bai giang Quan li hanh chinh nha nuoc

32 3 0
bai giang Quan li hanh chinh nha nuoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sát nhân dân tối cao kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các cơ quan khác thuộc Chính phủ, các cơ quan chính quyền địa phương, tổ chức kinh tế, xã hội, đơn [r]

(1)

CHƯƠNG I

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CÔNG VỤ VÀ

CÔNG CHỨC.

H C PH N

QU N LÝ HCNN vµ quản lý ngành gdđt

(2)

Ni dung chính

A Một số vấn đề tổ chức hoạt động máy Nhà nước CHXHCN Việt nam

I Những quan điểm tổ chức hoạt động máy nhà nước CHXHCN Việt nam

II Những nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước CHXHCN Việt nam

III Cơ cấu tổ chức máy nhà nước CHXHCN Việt nam

B Những vấn đề quản lý hành nhà nước

I Khái niệm quản lý hành nhà nước

II Những tính chất chủ yếu hành nhà nước CHXHCN Việt nam

III Nội dung quy trình chủ yếu quản lý HCNN.

(3)

A Một số vấn đề tổ chức hoạt động máy Nhà nước XHCN Việt nam

I Những quan điểm tổ chức hoạt động máy nhà nước XHCN Việt nam

I.1 Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, dân dân,

lấy liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức làm tảng

, Đảng Cộng sản lãnh đạo. I.2 Xây dựng máy nhà nước có

quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp

(4)

A Một số vấn đề tổ chức hoạt động máy Nhà nước XHCN Việt nam

II Những nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước XHCN Việt nam

II.1 Nguyên tắc nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nướ c, quản lý xã hội.

II.2 Nguyên tắc Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam chịu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam

II.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ. II.4 Nguyên tắc pháp chế

(5)

A Một số vấn đề tổ chức hoạt động máy Nhà nước XHCN Việt nam

III Cơ cấu tổ chức máy nhà nước XHCN Việt nam

III.1 Cơ cấu tổ chức

Quốc hội

Chủ tịch nước Chính phủ

Tịa án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dânCơ quan quyền địa phương

(6)

Như nhà nước dân dân dân?

 Nhà nước dân nhà nước mà tất

quyền lực nhà nước thuộc nhân dân (chủ thể thống quyền lực nhà nước nhân dân)

 Nhà nước dân nhà nước nhân dân thiết lập

và xây dựng nên hệ thống sách, pháp luật, tổ chức máy

 Nhà nước dân nhấn mạnh đến mục tiêu hoạt động

(7)

Tại Đảng ta lại chọn liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức làm tảng cho nhà nước?

 Đây liên minh mang tính tiên phong, tính tiên

tiến chiếm đại đa số thành phần xã hội.

 Do chiếm đại đa số thành phần xã hội, nên

cơ sở cho việc thực chun vơ sản dân chủ xã hội chủ nghĩa – chất nhà nước ta

 Đây liên minh bền vững có tính truyền

(8)

Tại Nhà nước CHXHCN Việt nam phải hoạt động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt nam?

 Vấn đề đảng trị lãnh đạo nhà nước vấn

đề có tính quy luật tính phổ biến

 Mơi trường hoạt động nhà nước ta (nhất

nguyên trị, đảng cầm quyền) vai trò sứ mạng Đảng CSVN

 Sự thống mục tiêu nhiệm vụ hoạt động

của Đảng Nhà nước – lợi ích nhân dân, dân tộc

 Sự lựa chọn nhân dân thừa nhận

(9)

Khái niệm quyền lực nhà nước

Quyền lực nhà nước thống bao gồm loại (nhánh) quyền lực:

 Quyền lập pháp: ban hành, sửa đổi, bãi bỏ văn luật (hiến pháp,

luật, pháp lệnh)

Cơ quan thực thi quyền lập pháp Quốc hội

 Quyền hành pháp:

– Chấp hành (lập quy); ban hành văn quy phạm pháp luật

luật (nghị định, định, thông tư, thị)

– Điều hành: tổ chức thực luật, đưa luật vào sống

– Cơ quan thực thi quyền hành pháp Chính phủ UBND cấp

 Quyền tư pháp: kiểm sát xét xử vi phạm pháp luật.

(10)

Cơ sở lý luận thực tiễn thống phân công quyền lực nhà nước

 Nhà nước ta Nhà nước dân, dân, dân, nhân dân

chủ thể thống quyền lực nhà nươc

 Nhà nước ta hoạt động môi trường nguyên trị,

Đảng cầm quyền, tảng đó, có thống chủ thể quyền lực Nhà nước.

 Vai trò lãnh đạo Đảng CS: kiểm tra, giám sát, điều chỉnh điều phối  Sự phân công phối hợp chặt chẽ quan Nhà nước khắc

phục khuynh hướng dẫn đến độc đoán, chuyên chế, hiệu quả thống quyền lực nhà nước gây ra.

 Quan điểm phân công, phối hợp chặt chẽ quan

(11)

Biểu thống phân công quyền lực nhà nước

 Sự thống quyền lực nhà nước thể chổ tổ chức

máy nhà nước ta Quốc hội quan quyền lực cao nhất, đầu mối quyền lực nhà nước.

 Sự phân công, phối hợp thực quyền lực nhà nước :

– Quốc hội thực quyền lập pháp – Chính phủ thực quyền hành pháp

– Viện KSND, Tòa án ND thực quyền tư pháp

 Sự thống tảng, phân công phối hợp phương thức để

đạt thống quyền lực nhà nước

 Một nội dung phân công phối hợp quyền

(12)

Vai trò pháp luật ý thức người quản lý nhà nước

 Pháp luật công cụ đắc lực để thực thi quyền lực nhà nước, để thực chức

năng cưỡng chế quản lý nhà nước

 Pháp chế tôn trọng pháp luật, thực pháp luật cách nghiêm

chỉnh, đầy đủ thống nhât

 Pháp chế = Pháp luật + ý thức người

 Ý thức người (ý thức pháp luật) điều kiện bảo đảm cho việc thực

nghiêm minh pháp luật (pháp chế) Ý thức người hình thành từ yếu tố:

– Nhận thức (kiến thức) – Niềm tin (thái độ)

Cả hai yếu tôt hình thành thơng qua biện pháp giáo dục, thuyết phục, rèn luyện phẩm chất đạo đức

 Dân trí yếu tố quan trọng hình thành ý thức người

Để nâng cao mặt dân trí phải thơng qua biện pháp chủ yếu giáo dục

 Nền tảng đạo đức xã hội góp phần hình thành niềm tin thái độ cho người

(13)

Nguyên tắc nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hôi

Cơ sở nguyên tắc

 Xuất phát từ chất nhà nước ta nhà nước dân chủ rộng rãi, nhà nước dân, dân, dân, nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước

 Nhằm củng cố, phát huy thành cách mạng mà nhân dân ta giành được: nhân dân ta từ vị trí thần dân, vị trí nơ lệ chế độ thuộc địa nửa phong kiến, trở thành người chủ đất nước xã hội xã hội chủ nghĩa

(14)

Nguyên tắc nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hôi

Nội dung ngun tắc

 Cơng dân có quyền tham gia thảo luận vấn đề chung cả nước địa phương, kiến nghị với quan Nhà nước, biểu quyết Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý

 Cơng dân có quyền bầu cử ứng cử vào Quốc hội quan đại diện cao nhất, vào hội đồng nhân dân cấp quan đại diện địa phương.

 Cơng dân có quyền khiếu nại, tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan nhà

nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang bất cứ cá nhân máy nhà nước

(15)

Nguyên tắc Nhà nước CHXHCN Việt nam chịu lãnh đạo Đảng CS Việt nam

Cơ sở nguyên tắc

 Vấn đề đảng trị lãnh đạo nhà nước vấn đề có tính quy luật tính phổ biến

 Nhà nước ta hoạt động môi trường nguyên trị, một đảng cầm quyền

 Lãnh đạo hệ thống trị xã hội sứ mạng Đảng CSVN

 Sự thống mục tiêu nhiệm vụ hoạt động Đảng Nhà nước

(16)

Nguyên tắc Nhà nước CHXHCN Việt nam chịu lãnh đạo Đảng CS Việt nam

Nội dung Đảng CSVN lãnh đạo Nhà nướcCHXHCNVN

 Đảng lãnh đạo trị:

Đảng xác định đường lối, chủ trương, xác định nhiệm vụ chiến lược để từ Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật, sách tổ chức thực pháp luật sách

 Đảng lãnh đạo tổ chức, nhân sự:

- Đảng đưa yêu cầu, định hướng công tác cán bộ, để từ Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng,

- Đảng giới thiệu đảng viên người ngồi Đảng để Nhà nước xếp, bố trí cơng việc,đặc biệt lĩnh vực đề bạt bổ nhiệm cán quản lý, lãnh đạo

- Đảng giới thiệu nhân để nhân dân bầu vào quan nhà nước

 Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng:

- Đảng thường xuyên tổ chức gáio dục trị tư tưởng cho đảng viên người đảng nhằm nâng cao nhận thức, giác ngộ trị

(17)

Nguyên tắc Nhà nước CHXHCN Việt nam chịu lãnh đạo Đảng CS Việt nam

Nguyên tắc phương pháp lãnh đạo

 Đảng lãnh đạo Nhà nước để thực nhiệm vụ chiến lược lâu dài

xây dựng Nhà nước ta, đất nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa mục đích “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh“

 Đảng lãnh đạo chủ yếu biện pháp vận động, tuyên truyền, giáo

dục, thuyết phục làm cho xã hội nhận thức, tự giác chấp nhận không phải dựa vào uy quyền, mệnh lệnh

 Đảng không làm thay Nhà nước khơng “hóa thân thành Nhà nước”  Đảng lãnh đạo uy tín mình, biện pháp tự nêu gương

(18)

Nguyên tắc tập trung dân chủ Cơ sở nguyên tắc

 Xuất phát từ quan điểm Đảng phương thức thực quyền lực nhà nước: thống sở phân công phối hợp quan nhà nước

 Xuất phát từ tư tưởng Angel phân công lao động xã hội trong máy nhà nước

 Đây nguyên tắc toàn hệ thống trị nhà nước ta

(19)

Nguyên tắc tập trung dân chủ

Nội dung nguyên tắc

 Nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp cách hài hoà mức hai mặt: tập trung dân chủ.

– Tập trung thóng quản lý trung ương, cấp

vấn đề coi nhất, yếu

– Dân chủ phân cơng, phân cấp cho địa phương cấp nhằm

phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm sở.

 Tập trung dân chủ thể quan hệ trực thuộc, chịu trách nhiệm báo cáo quan quản lý trước quan dân chủ ; phân định chức năng, thẩm quyền quan quản lý cấp, bảo đảm lãnh đạo tập trung cấp trung ương quyền chủ động cấp dưới.

(20)

Nguyên tắc tập trung dân chủ

Biểu NT tập trung dân chủ hoạt động của máy Nhà nước CHXHCNVN

 Bộ máy nhà nước ta bao gồm ba quan thực ba chức khác nhau:

Quốc hội thực quyền lập pháp, Chính phủ thực quyền hành pháp Tòa án thực quyền tư pháp Hoạt động quan theo quy định Hiến pháp, theo nguyên tắc tập trung dân chủ Nhưng quan,

nguyên tắc thể khác

 Trong sinh hoạt Quốc hội nguyên tắc tập trung dân chủ thể thông qua

biểu theo nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số trường hợp

 Đối với Chính phủ, thực hành nguyên tắc tập trung dân chủ theo phương hướng

thực chế độ làm việc ban hành văn quản lý Chính phủ Thủ tướng Chính phủ theo hai hình thức:(chế độ tập thể chế độ người đứng đầu hành chính); Chính phủ bộ, quan hệ Chính phủ, với cấp quyền địa phương

 Đối với quan tư pháp, hoạt động xét xử, nguyên tắc tập trung dân chủ

(21)

Nguyên tắc pháp chế

Cơ sở nguyên tắc

 Xuất phát từ quan điểm Đảng vai trò ý thức người biện pháp giáo dục quản lý nhà nước

 Xuất phát từ mối quan hệ pháp luật pháp chế

Pháp luật sở, tiền đề cho trật tự pháp chế, pháp chế điều kiện tồn phát triển pháp luật.

(22)

Nguyên tắc pháp chế

Các điều kiện để thực nguyên tắc pháp chế

 Nhà nước phải ban hành văn pháp luật cách kịp thời, đơng có hệ

thống

– Kịp thời: theo kịp phát triển xã hội để kịp thời điều chỉnh mối quan hệ XH – Đồng bộ: Có thống cac ngành luật, khơng có quy định chồng chéo trái

ngược

– Hệ thống: Có văn luật, văn luật, văn hướng dẫn thi hành

 Thứ hai: Yêu cầu nguyên tắc pháp chế đòi hỏi quan nhà nước lập

ra hoạt động khuôn khổ luật pháp quy định cho địa vị, quy mơ thẩm quyền Ngun tắc không chấp nhận hai khả thường xảy nơi mà tình trạng pháp chế bị vi phạm

– Các hoạt động quản lý vượt thẩm quyền

– Từ bỏ thẩm quyền, buông lỏng, bỏ trống số lĩnh vực thuộc thẩm quyền.

 Thứ ba: Sự tôn trọng Hiến pháp, pháp luật khơng địi hỏi xã hội

(23)

Nguyên tắc pháp chế

Mối quan hệ pháp luật pháp chế

 Pháp luật quy tắc xử quy định bắt buộc chung

do nhà nước ban hành nhà nước bảo đảm tất sức mạnh mình, đặc biệt cưỡng chế Pháp luật công cụ hiệu lực để điều chỉnh mối quan hệ xã hội.

Pháp chế tôn trọng pháp luật, thực pháp luật cách đầy đủ nghiêm chỉnh thống nhất.

 Quan hệ pháp luật pháp chế quan hệ yếu tố định lượng

(24)

Mối quan hệ nguyên tắc

 Các nguyên tắc có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Sự tác

động lẫn nguyên tắc thể số quan hệ định:

– Thứ nhất: Càng bảo đảm tính pháp chế tổ chức hoạt động

máy nhà nước, tính chất dân, dân hoạt động quản lý thể đậm nét, bảo đảm tham gia rộng rãi, pháp luật nhân dân vào hoạt động quản lý xã hội quản lý nhà nước

– Thứ hai: Giữa nguyên tắc pháp chế nguyên tắc tập trung dân chủ mối

(25)

Cơ cấu tổ chức máy nhà nước XHCN Việt nam

Quốc hội

 Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực cao

nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội nhân dân trực tiếp bầu chế độ bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín; Quốc hội thống quyền lực (thống ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp) Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp

 Quốc hội quan cao định sách đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ

kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân

 Quốc hội quan giám sát tối cao hoạt động nhà nước Hoạt động

nhất, quan trọng Quốc hội kỳ họp Quốc hội Đại biểu Quốc hội nguyên tắc phải hoạt động thường xuyên nhiệm kỳ, chịu giám sát bị cử tri Quốc hội bãi miễn lúc tỏ không cịn xứng đáng Quốc hội có Hội đồng Ủy ban Trong điều kiện nay, Hội đồng Ủy ban Quốc hội có phận cán làm việc theo chế độ chuyên trách, phần lớn đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm, phải giành thời gian để làm nhiệm vụ đại biểu

 Ở nước ta nay, Quốc hội chưa hoạt động thường xuyên nên Quốc hội lập Ủy ban

(26)

Cơ cấu tổ chức máy nhà nước XHCN Việt nam

Chủ tịch nước

(27)

Cơ cấu tổ chức máy nhà nước XHCN Việt nam

Chính phủ

 Chính phủ quan quyền lực hành pháp cao Chính phủ gồm có Thủ tướng,

các phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ Quốc hội bầu kỳ họp thứ khóa Quốc hội Trong kỳ họp này, Quốc hội bầu Thủ tướng phủ theo đề nghị Chủ tịch nước giao cho Thủ tướng đề nghị danh sách Bộ trưởng thành viên khác phủ để Quốc hội phê chuẩn

 Chính phủ quan chấp hành Quốc hội vừa quan hành cao

(28)

Cơ cấu tổ chức máy nhà nước XHCN Việt nam

Chính phủ

Theo điều 112 Hiến pháp 1992 chương II Luật Tổ chức Chính phủ, thẩm quyền Chính phủ bao gồm:

 - Quyền kiến nghị lập pháp: Dự thảo văn luật trình Quốc hội, dự thảo pháp lệnh trình

bày Ban thường vụ Quốc hội Dự thảo kế hoạch nhà nước, ngân sách, sách lớn đối nội, đối ngoại nhà nước sở đường lối Đảng để trình Quốc hội

 - Quyền lập quy: ban hành văn pháp quy có giá trị pháp lý nước

 - Quyền quản lí điều hành tồn cơng việc đất nước: xây dựng kinh tế, văn hóa, xã hội

theo đường lối Đảng, pháp luật nhà nước hệ thống pháp quy Chính phủ

 - Quyền xây dựng lãnh đạo toàn hệ thống tổ chức quan quản lí nhà nước, thành lập

các quan thuộc Chính phủ quan giúp Thủ tướng, lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đạo việc tổ chức quan chuyên môn địa phương

 - Quyền hướng dẫn, kiểm tra hội đồng nhân dân cấp  Chính phủ hoạt động hình thức sau:  Một là: Hoạt động tập thể phiên họp Chính phủ

 Hai là: Sự đạo, điều hành Thủ tướng phó Thủ tướng người giúp Thủ

(29)

Cơ cấu tổ chức máy nhà nước XHCN Việt nam

Tòa án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân

Tòa án nhân dân

 Cơ cấu tổ chức tòa án gồm: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa

phương, Tòa án quân Tòa án khác luật định Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (điều 127 - Hiến pháp 1992) Trong hệ thống tòa án Tịa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, có chức quyền giám đốc việc xét xử Tòa án nhân dân địa phương Tòa án quân sự, giám đốc việc xét xử Tòa án đặc biệt Tòa án khác, trừ trường hợp Quốc hội quy định khác thành lập Tịa án Chánh án Tịa án nhân dân tối cao Quốc hội bầu cịhu trách nhiệm báo cáo công việc trước Quốc hội, thời gian Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội

 Nguyên tắc hoạt động Tòa án “khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập

(30)

Cơ cấu tổ chức máy nhà nước XHCN Việt nam

Tòa án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân

Viện Kiểm sát nhân dân

 Cơ cấu tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân Theo quy định Hiến pháp “Viện Kiểm

sát nhân dân tối cao kiểm sát việc tuân theo pháp luật Bộ, quan ngang Bộ, quan khác thuộc Chính phủ, quan quyền địa phương, tổ chức kinh tế, xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, thực quyền công tố, đảm bảo cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” (điều 137 - Hiến pháp 1992)

 Để đảm bảo cho pháp luật thi hành nghiêm minh, thống nhất, Viện Kiểm sát

nhân dân tổ chức thành hệ thống Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Viện trưởng Viện Kiểm sát quân chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng, Phó Viện trưởng, kiểm sát viên nhân dân địa phương Viện Kiểm sát quân Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức

 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu, chịu trách nhiệm

(31)

Cơ cấu tổ chức máy nhà nước XHCN Việt nam

Cơ quan quyền địa phương

Hội đồng nhân dân

 Hội đồng nhân dân địa phương “cơ quan quyền lực Nhà nước địa phương; đại diện ý chí,

nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên” (điều 118 - Hiến pháp 1992) Hội đồng nhân dân địa phương phải chấp hành Hiến pháp, luật, quy định nhiệm vụ cấp giao cho vận dụng phù hợp với điều kiện địa phương tự định vấn đề thuộc quyền lợi nhân dân địa phương phạm vi phân cấp theo luật định Vì vậy, Hội đồng nhân dân phải đặt giám sát, hướng dẫn Quốc hội, hướng dẫn kiểm tra phủ

Ủy ban nhân dân

 Ủy ban nhân dân theo quy định Hiến pháp Hội đồng nhân dân bầu ra, quan chấp

hành Hội đồng nhân dân, quan hành Nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân (điều 123 - Hiến pháp 1992)

 Ủy ban nhân dân quan hành nhà nước hoạt động thường xuyên, thực chức

(32)

Cơ cấu tổ chức máy nhà nước XHCN Việt nam

Các cấp đơn vị hành chính

Hệ thống tổ chức máy quyền gồm cấp:

 Cấp trung ương;

 Cấp tỉnh: tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

 Cấp huyện: huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc

tỉnh

Ngày đăng: 15/05/2021, 17:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan