Hoạt động 1: Sự phân hủy nước ( 15 phút)
- Phương pháp dạy học: Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu, PP thảo luận nhóm, PP trực quan.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật KWL, KT đặt câu hỏi, KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ.
Tiến trình dạy học
Nội dung ghi bảng
Năng lực cần đạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
- GV cho HS thảo luận nhóm (dựa trên phiếu KWL). Yêu cầu HS trình bày những điều đã biết về nước .
- GV không nhận xét.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm trong SGK nêu mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm.
- Đại diện mỗi nhóm một HS trình bày.
- HS : Nghiên cứu thí nghiệm trong SGK→ nêu mục tiêu và các bước tiến hành thí
I. Thành
phần hóa học của nước 1. Sự phân hủy nước
a. Thí nghiệm:
sgk
- Năng lực hợp tác
- GV giới thiệu thiết bị điện phân nước và tiến hành thí nghiệm.
- GV hỏi:
+ Nhận xét mực nước ở hai nhánh của bình điện phân trước và sau khi phân hủy nước?
+ Theo em khí thoát ra ở mỗi nhánh là khí gì ?
+ Bằng cách nào chứng minh đó là khí hiđrô và khí oxi?
- GV tiến hành thí nghiệm chứng minh
- GV hỏi:
+ Hãy rút ra kết luận về sự phân hủy nước?
+ Tỷ lệ thể tích của các khí đó là bao nhiêu ?
+ Viết phương trình hóa học và cho biết loại phản ứng?
- GV: hỏi:
Nguồn nước sinh hoạt hiện nay trở thành vấn đề bức thiết, tình trạng thiếu nước ngày càng trở nên trầm trọng. Nguồn nước sạch đang ngày một cạn kiệt.
Vậy sự phân hủy nước thành H2 và O2 có phải là nguyên nhân gây ra tình trạng đó?
nghiệm.
- HS quan sát nhận xét.
- HS quan sát, nhận xét hiện tượng.
- HS trả lời
- HS quan sát
- HS rút ra kết luận và viết PTHH
- HS trả lời.
→ Sự phân hủy nước thành H2 và O2 không phải là nguyên nhân gây nên tình trạng thiếu nước sạch.
b. Nhận xét:
- Khi phân hủy nước thu được khí H2
và khí O2
- Thể tích khí H2 bằng 2 lần thể tích khí O2
- PTHH:
đp
2H2O 2H2 + O2
- Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng thí nghiệm và rút ra kết luận.
- Năng lực xử lí thông tin liên quan
đến thí
nghiệm.
Hoạt động 2: Sự tổng hợp nước (12 phút)
- Phương pháp dạy học: PP đàm thoại - tìm tòi, PP thảo luận nhóm, PP trực quan, PP đặt và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: KTđặt câu hỏi, KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ.
Tiến trình dạy học
Nội dung ghi bảng
Năng lực cần đạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh - GV chiếu hình vẽ
5.11a/SGK và mô tả thí nghiệm tổng hợp nước.
- GV chia HS làm 4 nhóm quan sát video thí nghiệm (TN mô tả) và hoàn thành phiếu học tập số 1 (Phụ lục 01)
- GV tổ chức thảo luận nhóm và báo cáo kết quả.
- GV hỏi:
+ Nhận xét về tỉ lệ thể tích khí H2 và O2 trong phản ứng?
+ Viết PTHH và cho biết loại phản ứng?
+ Cộng đồng đang kêu gọi sử dụng nước sạch tiết kiệm. Vậy chúng ta chỉ cần tổng hợp nước từ H2 và O2
thì lo gì thiếu nước. Theo em quan điểm đó có đúng không?
- GV đặt vấn đề: Qua 2 thí nghiệm sự phân hủy và sự tổng hợp nước:
+ Vậy có thể tính được thành phần khối lượng của các nguyên tố hiđrô và oxi trong nước được không?
Nếu cho VO2 = 22,4 lít
- Hs quan sát
- Hs quan sát và hoàn thành nhiệm vụ theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời
- HS lên bảng thực hiện
VO2 = 22,4 lít (đktc)
→ nO2 = 22,4/22,4
2. Tổng hợp nước
a. Thí nghiệm:
(SGK trang 122)
b. Nhận xét - Hai thể tích khí H2 đã hóa hợp với 1 thể tích O2 để tạo thành nước được biểu diễn bằng PTHH sau
2H2 + O2 2H2O
- Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng thí nghiệm và rút ra kết luận.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực xử lý thông tin liên quan
đến thí
nghiệm.
(đktc)
+ Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxi và hiđrô trong nước?
- GV gọi 1 HS nhận xét.
- GV: Từ sự phân hủy và tổng hợp nước, hãy rút ra kết luận về thành phần định tính, định lượng?
= 1 mol.
→ nH2 = 2 mol.
→ mH2 đã phản ứng = 2.2 = 4g.
mO2 đã phản ứng là
1.32 = 32g .
Tỷ lệ hóa hợp (về khối lượng) giữa hiđrô và oxi là : 4/32 = 1/8
%H =1/
(1+8).100% ≈ 11,1%
%O =8/
(1+8).100%
≈ 88,9%
- HS nhận xét
3. Kết luận Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi chúng hóa hợp với nhau
a. Theo tỉ lệ về thể tích là 2 phần khí H2 và 1 phần khí O2
b. Theo tỉ lệ khối lượng là:
1 phần H2 và 8 phần O2
CTHH của nước: H2O.
- Năng lực tính toán hóa học
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
Hoạt động 3: Tính chất vật lý ( 10 phút)
- Phương pháp dạy học: PP đàm thoại – tìm tòi, PP trực quan.
- Kĩ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi Tiến trình dạy học
Nội dung ghi bảng
Năng lực cần đạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh - GV cho HS quan sát cốc
nước cất kết hợp kiến thức thực tế và cho biết trạng thái, màu sắc, mùi vị của nước?
- GV (Tích hợp môn vật lí 6): Bài 26: sự bay hơi và sự ngưng tụ, môn khoa học lớp 4: Chủ đề “Nước”, em biết được nước có mấy trạng thái?
- GV cho HS thực hành hòa tan một số chất (đường, muối hoặc đồng sunfat khan) kết hợp thông tin SGK bổ sung tính chất vật lí của nước.
- GV (Tích hợp sinh học 6) bài 11: Sự hút nước và muối khoáng.
(?) Cây trồng có phải chỉ hút nước trong đất để phát triển xanh tốt được không?
- GV qua những điều em biết về nước (nêu trong phiếu KWL) cùng kết hợp nghiên cứu SGK liên hệ cùng một số bộ môn vật lí, sinh học.
- HS quan sát và trả lời
- HS thực hiện và trả lời câu hỏi
- HS: trả lời: vì nước có thể hòa tan nhiều muối khoáng nên cây trồng ngoài cần nước còn cần muối khoáng hòa tan trong nước để phát triển tốt
- HS lắng nghe và