1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát chất lượng nguồn nước ngầm tại xã tam anh và tam hòa, huyện núi thành, tỉnh quảng nam

56 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA ĐẶNG THỊ NGỌC DUYÊN KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG NGUỒN NƢỚC NGẦM TẠI XÃ TAM ANH VÀ TAM HOÀ, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Đà Nẵng – 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG NGUỒN NƢỚC NGẦM TẠI XÃ TAM ANH VÀ TAM HỒ, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Sinh viên thực Lớp : Đặng Thị Ngọc Duyên : 12CHP Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Đình Chƣơng Đà Nẵng – 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP KHOA HÓA - Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Đặng Thị Ngọc Duyên Lớp: 12CHP Tên đề tài: Khảo sát chất lượng nguồn nước ngầm xã Tam Anh Tam Hòa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị:  Nguyên liệu: Mẫu nước xã Tam Anh Tam Hòa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam  Dụng cụ: Bình tam giác, bình định mức, pipet loại, phễu, cốc, ống đong  Thiết bị: Bếp cách thủy, bếp điện, máy đo COD, máy đo pH, cân, máy đo quang (UV-VIS), máy đo DO, máy đo độ dẫn, thiết bị lấy mẫu nước Nội dung nghiên cứu: - Khảo sát lấy mẫu đánh giá trạng chất lượng nước ngầm xã Tam Anh Tam Hòa - Đề xuất giải pháp làm hạn chế ô nhiễm nguồn nước Giáo viên hƣớng dẫn: Nguyễn Đình Chương Ngày giao đề tài: Tháng 10/2015 Ngày hoàn thành: Tháng 5/2016 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày…tháng….năm 2016 Kết điểm đánh giá… Ngày…tháng….năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Đình Chương hướng dẫn, giúp đỡ động viên em nhiều trình làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cô Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng thuộc môn, người dạy dỗ, giúp đỡ bảo cho em suốt trình học tập Cuối cùng, em kinh chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Đà Nẵng, ngày… tháng … năm 2016 Sinh viên Đặng Thị Ngọc Duyên MỤC LỤC CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 NƢỚC VÀ Ô NHIỄM NGUỒN NƢỚC 1.1.1 Tài nguyên nƣớc 1.1.2 Ô nhiễm nguồn nƣớc 1.2 VAI TRÒ CỦA NƢỚC SẠCH VÀ VẤN ĐỀ KHĨ KHĂN KHI Ơ NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC 1.2.1 Vai trò nƣớc sạch: 1.2.2 Nguyên nhân ô nhiễm nƣớc bề mặt 1.2.3 Nguyên nhân ô nhiễm nƣớc ngầm 1.3 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC ĐỊA PHƢƠNG 10 1.4 ĐỀ XUẤT BIỆP PHÁP XỬ LÝ NƢỚC 11 CHƢƠNG 14 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 14 2.1.1 Nguồn nƣớc chất lƣợng nƣớc huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 14 2.1.2 Chất lƣợng nguồn nƣớc Xã Tam Anh Tam Hòa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 14 2.2 NỘI DUNG 15 2.2.1 Phân tích chất lƣợng nƣớc 15 2.2.1.1 Nhu cầu oxi hóa học (COD - chemical oxygen demand) 16 2.2.1.2 Đo giá trị pH nước 18 2.2.1.3 Đo giá trị độ đục nước 19 2.2.1.3 Độ cứng nước 19 2.2.1.4 Nitrit (NO2-) 20 2.2.1.5 Nitrat (NO3-) 21 2.2.1.6 Hàm lượng ion clorua (Cl-) 21 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Phƣơng pháp khảo sát, lấy mẫu phân tích mẫu 22 2.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 24 2.3.2.1 Thu thập số liệu qua tài liệu 24 2.3.2.2 Thu thập số liệu qua thực nghiệm 24 2.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu đánh giá kết 25 2.3.4 Tiêu chuẩn đánh giá nƣớc sinh hoạt 25 CHƢƠNG 27 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN CHẤT LƢỢNG NƢỚC TẠI HUYỆN NÚI THÀNH 27 3.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC CỦA XÃ TAM ANH VÀ TAM HÒA, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM 27 3.1.1 Độ đục 28 3.1.2 Giá trị pH 29 3.1.3 Chỉ số pemanganat (COD) 31 3.1.4 Hàm lƣợng nitrit NO2- 32 3.1.5 Hàm lƣợng nitrat NO3- 34 3.1.6 Độ cứng tổng số 36 3.1.7 Hàm lƣợng ion clorua Cl- 38 3.2 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC TẠI XÃ TAM ANH VÀ TAM HÒA 39 3.2.1 Xử lý hợp chất hữu nƣớc ngầm xã Tam Anh Tam Hòa 40 3.2.2 Các biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc khác 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 I KẾT LUẬN 43 II KIẾN NGHỊ 44 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thời gian vị trí lấy mẫu 15 Bảng 3.1 : Giá trị độ đục nƣớc ngầm xã Tam Anh Tam Hòa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 28 Bảng 3.2 : Giá trị pH nƣớc ngầm xã Tam Anh Tam Hòa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 30 Bảng 3.3 : Giá trị COD (mg/l) nƣớc ngầm xã Tam Anh Tam Hòa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 31 Bảng 3.4 : Giá trị nitrit NO2- (mg/l) nƣớc ngầm xã Tam Anh Tam Hòa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 33 Bảng 3.5 : Giá trị nitrat NO3- (mg/l) nƣớc ngầm xã Tam Anh Tam Hòa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 34 Bảng 3.6 : Giá trị độ cứng tổng (mg CaCO3/l) nƣớc ngầm xã Tam Anh Tam Hòa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 36 Bảng 3.7 : Hàm lƣợng clorua Cl- (mg/l) nƣớc ngầm xã Tam Anh Tam Hòa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Nguồn nước bị ô nhiễm Hình 2.1 Bản đồ xã Tam Anh Nam, Tam Anh Bắc, Tam Hòa huyện Núi Thành 14 Hình 2.2 Mẫu nước 16 Hình 2.3 Mẫu nước 16 16 Hình 2.4 Mẫu nước ĐTT2 16 Hình 2.5 Mẫu nước BA1 16 Hình 2.6 Bản đồ xã Tam Anh Nam, Tam Anh Bắc, Tam Hồ 23 Hình 3.1 Các mẫu nước lấy đợt ngày 16-3-2016 27 Hình 3.2 Giá trị độ đục mẫu nước ngầm xã Tam Anh Tam Hòa qua khảo sát 29 Hình 3.3 Giá trị pH mẫu nước ngầm xã Tam Anh Tam Hòa qua khảo sát 30 Hình 3.4 Giá trị COD mẫu nước ngầm xã Tam Anh Tam Hòa qua khảo sát 32 Hình 3.5 Hàm lượng nitrit mẫu nước ngầm xã Tam Anh Tam Hòa qua khảo sát 33 Hình 3.6 Hàm lượng nitrat mẫu nước ngầm xã Tam Anh Tam Hòa qua khảo sát 35 Hình 3.7 Giá trị độ cứng tổng mẫu nước ngầm xã Tam Anh Tam Hòa qua khảo sát 37 Hình 3.8 Hàm lượng ion clorua Cl- mẫu nước ngầm xã Tam Anh Tam Hòa qua khảo sát 39 Hình 3.8 Các quy trình cơng nghệ xử lý nước ngầm 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn nước gắn liền với hoạt động sống người, người nhu cầu nước cấp cho sinh hoạt ngày đêm lên đến 0,2 m3 Nước tài nguyên có tái tạo, sử dụng phải cân nguồn dự trữ tái tạo, để tồn phát triển sống lâu bền Con người, động - thực vật không tồn thiếu nước Tuy nhiên, nước gây bệnh lý chí tử vong cho người bị nhiễm bẩn, bão lụt, hạn hán Các chuyên gia sức khỏe giới cho biết: Nước sinh hoạt không an toàn hệ thống vệ sinh tồi tàn nguyên nhân làm cho 4.000 trẻ em chết ngày (Theo điều tra TTO ngày 15-04-2007) Giới chuyên môn nhấn mạnh thêm việc xóa bỏ đói nghèo, phổ cập giáo dục tiểu học giảm tỷ lệ tử vong trẻ khó khăn khơng giải vấn đề nước Nước cho người dân nhu cầu đáng Ở nước ta, 62,5% lượng nước (khoảng 570 tỉ m3) từ lãnh thổ quốc gia khác thượng lưu chảy vào Lượng nước tạo lãnh thổ Việt Nam khoảng 325 tỉ m3/năm, chiếm 37,5% cịn lại Vậy lượng nước khơng thật dồi dào, đặc biệt mùa khô, quốc gia thượng nguồn sử dụng nhiều nước Trữ lượng nước ngầm nước ta mức trung bình so với nước giới Ở thành phố lớn Hà Nội, Hải Phịng, TP.Hồ Chí Minh, tỉ lệ người dân cấp nước đạt từ 60-70%, cịn nơng thơn tỉ lệ người dân dùng nước hợp vệ sinh đạt 30-40% Nước ngầm dạng tài nguyên quí nước ta tỉnh Quảng Nam nói chung xã Tam Anh- Tam Hịa huyện Núi Thành nói riêng Nó nguồn cung cấp nước quan trọng cho vùng thiếu nước sử dụng Bảng 3.4 : Giá trị nitrit NO2- (mg/l) nƣớc ngầm xã Tam Anh Tam Hòa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Mẫu NO2Mẫu NO2Mẫu NO2Mẫu NO2- 0,14 2,23 17 0,12 BA1 0,36 1,6 10 0,42 MS1 0,15 BA2 0,26 0,77 11 0,07 MS2 0,16 BA3 0,35 0,004 12 1,94 MS3 0,15 BA4 0,57 1,57 13 0,38 ĐTT1 0,26 BA5 0,17 0,23 14 0,19 ĐTT2 1,71 T51 0,23 0,36 15 0,106 ĐTT3 0,19 T52 0,236 0,99 16 0,063 ĐTT4 0,17 T53 0,241 Kết phân tích mẫu: 2,5 1,5 0,5 10 11 12 13 14 15 16 17 MS1 MS2 MS3 ĐTT1 ĐTT2 ĐTT3 ĐTT4 BA1 BA2 BA3 BA4 BA5 T51 T52 T53 C mẫu QCVN 09:2015 Hình 3.5 Hàm lượng nitrit mẫu nước ngầm xã Tam Anh Tam Hòa qua khảo sát - Nhận xét: Từ kết khảo sát, có mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép QCVN 09:2015/BTNMT gồm mẫu (1,6 mg/l), (1,57 mg/l), (2,23 mg/l), 12 (1,94 33 mg/l), ĐTT (1,71 mg/l) Trong mẫu đạt giá trị cao (cao tiêu chuẩn 2,23 lần) mẫu vượt chuẩn thấp (cao tiêu chuẩn 1,57 lần) Còn mẫu lại nằm giới hạn cho phép QCVN 09:2015/BTNMT Đạt giá trị cao mẫu (0,99 mg/l) thấp mẫu (0 mg/l) Nitrit khuyến cáo có khả gây ung thư người nitrit kết hợp với axit amin thực phẩm làm thành họ chất nitrosamine-1 hợp chất tiền ung thư Hàm lượng nitrosamin cao khiến thể khơng kịp đào thải, tích lũy lâu ngày gan gây tượng nhiễm độc, ung thư gan ung thư dày Cho nên cần giảm thiểu lượng NO2- phát thải bên 3.1.5 Hàm lƣợng nitrat NO3Hàm lượng nitrat mẫu nước ngầm xã Tam Anh Tam Hòa biểu diễn qua bảng biểu đồ sau: Bảng 3.5 : Giá trị nitrat NO3- (mg/l) nƣớc ngầm xã Tam Anh Tam Hòa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Mẫu NO3Mẫu NO3Mẫu NO3Mẫu NO3- 1,63 17 BA1 10 MS1 BA2 15,68 11 0,03 MS2 4,23 BA3 1,07 1,27 12 0,92 MS3 BA4 5,56 7,57 13 ĐTT1 BA5 4,02 14 ĐTT2 T51 15 ĐTT3 T52 10,16 0,85 16 5,33 ĐTT4 T53 Kết phân tích mẫu: 34 18 16 14 12 10 C mẫu QCVN 09:2015 (mg/l Hình 3.6 Hàm lượng nitrat mẫu nước ngầm xã Tam Anh Tam Hòa qua khảo sát - Nhận xét: Từ kết cho thấy nồng độ NO3- mẫu BA2 vượt giới hạn cho phép QCVN 09:2015/BTNMT cụ thể đạt giá trị 15,68 mg/l (cao tiêu chuẩn 1,05 lần), mẫu T52 đạt giá trị 10,16 có giá trị tương đối cao chưa vượt chuẩn thấp mẫu 2, 3, 7, 9, 10, 11, 13, 14, 15, 17, MS1, MS3, ĐTT 1, ĐTT 2, ĐTT 3, ĐTT 4, BA1, BA5, T51, T53 đạt giá trị 0mg/l Trừ mẫu BA2 tất mẫu cịn lại tiêu NO3- thấp giới hạn cho phép (15 mg/l) QCVN 09:2015/BTNMT nước ngầm Tuy nồng độ NO3- không cao chưa vượt tiêu chuẩn cho phép chất độc ảnh hưởng lâu dài Mặc khác, khu vực khảo sát người dân chủ yếu sinh sống nghề làm nông nên việc sử dụng phân bón có chứa hợp chất nitơ dạng NO3- phục vụ cho nghề nông không tránh khỏi Mà loại hợp chất có khả hoà tan nước cao, dễ ảnh hưởng đến 35 T53 T52 T51 BA5 BA4 BA3 BA2 BA1 ĐTT4 ĐTT3 ĐTT2 MS3 ĐTT1 MS2 17 MS1 16 15 14 13 12 11 10 ô nhiễm nước ngầm, sử dụng lâu dài nguồn nước nhiễm NO3- khơng có lợi cho sức khoẻ người, gây nhiều bệnh ung thư, sinh quái thai Từ đó, cần có biện pháp để làm giảm lượng NO3- phát thải ngồi mơi trường 3.1.6 Độ cứng tổng số Giá trị độ cứng tổng mẫu nước ngầm xã Tam Anh Tam Hòa biểu diễn qua bảng biểu đồ sau: Bảng 3.6 : Giá trị độ cứng tổng (mg CaCO3/l) nƣớc ngầm xã Tam Anh Tam Hòa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Mẫu Độ cứng Mẫu Độ cứng Mẫu Độ cứng Mẫu Độ cứng 216 128 17 820 BA1 154 168 10 472 MS1 42 BA2 480 84 11 116 MS2 112 BA3 130 184 12 60 MS3 58 BA4 102 860 13 336 ĐTT1 420 BA5 12 296 14 156 ĐTT2 470 T51 210 484 15 344 ĐTT3 42 T52 110 268 16 248 ĐTT4 86 T53 34 Kết phân tích mẫu: 36 1000 900 800 700 600 500 400 300 200 100 10 11 12 13 14 15 16 17 MS1 MS2 MS3 ĐTT1 ĐTT2 ĐTT3 ĐTT4 BA1 BA2 BA3 BA4 BA5 T51 T52 T53 X(mdlg/l) QCVN 09:2015 Hình 3.7 Giá trị độ cứng tổng mẫu nước ngầm xã Tam Anh Tam Hòa qua khảo sát Độ cứng nước biểu thị mg/l CaCO3 phân chia sau: Nước có độ cứng 0-50 mg/l CaCO3 : Nước mềm Nước có độ cứng 50 - 150 mg/l CaCO3 : Nước cứng Nước có độ cứng 150 - 300 mg/l CaCO3 : Nước cứng Nước có độ cứng lớn 300 mg/l CaCO3 : Nước cứng - Nhận xét: Kết phân tích mẫu cho thấy 30 mẫu nằm giới hạn cho phép QCVN 09:2015/BTNMT, có mẫu vượt tiêu mẫu số (860mg/l), 17 (820mg/l) Trong đó: - Nước mềm: mẫu ( MS1, ĐTT 3, BA5, T53) 37 - Nước cứng: 10 mẫu (3, 9, 11, 12, MS2, MS3, ĐTT 4, BA3, BA4, T52) - Nước cứng: mẫu (1, 2, 4, 6, 8, 14, 16, BA1, T51) - Nước cứng: mẫu (5, 7, 10, 13, 15, 17, ĐTT 1, ĐTT 2, BA2) Trong giới hạn cho phép, độ cứng tổng mẫu cao (484mg/l), độ cứng tổng mẫu BA5 thấp (12mg/l) Như có 18 mẫu nước cứng nước cứng bị báo động, vượt ngưỡng giới hạn an toàn cho người sử dụng Theo Đào Ngọc Phong (1997) độ cứng này, nước ngầm làm thịt, rau lâu chín nhiều thời gian, tốn chi phí đun nấu 3.1.7 Hàm lƣợng ion clorua ClHàm lượng ion clorua Cl- mẫu nước ngầm xã Tam Anh Tam Hòa biểu diễn qua bảng biểu đồ sau: Bảng 3.7 : Hàm lƣợng clorua Cl- (mg/l) nƣớc ngầm xã Tam Anh Tam Hòa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Mẫu ClMẫu Cl- BA1 27,8 MS1 15,4 BA2 183,1 MS2 18,3 BA3 19,5 MS3 10,6 BA4 43,8 ĐTT1 50,2 BA5 11,2 ĐTT2 64,3 T51 121,1 ĐTT3 25,3 T52 27,8 ĐTT4 62,6 T53 11,1 Kết phân tích mẫu: 38 300 250 200 150 100 50 MS1 MS2 MS3 ĐTT1 ĐTT2 ĐTT3 ĐTT4 BA1 BA2 BA3 BA4 BA5 T51 T52 T53 X1 (mg/l) QCVN 09:2015 (ml) Hình 3.8 Hàm lượng ion clorua Cl- mẫu nước ngầm xã Tam Anh Tam Hòa qua khảo sát Clorua làm cho nước có vị mặn Ion thâm nhập vào nước qua hồ tan muối khống bị ảnh hưởng từ trình nhiễm mặn tầng chứa nước ngầm hay đoạn sơng gần biển Ngồi ra, nước chứa nhiều clorua có tính xâm thực bêtơng - Nhận xét: Kết phân tích đợt khảo sát cho thấy tất mẫu phân tích nằm giới hạn cho phép QCVN 09:2015/BTNMT Trong đó, mẫu BA2 đạt giá trị cao nhất: nồng độ Cl- 183,1 mg/l Mẫu MS3 đạt giá trị thấp nhất: nồng độ Cl- 10,6 mg/l.Từ kết khảo sát hàm lượng Clorua ta nhận thấy nước khu vực đạt chuẩn an tồn khơng cần xử lý nồng độ Cl- 3.2 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC TẠI XÃ TAM ANH VÀ TAM HÒA 39 3.2.1 Xử lý hợp chất hữu nƣớc ngầm xã Tam Anh Tam Hịa  Tóm tắt quy trình cơng nghệ xử lý Hình 3.8 Các quy trình cơng nghệ xử lý nước ngầm  Thuyết minh quy trình xử lý Nguồn nước thơ từ giếng khoan sau bơm lên, tùy vào khu vực có chất lượng nguồn nước đầu vào mà lựa chọn quy trình xử lý phù hợp Cụ thể như: - Với quy trình cơng nghệ xử lý phương pháp lọc trực tiếp, nước sau bơm vào bể chứa đưa qua mơ hình lọc để lọc trực tiếp 40 - Với quy trình công nghệ xử lý phương pháp lắng - lọc, nước sau bơm vào bể chứa lắng qua đêm, sau nước đưa qua mơ hình lọc để lọc - Với quy trình cơng nghệ xử lý phương pháp sục khí - lắng - lọc, nước sau bơm vào bể chứa, đồng thời ta dùng thiết bị cấp khí (Kaokui Resun,…) để bổ sung lượng khí thời gian thích hợp (thời gian sục ước tính từ khả sục 30L nước tương ứng với 15 phút) Nước sau phối trộn với không khí, số tạp chất sắt, mangan bị oxi hóa tạo thành cặn lơ lững nước loại bỏ cơng đoạn lắng Thông thường thời gian lắng thực để qua đêm Nước sau lắng lọc qua mơ hình lọc Khi đưa đến mơ hình lọc, nước qua lớp sỏi, lớp cát có tác dụng lọc sơ loại bụi bẩn, sinh vật phèn Tiếp theo, nước qua lớp than hoạt tính, cát mangan lớp có tác dụng hấp phụ chất độc hại, khử sắt mangan, Cuối cùng, nước tiếp tục thấm qua lớp cát lớp sỏi để thùng chứa nước Nước sau xử lý có tiêu độ đục, hàm lượng sắt mangan nằm giới hạn cho phép quy chuẩn hành (QCVN 09:2015/BTNMT) 3.2.2 Các biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc khác Giữ nguồn nước: Nâng cao ý thức cộng đồng để giữ nguồn nước cách không vứt rác bừa bãi, khơng phóng uế bậy, khơng thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, không dùng phân tươi làm phân bón, sử dụng thuốc trừ sâu hướng dẫn Cần hạn chế tối đa việc sử dụng hóa chất gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt môi trường nước Tiết kiệm nước sạch: Giảm lãng phí sử dụng nước vào sinh hoạt nước dội vào nhà vệ sinh, tắt vòi nước đánh răng; kiểm tra, bảo trì cải tạo lại 41 đường ống, bể chứa nước để chống thất thoát nước; dùng lại nguồn nước bể bơi, nước mưa vào việc thích hợp cọ rửa sân, tưới cây… 3.Xử lý phân người: Vận động ứng dụng tốt giải pháp để xây dựng loại cầu tiêu hợp vệ sinh (tự hoại, bán tự hoại ,hai ngăn, thấm dội nước) Xử lý phân gia súc, động vật: Cần có kế hoạch thu gom với hố ủ hợp vệ sinh, chuồng trại cách xa nguồn nước theo qui định vệ sinh, có khơng thấm nước Xử lý rác sinh hoạt chất thải khác: Cần có phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa rác hữu gia đình, khu tập thể nơi cơng cộng, đồng thời có biện pháp xử lý hợp vệ sinh không gây ô nhiễm nguồn nước Xử lý nước thải: Cần có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt (cống ngầm kín) đổ hệ thống cống chung, đồng ruộng sông rạch sau xử lý chung riêng Nước thải công nghiệp, y tế phải xử lý theo qui định môi trường trước thải cộng đồng 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua trình điều tra khảo sát, lấy phân tích mẫu vấn đề chất lượng nguồn nước ngầm xã Tam Anh Tam Hòa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam chúng tơi có kết luận sau: Hiện trạng nước: nhìn chung theo đánh giá cảm quan nước có màu đục, mùi Nước cấp từ xã dẫn không đảm bảo chất lượng cho sinh hoạt người dân Các tiêu cao QCVN a Độ đục: phân mẫu đạt giá trị vượt chuẩn Trong mẫu đạt giá trị cao 80,4NTU (cao tiêu chuẩn 16,08 lần) b pH: có mẫu MS1 (5,25) , ĐTT (5,26) , ĐTT (5,22) , BA5 (4,92) nằm giới hạn cho phép c COD: 17 mẫu vượt giới hạn cho phép, giá trị cao mẫu 12 với giá trị 11,88 mg/l ( cao tiêu chuẩn 2,97 lần), mẫu với giá trị 11,088 mg/l (cao tiêu chuẩn 2,77 lần) Mẫu vượt chuẩn thấp mẫu 2, 8, ĐTT 1, T53 với giá trị 4,752mg/l (cao tiêu chuẩn 1,188 lần) d Nitrit: có mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép QCVN 09:2015/BTNMT gồm mẫu (1,6 mg/l), (1,57 mg/l), (2,23 mg/l), 12 (1,94 mg/l), ĐTT (1,71 mg/l) Trong mẫu đạt giá trị cao (cao tiêu chuẩn 2,23 lần) mẫu vượt chuẩn thấp (cao tiêu chuẩn 1,57 lần) e Nitrat: nồng độ NO3- mẫu BA2 vượt giới hạn cho phép QCVN 09:2015/BTNMT cụ thể đạt giá trị 15,68 mg/l (cao tiêu chuẩn 1,05 lần), f Độ cứng: 30 mẫu nằm giới hạn cho phép QCVN 09:2015/BTNMT, có mẫu vượt tiêu mẫu số (860mg/l), 17 (820mg/l) Trong có 18 mẫu nước cứng nước cứng bị báo động, vượt ngưỡng giới hạn an toàn cho người sử dụng 43 Qua q trình khảo sát phân tích chất lượng nguồn nước xã Tam Anh Tam Hòa, huyện Núi Thành đưa kết luận nguồn nước bị ô nhiễm nặng, sử dụng cho ăn uống II KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu trạng chất lượng nước ngầm số hộ gia đình sinh sống xã Tam Anh Tam Hịa, huyện Núi Thành, chúng tơi xin kiến nghị số giải pháp sau: Lắp đặt hệ thống giếng khoang cách xa nơi chăn nuôi gia súc, gia cầm Khoảng cách giếng phải kéo dài Khắc phục tình trạng khai thác nước ngầm bữa bãi, lấp giếng cạn, sử dụng nước ngầm cho mục đích phù hợp Áp dụng mơ hình xử lý nước ngầm nêu 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên môi trường (2015), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ngầm (QCVN 09:2015/BTNMT) Nguyễn Văn Bảo, 2002, Hoá nước, NXB Xây Dựng Hà Nội PGS.TS Đặng Kim Chi 1998 2002, Hố học mơi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội ThS Nguyễn Thị Mỹ Linh, Giáo trình sinh vật thị, 2013 PGS.TS Nguyễn Đức Quý, Bài giảng nước ngầm, 1994 Lê Trình , 1997, Quan Trắc kiểm sốt nhiễm mơi trường nước, NXB Khoa Học Kỹ Thuật PTS Nguyễn Khắc Cường, (2002), Giáo trình mơi trường bảo vệ môi trường, Đại học Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Ts Nguyễn Văn Bé, (1995), Giáo trình thủy hóa, Đại học Cần Thơ Lê Văn Nãi, (2000), Bảo vệ môi trường xây dựng bản, NXB khoa học 10 GS.Ts Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, NXB Giáo dục 11 Trịnh Thị Thanh (2000), Độc học môi trường sức khỏe người, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 12 TCVN 5502 : 2003 Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC47/SC1 Sản phẩm hoá học biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành 45 PHỤ LỤC: Bảng kí hiệu vị trí lấy mẫu xã Tam Anh Tam Hoà, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Kí Vị trí Kí hiệu Vị trí Kí hiệu Vị trí Kí hiệu Vị trí hiệu Bà Minh thôn Anh Tài thôn 17 Cô Thắm Tam BA1 Bà Lộc thôn Mỹ Sơn Mỹ Sơn Anh Nam Bình An Bà Huệ thơn BA2 Bà Hiền thơn Mỹ Sơn Bình An Anh Thân 10 Anh Thân MS1 nước chưa lọc nước lọc thôn Lý Trà thôn Lý Trà Bà Sáu khu 11 Cơ Thìn thơn MS2 Chị Xanh thôn BA3 Chị vực cầu Bà Tiên Xuân Mỹ Sơn thơn Bình An Chị Hoa thơn 12 Ông Hùng MS3 Chị Uyên thôn BA4 Anh An Lương thơn Đơng Mỹ Sơn thơn Bình An Nghĩa ĐTT Anh Thái thơn BA5 Chị Đơng thơn Bình An Riêng Bầu Huấn Hải Cô Thạnh 13 thôn An Chú thôn Nam Cát Lương Thạch Tây (nước từ Mừng (trạm cấp) vịi) Bác Vĩnh thơn 14 Chị Phận thôn ĐTT Anh Thái thôn T51 Chú Lý Trà Tiên Xuân Đông Thạch thôn Tây (nước Đông bể) Chú Bảy Tam 15 Anh Anh Bắc thơn Khánh ĐTT Tiên Chú Nhân T52 Ơng thơn Đông thôn Cường 46 Xuân Thạch Tây Chị Hạnh thôn 16 Bác Lý thôn ĐTT Cô Tươi thơn T53 Ơng An Lương Thuận An Đơng thơn (nước Tây Thạch Cường xã cấp) 47 ... tài: Khảo sát chất lượng nguồn nước ngầm xã Tam Anh Tam Hòa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị:  Nguyên liệu: Mẫu nước xã Tam Anh Tam Hòa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng. .. CaCO3/l) nƣớc ngầm xã Tam Anh Tam Hòa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 36 Bảng 3.7 : Hàm lƣợng clorua Cl- (mg/l) nƣớc ngầm xã Tam Anh Tam Hòa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 38 DANH MỤC... NO2- (mg/l) nƣớc ngầm xã Tam Anh Tam Hòa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 33 Bảng 3.5 : Giá trị nitrat NO3- (mg/l) nƣớc ngầm xã Tam Anh Tam Hòa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 34

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Văn Bảo, 2002, Hoá nước, NXB Xây Dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá nước
Nhà XB: NXB Xây Dựng Hà Nội
3. PGS.TS Đặng Kim Chi 1998 và 2002, Hoá học môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học môi trường
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
4. ThS. Nguyễn Thị Mỹ Linh, Giáo trình sinh vật chỉ thị, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh vật chỉ thị
5. PGS.TS. Nguyễn Đức Quý, Bài giảng nước ngầm, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng nước ngầm
6. Lê Trình , 1997, Quan Trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan Trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước
Nhà XB: NXB Khoa Học Kỹ Thuật
7. PTS. Nguyễn Khắc Cường, (2002), Giáo trình môi trường và bảo vệ môi trường, Đại học Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình môi trường và bảo vệ môi trường
Tác giả: PTS. Nguyễn Khắc Cường
Năm: 2002
8. Ts. Nguyễn Văn Bé, (1995), Giáo trình thủy hóa, Đại học Cần Thơ 9. Lê Văn Nãi, (2000), Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản, NXB khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thủy hóa," Đại học Cần Thơ 9. Lê Văn Nãi, (2000), "Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản
Tác giả: Ts. Nguyễn Văn Bé, (1995), Giáo trình thủy hóa, Đại học Cần Thơ 9. Lê Văn Nãi
Nhà XB: NXB khoa học
Năm: 2000
10. GS.Ts. Lê Văn Khoa (1995), Môi trường và ô nhiễm, NXB. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và ô nhiễm
Tác giả: GS.Ts. Lê Văn Khoa
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1995
11. Trịnh Thị Thanh (2000), Độc học và môi trường sức khỏe con người, NXB. Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc học và môi trường sức khỏe con người
Tác giả: Trịnh Thị Thanh
Nhà XB: NXB. Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
12. TCVN 5502 : 2003 do Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC47/SC1 Sản phẩm hoá học biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản phẩm hoá học
1. Bộ tài nguyên và môi trường (2015), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm (QCVN 09:2015/BTNMT) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w