- Bíc ®Çu lµm quen víi nh©n vËt sù kiÖn cèt truyÖn trong t¸c phÈm viÕt theo thÓ lo¹i tiÓu thuyÕt ch¬ng håi.. - HiÓu ®îc diÔn biÕn truyÖn, gi¸ trÞ néi dung nghÖ thuËt cña ®o¹n trÝch[r]
(1)Giáo án Ngữ văn Phạm Thị Hải Ngày soạn:13/9/10
Ngày giảng:24/9/10 (9A,9B)
Tuần 5 Ngữ văn Tiết 24
Văn bản: Hoàng lê thống chí
(Hồi thứ 14)
I mơc tiªu
1 KiÕn thøc:
- Bớc đầu làm quen với nhân vật kiện cốt truyện tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết ch¬ng håi
- Hiểu đợc diễn biến truyện, giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích
2 Kĩ năng :
- Quan sỏt cỏc s vic đợc kể đoạn trích đồ
- Cảm nhận sức trỗi dậy kỳ diệu tinh thần dân tộc, cảm quan hịên thực nhạy bén, cảm hứng yêu nớc tác giả trớc kiện trọng đại dân tộc
- Liên hệ nhân vật kiện đạon trích với văn liên quan
3.Thái độ :
- HS tự hào ngời anh hùng áo vải Quang Trung lịch sử đấu tranh dân tộc Việt Nam
II Chuẩn bị
1 Giáo viên : - Ch©n dung vua Quang Trung (Ngun H)
- T liệu lịch sử kiện Quang Trung đại pháp quân Thanh
2 Häc sinh : - Sgk, soạn theo câu hỏi, liên hệ với kiến thức lịch sử III Phơng pháp
- Truyt trỡnh, đàm thoại, quan sát tranh, hoạt động nhóm IV Các bớc lên lớp
1 ổn định tổ chức: 1p
2 KiÓm tra ®Çu giê:
3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học * Khởi động: 1p
Tiết trớc em đọc, dã tìm hiểu đại ý bố cục nh hiểu sơ nội dung văn tiết học phân tích VB
Hoạt động thầy trị TG Nội dung chính Hoạt động 1: HD tìm hiểu văn bản(tiếp)
- Mục tiêu: HS trình bày đợc vẻ đẹp ngời anh hùng Nguyễn Huệ chiến công đại phá quân Thanh, thảm hại quân xâm lợc số phận lũ vua quan bán nớc
33 III Tìm hiểu văn bản
1 Hình t ợng ng êi anh hïng Ngun H
H: Ngồi ngời nhanh gọn Quang Trung cịn thể trí tuệ sáng suốt sâu xa nhạy bén Chi tiết thể điều đó?
H: Chi tiết tác phẩm giúp đánh giá đ-ợc tầm nhìn xa Quang Trung?
H: ViƯc Quang Trung tun qu©n nhanh gÊp tiến quân thần tốc gợi suy nghĩ em hình ảnh ngời anh hùng?
H: Hỡnh ảnh Quang Trung tả xung hữu đột trận đánh đợc miêu tả nh nào?
- TrÝ tuÖ sáng suốt nhạy bén
+ Trong phõn tớch tỡnh hình thời tơng quan chiến lợc ta v ch
+ Trong xét đoán dùng ngời - ý chí thắng tầm nhìn xa tr«ng réng:
+ Mới khởi binh khẳng định s chin thng
+ Tính sẵn kế hoạch ngoại giao víi níc lín gÊp 10 níc m×nh
- Tài dùng binh nh thần
- Hình ảnh lẫm liệt chiến
(2)Giáo án Ngữ văn Phạm Thị Hải
( SGV 71)
H: Em nhËn xÐt g× vỊ nghƯ tht t/g sư dơng ? T¸c dơng?
trËn
- Qua tả, kể, thuật hình ảnh Quang Trung lên oai phong lẫm liệt ngời tổ chức linh hồn chiến công vĩ đại
H: Theo em nguồn cảm hứng chi phối ngòi bút tác giả tạo dựng hình ảnh ngời anh hùng dõn tc ny
- Tôn lịch sử dân tộc, ý thức dân tộc, tôn trọng thực
2 Sự thảm hại quân t ớng nhà Thanh bọn vua phản n ớc hại dân
H: Em hiểu nhân vật Tôn Sỹ Nghị?
H: Sự thảm hại quân tớng nhà Thanh đợc miêu tả nh nào?
* Qu©n tíng nhµ Thanh
+ Tơn Sỹ Nghị kẻ tớng bất tài, kiêu căng tự mãn, chủ quan khơng phịng bị cho quân lính ăn chơi Tây Sơn kéo đến sợ mật
+ Quân rụng rời sợ hãi xin hàng bỏ chạy rơi xuống sông chết làm tắc nghẽn nớc không chảy đợc
- Bỏ chạy đêm ngày không dám nghỉ ngơi
H: Số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống
đợc miêu tả nh nào? * Bọn vua phản nớc hại dân+ Chạy bán sống bán chết, cớp thuyền dân để qua sụng
+ Mấy ngày ăn
+ Đuổi kịp T.S.Nghị biết "than thở oán giận chảy nớc mắt
H: Em có nhận xét lối văn trần thuật
õy? (gõy c n tợng mạnh) - Nghệ thuật: Kể chuyện xen kẽmiêu tả cách sinh động cụ thể gây đợc ấn tợng mạnh
H: Ngòi bút tác giả miêu tả tháo chạy (của quân tớng nhà Thanh vua tơi Lê Chiêu Thống) có khác biệt? Vì có khác biệt đó?
- Häc sinh thảo luận phút - Đại diện trả lời nhận xét
- Giáo viên kết luận (giảng)(Sgv – 73)
Hoạt động 2: Ghi nhớ
- Mục tiêu: HS khái quát đợc nội dung văn
2 III Ghi nhí
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK - Giáo viên hệ thống kiến thức
Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập
- Mơc tiªu: HS cđng cè kiÕn thøc lý thut rèn kỹ viết văn
5 IV Luyện tập
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bµi tËp SGK
- HS lµm bµi – GV gọi 1-2 em trình bày - GV nhận xét uốn nắn
(3)Giáo án Ngữ văn Phạm Thị Hải 4 Tổng kết híng dÉn häc bµi ë nhµ (3p)
H: Em có nhận xét ngòi bút miêu tả tác giả viết ngời anh hùng Nguyễn Huệ?
- Học sinh thảo luận, giáo viên giảng củng cố Học bài, soạn Truyện Kiều Nguyễn Du