1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tính kháng nấm ceratocystis sp gây bệnh chết héo keo tai tượng thông qua cặn dịch chiết từ dịch nuôi cấy vi sinh vật nội sinh trong phòng thí nghiệm

62 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - PHÙNG THỊ NGỌC LAN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÍNH KHÁNG NẤM CERATOCYSTIS SP GÂY BỆNH CHẾT HÉO KEO TAI TƯỢNG THÔNG QUA CẶN DỊCH CHIẾT TỪ DỊCH NUÔI CẤY VI SINH VẬT NỘI SINH TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - PHÙNG THỊ NGỌC LAN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÍNH KHÁNG NẤM CERATOCYSTIS SP GÂY BỆNH CHẾT HÉO KEO TAI TƯỢNG THÔNG QUA CẶN DỊCH CHIẾT TỪ DỊCH NUÔI CẤY VI SINH VẬT NỘI SINH TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K45 - QLTNRN02 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Thanh Tâm Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng thân không chép Các kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình điều tra hồn tồn trung thực, khách quan Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu khóa luận Thái Nguyên, ngày 29 tháng 05 năm 2017 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học ThS Trần Thị Thanh Tâm Phùng Thị Ngọc Lan Xác nhận giáo viên phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (Ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn, em xin cảm ơn giáo ThS Trần Thị Thanh Tâm tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp, thầy giáo, cô giáo, cán khoa truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu trình học tập rèn luyện trường Em xin gửi lời cảm ơn GS.TS Phạm Quang Thu anh, chị Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Em xin cảm ơn anh Nguyễn Minh Chí, cán Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, người trực tiếp hướng dẫn em triển khai nội dung nghiên cứu Em gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè ln bên cạnh động viên, khích lệ em suốt q trình học tập thời gian em thực khóa luận tốt nghiệp Trong trình học tập làm chuyên đề, em cố gắng kinh nghiệm thiếu kiếm thức hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn bè để chuyên đề hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 29 tháng năm 2017 Sinh viên thực Phùng Thị Ngọc Lan iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Các mẫu tiến hành thí nghiệm tách chiết 20 Bảng 3.2 Các cơng thức thí nghiệm đánh giá khả ức chế nấm Ceratocystis sp đĩa thạch 21 Bảng 3.3 Các cơng thức thí nghiệm với chủng K7 đĩa thạch theo nồng độ 23 Bảng 3.4 Phân cấp khả ức chế nấm Ceratocystis sp theo đường kính phịng thí nghiệm 24 Bảng 3.5 Các công thức thí nghiệm đánh giá khả ức chế Ceratocystis sp bệnh 24 Bảng 4.1 Khối lượng cặn dịch chiết mẫu 27 Bảng 4.2 Đường kính ức chế nấm Ceratocystis sp công thức 29 Bảng 4.3 Đường kính vịng ức chế trung bình cặn dịch chiết chủng VSVNS 29 Bảng 4.4 So sánh khả ức chế nấm Ceratocystis sp công thức thí nghiệm đĩa thạch 31 Bảng 4.5 Ảnh hưởng nồng độ cặn dịch chiết vi khuẩn nội sinh chủng K7 với loại dung môi tới khả ức chế nấm Ceratocystis sp 33 Bảng 4.6 Tỷ lệ diện tích Keo tai tượng nhiễm bệnh cơng thức 36 Bảng 4.7 Tỷ lệ diện tích Keo tai tượng nhiễm bệnh trung bình cặn dịch chiết 36 Bảng 4.8 So sánh khả ức chế nấm Ceratocystis sp cặn dịch chiết 39 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1 Cô quay dung môi 26 Hình 4.2 Biểu đồ khối lượng cặn dịch chiết dung môi 27 Hình 4.3 Biểu đồ khối lượng cặn dịch chiết mẫu 28 Hình 4.4 Cặn dịch chiết K7 30 Hình 4.5 Đối chứng nước cất 30 Hình 4.6 Biểu đồ khả ức chế nấm Ceratocystis sp cơng thức 30 Hình 4.7 ME 20% 34 Hình 4.8 Đối chứng nước cất 34 Hình 4.9 Hình ảnh Keo tai tượng nhiễm nấm Ceratocystis sp 35 Hình 4.10 Tỷ lệ diện tích Keo tai tượng nhiễm bệnh trung bình cặn dịch chiết 37 Hình 4.11 Thí nghiệm cặn dịch chiết chủng N31 38 Hình 4.12 Thí nghiệm đối chứng nước cất 38 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu PDA Tên đầy đủ Potato Dextrose Agar (khoai tây, đường dextrose thạch agar) CT Công thức ĐC Đối chứng TB Trung bình ME Methylene chloride MC Methanol BU Butanol VSVNS FAO Vi sinh vật nội sinh Tổ chức Lương thực Nông nghiệp liên hiệp quốc vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.1 Nghiên cứu Keo tai tượng 2.1.2 Nghiên cứu bệnh hại keo 2.1.3 Nghiên cứu nấm gây bệnh Ceratocystis sp 2.1.4 Nghiên cứu vi khuẩn nội sinh 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 2.2.1 Nghiên cứu Keo tai tượng 11 2.2.2 Nghiên cứu bệnh hại keo 13 2.2.3 Nghiên cứu nấm gây bệnh Ceratocystis sp 14 2.3.4 Nghiên cứu vi sinh vật nội sinh 16 PHẦN ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 vii 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Phương pháp tách chiết lớp chất hóa học từ dịch ni cấy vi sinh vật nội sinh 19 3.3.2 Phương pháp đánh giá khả ức chế nấm gây bệnh đĩa thạch 20 3.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu lực ức chế nấm gây bệnh đĩa thạch theo nồng độ 22 3.3.4 Phương pháp thử nghiệm khả ức chế nấm gây bệnh Ceratocystis sp Keo tai tượng 24 3.3.5 Phương pháp nội nghiệp 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Kết tách chiết lớp chất hóa học từ dịch ni cấy vi sinh vật nội sinh 26 4.2 Kết nghiên cứu khả ức chế nấm Ceratocystis sp cặn dịch chiết từ dịch nuôi cấy VSVNS phịng thí nghiệm 28 4.2.1 Kết nghiên cứu khả ức chế nấm gây bệnh Ceratocystis sp đĩa thạch 28 4.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ cặn dịch chiết từ dịch nuôi cấy vi sinh vật nội sinh tới khả ức chế nấm Ceratocystis sp 32 4.3 Kết thử nghiệm khả ức chế nấm gây bệnh Ceratocystis sp Keo tai tượng 35 PHẦN KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Tồn 41 5.3 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài sản quý thiên nhiên ban tặng, rừng ln giữ vai trị quan trọng từ xưa tới Song song với phát triển tồn cầu rừng ln giữ vai trị quan trọng sống người, giá trị kinh tế, xã hội môi trường rừng đem lại vô to lớn Rừng che phủ phần ba diện tích lục địa, thực nhiều chức năng, cung cấp dịch vụ thiết yếu trì sống trái đất Ước tính có khoảng tỷ người trái đất sống phụ thuộc vào rừng Rừng đóng vai trị quan trọng chiến chống biến đổi khí hậu tồn cầu, cung cấp O2 cho khí tổng hợp CO2 thải Rừng cung cấp nguyên liệu cho nghành công nghiệp chế biến gỗ giấy, cung cấp sản phẩm cho tiêu dùng nội địa xuất đạt giá trị cao Rừng cung cấp nơi ở, việc làm, tảng văn hoá cộng đồng dân cư khu vực rừng Theo thống kê năm 2010, giá trị xuất gỗ sản phẩm gỗ đạt 3,4 tỷ USD, tăng 31,2%; sản phẩm mây tre, cói lá, thảm đạt 169 triệu USD, tăng 16,48% so với kỳ năm trước Trong cấu giá trị nông sản xuất Việt Nam năm 2010, gỗ sản phẩm gỗ đứng vị trí thứ 3, hàng mây tre, cói lá, thảm đứng vị trí thứ 10 (Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 2003) [1] Diện tích rừng trồng keo tăng mạnh Việt Nam, Keo tai tượng (Acacia mangium), Keo tràm (Acacia auriculiformis) Keo lai lồi trồng phạm vi nước Keo tai tượng loài có phạm vi sinh thái rộng, sinh trưởng nhanh, thích ứng với điều kiện lập địa khác Keo tai tượng trồng với mục đích cải tạo mơi trường sinh thái, chống xói mịn, bảo vệ đất, giữ điều tiết nguồn nước, tạo cảnh quan 39 Để so sánh rõ công thức với cơng thức cịn lại ta nhìn vào bảng 4.8 Bảng 4.8 So sánh khả ức chế nấm Ceratocystis sp cặn dịch chiết Chủng VSV K1 K7 N25 N31 Đối chứng Cặn dịch chiết Gía trị chênh lệch S.d Sig K7 -1,40 0,99 0,15 N25 -3,36* 0,99 0,00 N31 -7,82* 0,99 0,00 Đối chứng -81,10* 1,21 0,00 K1 1,40 0,99 0,15 N25 -1,96* 0,99 0,04 N31 -6,42* 0,99 0,00 Đối chứng -79,70* 1,21 0,00 K1 3,36* 0,99 0,00 K7 1,96* 0,99 0,04 N31 -4,45* 0,99 0,00 Đối chứng -77,73* 1,21 0,00 K1 7,82* 0,99 0,00 K7 6,42* 0,99 0,00 N25 4,45* 0,99 0,00 Đối chứng -73,27* 1,21 0,00 K1 81,10* 1,21 0,00 K7 79,70* 1,21 0,00 N25 77,73* 1,21 0,00 N31 73,27* 1,21 0,00 40 So sánh cặn dịch chiết chủng N31 với N25, K1, K7 ĐC, giá trị Sig = 0,00 nhỏ 0,05, nên tỷ lệ diện tích nhiễm bệnh cặn dịch chiết chủng N31 với cặn dịch chiết lại khác rõ rệt Ta có số tỷ lệ diện tích nhiễm bệnh trung bình K1 trừ K7 -1,40%, suy tỷ lê diện tích nhiễm bệnh trung bình K7 lớn K1 1,40% So sánh K7 với N25 ta có ta có số tỷ lệ diện tích nhiễm bệnh trung bình K7 trừ N25 -1,96% , suy tỷ lê diện tích nhiễm bệnh trung bình N25 lớn K7 1,96% Cứ so sánh cặn dịch chiết lại Nhận xét: Ở phương pháp đánh giá khả ức chế nấm Ceratocystis sp cho thấy cặn dịch chiết ba chủng K1, K7 N25 có khả ức chế nấm Ceratocystis sp mạnh khác hẳn với cặn dịch chiết chủng N31 có khả ức chế thấp 41 PHẦN KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Dung môi ME MC tách chiết khối lượng cặn dịch chiết nuôi cấy VSVNS nhiều đáng kể so với dung mơi BU Trong lượng cặn dịch chiết thu nhiều từ hai chủng vi khuẩn K1 K7 Các chủng VSVNS có đường kính vịng ức chế nấm gây bệnh lớn sử dụng dung môi MC, đặc biệt dịch chiết dung môi MC 03 chủng K1, K7 N25 có khả ức chế nấm Ceratocystis sp mạnh Cặn dịch chiết chủng K7 dung môi ME MC pha nồng độ 15% 20% có hiệu lực ức chế nấm Ceratocystis sp mạnh nhất: ME20% (D = 32,0 mm), MC15% (D = 30,0 mm), MC20% (D = 26,7 mm), ME15% (D = 22,3 mm) Cặn dịch chiết 03 chủng K1, K7 N25 có khả ức chế nấm Ceratocystis sp mạnh thí nghiệm lá, khác hẳn với cặn dịch chiết chủng N31 có khả ức chế nấm bệnh thấp 5.2 Tồn Do thời gian kinh phí cịn hạn chế nên việc nghiên cứu thực phịng thí nghiệm mà chưa khảo nghiệm thực tế vườn ươm rừng trồng 5.3 Kiến nghị Cần nghiên cứu tác dụng phòng từ bệnh chết héo công thức cặn dịch chiết dịch nuôi VSVNS vườn ươm rừng trồng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Tuyển tập tiêu chuẩn công nghiệp rừng Việt Nam, tập 1, Xưởng in Trung tâm Thông tin Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, trang 38 Nguyễn Minh Chí (2007), Chọn trội, dẫn dịng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) ứng dụng công nghệ sinh học bố trí thí nghiệm xây dựng vườn giống Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Hội Nông dân Việt Nam (2011), “Hiện tượng mủ cao su - nguyên nhân cách phòng trị” Phan Thanh Hòa, Nguyễn Đức Quân, Phan Thanh Hùng (2010), Hiệu kinh tế rừng trồng thương mại huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 62/2010 Lê Minh Hải (2016), Phân lập tuyển chọn nấm nội sinh để tăng cường khả kháng bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp gây hại keo tai tượng tỉnh Thái Nguyên Khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Lộc Thị Mai Hương (2016), Phân lập tuyển chọn vi khuẩn nội sinh để tăng cường khả kháng bệnh chết héo nấm Ceratocystis Khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Lê Đình Khả cộng (2003) Giáo trình giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hồng Nghĩa (1992) Các lồi keo Acacia gây trồng có triển vọng miền Bắc nước ta Tạp chí lâm nghiệp (1), Tr 22 - 25 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả (2000) Kết khảo nghiệm lồi xuất xứ keo Acacia vùng thấp Việt Nam 43 10 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển loài Keo Acacia Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, 132 trang 11 Nguyễn Hồng Nghĩa, Phạm Quang Thu (2006) Vai trị vi khuẩn nội sinh chế kháng bệnh loét thân, cành nấm Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc gây bệnh hại keo lai 12 Hà Huy Thịnh (2006) Nghiên cứu chọn tạo giống có suất chất lượng cao cho số loài trồng rừng chủ yếu Báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 13 Phạm Quang Thu (2002) Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại Keo tai tượng Lâm trường Đạ Tẻh - Lâm Đồng Tạp chí Nơng nghiệp - PTNT số 6/2002, Tr 532 - 533 14 Phạm Quang Thu (2011) Sâu bệnh hại rừng trồng tập Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 199 trang 15 Phạm Quang Thu, Đặng Như Quỳnh Pernard dell (2012) Nấm Ceratocystis sp gây bệnh chết héo loài keo (Acacia spp.) gây trồng nhiều vùng sinh thái nước Tạp chí Viện Bảo vệ thực vật (6), Tr 532 - 533 II Tài liệu tiếng nước 16 Chanway (1996), Endophytes: They are not just fungi Canadian Journal of Botany 74: 321 - 322 17 Kile, G.A., 1993 Plant diseases caused by species of Ceratocystis sensu stricto and Chalara In: Wingfield, M.J., Seifert, K.A., Webber, J.F.(Eds.), Ceratocystis and Ophiostoma: Taxonomy, Ecology and Pathogenicity The American Phytopathology Society, St Paul, Minnesota,pp 173 - 183 18 Khamis bin Selamat, (1991), Trials of Acacia mangium at the Saba Forestry Development Authority, Turnbull, J.W (ed), Advances in Tropical Acacia Research, ACIAR Proceedings No.35, p 224 - 226 44 19 Kile, G.A., 1993 Plant diseases caused by species of Ceratocystis sensu stricto and Chalara In: Wingfield, M.J., Seifert, K.A., Webber, J.F.(Eds.), Ceratocystis and Ophiostoma: Taxonomy, Ecology and Pathogenicity The American Phytopathology Society, St Paul, Minnesota, pp 173 - 183 20 Marin,M.,Castro, B., Gaitan, A.,Preisig, O., Wingfield, B.D.,Wingfield, M.J.,2003 Relationship of Ceratocystis fimbriata isolates from Colombian coffee-growing regions based on molecular data and pathogenicity Phytopathology 151, 395 - 405 21 Miss Yuparet Puangmali (1999) Insolation and selection of some Herbal Endophytic Bacteria Capable of Producing L-Asparaginase 22 Old K.M., Lee, S.S., Shama, J.K & Yuan, Z.Q 2000 A manual of diseases of tropical acacias in Australia, South-East Asia and India Zakarta, Inodesia, CIFOR 23 Racz, K.I and Zakaria Ibrahim Growth of Acacia mangium in Peninsular Malaysia P.154 - 166 in J Turbull, Australian Acacias in Developing Countries ACIAR Canberra (1986) 24 Roger L (1953, 1954), Phytopathologie dis payschaud, (Tomei, ii, iii), Pari 25 Roux,J., Wingfield, M.J, Bouillett, J.P.,Wingfield, B.D., Alfenas, A.C.,2000 A serious new disease of Eucalyptus caused by Ceratocystis fimbriata in Central Africa Forest Pathology 30, 175 - 184 26 Tarigan, M., Roux, J., Van Wyk, M., Tjahjono,B., Wingfield, M.J., 2010a A new wilt and die-back disease of Acacia mangium associated with Ceratocystis manginecans and C acaciivora sp nov in Indonesia SAJB00591; No of Pages 13 27 Tarigan, M., Van Wyk, M., Roux, J., Tjahjono, B., Wingfield, M.J., 2010b Three new Ceratocystis spp in the Ceratocystis moniliformis complex from wounds on Acacia mangium and A crassicarpa Mycoscience 51, 53 - 67 45 28 Thu, P.Q Quynh, D.N., Fourie, A., Barnes, I and Wingfield, M.J., 2014 Ceratocystis wilt - a new and serious threat to Acacia plantations in Vietnam: taxonomy and pathogenicity, Sustaining the future of Acacia plantation forestry, International conference Working party 2.08.07: Genetics and sivilculture of Acacia - ACACIA, Hue, Vietnam, p 43 29 Werren, M., (1991), Plantation development of acacia mangium in Sumatra, Turnbull, J.W., (ed…), Advances in Tropical Acacia Research, ACIAR Proceedings No.35, p 107 - 109 30 Willson (1993) Fungal edophytoes: out of sight but show not me out of mind? Oikos, 68: 379 - 384 31 Zimmerman, A.,1900 Ueberdenkrebs von Coffea arabica, verursacht durch Rostrella coffeae gen et sp.n.Mededelengin uit’s Lands Plantetuin 37, 24 62 32 Jinwi Kim (2000), Isolation and purification of antifulgal compound and lactamase inhibitor from endophytic bacteria MS thesis, SNU PHỤ LỤC Phụ lục Kết nghiên cứu khả ức chế nấm Ceratocystis sp cặn dịch chiết từ dịch nuôi cấy VSVNS phịng thí nghiệm Descriptive Statistics Dependent Variable: Đường kính vòng ức chế bệnh (mm) Candichchiet Dungmoi Mean Std Deviation ME 27.7625 10.39291 MC 30.5250 9.11813 K1 BU 14.7725 4.78416 DC 13.8075 4.16969 Total 21.7169 10.64649 ME 27.2750 7.70027 MC 32.7000 8.81491 K7 BU 16.2225 4.42328 DC 12.5250 4.09037 Total 22.1806 10.45266 ME 29.2250 10.48309 MC 31.6350 8.81687 N25 BU 14.3525 4.80929 DC 12.7275 4.25706 Total 21.9850 11.35653 ME 25.8475 7.74103 MC 30.1500 9.08817 N31 BU 14.0800 4.57738 DC 10.9975 3.89717 Total 20.2688 10.36698 ME 0000 00000 MC 0000 00000 5.00 BU 0000 00000 DC 0000 00000 Total 0000 00000 ME 22.0220 13.75106 MC 25.0020 14.85952 Total BU 11.8855 7.28022 DC 10.0115 6.26145 Total 17.2303 12.88858 N 40 40 40 40 160 40 40 40 40 160 40 40 40 40 160 40 40 40 40 160 40 40 40 40 160 200 200 200 200 800 F 22.303 df1 19 Source Corrected Model Intercept Candichchiet Dungmoi Candichchiet * Dungmoi Error Total Corrected Total df2 780 Type III Sum of Squares 101048.033a 237505.212 59737.226 32807.534 K1 K7 N25 N31 5.00 df 19 Mean F Square 5318.318 130.950 237505.212 5847.981 14934.306 367.721 10935.845 269.268 8503.273 12 708.606 31678.295 370231.540 132726.328 780 800 799 40.613 (I) (J) Mean Candichchiet Candichchiet Difference (I-J) K7 N25 N31 5.00 K1 N25 N31 5.00 K1 K7 N31 5.00 K1 K7 N25 5.00 K1 K7 N25 N31 Sig .000 -.4637 -.2681 1.4481* 21.7169* 4637 1956 1.9119* 22.1806* 2681 -.1956 1.7162* 21.9850* -1.4481* -1.9119* -1.7162* 20.2688* -21.7169* -22.1806* -21.9850* -20.2688* Std Error 71251 71251 71251 71251 71251 71251 71251 71251 71251 71251 71251 71251 71251 71251 71251 71251 71251 71251 71251 71251 Sig .515 707 042 000 515 784 007 000 707 784 016 000 042 007 016 000 000 000 000 000 17.448 Sig .000 000 000 000 000 95% Confidence Interval Lower Upper Bound Bound -1.8624 9349 -1.6668 1.1305 0495 2.8468 20.3182 23.1155 -.9349 1.8624 -1.2030 1.5943 5132 3.3105 20.7820 23.5793 -1.1305 1.6668 -1.5943 1.2030 3176 3.1149 20.5863 23.3837 -2.8468 -.0495 -3.3105 -.5132 -3.1149 -.3176 18.8701 21.6674 -23.1155 -20.3182 -23.5793 -20.7820 -23.3837 -20.5863 -21.6674 -18.8701 Candichchiet 5.00 N31 K1 N25 K7 Sig N 160 160 160 160 160 0000 Subset 20.2688 1.000 1.000 21.7169 21.9850 22.1806 544 Phụ lục Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ cặn dịch chiết từ dịch nuôi cấy vi sinh vật nội sinh tới khả ức chế nấm Ceratocystis sp Genstat Release 3.2 (PC/Windows NT) 12 April 2017 17:11:02 Copyright 1995, Lawes Agricultural Trust (Rothamsted Experimental Station) Genstat Second Edition (for Windows) Genstat Procedure Library Release 3[3] (PL9) ***** Analysis of variance ***** Variate: v[1]; Nong - % Source of variation repl stratum d.f s.s 0.0000 m.s 0.0000 v.r F pr 0.00 repl.plot stratum seedlot 16 83.5559 2.1988 4.10

Ngày đăng: 15/05/2021, 13:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Tuyển tập tiêu chuẩn công nghiệp rừng Việt Nam, tập 1, Xưởng in Trung tâm Thông tin Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trang 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tiêu chuẩn công nghiệp rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2003
2. Nguyễn Minh Chí (2007), Chọn cây trội, dẫn dòng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) và ứng dụng công nghệ sinh học trong bố trí thí nghiệm và xây dựng vườn giống. Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn cây trội, dẫn dòng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) và ứng dụng công nghệ sinh học trong bố trí thí nghiệm và xây dựng vườn giống
Tác giả: Nguyễn Minh Chí
Năm: 2007
3. Hội Nông dân Việt Nam (2011), “Hiện tượng mất mủ cao su - nguyên nhân và cách phòng trị” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng mất mủ cao su - nguyên nhân và cách phòng trị
Tác giả: Hội Nông dân Việt Nam
Năm: 2011
4. Phan Thanh Hòa, Nguyễn Đức Quân, Phan Thanh Hùng (2010), Hiệu quả kinh tế rừng trồng thương mại ở huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế. Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 62/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả kinh tế rừng trồng thương mại ở huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế
Tác giả: Phan Thanh Hòa, Nguyễn Đức Quân, Phan Thanh Hùng
Năm: 2010
5. Lê Minh Hải (2016), Phân lập và tuyển chọn nấm nội sinh để tăng cường khả năng kháng bệnh chết héo do nấm Ceratocystis sp. gây hại cây keo tai tượng tại tỉnh Thái Nguyên. Khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và tuyển chọn nấm nội sinh để tăng cường khả năng kháng bệnh chết héo do nấm Ceratocystis sp. gây hại cây keo tai tượng tại tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Lê Minh Hải
Năm: 2016
6. Lộc Thị Mai Hương (2016), Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn nội sinh để tăng cường khả năng kháng bệnh chết héo do nấm Ceratocystis. Khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn nội sinh để tăng cường khả năng kháng bệnh chết héo do nấm Ceratocystis
Tác giả: Lộc Thị Mai Hương
Năm: 2016
8. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1992). Các loài keo Acacia gây trồng có triển vọng ở miền Bắc nước ta. Tạp chí lâm nghiệp (1), Tr 22 - 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loài keo Acacia gây trồng có triển vọng ở miền Bắc nước ta
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 1992
9. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả (2000). Kết quả khảo nghiệm loài và xuất xứ keo Acacia vùng thấp ở Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả (2000
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả
Năm: 2000
10. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển các loài Keo Acacia ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, 132 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phát triển các loài Keo Acacia ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2003
12. Hà Huy Thịnh (2006). Nghiên cứu chọn tạo giống có năng suất và chất lượng cao cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu. Báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn tạo giống có năng suất và chất lượng cao cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu
Tác giả: Hà Huy Thịnh
Năm: 2006
13. Phạm Quang Thu (2002). Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại Keo tai tượng ở Lâm trường Đạ Tẻh - Lâm Đồng. Tạp chí Nông nghiệp - PTNT số 6/2002, Tr. 532 - 533 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại Keo tai tượng ở Lâm trường Đạ Tẻh - Lâm Đồng
Tác giả: Phạm Quang Thu
Năm: 2002
14. Phạm Quang Thu (2011). Sâu bệnh hại rừng trồng tập 1. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 199 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu bệnh hại rừng trồng tập 1
Tác giả: Phạm Quang Thu
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2011
15. Phạm Quang Thu, Đặng Như Quỳnh và Pernard dell (2012). Nấm Ceratocystis sp. gây bệnh chết héo các loài keo (Acacia spp.) gây trồng ở nhiều vùng sinh thái trong cả nước. Tạp chí Viện Bảo vệ thực vật (6), Tr.532 - 533.II. Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm Ceratocystis sp. gây bệnh chết héo các loài keo (Acacia spp.) gây trồng ở nhiều vùng sinh thái trong cả nước
Tác giả: Phạm Quang Thu, Đặng Như Quỳnh và Pernard dell
Năm: 2012
16. Chanway (1996), Endophytes: They are not just fungi. Canadian Journal of Botany 74: 321 - 322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: They are not just fungi
Tác giả: Chanway
Năm: 1996
28. Thu, P.Q. Quynh, D.N., Fourie, A., Barnes, I. and Wingfield, M.J., 2014. Ceratocystis wilt - a new and serious threat to Acacia plantations in Vietnam: taxonomy and pathogenicity, Sustaining the future of Acacia plantation forestry, International conference Working party 2.08.07:Genetics and sivilculture of Acacia - ACACIA, Hue, Vietnam, p. 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustaining the future of Acacia plantation forestry
32. Jinwi Kim (2000), Isolation and purification of antifulgal compound and lactamase inhibitor from endophytic bacteria MS thesis, SNU Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isolation and purification of antifulgal compound and lactamase inhibitor from endophytic bacteria MS thesis
Tác giả: Jinwi Kim
Năm: 2000
11. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu (2006) Vai trò của vi khuẩn nội sinh trong cơ chế kháng bệnh loét thân, cành do nấm Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc. gây bệnh hại đối với keo lai Khác
17. Kile, G.A., 1993. Plant diseases caused by species of Ceratocystis sensu stricto and Chalara. In: Wingfield, M.J., Seifert, K.A., Webber, J.F.(Eds.), Ceratocystis and Ophiostoma: Taxonomy, Ecology and Pathogenicity. The American Phytopathology Society, St. Paul, Minnesota,pp. 173 - 183 Khác
18. Khamis bin Selamat, (1991), Trials of Acacia mangium at the Saba Forestry Development Authority, Turnbull, J.W. (ed), Advances in Tropical Acacia Research, ACIAR Proceedings No.35, p 224 - 226 Khác
19. Kile, G.A., 1993. Plant diseases caused by species of Ceratocystis sensu stricto and Chalara. In: Wingfield, M.J., Seifert, K.A., Webber, J.F.(Eds.), Ceratocystis and Ophiostoma: Taxonomy, Ecology and Pathogenicity. The American Phytopathology Society, St. Paul, Minnesota, pp. 173 - 183 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN