1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ xưng hô trong cộng đồng công giáo việt

95 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 682,34 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HỒNG PHƢỢNG TỪ NGỮ XƢNG HÔ TRONG CỘNG ĐỒNG CÔNG GIÁO VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HỒNG PHƢỢNG TỪ NGỮ XƢNG HÔ TRONG CỘNG ĐỒNG CƠNG GIÁO VIỆT Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Văn Sáng Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết Luận văn trung thực tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn điều trình bày Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Phƣợng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 KHÁI NIỆM GIAO TIẾP 1.2 VAI GIAO TIẾP 10 1.3 XƯNG HÔ TRONG GIAO TIẾP 12 1.3.1 Khái niệm từ ngữ xưng hô tiếng Việt 12 1.3.2 Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt 13 1.4 BIỆT NGỮ VÀ BIỆT NGỮ CÔNG GIÁO 16 1.4.1 Khái niệm biệt ngữ 16 1.4.2 Biệt ngữ Công giáo 17 1.5 CÔNG GIÁO VÀ CÔNG GIÁO VIỆT NAM 18 1.5.1 Khái quát Công giáo 18 1.5.2 Khái quát Công giáo Việt Nam 22 1.6 TIỂU KẾT 24 CHƢƠNG TỪ NGỮ XƢNG HƠ TRONG CƠNG GIÁO XÉT TRÊN BÌNH DIỆN CẤU TRÚC NGÔN NGỮ 25 2.1 TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG CÔNG GIÁO XÉT TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ PHÁP 25 2.1.1 Từ ngữ xưng hơ Cơng giáo xét bình diện cấu tạo 25 2.1.2 Từ ngữ xưng hô Công giáo xét bình diện từ loại 32 2.2 TỪ NGỮ XƯNG HƠ TRONG CƠNG GIÁO XÉT TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA 43 2.2.1 Yếu tố giới tính 45 2.2.2 Yếu tố nghĩa tôn ti 49 2.3 TIỂU KẾT 53 CHƢƠNG TỪ NGỮ XƢNG HƠ TRONG CƠNG GIÁO XÉT TRÊN BÌNH DIỆN GIAO TIẾP 54 3.1 XƯNG HÔ GIỮA NHỮNG NGƯỜI CÙNG ĐI TU (CÙNG BẬC SỐNG) 55 3.1.1 Xưng hơ quan hệ thầy – trị 56 3.1.2 Xưng hô quan hệ cấp bậc chức Thánh 57 3.1.3 Xưng hô quan hệ nam nữ tu sĩ với 59 3.1.4 Xưng hô theo quan hệ lớn – nhỏ chức Thánh tuổi tác 61 3.2 XƯNG HÔ GIỮA GIÁO DÂN VỚI THIÊN CHÚA, CÁC THIÊN SỨ, CÁC PHÚC NHÂN 62 3.3 XƯNG HÔ GIỮA GIÁO DÂN VỚI NGƯỜI ĐI TU (KHÁC BẬC SỐNG) 66 3.3.1 Xưng hô giáo dân với người có chức Thánh 66 3.3.2 Xưng hô giáo dân với tu sĩ 69 3.4 XƯNG HÔ GIỮA NHỮNG NGƯỜI ĐI TU VỚI GIÁO DÂN 71 3.4.1 Xưng hô quan hệ người có chức Thánh với giáo dân 71 3.4.2 Xưng hô quan hệ nam nữ tu sĩ với giáo dân 74 3.5 XƯNG HÔ GIỮA GIÁO DÂN VỚI GIÁO DÂN 76 3.6 TIỂU KẾT 77 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ ĐHQG Đại học Quốc gia Nxb Nhà xuất KHXH Khoa học Xã hội TNXH Từ ngữ xưng hơ TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Từ ngữ xưng hô Công giáo từ đơn 26 2.2 Nhóm từ ngữ xưng hơ Cơng giáo từ ghép phụ 28 2.3 Nhóm từ ngữ xưng hơ Công giáo ngữ định danh 30 2.4 Bảng tổng hợp TNXH Công giáo xét theo đặc điểm cấu tạo 31 2.5 Danh từ thân tộc Công giáo 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong giao tiếp ngôn ngữ, từ ngữ xưng hô (TNXH) yếu tố mà vai giao tiếp cần phải lựa chọn để xác lập vị trí Do đó, sử dụng TNXH thích hợp không giúp hội thoại tiến hành mà cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu giao tiếp Qua cách sử dụng TNXH, người ta biết tình cảm, thái độ, mối quan hệ, trình độ học vấn nhân vật tham gia giao tiếp Nghiên cứu TNXH tiếng Việt, không tiếp cận ánh sáng lí thuyết ngơn ngữ học cấu trúc đơn mà phải khảo sát hoạt động giao tiếp thấy hết đa dạng phong phú chủng loại; linh hoạt giàu màu sắc biểu cảm chúng 1.2 Công giáo tôn giáo phổ biến Việt Nam đồng hành dân tộc, góp phần tạo nên phong phú văn hố Việt Từ xưng hô Công giáo nằm hệ thống TNXH người Việt Tuy nhiên, cịn mang nét đặc trưng riêng đậm sắc thái tôn giáo chủ yếu phổ biến giao tiếp tín đồ Thiên Chúa giáo Vì vậy, người ngồi tơn giáo khó dùng TNXH lúng túng giao tiếp với người Công giáo vị có chức sắc Cơng giáo 1.3 Qua khảo sát bước đầu, nhận thấy vốn TNXH sử dụng cộng đồng Công giáo phong phú đa dạng số lượng nội dung ngữ nghĩa Nó khơng dùng để “xưng”và “hô” nhằm thể mối quan hệ đối tượng giao tiếp mà phương tiện để biểu đạt tình cảm Nhờ có mà nhịp cầu giao cảm đôi bờ tâm hồn nối liền Mặt khác, việc sử dụng TNXH sở để đánh giá chuẩn mực lời nói, lịch văn hóa giao tiếp người Cơng giáo Vì lẽ trên, chọn đề tài: Từ ngữ xưng hô cộng đồng Công giáo Việt làm luận văn thạc sĩ khoa học Mong muốn chúng tơi góp phần tìm hiểu nhằm làm bật vẻ đẹp từ ngữ xưng hơ Cơng giáo nói riêng vẻ đẹp tiếng Việt nói chung Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chủ yếu luận văn khảo sát, thống kê, phân loại hệ thống TNXH Công giáo, đặc điểm cấu tạo ngữ pháp ngữ nghĩa chúng, đồng thời nêu cách giao tiếp hệ thống TNXH Công giáo nhằm làm cho hệ thống xưng hô giao tiếp người Việt thêm phong phú đa dạng Thực đề tài này, mong muốn tiếp cận TNXH Cơng giáo từ góc độ từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa văn hố Luận văn góp phần nghiên cứu vốn từ vựng tiếng Việt nói chung, vốn từ vựng văn hóa – vốn từ vựng mang đậm màu sắc Cơng giáo nói riêng Cụ thể, đề tài giúp hiểu thêm đặc trưng TNXH giao tiếp Công giáo; phân định cách sử dụng TNXH giao tiếp đạt hiệu cao Đồng thời, luận văn góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Lớp TNXH Công giáo đối tượng nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu lớp TNXH Công giáo Việt Nam gồm phương tiện xưng hô sử dụng giao tiếp cơng đồn Cơng giáo sau: - Các đại từ xưng hô chuyên dụng - Các danh từ thân tộc dùng để xưng hơ cộng đồn - Các danh từ chức vụ, chức sắc hàng giáo phẩm Công giáo - Các tên riêng, bao gồm họ tên danh, tên thánh - Các kính ngữ dùng để xưng hơ cộng đồn Cơng giáo với 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi bình diện nghiên cứu, lớp TNXH Cơng giáo Việt, luận văn sâu phân tích, miêu tả, lý giải đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa, phạm vi sử dụng hoạt động chúng giao tiếp Về phạm vi nguồn ngữ liệu khảo sát, luận văn chủ yếu nghiên cứu đồng đại cách giao tiếp xưng hô thành viên cộng đồng Công giáo Việt Nam Những biến đổi cách xưng hô lịch sử, trước nhắc đến với mục đích đối chiều với cách dùng nay, đối tượng khảo sát luận văn Ngoài ra, dẫn biệt ngữ Công giáo Từ điển Công giáo 500 mục từ (Hội đồng Giám mục Việt Nam, 2011, Nxb Tôn giáo); Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên, 1988, Nxb Giáo dục), số sách, báo, tạp chí có đề cập đến Cơng giáo nguồn tư liệu khảo sát tham khảo sử dụng luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu Truớc hết, dùng phương pháp thống kê, phân loại theo hệ thống TNXH Cơng giáo có nguồn gốc từ hàng giáo sĩ, tu sĩ hàng giáo dân, đồng thời phân loại theo phương thức cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép phụ hay từ ghép đẳng lập) Chúng sử dụng phương pháp miêu tả để tìm hiểu ý nghĩa, chức năng, phạm vi sử dụng hệ thống cấu trúc TNXH Cơng giáo bình diện, cấp độ, thuộc tính, chức hoạt động, mối liên hệ, quan hệ, cách thức tổ chức, tôn ti trật tự, phân loại giới tính Phương pháp miêu tả giả định ngơn ngữ hệ thống cấu trúc, cho phép sử dụng thủ pháp nghiên cứu đối lập, thống kê, quan sát, vấn, điền dã, sưu tầm tư liệu, hệ thống hố, phân nhóm đối tượng để từ phân giải cấu trúc ngữ nghĩa loại đơn vị ngôn ngữ Mặt khác, tiến hành thao tác luận giải bên lý giải phân tích tượng ngơn ngữ mối quan hệ ngôn ngữ với xã hội học, tâm lý học, văn hoá học để xem xét bình diện đặc điểm cấu tạo, phạm vi sử dụng, sắc thái biểu cảm, giao tiếp TNXH cộng đồng Cơng giáo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp luận quy nạp, diễn dịch, tổng hợp phương pháp logic để phân tích, lý giải ngữ liệu, rút vấn đề khoa học có ý nghĩa thực tiễn qua phần, chương, mục luận văn Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung Luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài Chương 2: Từ ngữ xưng hơ Cơng giáo xét bình diện cấu trúc ngôn ngữ Chương 3: Từ ngữ xưng hô Công giáo xét bình diện hoạt động giao tiếp Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6.1 Về từ ngữ xưng hô tiếng Việt a Những tác giả nước nghiên cứu TNXH tiếng Việt 75 ràng hai từ đó: nữ tu sĩ người có sống ẩn dật khép kín tu viện để suy niệm cầu nguyện cho cứu vớt linh hồn tha nhân, chị lại sống sống dấn thân - vào đời - để cầu nguyện phục vụ cho người nghèo, đau ốm may mắn khác nhà thương, trường học, viện mồ côi, viện tế bần, phong cùi, hay tư gia, v.v Ở Giáo xứ cộng đồng đức tin, chị phụ giúp Linh Mục xứ/quản xứ công tác mục vụ, phụng vụ, dạy giáo lý, v.v Không biết từ nguyên nào, Giáo hội Công giáo gọi nữ tu sĩ chị (religious Sisters) Tại Việt Nam, từ Sœur - phiên âm Xơ, ghép với chữ Bà, để nữ tu sĩ Công Giáo – du nhập vào Việt Nam từ lúc thừa sai Âu Châu qua Việt Nam giảng đạo Nó trở thành từ chuyên biệt để gọi nữ tu Công Giáo: từ Bà Xơ gắn liền với từ Dì Phước (sister of charity – sœur de charité) trở thành từ phổ biến dân gian Vì lại gọi phước? Vì sống chị gắn liền với công việc làm phước Vì gọi dì? Đối với tình cảm người Việt, tiếng dì gắn liền với hình ảnh thân thương họ: em mẹ Xểnh mẹ bú vú dì (nếu lỡ chẳng may mẹ dì ni) Gọi nữ tu dì để biểu tỏ kính trọng, tương đương với việc gọi Linh Mục Cha Cha thuộc bên nội, mẹ dì thuộc bên ngoại Dù xuất xứ từ đâu nữa, nội việc nhìn người nữ tu Cơng Giáo tận tụy bên giường bệnh săn sóc người đau yếu với chức nghiệp người y tá với tình yêu thương đùm bọc người chị, ta thấy từ chị gắn liền cách thân thương với áo dòng mà chị mang Cũng thế, nhìn thấy chị chăm sóc đàn trẻ viện mồ côi, bệnh nhân phong cùi trung tâm bị người đời xa lánh, ta đủ thấy hy sinh cao q mà có người chị, người mẹ Có lẽ 76 mà Hội Thánh ban tước hiệu cao quí “Chị” cho nữ tu Và xưng hô quan hệ nữ tu với giáo dân sau: - Chị/ bà / soeur – Con - Em - Anh,chị - Em - Chị - Con – Ơng, bà - Con – Cơ, - Con - Chị Khi tiếp xúc với giáo dân hay người đời, nhỏ hay lớn tuổi mình, mà nữ tu tự xưng Xơ khơng trách cả, chữ Xơ mang hai nghĩa: chị (thân mật) em (khiêm nhường) b Xưng hô quan hệ tu sĩ nam với giáo dân Về mặt nguyên tắc, cách xưng hô giũa tu sĩ nam với giáo dân tiến hành giống cách xưng hô giưa nữ tu sĩ với giáo dân: vừa dựa nguyên tắc tuổi tác vừa dựa tôn ti hàng giáo phẩm - Thầy – Con/Các (đối với giáo dân nhỏ tuổi) - Thầy – Em/ Các em (đối với giáo dân nhỏ tuổi) - Con – Ông, bà (đối với giáo dân lớn tu sĩ nhiều tuổi) - Tôi – Anh, chị (đối với giáo dân lớn tuổi tu sĩ không nhiều) 3.5 XƢNG HÔ GIỮA GIÁO DÂN VỚI GIÁO DÂN Trong cộng đồng giáo dân, anh em hay hàng xóm xưng hơ giống cách xưng hơ người Việt Tuỳ mối liên hệ huyết thống với người nghe mà người nói phải sử dụng cách xưng hô khác 77 nhau: Xưng cháu, con, em, anh, chị, ba, má, chú, bác, cậu, mợ,… với ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, con, cháu… Khi đứng trước số đơng nhà, muốn nói với người (có vai vế) nhỏ, phải xin phép người (có vai vế) lớn trước, xưng hô theo liên hệ với người (có vai vế) nhỏ Cịn ngược lại (muốn nói với người lớn) khơng cần phải xin phép (người nhỏ) Cịn muốn nói chung với nhà, phải xưng xưng với người lớn nhà Ví dụ: “Thưa ba má, anh chị con… Hôm nay, muốn nhà chúng ta…” Trong cách xưng hô giáo dân với nhau, để thể thái độ tôn trọng nhau, mà cách riêng người giáo dân người tín nhiệm bầu chọn lên làm làm chức việc giáo xứ, nhà thờ địa phương nên hình thành nên chức danh họ thường gọi, chào người chức danh mà họ đảm nhận: Ví dụ: “Chào ông chủ tịch”!(Chủ tịch Hội đồng Giáo xứ) Ngồi xã hội, phát biểu cơng khai trước tập thể rộng rãi, người nói thường xưng tơi chúng tơi Nhưng với tập thể có tính hạn hẹp hơn, người ta có khuynh hướng “gia đình hố xã hội để thân mật hố” Nhìn chung, giáo dân, trước hết thành viên cộng đồng văn hóa cụ thể, quốc gia cụ thể Vì vậy, cách xưng hơ giáo dân với giáo dân khơng có nhiều điều khác biệt so với cách xưng hơ người Việt nói chung Có người Cơng giáo xưng hơ cách nghi thức (trong nhà thờ), họ thường sử dụng kết hợp: danh từ thân tộc (ông/bà, anh/chị ) + tên Thánh+ tên riêng, nghi thức phối Ví dụ: anh Phê-rơ Trần Hữu Dũng, chị Maria Nguyễn Diệu Hiền, 3.6 TIỂU KẾT 78 Những cách xưng hô thành viên cộng đồng giáo dân Việt Nam thực dựa thái độ tôn trọng vị nể lẫn Đồng thời, lớp từ ngữ xưng hô cộng đồng Công giáo đưa vào thực tiễn sử dụng hình thành nên cặp xưng hơ khơng tương xứng, cặp xưng hô không tương xứng không làm hiệu giao tiếp ngược lại chúng biểu phép lịch giao tiếp ngôn ngữ Chương luận văn đề cập đến TNXH Cơng giáo xét bình diện hoạt động giao tiếp, khía cạnh sau: - Xưng hơ người tu với với gồm: Xưng hô quan hệ thầy – trị, xưng hơ quan hệ cấp bậc chức Thánh, xưng hô quan hệ nam nữ tu sĩ với nhau, Xưng hô quan hệ lớn – nhỏ đồng tuổi - Xưng hô giáo dân với Thiên Chúa, Thiên Sứ , Phúc Nhân; - Xưng hô người tu với giáo dân gồm: Xưng hô quan hệ người có chức Thánh với giáo dân; Xưng hơ giáo dân với người có chức Thánh; Xưng hô quan hệ nam nữ tu sĩ với giáo dân - Xưng hô giáo dân với giáo dân Những cách xưng hơ nói mang đặc trưng sau: - Lớp TNXH Công giáo hoạt động giao tiếp Công giáo phong phú đa dạng, lớp từ xưng hô hoạt động xưng hô giao tiếp tiếng Việt - Cách xưng hô Công giáo giống cách xưng hô tiếng Việt tuân thủ nguyên tắc “xưng khiêm hô tôn” 79 - Trong lớp TNXH Công giáo có số từ mượn từ danh từ thân tộc tiếng Việt để xưng hô Đây sắc thái đặc trưng Cơng giáo Việt Nam, qua nói lên tinh thần hịa quyện Cơng giáo lòng dân tộc, tạo nên nét đặc trưng văn hóa dân tộc Việt - Cách xưng hơ Cơng giáo ln thể tơn kính bậc khiêm hạ nhu hịa với người Qua thể chuẩn mực xưng hô Công giáo, vừa tôn trọng phẩm trật Giáo Hội, vừa phù hợp với ngun tắc xưng hơ văn hóa Việt Nam 80 KẾT LUẬN Có thể thấy, xưng hô phương tiện giao tiếp bắt buộc hầu hết văn hóa Khảo sát cách xưng hô cộng đồng, dân tộc không cung cấp cho hệ thống từ xưng hơ mang tính đặc thù cộng đồng, dân tộc mà cịn giúp biết đặc trưng văn hóa mà chủ thể văn hóa thể qua hoạt động giao tiếp TNXH người theo đạo Công giáo Việt Nam “ẩn số” với khơng người Việt, khác biệt tương đồng với việc sử dụng từ ngữ xưng hô cách xưng hô với người Việt biến đổi theo dịng lịch sử đất nước qua thời kì Hệ thống TXH cộng đồng Cơng giáo góp phần tạo nên đa dạng phong phú Qua hệ thống TNXH này, phần hiểu hay, đẹp yếu tố tâm linh cách xưng hô giao tiếp cộng đồng Công giáo Việt Nam Và thế,chúng ta tự hào với kiểu xưng hô giao tiếp mang đậm sắc văn hóa Việt Với đề tài này, đưa kết nghiên cứu lớp TNXH Cơng giáo sau: Trên sở tìm hiểu hệ thống từ ngữ xưng hô giao tiếp tiếng Việt khảo sát lớp từ ngữ xưng hô hoạt động xưng hô giao tiếp cộng đồng giáo sĩ, giáo dân mạnh dạn đưa hệ thống từ xưng hô giao tiếp Cơng giáo Ngồi ra, chúng tơi cịn khảo sát, mơ tả định lượng lớp từ ngữ xưng hô Cơng giáo gồm có 121 từ, có 20 từ đơn, 59 từ ghép 42 ngữ định danh Điều tạo nên đa dạng phong phú lớp từ ngữ xưng hô Công giáo, qua góp phần làm giàu thêm cho hệ thống TNXH tiếng Việt 81 Về phương diện ngữ pháp, lớp TNXH Cơng giáo có cấu tạo từ đơn ít, có khoảng 20 từ, chiếm 16,53% tổng số từ TNXH Công giáo Xưng hô Cơng giáo lại có số lượng từ ghép nhiều, có 59 từ chiếm 48,76%: có từ ghép đẳng lập chiếm 10,17%, 53 từ ghép phụ chiếm 89,83% Ngoài từ đơn từ ghép nêu, khảo sát lớp TNXH Công giáo, cịn phát có số tổ hợp phụ mang tính định danh nhiều như: Chúa Thánh Thần, Con Cái Thiên chúa, Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời , Đức Mẹ Mông Triệu, Thượng Phụ Giáo Chủ, Chúa Tể Càn Khôn , Đức Chúa Trời, Đức Thượng Đế chọn từ chuyên dụng xếp chúng vào ngữ định danh để khảo sát Cụ thể, có 42 ngữ chuyên dụng chiếm 34,71% TNXH Cơng giáo Chính số từ tạo nên phong phú cấu trúc ngữ pháp lớp TNXH Công giáo Về từ loại, TNXH Công giáo chủ yếu đại từ danh từ Danh từ gồm có danh từ thân tộc, danh từ danh tính, danh từ chức danh… sử dụng làm từ xưng hô Về phương diện ngữ nghĩa, TNXH Công giáo TNXH tiếng Việt mang yếu tố nghĩa giới tính, yếu tố nghĩa tôn ti Trong giao tiếp ngôn ngữ, thành viên cộng đồng Công giáo Việt Nam không bỏ qua quy tắc chuẩn mực lịch mang đậm văn hóa Việt thực phương châm “xưng khiêm hơ tơn” đầy tính nhân bản, thể giao thoa, hịa nhập tơn giáo văn hóa Và khẳng định Cơng giáo không sâu ảnh hưởng lớn lao đến đời sống tâm linh người mà tác động không nhỏ đến tâm lý, đời sống sinh hoạt người Việt, cách riêng người theo đạo Công giáo 82 Về phương diện hoạt động giao tiếp, luận văn đề cập đến mối quan hệ xưng hơ Và mối quan hệ tạo nên tranh đa sắc màu hoạt động giao tiếp cộng đồn Cơng giáo, đồng thời, tạo sắc thái văn hóa vơ phong phú linh hoạt, góp phần bảo tồn nét đặc sắc văn hóa giáo tiếp dân tộc Việt: - Quan hệ người tu với với gồm: quan hệ thầy – trò, quan hệ lớn - nhỏ chức Thánh, quan hệ nam nữ tu sĩ với nhau, quan hệ lớn – nhỏ đồng tuổi - Quan hệ giáo dân với Thiên Chúa, Thiên Sứ, Phúc Nhân - Quan hệ người tu với giáo dân gồm: quan hệ người có chức thánh với giáo dân, quan hệ giáo dân với người có chức Thánh, quan hệ nam nữ tu sĩ với giáo dân - Quan hệ giáo dân với giáo dân TNXH Công giáo xem xét ánh sáng ngôn ngữ học Qua nghiên cứu, thấy Cơng giáo ăn sâu vào lịng văn hóa dân tộc, chúng hòa quyện hỗ tương để hịa vào sắc văn hóa dân tộc Việt Đó bước đầu nghiên cứu khảo sát nên đề tài dừng lại số từ xưng hô chuyên dụng giao tiếp Công giáo Đề tài TNXH đạo Công giáo đề tài hay hấp dẫn người nghiên cứu Người viết hy vọng tương lai đề tài Công giáo thu hút nhiều quan tâm ý nơi nhà nghiên cứu để vấn đề giao tiếp khai thác cách triệt để thấu đáo Những thực luận văn, hy vọng đóng góp phần cho việc nghiên cứu hệ thống từ xưng hơ tiếng Việt, Qua đó, cho thấy TNXH không đơn vấn đề ngôn ngữ mà 83 yếu tố quan trọng văn hóa Như viết, giáo sư sử học Phạm Cao Dương, học giả Công giáo viết: “ Ngày người ta khơng thể nói tới văn hóa dân tộc Việt Nam hay sống người Việt Nam phạm vi mà khơng nói tới diện, vai trị đóng góp đạo Cơng giáo, dù sống nước hay sống nước ngồi” Nền văn hóa dân tộc ví vải mn màu mà sợi dọc cốt lõi văn hóa dân tộc đó, sợi ngang đón nhận qua nhiều hệ Như vậy, tam giáo dệt nên sợi ngang mn màu q trình phát triển văn hóa Việt Nam Khi đạo Cơng giáo diện Việt Nam có yếu tố làm giàu cho văn hóa Việt Nam, hệ thống TNXH Cơng giáo ví dụ điển hình giao lưu hội nhập văn hóa Việt Nam với giới TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] C.Mác – Ph Ăngghen (1965), Bàn tôn giáo, Nxb Sự thật, Hà Nội [3] C.Mác – Ph Ăngghen (1998), Về vấn đề tôn giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [4] Trương Bá Cần (1996), Công giáo Việt Nam sau trình 50 năm 1945 – 1995, Nxb TPHCM [5] Đỗ Hữu Châu (2000), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Đỗ Hữu Châu (1993), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng học, Nxb Giáo dục [8] Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2001), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục [10] Nguyễn Đình Diễn (2001), Từ điển Công giáo Việt Anh, Nxb Tôn giáo [11] Lê Diên ( dịch)(2001), Từ điển tôn giáo, Nxb KH XH [12] Cao Thế Dung (1988), Công giáo Việt Nam dòng sinh mệnh Việt Nam, Nxb, Dân Chúa USA [13] Lưu Văn Din (2013), Biệt ngữ Công giáo, Đề tài KH cấp sở, ĐHNNĐN [14] Trương Thị Diễm (2013), Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc, Nxb Văn học, Hà Nội [15] Trương Thị Diễm (2012), “Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc cộng đồng Cơng giáo Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 12 [16] Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ lối sống Công giáo văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [17] Nguyễn Hồng Dương (Chủ biên) (2010), Nếp sống đạo người Công giáo Việt Nam, Nxb,Từ điển Bách khoa, Hà Nội [18] Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục [19] Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề từ tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội [20] Mai Thanh Hải ( biên soạn) (2002), Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển bách khoa [21] Hội đồng Giám mục Việt Nam (2011), Từ điển Công giáo 500 mục từ, Nxb Tôn giáo [22] Hội đồng Giám Mục Việt Nam (2004), Giáo lý Hôn nhân Gia đình, Nxb, Tơn giáo [23] J Lyons (1980), Sémantique, Paris: Larousse, VIDeixis, espace et temps [24] Nguyễn Thị Xuân Lam (2008), Đối sánh danh từ chủ quan hệ thân tộc tiếng Anh tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ – Trường KH Huế [25] LM Hồng Kim Linh (2000), Người Việt tên dân - tên nước - ngữ ảnh ngữ nghĩa, Nxb Phương Đông [26] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục [27] Nguyễn Phú Phong (1996), "Đại danh từ nhân xưng tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, Viện Ngơn ngữ học [28] Hoàng Phê (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hà Nội [29] L.m Hồng Phúc (1999), Điển ngữ đức tin Công giáo,Nxb Từ điển bách khoa [30] Phạm Huy Thơng (tuyển chọn giới thiệu)(2004), Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào Cơng giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, HN [31] Hồng Anh Thi (1999), “Về nhóm từ xưng hô thân tộc tiếng Nhật tiếng Việt”, Kỷ yếu Ngữ học trẻ, tr.211-220 [32] Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội [33] Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục [34] Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb TP.HCM [35] Trần Ngọc Thêm (1991), Ngữ dụng học văn hóa, Ngơn ngữ số 4, tr.33 – 37, Nxb TP.HCM [36] Bùi Minh Yến (1990), “Xưng hô vợ chồng gia đình người Việt”, Ngơn ngữ (3), tr 30-37 [37] Bùi Minh Yến (1993), “Xưng hô anh, chị em gia đình người Việt”, Ngơn ngữ (3), tr 10-19 [38] Bùi Minh Yến (1994), “Xưng hô ông, bà cháu gia đình người Việt”, Ngơn ngữ (2), tr 31-40 [39] Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn Hố Thơng Tin, Hà Nội PHỤ LỤC TỪ NGỮ XƢNG HÔ TRONG CÔNG GIÁO TỪ ĐƠN TỪ GHÉP NGỮ ĐỊNH DANH Cha Thiên Thần Chúa Thánh Thần Chúa Thiên Chúa Con Thiên Chúa Mẹ Giám Mục Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời Dì Linh Mục Đức Mẹ Mơng Triệu Anh Phó Tế Thượng Phụ Giáo Chủ Xơ Giáo Sĩ Chúa Tể Càn Khôn Chị Giáo dân Đức Chúa Trời Người Viện Phụ Đức Thượng Đế Em Giáo Hồng Chúa Ba Ngơi Con Thầy Sáu Con Thiên Chúa Ngài Cụ Sáu Đức Chúa Cha Họ Thầy Tư Chúa Kitô phục sinh Bà Thầy Hai Chúa Kitơ Cứu Thế Ơng Cha Phó Đức Chúa Giêsu Bố Cha Sở Con Đức Chúa Cha Cụ Con chiên Đức Chúa Con Mụ Bổn đạo Đức Bà Maria O Giáo hữu Mẹ Chúa Trời Thầy Tín hữu Mẹ Chúa Cứu Thế Tôi Nữ tu Cha Bề Trên Đức Thánh Thánh Giám Mục TỪ ĐƠN TỪ GHÉP NGỮ ĐỊNH DANH Đức Bà Mẹ Bề Trên Mẹ Maria Đức Thánh Cha Đức Giêsu Đức Hồng Y Giáo Chủ Đức Ông Đức Tổng Giám Mục Đức Chúa Đức Giám Mục Ông Trùm Hồng Y Giám Mục Thượng Đế Cha Chánh Xứ Đầy tớ Cha Phó Xứ Chúng tơi Thánh Tiên Tri Thánh Thần Mẹ Tổng Quyền Mẫu Hoàng Cha Tổng Quyền Thánh Mẫu Mẹ Bề Trên Tổng Quyền Chánh Tế Thánh Giáo Hoàng Chúa chiên Thánh Linh Mục Hồng Y Thánh Phó Tế Ơng Nội Thánh Chánh Tế Bà Nội Thánh Tiến Sĩ Bà Cụ Thánh Tử Đạo Ông Cụ Cha Giám Tập Ông ngoại Mẹ Giám Tập Bà ngoại Đức Giáo Hồng Cha bố Tu sĩ Đức Nữ Ba Ngơi Chúa Giêsu TỪ ĐƠN TỪ GHÉP Thượng Đế Đức Kitô Chúa Cha Chúa Kitơ Đức Mẹ Cha Xứ Thầy trị Ông bà Anh chị Anh em Huynh đệ Con cháu NGỮ ĐỊNH DANH ... tiếp ngôn ngữ Các cộng đồng giáo dân vận dụng hệ thống mở lớp từ ngữ làm phương tiện xưng hô tiếng Việt để cộng đồng, hệ thống từ ngữ xưng hô họ hệ thống mở 2.2 TỪ NGỮ XƢNG HÔ TRONG CÔNG GIÁO XÉT... biệt ngữ, biệt ngữ tôn giáo khảo sát từ xưng hô Công giáo, thấy, khái niệm biệt ngữ vốn từ tơn giáo cần phải xem xét thêm Hiện nay, số từ ngữ tôn giáo, từ ngữ Công giáo thành vốn từ tồn dân từ. .. ngữ biệt ngữ Công giáo; giới thiệu Công giáo cộng đồng Công giáo Việt Nam; đặc biệt giới thuyết xưng hô từ ngữ xưng hô giao tiếp tiếng Việt Đây sở lí luận cần thiết cho việc nghiên cứu TNXH Công

Ngày đăng: 15/05/2021, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN