1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội

95 941 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

Mục lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÚT GIAO THÔNG VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT ĐỒNG MỨC 4 1.1 Cơ sở lý luận về nút giao thông đồng mức 4 1.1.1 Khái niệm về nút giao thông đồng mức . 4 1.1.2 Yêu cầu và nguyên tắc cơ bản thiết kế nút giao thông đồng mức 5 1.1.3 Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản khi thiết kế nút giao thông đồng mức 8 1.2 Tổ chức giao thông tại nút đồng mức 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Các giải pháp tổ chức giao thông tại nút đồng mức (đèn tín hiệu, vòng xuyến, đảo.) 13 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT ĐỒNG MỨC TRONG ĐÔ THỊ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY 27 2.1. Khái quát hiện trạng mạng lưới , nút giao thông đường bộ Hà Nội . 27 2.1.1 Hiện trạng mạng lưới và nút giao thông đường bộ Hà Nội. 27 2.2. Hiện trạng chung về các vị trí cải tạo tổ chức giao thông tại HN trong thời gian qua. 30 2.2.1 Vị trí cải tạo và đặc điểm cơ sở hạ tầng tại vị trí cải tạo. 30 2.2.3. Các giải pháp cải tạo chính được áp dụng. 33 2.3. Điều tra thu thập một số chỉ tiêu đánh giá giải pháp tổ chức giao thông. tại các nút. 38 2.3.1. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổ chức giao thông tại các nút giao đồng mức. 38 2.3.2 Lựa chọn vị trí điều tra. 39 2.3.3 Phương pháp điều tra. 43 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QỦA CỦA GIẢI PHÁP TỔ CHỨC GIAO THÔNG QUAY ĐẦU TẠI CÁC NÚT GIAO ĐỒNG MỨC TẠI ĐÔ THỊ HÀ NỘI (TRONG THỜI GIAN TỪ THÁNG 4/2009 ĐẾN THÁNG 12/2009) 48 3.1. Nguyên nhân tình trạng ùn tắc giao thông tại Hà Nội hiện nay. 48 3.2. Quan điểm và mục tiêu đánh giá . 49 3.2.1 Quan điểm đánh giá dựa trên các chỉ tiêu : 49 3.3. Hiệu quả của các giải pháp tổ chức giao thông . 50 3.3.1. Mức độ phục vụ của nút giao thông sau khi cải tạo . 50 3.3.2.Đánh giá hiệu quả dựa trên tốc độ tại vị trí cải tạo cải tạo . 53 3.3.3. Mức độ hiệu quả và an toàn giao thông theo đánh giá của người tham giao giao thông . 68 3.3.4. Về vấn an toàn giao thông . 75 3.4. Một số vấn đề cần tiếp tục xem xét giải quyết nhằm cải thiện tổ chức giao thông tại các vị trí cải tạo . 79 3.4.1. Ảnh hưởng bề rộng là đường tới khả năng là quay đầu . 79 3.4.2. Hạn chế về cơ sở hạ tầng tại Hà Nội . 81 3.4.3. Sự gia tăng phương tiện lưu thông tại Hà Nội quá nhanh trong thời gian qua . 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 87

Tên đề tài: Đánh giá hiệu quả các giải pháp tổ chức giao thông tại nút đồng mức trong đô thị NỘI Mục lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 4 MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 .3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÚT GIAO THÔNGTỔ CHỨC 3 GIAO THÔNG TẠI NÚT ĐỒNG MỨC 4 1.1 Cơ sở lý luận về nút giao thông đồng mức .4 1.1.1 Khái niệm về nút giao thông đồng mức 4 1.1.2 Yêu cầu và nguyên tắc cơ bản thiết kế nút giao thông đồng mức 5 1.1.3 Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản khi thiết kế nút giao thông đồng mức 8 1.2 Tổ chức giao thông tại nút đồng mức .12 1.2.1 Khái niệm .12 1.2.2 Các giải pháp tổ chức giao thông tại nút đồng mức (đèn tín hiệu, vòng xuyến, đảo .) .13 CHƯƠNG 2 .28 HIỆN TRẠNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT ĐỒNG MỨC TRONG ĐÔ THỊ NỘI TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY 28 2.1. Khái quát hiện trạng mạng lưới , nút giao thông đường bộ Nội .28 2.1.1 Hiện trạng mạng lưới và nút giao thông đường bộ Nội .28 2.2. Hiện trạng chung về các vị trí cải tạo tổ chức giao thông tại HN trong thời gian qua 31 2.2.1 Vị trí cải tạo và đặc điểm cơ sở hạ tầng tại vị trí cải tạo 31 2.2.3. Các giải pháp cải tạo chính được áp dụng .34 2.3. Điều tra thu thập một số chỉ tiêu đánh giá giải pháp tổ chức giao thông. tại các nút .39 2.3.1. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổ chức giao thông tại các nút giao đồng mức.39 2.3.2 Lựa chọn vị trí điều tra 40 2.3.3 Phương pháp điều tra .44 CHƯƠNG 3 .49 ĐÁNH GIÁ HIỆU QỦA CỦA GIẢI PHÁP TỔ CHỨC GIAO THÔNG QUAY ĐẦU TẠI CÁC NÚT GIAO ĐỒNG MỨC TẠI ĐÔ THỊ NỘI (TRONG THỜI GIAN TỪ THÁNG 4/2009 ĐẾN THÁNG 12/2009) 49 3.1. Nguyên nhân tình trạng ùn tắc giao thông tại Nội hiện nay .49 3.2. Quan điểm và mục tiêu đánh giá 50 3.2.1 Quan điểm đánh giá dựa trên các chỉ tiêu : .50 3.3. Hiệu quả của các giải pháp tổ chức giao thông 51 3.3.1. Mức độ phục vụ của nút giao thông sau khi cải tạo 51 3.3.2.Đánh giá hiệu quả dựa trên tốc độ tại vị trí cải tạo cải tạo 54 3.3.3. Mức độ hiệu quả và an toàn giao thông theo đánh giá của người tham giao giao thông .69 3.3.4. Về vấn an toàn giao thông 75 3.4. Một số vấn đề cần tiếp tục xem xét giải quyết nhằm cải thiện tổ chức giao thông tại các vị trí cải tạo . .80 3.4.1. Ảnh hưởng bề rộng là đường tới khả năng là quay đầu .80 3.4.2. Hạn chế về cơ sở hạ tầng tại Nội . 81 3.4.3. Sự gia tăng phương tiện lưu thông tại Nội quá nhanh trong thời gian qua 82 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC .88 SV: TRẦN TUẤN ANH - Lớp: QH & QLGTĐT K47 Tên đề tài: Đánh giá hiệu quả các giải pháp tổ chức giao thông tại nút đồng mức trong đô thị NỘI SV: TRẦN TUẤN ANH - Lớp: QH & QLGTĐT K47 Tên đề tài: Đánh giá hiệu quả các giải pháp tổ chức giao thông tại nút đồng mức trong đô thị NỘI DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NGT : nút giao thông TCGT : tố chức giao thông GTVT : giao thông vận tải ATGT : an toàn giao thông ĐTH : đèn tín hiệu GPC : giải phân cách SV: TRẦN TUẤN ANH - Lớp: QH & QLGTĐT K47 Tên đề tài: Đánh giá hiệu quả các giải pháp tổ chức giao thông tại nút đồng mức trong đô thị NỘI DANH MỤC BẢNG BIỂU- HÌNH VẼ 1.Hình vẽ Hình 1.1: Các điểm xung đột chính khi xe qua nút 6 Hình 1.2: Nút ngã tư đồng mức bố trí đèn tín hiệu .15 Hình 1.3: Các pha của chu kỳ đèn hai pha 17 Hình 1.4: Các pha đèn của chu kỳ ba pha .17 Hình 1.5: Một pha đèn của chu kỳ đèn 4 pha 18 Hình 1.6: Các pha đèn của chu kỳ đèn hai pha bắt đầu chậm 18 Hình 1.7: Các pha đèn của chu kỳ đèn của hai pha kết thúc sớm 18 Hình 1.8: Các loại đảo trong nút giao thông đồng mức .21 Hình 1.9: Một ngã tư dùng hình xuyến điều khiển giao thông 22 Hình 1.10: Sơ đồ tổ chức giao thông “ngã tư không đối xứng” 24 Hình 1.11: Mở rộng làn xe ở nút giao thông 25 Hình 1.12: Chuyển luồng xe rẽ trái sang phố khác .26 Hình 1.13: Đẩy vị trí xe rẽ trái ra khỏi ngã tư .26 Hình 1.14: Chuyển rẽ trái thành rẽ phải 27 Hình 2.1 Hình ảnh minh họa nút giao thông tạo dòng quay đầu hoàn toàn 34 Hình 2.2 Nút giao thông Trần Duy Hưng – Trung Hòa sau khi cải tạo . 35 Hình 2.3 Nút giao thông phối hợp phân luồng giao thông và tạo luồng quay đầu .37 Hình 2.4 Nút giao thông Ô Chợ Dừa sau khi cải tạo .38 Hình 2.5 Nút giao thông tạo dòng quay đầu hoàn toàn 40 Hình 2.5 Hình ảnh nút Trần Duy Hưng – Trung Hòa và các điểm chốt nút đo tốc độ . .45 Hình 3.1 Nút giao thông Tây Sơn – Đặng Tiến Đông Đức Thắng – Thịnh Hào 1 .55 Hình 3.2 Tốc độ nút giao thông Tây Sơn – Đặng Tiến Đông và Tôn Đức Thắng – Thịnh Hào 1. Hướng chính và hướng phụ giờ thấp điểm .55 Hình 3.3 Tốc độ nút giao thông Tây Sơn – Đặng Tiến Đông và Tôn Đức Thắng – Thịnh Hào1. Hướng chính và hướng phụ giờ cao điểm 57 Hình 3.4 Hình minh họa nút giao thông Trần Duy Hưng – Trung Hòa và Trần Duy Hưng – Hoàng Minh Giám .59 Hình 3.5 Tốc độ nút giao thông Trần Duy Hưng – Trung Hòa và Trần Duy Hưng - Hoàng Minh Giám Theo hướng chính giờ thấp điểm 59 Hình 3.6 Ttốc độ nút giao thông Trần Duy Hưng – Trung Hòa và Trần Duy Hưng - Hoàng Minh Giám Theo hướng phụ giờ thấp điểm 60 Hình 3.7 Tốc độ nút giao thông Trần Duy Hưng – Trung Hòa và Trần Duy Hưng - Hoàng Minh Giám Theo hướng chính giờ cao điểm 61 SV: TRẦN TUẤN ANH - Lớp: QH & QLGTĐT K47 Tên đề tài: Đánh giá hiệu quả các giải pháp tổ chức giao thông tại nút đồng mức trong đô thị NỘI Hình 3.8 Tốc độ nút giao thông Trần Duy Hưng – Trung Hòa và Trần Duy Hưng - Hoàng Minh Giám theo hướng phụ giờ cao điểm 62 Hình 3.9 Hình minh họa nút giao thông Nguyễn Trãi – Khương Đình và Giải Phóng – Kim Đồng 64 Hình 3.10 Tốc độ nút giao thông Nguyễn Trãi – Khương Đình và Giải Phóng – Kim Đồng theo hướng chính giờ thấp điểm .64 Hình 3.11 Tốc độ nút giao thông Nguyễn Trãi – Khương Đình và Giải Phóng – Kim Đồng theo hướng chính giờ cao điểm 65 Hình 3.12 Tốc độ nút giao thông Nguyễn Trãi – Khương Đình và Giải Phóng – Kim Đồng theo hướng phụ giờ thấp điểm .66 Hình 3.13 Tốc độ nút giao thông Nguyễn Trãi – Khương Đình và Giải Phóng – Kim Đồng theo hướng phụ giờ cao điểm .67 Hình 3.14 Kết phỏng vấn mức độ hiệu quả của người tham gia giao thông qua các nút cải tạo .70 Hình 3.15 Kết quả phỏng vấn cảm giác khi qua nút sau khi cải tạo của người tham gia giao thông qua các nút cải tạo 71 Hình 3.16 Ùn tắc tại vị trí quay đầu nút Ô Chợ Dừa 72 Hình 3.17 Kết quả phỏng vấn an toàn giao thông khi qua nút sau khi cải tạo của người tham gia giao thông qua các nút cải tạo 73 Hình 3.18 Hình ảnh người đi bộ qua đường tại nút Tây Sơn – Đặng Tiến Đông .74 Hình 3.19 Giao thông tại vị trí quay đầu nút Ô Chợ Dừa trên đường Kim Liên Mới . .74 Hình 3.20 Xung đột tại các ngã tư tổ chức giao thông tự do .76 Hình 3.21 Xung đột tại các ngã tư quay đầu hoàn toàn .77 Hình 3.22 Các phương tiện không chịu nhường đường cho người đi bộ ngay cả khi đèn đỏ 78 Hình 3.23 Người đi bộ qua đường tại nút cải tạo .79 Hình 3.24 Chuyển động quay đầu của xe con 81 Hình 3.25 Chuyển động quay đầu của xe BUS 81 Hình 3.26 Mật độ đường so với diện tích tự nhiên .82 Hình 3.27 Tốc độ phương tiện gia tăng tại một số mặt cắt gần các điểm cai tạo .83 2. Bảng biểu Bảng 1.1: Nhịp pha phụ thuộc vào bề rộng của đường xe chạy và lưu lượng xe 16 Bảng 1.2: Nhịp pha xanh của đèn điều khiển đi bộ 19 Bảng 2.2 Đăc điểm hạ tầng các tuyến cải tạo chính .33 Bảng 2.3 Phân loại các vị trí cải tạo theo tiêu chí lựa chọn .41 Bảng 2.4 Những vị trí được lựa chọn vị trí điều tra : .43 Bảng 2.5 Tốc độ phương tiện đi thẳng và quay đầu tại các nút 46 SV: TRẦN TUẤN ANH - Lớp: QH & QLGTĐT K47 Tên đề tài: Đánh giá hiệu quả các giải pháp tổ chức giao thông tại nút đồng mức trong đô thị NỘI Bảng 2.6 Tốc độ phương tiện đi thẳng và quay đầu tại các nút 46 Bảng 2.7 Hệ số quy đổi các loại xe ra xe con (PCU) .47 Bảng 2.8 Danh sách lưu lượng một số đoạn tuyến chính .47 Bảng 3.1 Hệ số sử dụng khả năng thông hành trên một số tuyến đường cải tao 52 Bảng 3.2 kết quả điều tra phỏng vấn .69 Bảng 3.3 Lưu lượng phương tiện giai tăng từ 2005=>2009 .82 SV: TRẦN TUẤN ANH - Lớp: QH & QLGTĐT K47 Tên đề tài: Đánh giá hiệu quả các giải pháp tổ chức giao thông tại nút đồng mức trong đô thị NỘI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài . NỘI sau những năm đổi mới bên cạnh những thành tựu về phát triển kinh tế xã hội và đời sống người dân ngày một nâng cao,nhưng do dân số tăng quá nhanh cùng quá trình đô thị hoá chưa được quy hoạch tốt đã khiền NỘI trở thành một thành phố chật chội giao thông nội bộ thường xuyên bị tắc . Nỗi lo về cơm ăn áo mặc đối với người dân NỘI đã giảm đi rất nhiều nhưng hiện nay người dân NỘI đã và đang phải đối diện với một nỗi lo đã trở thành nỗi khổ của tất cả người dân thủ đô khi tham gia giao thông đó là” ùn tắc giao thông” . Khổ vì ùn tắc là nỗi khổ thường trực trong cuộc sống của người dân ở Nội.Vào những giờ cao điểm giao thông đi lại trong thành phố như bị tê liệt.Đặc biệt tại các nút trọng điểm Ô Chợ Dừa, Nguyễn Chí Thanh – Láng, Đê La Thành – Láng Hạ …hoạt động giao thông bị quá tải nghiêm trọng . Người dân khi tham gia giao thông luôn cảm thấy bức xúc.Ức tính thiệt hại mỗi ngày do ùn tắc giao thông gây ra lên tới hàng tỷ đồng.Để giảm thiểu tình trạng ùn tắc giao thông của NỘI hiện nay SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI NỘI đã thực hiện việc cải tạo lại các nút giao thông trên các tuyến trọng điểm.Việc tổ chức lại giao thông tại các nút,tuyến trọng điểm trong thời gian qua của SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI NỘI đã xoá hàng chục điểm ùn tắc. Nhưng trong thời gian gần đây đã xuất hiện nhiều điểm ùn tắc mới . Việc áp dụng các biện pháp cải tạo nút giao thông mới cũng đã cho thấy hiệu quả tích cực nhưng bên cạnh đó cũng có rất nhiều vấn đề bất cập nảy sinh . Đã có rất nhiều ý kiến trái chiều xung quanh việc áp dụng các giải pháp tổ chức giao thông mới của SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI NỘI. Chính vì vậy em đã chọn đề tài nghiên cứu của đồ án là”Đánh giá hiệu quả các giải pháp tổ chức giao thông tại nút đồng mức trong đô thị NỘI” với mục tiêu xem xét tính hiệu quả của công tác tổ chức giao thông của thủ đô trong thời gian qua . Để từ đó đưa ra được những ý kiến góp phần xây dựng hệ thống giao thông hoàn thiện hơn nhằm giảm thiểu ùn tắc trả lại bộ mặt đẹp của thủ đô và mọi người có thể đón đại lễ 1000 năm THĂNG LONG – NỘI không ùn tắc . 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . Đối tượng nghiên cứu : Các nút giao thông đồng mức trong nội thành đô thị Nội . Về phạm vi nghiên cứu : phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn tại các nút đồng mức đã cải tạo và được áp dụng hình thức tổ chức giao thông quay đầu trong thời gian từ tháng 4/2009 đến tháng 12/2009 trong khu vực nội thành NỘI . SV: TRẦN TUẤN ANH - Lớp: QH & QLGTĐT K47 Page 1 Tên đề tài: Đánh giá hiệu quả các giải pháp tổ chức giao thông tại nút đồng mức trong đô thị NỘI 3. Mục tiêu nghiên cứu . Mục tiêu tổng thể: Đưa ra các đánh giá về mức độ hiệu quả của công tác tổ chức giao thông tại các nút đồng mức NỘI. Mục tiêu cụ thể:  Xác định tình hình giao thông tại các nút đồng mức trên địa bàn NỘI hiện nay đã cải tạo đã thành công hay không .  Nghiên cứu các biện phá tổ chức giao thông mới ở các nút đồng mức tại thủ đô NỘI.  Xác định mức độ thoả mãn khi tham gia giao thông của chủ phương tiện tại các nút cải tạo.  Hiệu quả đã đạt được trong thời gian qua .  Xem xét những vấn đề còn tồn tại và đưa ra phương pháp giải quyết. 4 . Quá trình thu thập số liệu và sử lý số liệu . Dữ liệu sẵn có:Các tài liệu về công tác tổ chức giao thông mới tại các nút đồng mức trên địa bàn NỘI, và một số báo cáo đánh giá hiệu quả của công tác tổ chức giao thông mới tại các nút đồng mức NỘI . Phỏng vấn chủ phương tiện tham gia giao thông tại các nút đã cải tạo: Do hạn chế về thời gian và kinh phí nên đề tài dự kiến sẽ thực hiện phương pháp lấy mẫu theo nhóm đối tượng sử dụng các loại phương tiện khi tham gia giao thông :xe đạp, xe máy, xe ôtô, xe bus, xe ôtô lớn và người đi bộ . Dữ liệu điều tra khác: -Khảo sát hiện trường. -Điều tra hành vi. 5. Phương phá nghiên cứu . Tham khảo số liệu sẵn có được thu thập theo các nguồn sau đây : 1 . Hồ sơ cải tạo nút,các báo cáo về việc thực hiện công tác cải tạo nút,báo cáo đánh giá hiệu quả sau khi đã cải tạo nút. 2 . Các dự án, cuộc điều tra có lien qua tới đề tài của các tổ chức giao thông . Các cuộc điều tra khảo sát bao gồm SV: TRẦN TUẤN ANH - Lớp: QH & QLGTĐT K47 Page 2 Tên đề tài: Đánh giá hiệu quả các giải pháp tổ chức giao thông tại nút đồng mức trong đô thị NỘI 1 . Khảo sát hiện trường khu vực nghiên cứu,tiến hành quan sát về hoạt động giao thông tại các khu vực nghiên cứu,tiến hành đo đạc cấu trúc hình học của nút.Khảo sát thời gian thoat nút,hoạt động giao thông tại nút vào giờ cao điểm. 2 . Điều tra & phỏng vấn chủ phương tiện tham gia giao thông và người đi bộ về mức độ hài lòng khi tham gia giao thông và ý kiến đánh giá về việc tổ chức lại giao thông tại các nút như hiện nay. 6. Kết cấu đề tài . Kết cấu của đồ án gồm phần mở đầu, kết luận- kiến nghị và 3 chương như sau: Chương 1 : Cơ sở lý luận về nút giao thôngtổ chức giao thông tại nút đồng mức Chương 2 : Hiện trạng giải pháp tổ chức giao thông tại nút đồng mức trong đô thị Nội trong thời gian gần đây. Chương 3 : Đánh giá hiệu quả của các giải pháp tổ chức giao thông tại các nút giao đồng mức tại đô thị Nội ( trong thời gian từ tháng 4/2009 đền tháng 12/2009 ) . CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÚT GIAO THÔNGTỔ CHỨC SV: TRẦN TUẤN ANH - Lớp: QH & QLGTĐT K47 Page 3 Tên đề tài: Đánh giá hiệu quả các giải pháp tổ chức giao thông tại nút đồng mức trong đô thị NỘI GIAO THÔNG TẠI NÚT ĐỒNG MỨC 1.1 Cơ sở lý luận về nút giao thông đồng mức 1.1.1 Khái niệm về nút giao thông đồng mức . a) Định nghĩa Nút giao thôngnơi giao nhau giữa các đường ôtô, giữa đường ôtô với đường sắt, giữa đường ôtô với các đường phố, giữa các đường phố trong đô thị (PGS.TS: Nguyễn Xuân Vinh, Thiết kế nút giao thông và điều khiển giao thông bằng đèn tín hiệu, 2006). Khác với các điều kiện lái xe trên đường, tại khu vực thuộc phạm vi nút và khu trung tâm của nút giao thông, người điều khiển phương tiện phải tập trung chú ý để thực hiện cùng 1 lúc nhiều động tác phức tạp như: - Định hướng chuyển động cho xe chạy theo chủ định, tùy thuộc vào điều kiện chạy xe. - Thực hiện các động tác nhập dòng, trộn dòng, tách dòng, hay giao cắt với các luồng xe khác khi đi từ đường nhánh vào đường chính hoặc ngược lại hay vượt qua các luồng xe vuông góc. - Điều khiển cho xe chuyển từ làn ngoài vào làn trong hay từ làn trong ra làn ngoài để thực hiện ý đồ vào nút hay ra khỏi nút giao thông… Vì vậy các nút giao thông là một bộ phận không thể tách rời khỏi mạng lưới đường trong các đô thị cũng như trong hệ thống các đường ô tô. Tại đây, thường xảy ra tai nạn giao thông, là nguyên nhân gây ùn tắc giao thông, giảm tốc độ dòng xe chuyển động. Theo tính toán của Mỹ và một số nước khác thì tai nạn giao thông trong đô thị chiếm 50% xảy ra tại NGT. b) Phân loại nút giao thông. Ta có thể phân loại NGT theo nhiều cách khác nhau như dưới đây:  Phân loại theo cao độ mặt bằng của các tuyến hướng các luồng xe chạy ra vào nút . Theo cách phân loại này ta có hai loại hình giao nhau đồng mứcgiao nhau khác mức (giao nhau lập thể). - Nút giao thông đồng mứcnút mà tất cả các luồng xe ra và vào nút từ các hướng đều đi lại trên cùng một mặt bằng (đây là vấn đề mà đề tài này nghiên cứu). - Nút giao thông khác mức thì người ta sử dụng các công trình cầu vượt, hầm chui có cao độ khác với cao độ mặt bằng để loại bỏ sự giao cắt (xung đột) giữa các luồng xe đi vuông góc hoặc cắt chéo nhau.  Phân loại theo các mức độ phức tạp của nút giao thông SV: TRẦN TUẤN ANH - Lớp: QH & QLGTĐT K47 Page 4 . chức giao thông cho nút giao đồng mức (đề tài đang nghiên cứu). - Tổ chức giao thông cho nút giao khác mức.  Theo cách tổ chức giao thông. - Nút giao. pháp tổ chức giao thông tại nút đồng mức trong đô thị HÀ NỘI DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NGT : nút giao thông TCGT : tố chức giao thông GTVT : giao thông vận

Ngày đăng: 05/12/2013, 09:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Nút ngã tư đồng mức bố trí đèn tín hiệu - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 1.2 Nút ngã tư đồng mức bố trí đèn tín hiệu (Trang 21)
Hình 1.2: Nút ngã tư đồng mức bố trí đèn tín hiệu - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 1.2 Nút ngã tư đồng mức bố trí đèn tín hiệu (Trang 21)
Hình 1.3: Các pha của chu kỳ đèn hai pha - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 1.3 Các pha của chu kỳ đèn hai pha (Trang 23)
Hình 1.4: Các pha đèn của chu kỳ ba pha - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 1.4 Các pha đèn của chu kỳ ba pha (Trang 23)
Hình 1.4: Các pha đèn của chu kỳ ba pha - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 1.4 Các pha đèn của chu kỳ ba pha (Trang 23)
Hình 1.3: Các pha của chu kỳ đèn hai pha - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 1.3 Các pha của chu kỳ đèn hai pha (Trang 23)
Hình 1.6: Các pha đèn của chu kỳ đèn hai pha bắt đầu chậm - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 1.6 Các pha đèn của chu kỳ đèn hai pha bắt đầu chậm (Trang 24)
Hình 1.7: Các pha đèn của chu kỳ đèn của hai pha kết thúc sớm - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 1.7 Các pha đèn của chu kỳ đèn của hai pha kết thúc sớm (Trang 24)
Hình 1.6: Các pha đèn của chu kỳ đèn hai pha bắt đầu chậm - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 1.6 Các pha đèn của chu kỳ đèn hai pha bắt đầu chậm (Trang 24)
Lệnh cho nguời đi bộ qua đường: thường sử dụng hình người đứng (màu đỏ) để cấm đi bộ qua đường, hình người đi (màu xanh) để cho phép người đi bộ qua đường. - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
nh cho nguời đi bộ qua đường: thường sử dụng hình người đứng (màu đỏ) để cấm đi bộ qua đường, hình người đi (màu xanh) để cho phép người đi bộ qua đường (Trang 25)
Bảng 1.2: Nhịp pha xanh của đèn điều khiển đi bộ - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Bảng 1.2 Nhịp pha xanh của đèn điều khiển đi bộ (Trang 25)
Hình 1.8: Các loại đảo trong nút giao thông đồng mức - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 1.8 Các loại đảo trong nút giao thông đồng mức (Trang 27)
Hình 1.8: Các loại đảo trong nút giao thông đồng mức - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 1.8 Các loại đảo trong nút giao thông đồng mức (Trang 27)
Hình 1.9: Một ngã tư dùng hình xuyến điều khiển giao thông - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 1.9 Một ngã tư dùng hình xuyến điều khiển giao thông (Trang 28)
Hình 1.10: Sơ đồ tổ chức giao thông “ngã tư không đối xứng” - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 1.10 Sơ đồ tổ chức giao thông “ngã tư không đối xứng” (Trang 30)
Hình 1.11: Mở rộng làn xe ở nút giao thông - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 1.11 Mở rộng làn xe ở nút giao thông (Trang 31)
c) Các biện pháp đẩy lùi xe rẽ trái. - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
c Các biện pháp đẩy lùi xe rẽ trái (Trang 31)
Hình 1.11: Mở rộng làn xe ở nút giao thông - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 1.11 Mở rộng làn xe ở nút giao thông (Trang 31)
Hình 1.12: Chuyển luồng xe rẽ trái sang phố khác - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 1.12 Chuyển luồng xe rẽ trái sang phố khác (Trang 32)
Hình 1.12: Chuyển luồng xe rẽ trái sang phố khác - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 1.12 Chuyển luồng xe rẽ trái sang phố khác (Trang 32)
Hình 1.14: Chuyển rẽ trái thành rẽ phải - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 1.14 Chuyển rẽ trái thành rẽ phải (Trang 33)
Hình 1.14: Chuyển rẽ trái thành rẽ phải - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 1.14 Chuyển rẽ trái thành rẽ phải (Trang 33)
Hình 2.2 Nút giao thông Trần Duy Hưng – Trung Hòa sau khi cải tạo. - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 2.2 Nút giao thông Trần Duy Hưng – Trung Hòa sau khi cải tạo (Trang 41)
Hình 2.2 Nút giao thông Trần Duy Hưng – Trung Hòa sau khi cải tạo  . - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 2.2 Nút giao thông Trần Duy Hưng – Trung Hòa sau khi cải tạo (Trang 41)
Hình 2.4 Nút giao thông Ô Chợ Dừa sau khi cải tạo - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 2.4 Nút giao thông Ô Chợ Dừa sau khi cải tạo (Trang 44)
Hình 2.5 Nút giao thông tạo dòng quay đầu hoàn toàn - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 2.5 Nút giao thông tạo dòng quay đầu hoàn toàn (Trang 46)
Bảng 2.4 Những vị trí được lựa chọn vị trí điều tr a: - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Bảng 2.4 Những vị trí được lựa chọn vị trí điều tr a: (Trang 49)
Bảng 2.4 Những vị trí được lựa chọn vị trí điều tra : - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Bảng 2.4 Những vị trí được lựa chọn vị trí điều tra : (Trang 49)
Bảng 2.5 Tốc độ phương tiện đi thẳng và quay đầu tại các nút. - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Bảng 2.5 Tốc độ phương tiện đi thẳng và quay đầu tại các nút (Trang 52)
Hình 3.1 Nút giao thông Tây Sơn – Đặng Tiến Đông và Tô Đức Thắng – Thịnh Hào1 - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.1 Nút giao thông Tây Sơn – Đặng Tiến Đông và Tô Đức Thắng – Thịnh Hào1 (Trang 61)
Hình 3.1 Nút giao thông Tây Sơn – Đặng Tiến Đông và Tô Đức Thắng – Thịnh Hào 1 - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.1 Nút giao thông Tây Sơn – Đặng Tiến Đông và Tô Đức Thắng – Thịnh Hào 1 (Trang 61)
Hình 3.4 Hình minh họa nút giao thông Trần Duy Hưng – Trung Hòa và Trần Duy Hưng – Hoàng Minh Giám . - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.4 Hình minh họa nút giao thông Trần Duy Hưng – Trung Hòa và Trần Duy Hưng – Hoàng Minh Giám (Trang 65)
Hình 3.4 Hình minh họa nút giao thông Trần Duy Hưng – Trung Hòa và Trần Duy Hưng   – Hoàng Minh Giám . - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.4 Hình minh họa nút giao thông Trần Duy Hưng – Trung Hòa và Trần Duy Hưng – Hoàng Minh Giám (Trang 65)
Hình 3.6 Ttốc độ nút giao thông Trần Duy Hưng – Trung Hòa và Trần Duy Hưng- Hoàng Minh Giám Theo hướng phụ giờ thấp điểm . - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.6 Ttốc độ nút giao thông Trần Duy Hưng – Trung Hòa và Trần Duy Hưng- Hoàng Minh Giám Theo hướng phụ giờ thấp điểm (Trang 66)
Hình 3.7 Tốc độ nút giao thông Trần Duy Hưng – Trung Hòa và Trần Duy Hưng- Hoàng Minh Giám Theo hướng chính giờ cao điểm . - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.7 Tốc độ nút giao thông Trần Duy Hưng – Trung Hòa và Trần Duy Hưng- Hoàng Minh Giám Theo hướng chính giờ cao điểm (Trang 67)
Hình 3.10 Tốc độ nút giao thông Nguyễn Trãi – Khương Đình và Giải Phóng – Kim Đồng theo hướng chính giờ thấp điểm - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.10 Tốc độ nút giao thông Nguyễn Trãi – Khương Đình và Giải Phóng – Kim Đồng theo hướng chính giờ thấp điểm (Trang 70)
Hình 3.9 Hình minh họa nút giao thông Nguyễn Trãi – Khương Đình và Giải Phóng – Kim Đồng . - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.9 Hình minh họa nút giao thông Nguyễn Trãi – Khương Đình và Giải Phóng – Kim Đồng (Trang 70)
Hình 3.9 Hình minh họa nút giao thông Nguyễn Trãi – Khương Đình và Giải Phóng –   Kim Đồng . - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.9 Hình minh họa nút giao thông Nguyễn Trãi – Khương Đình và Giải Phóng – Kim Đồng (Trang 70)
Hình 3.12 Tốc độ nút giao thông Nguyễn Trãi – Khương Đình và Giải Phóng – Kim Đồng theo hướng phụ giờ thấp điểm . - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.12 Tốc độ nút giao thông Nguyễn Trãi – Khương Đình và Giải Phóng – Kim Đồng theo hướng phụ giờ thấp điểm (Trang 72)
Hình 3.13 Tốc độ nút giao thông Nguyễn Trãi – Khương Đình và Giải Phóng – Kim Đồng theo hướng phụ giờ cao điểm . - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.13 Tốc độ nút giao thông Nguyễn Trãi – Khương Đình và Giải Phóng – Kim Đồng theo hướng phụ giờ cao điểm (Trang 73)
Bảng 3.2 kết quả điều tra phỏng vấ n. - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Bảng 3.2 kết quả điều tra phỏng vấ n (Trang 75)
Hình 3.14 Kết phỏng vấn mức độ hiệu quả của người tham gia giao thông qua các nút cải tạo  - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.14 Kết phỏng vấn mức độ hiệu quả của người tham gia giao thông qua các nút cải tạo (Trang 76)
Hình 3.14 Kết phỏng vấn mức độ hiệu quả của người tham gia giao thông qua các nút cải   tạo - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.14 Kết phỏng vấn mức độ hiệu quả của người tham gia giao thông qua các nút cải tạo (Trang 76)
Hình 3.16 Ùn tắc tại vị trí quay đầu nút Ô Chợ Dừa . - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.16 Ùn tắc tại vị trí quay đầu nút Ô Chợ Dừa (Trang 78)
Hình 3.19 Giao thông tại vị trí quay đầu nú tÔ Chợ Dừa trên đường Kim Liên Mới. - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.19 Giao thông tại vị trí quay đầu nú tÔ Chợ Dừa trên đường Kim Liên Mới (Trang 80)
Hình 3.19 Giao thông tại vị trí quay đầu nút Ô Chợ Dừa trên đường Kim Liên Mới . - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.19 Giao thông tại vị trí quay đầu nút Ô Chợ Dừa trên đường Kim Liên Mới (Trang 80)
Hình 3.18 Hình ảnh người đi bộ qua đường tại nút Tây Sơn – Đặng Tiến Đông - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.18 Hình ảnh người đi bộ qua đường tại nút Tây Sơn – Đặng Tiến Đông (Trang 80)
Hình 3.20 Xung đột tại các ngã tư tổ chức giao thông tự do - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.20 Xung đột tại các ngã tư tổ chức giao thông tự do (Trang 82)
Hình 3.20 Xung đột tại các ngã tư tổ chức giao thông tự do - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.20 Xung đột tại các ngã tư tổ chức giao thông tự do (Trang 82)
Hình 3.21 Xung đột tại các ngã tư quay đầu hoàn toàn - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.21 Xung đột tại các ngã tư quay đầu hoàn toàn (Trang 83)
Hình 3.21 Xung đột tại các ngã tư quay đầu hoàn toàn - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.21 Xung đột tại các ngã tư quay đầu hoàn toàn (Trang 83)
Hình 3.22 Các phương tiện không chịu nhường đường cho người đi bộ ngay cả khi đèn đỏ   . - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.22 Các phương tiện không chịu nhường đường cho người đi bộ ngay cả khi đèn đỏ (Trang 84)
Hình 3.23 Người đi bộ qua đường tại nút cải tạo. - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.23 Người đi bộ qua đường tại nút cải tạo (Trang 85)
Hình 3.23 Người đi bộ qua đường tại nút cải tạo . - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.23 Người đi bộ qua đường tại nút cải tạo (Trang 85)
Hình ảnh xe con quay đầu tại làn rộng 10m - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
nh ảnh xe con quay đầu tại làn rộng 10m (Trang 86)
Hình 3.24 Chuyển động quay đầu của xe con - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.24 Chuyển động quay đầu của xe con (Trang 87)
Hình 3.24 Chuyển động quay đầu của xe con - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.24 Chuyển động quay đầu của xe con (Trang 87)
Hình 3.27 Tốc độ phương tiện gia tăng tại một số mặt cắt gần các điểm cai tạo. - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.27 Tốc độ phương tiện gia tăng tại một số mặt cắt gần các điểm cai tạo (Trang 89)
Hình 3.27 Tốc độ phương tiện gia tăng tại một số mặt cắt gần các điểm cai tạo . - Đánh giá hiệu qủa của giải pháp tổ chức giao thông quay đầu tại các nút giao đồng mức tại đô thị Hà Nội
Hình 3.27 Tốc độ phương tiện gia tăng tại một số mặt cắt gần các điểm cai tạo (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w