Giao an tuan 12 lop 5 tuoi

17 7 0
Giao an tuan 12 lop 5 tuoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Có hứng thú nghe cô hát, làm quen giai điệu bài hát, biết chơi trò chơi - Trẻ biết các công trình xây dựng là do các chú công nhân xây dựng làm nên - Trẻ biết một số đặc điểm dụng cụ v[r]

(1)

KẾ HOẠCH TUẦN 12

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC ( Thời gian thực tuần từ ngày 15/11/2010 đến ngày 26/11/2010) I, Mục đích – yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết chạy nâng cao đùi, biết ném bóng tay Biết chơi trị chơi học tập - Trẻ biết so sámh thêm, bớt tạo phạm vi Trẻ biết mối quan hệ vị trí số tự nhiên

- Trẻ hiểu nội dung truyện, nắm trình tự, diễn biến câu chuyện kể lợn nhỏ

- Trẻ biết sử dụng kỹ học biểu tượng, dụng cụ đội: Xe tăng, máy bay, ô tô…

- Biết chơi trị chơi dân gian

- Trẻ biết tơ màu trùng khít chữ u, chấm mờ - Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo lời hát

- Có hứng thú nghe hát, làm quen giai điệu hát, biết chơi trò chơi - Trẻ biết cơng trình xây dựng cơng nhân xây dựng làm nên - Trẻ biết số đặc điểm dụng cụ vật liệu công nhân sử dụng làm việc

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ chạy, nâng cao đùi, phát triển chân - Rèn định hướng khéo léo cho trẻ

- Rèn kỹ so sánh thêm bớt, phát huy tính tích cực, phát triển tư cho trẻ - Rèn ý nghe lời cô kể, nhớ lời thoại hành động nhân vật trả lời câu hỏi cô

- Rèn kỹ vẽ, tô màu, bố cục tranh - Rèn kỹ chơi cách

- Rèn kỹ tơ trùng khít, tư ngồi ngắn

- Rèn kỹ vận động nhịp nhàng, rèn tự tin cho trẻ - Rèn ý, phát triển tai nghe cho trẻ, chơi cách

- Rèn kỹ phân nhóm theo đặc điểm, nhóm vật liệu, nhóm cơng cụ, phát triển ngơn ngữ

Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vận động, có ý thức kỷ luật

- Trẻ thực theo yêu cầu cô Giáo dục trẻ biết quý trọng nghề - Giáo dục trẻ tính kiên trì, cẩn thận, tinh thần đồn kết u thương bạn bè - Giáo dục trẻ biết yêu quý đội, giữ gìn sản phẩm

- Trẻ có ý thức học

- Trẻ yêu quý, biết ơn đội - Yêu quý công nhân xây dựng

(2)

- Biết giữ gìn trường, lớp, nhà, cửa, cơng trình cơng nhân xây dựng nên, không viết bậy lên tường

II, Chuẩn bị

- Địa điểm, sân tập, bóng rổ, đồ dùng phục vụ trị chơi

- Đồ dùng dạy tốn có số lượng giống trẻ có kích thước to - Các nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng 7,

- Thẻ số từ đến - Tranh truyện, rối dẹt

- Tranh mẫu cơ, tạo hình, bút chì, sáp màu - Đồ dùng phục vụ trị chơi

- Tranh màu cô, tập tô trẻ, bút - Dụng cụ âm nhạc

- Một số tranh vật liệu xây dựng, lô tô chủ đề nghề nghiệp, xây dựng - Cờ, hoa bé ngoan

- Đồ chơi góc, chơi tự

* Góc phân vai: Cửa hàng, bác sĩ……

* Góc xây dựng: Gạch, hàng rào, lắp ghép, thảm cỏ… * Góc tạo hình: Keo dán, kéo, giấy màu…

* Góc âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc, hát * Góc sách: Tranh nghề nghiệp III, Tổ chức hoạt động

( Trang bên)

(3)

Thờigian Hoạt động

Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ

1 Đón trẻ - Thể dục sáng

* Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh, ảnh giáo viên, đội, cơng an, cơng nhân

- Cùng trẻ trị chuyện nội dung chủ đề * Thể dục sáng

Khởi động: Đi thường, kiễng gót, mũi chân, chạy nhanh, chạy chậm Trọng động:- Hô hấp: Thổi bóng bay

- Tay: Hai tay thay quay dọc thân (4l x 8n) - Chân: Ngồi khuỵu xuống (4l x 8n)

- Bụng: Đứng quay người sang bên (2l x 8n) - Bật: Bật tiến phía trước

Hồi tĩnh: Thả lỏng điều hịa Hoạt động học - VĐCB: “Chạy nâng cao đùi” - TCVĐ: “Ném bóng vào rổ”

- Làm quen tốn: Số

(Tiết 2)

- Tạo hình: Vẽ quà tặng đội

(đề tài)

- Làm quen chữ cái: Chữ u,

(tiết 2)

- Khám phá khoa học: Công việc cơng nhân xây dựng 3.Chơi hoạt động ngồi trời

- Quan sát thời tiết - TCVĐ: “Kéo co”

- Trò chuyện nghề đội

- TCVĐ: “Kéo co”

- Cắt -TCVĐ: “Kéo co”

- Gập máy bay - TCVĐ “Kéo co”

- Vẽ tự - TCVĐ: “Kéo co” Chơi hoạt động góc

Phân vai Chơi đóng vai, mơ cơng việc nghề: Bán hàng doanh trại quân đội, cô giáo dạy học

Xây dựng Xây doanh trại quân đội, trường học

Tạo hình Tơ màu, xé, cắt dán Làm đồ chơi số đồ dùng, dụng cụ nghề giáo viên, đội

KPKH Phân nhóm đồ dùng, dụng cụ theo nghề

Âm nhạc Hát hát chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc Vệ sinh,

trả trẻ

- Cô chỉnh sửa quần áo, đầu tóc gọn gàng cho trẻ trước phụ huynh đến đón; Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ, học tập trẻ Hoạt

động chiều

Hướng dẫn trò chơi học

tập: “Ai đốn

đúng” - Bình cờ cuối ngày -Làm quen văn học: Truyện : “Ba lợn con” Hướng dẫn trò chơi dân

gian: “Dệt vải”

- GDÂN : DHTT : VĐ

“Gác trăng” Nghe “Màu áo

chú đội” TCÂN “Nhận

hình đốn tên hát”

- Đọc đồng dao “Kéo cưa lừa sẻ

- Nêu gương cuối

tuần Vệ sinh,

trả trẻ

(4)

Thứ ngày 22 tháng 11 năm 2010 I, Mục đích – yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết chạy nâng cao đùi, biết ném bóng tay - Biết chơi trò chơi học tập

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ chạy, nâng cao đùi, phát triển chân - Rèn định hướng khéo léo cho trẻ

Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vận động, có ý thức kỷ luật II, Chuẩn bị

- Địa điểm, sân tập, bóng rổ, đồ dùng phục vụ trò chơi - Cờ

- Đồ chơi góc, chơi tự III, Tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Hoạt động học: Thể dục học: Chạy nâng

cao đùi

* Gây hứng thú

- Trò chuyện với trẻ nghề phổ biến xã hội

- Đọc thơ “Ước mơ Tý” ? Bài thơ nói ai?

? Bạn Tý ước mơ làm nghề ? Lớn lên thích làm nghề - Cơ khái qt lại

a Khởi động

- Cơ cho trẻ chạy theo vịng trịn, thường, kiễng gót, thường mũi chân, thường, chạy chậm, chạy nhanh

b Trọng động

* Bài tập phát triển chung

+ Tay : tay thay quay dọc thân (4l x 8n) + Chân: Ngồi khuỵu gối ( 4l x 8n)

+ Bụng : Đứng quay người sang bên ( 2l x 8n)

Chú ý nghe

Trẻ trả lời

Trẻ thực

Trẻ tập theo cô

(5)

+ Bật : Bật tiến phía trước * Vận động bản

- Cô giới thiệu vận động

Các cảnh sát phải tập luyện vất vả để bắt kẻ trộm Một tập tập nâng cao đùi Hôm cô giới thiệu cho

- Cô tập mẫu lần

- Cô tập mẫu lần 2, kết hợp phân tích - Cơ gọi trẻ lên tập

- Cô cho trẻ tập lần - Cơ cho trẻ thi đua * Trị chơi vận động

- Cơ giới thiêu tên trị chơi “Ném bóng vào rổ” - Cô giới thiệu cách chơi

+ Cách chơi: Đặt rổ thành hàng ngang cách vạch 1,5 đến 2m, cách 1m Chia trẻ thành nhóm xếp hàng dọc vạch chuẩn, trẻ ném bóng lần theo hiệu lệnh

Cơ gợi ý cho trẻ tìm cách ném bóng trúng vào rổ Ném xong trẻ lên nhặt bóng để vào vạch cho bạn, xuống cuối hàng

Trẻ chơi tiếp tục cho hết lượt

+ Luật chơi: Ném bóng vào rổ, nhóm ném nhiều bóng vào rổ thắng

+ Lưu ý: Cho trẻ ném tự theo ý thích, từ xuống từ lên Nhắc cho trẻ nhóm đếm số bóng nằm rổ

- Cô chơi mẫu

- Cô cho trẻ chơi 3, lần

c Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng 1, vòng thả lỏng 2 Hoạt động ngồi trời

a Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết b Trò chơi vận động: “Kéo co”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi + Cách chơi:

Chia trẻ làm nhóm nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hàng dọc đối diện Mỗi nhóm chọn trẻ khoẻ đứng đầu hàng vạch chuẩn, cầm sợi dây thừng trẻ khác cầm vào dây Khi có hiệu lệnh cơ, tất kéo mạnh phía dây

Người đứng đầu hàng nhóm giẫm chân vào

Chú ý nghe

Trẻ quan sát, lắng nghe Lần lượt trẻ tập 1, lầ Trẻ tập 1, lần

Chú ý nghe

Chú ý nghe

Trẻ chơi Trẻ thực

Chú ý nghe

(6)

vạch trước thua + Luật chơi:

Trẻ dẫm vào vạch trước đội trẻ thua

- Cô hướng dẫn trẻ chơi

- Trẻ chơi 2, lần Cô bao quát trẻ - Cô nhận xét sau chơi

c Chơi tự do

- Trẻ chơi theo ý thích có sử dụng đồ chơi cô bao quát trẻ

3 Hoạt động chiều

a Hướng dẫn trị chơi học tập “Ai đốn đúng” - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ giới thiệu cách chơi

Cho trẻ quây thành vòng trịn, đứng Cơ nêu “ Cơng nhân”, trẻ nói dụng cụ cơng nhân thường dùng: Búa, máy móc…Cơ nói “Cơ giáo”, trẻ nêu : Giấy, bút…Nếu trẻ khơng nói hướng dẫn giải thích cho trẻ hiểu

- Cơ chơi mẫu

- Cô bao quát trẻ chơi - Cô nhận xét sau chơi b Chơi tự do

- Trẻ chơi góc theo ý thích trẻ có quan sát

c Bình cờ cuối ngày

- Cô cho lớp hát hát theo chủ đề - Nêu tiêu chuẩn “ Bé ngoan” ngày * Từng tổ nhận xét

- Cô cho trẻ tự nhận xét, bạn nhận xét, cô nhận xét chung

- Cô phát cờ lần với trẻ đạt tiêu chuẩn - Tổ khác làm tương tự

- Cô phát cờ lần cho trẻ chưa đạt, nêu lý trẻ

* Bình cờ tổ

- Cho trẻ nhận xét xem tổ nhiều cờ lên cắm cờ tổ

* Liên hoan văn nghệ cuối ngày

- Cho trẻ múa hát số hát chủ đề, chủ điểm

* Nêu phương hướng ngày mai

d Vệ sinh, trả trẻ

Chú ý nghe

Trẻ chơi

Trẻ chơi

Chú ý nghe

Chú ý quan sát Trẻ chơi

Trẻ chơi

Cả lớp hát

Một vài trẻ nhắc lại Trẻ tự nhận xét

Trẻ lên nhận cờ, vỗ tay

Tổ trưởng lên nhận cờ, vỗ tay

Cả lớp hát Chú ý nghe

(7)

Thứ ngày 23 tháng 11 năm 2010 I, Mục đích – yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết so sámh thêm, bớt tạo phạm vi - Trẻ biết mối quan hệ vị trí số tự nhiên

- Trẻ hiểu nội dung truyện, nắm trình tự, diễn biến câu chuyện kể lợn nhỏ

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ so sánh thêm bớt, phát huy tính tích cực, phát triển tư cho trẻ - Rèn ý nghe lời cô kể, nhớ lời thoại hành động nhân vật trả lời câu hỏi cô

Thái độ

- Trẻ thực theo yêu cầu cô Giáo dục trẻ biết quý trọng nghề - Giáo dục trẻ tính kiên trì, cẩn thận, tinh thần đồn kết yêu thương bạn bè

II, Chuẩn bị

- Đồ dùng dạy tốn có số lượng giống trẻ có kích thước to - Các nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng 7,

- Thẻ số từ đến - Tranh truyện, rối dẹt - Cờ

III, Tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Hoạt động học: Làm quen toán: Số (Tiết 2)

* Gây hứng thú

- Trò chuyện với trẻ nghề phổ biến

- Cô bắt nhịp cho lớp hát “Cháu yêu cô thợ dệt”

? Bài hát nói ai? Cơ thợ dệt làm nghề gì?

? Các có u q khơng? u q phải làm gì?

* Phần 1: Ơn luyện, nhận biết số lượng chữ số

trong phạm vi 7

- Cho trẻ chơi trò chơi “Chạy nhanh lấy tranh” - Cơ nói nghề phải lấy dụng cụ, đồ dùng nghề

Cả lớp hát Trẻ trả lời

Trẻ thực

(8)

- Cô cho đội chơi - Cô kiểm tra kết

* Phần 2: So sánh, thêm, bớt nhóm đồ vật có

số lượng phạm vi 7

* Lần 1: Các xếp số áo rổ ra, xếp

thành hàng ngang

? Có áo?

- Các cô thợ dệt tặng thêm quần nữa, xếp áo quần ? Số áo số quần với nhau?

? Số nhiều hơn? Số hơn? ? Nhiều mấy? Ít mấy?

? Vì biết? (Vì áo khơng có quần) - Các tìm số tương ứng đặt vào

? Có áo? Mấy quần?

? Muốn số áo số quần ta phải làm nào?

- Cô trẻ thêm vào đếm lại số quần ? quần thêm quần mấy?

=> Cô kết luận: thêm

? Bây số áo số quần với nhau? Cùng mấy?

* Lần 2: Miền trung bị bão lụt ,

tặng họ quần ? Vậy quần? => Cơ kết luận: bớt cịn

? quần áo có không? Như với nhau?

? Số nhiều hơn? Số hơn?

? Muốn số quần số áo ta phải làm nào?

- Các cô thợ dệt thấy ngoan lại tặng thêm quần

? quần thêm quần mấy? => Cô kết luận: thêm

* Phần :Luyện tập

- Tìm nhóm đồ dùng, dụng cụ có số lượng 7, 7, tạo nhóm có số lượng

- Sau thêm bớt theo u cầu

- Trò chơi “Người đưa thư” (Trẻ biết) 2 Hoạt động ngồi trời

a Hoạt động có mục đích: Trị chuyện nghề đội

b Trị chơi vận động: “ Kéo co”

Trẻ thực Trẻ trả lời Trẻ thực Trẻ trả lời

Trẻ thực Trẻ trả lời

Trẻ thực

Trẻ trả lời

Thực trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ đếm theo cô

Trẻ chơi

(9)

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ hỏi trẻ nhắc lại tên trị chơi, cách chơi, luật chơi

- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô bao quát trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi c Chơi tự do

- Trẻ chơi theo ý thích có sử dụng đồ chơi Cô bao quát trẻ chơi

3 Hoạt động chiều

a.Làm quen văn học: Truyện “Ba lợn con”

* Gây hứng thú

- Cho trẻ hát “Cháu yêu công nhân”

? Bài hát nói ai? Các cơng nhân làm việc gì? ? Lớn lên mơ ước làm nghề gì?

- Cơ giới thiệu truyện: Có bạn lợn chơi thân với Các bạn rủ tự xây cho ngơi nhà Các có biết bạn xây nhà khơng? Các nghe cô kể câu chuyện “Ba lợn con”

* Cô kể lần 1: Đọc diễn cảm

* Cô kể lần 2: Dùng tranh minh hoạ

* Đàm thoại nội dung câu chuyện

? Trong truyện có lợn?

? Các lợn xây dựng nhà nào? ? Ngôi nhà bị bay, bị đổ? Vì sao? ? Vì nhà bạn lợn hồng lại không bị đổ? ? Qua câu chuyện thấy bạn lợn hồng người nào?

=> Cô nhấn mạnh: Nhờ xây nhà chăm chỉ, cẩn thận, kiên trì với chất liệu tốt Lợn hồng tạo nên nhà vững giúp người tránh săn đuổi kẻ ác Làm việc phải cẩn thận, kiên trì, biết tính tốn hợp lý đạt kết tốt

* Cô kể lần 3: Cơ kể mơ hình

* Kết thúc:

- Cơ cho trẻ góc chơi xây nhà b Chơi tự do

- Trẻ chơi góc theo ý thích trẻ có quan sát

c Bình cờ cuối ngày d Vệ sinh, trả trẻ

Trẻ trả lời Chú ý nghe Trẻ chơi

Trẻ chơi

Cả lớp hát Trẻ trả lời

Chú ý nghe

Chú ý nghe

Chú ý nghe quan sát Trẻ trả lời

Trẻ phát biểu cảm nghĩ Chú ý nghe

Chú ý nghe quan sát Trẻ thực

Trẻ chơi

(10)

Thứ ngày 24 tháng 11 năm 2010 I, Mục đích – yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết sử dụng kỹ học biểu tượng, dụng cụ đội: Xe tăng, máy bay, ô tô…

- Biết chơi trò chơi dân gian 2 Kỹ năng

- Rèn kỹ vẽ, tô màu, bố cục tranh - Rèn kỹ chơi cách

Thái độ

- Giáo dục trẻ biết yêu quý đội, giữ gìn sản phẩm - Trẻ có ý thức học

II, Chuẩn bị

- Tranh vẽ cơ, tạo hình, bút chì, sáp màu - Đồ dùng phục vụ trò chơi

- Tranh màu cô, tập tô trẻ, bút - Cờ

III, Tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Hoạt động học: Tạo hình: Vẽ quà tặng bộ

đội

* Gây hứng thú

- Cô cho lớp đọc thơ “Chú đội hành quân mưa”

? Cả lớp vừa đọc thơ nói ai? ? Chú đội làm gì?

? Ngồi nghề đội biết nghề nữa?

- Các đội hành quân vất vả, hôm vẽ tranh thật đẹp để tặng đội Các có đồng ý không?

* Quan sát tranh

- Cô cho trẻ quan sát phòng triển lãm tranh ? Các có nhận xét tranh? ? Bức tranh vẽ gì? Để làm gì?

? Bố cục tranh nào? Màu sắc sao?

Cả lớp đọc theo cô Trẻ trả lời

Chú ý nghe trả lời

Trẻ quan sát Trẻ trả lời

(11)

- Các tranh khác cô hỏi tương tự

* Cô cất tranh đi * Đàm thoại, gợi ý

- Chúng ta vẽ tranh mà thích để tặng đội

? Con vẽ gì? Vẽ tơ nào? Vẽ hoa nào? Vẽ cờ nào?

* Trẻ thực hiện

- Trẻ vẽ, cô đến bàn quan sát, gợi ý, hướng dẫn trẻ

? Con vẽ gì? Vẽ nào? - Cô gợi ý mở rộng sáng tạo

* Trưng bày, nhận xét sản phẩm

- Cô cho trẻ mang tranh lên trưng bày, cô treo tranh lên bảng

- Cô cho trẻ nhận xét, chọn tranh đẹp mà thích

- Cho trẻ giới thiệu tranh trước lớp - Cơ nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ

* Kết thúc

- Cho trẻ hát “Làm đội” 2 Hoạt động trời

a Hoạt động có mục đích: Cắt ngơi sao” b Trị chơi vận động:“Kéo co”

- Cô hỏi trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô bao quát trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi c Chơi tự do

- Trẻ chơi góc theo ý thích trẻ, có sử dụng đồ chơi cô giám sát

3 Hoạt động chiều

a Hướng dẫn trò chơi dân gian “Dệt vải” - Cơ giới thiệu tên trị chơi “Dệt vải” - Cơ giới thiệu cách chơi

- Cô hướng dẫn trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Cô nhận xét sau chơi b Chơi tự do

- Trẻ chơi góc theo ý thích trẻ có quan sát

c Bình cờ cuối ngày d Vệ sinh, trả trẻ

Trẻ thực

Trả lời câu hỏi cô đưa

Trẻ thực Trẻ trả lời

Trẻ chọn sản phẩm lên trưng bày

Trẻ nhận xét

Trẻ giới thiệu tranh Cả lớp vỗ tay

Cả lớp hát

Trẻ nhắc lại

Trẻ chơi

Trẻ chơi

Chú ý nghe

Trẻ chơi

Trẻ chơi

(12)

Thứ ngày 25 tháng 11 năm 2010 I, Mục đích - yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết tô màu trùng khít chữ u, chấm mờ - Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo lời hát

- Có hứng thú nghe hát, làm quen giai điệu hát, biết chơi trò chơi 2 Kỹ năng

- Rèn kỹ tơ trùng khít, tư ngồi ngắn

- Rèn kỹ vận động nhịp nhàng, rèn tự tin cho trẻ - Rèn ý, phát triển tai nghe cho trẻ, chơi cách Thái độ

- Trẻ có ý thức học

- Trẻ yêu quý, biết ơn đội II, Chuẩn bị

- Dụng cụ âm nhạc

- Hộp quà có chữ bên - Cờ

III, Tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Hoạt đ ộng học: Làm quen chữ cái: Chữ u, ư

(Tiết 2)

* Gây hứng thú:

- Trò chuyện với trẻ nghề

? Trong xã hội biết nghề phổ biến nhất?

? Bố, mẹ làm nghề gì? ? Con thích làm nghề gì?

? Các có biết Lan làm nghề khơng?

=> Các ạ! Trong xã hội có nhiều nghề nghề: Công nhân, Xây dựng, Bác sĩ, Bộ đội, Công an, Giáo viên… Mỗi nghề làm việc cách khác Nghề đẹp cao qúy Các nghề tạo sản phẩm hàng hố hay bảo vệ tổ quốc, giữ gìn an ninh, chăm sóc sức khoẻ cho người… Các phải biết trân trọng nghề mà bố, mẹ làm

- Hôm cô tổ chức cho Hội thi “Bé

Trẻ trả lời

Chú ý nghe

(13)

khéo tay” Với tham gia đội chơi đến từ ngành nghề là: Bộ đội, Đưa thư Cơng an cứu hoả

* Ơn chữ dã học

- Phần thi thứ có tên gọi “Bé thông minh” - Cô chuẩn bị hộp quà có chữ

? Các có muốn biết q khơng? - Cô cho trẻ đại diện lên lấy

- Cô cho lớp đọc

* Hướng dẫn tập tô

- Phần thi thứ mang tên “Tài năng”

- Bây đội hướng lên phía quan sát tranh mà hội thi đưa

? Bức tranh vẽ gì? ? Dưới tranh có gì?

- Cơ cho lớp đọc từ tranh - Cô vào chữ u cho trẻ đọc

- Cô giới thiệu cách tô chữ u viết thường:

Tô chữ u theo chấm mờ gồm nét Cô đặt vào nét chấm mờ số theo chiều mũi tên từ lên Sau tơ nét móc thứ Tơ xong tơ nét móc thứ Tơ xong cô tô chữ u, a dấu sắc từ “Lúa”

- Trẻ thực hiện: Cô bao quát ý sửa tư ngồi cách cầm bút cho trẻ

- Chữ làm tương tự

* Kết thúc

- Cô nhận xét đội - Cô khen ngợi tô đẹp - Tổ chức trao quà cho đội 2 Hoạt đ ộng ngồi trời

a Hoạt động có mục đích: Gấp máy bay b Trò chơi vận động: “ Kéo co”

- Cơ hỏi trẻ tên trị chơi

- Cô hỏi trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô bao quát trẻ chơi

- Cô nhận xét sau chơi

c Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích có sử dụng đồ chơi giám sát trẻ

3 Hoạt đ ộng chiều

a Giáo dục âm nhạc: NDTT:VĐ: “Gác trăng” Nghe: “Màu áo đội”

TCÂN: “Nhận hình đốn tên hát”

Trẻ trả lời Trẻ thực Cả lớp đọc

Chú ý quan sát Trẻ trả lời Trẻ đọc

Chú ý nghe quan sát

Trẻ thực

Chú ý nghe Cả lớp vỗ tay

Trẻ nhắc lại Trẻ chơi Trẻ chơi

(14)

* Gây hứng thú

? Bố, mẹ nhà làm nghề gì? ? Các biết nghề nào? - Cô đọc câu đố đội ? Câu đố nói ai?

? Chú đội làm cơng việc gì?

=> Cơ khái qt nghề đội: Đó nghề cao quý Các đội chiến đấu để giành độc lập, tự cho tổ quốc ngày ngày đêm canh gác bảo vệ bình yên cho đất nước Nghề đội vất vả đòi hỏi phải thường xuyên rèn luyện sức khỏe đạo đức

? Các có muốn sau trở thành đội không?

? Nhà có chú, anh làm đội khơng? ? Chú đội mặc quần áo màu gì? Có gắn mũ? - Giới thiệu hát “Gác trăng”

* Dạy vận động

- Cô bắt nhịp cho lớp hát “Gác trăng” ? Các vừa hát gì?

- Cơ cho lớp hát lại 1,2 lần - Cô múa mẫu lần

- Cô múa lần 2: Phân tích động tác

- Cơ cho trẻ đứng đội hình chữ U múa 3, lần - Cơ ý sửa sai cho trẻ

- Trẻ biểu diễn

- Tổ, nhóm, cá nhân biểu diễn

* Nghe hát

- Cô giới thiệu hát nghe - Cô hát cho trẻ nghe lần

- Cô hát lần kết hợp động tác minh hoạ

* Trị chơi âm nhạc: “Nhận hình đốn tên hát” - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cô nêu cách chơi, luật chơi - Cô hướng dẫn trẻ chơi - Cô chơi trẻ - Nhận xét sau chơi

* Kết thúc

- Vẽ quà tặng đội b Chơi tự do:

- Trẻ chơi theo ý thích có giám sát c Bình cờ cuối ngày

d Vệ sinh trả trẻ

Trẻ trả lời Chú ý nghe Trẻ trả lời

Chú ý nghe

Trẻ trả lời

Cả lớp hát Trẻ trả lời Cả lớp hát Chú ý quan sát Chú ý nghe Trẻ thực

Trẻ thực Chú ý nghe

Chú ý nghe

Trẻ chơi

Trẻ thực Trẻ chơi

(15)

Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2010 I, Mục đích – yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết công trình xây dựng cơng nhân xây dựng làm nên - Trẻ biết số đặc điểm dụng cụ vật liệu công nhân sử dụng làm việc

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ phân nhóm theo đặc điểm, nhóm vật liệu, nhóm cơng cụ, phát triển ngơn ngữ

Thái độ

- Yêu quý cơng nhân xây dựng

- Biết giữ gìn trường, lớp, nhà, cửa, cơng trình công nhân xây dựng nên, không viết bậy lên tường

II, Chuẩn bị

- Một số tranh vật liệu xây dựng, lô tô chủ đề nghề nghiệp, xây dựng - Cờ, hoa bé ngoan

III, Tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Hoạt động học: Khám phá khoa học:Tìm hiểu

cơng việc công nhân

* Gây hứng thú

- Trò chuyện với trẻ nghề ? Bố, mẹ làm nghề gì?

? Ngồi cịn biết nghề nữa?

? Các có thuộc hát nói cơng nhân khơng?

? Bài hát nói ai?

? Các cơng nhân làm gì?

Giờ học ngày hơm cháu tìm hiểu công việc công nhân

* Nội dung

+ Tìm hiểu cơng việc công nhân xây dựng ? Ngôi nhà mà ngồi học xây ? ? Làm để cơng nhân xây dựng nhà này? Cần nguyên

Trẻ trả lời

Trẻ hát “Cháu yêu cô công nhân”

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

(16)

vật liệu gì?

+ Nhận biết số đặc điểm số vật liệu xây dựng

Cô đọc câu đố viên gạch:

“Hịn đất nặn Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày

Khi má đỏ hây hây

Người ta dùng để xây cửa nhà” * Cát

- Cô giới thiệu cát

? Các có nhận xét cát ? - Cô khái quát lại

* So sánh gạch ,cát

+ Giống nhau: Là vật liệu xây dựng

+ Khác nhau: Gạch cứng, khối chữ nhật.Cát hạt nhỏ * Xi măng

-Tương tự cát

* So sánh cát với xi măng

? Các có biết viên gạch gắn chặt vào tường không bị đổ?

- Cơ khái qt:Vì xi măng cát trộn vào đổ thêm nước vào chúng trở nên dẻo, gắn chặt dược viên gạch với

- Cơ thực hành cho trẻ xem

? Ngồi hịn gạch, cát, xi măng cơng nhân xây dựng cịn sử dụng gì? (Gạch ba banh, ngói…)

* Trò chơi “ Ai chọn đúng”

+ Cách chơi: Hai đội đứng thành hàng dọc bạn đầu hàng chạy lên rổ đựng lô tô mình, chọn lơ tơ chạy lên đặt bàn đội Sau chạy đứng cuối hàng để bạn lên chơi tiếp

- Luật chơi: Đội chọn nhiều lô tô dụng cụ nguyên vật liệu xây dựng đội thắng

- Cơ cho trẻ chơi 2,3 lần - Nhận xét sau chơi

* Kết thúc

- Cho trẻ chơi góc xây dựng 2 Hoạt đ ộng trời

a.Hoạt động có mục đích: Vẽ tự b.Trị chơi vận động: “Kéo co”

- Cô hỏi trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

Chú ý nghe

Quan sát nhận xét Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ so sánh

Trẻ quan sát

Trẻ ý

Chú ý nghe Trẻ chơi

Trẻ góc chơi

Trẻ nhắc lại

(17)

- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi cô bao quát

- Cô nhận xét sau chơi

c Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích, có sử dụng đồ chơi, bao quát

3 Hoạt đ ộng chiều

a Đọc đồng dao:“Kéo cưa lừa xẻ” - Cô giới thiệu đồng dao

- Cô đọc mẫu 1, lần - Cô cho trẻ đọc 3, lần - Tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cơ cho lớp đọc lại 1, lần - Nhận xét

b Chơi tự do: Trẻ chơi góc theo ý thích, có giám sát

c Nêu gương cuối tuần

- Sau bình cờ cuối ngày, tiến hành nêu gương cuối tuần

- Ổn định tổ chức, cho lớp hát chủ đề - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

- Cô nêu số hành vi tốt tuần

- Cô thông báo số cờ bé tổ - Cho trẻ nhận xét, cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ

- Liên hoan văn nghệ: Cho trẻ hát múa số hát theo chủ điểm

- Cô nêu phương hướng tuần tới d Vệ sinh, trả trẻ

Trẻ ý Trẻ chơi Trẻ chơi

Chú ý

Trẻ đọc theo cô Trẻ thực Cả lớp đọc Nhận xét Trẻ chơi

Cả lớp hát Trẻ nhắc lại Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe

Trẻ lên nhận phiếu bé ngoan

Trẻ hát, múa Chú ý nghe

Ngày đăng: 15/05/2021, 04:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan