SKKN dạy học theo chủ đề tích hợp, phát triển năng lực học sinh trong môn hóa 8 ở trường THCS

68 16 0
SKKN dạy học theo chủ đề tích hợp, phát triển năng lực học sinh trong môn hóa 8 ở trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1) Lí chọn đề tài Qua thực tế dạy học,tôi thấy việc kết hợp kiến thức mơn học “ tích hợp” vào để giải vấn đề mơn học việc làm cần thiết Điều khơng địi hỏi người giáo viên giảng dạy mơn nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức mơn giảng dạy mà cịn cần phải khơng ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để giúp học sinh phát triển lực giải tình huống,các vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Trong khơng khí đổi phương pháp dạy học nhiều môn, với việc lấy học sinh làm trung tâm để phát triển lực cho học sinh chủ động việc tiếp thu kiến thức Kiến thức đơn vị học vừa đòi hỏi học sinh tiếp cận chiều sâu lại phải đặt yêu cầu chiều rộng người học, tức có tích hợp nhiều phân mơn cụ thể ngành khoa học tự nhiên gần gũi với : hóa, sinh, lý Dạy học tích hợp định hướng dạy học giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, đời sống, thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới, phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Mức độ tích hợp theo chủ đề, chứa đựng nội dung gần môn học , gọi tích hợp liên mơn Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài : “ Dạy học theo chủ đề tích hợp, phát triển lực học sinh mơn Hóa trường THCS” 2) Mục đích nghiên cứu: Giáo dục tích hợp kiến thức mơn học vào để giải vấn đề môn học giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu vấn đề mơn học Tích hợp giảng dạy giúp học sinh phát triển lực suy nghĩ, tư duy,sự sáng tạo học tập ứng dụng vào thực tiễn Một thành tố trọng yếu đổi giáo dục công tác đổi phương pháp dạy – học.Chỉ có đổi phương pháp dạy – học tạo đổi : thực giáo dục Cốt lõi đổi phương pháp dạy - học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, tổ chức thông qua phương pháp dạy học tích cực mà đặc trưng : - Dạy - học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Dạy- học trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác, phát triển lực học sinh - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trị Mơ hình học tập tích cực theo thuyết kiến tạo (construcktivism) – Piagiê 3) Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu : hệ thống hóa kiến thức chủ đề nước Qua đồ tư duy, hình ảnh ,màu sắc giúp em rèn tốt khả tư duy, hệ thống kiến thức chủ đề, thu thập thông tin, phân tích kênh hình, làm tập thực hành, liên hệ thực tế - Khách thể khảo sát : học sinh khối trường THCS Nam Hồng - Đối tượng nghiên cứu: xây dựng thử nghiệm, rút kinh nghiệm chuyên đề cấp trường khối theo đạo Ban giám hiệu trường Nam Hồng 4) Phạm vi nghiên cứu : - Học sinh khối trường THCS Nam Hồng - Chủ đề : nước 5) Giả thiết khoa học : Việc nghiên cứu theo chủ đề tích hợp, phát triển lực học sinh làm tốt học sinh học nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa không gây tải, nhàm chán, vừa hiểu tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn 6) Nhiệm vụ nghiên cứu: 6.1 Làm cho trình học tập có ý nghĩa cách gắn học tập với sống hàng ngày, quan hệ với tình cụ thể mà học sinh gặp sau này, hoà nhập giới học đường với giới sống 6.2 Phân biệt cốt yếu với quan trọng Cái cốt yếu lực cần cho học sinh vận dụng vào xử lí tình có ý nghĩa sống, đặt sở khơng thể thiếu cho q trình học tập Trong thực tế nhà trường có nhiều điều dạy cho học sinh không thật có ích, ngược lại có lực không dành đủ thời gian Chẳng hạn tiểu học, học sinh biết nhiều quy tắc ngữ pháp đọc diễn cảm văn, học sinh biết có bao nhiên centimét kilômét lại không mét chừng dài gang tay 6.3 Dạy sử dụng kiến thức tình cụ thể Thay tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại,dạy học tích hợp trọng tập dượt cho học sinh vận dụng kiến thức kĩ học vào tình thực tế, có ích cho sống sau làm công dân, làm người lao động, làm cha mẹ, có lực sống tự lập 6.4 Xác lập mối liên hệ khái niệm học Trong q trình học tập, học sinh học môn học khác nhau, phần khác môn học học sinh phải biểu đạt khái niệm học mối quan hệ hệ thống phạm vi môn học môn học khác Thông tin đa dạng, phong phú tính hệ thống phải cao, có em thực làm chủ kiến thức vận dụng kiến thức học phải đương đầu với tình thách thức, bất ngờ, chưa gặp Dạy học theo chủ đề “tích hợp” vấn đề mẻ giáo dục quan tâm, vừa thử nghiệm vừa rút kinh nghiệm, giáo viên cần tham khảo môn học khác có liên quan đến dạy, mở mang kiến thức xã hội 7) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp vấn, tọa đàm - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp kiểm tra sư phạm Nghiên cứu tài liệu mạng intenet quan sát, vấn, điều tra bảng hỏi dạy học sinh Sau sử dụng thống kê để xử lý số liệu thu rút kinh nghiệm cho dạy sau Phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp yêu cầu giáo viên ý hướng dẫn học sinh tìm hiểu, chiếm lĩnh tri thức kĩ đặc thù phân môn, học cụ thể Đồng thời phải biết khai thác yếu tố chung, yếu tố có mối liên hệ phân mơn, học khác loại Từ giúp hình thành hệ thống tri thức , kĩ cho học sinh NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dạy học theo hướng tích hợp triết lý (trào lưu suy nghĩ) Ken Wilber đề xuất Lý thuyết tích hợp tìm kiếm tổng hợp tốt thực “xưapre-modern, nay-modern, mai sau- postmodern” Nó hình dung lý thuyết vật cung cấp đường hướng kết hợp nhiều mô thức rời rạc thành mạng hoạt động phức hợp, tương tác nội nhiều cách tiếp cận Lý thuyết tích hợp nhiều nhà thực hành lý thuyết áp dụng 35 lĩnh vực chun mơn học thuật khác (Esbjưrn-Hargens, 2010) Điều quan trọng hơn, tích hợp tiến trình tư nhận thức mang tính chất phát triển tự nhiên người lĩnh vực hoạt động họ muốn hướng đến hiệu chúng Quan điểm tích hợp cho phép người nhận điều then chốt mối liên hệ hữu thành tố hệ thống tiến trình hoạt động thuộc lĩnh vực Việc khai thác hợp lý có ý nghĩa mối liên hệ dẫn nhà hoạt động lý luận thực tiễn đến phát kiến mới, tránh trùng lắp gây lãng phí thời gian, tài nhân lực Đặc biệt, quan điểm dẫn người ta đến việc phát triển nhiều loại hình họat động, tạo mơi trường áp dụng điều lĩnh hội vào thực tiễn, nhờ tác động thay đổi thực tiễn Do vậy, tích hợp vấn đề nhận thức tư người, triết lý/nguyên lý chi phối, định hướng định thực tiễn hoạt động người Lý thuyết tích hợp ứng dụng vào giáo dục trở thành quan điểm (một trào lưu tư tưởng) lý luận dạy học phổ biến giới Xu hướng tích hợp gọi xu hướng liên hội thực nhiều bình diện, cấp độ trình phát triển chương trình giáo dục Chương trình xây dựng theo quan điểm tích hợp, trước hết dựa quan điểm giáo dục nhằm phát triển lực người học (Rogier, 1996) Hội thảo quốc tế đón chào kỷ 21 có tên “Kết nối hệ thống tri thức giới học tập” với tham gia gần 400 nhà giáo dục thuộc 18 quốc gia tổ chức từ ngày - 8/12/2000 Manila (Philippines) Một nội dung bàn luận sôi hội thảo đường cách thức kết nối hệ thống tri thức hướng vào người học thời đại thông tin Muốn đáp ứng nhu cầu kết nối hệ thống tri thức giới học tập, đòi hỏi tư liên hội thiết kế nội dung, phương tiện nghiên cứu phương pháp giảng dạy Như thế, đứng trước nhu cầu giải mâu thuẫn kiến thức tình học tập, người học không giải theo hướng trực tuyến hay nội suy mà cịn giải cách ứng dụng cách linh hoạt khả liên hội kiến thức Tích hợp học tập Mục đích chung việc học hiểu liên kết tượng, vật Tích hợp cách tư mối liên kết tìm kiếm, vậy, tích hợp làm cho việc học chân xảy (Clark, 2002) Như thế, với định nghĩa học tập cách tìm kiếm mối liên hệ kết nối kiến thức, Clark khẳng định quy luật tích hợp tất yếu tiến trình học tập chân Cụ thể, thâm nhập có tính chất tìm tịi khám phá học sinh vào q trình kiến tạo kiến thức, học tập có ý nghĩa (meaningful learning), học sâu sắc ứng dụng (deep learning) xem chủ yếu việc dạy học hiệu Và cách tiếp cận tìm tịi-khám phá khuyến khích học sinh thơng qua q trình tìm kiếm tích cực, kết hợp mở rộng kiến thức rời rạc (Hamston & Murdoch, 1996) Nhiều nghiên cứu ứng dụng tâm lý học nhận thức vào giáo dục khẳng định: mối liên hệ khái niệm học thiết lập nhằm bảo đảm cho học sinh huy động cách hiệu kiến thức lực để giải tình huống, đối mặt với khó khăn bất ngờ, tình chưa gặp Nhờ đó, học sinh có điều kiện phát triển kỹ xun mơn, khả di chuyển Chương trình giáo dục tích hợp Theo Drake and Burns (2004), việc định nghĩa chương trình tích hợp đề tài bàn bạc từ kỷ 20 bắt đầu Hơn trăm năm qua, nhà lý thuyết đưa ba loại hoạt động tích hợp Các loại tích hợp xác lập giống tên gọi chúng thường khác Tích hợp vấn đề phương pháp mức độ Từ nhìn nhận này, Drake and Burns (2004), đề xuất định nghĩa định hướng tích hợp mà theo họ, chúng tương thích với định nghĩa nhà giáo dục đề qua nhiều thập kỷ vừa Ba loại cung cấp điểm khởi đầu cho việc hiểu cách tiếp cận tích hợp khác nhau: - Tích hợp đa mơn (Multidisciplinary Integration) - Tích hợp liên mơn: Interdisciplinary Integration - Tích hợp xun mơn (Transdisciplinary Integration) (1) Tích hợp đa mơn (The Multidisciplinary Integration) Các cách tiếp cận tích hợp đa mơn tập trung trước hết vào môn học Các môn liên quan với có chung định hướng nội dung phương pháp dạy học mơn lại có chương trình riêng Tích hợp đa mơn thực theo cách tổ chức Chuẩn từ môn học xoay quanh chủ đề, đề tài, dự án, tạo điều kiện cho người học vận dụng tổng hợp kiến thức mơn học có liên quan Có nhiều phương án khác để tạo nên chương trình tích hợp đa mơn, chúng khác mức độ nỗ lực tích hợp Những miêu tả phác họa phương án khác nhằm thực quan điểm tích hợp đa mơn Tích hợp nội môn học (Intradisciplinary Approach): Theo phương án này, môn, phần học riêng rẽ, q trình giảng dạy, tích hợp thực thông qua việc loại bỏ nội dung trùng lắp, khai thác hỗ trợ phân môn, phần phân mơn/mơn học Tích hợp đọc, viết giao tiếp ngơn ngữ nói mơn Ngơn ngữ ví dụ Giáo viên tích hợp lịch sử, địa lý, kinh tế, quyền nội chương trình mơn học Nghiên cứu xã hội Thơng qua kiểu tích hợp nội mơn học này, người học trông đợi đạt hiểu biết mối quan hệ phân môn khác mối quan hệ chúng với giới Tích hợp kiểu lồng ghép (Fusion) Theo cách tích hợp này, kỹ năng, kiến thức thái độ lồng ghép vào chương trình mơn học thường ngày Tại số trường, học sinh học thái độ tôn trọng người khác qua mơn học Chủ đề Hịa bình Tiết kiệm lượng lồng ghép học tập qua mơn học Tích hợp kiểu lồng ghép liên quan đến kĩ Tại Hoa kỳ, nhiều trường nhấn mạnh thói quen làm việc tích cực mơn học Các nhà giáo dục lồng ghép cơng nghệ vào mơn học chương trình với kĩ vi tính tích hợp vào mơn học Phát triển kĩ đọc viết xun chương trình ví dụ khác kiểu tích hợp lồng ghép Số phát hành Tháng 11/ 2002 Tạp chí Educational Leadership làm bật chủ đề “Đọc Viết lĩnh vực nội dung tập trung vào cách lồng ghép đọc viết vào chương trình mơn học” Các học dựa vào chủ đề (Theme-Based Units) Một số nhà giáo dục vượt xa mức độ xếp chuỗi nội dung kiểu môn học song hành cách hợp tác hoạch định đơn vị học đa môn Họ gọi tên cách hoạt động tập trung “Đơn vị học dựa vào chủ đề” Thường có ba lĩnh vực môn học liên quan đến việc học/ nghiên cứu đơn vị học theo chủ đề học thường kết thúc hoạt động đạt đến mức tích hợp cao Đơn vị học (units) kéo dài dăm ba tuần, tồn trường tham gia vào Một đơn vị học theo chủ đề toàn trường thực độc lập với kế hoạch học tập thường xuyên Những chương trình học tập theo chủ đề khác tiến hành khối lớp (2) Tích hợp liên mơn (Interdisciplinary Integration) Theo cách tiếp cận tích hợp liên mơn, giáo viên tổ chức chương trình học tập xoay quanh nội dung học tập chung: chủ đề, khái niệm, khái niệm kĩ liên ngành/môn Họ kết nối nội dung học tập chung nằm môn học để nhấn mạnh khái niệm kỹ liên mơn Các mơn học nhận diện được, họ cho quan trọng so với cách tiếp cận tích hợp đa mơn Tích hợp liên mơn cịn hiểu phương án nhiều mơn học liên quan kết lại thành môn học với hệ thống chủ đề định xuyên suốt qua nhiều cấp lớp Thí dụ Địa lý, Lịch sử, Sinh học, Xã hội, Công dân giáo dục, Hố, Lý, tích hợp thành mơn “Nghiên cứu xã hội mơi trường” chương trình giáo dục bậc tiểu học Anh, Úc, Singapore, Thailand (3) Tích hợp xun mơn (Transdisciplinary Integration) Trong cách tiếp cận tích hợp xun mơn, giáo viên tổ chức chương trình học tập xoay quanh vấn đề quan tâm người học Học sinh phát triển kĩ sống họ áp dụng kĩ môn học liên môn vào ngữ cảnh thực tế sống Hai đường dẫn đến tích hợp xuyên môn: học tập theo dự án (project-based learning) thương lượng chương trình học (negotiating the curriculum) Học tập theo dự án Trong học tập theo dự án, học sinh cho hội giải vấn đề địa phương Một số trường gọi học tập dựa vào vấn đề học tập dựa vào nơi sinh sống Theo Chard (1998), việc hoạch định chương trình học theo dự án tiến hành qua ba bước: Giáo viên học sinh chọn đề tài nghiên cứu theo mối quan tâm học sinh, chuẩn chương trình nguốn tài nguyên địa phương Giáo viên nhận diện điều học sinh biết giúp họ đưa câu hỏi để tìm kiếm, khám phá Giáo viên cung cấp nguồn cho học sinh cho họ hội làm việc lĩnh vực chuyên môn Học sinh chia sẻ, trao đổi công việc với người khác thông qua hoạt động có tính tích hợp cao Học sinh trưng bày kết tìm thấy được, tổng quan đánh giá dự án thực Thương lượng chương trình học Theo cách học tích hợp này, vấn đề/câu hỏi học sinh đặt hình thành nên sở chương trình học Mark Springer, giáo viên trường Radnor, Pennsylvania, thương lượng chương trình học với học sinh (Brown, 2002) Springer dẫn đến chương trình nước biết đến, Đường phân thủy- Watershed, kéo dài 11 năm Chương trình ơng Những ý tưởng dị tìm- Soundings Trong Soundings, học sinh lớp phát triển chương trình học riêng mình, Các chủ đề mà học sinh phát triển bao gồm “Bạo lực Văn hóa chúng ta”, “Các vấn đế y tế ảnh hưởng đến sống chúng ta”; “Những mơi trường ngồi hành tinh tồn tại” Vấn đề dạy học theo chủ đề tích hợp vấn đề mẻ, Bộ giáo dục phát động nghiên cứu năm học 2013- 2015 SKKN góp phần để nâng cáo hiệu vấn đề nghiên cứu ứng dụng vào thực tế địa phương, nhà trường, đối tượng học sinh giáo viên 2.Một số khái niệm, luận điểm, luận liên quan đến đề tài Theo báo cáo kết nhóm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Hội thảo “Dạy học tích hợp- Dạy học phân hóa chương trình giáo dục phổ thông” Bộ GD-ĐT tổ chức vào tháng 12/2012, CTGDGPT sau 2015, “Dạy học tích hợp q trình dạy học giáo viên tổ chức hoạt động để học sinh huy động nội dung, kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thơng qua hình thành kiến thức, kĩ từ phát triển lực cần thiết” Nhóm nghiên cứu Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 2012) Định hướng tích hợp thực chương trình giáo dục phổ thơng theo hình thức mức độ tích hợp phạm vi hẹp tích hợp phạm vi rộng Hai hướng tích hợp phần tương thích với định hướng tích hợp đa mơn tích hợp liên mơn đề cập Phương án tích hợp đề xuất cho việc phát triển chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam sau 2015 ba cấp: tiểu học, trung học sở trung học phổ thông sau: Ở Trung học sở, tương tự chương trình hành tăng cường tích hợp nội mơn học Tốn, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Công nghệ, Giáo dục công dân, … lồng ghép vấn đề mơi trường, biến đổi khí hậu, kĩ sống, dân số, sức khỏe sinh sản, … vào môn học hoạt động giáo dục Hai môn học phát triển Một Khoa học tự nhiên xây dựng sở môn Vật lý, Hóa học, Sinh học chương trình hành Và môn Khoa học xã hội xây dựng sở môn học Lịch sử, Địa lý chương trình hành thêm số vấn đề xã hội Theo hướng tích hợp, nhiều nước kể khu vực Đông Nam Á, đưa vào trường trung học môn học khoa học tự nhiên (tích hợp lí, hố, sinh, địa chất, thiên văn), khoa học xã hội nhân văn (tích hợp sử, địa, giáo dục công dân, xã hội học) Kinh nghiệm nước cho thấy việc dạy học tích hợp môn học giúp cho học sinh dễ vận dụng kiến thức vào thực tiễn vấn đề nảy sinh đời sống, sản xuất liên quan với lĩnh vực tri thức mà thường đòi hỏi vận dụng tổng hợp tri thức thuộc số môn học khác CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 2.1 Đặc điểm chung trường, lớp 2.1.1 Thuận lợi: - Trường THCS Nam Hồng nằm địa bàn xã Nam Hồng, ngơi trường có lịch sử lâu - Trường công nhận trường chuẩn quốc gia, đơn vị anh hùng với lớp học, phịng chức phịng mơn phục vụ cho việc học tập HS - Ban giám hiệu trường quan tâm đến công tác giảng dạy học giáo viên học sinh 2.1.2 Khó khăn: - Học sinh làm quen tiếp cận với chủ đề tích hợp, phát triển lực 2.2 Thực trạng việc tích hợp liên mơn, phát triển lực cho học sinh Trước hết, chủ đề tích hợp liên mơn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp liên mơn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Đối với giáo viên ban đầu có chút khó khăn việc phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc mơn học khác Tuy nhiên khó khăn bước đầu khắc phục dễ dàng hai lý do: Thứ nhất, q trình dạy học mơn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác có am hiểu kiến thức liên mơn Thứ hai, với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trị giáo viên khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh ngồi lớp học Vì vậy, giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Như vậy, dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn mơn học mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên môn 2.3 Nguyên nhân thực trạng: Thực trạng xuất phát tử nhiều nguyên nhân khác nhau, kể tới tâm lý giáo viên học sinh.Bên cạnh đó, chủ đề tích hợp ,phát triển lực học sinh cịn nên chưa phát triển mức CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 3.1 Xác định mục tiêu học tập Cần quan niệm rõ mục tiêu dạy học hướng tới mục tiêu học tập mơn trị (chứ khơng phải thầy), giáo viên phải hình dung sau học xong học, học sinh phải có kiến thức, kỹ năng, thái độ gì, mức độ Mục tiêu đề cho học sinh, thông qua hoạt động học tập tích cực, xác định mục tiêu học tập cần : Lấy trình độ học sinh chung lớp làm cứ, phải hình dung thêm u cầu phân hố nhóm học sinh có trình độ kiến thức tư khác để HS làm việc với nỗ lực trí tuệ vừa với sức Chú trọng đồng đến lĩnh vực : kiến thức, kỹ năng, tư thái độ Mỗi lĩnh vực GV nên cụ thể hoá mức độ cho đánh giá cụ thể tốt, qua có thơng tin phản hồi nhận thức học sinh sau nội dung dạy học Tránh xây dựng mục tiêu chung chung cho nhiều học, khái quát cho nhiều nội dung dạy học, xa rời nội dung phương pháp dạy học, mang nặng tính chủ quan giáo viên Môi trường học tập phải tạo nên gắn kết nội dung phương pháp dạy học, sở để giáo viên chủ động đổi hình thức tổ chức giáo dục làm cho việc học tập học sinh trở nên lý thú, có hiệu thiết thực Xác định mục tiêu học tập cụ thể, sát hợp với yêu cầu chương trình, với điều kiện hồn cảnh dạy học tốt Mục tiêu xác định để thầy đánh giá kết điều chỉnh hoạt động dạy, trò tự đánh giá kết điều chỉnh hoạt động học, bước thực nhiệm vụ, nhằm đạt mục đích dạy học cách vững 3.2 Dự kiến hoạt động học tập Để đạt đến mục tiêu dạy học thơng qua phương pháp dạy học tích cực,giáo viên phải chủ động dự kiến hoạt động học tập học sinh tiết học Có thể nói hoạt động học tập trọng tâm hoạt động dạy học, qua giáo viên thể ý đồ phương pháp giúp học sinh đạt mục tiêu học tập Mỗi hoạt động học tập tình gợi động học tập; hoạt động học tập thường gồm nhiều hoạt động thành phần với mục đích riêng; thực xong hoạt động thành phần mục đích chung hoạt động thực Vì thế,giáo viên phải có đầu tư chất lượng kết hoạt động, suy nghĩ công phu khả diễn biến hoạt động đề cho học sinh dự kiến giải pháp điều chỉnh để đảm bảo thời gian 3.3 Ứng dụng tốt công nghệ thông tin giảng dạy Giáo viên tự học hỏi CNTT theo mạng Intenet đạo PGD có lớp tập huấn 10 giảm Nếu nước mưa có độ PH 5,6 gọi mưa axit Do có độ chua lớn, nước mưa hịa tan số bụi kim loại oxit kim loại có khơng khí làm cho nước mưa trở nên độc cối, vật nuôi người Trong đề tài “Đánh giá trạng mưa axit Việt Nam” Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường, thành phố công nghiệp lớn Hà Nội; Hải Phòng; Đà Nẵng; Thành Phố Hồ Chí Minh Lượng mưa axit ln cao gấp tới lần so với khu vực có giá trị sinh thái cao Cúc Phương, Nha Trang, Cà Mau… Theo em tượng mưa axit văn đề cập đến loại đơn chất, hợp chất nào? Chất oxit axit, chất oxit bazơ, oxit tác dụng vào nước Câu 14: Từ đoạn văn trên, Có nhiều giải pháp cho góp phần ngăn ngừa tượng mưa axit Khoanh trịn “Có” “Khơng” ứng với trường hợp Giải pháp có góp phần ngăn ngừa tượng mưa axit hay Có khơng? khơng Cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định phát thải nhằm Có / Khơng hạn chế tối đa phát tán SOx NOx vào khí Lắp đặt thiết bị khử hấp thụ SOx NOx Có / Khơng Khơng cho phép nhà máy có lượng khí thải SO x NOx Có / Khơng ngồi mơi trường hoạt động Nâng cao chất lượng nhiên liệu hóa thạch cách loại bỏ Có / Khơng triệt để lưu huỳnh nitơ có dầu mỏ than đá trước sử dung Các nhà máy phải xây dựng ống khói thật cao để khí SO x Có / Khơng NOx phát tán nhanh III Mức độ vận dụng thấp Câu Các biện pháp khắc phục ô nhiễm mơi trường nước: A Xử lí nước thải cơng nghiệp, sinh hoạt trước đưa ngồi mơi trường B Thu gom rác thải nông nghiệp, vỏ thuốc trừ sâu, thuốc bảo thực vật không thải khu vực nước mặt C Nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường nước D Tất đáp án 54 Câu Các biện pháp để nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường nước: A Tuyên truyền cho người dân biết tác hại nhiễm mơi trường nước B Khuyến khích người dân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường nước: khơng vứt rác xuống sơng, ngịi, thu gom rác thải C Nâng cao ý thức trách nhiệm người dân hành vi ảnh hưởng đến môi trường D Cả đáp án A, B, C Câu Người dân làng nghề ý thức tình trạng nhiễm mơi trường thái độ họ: A Khơng có thái độ B Quan tâm, lo lắng đến vấn đề môi trường chưa có biện pháp khắc phục mưu sinh C Có quan tâm khơng có khả giải D Có quan tâm tiếc tiền đầu tư thiết bị xử lí khơng có khả giải Câu 4.Nước thải làng nghề truyền thống Việt Nam chủ yếu: A Đã xử lí cơng nghệ tiên tiến B Xử lí cách thơ sơ C Thải trực tiếp ngồi mơi trường D Thu gom khơng xử lí Câu Để khắc phục tình trạng nhiễm nguồn nước quan trọng ý thức thái độ của: A Các hộ sản xuất B Lãnh đạo địa phương C Cộng đồng xã hội Câu 6: Trong oxit sau, oxit tác dụng với nước Nếu có viết PTPƯ gọi tên sản phẩm tạo thành : SO2, Na2O, Al2O3, CuO, CaO, P2O5, CO2, Fe Câu 7: Có hóa chất khơng màu đựng ống nghiệm khơng nhãn sau: H2SO4, NaOH, H2O Bằng phương pháp hóa học em nhận biết ống nghiệm không nhãn Câu 8: Để có dung dịch chứa 16g NaOH cần phải lấy gam Na 2O cho tác dụng với nước? Câu 9: Tính thể tích khí hiđrơ khí oxi (đktc) thu phân hủy 1,8g nước? 55 Câu 10: Tính thể tích khí hiđrơ khí oxi (đktc) cần tác dụng với để tạo 1,2g nước? Câu 11 : Cho lượng nhỏ kim loại Na vào nước nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein, thấy có 1,12 lít khí H2 điều kiệu tiêu chuẩn tạo thành a Nêu tượng xảy viết PTPƯ b Tính khối lượng NaOH tạo thành c Dẫn lượng khí qua gam bột đồng oxit CuO đun nóng, tính khối lượng kim loại tạo thành II Mức độ vận dụng cao Câu 1: Tại lại phải lau dầu miếng Natri trước cho kim loại Na tham gia phản ứng với nước Câu 2: Tại lấy miếng CaO hạt đỗ xanh để phản ứng? Câu 3: Phản ứng CaO với nước phải dùng bát sứ để làm thí nghiệm Dung ống nghiệm có khơng Câu 4: Cho nổ hỗn hợp gồm 1mol hiđrơ 14 lít khí oxi (đktc) a )Có gam nước tạo thành? b ) Chất khí cịn dư dư lít? Câu 5: Viết PTHH thực chuyển háo sau , ghi rõ điều kiện có: 1) 2) S 3) P ) Na K (1) (1) SO2 (1) (1) K2O (2) (2) KOH SO3 P2O5 (2) H3PO4 NaOH (2) Na2O (3) H2SO4 (3) Câu 6: Cho 0,3g kim loại R có hóa trị khơng đổi tác dụng hết với H 2O thu dung dịch bazơ 168ml H2 (đktc) Xác định tên R Câu 7: Cho hỗn hợp chứa 4,6g Natri 3,6g Kali tác dụng với nước: a) Viết phương trình hóa học b) Tính VH2 thu (đktc) c) Dung dịch sau phản ứng làm biến đổi màu giấy quỳ tím nào? Câu 8: Cho 17,2g hỗn hợp Ca, CaO tác dụng lượng dư H 2O thu 3,36 l H2 (đktc) 56 a) Tính khối lượng chất hỗn hợp b) Tính khối lượng bazơ thu Câu 9: Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 112 lít H2 1,68 lít khí oxi (đktc) Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng đốt cháy kết thúc C Câu 10: Hãy xác định cơng thức hóa học thích hợp A, B, C, D thí nghiệm hình vẽ Nêu tượng thí nghiệm viết phương trình hóa học B A Câu 11: Tính chất nước dụng cụ sau, điền chất hóa học cần thiết chứa dụng cụ sau Viết phương trình hóa học, gọi tên sản phẩm B A Câu 12: Nếu cho 2kg vôi sống CaO tác dụng với nước Em tính lượng Ca(OH)2 thu theo lý thuyết Biết vơi sống có 10% tạp chất không tác dụng với nước PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục tiết NHÓM: ……………… PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu tổng hợp nước - Thời gian : phút Hãy xem video mơ tả thí nghiệm tổng hợp nước, trả lời câu hỏi sau? Câu 1: Trước phản ứng tỉ lệ thể tích khí hiđrơ khí oxi nào? Câu 2: Khi đốt hỗn hợp khí oxi tia lửa điện, có tượng gì? STT Tên thí nghiệm PTHH Kết luận Phản ứng nước với natri (Na) Phản ứng nước với canxioxit (CaO) 57 Nước tác dụng với …… tạo thành …… Nước tác dụng với …… tạo thành……… Phản ứng nước với điphotpho pentaoxit (P2O5) Nước tác dụng với ……… tạo thành… … Câu 3: Mực nước ống dâng lên có đầy ống khơng? Câu 4: Đưa tàn đóm đỏ vào phần chất khí cịn lại, có tượng gì? Vậy khí cịn dư khí nào? Phụ lục tiết GÓC QUAN SÁT NHÓM: ……………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Tìm hiểu tính chất hố học nước) GĨC PHÂN TÍCH NHĨM: ……………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Tìm hiểu tính chất hố học nước) Tính chất hóa học nước a Tác dụng với kim loại + Nước tác dụng với natri tạo thành PTHH: * Nhận xét: Nước tác dụng với số …… b Tác dụng với oxit bazơ +Nước tác dụng với canxioxit (CaO) tạo thành………… 58 PTHH: * Nhận xét : Nước phản ứng với số……………tạo thành……………………… Hợp chất tạo do………… hóa hợp với nước thuộc loại bazơ Dung dịch bazơ làm quỳ tím thành xanh, làm dung dịch phenolphtalentin hóa hồng c Tác dụng với oxit axit +Nước tác dụng với điphotphopentaoxit (P2O5) tạo thành………… PTHH: * Nhận xét : Nước phản ứng với số……………tạo thành……………………… Hợp chất tạo do………… hóa hợp với nước thuộc loại axit Dung dịch axit làm quỳ tím thành đỏ GÓC TRẢI NGHIỆM NHÓM: ……………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Tìm hiểu tính chất hố học nước) Tên thí Cách tiến hành nghiệm Hiện tượng phương trình phản ứng - Cho nước vào lọ thủy tinh, khoảng 1/3 lọ Hiện tượng: - Dùng giấy lọc lau dầu mẩu Na ……… dùng kẹp sắt kẹp miếng Na ( nhỏ hạt ………………………… đỗ) cho vào lọ nước ………………………… - Dùng ống nhỏ giọt lấy dung dịch lọ ……… ……… Nước thủy tinh, nhỏ 2-3 giọt lên mẩu giấy quỳ tím ………………………… tác dụng đặt mảnh kính Quan sát thay đổi ………………………… với natri màu giấy quỳ tím chỗ có dung dịch ……… (Na) phản ứng nhỏ vào với chỗ khơng có dung Phương trình phản ứng dịch ………………………… - Nhỏ vào dung dịch lọ 1-2 giọt …………………… dung dịch phenolphthalein  Quan sát tượng Viết PTHH - Cho hai mẩu nhỏ vôi sống ( hạt ngô) Hiện tượng: vào bát sứ ………………………… - Dùng ống nhỏ giọt lấy khoảng 3-4ml nước ………………………… nhỏ từ từ giọt nước vào mẩu CaO ……………….……… bát sứ hết Quan sát biến ………………………… ………… đổi CaO Nước tác dụng - Dùng ống nhỏ giọt lấy dung dịch bát Phương trình phản ứng với CaO sứ nhỏ 2-3 giọt lên mẩu giấy quỳ tím đặt ………………………… 59 mảnh kính Quan sát thay đổi màu …………… … giấy quỳ tím chỗ có dung dịch phản ứng nhỏ vào với chỗ khơng có dung dịch - Nhỏ tiếp 2-3 giọt dung dịch phenolphthalein vào dung dịch bát sứ Quan sát chuyển màu dung dịch - Cho nước (2-3 ml) vào lọ thủy tinh Hiện tượng: chứa oxi ………………………… - Lấy vào muỗng sắt photpho đỏ ……… .……… ……… ( khoảng hạt đậu đen) ………………………… - Đốt cho photpho đỏ cháy ngồi khơng khí …… ……….……… đưa nhanh vào lọ thủy tinh, đậy nhẹ nút ………………………… cao su Quan sát tượng photpho đỏ tiếp …… tục cháy lọ thủy tinh 3.Nước Phương trình phản ứng Lắc cho P O tan hết nước tác dụng ………………………… với P2O5 - Mở nắp lọ, dùng ống nhỏ giọt lấy dung …………… dịch lọ nhỏ 1-2 giọt lên mẩu quỳ tím đặt mảnh kính - Nhỏ tiếp 1-2 giọt dung dịch phenolphtalentin vào dung dịch lại lọ - Quan sát tượng Viết PTHH Phụ lục tiết 3, PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Vai trị nước sống) Nhóm: …………… Thời gian: phút Câu 1: Điều xảy sống người thiếu nước? 60 Uống nước đầy đủ Thiếu nước Câu 2: Điều xảy sống thực vật thiếu nước? 61 Câu 3: Điều xảy sống động vật thiếu nước? PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Vai trò nước đời sống sản xuất) Nhóm:………… Thời gian: phút Quan sát hình ảnh sau: Em nêu lên vai trò Nước đối với: đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải 62 63 KẾT LUẬN THỰC HIỆN Sau thời gian nghiên cứu thực với đối tượng học sinh lớp trường THCS Nam Hồng năm học 2014- 2015 với cách thức sau: - Đối với lớp 8C,8D thực - Đối với lớp 8A, 8B thường xuyên thực Các mức độ Lớp thực Lớp thực Hứng thú học tập mơn Tăng lên đáng kể Không tăng Năng lực tư học Tăng rõ rệt Chậm Năng lực sáng tạo Đa dạng, phong phú Ít Năng lực giải vấn đề Nhanh nhẹn, có chiều sâu Chậm Năng lực tính tốn Nhanh ,khoa học Chủ yếu máy móc Cơng tác giáo dục tư tưởng Học sinh có tình cảm, thái độ đắn học, Học sinh có thái độ đắn Qua trình thực hiện, kết đáng mừng số học sinh có hứng thú học tập môn tăng, số chất lượng dạy học môn tăng KẾT LUẬN 64 Chủ đề dạy thử nghiệm thu số thành công song không tránh hạn chế Nó địi hỏi phải có hợp tác hai phía thầy trị, mối quan hệ cố qua thời gian định Tóm lại, để đạt mục tiêu đào tạo chung với yêu cầu trên, giáo viên cần có nhiều cố gắng nỗ lực tìm tịi nắm vững yêu cầu kiến thức kĩ học cụ thể, từ tìm tịi, lựa chọn phương pháp thích hợp q trình dạy học Cần đầu tư cho khâu chuẩn bị dạy khâu thiết dạy học để phát huy tối đa lực tìm tịi sáng tạo học sinh.Thành cơng chủ đề dạy sau học, học sinh có đủ kiến thức lực để tự khám phá hay đẹp tác phẩm văn chương tự tạo lập văn tình mà đời sống đặt cho em Mặc dù có nhiều cố gắng, song thân trẻ, kinh nghiệm cịn chưa nhiều nên cịn có điểm chưa sâu, chưa tồn diện Rất mong đóng góp quý cấp đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 - Sách giáo khoa Hóa 8,9 – NXB Giáo dục Sách giáo viên Hóa 8,9 – NXB giáo dục Đĩa CD thực hành thí nghiệm trường THCS Bài tập Hóa học 8,9 Tài liệu tập huấn theo định hướng phát triển lực cho học sinh Một số báo ,mạng internet MỤC LỤC – CHÚ THÍCH 66 NỘI DUNG Mở đầu 1.Lí chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học 6.Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận Lịch sử vấn đề nghiên cứu Một số khái niệm, luận điểm, luận liên quan đến đề tài nghiên cứu Chương 2: Thực trạng dạy học theo chủ đề tích hợp, phát triển lực cho học sinh 2.1 Đặc điểm chung trường lớp 2.2 Thực trạng việc tích hợp liên mơn 2.3 Ngun nhân thực trạng Chương 3: Đề xuất biện pháp hoạt động dạy học theo chủ đề tích hợp phát triển lực 3.1 Xác định mục tiêu học tập 3.2.Dự kiến hoạt động học tập 3.3 Ứng dụng tốt công nghệ thông tin giảng dạy Chủ đề : nước Phần phụ lục Kết luận thực Kết luận Tài liệu tham khảo Chú thích : Trường THCS : Trường THCS Nam Hồng PP : phương pháp KT : kĩ thuật XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 67 TRANG 1 2 3 5 10 10 10 10 12 12 12 13 14 - 59 60 66 67 68 Nam Hồng, ngày tháng năm 2015 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết : Bùi Thị Tuyết 68 ... ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực sáng tạo - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực tự quản lý - Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực giao... hướng lực cần phát triển Học xong chủ điẻm học sinh phát triển lực sau: Nhóm lực chung Nhóm lực chuyên biệt - Năng lực tự học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tính... triển lực Học xong chủ điểm học sinh phát triển lực sau: Nhóm lực chung Nhóm lực chuyên biệt - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực sáng tạo - Năng

Ngày đăng: 15/05/2021, 10:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -     Tích hợp liên môn: Interdisciplinary Integration

  • (2)   Tích hợp liên môn (Interdisciplinary Integration)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan