trạng suy thối rừng - Tận dụng triệt để khả tái sinh phục hồi tự nhiên thảm thực vật rừng đất trống đồi núi trọc, đặc biệt rừng phịng hộ Đối với rừng sản xuất trồng rừng thay đất trống trảng cỏ đất trống bụi thiếu tái sinh có đủ điều kiện kinh tế kỹ thuật - Sử dụng đất trống đồi núi trọc phải gắn liền với công tác giao đất giao rừng cho nhân dân ổn định lâu dài, nhằm xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập, bước nâng cao đời sống cho người dân sở phát triển bền vững, cân sinh thái - Đẩy nhanh tiến độ trồng rừng tập trung nhằm nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, giải tốt mục tiêu phịng hộ đầu nguồn sơng, suối, hồ nhằm bảo vệ nguồn nước phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nước phục vụ sinh hoạt cho nhân dân xã ổn định diện tích đất canh tác nông nghiệp - Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật lâm nghiệp (đặc biệt trọng công tác giống cải tạo giống) nhằm phát triển vùng rừng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến gỗ, ván nhân tạo, giấy Từng bước nghiên cứu đưa giống có giá trị kinh tế cao, quý hiếm, trồng bổ sung diện tích rừng trồng nhằm bước nâng cao chất lượng phòng hộ giá trị rừng 99 - Từng bước cải thiện chất lượng rừng biện pháp thâm canh rừng nhằm tăng sản lượng rừng, vừa đáp ứng mục tiêu kinh tế mục tiêu phòng hộ - Phát triển lâm nghiệp toàn diện, gắn liền với xóa đói giảm nghèo Gắn phát triển lâm nghiệp với việc giữ vững ổn định trị, an ninh, quốc phòng vùng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống - Phát triển lâm nghiệp gắn liền với việc phát triển ngành dịch vụ, du lịch sinh thái nhằm góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cấu kinh tế chung tỉnh - Hoàn thành việc giao đất, giao rừng cho tổ chức, cá nhân bảo đảm quyền lợi, nghĩa vụ chủ rừng theo quy định pháp luật khâu đột phá; có chế, sách phù hợp khuyến khích trồng rừng thành vùng nguyên liệu tập trung gắn với phát triển công nghiệp chế biến lâm sản làm tảng phát triển kinh tế lâm nghiệp - Cơ chuyển hướng phát triển lâm nghiệp theo hướng xã hội hoá nghề rừng Phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế trình bảo vệ phát triển rừng; rừng phải có chủ - Phát triển lâm nghiệp phải đảm bảo lợi ích kinh tế lợi ích mơi trường sinh thái; trồng rừng, bảo vệ rừng đôi với khai thác, chế biến sản phẩm từ rừng, tạo sản phẩm hàng hoá, tăng thu nhập cho người lao động Với mục tiêu cụ thể quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến 2020 tăng diện tích đất lâm nghiệp từ 10.770,37 trước thời điểm quy hoạch đến năm 2020 11.152,67 tức tăng thêm gần 1000 cụ thể lô khoảnh 364, 371, 381, 282, 383 Theo tác giả sử dụng diện tích để trồng rừng sản xuất cụ thể keo tai tượng đánh giá đem lại hiệu tổng hợp cao Quy hoạch bãi chăn thả vào 100 diện tích để đáp ứng mục tiêu chung tỉnh mục tiêu cụ thể xã, sử dụng tối đa diện tích rừng sẵn có địa phương đem lại hiệu tổng hợp kinh tế, xã hội môi trường 4.7.3 Một số ý kiến đề xuất nội dung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã Đôn Phong 4.7.3.1 Quy hoạch chủ sử dụng rừng Qua trình nghiên cứu tác giả nhận định với diện tích rừng tương đối lớn chiếm tỷ lệ cao tổng diện tích đất tự nhiên xã Chủ sử dụng rừng xã giao cho tổ chức cá nhân tồn xã Diện tích rừng phịng hộ giao cho tổ chức gồm Ban quản lý, doanh nghiệp Nhà nước, Ủy ban nhân dân xã với tổng diện tích 7483.4 Rừng sản xuất ngồi giao cho tổ chức lại 2644.1 giao cho hộ gia đình quản lý sử dụng Qua nghiên cứu tác giả đề xuất để quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cho xã trước tiên cần quy hoạch rõ chủ sử dụng rừng, diện tích có chủ hiệu sử dụng đất chưa cao lý xã có giao cho hộ gia đình điều kiện khó khăn địa hình nên diện tích rừng xa khó quản lý giao cho tổ chức Về phía hộ gia đình khoanh ni bảo vệ chưa có động thái tác động để phát triển diện tích rừng giao, có chương trình triển khai diện tích người dân có tham gia tham gia mức độ chu kỳ kinh doanh lâu năm lâm nghiệp Để người dân tham gia cách tự nguyện cần có quy hoạch sử dụng đất cụ thể quy hoạch bao gồm phân tích dự báo nhu cầu thị trường, quy hoạch hạ tầng nông thôn, quy hoạch phòng chống cháy rừng, quy hoạch bãi chăn thả Có thể sử dụng quy hoạch sử dụng đất xã làm cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng, nhiên tác giả có số ý kiến đề xuất sau: 101 Chính sách đất đai có vị trí ảnh hưởng lớn công tác quản lý sử dụng bền vững đất đai, tài nguyên rừng Việc thực sách đất đai đắn, phù hợp với thực tiễn điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, nguyện vọng người dân địa bàn góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, sách đất đai khơng phù hợp tác động lớn phá vỡ giá trị làm cho đất đai bị thoái hoá, tài nguyên rừng bị suy kiệt - Xác định rõ quyền lợi hợp pháp, trách nhiệm nghĩa vụ chủ đất người giao đất sở luật đất đai sách khác liên quan đến tài nguyên đất, tài nguyên rừng - Phân loại rừng đất lâm nghiệp cần đồng với quy hoạch sử dụng đất, xác định rõ ranh giới lâm phận rừng sản xuất phòng hộ đồ thực địa, xây dựng quy hoạch tổng thể vùng nguyên liệu với nhà máy chế biến đồng thời phối kết hợp chặt chẽ quy hoạch ngành lâm nghiệp với quy hoạch vùng lãnh thổ quy hoạch ngành kinh tế khác - Sản xuất lâm nghiệp sinh lời thấp trở ngại lớn trình phát triển lâm nghiệp Việc sinh lời thấp hoạt động lâm nghiệp thường nằm vùng sâu vùng xa, sở hạ tầng yếu kém, đất xấu nơi địa hình phức tạp nên suất đầu tư cho rừng trồng cao, chi phí khai thác vận chuyển cao làm cho giá thành sản phẩm tăng, chu kỳ kinh doanh kéo dài dễ gặp rủi ro - Các nội dung quy hoạch sử dụng đất mâu thuẫn chồng chéo, thiếu tính dự báo dài hạn nên nhiều quy hoạch phải liên tục bổ sung điều chỉnh gây ổn định đạo quản lý, mâu thuẫn bên cá nhân, hộ gia đình thiếu đất sản xuất với bên tổ chức lâm nghiệp Nhà nước giao nhiều đất lâm nghiệp quản lý, sử dụng 102 khơng có hiệu Một số nơi quy hoạch đất đai không ổn định, dân chiếm đất tự mà Nhà nước chưa giao cho chủ quản lý cụ thể họ sử dụng nhiều năm, nhu cầu cần xây dựng vùng nguyên liệu gỗ tập trung đất bị phân tán, việc thu hồi đất sử dụng trái phép gặp khó khăn làm cản trở tiến độ thực dự án trồng rừng nguyên liệu - Tăng cường phát triển hệ thống khuyến nơng, khuyến lâm, phổ cập sách Nhà nước liên quan đến rừng nghề rừng, hướng dẫn thị trường, chuyển giao kỹ thuật lâm nghiệp kỹ thuật canh tác bền vững đất dốc Việc phổ biến kỹ thuật công nghệ thực thơng qua mơ hình sản xuất hiệu cao mơ hình quản lý rừng bền vững Coi trọng việc xây dựng hệ thống khuyến nông sở quan tâm nhiều đến đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số người nghèo - Tiếp tục rà soát cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông lâm nghiệp cho hộ gia đình trồng rừng nguyên liệu, tạo điều kiện gắn lao động với đất đai, đảm bảo mảnh đất, khoảnh rừng có chủ quản lý sử dụng cụ thể - Mở rộng hình thức cho thuê, đấu thầu đất để trồng rừng, khuyến khích tập trung đất đai hình thành trang trại trồng rừng nguyên liệu - Mở rộng củng cố quyền người giao đất, thuê đất làm rõ đơn giản hóa thủ tục để người sử dụng đất thực quyền Nghiêm cấm chuyển đổi mục đích sử dụng đất, rừng tự nhiên - Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận áp dụng mơ hình canh tác nơng lâm kết hợp, vừa phát triển lâm sản hàng hóa, vừa đảm bảo lương thực, nâng cao thu nhập ổn định sống nhân dân xã - Khuyến khích hộ nơng dân phát triển mơ hình vườn rừng Thực sách khuyến nơng khuyến lâm tới người nông dân 103 - Đẩy mạnh công tác giao đất, khốn bảo vệ rừng cho cộng đồng thơn bản, tổ chức đồn thể hộ gia đình, lưu ý cho đối tượng có hồn cảnh khó khăn, thiếu vốn đầu tư sản xuất Giải dứt điểm tranh chấp đất lâm nghiệp 4.7.3.2 Quy hoạch phịng chống cháy rừng Trong cơng tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cơng tác quy hoạch xây dựng sở hạ tầng để phục vụ dự báo phòng chống cháy rừng nội dung quan trọng thiếu quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Trong năm vừa qua, diện tích rừng địa bàn xã Đôn Phong chưa để xảy vụ cháy lớn nào, cháy rừng có tính chất nhỏ lẻ cịn diễn Qua điều tra thực tế theo báo cáo tổng kết công tác PCCR giai đọan 2002 - 2006 Ban lâm nghịêp xã Đôn Phong xã xảy vụ cháy rừng nguyên nhân chủ yếu sau - Trong năm gần thời tiết địa bàn diễn biến phức tạp, hạn hán thường xuyên xảy ra, vào mùa khô liên tiếp tháng từ tháng 10 đến tháng 04 năm sau khơng có mưa nên cháy rừng dễ xảy - Do áp lực gia tăng dân số nên nhu cầu đất sản xuất nông lâm nghiệp nhu cầu sử dụng lâm sản địa bàn lớn, người dân thường xuyên vào rừng để đốt, phá rừng lấy đất sản xuất khai thác, chế biến, vận chuyển lâm sản trái phép, trình người dân thường đem theo lửa vào rừng gây cháy Phần ranh giới thôn Nà Lồm Vằng Bó giáp với xã Lục Bình hay xảy cháy, nguyên nhân cháy từ xã Lục Bình lan sang Năm 2007 có vụ cháy lớn xảy nên xã huy động lực lượng xã dập lửa Ngồi xã khơng có quy hoạch khu chăn thả nên vào tháng 10 tháng 11 hàng năm người dân phong tục đốt cỏ danh để sang năm sau cỏ mọc trở lại để lấy chỗ chăn thả gia súc 104 - Cơng tác tun truyền chưa tốt, mang nặng tính hình thức nên quy định Nhà nước PCCR chưa đến với nhân dân địa bàn Đề xuất nên sử dụng loa phóng thôn hay xảy cháy rừng để tuyên truyền công tác PCCR, bảo vệ rừng đặc biệt thơn Lủng Lầu, Nà Lồm, Vằng Bó, Bản Chiêng, Nà Váng Nà Pán - Một nội dung quan trọng cơng tác quy hoạch phịng chống cháy rừng hạn chế chưa hợp lý nội dung biển báo cấm lửa bảng dự báo cấp cháy rừng cịn thiếu vị trí đặt bảng, biển chưa phù hợp, đường băng, đường ranh cản lửa thi cơng chưa đủ diện tích bất hợp lý, chưa xây dựng hệ thống hồ đập phục vụ cho công tác PCCR Tác giả đề xuất làm đường ranh cản lửa diện tích rừng giáp ranh thôn Nà Lồm Vằng Bó giáp với xã Lục Bình 4.7.4 Kiến nghị trình tự phương pháp quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã Đơn Phong Mục đích: Xây dựng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã hợp lý từ tao điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn Yêu cầu: - Phát triển lâm nghiệp cấp xã phải gắn với chương trình phát triển kinh tế, xã hội, mơi trường, an ninh quốc phịng - Phải xuất phát từ đặc điểm kinh tế - xã hội, tự nhiên địa bàn điều kiện định hướng cho tương lai - Khi lập quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã phải có tham gia đại diện người dân thôn tổ chức hoạt động lâm nghiệp địa bàn xã, phương pháp lập quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã từ lên 105 - Phải phù hợp với quy hoạch phát triển lâm nghiệp cấp huyện đảm bảo tính khoa học, khách quan Thực tiễn phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn - Phát triển lâm nghiệp phải toàn diện, bền vững Trong trình triển khai tổ chức thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cần gắn liền với quy hoạch sử dụng đất địa phương, lấy kết QHSD đất địa phương làm sở mặt thực tiễn kết hợp với sở khoa học đất kết rà soát loại rừng Tránh tình trạng phụ thuộc hồn tồn theo QHSD đất địa phương mà không ý đến sách Nhà nước dẫn đến tình trạng khó triển khai thực khơng bền vững Qua trình nghiên cứu tác giả kiến nghị đề xuất phương pháp sau: - Phương pháp từ xuống: phương pháp quy hoạch tiến hành khơng có tham gia người dân địa phương, người có liên quan trực tiếp sau quy hoạch vào thực hiện, phương pháp quy hoạch khơng quan tâm đến ý chí, nguyện vọng, kinh nghiệm người dân địa phương trình xây dựng quy hoạch - Phương pháp tham gia: Đây phương pháp quy hoạch mà vai trò người dân địa phương tương đối mờ nhạt - Phương pháp quy hoạch từ lên: Đây phương pháp quy hoạch mà vai trò người dân địa phương đề cao, người dân tham gia vào hầu hết hoạt động trình xây dựng phương án quy hoạch Tóm lại q trình xây dựng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cần có tham gia người dân, nâng cao vai trò người dân bước triển khai thực Ngay việc người dân tham gia vào nghiên cứu thị trường thơng qua người dân biết thị trường biến động năm tới có kế hoạch cho hộ gia đình Người dân 106 tham gia trực tiếp vào công tác lập kế hoạch sử dụng rừng đất rừng, người dân tham gia với mức độ đóng góp chia sẻ kinh nghiệm kết hợp với kiến thức cán lâm nghiệp triển khai hướng dẫn, qua có lồi người dân địa phương ưa thích phù hợp với điều kiện đất đai địa phương Vậy nên lần tác giả khẳng định vai trò người dân trình quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã quan trọng 107 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài “ Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã Đôn Phong huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn” đề tài nghiên cứu đạt mục tiêu, hoàn thành nội dung đặt ra, phù hợp với điều kiện thực tế, cụ thể: Cơ sở sách: Các sách Nhà nước UBND tỉnh phối kết hợp với quan hữu quan, đặc biệt UBND xã Tỉnh tiến hành thực Tuy nhiên sách chưa thực đến với người dân cộng đồng, sách cịn xa vời với người dân Chính quyền xã chưa có văn hay nghị cụ thể cơng tác bảo vệ phát triển rừng mà phần lớn gia đình tự tổ chức biện pháp bảo vệ phát triển rừng Cơ sở khoa học: Trình tự bước tiến hành rà soát quy hoạch loại rừng, mang tính áp đặt từ xuống, thiếu nguồn thơng tin từ địa phương, dẫn đến có sai lệch mặt diện tích QHSD đất xã Các mơ hình sử dụng đất lâm nghiệp xã đánh giá phù hợp với điều kiện đất đai địa phương Đa số loài lâm nghiệp trồng mơ hình địa phương phù hợp với điều kiện thực địa sinh trưởng phát triển tốt nhằm đáp ứng mục tiêu xã phát triển mở rộng sản xuất lâm nghiệp Cơ sở thực tiễn Điều kiện tự nhiên tương đối phức tạp, nằm vị trí giáp ranh với xã khác huyện nên số tồn vướng mắc địa giới hành chính, trạng đất nơng nghiệp quan trọng có ảnh hưởng lớn đến sống người dân, ngược lại đất lâm nghiệp nhiều 108 chưa đem lại hiệu thực đến cho người dân mà cung cấp phần sản phẩm phụ từ rừng Lực lượng lao động đông đảo Trong q trình QHSD đất cịn mang tính định hướng mở rộng thay đổi quy mô mặt diện tích mà chưa có kế hoạch cụ thể trồng vào khu vực Phương pháp QHSD đất bị ảnh hưởng phương pháp quy hoạch truyền thống, tức ý tới phát triển sản xuất nông nghiệp mà chưa ý nhiều đến phát triển sản xuất lâm nghiệp Với diện tích đất lâm nghiệp cho tiến hành khoanh ni, chăm sóc, bảo vệ diện tích rừng có sẵn Về thị trường lâm sản tỉnh, huyện, xã sôi động nhiều tiềm để phát triển sản xuất lâm nghiệp quy mô lớn Nhu cầu nguyên liệu làm giấy, nguyên liệu ván MDF, hương liệu, gỗ làm nhà, củi đun tỉnh, huyện, xã người dân lớn Điều lần khẳng định với thị trường đầy tiểm lần khẳng định sở thực tiễn quan trọng trình quy hoạch bảo vệ phát triển rừng địa phương Qua nghiên cứu điều tra cho thấy xã tiến hành QHSD đất vào năm 2006 nên chúng tơi tiến hành đề tài xã bắt đầu thực theo quy hoạch Do cơng tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã được ý Đề tài đề xuất số giải pháp quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã - Đề xuất mục đích, yêu cầu quy hoạch phát triển rừng cấp xã - Đề xuất cứ, mục tiêu, định hướng tiến hành xây dựng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã - Đề xuất phương pháp tiến hành xây dựng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã 109 Ngoài từ nghiên cứu bước đầu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cho thấy: - Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã theo phương pháp có người dân tham gia công việc quan trọng cần thiết xu phát triển xã hội hóa nghề rừng kinh tế thị trường nước ta Trong q trình thực cơng tác này, cần quán triệt đầy đủ sách phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi chủ trương lớn Đảng Nhà nước phát triển lâm, nơng nghiệp Kết hợp với sách địa phương điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội vùng nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững - Công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã phát huy hiệu cao triển khai song song với hệ thống quy hoạch sử dụng đất khác - Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã muốn đạt nguyên tắc bền vững quan điểm kinh tế, môi trường xã hội phải tn thủ sách pháp luật Nhà nước quy định cụ thể vùng, địa phương khác Nói cách khác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã chịu chi phối mạnh mẽ yếu tố sách pháp luật có liên quan - Một yếu tố quan trọng công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã tác động thị trường thể qua mặt cung, cầu, giá - Các nhân tố điều kiện kinh tế, xã hội nhân văn có ảnh hưởng lớn đến công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã 110 5.2 Tồn Trong trình nghiên cứu hạn chế thời gian, nguồn nhân lực, phương tiện, dụng cụ nghiên cứu kinh nghiệm thân nên đề tài số tồn như: - Nhiều nguồn tài liệu thừa kế có sẵn quan hữu quan nên chưa lượng hố hết độ xác tài liệu - Đề tài chưa nghiên cứu, đánh giá hiệu môi trường mơ hình sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu Về hiệu xã hội, hiệu tổng hợp mơ hình sử dụng đất lâm nghiệp, đề tài có đánh giá chưa sâu đánh giá cụ thể 5.3 Kiến nghị Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã vấn đề mới, cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu, thực nhiều lĩnh vực khác Để công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã diễn thuận lợi, đưa số kiến nghị sau: - Cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã có tham gia cộng đồng người dân nước ta - Các kết liên quan đến quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã cần phải phân tích, tổng hợp cách có hệ thống để sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã đầy đủ hoàn thiện - Cần có tổng kết đánh giá cơng tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng nhằm hoàn thiện phương án mẫu mang tính định hướng để áp dụng nhiều địa phương khác ... học sở thực tiễn cho Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Xã Đôn Phong huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn - Những kiến nghị đề xuất phương án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã Đôn Phong huyện Bạch thông. .. xu chung, tác giả thực đề tài ? ?Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã Đôn Phong Huyện Bạch Thông Tỉnh Bắc Kạn? ?? CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thế giới... tất xã tiến hành xong quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xây dựng phương án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2010 - 2020 Xã Đôn Phong huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn chưa tiến hành quy hoạch

Ngày đăng: 15/05/2021, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN