Tiet 3334

6 3 0
Tiet 3334

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất hấp thụ của than gỗ, tính chất đặc biệt của C là tính khử.. Thaùi ñoä:.[r]

(1)

Ngày soạn: 24/11/2010

Tieát: 33

Bài: CÁC BON.

(KHHH: C; Nguyên tử khối: 12) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS biết đơn chất Cacbon có dạng thù hình chính, dạng hoạt động hố học cacbon vơ định hình

- Tính chất hố học Cacbon: C có số tính chất hố học phi kim, tính chất hố học đặc biệt C tính chất khử nhiệt độ cao

- Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lý tính chất hố học Cacbon 2 Kỹ năng:

-Biết suy luận từ tính chất phi kim nói chung, dự đốn tính chất hố học Cacbon

- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút tính chất hấp thụ than gỗ, tính chất đặc biệt C tính khử 3 Thái độ:

- Tạo cho học sinh hứng thú với mơn học - HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị giáo viên:

– Mẫu vật: than chì (ruột bút chì), Cacbon vơ định hình (than gỗ)

– Dụng cụ: giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, lọ khí CO2, đèn cồn, cốc thủy tinh, phễu thủy tinh, muối sắt, giấy lọc, bơng

– Hóa chất: than gỗ, bình O2, H2O, CuO, dung dịch Ca(OH)2 2 Chuẩn bị HS:

- Ơn tập tính chất hoá học phi kim - Xem trước nội dung

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1’)

Điểm danh HS; kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học… Kiểm tra cũ:(5’)

* Câu hỏi: Trình bày phương pháp điều chế Clo? * Dự kiến phương án trả lời:

a Điều chế clo phịng thí nghiệm:

- Nguyên liệu: MnO2 (hoặc KMnO4), dung dịch HCl đặc - Điều chế: MnO2(r) + 4HCl dd(đ) to MnCl2(dd) + 2H2O(l) + Cl2(k)

2KMnO4(r) + 16HCl(đ) to 2KCl(dd)+2MnCl2(dd)+5Cl2(k)+8H2O(l) -Thu khí: cách đẩy khơng khí (ngửa bình)

b Điều chế clo công nghiệp:

- Phương pháp: điện phân dung dịch NaCl bão hịa bình điện phân có màng ngăn xốp 2NaCl(dd bão hịa) + 2H2O(l)đpddcmn 2NaOH(dd) + H2(k) + Cl2(k)

3 Giảng mới:

* Giới thiệu bài: (1’) Các em tìm hiểu phi kim đại diện có nhiều ứng dụng Clo, Cacbon có nhiều ứng dụng; Cacbon có tính chất nào? ứng dụng sao?

(2)

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

7’ HĐ 1:Các dạng thù hình Cacbon:

– Giáo viên giới thiệu Cacbon dạng thù hình

– Giáo viên giới thiệu dạng thù hình Cacbon

– Yêu cầu học sinh cho biết tính chất vật lý dạng thù hình

– Học sinh ý ghi

– Học sinh ý biết: Cacbon có dạng thù hình

– Học sinh nêu:

+ Kim cương: cứng, suốt, khơng dẫn điện

+ Than chì: mềm dẫn điện

+ Cacbon vơ định hình: xốp khơng dẫn điện

I Các dạng thù hình Cacbon: Dạng thù hình ?

Dạng thù hình nguyên tố là: dạng tồn đchất khác nguyên tố hóa học tạo nên

Ví dụ : ngun tố oxi có dạng thù hình khí oxi (O2) ozon (O3)

Cacbon có dạng thù hình ? Cacbon có dạng thù hình

 Kim cương: cứng, suốt  Than chì; mềm, dẫn điện

 Cacbon vơ định hình: xốp, khơng dẫn điện

20’ HĐ 2:Tính chất Cacbon:

– Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Cho mực chảy qua lớp bột gỗ Phía có đặt cốc thủy tinh Quan sát

– Qua thí nghiệm em có nhận xét tính chất bột than gỗ – Giới thiệu: Bằng nhiều thid nghiệm khác nhau, người ta nhận thấy than gỗ có khả giữ bề mặt chất khí, chất tan dung dịch

– Giới thiệu than họat tính ứng dụng

– Thơng báo: C có tính chất hóa học phi kim: tác dụng với kim loại, hydro,…Tuy nhiên điều kiện xảy phản ứng khó khăn – Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm + Đưa mẫu than cịn tàn đỏ vào bình O2

Hiện tượng? Phương trình

+ Trộn bột CuO + C cho vào ống nghiệm có ống dẫn khí sang cốc chứa dung

– Học sinh quan sát nêu tượng: Ban đầu mực có màu tím

Dung dịch thu cốc khơng có màu

– Nhận xét: Than gỗ có tính hấp thụ màu dung dịch

– Học sinh ý

– Học sinh ý – Học sinh nghe

– Hiện tượng:

+ Tàn đóm bùng cháy Phương trình:

2

0

CO O

C t    

II Tính chất Cacbon: Tính hấp phụ:

 Than gỗ có tính hấp phụ

 Than điều chế có tính hấp phụ cao gọi than hoạt tính (than gỗ, than xương, …) dùng tẩy trắng đường, làm mặt nạ phòng độc, …

2 Tính chất hóa học: a) Cacbon t dụng với oxi: C(r) + O2(k) to CO2(k)

(3)

dịch Ca(OH)2 Đốt

nóng ống nghiệm – Giáo viên hỏi: + Vì nước vơi đục

+ Chất rắn sinh có màu đỏ chất nào? – Viết phương trình ghi rõ trạng thái, màu sắc chất – Giới thiệu: Ở nhiệt độ cao C khử số oxit kim loại khác như: PbO, ZnO, Fe2O3,…nhưng trừ

oxit kim loại mạnh (từ đầu đến Al)

– Giáo viên đưa tập: Viết phương trình phản ứng cho C phản ứng (ở nhiệt độ cao) với: oxit sắt từ, chì (II) oxi, sắt (III) oxit

+ Hiện tượng:

Hổn hợp ống nghiệm chuyển từ màu đen sang màu đỏ

Nước vơi đục – Trả lời:

+ Vì sản phẩm tạo thành có CO2

+ Chất rắn tạo thành có màu đỏ lầ Cu – Phương trình:

màu) (không (đđo (đđen (đđen ) ( ) ( ) ( ) (

2 2

k CO r Cu r C r CuO t     

– Học sinh ý

– Học sinh viết phương trình:

2 2 2 3 4 CO Pb PbO C CO Fe O Fe C CO Fe O Fe C         

 Kết luận: C có tính khử, nhiệt độ cao C khử số oxit kim loại như: Fe3O4,

ZnO, PbO, Fe2O3, … thành kim loại

tương ứng: Fe, Pb, Zn, …

5’ HĐ 3: Ứng dụng:

– Yêu cầu học sinh đọc SGK để biết ứng dụng C

? Từ dạng thù hình C, tính chất C, Hãy nêu ứng dụng C đời sống?

– Học sinh đọc SGK

HS: Làm điện cực, chất bơi trơn, ruột bút chì; Làm đồ trang sức, mủi khoan, dao cắt kính; Than hoạt tính làm chất khử màu, mùi, phòng độc; Nhiên liệu, chất khử ôxit kim loại

III Ứng dụng:

- Than chì: Làm điện cực, chất bơi trơn, ruột bút chì

- Kim cương: Làm đồ trang sức, mủi khoan, dao cắt kính

- C vơ định hình: Than hoạt tính làm chất khử màu, mùi, phịng độc; Nhiên liệu, chất khử ôxit kim loại

5’ HĐ 4: Củng cố:

? Dạng thù hình ngun tố gì? C có dạng thù hình? - Viết PTHH: a C + CuO b C + PbO c C + CO2

d C + FeO

HS trả lời Viết PTHH:

a C + 2CuO t0 > 2Cu + CO

b C + 2PbO t0 > 2Pb + CO

c C + CO2 t0 >2CO

d C + 2FeO t0 > 2Fe + CO Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)

- Học cũ Làm tập SGK

(4)

Ngày soạn: 27/11/2010

Tieát: 34

Bài:CÁC OXIT CỦA CACBON.

I MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết được: Cacbon tạo ơxit tương ứng CO CO2; CO ơxit trung tính, cĩ tính khử mạnh cịn CO2 ơxit axit tương ứng với lần axit

2. Kỹ năng:

- Biết ngun tắc điều chế khí CO2 phịng thí nghiệm cách thu khí CO2 - Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút nhận xét

- Viết PTHH chứng tỏ CO cĩ tính khử; CO2 cĩ tính chất ơxit axit Thái độ:

HS yêu thích mơn học, cẩn thận với hố chất

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị giáo viên:

– Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm có ống dẫn khí, đèn cồn – Hóa chất: CaCO3, quỳ tím, CuO, dung dịch Ca(OH)2 2 Chuẩn bị HS:

- Ơn tập tính chất hố học oxit axit - Xem trước nội dung

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tình hình lớp: (1’)

Điểm danh HS; kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học…

2 Kiểm tra cũ:(5’)

* Câu hỏi: Trình bày tính chất hóa học ứng dụng Cacbon? * Dự kiến phương án trả lời:

- Tính chất hóa học:

+ Cacbon tác dụng với oxi: C(r) + O2(k) to CO2(k)

+ Cacbon tác dụng với oxit kim loại: C có tính khử, nhiệt độ cao C cịn khử số oxit kim loại như: Fe3O4, ZnO, PbO,

Fe2O3, … thành kim loại tương ứng: Fe, Pb, Zn, …

2CuO(r) + C(r)to 2Cu(r) + CO2(k)

- Ứng dụng:

+ Than chì: Làm điện cực, chất bơi trơn, ruột bút chì

+ Kim cương: Làm đồ trang sức, mủi khoan, dao cắt kính

+ C vơ định hình: Than hoạt tính làm chất khử màu, mùi, phịng độc; Nhiên liệu, chất khử ơxit kim loại 3 Giảng mới:

* Giới thiệu bài: (1’) Chúng ta tìm hiểu tính chất kim loại Vậy, phi kim có tính chất ? * Tiến trình dạy:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

15’ HĐ 1: Cacbon oxit:

– Hỏi: CTPT, PTK Cacbonoxit

– Trả lời: + CTPT: CO + PTK: 28

I Cacbon oxit:

(5)

– Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK tính chất vật lý CO

– Giáo viên cung cấp thêm: CO khí độc Hít phải CO CO kết hợp với Hb máu ngăn không cho máu nhận cung cấp O2 cho tế bào  gây tử vong – Thơng báo tính chất hóa học CO: oxit trung tính, chất khí

-GV cho HS quan sát hình vẽ 3.11 SGK

?Hảy mơ tả cách tiến hành làm thí nghiệm, cho biết tượng xảy ra? ?Ngồi CuO bị khử CO, ơxit cịn bị khử CO nửa không?

-GV tổng kết ứng dụng CO

– Học sinh nghiên cứu cho biết tính chất vật lý CO

– Học sinh ý – Học sinh ý

- HS quan sát hình vẽ 3.11 SGK

-HS đọc thơng tin SGK

 CO chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước

 Rất độc

 dCO/CO2 = 28: 29 (CO nhẹ khơng khí)

Tính chất hóa học: a) CO oxit trung tính:

 CO không phản ứng với nước, kiềm axit

b) CO chất khử:

 Ở nhiệt độ cao, CO khử nhiều oxit kim loại:

CO(k) + CuO(r) to Cu(r) + CO2(k) 4CO(k)+ Fe3O4(r)to 3Fe(r)+ 4CO2(k)

 CO cháy với lửa xanh, tỏa nhiều nhiệt:

2CO(k) + O2(r) to 2CO2(k)

Ứng dụng:

- Làm nhiên liệu, chất khử CN - Là nguyên liệu công nghiệp hoá học

15’ HĐ 2:Cacbon dioxit:

– CTPT, PTK Cacbondioxit

– Tính chất vật lý CO2

– Cung cấp: CO2 bị nén làm lạnh  hóa rắn gọi nước đá khơ

– Tính chất hóa học CO2? Giải thích

– Trả lời: + CTPT: CO2, + PTK: 44

– Nêu: Là chất khí, khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí

– Chú ý

– CO2 có đầy đủ tính chất hóa học oxit axit Vì CO2 oxit axit

+ Tác dụng với H2O: CO2+H2O H2CO3

II Cacbon dioxit:

 Công thức phân tử: CO2  Phân tử khối: 44

Tính chất vật lý:

 CO2 chất khí khơng màu, khơng mùi,

 Nặng khơng khí (dCO2/kk = 44: 29)

 Khơng trì sống cháy Tính chất hóa học:

a) Tác dụng với nước: CO2(k) + H2O(l) H2CO3(dd)

b) Tác dụng với dd bazơ: (phụ thuộc tỉ lệ số mol dd bazơ với CO2) * n NaOH : nCO2 = 1:2 (tạo muối trung hòa):

CO2(k)+2NaOH(dd)Na2CO3(dd)+H2O(l) 1mol mol

* nNaOH : nCO2 = 1:1(tạo muối axit) CO2(k)+ NaOH(dd) NaHCO3(dd)

(6)

– Ứng dụng?

+ Tác dụng với oxit bazơ CO2 + NaOH  NaHCO3 Hoặc:

CO2+NaOH -> Na2CO3 + H2O

+Tác dụng với oxit bazơ CaO + CO2 CaCO3 - HS đọc ứng dụng SGK – 87 -> Trả lời câu hỏi

* nNaOH : nCO2 = < (tạo muối: muối trung hòa muối axit)

* Lưu ý: (với Ca(OH)2 ngược lại) 2CO2(k)+ Ca(OH)2(dd)  Ca(HCO3)2(dd) 2mol 1mol

CO2(k)+Ca(OH)2(dd)CaCO3(r)+ H2O(l) 1mol 1mol

c) Tác dụng với oxit bazơ: CO2(k) + CaO(r)  CaCO3(r)

Ứng dụng: CO2 dùng chữa cháy, bảo quản thực phẩm, sản xuất nước giải khát, sô đa, phân đạm ure

7’ HĐ 3: Củng cố:

- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK 87 - Hãy so sánh TCHH CO với CO2?

- Nhắc lại nội dung

- HS đọc phần ghi nhớ SGK 87

- HS: CO ơxit trung tính, có tính khử mạnh cịn CO2 ơxit axit

- HS theo dõi

3 Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)

- Học cũ Đọc mục “Em có biết” SGK - 87 - Làm tập 1,3,4,5 SGK

Ngày đăng: 15/05/2021, 10:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...