Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
5,47 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THÙY TRANG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN – SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 – THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM CMAP TOOLS ĐÀ NẴNG, 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THÙY TRANG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN – SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 – THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM CMAP TOOLS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TH.S CÁP KIM CƢƠNG NIÊN KHÓA 2011 – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Trang LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Cáp Kim Cương, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi tận tình thời gian thực đề tài trình phấn đấu, học tập thân Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng giúp đỡ, giảng dạy, truyền thụ cho kiến thức, kinh nghiệm học tập, sinh hoạt quý báu suốt thời gian học tập bốn năm vừa qua, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo tồn thể em học sinh lớp 10/10, 10/11, 10/12 trường THPT Phan Thành Tài nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Trang MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu BĐKN giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Bản đồ khái niệm 10 1.2.3 Giới thiệu tính phần mềm IHMC CmapToo s 15 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 18 2.3.2 Phương pháp chuyên gia 18 2.3.3 Phương pháp vấn 18 2.3.4 Phương pháp thực nghiệm 19 2.4 Giả thuyết khoa học 22 2.5 Những đóng góp đề tài 22 2.5.1 Ý nghĩa ý uận 22 2.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 22 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Kết khảo sát 23 3.1.1 Về hoạt động dạy GV 23 3.1.2 Về hoạt động học HS 26 3.2 Kết phân tích lơgic dạy học KN Sinh học cấp độ tế bào, Sinh học 10 28 3.2.1 Chương trình Sinh học trường THPT (áp dụng từ năm học 2006 - 2007) 28 3.3.1 Nguyên tắc quán triệt mục tiêu dạy học 32 3.3.2 Nguyên tắc đảm bảo tính xác, khoa học nội dung 32 3.3.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tính kế thừa 33 3.3.4 Nguyên tắc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh 33 3.3.5 Nguyên tắc dạy học phù hợp với nhận thức học sinh 34 3.3.6 Nguyên tắc đảm bảo việc đánh giá tự đánh giá học sinh 35 3.4 Kết thiết kế hệ thống BĐKN phần – Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 CB, THPT 35 3.4.1 Qui trình xây dựng BĐKN đa truyền thơng, đa chiều 35 3.4.2 Xây dựng BĐKN đa truyền thông, đa chiều phần – sinh học vi sinh vật phần mềm Cmap Tools 37 3.5 Đề xuất cách sử dụng BĐKN vào khâu trình dạy học phần – Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 CB, THPT 41 3.5.1 Sử dụng BĐKN khâu dạy kiến thức 41 3.5.2 Sử dụng BĐKN khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức 49 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm biện luận 59 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Chữ viết tắt Đọc BĐKN Bản đồ khái niệm BĐTD Bản đồ tư CB Cơ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KN Khái niệm NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học SH Sinh học TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông VSV Vi sinh vật DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Bảng kết khảo sát việc sử dụng số biện pháp dạy học KN sinh học GV THPT 23 Bảng 3.2 Bảng kết khảo sát cách thức GV hướng dẫn HS hệ thống hóa KN 23 Bảng 3.3 Bảng kết khảo sát tình hình sử dụng sơ đồ khâu trình DH Sinh học mức độ tích cực việc sử dụng sơ đồ 24 Bảng 3.4 Bảng kết khảo sát GV trình dạy KN phần SH Vi sinh vật 25 Bảng 3.5 Bảng kết khảo sát mức độ tích cực HS học mơn SH 26 Bảng 3.6 Bảng kết khảo sát việc học KN phần SH VSV HS lớp 10CB 27 Bảng 3.7 Bảng cấu trúc nội dung phần SH VSV 31 Bảng 3.8 Bảng tổng kết BĐKN xây dựng 39 Bảng 3.9 Bảng hệ thống nhánh, từ nối KN “Bệnh truyền nhiễm” 49 Bảng 3.10 Bảng hệ thống nhánh, từ nối KN “Virut” 54 Bảng 3.11 Bảng tần số khoảng điểm kiểm tra lớp sau TN 60 Bảng 3.12 Đặc trưng mẫu lớp TN: lớp 10/11 lớp 10/12 61 Bảng 3.13 Đặc trưng mẫu lớp ĐC: ớp 10/10 61 Bảng 3.14 Độ tin cậy chênh lệch giá trị trung bình:lớp 10/11 lớp 10/10 62 Bảng 3.15 Độ tin cậy chênh lệch hai giá trị trung bình: lớp 10/12 lớp 10/10 62 Biểu đồ 3.1: Biểu diễn kết phân phối tần suất cộng dồn điểm ba lớp: lớp 10/11 (lớp TN1), lớp 10/12 (TN2) lớp 10/10 (lớp ĐC) 63 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ q trình hình thành khái niệm…………………………… Hình 1.2: BĐKN hình nhện ………… ………………………………………… 11 Hình 1.3: BĐKN phân cấp……………………………………………………… 12 Hình 1.4: BĐKN tiến trình 12 Hình 1.5: BĐKN hệ thống 12 Hình 1.6: Graph với đỉnh cạnh 14 Hình 1.7: SĐTD cấu trúc 15 Hình 1.8: BĐKN so sánh khác BĐKN với BĐTD Graph 15 Hình 1.9: Trang web http://cmap.ihcm.us 16 Hình 1.10: Cửa sổ View 17 Hình 3.1: Cấu trúc chương trình Sinh học phổ thơng 29 Hình 3.2: BĐKN khuyết “Sinh trưởng VSV” 34 Hình 3.3: BĐKN hồn chỉnh “Sinh trưởng VSV” 34 Hình 3.4: BĐKN bước xây dựng BĐKN đa phương tiện, đa truyền thơng 37 Hình 3.5: BĐKN tổng quát phần Sinh học VSV 38 Hình 3.6: BĐKN hồn chỉnh đa truyền thông đa chiều Miễn dịch 41 Hình 3.7: BĐKN hồn chỉnh Miễn dịch 42 Hình 3.8: Miễn dịch tế bào 42 Hình 3.9: Cơ chế kháng nguyên – kháng thể 43 Hình 3.10: BĐKN khuyết "Sinh trưởng VSV"…………………………… 44 Hình 3.11: Đường cong sinh trưởng Vi khuẩn môi trường nuôi cấy không liên tục………………………………………………………………………….… 45 Hình 3.12: BĐKN hồn chỉnh "Sinh trưởng VSV"……………………….……46 Hình 3.13: BĐKN khuyết hỗn hợp "Khái niệm đặc điểm chung VSV"……………………………………………………………………… … ….47 Hình 3.14: BĐKN hồn chỉnh "Khái niệm đăc điểm chung VSV"……………………………………………………………………….… ….47 Hình 3.15: BĐKN câm "Bệnh truyền nhiễm"………………………… … … 48 Hình 3.16: BĐKN hồn chỉnh "Bệnh truyền nhiễm"……………………… ….49 Hình 3.17: BĐKN hồn chỉnh sinh sản…………………………………… … 50 Hình 3.18: BĐKN dạng khuyết "Quá trình chuyển hóa vật chất ượng VSV"………………………………………………………………………… …51 Hình 3.19: BĐKN hồn chỉnh "Q trình chuyển hóa vật chất ượng VSV"……………………………………………………………………….… 52 Hình 3.20: BĐKN câm Virut …………………………………………… 53 Hình 3.21: BĐKN hồn chỉnh Virut……………………………………….… 54 Hình 3.22: BĐKN ỗi HIV/AIDS………………………………………………55 Hình 3.23: BĐKN hồn chỉnh HIV/AIDS sửa lỗi sai……………………….56 Hình 3.24: BĐKN dạng khuyết Inteferon…………………………………… 57 Hình 3.25: BĐKN hồn chỉnh Inteferon……………………………………… 57 Hình 3.26: BĐKN câm Virut ………………………………………………… 58 Hình 3.27: BĐKN hồn chỉnh Virut ……………………………………………59 * Tiếu kết: I Khái niệm - VR thực thể sống chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước nhỏ (10 100nm) - Sống ký sinh bắt buộc tế bào chủ II Cấu tạo - Gồm phần chính: + Lõi axit nuclêic: VR chứa ADN ARN, chuỗi xoắn đơn xoắn kép + Vỏ prơtêin (Capsit): Cấu tạo nhiều đơn vị hình thái (capsome) - Một số VR có thêm vỏ ngồi, có gai glicoprotêin chứa thụ thể giúp VR hấp phụ vào TB chủ III Hình thái: Có loại cấu trúc: - Virut cấu trúc xoắn - Virut cấu trúc khối - Virut cấu trúc hỗn hợp Củng cố: - Cho HS nắm lại dựa vào BĐKN hoàn chỉnh virut - Cho HS trả lời câu lệnh sgk/117 - Chiếu hình ảnh cấu tạo virut HIV cho hs điền thích hình vẽ Dặn dị: - Trả lời câu hỏi sgk nghiên cứu 30, 31 - Phân chia nhóm chuẩn bị chủ đề cho 30 -31 - HS nhà phát triển thêm nhánh V VI nhân lên ứng dụng virut để mở rộng thêm kiến thức cho BĐKN virut TỜ NGUỒN Loại virut Hình dạng Axit nucleic Vỏ protein Capsome Virut cấu trúc Hình trụ, ARN đơn theo chiều xoắn hình que xoắn (TMV) axit nucleic Khối đa ADN xoắn Capsome Virut Virut 20 kép theo hình khối cấu Ađênơ diện 107 Vỏ ngồi xếp Khơng có xếp Khơng có đa mặt trúc khối HIV Hình cầu diện với 20 mặt tam giác sợi ARN Capsome xếp tạo Có đơn khối đa diện Hình nịng nọc: đầu Virut cấu trúc hình khối ADN hỗn hợp đa diện, kép (phagơ T2) hình trụ Rút kinh nghiệm Đầu có cấu trúc khối xoắn chứa axit nucleic gắn Khơng có với có cấu trúc xoắn Lưu ý: Sử dụng thông tin cho sẵn để hoàn thành BĐKN virut Bảng hệ thống nhánh, từ nối KN Virut Nhánh I II III IV Khái niệm D.I.Ivanopxki, Năm 1982, Dịch ép thuốc bị bệnh khảm, Kính hiển vi Thực thể sống, Cấu tạo tế bào, Kí sinh nội bào bắt buộc Cấu tạo đơn giản, Lõi axit nucleic, phần, Vỏ protein (capsit), Vỏ ngoài, ADN, ARN, Gai glicopotein, bám vật chủ Hình thái, Cấu trúc xoắn, Cấu trúc khối, Cấu trúc hỗn hợp, loại 108 Từ nối Soi dưới, phát vào, lấy Sống, chưa có Gồm, mặt có, là, giúp, làm nhiệm vụ, là, mặt có, có, là, gồm Là, Gồm H29.1 Bản đồ khái niệm khuyết virut 109 Trường THPT Phan Thành Tài Lớp: 10/… Nhóm: … Tổ: … Thời gian: phút Họ tên: 1………………………… 2………………………… 3………………………… 4………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 29.1 HÌNH THÁI CỦA CÁC LOẠI VIRUT Nghiên cứu nội dung phần II, SGK Sinh học 10CB /Tr.115 – 116, thảo luận nhóm hồn thành PHT sau: Loại virut Virut trúc Hình dạng Axit nucleic cấu xoắn (TMV) Vi rut Vi Ađênô rut cấu trúc H khối IV Virut cấu trúc hỗn hợp (phagơ T2) 110 Vỏ protein Vỏ Tiết 33: Bài 32: BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nêu KN truyền nhiễm miễn dịch - Phân biệt miễn dịch đặc hiệu không đặc hiệu, miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào - Nêu số bệnh virut gây ra, đường xâm nhập virut cách phòng chống bệnh Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát tranh hình phát kiến thức, kĩ phân tích, khái qt hóa kiến thức hoạt động nhóm II Nội dung chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên:- Nghiên cứu số tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học Chuẩn bị học sinh:- Nghiên cứu trước nội dung học nhà III Tiến trình giảng: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Trình bày đặc điểm giai đoạn chu trình nhân lên virut tb chủ? - Thế bệnh hội? Tại nói HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch? Bài mới: ĐVĐ: Virut không gây bệnh người mà gây bệnh số đối tượng khác từ gián tiếp gây số bệnh truyền nhiễm người Tuy nhiên, số trường hợp không bị bệnh có hệ thống miễn dịch Chúng ta nghiên cứu vấn đề học hôm → Bài Để tìm hiểu nội dung tồn GV cung cấp cho học sinh BĐKN câm (H32.1)và bảng danh sách KN từ nối, sau GV cho HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu để tìm hiểu phần từ HS tự xây dựng nhánh để BĐKN hoàn chỉnh 111 * Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh truyền nhiễm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV yêu cầu HS suy nghĩ nghiên HS suy nghĩ nghiên cứu SGK trả lời cứu SGK trả lời số câu hỏi: số câu hỏi: - Bệnh truyền nhiễm gì? Tác nhân - Là bệnh lây lan từ cá thể sang gây bệnh đâu? cá thể khác Tác nhân gây bệnh là: VR, VK, nấm, ĐVNS - Các tác nhân muốn gây bệnh - Có đủ độc lực, số ượng đủ lớn phải có đk gì? đường xâm nhập thích hợp - Có phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm? - Hãy phân biệt phương thức lây - phương thức: Truyền ngang truyền truyền trên? dọc - Hãy liệt kê số bệnh truyền nhiễm - HS dựa vào SGK trả lời thường gặp virut đường + Bệnh đường hơ hấp: VR từ sol khí qua xâm nhập chúng vào thể? niêm mạc vào mạch máu + Bệnh đường tiêu hóa: VR xâm nhập qua miệng + Bệnh HTK: VR vào thể theo đường tiêu hóa, hơ hấp, niệu +Bệnh đường sinh dục: Qua đường quan hệ tình dục + Bệnh da: VR vào theo đường hô hấp đến da - HS suy nghĩ trả lời: Tiêm vacxin, kiểm soát vật trung gian truyền bệnh, giữ Từ yêu cầu HS hồn thiện gìn vệ sinh cá nhân mơi trường sống nhánh để BĐKN hồn chỉnh bệnh truyền nhiễm - Dựa vào đường lây nhiễm, muốn phịng tránh bệnh VR thực biện pháp gì? - GV đánh giá, nhận xét → KL *Tiểu kết: 112 III Bệnh truyền nhiễm: 1.Khái niệm: - Là bệnh lây lan từ cá thể sang cá thể khác - Tác nhân gây bệnh là: VR, VK, nấm, ĐVNS * Tác nhân gây bệnh muốn gây bệnh phải có đủ điều kiện: + Đủ độc lực + Số lượng đủ lớn + Con đường xâm nhập thích hợp Phương thức lây truyền: phương thức: + Truyền ngang: Từ cá thể sang cá thể khác qua đường: sol khí, đường tiêu hóa, tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, quan hệ tình dục hoăc trùng cắn + Truyền dọc: Từ hệ sang hệ khác qua thai Các bệnh truyền nhiễm thường gặp virut: + Bệnh đường hô hấp: VR từ sol khí qua niêm mạc vào mạch máu + Bệnh đường tiêu hóa: VR xâm nhập qua miệng + Bệnh HTK: VR vào thể theo đường tiêu hóa, hô hấp, niệu +Bệnh đường sinh dục: Qua đường quan hệ tình dục + Bệnh da: VR vào theo đường hô hấp đến da * Hoạt động 4: Tìm hiểu miễn dịch: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV giới thiệu cho HS BĐKN HS suy nghĩ nghiên cứu SGK BĐKN miễn dịch trả lời số câu miễn dịch (H32.2) GV yêu cầu HS suy nghĩ hỏi: nghiên cứu SGK BĐKN miễn - MD không đặc hiệu MD bẩm dịch trả lời số câu hỏi: - Miễn dịch gì? Miễn dịch sinh, MD đặc hiệu xảy có kháng nguyên xâm nhập vào thể chia làm loại? - Hãy phân biệt loại MD trên? Lấy số ví dụ MD khơng đặc hiệu? - MD dịch thể MD tế bào + Miễn dịch dịch thể miễn dịch 113 sản xuất kháng thể + Miễn dịch tế bào miễn dịch có - MD đặc hiệu có loại nào? tham gia tế bào T độc - HS suy nghĩ nghiên cứu SGK - Miễn dịch dịch thể khác miễn dịch tế bào nào? trả lời - Phân biệt khác kháng nguyên kháng thể? BS: - KT nằm thể dịch, hình thành để đáp ại xâm nhập KN lạ - KN chất lạ, thường pr có khả kích thích thể tạo đáp ứng MD - Vì thể có miễn dịch khơng - Xung quanh ta có nhiều VSV gây bệnh đa số đặc hiệu người biết cách phòng sống khỏe mạnh? chống - Để phòng chống bệnh truyền nhiễm ta phải làm gì? - GV đánh giá, nhận xét → KL - Giữ gìn vệ sinh cá nhân tiêm vacxin phòng bệnh, muốn chữa bệnh dùng thuốc kháng sinh *Tiểu kết: IV Miễn dịch: 1.Khái niệm: - Là khả thể chống lại tác nhân gây bệnh Các loại MD: * MD không đặc hiệu: Là MD tự nhiên, mang tính bẩm sinh Ví dụ: SGK * MD đặc hiệu: Xảy có kháng nguyên xâm nhập (t/xúc với mầm bệnh) Gồm loại: + MD thể dịch: Là MD sản xuất kháng thể 114 + MD tb: Là MD có tham gia tb T độc (có nguồn gốc từ tuyến ức) Khi phát tế bào nhiễm tế bào T tiết prôtêin độc để làm tan tế bào nhiễm khiến VR khơng nhân lên Trong bệnh VR miễn dịch tế bào đóng vai trị chủ lực Phịng chống bệnh truyền nhiễm: - Phịng bệnh: Giữ gìn vệ sinh cá nhân, tiêm vacxin - Chữa bệnh: Sử dụng thuốc kháng sinh Củng cố: - Sử dụng câu hỏi cuối để củng cố cho HS Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK; - Chuẩn bị ôn tập trước 33 để kiểm tra KH II * Rút kinh nghiệm: Bảng khái niệm từ nối BĐKN bệnh truyền nhiễm Nhánh I II III IV Khái niệm Cá thể điều kiện, độc lực, số ượng lớn, đường xâm nhiễm thích hợp Tác nhân gây bệnh, virut, vi khuẩn, Động vật nguyên sinh, Vi nấm Truyền ngang, truyền dọc, phương thức lây truyền,Tiếp xúc trực tiếp, đường tiêu hóa, đường hô hấp, mẹ sang thai nhi, sinh nở, sữa mẹ 115 Từ nối Đến, Được lây truyền từ Là, gây bệnh có đủ Như, Là, như, khi, qua, qua, từ Hình 32.1: BĐKN khuyết Bệnh truyền nhiễm 116 H 32.2 Bản đồ khái niệm miễn dịch 117 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA PHẦN 3: SINH HỌC VI SINH VẬT (45 PHÚT) Câu 1: Virut có cấu tạo gồm A Có vỏ prơtêin ARN B Có vỏ prơtêin, ARN có vỏ ngồi C Có vỏ prơtêin ADN D Vỏ prơtêin ,axit nuclêic có vỏ ngồi Câu 2: Mỗi loại virut nhân lên tế bào định A Tế bào có tính đặc hiệu B Virut tế bào có cấu tạo khác C Virut khơng có cấu tạo tế bào Câu 3: Phagơ virut gây bệnh cho D Virut có tính đặc hiệu A Động vật B Thực vật C Vi sinh vật D Người Câu 4: Đặc điểm có vi rút mà khơng có vi khuẩn A Chứa AND ARN B Có cấu tạo tế bào C Chỉ chứa AND ARN D Chứa riboxom sinh sản độc lập Câu 5: Một tế bào VSV có thời gian hệ 30‟ Sau 3h phân bào, tổng số tế bào tạo là: A 64 B 32 C 16 D Câu 6:Cấu tạo virion gồm A Axit nucleic capsit B Axit nucleic vỏ C Capsit vỏ D Axit nucleic, capsit vỏ ngồi Câu 7: Q trình biến đổi rượu thành đường g ucozo thực bởi: A Nấm sợi B Vi tảo C Vi khuẩn D Nấm men Câu 8: Thế sinh trưởng quần thể VSV? A Sinh trưởngcủa quần thể tăng ên số ượng tế bào quần thể VSV B Sinh trưởng tế bào thực trao đổi chất với môi trường lớn lên C Là phân chia tế bào theo cấp số nhân D Cả A,B,C Câu 9: Kiểu dinh dưỡng nguồn ượng từ chất vô nguồn C từ CO2 gọi là: 118 A Quang tự dưỡng B Quang dị dưỡng C Hoá tự dưỡng D Hoá dị dưỡng Câu 10: Hình thức dinh dưỡng nguồn C chủ yếu CO2 ượng ánh sáng gọi là: A Hoá tự dưỡng B Hoá dị dưỡng C Quang tự dưỡng D Quang dị dưỡng Câu 11: Mức nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng VSV mức nhiệt độ mà đó: A VSV dừng sinh trưởng B VSV sinh trưởng mạnh C VSV bắt đầu giảm sinh trưởng Câu 12: Nhân tố sinh trưởng VSV? D VSV bắt đầu sinh trưởng A Nước, CO2, hợp chất chứa Nitơ B Cacbonhidrat muối vô C Các chất hữu quan trọng mà VSV khả tổng hợp từ chất vơ D Cả A,B, C Câu 13: Trong sữa chua khơng có VSV gây bệnh A Đường sữa chua bị sử dụng hết B Sữa chua trùng nên khơng cịn VSV gây bệnh C Axit lactic sữa chua kìm hãm VSV gây bệnh D Lactơzơ sữa chua q nhiều kìm hãm VSV gây bệnh Câu 14: Hiện tượng có lên men mà khơng có hơ hấp là: A Khơng có giải phóng ượng bên ngồi B Khơng có chất nhận điện tử từ C Có chất nhận điện tử O2 D Có chất nhận điện tử chất vô Câu 15: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, để thu sinh khối vi sinh vật tối đa nên dừng đầu pha A Cân động B Tiềm phát C Lũy thừa D Suy vong Câu 16: Giống hô hấp lên men là: A Đều xảy môi trường nhiều O2 B Đều xảy mơi trường có O2 C Đều xảy phân giải chất hữư D Đều xảy môi trường O2 Câu 17: Thời gian hệ vi khuẩn E.coli 20 phút Sau phút từ tế bào sinh tế bào? 119 A 100 phút B 60 phút C 40 phút D 80 phút Câu 18: VSV sau có kiểu dinh dưỡng khác với VSV lại? A Tảo đơn bào B Vi khuẩn sắt C Vi khuẩn nitrat hoá D Vi khuẩn ưu huỳnh Câu 19: Thời gian cần thiết để VSV phân chia gọi là: A Thời gian sinh trưởng C Thời gian sinh trưởng phát triển Câu 20: Đặc điểm chung Virut là: B Thời gian hệ D Thời gian tiềm phát A Chỉ có vỏ prơtêin lõi axit nuclêic B Sống kí sinh bắt buộc C Một dạng sống đặc biệt chưa có cấu trúc tế bào D Cả A, B C Câu 21: Chúng ta giữ thực phẩm lâu tủ lạnh A Nhiệt độ thấp diệt khuẩn B Ở nhiệt độ thấp tủ lạnh vi khuẩn kí sinh bị ức chế C Nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông ại, vi khuẩn phân huỷ D Trong tủ lạnh vi khuẩn bị nước nên không hoạt động Câu 22: Dựa ảnh hưởng pH đến sinh trưởng VSV, người ta chia VSV thành nhóm? A Ưa kiềm ưa axit B Ưa kiềm trung tính C Ưa axit ưa trung tính D Ưa kiềm, axit, trung tính Câu 23: Các hình thức sinh sản chủ yếu vi sinh vật nhân thực A Nội bào tử, ngoại bào tử, bào tử vơ tính, bào tử hữu tính B Phân đơi, nội bào tử, ngoại bào tử C Phân đôi nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử vơ tính, bào tử hữu tính D Phân đơi nảy chồi, bào tử vơ tính, bào tử hữu tính Câu 24: Trong ni cấy khơng liên tục, thời gian tính từ lúc vi khuẩn ni cấy đến chúng bắt đầu sinh trưởng gọi là: A Pha tiềm phát B Pha cân động C Pha luỹ thừa D Pha suy vong Câu 25: Vi khuẩn am dinh dưỡng dựa vào nguồn sau đây? A Chất vô CO2 B Ánh sáng chất hữu C Ánh sáng chất vô D CO2 ánh sáng Câu 26: Vi khuẩn axêtic tác nhân trình sau đây? 120 A Chuyển hoá rượu thành axit axêtic B Biến đổi axit axêtic thành g ucơzơ C Chuyển hố glucozo thành axit axêtic D Chuyển hoá glucozo thành rượu Câu 27: Trong thí nghiệm lên men êtilic, ta thấy có tượng bọt khí sủi lên ống nghiệm Đó khí sau đây? A Khí N2 B Khí CO2 C Khí H2 D Khí O2 Câu 28: Không thể tiến hành nuôi virut môi trường nhân tạo giống vi khuẩn A Kích thước vơ nhỏ bé B Hệ gen chứa loại axit nuclêic C Khơng có hình dạng đặc thù D Nó sống kí sinh nội bào bắt buộc Câu 29: Nếu trộn axit nuclêic chủng virut X với nửa prôtêin chủng virut Y nửa prơtêin chủng X chủng lai có dạng A Giống chủng Y B Vỏ giống X Y , lõi giống Y C Giống chủng X D Vỏ giống X, lõi giống Câu 30: Hoạt động sau xảy VSV pha tiềm phát? A Tế bào phân chia B Có hình thành tích luỹ enzim C Lượng tế bào tăng D Lượng tế bào tăng mạnh mẽ - HẾT -HƢỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA Câu 10 Đ án D D C C A D D A C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ án B C B B A C B A B D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đ án B D A A D A B D C B 121 ... tài: ? ?Xây dựng sử dụng đồ khái niệm dạy học Phần – Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 - THPT với hỗ trợ phần mềm Cmap Tools? ?? Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng sử dụng BĐKN với hỗ trợ phần mềm Cmap Tools. .. chiều phần – sinh học vi sinh vật phần mềm Cmap Tools 37 3. 5 Đề xuất cách sử dụng BĐKN vào khâu trình dạy học phần – Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 CB, THPT 41 3. 5.1 Sử dụng. .. HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THÙY TRANG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN – SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 – THPT VỚI SỰ HỖ