Khảo sát từ ngữ xưng hô trong truyện kiều

98 47 0
Khảo sát từ ngữ xưng hô trong truyện kiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Phước Việt KHẢO SÁT TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG TRUYỆN KIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Phước Việt KHẢO SÁT TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG TRUYỆN KIỀU Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TẠ THỊ THANH TÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết thống kê nội dung nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Người thực Nguyễn Phước Việt LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Để có luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Sau đại học, Khoa Ngữ văn, quý thầy cô giảng dạy lớp Cao học Ngôn ngữ học khóa 23 Tơi xin chân thành cảm ơn TS Tạ Thị Thanh Tâm tận tình dẫn định hướng cho tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân động viên đồng hành suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Phước Việt MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục DẪN NHẬP Chương KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỪ NGỮ XƯNG HÔ VÀ TRUYỆN KIỀU 11 1.1 Từ ngữ xưng hô vấn đề hữu quan 11 1.1.1 Khái lược xưng - hô 11 1.1.2 Phương thức xưng hô 14 1.1.3 Phương tiện xưng hô 16 1.1.3.1 Các qui tắc chi phối việc lựa chọn từ ngữ xưng hô 16 1.1.3.2 Phương tiện xưng hơ xét bình diện ngữ pháp 18 1.1.3.3 Phương tiện xưng hơ xét bình diện ngữ nghĩa, ngữ dụng 22 1.2 Truyện Kiều vấn đề liên quan đến từ ngữ xưng hô 28 1.2.1 Sơ lược tác giả Nguyễn Du 28 1.2.2 Thời đại tư tưởng Truyện Kiều 29 1.2.3 Ngôn ngữ thể loại Truyện Kiều 31 1.2.4 Hoàn cảnh giao tiếp Truyện Kiều 34 1.2.5 Các nhân vật Truyện Kiều 35 Tiểu kết chương 38 Chương CÁC PHƯƠNG TIỆN XƯNG HƠ TRONG TRUYỆN KIỀU XÉT TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA, NGỮ DỤNG 39 2.1 Các hoàn cảnh giao tiếp phương tiện xưng hô xuất Truyện Kiều 39 2.1.1 Các giao tiếp diễn Truyện Kiều 40 2.1.2 Các phương tiện xưng hô xuất tác phẩm 41 2.2 Các phương tiện xưng hô Truyện Kiều xét bình diện ngữ pháp 49 2.2.1 Các từ loại làm phương tiện xưng hô Truyện Kiều 49 2.2.1.1 Đại từ 49 2.2.1.2 Các danh từ bị đại từ hóa 51 2.2.1.3 Các danh từ, danh ngữ 52 2.2.2 Cấu trúc chức từ ngữ xưng hô Truyện Kiều 54 2.2.2.1 Cấu trúc, chức đại từ dùng làm phương tiện xưng hô 55 2.2.2.2 Cấu trúc, chức danh từ dùng làm phương tiện xưng hô 57 2.2.2.3 Cấu trúc, chức danh ngữ dùng làm phương tiện xưng hô 60 2.3 Các phương tiện xưng hô Truyện Kiều xét bình diện ngữ nghĩa, ngữ dụng 61 2.3.1 Ngữ cảnh từ ngữ xưng hô Truyện Kiều 61 2.3.2 Qui chiếu – xuất từ ngữ xưng hô Truyện Kiều 64 2.3.3 Vai giao tiếp từ ngữ xưng hô Truyện Kiều 67 2.3.4 Giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng từ ngữ xưng hô Truyện Kiều 68 2.3.4.1 Giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng đại từ xưng hô 68 2.3.4.2 Giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng danh từ, danh ngữ xưng hô Truyện Kiều 70 Tiểu kết Chương 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài 1.1 Xưng hơ vấn đề quan trọng giao tiếp hội thoại Trong thực tế giao tiếp, việc lựa chọn sử dụng từ ngữ dùng làm phương tiện để xưng hô gọi cho phù hợp với vị giao tiếp việc làm cần thiết có ý nghĩa Thơng thường, hội thoại, tuỳ theo mục đích tùy vào thái độ, tình cảm bên tham gia giao tiếp, nhân vật giao tiếp phải xác định rõ ràng, cụ thể từ ngữ xưng hô để tự xưng hô gọi đối tượng giao tiếp với Mục đích, kết giao tiếp có đạt hay khơng nhiều chịu ảnh hưởng từ việc lựa chọn xác định từ ngữ xưng hơ nói Tuy nhiên, tham gia hội thoại, khơng người lúng túng việc lựa chọn từ ngữ để dùng làm phương tiện xưng hô, trường hợp lần gặp nhau, giao tiếp với nhau; sử dụng từ ngữ xưng hô không phù hợp Ngay bạn bè trang lứa, việc hô gọi không tương xứng làm nhiều người thắc mắc quan tâm Trong báo An Giang số 2070, ngày 05 tháng 11 năm 2003, mục “Hôn nhân gia đình, Học ăn - học nói”, tác giả Hồng Mai có bày tỏ thái độ khơng lịng cách xưng hơ hai nữ học sinh trị chuyện với Trong đó, người gọi bạn má non, gọi giáo bả, gọi bạn nam lớp ba Thái (gọi ba + tên riêng) Cách xưng hô “gọi bạn xưng tơi mình” mà thầy giáo dạy cho em em cho xưa, quê Tất nhiên trước mặt thầy em khơng dám xưng hơ Có thể nói, giao tiếp hội thoại, việc lựa chọn, xác định sử dụng từ ngữ để dùng làm phương tiện xưng - hơ người nói đối tượng giao tiếp với (kể đối tượng đề cập đến nội dung giao tiếp) số tình vấn đề khơng dễ dàng đơn giản chút Chính vậy, việc tìm hiểu từ ngữ dùng làm phương tiện để xưng hô gọi hoạt động giao tiếp để thấy giá trị ngữ nghĩa ngữ dụng chúng thực tế đời sống vấn đề lý thú 1.2 Có thể thấy, nhà Việt ngữ học quan tâm đến việc nghiên cứu, tìm hiểu từ ngữ dùng làm phương tiện xưng hơ tiếng Việt Trong q trình nghiên cứu mình, tác giả ln mong muốn xác lập hệ thống từ xưng hô cho thống nhất, nói làm “khn mẫu” cho việc xưng hô giao tiếp ngày người Việt Nhưng có lẽ mong muốn bậc “tiền bối” không dễ dàng đạt Bởi việc lựa chọn, xác định từ xưng hô cho phù hợp với vai quan hệ vai giao tiếp phụ thuộc nhiều yếu tố: chủ quan người tham thoại (với mục đích, ý nghĩa, sắc thái biểu cảm nào…), yếu tố địa phương, văn hoá vùng, miền nước… 1.3 Truyện Kiều Nguyễn Du kiệt tác văn chương văn học nước nhà, “một tác phẩm mang sức sống dân tộc” Xét khía cạnh ngơn ngữ, với nhiều từ ngữ Nguyễn Du dùng làm phương tiện xưng hơ cho nhân vật mình, thực tác phẩm xứng đáng khuôn mẫu để so sánh, đối chiếu sáng đẹp đẽ tiếng Việt Các nhân vật tác phẩm thuộc đủ giai tầng khác lứa tuổi, nghề nghiệp, giới tính, thành phần xuất thân Chính vậy, từ ngữ tác giả dùng làm phương tiện xưng hô để giao tiếp nhân vật phong phú đa dạng mà thân tơi người u thích Truyện Kiều mong muốn tìm hiểu Bởi vì, tiếp cận tác phẩm nghệ thuật, cần thiết phải hiểu phương tiện ngôn ngữ nhà văn sử dụng, có từ ngữ dùng để xưng hô nhân vật với Từ vấn đề thực tế giao tiếp đặt ra, việc khai thác, tìm hiểu rõ giá trị phương tiện xưng hơ tác phẩm giúp ta tìm hiểu sâu tác phẩm, nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật cách độc đáo Nguyễn Du Với lý trên, chọn đề tài Khảo sát từ ngữ xưng hô Truyện Kiều Nguyễn Du để tìm hiểu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu từ ngữ xưng hơ tiếng Việt nói chung Việc tìm hiểu từ ngữ xưng hơ tiếng Việt nói chung, nhà Việt ngữ, người có tâm huyết việc giữ gìn phát huy sáng đẹp đẽ tiếng Việt quan tâm ý Ngay từ năm đầu kỉ XX tác giả như: Bùi Kỉ, Trần Trọng Kim, Nguyễn Lân, Thanh Đa - Bùi Đức Tịnh có đề cập đến vấn đề xưng hô tiếng Việt Các tác giả xếp danh từ quan hệ thân tộc (ông, bà, cô, chú, bác, anh, chị, em, con, cháu…) vào từ loại đại từ có nghĩa cơng nhận danh từ thân tộc vào chức xưng hô (Dẫn theo Tô Thị Kim Nguyên - “Chức xưng hô danh từdanh ngữ tiếng Việt” [22, tr.3]) Như vậy, ngồi đại từ đảm nhận chức xưng hơ giao tiếp danh từ thân tộc có khả tương tự Tuy có ý kiến phê phán, phản đối việc xếp danh từ vào từ loại đại từ tác giả Nguyễn Kim Thản chẳng hạn Song, “ông công nhận chức xưng hô danh từ này” [22, tr.3] Nguyễn Kim Thản cho “việc dùng danh từ, danh ngữ quan hệ thân tộc để xưng hô gia đình xã hội nét riêng biệt tiếng Việt đại” Tuy nhiên, qua việc xem xét, thống kê tìm hiểu Truyện Kiều, ngôn ngữ tiếng Việt vào giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX, phương tiện xưng hô bao gồm: đại từ nhân xưng: ta, tao ; đại từ định: này, đây, đấy, ; danh từ, danh ngữ (trong có danh từ, danh ngữ quan hệ thân tộc) sử dụng nhiều, không đa dạng hình thức, mà cịn phong phú nội dung Như vậy, nhận xét Nguyễn Kim Thản “không tiếng Việt đại” mà tiếng Việt giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX sử dụng danh từ, danh ngữ quan hệ thân tộc làm phương tiện xưng hơ hai phạm vi gia đình xã hội Nguyễn Kim Thản cịn cho rằng: “Ngồi danh từ dùng để xưng hơ cịn thêm tính từ danh từ làm định ngữ dùng để xưng hô” [22, tr.3] Theo Nguyễn Kim Thản, từ ngữ dùng để xưng hô tiếng Việt phong phú đa dạng Không đại từ, mà danh từ, danh ngữ đảm nhận chức Vào thập niên 80 kỉ XX, vấn đề nghiên cứu từ ngữ xưng hô tiếng Việt không đơn nhận xét nghiên cứu vấn đề văn học hay ngôn ngữ đó, mà viết, cơng trình nghiên cứu dành riêng cho vấn đề xưng hô Trong cơng trình nghiên cứu từ loại tiếng Việt, Lê Biên chia từ loại xưng hô tiếng Việt thành hai loại: Loại đại từ xưng hô gốc, đích thực như: ta, tao, mày, nó, có số lượng xuất sắc thái biểu cảm không lịch (quá thân mật hay suồng sã, thô tục, khinh thường ) Loại hai yếu tố đại từ hoá để xưng hơ, nhóm chiếm số lượng lớn hơn, bao gồm: danh từ bị đại từ hóa; danh từ lâm thời đảm nhận chức đại từ, danh từ thân tộc; danh từ; tính từ danh hố; danh từ học hàm, học vị, chức vụ, nghề nghiệp; danh từ riêng làm tên người; danh từ có nguồn gốc vay mượn… Như vậy, thấy rằng, từ ngữ xưng hô tiếng Việt, từ Nguyễn 78 KẾT LUẬN Nghiên cứu ngơn ngữ nói chung từ ngữ xưng hô giao tiếp ngôn ngữ nói riêng khơng phải vấn đề mẻ Việc tìm hiểu phương tiện xưng hơ ngôn ngữ chưa khai phá Rất nhiều người xem xét, tìm hiểu phương tiện xưng hô ngôn ngữ tiếng Việt thu kết lớn Thế vấn đề văn học chưa quan tâm khai thác, tìm hiểu cách trọn vẹn có hệ thống, quan điểm giao tiếp ánh sáng lí thuyết ngữ dụng học Đối với việc nghiên cứu ngôn ngữ, văn học kho tư liệu vô phong phú đa dạng Nó bổ sung khơng ngữ liệu cho việc nghiên cứu ngơn ngữ nói chung, vấn đề xưng hơ nói riêng Nghiên cứu phương tiện xưng hô Truyện Kiều mở cho hướng tìm hiểu nhân vật tác phẩm Đó tìm hiểu nhân vật thơng qua việc khai thác giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng phương tiện xưng hô nhân vật sử dụng Nghiên cứu tìm hiểu Truyện Kiều dù nơng hay sâu có nhiều người quan tâm Kết khía cạnh nghiên cứu, nội dung lẫn nghệ thuật tác phẩm có giá trị định Tuy nhiên, xét khía cạnh ngơn ngữ với phương tiện xưng hơ, thật “mảnh đất chưa đào xới nhiều” Trong mối quan hệ văn học (nội dung) với ngơn ngữ, việc tìm hiểu phương tiện xưng hơ bổ sung phần cho việc 79 phân tích, tìm hiểu tác phẩm, phân tích tìm hiểu tính cách nhân vật, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Nguyễn Du Đối chiếu lại với đối tượng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt phần mở đầu, đến đây, luận văn rút số tổng kết khái quát sau: 3.1 Chương luận văn khái quát vấn đề từ ngữ xưng hô Truyện Kiều Tại chương này, vấn đề liên quan đến xưng hô, phương thức xưng hô, phương tiện xưng hô đề cập Đặc biệt, khung lý thuyết phương tiện xưng hô xem xét hai bình diện ngữ pháp ngữ nghĩa, ngữ dụng Tại mục Truyện Kiều vấn đề liên quan đến từ ngữ xưng hô, luận văn ý đến ngôn ngữ thể loại Truyện Kiều nhân vật tác phẩm Từ khung sở lý luận chương một, luận văn tiến hành khảo sát phương tiện xưng hô Truyện Kiều chương 3.2 Tại chương hai, luận văn khảo sát từ ngữ xưng hơ Truyện Kiều từ bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng Có thể nhận rằng, bình diện ngữ pháp, từ ngữ tham gia làm phương tiện xưng hô tác phẩm đa dạng, bao gồm đại từ, danh từ, danh ngữ tính từ Ở nhân vật, phương tiện ngôn ngữ dùng để xưng hô mang nét đặc trưng khác Từ ngữ xưng hơ Truyện Kiều xét bình diện ngữ nghĩa, ngữ dụng khảo cứu Có thể khẳng định rằng, đại từ xưng hô sử dụng Truyện Kiều có giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng lớn Chúng thể tự khẳng định nhân vật giao tiếp thông qua cách xưng thái độ xem thường đối tượng giao tiếp thông qua cách hơ Bên cạnh đó, danh từ, danh ngữ xưng hơ tác phẩm góp phần thể khiêm nhường, hạ nhân vật Thúy Kiều thể tôn trọng Kiều nhân vật giao tiếp 80 Trong Truyện Kiều, phương tiện xưng hô xây dựng tảng ngôn ngữ thơ ca, ngôn ngữ nghệ thuật gọt giũa Do phần phương tiện xưng hô tác phẩm khn mẫu thích hợp (các phương tiện xưng hơ chọn lọc) so với ngôn ngữ đời sống Mặt khác, có phần bóng bẩy từ ngữ xưng hơ đời sống, sử dụng đời sống thường ngày Vì kết nghiên cứu sở để dung hòa, lựa chọn từ ngữ để xưng hô cho phù hợp Truyện Kiều tác phẩm thời trung đại, phương tiện xưng hơ chịu qui định điều kiện lịch sử xã hội định Do ta thấy, có phương tiện xưng hô tác phẩm trở thành phương tiện xưng hô cổ, minh chứng lịch sử, ngày khơng cịn sử dụng xã hội, có phương tiện xưng hơ mang dụng ý đặc biệt người sử dụng chúng, khác so với ý nghĩa mà tác giả sử dụng chúng tác phẩm, xã hội xưa, có phương tiện xưng hô biến đổi, ngữ nghĩa hoàn toàn khác Do vậy, giá trị ngữ dụng khác Nghiên cứu phương tiện xưng hô tác phẩm, có dịp dựng lại hồn cảnh giao tiếp, với phương tiện xưng hơ xã hội xưa mà ngày khơng cịn sử dụng, diện văn học Đó nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam Cuối cùng, hy vọng kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho việc tìm hiểu giảng dạy Truyện Kiều nhà trường phổ thông, đồng thời từ gợi mở việc khảo cứu theo hướng so sánh, đối chiếu phương tiện xưng hô Truyện Kiều tác phẩm khác thời, để từ thấy hết giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng phương tiện xưng hô mà đại văn hào Nguyễn Du sử dụng tác phẩm xem kiệt tác văn chương Việt Nam 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1989), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2000), Ngôn ngữ học đại cương - Tập II - Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1995), “Vài nét cách chuẩn hóa xưng hơ xã giao”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (3/5) Nguyễn Văn Chiến (1993), Từ xưng hô tiếng Việt – Mấy vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội Ngơn ngữ học - Hà Nội Hoàng Dũng, Bùi Mạnh Hùng (2007), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục 82 11 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Minh Thuyết, Đồn Thiện Thuật (1994), Dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Lê Anh Hiền (1995), “Cách xưng gọi, phản ánh phần tâm nhân vật Truyện Kiều”, Tạp chí Ngơn ngữ, (4) 15 Nguyễn Phạm Hùng (2002), “Lại bàn thể loại văn học Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn, (3) 16 Nguyễn Thị Ly Kha (2001), Danh từ khối tiếng Việt đại (so sánh với tiếng Hán đại), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 17 Lê Đình Kị, Truyện Kiều chủ nghĩa thực, Hội nhà văn Tp Hồ Chí Minh 18 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 19 Lyons J (1968), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, (Vương Hữu Lễ dịch, 1996), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Quang Năng (1988), “Đặc trưng ngữ pháp tượng chuyển từ loại tiếng Việt”, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 22 Tô Thị Kim Nguyên (1999), Chức xưng hô danh từ, danh ngữ tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 23 Phạm Đan Quế (2000), Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện, Nxb Văn học 24 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ Pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 25 Trần Đình Sử (2001), Thi Pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục 83 26 Nguyễn Kim Thản (1963-1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập & 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội (in lại 1997, Nxb Giáo dục, Hà Nội) 27 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Lý Toàn Thắng (2009), Ngôn ngữ học tri nhận, Nxb Phương Đông 29 Phạm Văn Tình (2003), “Tỉnh lược đồng sở hội thoại”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (10) 30 Phạm Ngọc Tưởng (1996), “Sự biến đổi ngữ nghĩa số từ xưng hơ…”, Tạp chí Ngơn ngữ văn học, (4) 31 Nhiều tác giả (2000), Bình giải Truyện Kiều, Nxb Văn học Hà Nội 32 Uỷ ban Khoa học Xã hội (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn Quốc gia, Viện Ngôn ngữ học (2000), Loại từ ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC Hệ thống phương tiện xưng hô thường sử dụng xã hội phong kiến, hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Trong gia đình Cha (mẹ) Xưng với Con Xưng Hô Hô - Ta, cha (mẹ) - Con - Con - Cha (mẹ) - Phụ thân (mẫu - Tên riêng + nhi - Hài nhi - Phụ thân, (mẫu thân) thân) Anh (chị) Xưng với Em Xưng Hô - Ta, anh (chị) - Thứ bậc + ca (tỉ) - Ngươi, em - Thứ bậc + đệ (muội) - Em - Đệ (muội) Hô - Anh (chị) - Thứ bậc + ca (tỉ) Ngoài xã hội Ngang vai (đồng giới) Xưng Hô Ngang vai (khác giới) Xưng Hô - Ta (tôi) - Ngươi (người, anh, chị) - Ta (tôi) - Tiểu đệ, hạ, tiện nữ, tiện thiếp, hạ (tiện nữ, tiện thiếp) - Huynh đài, hạ, công tử (tiểu thư, cô nương) - Tại hạ (thiếp, - Cô nương, tiểu tiện thiếp, tiện nữ… thư, công tử… Thấp Cao Xưng - Ta - Lão phu, - Ngươi (anh, chị, cô (em) Hô - Ngươi, mi - Các hạ, huynh đài, cô nương Xưng - Tôi - Kẻ hèn, hạ dân Hô - Anh, chị, ông, bà - Thúc, bá, phu nhân, * Chữ tơi danh từ thân phận, người nói có xu hướng hạ thấp PHỤ LỤC 2.1 Hoàn cảnh giao tiếp diễn phạm vi gia đình Kiều Thúy Kiều (với) Vương Ơng Vương Bà Số lần giao tiếp trực tiếp với đối tượng Số lần 3 Thúy Vân Vương Quan Từ câu… đến câu… Hoàn cảnh (1) 657 – 684 (2) 767 – 776 (3) 3019- 3056 - Kiều định bán - auk hi trao dun - Lúc đồn viên (1) 224 – 236 - auk hi mơ thấy Đạm Tiên lần (2) 877 – 890 -Từ giã cha mẹ đến Lâm Tri (3) 3019 – 3056 - Lúc đoàn viên (1) 59 – 118 (2) 715 – 756 - Đi hội đạp - Trao duyên (3) 3063 – 3082 - Lúc đoàn viên 59 – 118 - Đi hội đạp Số lần độc thoại độc thoại nội tâm Số lần Từ câu… đến câu (1) 860 Thúy Kiều (2) (2) 123 – 1274 (1) 860 Thúy Kiều (2) Vương Bà (1) Thúy Kiều (2) (2) 1233 – 1274 - 2791-2791 (1) 1233 – 1274 (2) 2239 – 2244 Hoàn cảnh - Khi bị Mã Giám Sinh lừa - Sau tiếp khách - Khi bị Mã Giám Sinh lừa - Sau tiếp khách - Trong giao tiếp với Kim Trọng (độc thoại) - Sau tiếp khách - Sau tiễn Từ Hải 2.2 Hoàn cảnh giao tiếp diễn phạm vi xã hội Thuý Kiều (Với) Đạm Tiên Kim Trọng Số lần giao tiếp trực tiếp với đối tượng Số lần Từ câu đến câu (1) 192 - 210 (2) 995 - 1000 (3) 2713 - 2724 -Thuý Kiều mơ lần -Thuý Kiều mơ lần - Khi báo oán (1) 951 - 981 - Đến lầu xanh lần (2) - Tự tử không thành 1005 - 1030 Tú Bà (3) 1143 - 1148 (4) 1201 - 1216 (5) 2382 Số lần -Thuý Kiều mơ lần l (1) 305 - 356 - Lần đầu gặp Kim Trọng (2) 381 - 422 - Cha mẹ vắng nhà (3) 441 - 558 - Sang tìm Kim Trọng (4) - Lúc đồn viên 3083 - 3214 2382 Mã Giám Sinh Hoàn cảnh Số lần độc thoại độc thoại nội tâm - Trốn với Sở Khanh bị bắt -Tú Bà dạy Kiều tiếp khách - Khi báo oán Thuý Kiều (3) Từ câu đến câu Hoàn cảnh (1) - Đi hội Đạp 126 - 129 (2) - Sau Đạp 179 - 180 (3) - Tự sông 2623-2624 Tiền Đường - Sau Đạp - Trao duyên (độc thoại với Kim Trọng (3) - Sau theo 789 – 798 MGS đến trú phường (4) - Sau tiếp 1233 - 1274 Khách K.Trọng - 296 - 298 -Khi bắt (1) Thoa Thuý Kiều (4) (1) 181-182 (2) 697-710 Thuý (1) Kiều 789 – 798 (2) (2) 853 – 864 - Sau theo MGS đến trú phường - Sau bị MGS lừa MGS (1) - Sau đưa Kiều trú phường - 823 - 844 Sở Khanh Mã Kiều Thúc Sinh (1) 1067 - 1116 (2) 1772 - 1784 (3) 2382 - Trước trôn - Sau trốn - Khi báo oán -1157 - 1168 - Sau Kiều bị hành hạ (1) 1315 - 1366 (2) 1411 - 1464 - Gặp Thúc Sinh lầu xanh - Bị đưa công đường Thuý (1) - Thúc Sinh trở Kiều (2) 1807-1818 nhà Hoạn Thư gặp Kiều (2) - Tự tình với Thúc 2004-2022 Sinh (3) - Khuyên Thúc Sinh Thúc Sinh - (1) - Thúc Sinh tưởng 1417 - 1518 thăm nhà (3) 1678-1680 Kiều chết - (4) 2327 - 2336 - Báo ân báo oán - (2) 1701- 1704 - Thúc Sinh gọi hồn Kiều - Thúc Sinh trở - (3) 1824- nhà gặp Kiều 1826 Quan Phủ Hoạn Thư Hoạn Bà Quản gia - 1411 - 1464 - Lúc trước cơng đường - (1) - Hồn Thư bắt Kiều Thúy 1849 - 1862 đánh đàn Kiều (1) - (2) - Báo ân báo oán 2358 - 2377 Hoạn Thư (1) - (1) - Hoạn bà mắng Kiều 1728 - 1736 - (2) - Giao Thúy Kiều cho 1771 - 1772 Hoạn Thư - (1) 1751 - 1766 - (2) 2344 - 2352 - Lúc nhà Hoạn Bà - Lúc báo ân báo oán - 1808 1818 - Lúc Thúc Sinh trở nhà gặp Kiều - (1) - Khi Hoạn Thư 1539 -1552 nghe tin Thúc Sinh có vợ bé Kiều -1952 - 2002 Hoa Tì - Lúc tự tình với Thúc Sinh bị Hoạn Thư bắt gặp - (1)2043-2060 - Đến Chiêu Ẩn Am - (2)2344-2956 - Báo ân báo oán - (3) 2726 - Giác Duyên gọi Kiều - (1) 2095 - 2126 - (2) 2388 - Bị gạt vào lầu xanh lần - Báo ân báo oán Từ Hải - (1) 2179 - 2228 - (2) 2256 - 2436 - (3) 2489 - 2498 - Ở lầu xanh, gặp Từ Thuý Kiều lần đầu (2) - Sau Từ trở lại - Khuyên Từ hàng Từ Hải (1) Hồ Tôn Hiến 2541-2588 Giác Duyên Bạc Bà - Sau Từ Hải chết (1) -Sau Từ chết 2529- 2532 đứng (2) - Sắp tự sông 2629- 2634 Tiền Đường (1) 2463 - - Khi Hồ Tôn Hiến 2478 dụ hàng PHỤ LỤC Thống kê phương tiện xưng hô nhân vật sử dụng Thuý Kiều Xưng Vương Ơng Vương Bà Xưng Hơ - Cha , mẹ - Thân, phận , mảnh - Song thân, lựơng - Con hồng nhan trên, hai tình - Mình - Người với Thuý Kiều Xưng -Ø - Thân tàn, già -Ø - Chị - Ta, lòng, người, - Em -Ø - Trẻ, con, Kiều nhi Vương Quan Thúy Vân Xưng Hô -Ø Hô với Hô - Chị - Em thân Thúy Kiều Xưng Đạm Tiên Xưng Hô - Ta, lịng, người - Phận đàn bà - Ta, tơi với - Đạm Tiên + (nàng) - Tơi, lịng - Chị, người - Hàn gia - Bút hoa Thuý Kiều Xưng Hô Kim Trọng Xưng Hô Hô -Ø - Ta, tơi, thiếp, lịng, - Phận, liễu hoa, trẻ thơ, tiện kĩ, ngày mọn, -Ø -Ø -Ø - Ta, người, chàng, - Ta, lòng - Nàng, lòng - Tấm tình si, kiếp, thân - Lượng xuân, đài gương, vàng ngọc - Đây - Đấy, - Vườn hồng - Chim xanh lịng, - Qn tử, tri âm, tình quân, Kim Lang với Thuý Kiều Xưng - Thân, lòng, phận - Phẩm tiên Mã Giám Sinh Xưng Hô - Tay hèn, tuồng gỉống với -Ø - Ta Hô -Ø - Người, nàng - Phẩm tiên Thuý Kiều Xưng Tú Bà Xưng Hô - Người - Tôỉ, với - Thân, phận, ngây thơ Hô - Mẹ - Min, ta, tao - Con - Mày, bây, (kia) - Gái tơ, lịng Th Kiều Xưng Sở Khanh Xưng Hơ - Người - Cốt nhục tử sinh, - Tôi - Thân, phận với Hô - Ai, thuyền quyên - Con - Ta, anh hùng - Mặt người - Mặt - Mặt Thuý Kiều Xưng Mã Kiều Hô -Ø -Ø với Xưng Hô -Ø -Ø Thuý Kiều Xưng Thúc Sinh Xưng Hơ - Lịng, thiếp, - Lịng, chàng với - Ai, riêng, ta, mình, - Thân, Thuý Kiều Xưng Xưng với - Nhện, thân, yếu thơ Hoạn Thư Xưng Hô - Tiểu thư với - Ta, tao Thuý Kiều - Ngươi, Con + (Hoa) - Con(này), giống,quân, phường, tuồng với Thuý Kiều - Kiếp, thân, Hô Hoạn Bà - Tao Xưng Hô -Ø Thuý Kiều - Ta - Ai, tiên Người, nàng - Cành kia, đấy, hoa Quan Phủ Hô Xưng Hô Quản gia (nhà họ Hoạn) Hô với Xưng -Ø Hô Thuý Kiều Xưng Giác Duyên Xưng Hô - Tiểu thiền, - Phận hèn, người - Sư huynh, sư - Người với - Ta - Nàng Thuý Kiều Xưng Từ Hải Xưng Hô - Thân này, chút riêng, nội cỏ hoa hèn, - Thiếp - Người, lượng cả, với - Ta - Anh hùng, sức - Tôi, đây, phận Hô - Nàng - Má đào, mắt xanh - Chàng Thuý Kiều Xưng Hô Hồ Tôn Hiến Hô với Xưng Hô - Nàng ... xuất từ ngữ xưng hô Truyện Kiều 64 2.3.3 Vai giao tiếp từ ngữ xưng hô Truyện Kiều 67 2.3.4 Giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng từ ngữ xưng hô Truyện Kiều 68 2.3.4.1 Giá trị ngữ nghĩa, ngữ. .. nghĩa, ngữ dụng từ ngữ xưng hô dùng Truyện Kiều + So sánh, đối chiếu từ ngữ xưng hô tác phẩm + So sánh, đối chiếu từ ngữ xưng hô nhân vật sử dụng + So sánh, đối chiếu với từ ngữ xưng hô số tác... BẢN VỀ TỪ NGỮ XƯNG HÔ VÀ TRUYỆN KIỀU 11 1.1 Từ ngữ xưng hô vấn đề hữu quan 11 1.1.1 Khái lược xưng - hô 11 1.1.2 Phương thức xưng hô 14 1.1.3 Phương tiện xưng hô

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:45

Mục lục

  • DẪN NHẬP

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn cứ liệu

    • 6. Đóng góp mới của đề tài

    • 7. Cấu trúc phần nội dung chính của luận văn

    • Chương 1: KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỪ NGỮ XƯNG HÔ VÀ TRUYỆN KIỀU

      • 1.1. Từ ngữ xưng hô và những vấn đề hữu quan

        • 1.1.1. Khái lược về xưng - hô

        • 1.1.2. Phương thức xưng hô

          • 1.1.2.1. Hoàn cảnh giao tiếp

          • 1.1.2.2. Đối tượng giao tiếp

          • 1.1.2.3. Mục đích giao tiếp

          • 1.1.3. Phương tiện xưng hô

            • 1.1.3.1. Các qui tắc chi phối việc lựa chọn từ ngữ xưng hô

            • 1.1.3.2. Phương tiện xưng hô xét trên bình diện ngữ pháp

            • 1.1.3.3. Phương tiện xưng hô xét trên bình diện ngữ nghĩa, ngữ dụng

            • 1.2. Truyện Kiều và những vấn đề liên quan đến từ ngữ xưng hô

              • 1.2.1. Sơ lược về tác giả Nguyễn Du

              • 1.2.2. Thời đại và tư tưởng Truyện Kiều

                • 1.2.3. Ngôn ngữ và thể loại Truyện Kiều

                • 1.2.3.1. Ngôn ngữ Truyện Kiều

                • 1.2.4. Hoàn cảnh giao tiếp của Truyện Kiều

                • 1.2.5. Các nhân vật trong Truyện Kiều

                • 1.2.5.1. Sự thể hiện của nhân vật trong mối quan hệ giữa cái chung với cái riêng và mức độ cá thể hóa trong Truyện Kiều

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan