1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA lớp 4C tuần 33

35 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Một số truyện thuộc đề tài nói về lòng lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước của bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện viễn tưởng, truyện danh nhân, có thể tìm ở các sách báo dành c[r]

(1)

TUẦN 33 Ngày soạn: 30/04/2021

Ngày giảng: Dạy bù sáng thứ ngày 8/5/2021 Buổi sáng

Tốn

Tiết 161: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Thực nhân chia phân số.

2 Kĩ năng: Tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số. 3 Thái độ: Yêu thích mơn học

II Đồ dùng dạy học Vở tập

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (5’)

- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực nhân chia phân số Cách tìm thành phần chưa biết phép nhân, chia phân số - Nhận xét

B Bài 1 Giới thiệu (3’) 2 Thực hành

Bài 1: (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực vào

- Yêu cầu HS lên bảng thực

- Nhận xét làm học sinh Bài 2: (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số, số bị chia, số chia chưa biết

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ tìm cách tính vào

Hoạt động HS - Nhận xét bạn

- Lắng nghe

- HS đọc

- HS lớp làm vào a)

2

x 21

; 21 : 21   X 21 : 21   X

;

x 21

b) 11

6 11  X

;

11 11 11 : 11   X 11 11 : 11   X

; 11

6 11

3 2X

c/

2 4 8

4 ; :

7 7 7

8 2

: ;

7 7

x x x x x      

- Nhận xét bạn - HS đọc

- HS đọc nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết phép tính nhân chia

(2)

- GV gọi HS lên bảng tính - Nhận xét

Bài 3: (5’)

- Y/C HS làm vào

Bài 4: (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề - GV hỏi HS dự kiện yêu cầu đề - Y/c HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính kết

- Nhận xét

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

- Nhận xét bạn

- HS làm vào vở, HS lên bảng làm

- Nhận xét sửa - HS đọc

- Tiếp nối phát biểu

- HS lên bảng tính HS làm mục

Giải

a) Chu vi tờ giấy hình vng

5

x =

8

(m)

Diện tích tờ giấy hình vng

5

x

= 25

(m2) Đáp số: p=

8

(m); s =25

m2 - Nhận xét bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung - Về nhà học làm tập lại

-TẬP ĐỌC

Tiết 65: QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu ND: Tiếng cười phép mầu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi

2 Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc đoạn với giọng phân biệt lời nhân vật (nhà vua, cậu bé)

3 Thái độ: Có ý thức luyện đọc. II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc. - Tranh ảnh minh hoạ SGK

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc thuộc lòng thơ “Ngắm trăng Không đề" trả lời câu hỏi nội dung

- Gọi HS đọc toàn

(3)

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (3’)

- GV treo tranh minh hoạ hỏi: + Tranh vẽ cảnh ?

- GV giới thiệu

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

a Luyện đọc (12’)

- Y/c HS lớp đọc, giúp Hs đọc khơng vấp váp từ khó đọc - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt HS đọc)

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)

- Gọi HS đọc phần giải

- GV ghi bảng câu dài hướng dẫn HS đọc

- Yêu cầu HS đọc lại câu - GV lưu ý HS đọc từ ngữ khó đọc nêu mục tiêu

- Gọi một, hai HS đọc lại

- Lưu ý HS cần ngắt nghỉ sau dấu câu, nghỉ tự nhiên, tách cụm từ câu

- GV đọc mẫu

b Tìm hiểu (10’)

- Yêu cầu HS đọc đoạn TLCH + Cậu bé phát chuyện buồn cười đâu?

+ Vì chuyện lại buồn cười ?

+ Nội dung đoạn nói lên điều ? - GV gọi HS nhắc lại

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Lớp lắng nghe

- HS nối tiếp đọc theo trình tự

- Đoạn 1: Từ đầu đến nói ta trọng thưởng

- Đoạn 2: Tiếp theo đến đứt giải rút

- Đoạn 3: Tiếp theo hết - HS đọc thành tiếng

+ HS luyện đọc

+ Luyện đọc tiếng: lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi,…

- HS đọc

- Lắng nghe - HS đọc

+ Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua -quên lau miệng, bên mép dính hạt cơm; Ở quan coi vườn ngự uyển - túi áo căng phồng táo cắn dở; Ở - bị quan thị vệ đuổi, cuống nên đứt dải rút

+ Vì câu chuyện bất ngờ trái với tự nhiên: buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi ngai vàng bên mép lại dính hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển dấu táo cắn dở túi áo, cậu bé đứng lom khom đứt dải rút

(4)

- Yêu cầu HS đọc đoạn TLCH + Bí mật tiếng cười ?

+ Đoạn cho em biết điều

- Yêu cầu 1HS đọc đoạn TLCH + Tiếng cười làm thay đổi sống vương quốc u buồn nào?

+ Nội dung đoạn cho biết điều ? 3 Đọc diễn cảm: (8’)

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc em đọc đoạn

- HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay

- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm câu truyện

- Nhận xét giọng đọc HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn - Nhận xét

- Nêu nội dung bài?

- Ghi nội dung - Gọi HS nhắc lại

C Củng cố, dặn dò (3’)

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị cho học sau

buồn cười. - HS đọc

+ Nhìn thẳng vào thật, phát chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với nhìn vui vẻ lạc quan

2 Cần nhìn việc nhìn vui vẻ, lạc quan yêu đời.

- HS đọc

+ Tiếng cười có phép màu làm gương mặt rạng rỡ tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang bánh xe

3 Sự mầu nhiệm tiếng cười đối với người vật - HS tiếp nối đọc đoạn

- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn giáo viên

- đến HS thi đọc diễn cảm

- HS thi đọc

ND: Tiếng cười phép mầu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi

-2 đọc - HS lớp -Chiều

KHOA HỌC

Tiết 65: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết mối quan hệ sinh vật thức ăn sinh vật kia. 2 Kĩ năng: Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật thức ăn sinh vật kia. 3 Thái độ: u thích mơn học.

(5)

- Kĩ khái quát, tổng hợp thông tin trao đổi chất thực vật

- Kĩ phân tích, so sánh, phán đốn thức ăn sinh vật tự nhiên III Đồ dùng dạy học

- Hình trang 130, 131 SGK III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: (5’) - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (3’)

2 Trình bày mối quan hệ thực vật đối với yếu tố vô sinh tự nhiên 10’

- Xác định mối quan hệ yếu tố vô sinh hữu sinh tự nhiên thơng qua q trình trao đổi chất thực vật * Cách tiến hành:

Bước 1

- Cho hs quan sát hình trang 130 SGK: - Gọi học sinh kể tên kẻ hình

- Hỏi : Sau quan sát em thấy mũi tên xuất phát từ đến khí

Bước 2

- “Thức ăn” ngơ gì?

- Từ thức ăn ngơ chế tạo chất dinh dưỡng để nuôi cây?

Kết luận: Chỉ có thực vật hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời lấy chất vơ sinh nước, khí các-bơ-níc để tạo thành chất dinh dưỡng ni thực vật sinh vật khác

3 Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn sinh vật 10’

Bước 1: Làm việc lớp

- Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu mối quan hệ sinh vật:

+ Thức ăn châu châu gì?

+ Giữa ngơ châu chấu có quan hệ gì?

+ Thức ăn ếch gì?

+ Giữa châu chấu ếch có quan hệ

Hoạt động HS - HS trả học

- HS nhắc lại tựa

- HS quan sát hình kể

- Mũi tên xuất phát từ khí các-bơ-níc vào ngơ khí các-bơ-níc hấp thụ qua - Mũi tên xuất phát từ nước, chất khoáng vào rễ là: chất khoáng hấp thụ qua rễ - HS trả lời câu hỏi

- Lá ngô

- Cây ngô thức ăn châu chấu - Là châu chấu

(6)

gì?

Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Chia nhóm, phát giấy bút vẽ

- Bước 3: Các nhóm trình bày sản phẩm Kết luận: Sơ đồ sinh vật thức ăn sinh vật kia:

Cây ngô Châu châu Ếch C Củng cố, dặn dò (3’)

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGk - Thi đua vẽ sơ đồ

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

- Chuẩn bị bài: “Chuỗi thức ăn tự nhiên

này thức ăn sinh vật - Nhóm trưởng điều khiển bạn - Cử đại diện trình bày trước lớp

- 2, HS đọc ghi nhớ

-Hoạt động lên lớp

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Bài 8: BÁC HỒ THĂM XÓM NÚI

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hiểu vẻ đẹp Bác Hồ sống thường ngày, sự quan tâm giúp đỡ người xung quanh, người già trẻ nhỏ

2 Kĩ năng: Biết yêu thương, chăm lo người người già em nhỏ 3 Thái độ: Thực người

II CHUẨN BỊ

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV 1 KT cũ (5’)

+ Tại cần phải học tập suốt đời? 2 HS trả lời

- Nhận xét 2 Bài mới

a Giới thiệu (2’) Bác Hồ thăm xóm núi b Hoạt động 1: Đọc – Hiểu (15’)

- Gọi HS đọc mục tiêu học - Yêu cầu HS đọc đọc * Hoạt động cá nhân:

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi:

- Hãy kể lại vài việc Bác Hồ làm đến thăm xóm núi?

- Khi làm việc ấy, Bác cịn nói gì? - Tại Bác Hồ lại làm nói tự nhiên thế?

- Cuộc viếng thăm xóm núi Bác có tác

Hoạt động HS - Học sinh lắng nghe - HS xung phong trả lời - Các bạn khác bổ sung

- Hoạt động nhóm

(7)

dụng nào? * Hoạt động nhóm

GV cho HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi - Câu chuyện gọi cho ý nghĩ lịng cách ứng xử trẻ em người già Bác

Kết luận: Bác Hồ quan tâm chăm sóc người người già em nhỏ

c Hoạt động 3: Thực hành-Ứng dụng * Hoạt động cá nhân

- Kể vài việc làm thể quan tâm em tới ông bà?

- Ở nhà , em làm để giúp đỡ cha, mẹ, ơng bà?

Nhận xét

* Hoạt động nhóm Củng cố, dặn dò: 1’

- Tại cần phải quan tâm giúp đỡ người già, em bé?

- Nhận xét tiết học

- HS trả lời

-BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Bài : SỰ RA ĐỜI CỦA HAI BÀI THƠ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nhận thấy lòng biết ơn, quý trọng Bác Hồ trước quan tâm người

2 Kĩ năng: Trình bày ý nghĩa đức tính tốt đẹp, thể câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây”

3 Thái độ: Thể đức tính hành động cụ thể II CHUẨN BỊ

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống III NỘI DUNG

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ 3’

- Kể lại vài việc mà Bác Hồ làm thăm xóm núi

2 Hoạt động 1

- GV kể chuyện (Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống/ trang 32)

- Bà Hằng Phương gửi tặng Bác nmón q gì? - Món q thể tình cảm Bác Hồ? - Bác Hồ có thái độ nhận quà bà Hằng Phương?

3 Hoạt động 2

- HS trả lời

(8)

- GV chia lớp làm hai nhóm, HS đọc thơ thảo luận nhóm ý nghĩa thơ:

Bài bà Hằng Phương: Nhóm

Cam ngon Thanh Hóa vốn dịng Kính dâng Chủ tịch tỏ lịng mến yêu

Đắng cay Cụ nếm nhiều Ngọt bùi trời trả đủ điều từ Cùng quốc dân hưởng ngày Tự do, hạnh phúc ngập đầy trời Nam

Anh hùng mở mặt giang san Lưu danh thiên cổ, vẻ vang giống nòi./

Bài Bác Hồ làm nhận quà bà Hằng Phương: Nhóm

Cảm ơn bà biếu gói cam

Nhận khơng đặng từ đây! Ăn nhớ kẻ trồng cây,

Phải khổ tận đến ngày cam lai? 4 Hoạt động 3: Thực hành-Ứng dụng

- Với ngưởi gia đình, em cần biết ơn ai? Vì sao?

- Kể lại câu chuyện mà em biết có ý nghĩa “Ăn nhớ kẻ trồng cây-Nhận xét

Củng cố, dặn dò

- Tại cần phải biết ơn người? - Nhận xét tiết học

- Hoạt động nhóm

- Các nhóm thảo luận thơ

- Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời theo ý riêng - Các bạn bổ sung

- HS xung phong kể - HS trả lời

-Ngày soạn:1/5/2021

Ngày giảng: Thứ ba, ngày tháng năm 2021 TOÁN

Tiết 162: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức tính giá trị biểu thức với phân số. 2 Kĩ năng: Giải toán có lời văn với phân số.

3 Thái độ: u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

Vở tập

III Hoạt động lớp Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (5’)

- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực cộng trừ nhân chia phân số

- Nhận xét

B Bài 1 Giới thiệu bài: (3’) 2 Thực hành:

Hoạt động HS

(9)

Bài 1: (5’)

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Y/cầu HS tự suy nghĩ thực vào - Yêu cầu HS lên bảng thực

- Nhận xét làm học sinh Bài : (5’)

- Y/cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ tìm cách tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính

- Nhận xét Bài : (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề - GV hỏi HS kiện yêu cầu đề - Y/c HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính kết

- Nhận xét

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

- HS đọc

- HS lớp làm vào

a) Tính: (

3 11 11 ) 11

5 11

6

 

X X

c)

6 2 2 5

( ) : : :

7 7 7 7 x x

x

     

- Nhận xét bạn - HS đọc

- HS thực vào b)

2 : 5x x =

2 5 1x x x =

2

x x x

x x x

- Nhận xét bạn - HS đọc

- HS lên bảng tính Giải

Số mét vải may quần áo 20 x

4

5 = 16 (m)

Số vải dùng may túi 20 - 16 = (m) Số túi may

4 :

2

= (túi)

Đáp số : túi - Về nhà học làm tập cịn lại

-CHÍNH TẢ

Tiết 33: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhớ - viết CT; biết trình bày hai thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ chữ, thơ lục bát; không mắc năm lỗi HS chuẩn viết đẹp

2 Kĩ năng: Làm tập tả 3 Thái độ: u thích mơn học

(10)

- Bảng phụ viết sẵn thơ “Ngắm trăng - Khơng đề” để HS đối chiếu sốt lỗi

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’) - GV gọi HS lên bảng

- Yêu cầu HS lớp viết vào nháp

- GV nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (3’)

2.Hướng dẫn viết tả

a Trao đổi nội dung đoạn văn: (3’) - Gọi HS đọc thuộc lòng hai thơ “Ngắm trăng không đề”

+ thơ nói lên điều ?

b Hướng dẫn viết chữ khó: (3’)

- u cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn viết tả luyện viết

- GV nhớ ý cách trình bày thơ (Ghi tên dòng cách viết dòng thơ

c Viết tả: (15’)

- GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào thơ “Ngắm trăng - Không đề”

d Soát lỗi chấm bài: (3’)

- Treo bảng phụ thơ đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi

3 Hướng dẫn làm tập tả (8’) Bài tập 3b

- GV dán tờ phiếu viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng

- Yêu cầu lớp đọc thầm yêu cầu đề bài, sau thực làm vào

- GV nhắc HS: Chú ý điền từ vào bảng

từ láy (là từ phối hợp tiếng có âm đầu hay vần âm đầu vần giống nhau)

- Yêu cầu HS làm xong dán phiếu lên bảng

- HS lên bảng viết

- Vì sao, năm sau, xứ sở, xương rồng, sương mù, chim sen, sa, xanh xao, xông xáo, sông sâu, - Nhận xét

- Lắng nghe

- HS đọc

+ Nói lên lịng lạc quan, thư thái trước khó khăn gian khổ Bác Hồ

- HS viết vào giấy nháp tiếng khó dễ lần như: hững hờ, tung bay, xách bương , .

- Nhớ viết vào

- Từng cặp soát lỗi cho ghi số lỗi lề tập

- Quan sát, lắng nghe GV giải thích

- Trao đổi, thảo luận tìm từ cần điền cột ghi vào phiếu

- HS lên bảng làm, HS lớp làm

vào

b) Từ láy tiếng có vần iêu:

(11)

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại từ vừa tìm chuẩn bị sau

- Từ láy tiếng có vần iu: thiu thiu, liu điu, hiu hiu, dìu dịu, - Nhận xét bổ sung từ nhóm bạn chưa có

- HS lớp

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 65: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu nghĩa từ lạc quan, biết thêm số câu tục ngữ khuyên con người lạc quan, không nản chí trước khó khăn

2 Kĩ năng: Biết xếp từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa, xếp từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa

3 Thái độ: Yêu thích mơn học. II Đồ dùng dạy học

- Một vài trang phô tô Từ điển Hán - Việt Hoặc sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học để học sinh tìm nghĩa từ BT3

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS lên bảng đặt câu có trạng ngữ nguyên nhân

- Gọi HS nhận xét cách đặt câu có trạng ngữ nguyên nhân bạn

- Nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu (3’) 2 Hướng dẫn làm tập Bài 1: (7’)

- Gọi HS đọc y/c nội dung

- GV lưu ý HS: Đối với từ ngữ tập BT3 sau giải xong em đặt câu với từ để hiểu nghĩa từ + Ở câu tục ngữ BT4 sau hiểu lời khuyên câu tục ngữ em suy nghĩ xem câu tục ngữ sử dụng hoàn cảnh

- Chia nhóm HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận tìm từ Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng

- HS lên bảng thực

- Nhận xét - Lắng nghe

- HS đọc - Lắng nghe

- Hoạt động nhóm

- Đọc câu giải thích nghĩa

Câu

Ln tin tưởng

vào tương lai

tốt đẹp

Có triển vọng tốt đẹp

Tình hình đội tuyển lạc quan

+

Chú sống lạc quan

(12)

- Gọi nhóm khác bổ sung - Nhận xét, kết luận từ Bài 2: (8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để đặt câu với từ ngữ lạc quan người có từ "lạc" theo nghĩa khác

- GV gợi ý: Các em muốn đặt câu em phải hiểu nghĩa từ, xem từ sử dụng trường hợp nào, nói phẩm chất gì,

- Mời nhóm HS lên làm bảng - Gọi HS cuối nhóm đọc kết làm

- Yêu cầu HS lớp nhận xét câu mà bạn vừa đặt với chủ điểm chưa

- GV nhận xét Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV mở bảng phụ viết sẵn yêu cầu

- Gợi ý HS thực yêu cầu tương tự BT2

- Gọi HS lên bảng thực đặt câu - Yêu cầu HS lớp tự làm

liều thuốc bổ

- Bổ sung ý mà nhóm bạn chưa có

- HS đọc

- HS thảo luận trao đổi theo nhóm - nhóm HS lên bảng tìm từ viết vào phiếu

- Lắng nghe

- HS đọc kết quả:

a/ Mỗi HS đặt câu có từ “lạc” có nghĩa “vui mừng” “Lạc quan”

+ Các cơng nhân lạc quan với tình hình khai thác mỏ

+ Huấn luyện viên trưởng đội tuyển bóng đá lạc quan tình hình cầu thủ

+ HS đặt câu có từ “lạc” có nghĩa “rớt lại” “sai”

+ Anh mặc áo trông lạc hậu.

+ Một bò ăn bị lạc đàn chạy lung tung

- Nhận xét bổ sung cho bạn

- HS đọc

- Quan sát bảng suy nghĩ thực đặt câu vào nháp

- Những từ “quan” có nghĩa “quan lại” quan quân

- Mỗi buổi vào chầu quan lại ăn mặc nghiêm trang

- Tô Hiến Thành vị quan liêm nước ta

- Những từ “quan” có nghĩa “nhìn, xem” lạc quan

(13)

- HS phát biểu GV chốt lại - Nhận xét, tuyên dương Bài 4: (5’)

- Gọi HS đọc yêu cầu đề

- Gợi ý HS: Để biết câu tục ngữ nói lịng lạc quan tin tưởng, câu nói kiên trì nhẫn nại, em dựa vào câu để hiểu nghĩa

- Yêu cầu HS lớp tự làm - HS phát biểu GV chốt lại

- Khen HS có cách giải thích

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà tìm thêm câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói chủ điểm học học thuộc câu tục ngữ đó, chuẩn bị sau

cho dù hồn cảnh khó khăn

- Những từ “quan” có nghĩa “liên hệ, gắn bó” quan hệ, quan tâm

+ Cô giáo chúng em quan tâm học sinh

- Các môn học có quan hệ chặt chẽ với

- Nhận xét bạn - HS đọc

- Lắng nghe

Tục ngữ Ý nghĩa câu tục ngữ Sơng có

khúc, người có lúc

Kiến tha lâu đầy tổ

- Nghĩa đen: Mỗi dịng sơng có khúc thẳng, khúc cong, khúc rộng, khúc hẹp, người có lúc khổ lúc sướng, lúc vui, lúc buồn

+ Lời khuyên: Gặp khó khăn chuyện thường tình, khơng nên buồn phiền, nản chí.

- Nghĩa đen: Con kiến nhỏ bé, lần tha mồi tha có ngày đầy tổ

- Lời khuyên: Nhiều nhỏ dồn góp lại thành lớn, kiên trì nhẫn nại ắt thành cơng.

- Lắng nghe

- HS lớp

-KHOA HỌC

(14)

1 Kiến thức: Nêu ví dụ chuỗi thức ăn tự nhiên

2 kĩ năng: Thể mối quan hệ thức ăn sinh vật với sinh vật khác sơ đồ

3 Thái độ: u thích mơn học II GD KNS

- Kĩ bình luận, khái quát, tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn tự nhiên đa dạng

- Kĩ phân tích, phán đốn

Và hốn thành sơ đồ chuỗi thức ăn tự nhiên

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch kiên định thực kế hoạch cho thân để ngăn chặn hành vi phá vỡ cân chuỗi thức ăn tự nhiên

III Đồ dùng dạy học

- Hình trang 132,1313 SGK

- Giấy a3, bút vẽ đủ dùng cho nhóm III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS vẽ sơ đồ sinh vật thức ăn sinh vật

- GV nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (3’)

2 Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn sinh vật với nhau và sinh vật với yếu tố vô sinh. 15’

- Y/c học sinh thực vẽ sơ đồ quan hệ bò cỏ

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc lớp

- Cho học sinh quan sát hình trang 132 SGK:

- Hỏi: Thức ăn bò gì?

- Hỏi : Giữa bị cỏ có quan hệ gì? - Phân bị phân huỷ trở thành chất cung cấp cho cỏ?

- Phân bị cỏ có quan hệ gì? Bước 2: Làm việc theo nhóm

- GV chia lớp thành nhóm phát giấy cho học sinh vẽ

- GV cho hs thực hành vẽ sơ đồ - Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm - Các nhóm đại diện trình bày Sơ đồ “Mối quan hệ bò cỏ” * Chú ý:

- HS thực vẽ sơ đồ

- HS nhắc lại tựa

- Lớp tìm hiểu hình

- HS nêu thức ăn bò cỏ

- Giữa bị cỏ có quan hệ cỏ thức ăn bò

- Phân bò phân huỷ thành chất khoáng cung cấp cho cỏ

- Phân bò thứuc ăn cỏ - HS làm việc theo nhóm

- Tập thể nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ bò cỏ chữ

(15)

- Chất khống phân bị huỷ yếu tố vô sinh

- Cỏ yếu tố hữu sinh

3 Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn 15’

Mục tiêu: nêu số ví dụ khác về chuỗi thức ăn tự nhiên

+ Nêu định nghĩa chuỗi thức ăn tự nhiên

+ Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cặp

- Gv hướng dẫn HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn hình SGK trang 133 + Gv gợi ý học sinh nêu nội dung hình vẽ sơ đồ

- GV nhận xét

Bước 2: Hoạt động lớp

- Hỏi: Cỏ thứuc ăn bò thứuc ăn gì? - GV giảng: Cỏ thức ăn cáo, xác chết cáo thức ăn nhóm vi khuẩn hoại sinh Nhờ có vi khuẩn hoại sinh mà xác chết hữu trở thành chất khoáng (chất vơ cơ) chất khống lại trở thành thức ăn cỏ khác

- Gọi HS nêu VD thức ăn số Trâu, lợn, thỏ,… - GV nhận xét

- Kết luận:

- Mối quan hệ thức ăn tự nhiên gọi chuỗi thức ăn

- Trong tự nhiên có nhiều chuỗi thức ăn.Các chuỗi thức ăn thường thực vật Thông qua chuỗi thức ăn, yếu tố vô sinh hữu sinh liên hệ mật thiết với thành chuỗi khép kín

C Củng cố, dặn dị (3’)

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGk - Thi đua vẽ sơ đồ

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

- Chuẩn bị bài: “ôn tập thực vật động vật”

- HS nêu - Lớp nhận xét

- HS nêu cỏ ngồi thức ăn bị cịn thức ăn Trâu, Thỏ…

- HS nêu - Lớp nhận xét

(16)

-LỊCH SỬ

Tiết 33: TỔNG KẾT I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hệ thống kiện tiêu biểu thời kì lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến kỉ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang - Âu Lạc; Hơn nghìn năm chống Bắc thuộc; buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn

2 Kĩ năng: Lập bảng nêu tên cống hiến nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, quang Trung

3 Thái độ: tôn trọng lịch sử dân tộc II Đồ dùng dạy học

- PHT HS

- Băng thời gian biểu thị thời kì LS SGK phóng to III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5’)

- Cho HS đọc bài: “Kinh thành Huế” - Em mô tả kiến trúc độc đáo quần thể kinh thành Huế ?

- Em biết thêm thiên nhiên người Huế ?

- GV nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (3’) Hoạt động

* Hoạt động cá nhân

- GV đưa băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung)

- GV đặt câu hỏi, Ví dụ:

+ Giai đoạn học lịch sử nước nhà giai đoạn nào? + Giai đoạn kéo dài đến ?

+ Giai đoạn triều đại trị đất nước ta?

+ Nội dung giai đoạn lịch sử ?

- GV nhận xét, kết luận Hoạt động nhóm

- GV phát PHT có ghi danh sách nhân vật LS :

+ Hùng Vương

- HS đọc trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét

- HS dựa vào kiến thức học, làm theo yêu cầu GV

- HS lên điền

- HS nhận xét, bổ sung

(17)

+ An Dương Vương + Hai Bà Trưng + Ngô Quyền + Đinh Bộ Lĩnh + Lê Hoàn + Lý Thái Tổ + Lý Thường Kiệt + Trần Hưng Đạo + Lê Thánh Tông + Nguyễn Trãi + Nguyễn Huệ ……

- GV yêu cầu nhóm thảo luận ghi tóm tắt công lao nhân vật LS (khuyến khích em tìm thêm nhân vật LS khác kể công lao họ giai đoạn LS học lớp 4) - GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt nhóm GV nhận xét, kết luận

* Hoạt động lớp

- GV đưa số địa danh, di tích LS, văn hóa có đề cập SGK :

+ Lăng Hùng Vương + Thành Cổ Loa + Sông Bạch Đằng + Động Hoa Lư

+ Thành Thăng Long + Tượng Phật A-di- đà …

- GV yêu cầu số HS điền thêm thời gian kiện LS gắn liền với địa danh, di tích LS, văn hóa đó(động viên HS bổ sung di tích, địa danh SGK mà GV chưa đề cập đến)

- GV nhận xét, kết luận C Củng cố, dặn dò (3’)

- Gọi số em trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ

- GV khái quát số nét lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn

-Về nhà xem lại chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK II

- Nhận xét tiết học

- HS đại diện nhóm trình bày kết làm việc

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lớp lên điền

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS trình bày - HS lớp

(18)

-Ngày soạn:2/5/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2021 TỐN

Tiết 163: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VƠÍ PHÂN SỐ (TT) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Thực bốn phép tính với phân số.

2 Kĩ năng: Vận dụng để tính giá trị biểu thức giải tốn. 3 Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học Vở tập

III Hoạt động dạy học Hoạt động HS A Kiểm tra cũ: (5’)

- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực cộng trừ nhân chia phân số

- Nhận xét B Bài 1 Giới thiệu bài: (3’) 2 Thực hành

*Bài (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực vào

- Yêu cầu HS lên bảng thực

- Nhận xét Bài 2: (5’)

- Y/C HS làm vào bài, cho HS làm bảng nhóm

- Gọi số HS trình bày * Bài 3: (5’)

Hoạt động HS - Hs nêu

- HS đọc

- HS lớp làm vào

* Tổng của: 35

38 35 10 35 28 :     va * Hiệu :

2 va 35 18 35 10 35 28     * Tích của:

2 va 35 7   X X X * Thương của:

2 va 10 28 7 :   X = 14

- Nhận xét bạn

- HS làm vào HS làm bảng nhóm

(19)

Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính kết

Bài 4: 5’

Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV hỏi HS dự kiện yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GVgọi HS lên bảng tính kết

- Nhận xét

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

- HS đọc

- Tiếp nối làm

2 30 38 29 12 12 12 12 12 12 1 1 3

: :

5 5 2 9 1

:

9 9 2 2 x

x x

x

x x x x x

x x

       

  

  

- HS đọc

- HS lên bảng tính Giải

a) Số phần bể nước sau vịi nước chảy

5

+

=

(bể) Đáp số:

4

bể - Nhận xét bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung - Về nhà học làm tập lại

-KỂ CHUYỆN

Tiết 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

2 Kĩ năng: Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói tinh thần lạc quan, yêu đời

3 Thái độ: u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Một số truyện thuộc đề tài nói lịng lạc quan, u đời, có khiếu hài hước kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện viễn tưởng, truyện danh nhân, tìm sách báo dành cho thiếu nhi, hay câu chuyện người thực, việc thực III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS tiếp nối kể đoạn truyện “Khát vọng sống” lời

- Gọi HS trả lời câu hỏi nội dung ý nghĩa câu truyện

- Nhận xét

Hoạt động HS

(20)

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (3’) 2 Hướng dẫn kể chuyện a Tìm hiểu đề bài: (5’) - Gọi HS đọc đề

- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch từ: nghe, đọc tinh thần lạc quan yêu đời

- Y/cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1, - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ đọc tên truyện

- GV lưu ý HS: Trong câu truyện nêu làm ví du câu truyện có SGK, cho ta thấy người lạc quan yêu đời không thiết người gặp hồn cảnh khó khăn khơng may Đó người biết sống vui, sống khoẻ - ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa hài hước Phạm vi đề tài nên rộng Các em kể nghệ sĩ hài Sác - lô, trạng quuỳnh, nhà thể thao Ngoài truyện nêu em cịn biết câu chuyện có nội dung nói lịng lạc quan, u đời, u thiên nhiên khác? Hãy kể cho bạn nghe

- Lắng nghe

- HS đọc - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Quan sát tranh đọc tên truyện - Lắng nghe

- Một số HS tiếp nối kể chuyện: + Tôi muốn kể cho bạn nghe câu chuyện “Ông vua tiếng cười” Đây câu chuyện rất hay kể vua Sác - lô lần lên sân khấu lên sân khấu bộc lộ tài năng, khiến khán giả giới hâm mộ

+ Tơi xin kể câu chuyện "Món ăn hoa đá" Nhân vật ơng trạng Quỳnh người chơi khăm chúa nhiều lần chúa khơng làm

(21)

- Gọi HS đọc lại gợi ý dàn kể chuyện

b Kể nhóm (7’)

- HS thực hành kể nhóm đơi GV hướng dẫn HS gặp khó khăn

Gợi ý:

+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật định kể

+ Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện

+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng + Nói với bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện

c Kể trước lớp: (7’) - Tổ chức cho HS thi kể

- GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện

- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Khen HS kể tốt

C Củng cố, dặn dò (3) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe - Chuẩn bị câu chuyện có nội dung Kể người vui tính mà em biết, mang đến lớp

chịu trả tiền để người ta vớt lên - HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn kể chuyện cho nghe, trao đổi ý nghĩa truyện

- đến HS thi kể trao đổi ý nghĩa truyện

+ Bạn thích nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì ?

+ Chi tiết chuyện làm bạn thấy buồn cười ?

+ Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì ?

+ Qua câu chuyện giúp bạn rút ra học đức tính về lịng lạc quan u đời ?

- HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

- HS lớp

-TẬP ĐỌC

Tiết 66: CON CHIM CHIỀN CHIỆN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu Ý nghĩa: Hình ảnh chim chiền chiện tự bay liệng trong cảnh thiên nhiên bình cho thấy ấm no, hạnh phúc tràn đầy tình yêu sống

(22)

3 Thái độ: u thích mơn học. II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ tập đọc SGK

- Ảnh chụp chim chiền chiện để HS quan sát - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS lên bảng phân vai đọc "Vương quốc vắng nụ cười" trả lời câu hỏi nội dung

- HS nêu nội dung - Nhận xét

B Bài mới 1 Giới thiệu bài

- Treo tranh minh hoạ tập đọc nêu câu hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh ?

- GV giới thiệu

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

a Luyện đọc (12’)

- Y/c HS tiếp nối đọc khổ thơ thơ (mỗi em đọc khổ) lượt HS đọc

- GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó như: cao hồi, cao vợi, thì, lúa tròn bụng sữa

- Lưu ý học sinh ngắt cụm từ dòng thơ:

- Gọi HS đọc

- GV đọc mẫu, ý cách đọc:

* Đọc diễn cảm - giọng tha thiết nhẹ nhàng, hồn nhiên; nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm tiếng hót chim bầu trời cao rộng như: ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói, chứa chan,

b Tìm hiểu bài: 12’

- Yêu cầu HS đọc đoạn đầu TLCH

Hoạt động HS - HS lên bảng thực yêu cầu

- Quan sát

- Bức tranh chụp cảnh chim nhỏ bay cánh đồng lúa xanh tươi phía bầu trời xanh cao vợi

- Lắng nghe

- HS tiếp nối đọc theo trình tự: + Đoạn 1: khổ thơ đầu

+ Đoạn 2: khổ thơ + Đoạn 3: khổ thơ lại

- Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ cụm từ nhấn giọng

- Luyện đọc theo cặp

- HS đọc - Lắng nghe

(23)

+ Con chim chiền chiện bay lượn khung cánh thiên nhiên ? + Em hiểu “cao hồi” có nghĩa ? + Những từ ngữ chi tiết vẽ lên hình ảnh chim chiền chiện tự bay bay lượn, không gian cao rộng?

+ Đoạn cho em biết điều gì?

- Y/c HS đọc đoạn TLCH + Hãy tìm câu thơ nói tiếng hót chim chiền chiện?

+ Đoạn cho em biết điều

- Y/cầu HS đọc đoạn lại TLCH + Tiếng hát chim chiền chiện gợi cho em cảm giác ? + Nội dung đoạn thơ nói lên điều ?

- GV gọi HS nêu lại 3 Đọc diễn cảm: (8’)

- Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ thơ

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo nội dung bài, yêu cầu HS

+ Chim bay lượn cánh đồng lúa xanh, khung cảnh cao rộng

+ Là bay cao lên khơng thơi + HS tìm từ ngữ hình ảnh chim chiền chiện: Chim bay lượn tự do: lúc sà xuống cánh đồng - chim bay - chim sà; lúa tròn bụng sữa, lúc vút lên cao - từ ngữ chim bay: bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hồi, cao vợi - hình ảnh: cánh đập trời xanh, chim biến rồi, cịn tiếng hót làm xanh da trời Vì bay lượn tự nên lịng chim vui nhiều, hót khơng biết mỏi 1 Nói lên tự bay lượn của cánh chim chiền chiền.

- HS đọc

Khúc hát ngào

Tiếng hát long lanh; Như cành sương chói

Chim ơi, chim nói; Chuyện chi, chuyện chi ?

Tiếng ngọc veo; Chim gieo chuỗi

Đồng quê chan chứa; Những lời chim ca

Chỉ cịn tiếng hót; Làm xanh da trời 2 Miêu tả tiếng hót chim chiền chiện.

- HS đọc

+ Tiếng hát chim gợi cho em cảm giác sống bình, hạnh phúc

3 Tiếng hát chim gợi cho em thấy sống hạnh phúc và tự do.

+ Tiếng hát chim gợi cho em yêu sống, yêu người

- HS tiếp nối đọc

(24)

lớp theo dõi để tìm cách đọc

- Giới thiệu câu thơ cần luyện đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS đọc khổ

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đọc thuộc lòng khổ thơ - Nhận xét HS

+ Nội dung thơ nói lên điều ?

- Ghi ý C Củng cố, dặn dị (3’)

- Hỏi: Hình ảnh thơ khiến em thích ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc thơ chuẩn bị tốt cho học sau

- HS luyện đọc nhóm HS - Lắng nghe

- Thi đọc khổ theo hình thức tiếp nối

- đến HS thi đọc thuộc lòng đọc diễn cảm thơ

+ Bài thơ gợi lên hình ảnh chim chiền chiện tự chao lượn, hát ca không gian cao rộng, khung cảnh thiên nhiên bình hình ảnh sống ấm no, hạnh phúc

- HS nhắc lại

- HS phát biểu theo ý hiểu: - Bay vút, vút cao

- Áo xanh sông mặc may Khúc hát ngào

Cánh đập trời xanh Cao hoài, cao vợi Tiếng hót long lanh Như cánh sương chói. - HS lớp

-Ngày soạn:3/5/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng năm 2021 TỐN

Tiết 164: ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Chuyển đổi số đo khối lượng.

2 Kĩ năng: Thực phép tính với số đo khối lượng. 3 Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng không điền kết III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ 5’

- Gọi HS nêu cách Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị

khối lượng - Nhận xét

(25)

B Bài 1 Giới thiệu (3’) 2 Thực hành

Bài (5’)

- GV treo bảng kẻ sẵn lên bảng - Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực vào

- Yêu cầu HS lên điền vào bảng để hoàn chỉnh

- Nhận xét làm học sinh Bài 2: (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV hướng dẫn học sinh tính điền số đo thích hợp vào chỗ chấm

- Y/c HS tự suy nghĩ tìm cách tính vào

- GV gọi HS đọc chữa

- Nhận xét Bài (5’)

- Y/C HS làm vào

* Bài 4: (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề - GV hỏi HS dự kiện yêu cầu đề - Y/c HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính kết

- Nhận xét

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học

- Lắng nghe

- HS đọc

- HS lớp làm vào

1 yến = 10 kg tạ = 10 yến tạ = 100 kg = 10 tạ = 1000 kg = 100 yến - Nhận xét bạn

- HS đọc

- Quan sát, lắng nghe giáo viên hướng dẫn

- HS thực vào a) 10 yến = 100 kg;

1

yến = kg 50 kg = yến; yến kg = 18 kg b) tạ = 50 yến; 1500 kg = 15 tạ 30 yến = tạ; tạ 20 kg = 720 kg c) 32 = 320 tạ; 4000 kg = 230 tạ = 23 tấn; 25 kg = 3025 kg

- Nhận xét bạn

- HS làm vào theo Y/C - Nhận xét, sửa

2 kg hg = 2700g 60 kg7g > 6007g 5kg 3g < 5036g 12500g = 12kg 500g - HS đọc

- HS lên bảng tính Giải Đổi : 1kg 700g = 1700g Con cá bó rau cân nặng 1700 + 300 = 2000 (g)

2000 g = kg

Đáp số : kg - Nhận xét bạn

(26)

- Dặn nhà học làm lại

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 65: MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức, kĩ học để viết văn miêu tả vật đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực

2 Kĩ năng: Viết văn hoàn chỉnh.

3 Thái độ: u q lồi vật ni gia đình. II Đồ dùng dạy học

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS nhắc lại kiến thức dàn miêu tả vật

- Gọi - HS nêu chuẩn bị em dàn miêu tả vật mà em thích

- Nhận xét chung B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (3’) 2 Gợi ý cách đề

Bốn đề kiểm tra tiết tập làm văn đề gợi ý GV dùng đề (vì đề mở) Cũng theo đề gợi ý, đề khác cho HS

- Khi đề cần ý điểm sau : - Nêu đề để HS lựa chọn đề tả vật gần gũi, ưa thích

- Ra đề gắn với kiến thức TLV (về cách mở bài, kết bài) vừa học C Củng cố, dặn dò (3’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị cho tiết học sau

Hoạt động HS - HS thực

- HS đọc làm

- Lắng nghe * Một số đề gợi ý:

1 Hãy tả vật mà em yêu thích Chú ý mở theo cách gián tiếp Hãy tả vật nuôi nhà em Chú ý kết theo cách mở rộng Em tả vật lần đầu em nhìn thấy rạp xiếc (hoặc xem ti vi) gây cho em nhiều ấn tượng mạnh Chú ý mở theo cách gián tiếp

- HS đọc thành tiếng

- HS thực viết vào giấy kiểm tra

- Về nhà thực theo lời dặn giáo viên

-Chiều

(27)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hệ thống số đặc điểm tiêu biểu thành phố nước ta: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng

- Hệ thống tên số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên

- Hệ thống số hoạt động sản xuất vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo

2 Kĩ năng: Chỉ đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam số yếu tố địa lí 3 Thái độ: u thích mơn học.

II Đồ dùng dạy học

- Bản đồ ĐLTNVN, đồ hành Việt Nam; phiếu học tập III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (5’)

+ Nêu dẫn chứng cho thấy biển nước ta phong phú hải sản? - Gv nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu (3’) 2 Hoạt động 1

a Câu hỏi 1

- Tổ chức HS quan sát đồ DDLTNVN treo tường:

- Chỉ vị trí dãy núi, thành phố lớn, biển:

- GV chốt lại đồ: b Câu hỏi 3

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm: - Trình bày:

- GV HS nhận xét chung, khen nhóm hoạt động tốt

c Câu hỏi 4

- Tổ chức HS trao đổi lớp:

- GV HS nhận xét, trao đổi, chốt ý đúng:

d Câu hỏi 5

- Tổ chức cho HS trao đổi theo n2: - Trình bày:

- GV HS nhận xét, trao đổi kết luận ý đúng:

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Ôn tập tiết sau kiểm tra cuối năm

Hoạt động HS - Lần lượt HS lên

- HS quan sát

- Mỗi nhóm chọn kể dân tộc - Lần lượt cử đại diện nhóm lên trình bày

- Chọn ý thể giơ tay - 4.1: ý d 4.3: ý b

4.2: ý b; 4.4: ý b

- N2 trao đổi

- Lần lượt nhóm nêu kết - Ghép : 1-b; 2-c; - a; - d; - e ; - đ

(28)

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày tháng năm 2021 TỐN

Tiết 165: ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Thực phép tính với số đo thời gian. 2 Kĩ năng: Chuyển đổi đơn vị đo thời gian 3 Thái độ: u thích mơn học.

II Đồ dùng dạy học III Hoạt động lớp

A Kiểm tra cũ (5’)

- Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo thơì gian học

- Nhận xét B Bài 1 Giới thiệu bài: (3’) 2 Thực hành

Bài 1: (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực vào

- Y/cầu HS lên điền vào bảng để hoàn chỉnh

- Nhận xét làm học sinh Bài 2: (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV hướng dẫn học sinh tính điền số đo thích hợp vào chỗ chấm

- Y/c HS tự suy nghĩ tìm cách tính vào

- GV gọi HS đọc chữa

- Lắng nghe

- HS đọc

- HS lớp làm vào

1 = 60 phút ; năm = 12 tháng phút = 60 giây ;

1 kỉ = 100 năm = 3600 giây năm thường = 365 ngày năm nhuận = 366 ngày - Nhận xét bạn

- HS đọc - Quan sát

- HS thực vào a) = 300 phút ;

15 phút = 195 phút 420 giây = phút;

12

= phút b/ phút= 240 giây;

3phút 25 giây = 205 giây = 7200 giây;

1

10phút = giây

c) thể kỉ = 500 năm;

20

(29)

Bài (5’)

- Y/C HS tự làm - Nhận xét, sửa

Bài 4: (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV hỏi HS dự kiện yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự suy nghĩ trả lời vào

- GV gọi HS đọc kết - Nhận xét

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

2000 năm = 20 kỉ - Nhận xét bạn

- HS làm vở, HS làm bảng 5giờ 20 phút > 300 phút

1

3 giờ = 20 phút

495giây = phút 15 giây

5 phút <

3 phút - HS đọc

a) Hà ăn sáng hết 30 phút b) Buổi sáng Hà trường thời gian

- Nhận xét bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung - Về nhà học làm tập

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 66: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ mục đích câu (trả lời CH Để làm ? Nhằm mục đích ? ?)

2 Kĩ năng: Nhận diện trạng ngữ mục đích câu; bước đầu biết dùng trạng ngữ mục đích câu

3 Thái độ: yêu thích môn học

Điều chỉnh: Không dạy nhận xét, ghi nhớ Phần luyện tập yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (khơng u cầu nhận diện trạng ngữ gì)

II Đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng đọc câu tục ngữ giải thích ý nghĩa câu tục ngữ học BT3

- Nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (3’)

2 Hướng dẫn hoạt động Bài 1: (10’)

- Gọi HS đọc đề

- Y/c HS suy nghĩ tự làm vào

- HS lên bảng thực yêu cầu - Tiếp nối giải thích nghĩa câu tục ngữ

- Nhận xét câu trả lời bạn - Lắng nghe

(30)

- Mời HS đại diện lên bảng làm vào tờ phiếu lớn

- GV nhắc HS ý:

- Bộ phận trạng ngữ câu thứ trả lời câu hỏi: Nhằm mục đích ?

- Trạng ngữ hai câu sau trả lời cho câu hỏi Vì ?

- Bộ phận trạng ngữ câu thứ ba trả lời câu hỏi: Nhằm mục đích ? - Gọi HS phát biểu ý kiến

- Gọi HS khác nhận xét bổ sung Bài 2: (10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý HS em cần phải thêm phận trạng ngữ phải trạng ngữ mục đích cho câu

- Nhận xét tuyên dương Bài 3: (10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý HS em cần phải suy nghĩ lựa chọn để đặt câu (điền chủ ngữ vị ngữ)

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Gọi HS lên bảng làm

- Nhận xét tuyên dương HS có đoạn văn viết tốt

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết cho hồn chỉnh câu văn có sử dụng phận trạng

- Lắng nghe * Câu a:

- Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh cử nhiều đội y tế

* Câu b:

- Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng ! * Câu c:

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, trường tổ chức nhiều hoạt động thiết thực

- Nhận xét câu trả lời bạn - HS đọc

- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn - Thảo luận bàn, suy nghĩ để điền trạng ngữ mục đích

- Câu a:

- Để lấy nước tưới cho ruộng đồng, xã em vừa đào mương

- Câu b:

- Vì danh dự lớp, chúng em quyết tâm học tập rèn luyện thật tốt. - Câu c:

- Để thân thể khoẻ mạnh, em phải tập thể dục

- Nhận xét câu trả lời bạn - HS đọc

- Lắng nghe

- HS đại diện lên bảng làm phiếu

+ Để mài cho mòn đi, chuột gặm đồ vật cứng

+ Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng mũi mồm đặc biệt dũi đất - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết chủ đề viết hay

(31)

ngữ mục đích, chuẩn bị sau

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 66: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết điền nội dung vào chỗ trống giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền;

2 Kĩ năng: Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi nhận tiền gửi

3 Thái độ: u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Một số phô tô mẫu “Thư chuyển tiền” đủ cho HS

- Bản phô tô “Thư chuyển tiền” cỡ to để GV treo bảng hướng dẫn học sinh điền vào phiếu

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

- Nhận xét chung kiểm tra viết miêu tả vật

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (3’) 2 Hướng dẫn làm tập Bài : (15’)

- Yêu cầu HS đọc đề

- Gọi HS đọc nội dung - Giúp HS hiểu tình tập (giúp mẹ điền điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền quê biếu bà

- GV treo bảng “Thư chuyển tiền” phô tô phóng to lên bảng giải thích chữ viết tắt, từ khó hiểu mẫu thư chẳng hạn: + SVĐ, TBT, ĐBT (nằm mặt trước cột bên phải phía trên) kí hiệu ngành bưu điện em không cần biết

+ Nhật ấn (ở phía sau, cột bên trái) dấu ấn ngày bưu điện + Căn cước (ở mặt sau cột trên) giấy chứng minh thư

+ Người làm chứng (ở mặt sau cột dưới) người chứng nhận việc nhận đủ tiền

- Phát Thư chuyển tiền phô tô sẵn cho học sinh

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- HS đọc - HS đọc - Quan sát

- Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu

- HS ngồi bàn trao đổi sửa cho

Mặt trước thư

- Ngày gửi thư, sau tháng năm

(32)

- Yêu cầu HS tự điền vào phiếu in sẵn

- Mời HS đọc phiếu "Thư chuyển tiền " sau điền

- Treo bảng Bản phô tô “Thư chuyển tiền” cỡ to, gọi HS đọc lại sau nhận xét, sửa lỗi cho học sinh

Bài : (15’)

- Yêu cầu HS đọc đề - Gọi HS trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn học sinh đóng vai - Một, hai HS vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp:

- Bà viết nhận tiền kèm theo thư chuyển tiền này? - GV hướng dẫn để học sinh biết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ mặt sau thư chuyển tiền

- Người nhận tiền phải viết: - Số chứng minh thư

Ghi rõ tên, địa - Kiểm tra lại số tiền nhận xem có với số tiền ghi mặt trước thư chuyển tiền khơng

- Kí nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, địa điểm

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại cho hoàn thành “Thư chuyển tiền”

- Dặn HS chuẩn bị sau

Mặt sau thư

tiền

- Số tiền gửi (viết toàn chữ)

- Họ tên người nhận tiền (viết lần vào hai bên phải trái tờ phiếu) - Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền bà em -viết vào phần: Phần dành riêng để viết thư Sau đưa cho mẹ kí tên

Nhận xét phiếu bạn - HS đọc

- HS lớp lắng nghe nhận xét bổ sung có

- HS đọc - Lắng nghe

- HS thực hành viết vào mẫu thư chuyển tiền

- HS khác lắng nghe nhận xét

- HS lớp

(33)

TUẦN 33 I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần để HS thấy có hướng phấn đấu sửa chữa

2 Kĩ năng: Rèn kỹ sinh hoạt lớp

3 Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp II Chuẩn bị

- GV: Cờ thi đua

- HS: Danh sách bình chọn III Các hoạt động

A Nhận xét tuần qua

1 Các tổ trưởng lên nhận xét tổ tuần qua Các lớp phó lên nhận xét

3 Lớp trưởng lên nhận xét

4 GV nhận xét chung (giáo viên dựa nhận xét BCS lớp bổ sung nhận xét) a) Ưu điểm:

*) Về nề nếp:

- Đi học giờ, đầy đủ

- Thực tốt 15 phút truy đầu - Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô *) Về học tập:

- Hăng hái xây dựng bài, hoàn thành nhiệm vụ học tập cô giao chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ: ………

- Các nhóm “đôi bạn tiến” giúp đỡ học tập - Chữ viết tiến bộ: ……… - Đọc tốt: ……… b) Nhược điểm:

- số HS chữ viết cịn sai tả: ………

- Nói chuyện làm việc riêng lớp: ……… c) Hoạt động khác:

- Vệ sinh cá nhân

- Có ý thức vứt rác nơi quy định - Có đầy đủ đồ dùng học tập

- Chăm sóc cơng trình măng non tốt d) Tun dương:

- Cá nhân: ……… - Tổ: ………

B Phương hướng tuần 34

- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm

- Khuyến khích động viên HS để HS hăng hái phát biểu xây dựng - Tham gia tích cực HĐNGLL

- Thực nghiêm biện pháp chống dịch Covid-19 hiệu Thực hành Kĩ sống (20p)

(34)

1 Kiến thức: Biết số nguyên nhân gây hỏa hoạn

2 Kĩ năng: Hiểu số yêu cầu, bước cần thực gặp hỏa hoạn

3 Thái độ: Vận dụng bước để thoát hiểm gặp hỏa hoạn II Chuẩn bị

- Tài liệu kỹ sống lớp III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ

+ Hãy nêu việc cần làm giúp bảo vệ môi trường

- GV nhận xét B Bài mới

- Gv nêu yêu cầu thực tiết học. Hoạt động bản

* Hoạt động 1: Trải nghiệm - Yêu cầu HS đọc đề

+ Yêu cầu Hs khoanh tròn hình ảnh chứa vật ngun nhân gây cháy nổ? + Tơ màu vào trịn trước hình ảnh chứa dụng cụ chữa cháy?

+ Y/c HS chia sẻ trước lớp?

- Gv nhận xét, chốt: Bếp ga, bàn là, lị vi sóng, nến…là vật gây cháy nổ không sử dụng cẩn thận Khi không mau xảy cháy, nổ ta cần đến số dụng cụ chữa cháy như: bình cứu hỏa, nước…

Hoạt động 2: Chia sẻ - Phản hồi - Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập sgk

+ Hãy điền vào chỗ trống trường hợp, tình cần thiết mà em gọi đến số điện thoại 113, 114, 115

+ Em có nên đùa nghịch để gọi vào số điện thoại khơng? Vì sao?

- GV đưa kết luận

Hoạt động 3: Xử lí tình huống - Gọi Hs đọc tình

- Gv y/c Hs thảo luận nhóm 2, tìm cách ứng xử phù hợp

- HS trả lời

- HS nêu ý kiến – HS khác nhận xét

- HS đọc - HS làm

+ Hình: 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10 + Hình

- Nhận xét - Lắng nghe

- Hs đọc - Hs làm

- Hs đọc trước lớp

+ 113: báo có trộm, cướp, phát tội phạm

+ 114: có người ốm cần viện gấp + 115: Báo cháy

- Hs trả lời - Nhận xét - Hs đọc - Hs làm

(35)

- Gv chốt lời khun phù hợp, có ích - Nhận xét, tuyên dương

* Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm - Bài tập yêu cầu làm gì?

- Gv chốt lời khun phù hợp, có ích * Ghi nhớ

2 Hoạt động thực hành * Hoạt động 1: Rèn luyện - Gọi Hs đọc

- G/v yêu cầu học sinh đánh số thứ tự từ đến trước hành động phòng tránh thoát hiểm hỏa hoạn

- Nhận xét kết

* Hoạt động 2: Định hướng ứng dụng - Gv chia nhóm phân cơng hoạt động cho Hs - Nhận xét

C Củng cố, dặn dò (2’)

- Hãy nêu hành động cần thực phát hộ bên cạnh nhà bốc cháy?

- Dặn dò HS vận dụng điều học vào sống tốt

- Chuẩn bị tiết học sau

- Nhận xét, bổ sung

- Khi gặp hỏa hoạn em nên làm gì? Hãy đánh dấu vào trước đáp án

- Hs trình bày - Hs đọc

- Hs đọc - Hs làm - Nhận xét

- Hs lắng nghe thực - HS nêu

- Hs lắng nghe thực

Ngày đăng: 15/05/2021, 04:23

w