1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá rủi ro sinh thái của chì và asen trong trầm tích mặt tại hồ xanh, phường hòa thọ tây, quận cẩm lệ, tp đà nẵng

65 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ THU SƯƠNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI CỦA CHÌ VÀ ASEN TRONG TRẦM TÍCH MẶT TẠI HỒ XANH, PHƯỜNG HỊA THỌ TÂY, QUẬN CẨM LỆ, TP ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ THU SƯƠNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI CỦA CHÌ VÀ ASEN TRONG TRẦM TÍCH MẶT TẠI HỒ XANH, PHƯỜNG HỊA THỌ TÂY, QUẬN CẨM LỆ, TP ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn: ThS ĐOẠN CHÍ CƯỜNG NIÊN KHĨA 2012 - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 29 tháng năm 2016 Tác giả Lê Thị Thu Sương LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận ủng hộ giúp đỡ tận tình từ gia đình, thầy cơ, bạn bè Đó động lực giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy cô Khoa Sinh – Môi trường, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Đoạn Chí Cường – người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần để tơi đạt kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 29 tháng năm 2016 Tác giả Lê Thị Thu Sương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa đề tài Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Khái quát số đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 1.1.2 Giới thiệu hồ Xanh 1.2 TỔNG QUAN VỀ KIM LOẠI NẶNG .6 1.2.1 Định nghĩa nguồn phát sinh KLN .6 1.2.2 Tính chất KLN 1.2.3 Các dạng hóa học KLN trầm tích 1.2.4 Nguồn gốc độc tính kim loại Pb As .8 1.3 TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI 12 1.3.1 Khái niệm đánh giá rủi ro sinh thái 12 1.3.2 Ý nghĩa công cụ đánh giá rủi ro sinh thái 13 1.3.3 Một số số đánh giá rủi ro kim loại nặng 14 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 17 1.4.1 Một số nghiên cứu giới đánh giá rủi ro sinh thái KLN trầm tích 17 1.4.2 Một số nghiên cứu nước đánh giá nhiễm KLN trầm tích 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên c ứu 24 2.3.1 Phương pháp hồi cứu số liệu 24 2.3.2 Phương pháp thu bảo quản mẫu trầm tích 24 2.3.3 Phương pháp phân tích mẫu trầm tích 24 2.3.4 Phương pháp đánh giá rủi ro sinh thái c kim loại nặng 25 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 28 3.1 HÀM LƯỢNG Pb VÀ As TRONG TRẦM TÍCH KHU VỰC HỒ XANH 28 3.2 MỨC ĐỘ Ô NHIỄM CỦA Pb As TRONG TRẦM TÍCH 35 3.3 ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI CÁC KLN TRONG TRẦM TÍCH HỒ XANH BẰNG CHỈ SỐ PERI 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 45 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 55 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá rủi ro sinh thái theo PERI 15 Bảng 1.2 Đánh giá rủi ro KLN theo RAC 16 Bảng 1.3 Ngưỡng tác động Pb trầm tích theo SQGs 16 Bảng 1.4 Đánh giá rủi ro KLN trầm tích theo SQGs 17 Bảng 2.1 Yếu tố ô nhiễm KLN 25 Bảng 2.2 Mức độ ô nhiễm KLN theo số Cd 26 Bảng 2.3 Mức độ rủi ro sinh thái KLN theo Eri 26 Bảng 2.4 Rủi ro sinh thái KLN số PERI 27 Bảng 3.1 Hàm lượng KLN trầm tích mặt Hồ Xanh 29 Bảng 3.2 So sánh hàm lượng Pb As trầm tích với nghiên cứu nước 31 Bảng 3.3 Mức độ ô nhiễm theo số Cd KLN trầm tích Hồ Xanh 35 Bảng 3.4 Rủi ro sinh thái KLN trầm tích mặt Hồ Xanh 38 Bảng 3.5 So sánh yếu tố rủi ro Pb As với nghiên cứu có liên quan 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Ơ nhiễm KLN tác động người đất nước Hình 2.1 Phạm vi sơ đồ vị trí lấy mẫu Hồ Xanh 23 Hình 3.1 Hàm lượng Pb As tr ầm tích mặt vị trí lấy mẫu 30 Hình 3.2 Yếu tố ô nhiễm (Cfi) Pb As 37 Hình 3.3 Mức độ ô nhiễm (Cd) KLN vị trí lấy mẫu 38 Hình 3.4 Yếu tố rủi ro sinh thái (𝐸𝑟𝑖 ) Pb As 41 Hình 3.5 Rủi ro sinh thái Pb As trầm tích mặt Hồ Xanh địa điểm thu mẫu theo số PERI 42 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KLN Kim loại nặng PERI Potential ecological risk index QCVN Quy chuẩn Việt Nam RAC Risk assessment code SQGs Sediment quality guidelines TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép U.S.EPA Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (United States Environmental Protection Agency) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Hiện nay, vai trị nguồn nước mặt thị quan trọng, phải kể đến hồ đô thị Hồ nơi điều tiết nước mưa, điều hịa vi khí hậu nơi tạo cảnh quan cho khu vực Tuy nhiên, hồ đô thị thường bị ô nhiễm nghiêm trọng xâm nhập lượng lớn chất thải sinh hoạt từ khu dân cư, hoạt động khu cơng nghiệp Kết dẫn đến tích lũy chất gây nhiễm, đặc biệt tích lũy KLN lớp trầm tích mặt đáy hồ, gây tác động tiêu cực đến hệ sinh thái có ảnh hưởng lớn đến dân cư xung quanh khu vực Đối với môi trường thủy sinh, trầm tích có vai trị quan trọng hấp thụ KLN lắng đọng hạt lơ lửng [83] Dossis, Warren (1980) nhiều nghiên cứu trầm tích giới kết luận rằng, trầm tích coi bồn chứa cuối KLN thải vào môi trường nước [27],[ 37],[ 49],[ 69] Trầm tích phản ánh chất lượng hệ thống nước, lịch sử phát triển số thông số thủy văn hóa học Những nghiên cứu trầm tích có vai trị quan trọng đặc biệt hữu ích việc hình thành, cung cấp tài liệu ảnh hưởng khác KLN hệ thống thủy sinh tác động trình tự nhiên, hoạt động người thời gian dài [54] Các KLN diện vùng nước tự nhiên (nước mặt nước ngầm), có nguồn gốc từ trình tự nhiên hay hoạt động người [53] Trong mơi trường nước, có phần nhỏ KLN tồn pha hòa tan (dạng ion) Các nghiên cứu ô nhiễm KLN lưu vực sông giới cho thấy hàm lượng pha khơng hịa tan (tức hàm lượng chất nhiễm trầm tích dạng keo) thường cao so với pha hòa tan (> 100.000 lần sông Elbe (CHLB Đức) 1.000 - 10.000 lần (sông Schuylkill) Nguyên nhân hầu hết KLN As, Cd, Hg, Pb Zn tồn chủ yếu dạng liên kết với hạt keo (0,45m) tích lũy trầm tích (chiếm từ 50-90% tổng hàm lượng kim loại) Do đó, dựa kết phân tích mẫu nước không phản ánh đầy đủ mức độ ô nhiễm 42 PERI 120.000 100.000 80.000 60.000 40.000 20.000 0.000 Hình 3.5 Rủi ro sinh thái Pb As trầm tích mặt Hồ Xanh địa điểm thu mẫu theo số PERI Kết bảng 3.4 kết hợp với hình 3.6 thang đánh giá bảng 2.4 cho thấy, tất vị trí thu mẫu trầm tích mặt khu vực nghiên cứu có mức độ rủi ro sinh thái thấp Theo nghiên cứu Hakanson (1980) đánh giá rủi ro sinh thái KLN trầm tích nước thải thủy sản Thụy Điển cho thấy, tất hồ có số PERI cao, cao hồ Vesman với PERI = 1201,34 Tác giả kết luận rằng, khu vực có mức độ rủi ro sinh thái cao, đáng báo động Giải thích cho điều này, tác giả cho nước thải từ khu xử lý chế biến thủy sản tác động đến chất lượng trầm tích khu vực [47] Như vậy, so với nghiên cứu Hakanson nghiên cứu chúng tơi trầm tích mặt Hồ Xanh có mức độ rủi ro sinh thái thấp với số rủi ro sinh thái PERI trung bình 29,569 Kết nghiên cứu Jingling Liu cộng (2009) đánh giá rủi ro sinh thái KLN trầm tích sơng Ln cho thấy, vị trí lấy mẫu khu vực nghiên cứu có PERI dao động từ 9,50 – 209,09 đánh giá theo địa hóa Với PERI = 209,09, mẫu lấy Wuliehexia đánh giá có mức rủi ro sinh thái vừa phải địa điểm lấy mẫu khác mức độ rủi ro thấp [57] Nghiên cứu Kazem Darvish Bastami cộng (2014) đánh giá rủi ro sinh thái KLN trầm tích mặt dọc theo bờ biển phía đơng nam biển 43 Caspian cho thấy, giá trị PERI dao động từ 8,36 – 13,98 Tác giả kết luận vị trí nghiên cứu có mức độ rủi ro sinh thái thấp [23] Hay theo nghiên cứu Yunquian Wang cộng (2015) đánh giá rủi ro sinh thái KLN trầm tích mặt hồ Dongping, Sơn Đơng, Đơng Trung Quốc, tất vị trí lấy mẫu khu vực nghiên cứu có mức độ rủi ro sinh thái đáng quan tâm với giá trị PERI dao động khoảng 249,21 – 381,43 [88] Kết nghiên cứu Zoynab Banu cộng (2013) đánh giá rủi ro sinh thái KLN trầm tích sơng Turag, Bangladesh rằng, mức độ rủi ro sinh thái khu vực nghiên cứu có giá trị dao động từ 17.88 – 138.02, với giá trị PERI trung bình 60.04 Tác giả nhận định rằng, sơng Turag có tiềm rủi ro sinh thái KLN từ thấp đến vừa phải Trong đó, vị trí nghiên cứu có mức độ rủi ro sinh thái thấp ngoại trừ vị trí T-5 (PERI = 138.02) [22] Theo nghiên cứu Wan Hee Cheng (2015) đánh giá rủi ro sinh thái trầm tích bán đảo Malaysia mức độ rủi ro sinh thái khu vực nghiên cứu có giá trị dao động từ 57,74 – 140,92, kết cho thấy khu vực nghiên cứu có mức độ rủi ro thấp, ngoại trừ Lukut có mức độ rủi ro sinh thái vừa phải [80] Nghiên cứu Ghaleno O R cộng (2015) đánh giá rủi ro sinh thái tiềm KLN trầm tích hồ chứa nước: Chah Nimeh Sistan theo số PERI có kết dao động từ 45,3 – 165,2 số trung bình yếu tố rủi ro sinh thái tiềm 111,2 Trong giá trị PERI thấp xác định vị trí thu mẫu số cao vị trí số 1, giải thích cho điều này, tác giả cho nguyên nhân diện KLN vị trí số cao vị trí cịn lại Tác giả kết luận rằng, vị trí lấy mẫu có rủi ro sinh thái thấp, vị trí cịn lại có mức độ rủi ro sinh thái vừa phải cần quan tâm [45] Như vậy, rủi ro sinh thái kim loại Pb As trầm tích mặt khu vực Hồ Xanh, Hịa Thọ Tây, Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng nghiên cứu chúng tơi mức độ thấp Trong đó, kết đánh giá mức độ ô nhiễm mức độ rủi ro sinh thái kim loại As cao so với kim loại Pb 44 Trong nghiên cứu này, lựa chọn đánh giá rủi ro sinh thái hai KLN Pb As trầm tích mặt hồ Xanh, giá trị PERI trung bình đạt 33,867 Nhưng thực tế, hồ cịn tiếp nhận nguồn ô nhiễm KLN từ nhiều nguồn khác nên mức độ rủi ro sinh thái KLN mơi trường trầm tích sơng Ln cao so với nghiên cứu 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hàm lượng KLN Pb As trầm tích mặt Hồ Xanh dao động khoảng 7,37 – 227,61mg/kg – 148,54mg/kg Qua nghiên cứu, trầm tích mặt khu vực Hồ Xanh có dấu hiệu ô nhiễm As so sánh với TCCP QCVN 43:2012/BTNMT, hàm lượng Pb khu vực nghiên cứu nằm TCCP Đánh giá mức độ ô nhiễm trầm tích mặt khu vực Hồ Xanh dựa số Cd mức độ nhiễm điểm lấy mẫu theo thứ tự là: Cd(HX10) > Cd(HX3) > Cd(HX1) > Cd(HX2) > Cd(HX4) > Cd(HX9) > Cd(HX5) > Cd(HX8) > Cd(HX6) > Cd(HX15) > Cd(HX7) > Cd(HX14) > Cd(HX19) > Cd(HX11) > Cd(HX12) > Cd(HX16) > Cd(HX17) > Cd(HX13) > Cd(HX18) Như vậy, mức độ ô nhiễm KLN trầm tích mặt vị trí HX10 mức độ vừa phải (Cd = 9,946), vị trí cịn lại, mức độ nhiễm mức thấp với giá trị Cd < Đánh giá rủi ro sinh thái KLN trầm tích mặt khu vực Hồ Xanh dựa số PERI cho thấy mức độ rủi ro sinh thái điểm lấy mẫu khu vực nghiên cứu có mức độ rủi ro sinh thái thấp (PERI < 110) KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, có dấu hiệu nhiễm As khu vực Mặc dù rủi ro sinh thái Pb As đánh giá mức độ thấp cần đưa biện pháp nhằm ngăn chặn phòng ngừa ô nhiễm môi trường trầm tích khu vực 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Website Cục Thống kê Đà Nẵng (2010), Điều kiện tự nhiên Đà Nẵng, truy cập ngày 15/3/2016, http://www.cucthongke.danang.gov.vn/TabID/59/CID/25/ItemID/140/default aspx Quận Cẩm Lệ TP Đà Nẵng, truy cập ngày 15/3/2016, trang web http://www.camle.danang.gov.vn/chi-tiet?articleId=5025  Tài liệu Tiếng việt Lê Huy Bá (2008), Độc học môi trường bản, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2000), Chất lượng đất - Chiết nguyên tố vết tan nước cường thủy, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2000), Hướng dẫn lấy mẫu bùn nước, bùn nước thải bùn liên quan, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2004), Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu bùn trầm tích, Hà Nội Phan Thị Dung (2009), Đánh giá mức độ tích lũy kim loại nặng trầm tích sơng Nhuệ, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội Phùng Thái Dương Huỳnh Thị Kiều Trâm (2015), "Nghiên cứu đánh giá hàm lượng số kim loại nặng trầm tích đáy vùng cửa sơng Mê Kơng", Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 9(75), tr 119 - 129 Võ Văn Minh cộng (2014), "Hàm lượng Cd, Pb, Cr Hg trầm tích lồi hến (Corbicula subsulcata) số cửa sông khu vực miền trung, Việt Nam", Tạp chí sinh học 36(3), tr 378 - 384 10 Phan Thị Kim Ngà Trần Thị Thanh Thảo (2012), "Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng hồ công viên 29/1 - TP Đà Nẵng", Báo cáo Hội nghị sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng 47 11 Phạm Thị Nga cộng (2008), "Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trầm tích vinh Đà Nẵng: kiến nghị giải pháp phịng ngừa", Tạp chí địa chất 315 12 Nguyễn Văn Niệm cộng (2008), "Đặc điểm địa hóa tác hại sức khỏe cộng đồng nguyên tố Pb môi trường Việt Nam", Tạp chí địa chất 309, tr 95-96 13 Phạm Thanh Phúc (2013), Đánh giá phân vùng rủi ro sinh thái nước thải cơng nghiệp KCN Hịa Khánh KCN Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học, Đại học Đà Nẵng 14 Phạm Kim Phượng (2011), "Hiện trạng kim loại nặng trầm tích khu sinh Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí sinh học 33(3), tr 8186 15 Nguyễn Văn Tho Bùi Thị Nga (2009), "Sự nhiễm As, Cd trầm tích, đất nước vùng ven biển tỉnh Cà Mau", Tạp chí Khoa học 12, tr 15 - 24 16 Hoàng Thị Thanh Thủy, Từ Thị Cẩm Loan Nguyễn Như Hà Vy (2007), "Nghiên cứu địa hố mơi trường số kim loại nặng trầm tích sơng rạch TP Hồ Chí Minh", Tạp chí phát triển Khoa học Cơng nghệ 10(1), tr 47-54 17 Nguyễn Ngọc Tuấn và cộng (2008), "Đánh giá hàm lượng số kim loại nặng trầm tích vùng đầm Nha Phu, Khánh Hịa", Tạp chí phân tích Hóa, Lí Sinh học 13(11), tr 46-52  Tài liệu Tiếng anh 18 Adriano D C (2001), Trace Elements in Terrestrial Environments: Biogeochemistry, Bioavailability, and Risks of Metals , Second edition, Springer, New York 19 Ali M M cộng (2016), "Preliminary assessment of heavy metals in water and sediment of Karnaphuli River, Bangladesh", Environmental Nanotechnology, Monitoring & Management 5, tr 27 - 35 20 Alkorta I cộng (2004), "Recent findings on the phytoremediation of soils contaminated with environmentally toxic heavy metals and metalloids 48 such as zinc, cadmium, lead, and arsenic", Environmental Science and Bio/Technology 3, tr 71 - 90 21 B.J.G Allen (2002), "Sediment quality criteria in use around the world", Limnology 3(2), tr 65 - 76 22 Banu Z (2013), "Contamination and Ecological Risk Assessment of Heavy Metal in the Sediment of Turag River, Bangladesh: An Index Analysis Approach", Water Resource and Protection 5, tr 239 - 248 23 Bastami K D Bagheri H (2014), "Distribution and ecological risk assessment of heavy metals in surface sediments along southeast coast of the Caspian Sea", Marine Pollution Bulletin 81, tr 262 -267 24 Batterson T R McNabb C D (1983), "Arsenic in lake Lansing, Michigan", Environmental Toxicology and Chemistry 2, tr - 17 25 Bishop P.L (2000), Pollution Prevention: Fundamentals and Practice, McGraw-Hill, New York, 717 26 Bissen M Frimmel F H (2003), "Arsenic – a Review Part I: Occurrence, Toxicity, Speciation, Mobility", Acta hydrochim hydrobiol 31(1), tr - 18 27 Bothner M H., Buchholtz ten B Manheim F T (1998), "Metal concentrations in surface sediments of Boston Harbour – Changes with time", Marine Environmental Research 45, tr 127 – 155 28 Bryan G W Langston W J (1992), "Bioavailability, accumulation and effects of heavy metals in sediments with special reference to United Kingdom estuaries: a review", Environmental Pollution 76(2), tr 89 - 131 29 Jennifer M Bubb John N Lester, "Anthropogenic heavy metal inputs to lowland river systems, a case study The River Stour, U.K", Water, Air, and Soil Pollution 78(3), tr 279-296 30 Case J M., Reif C B Timko A (1989), "Lead in the bottom sediments of Lake Nuangola and fourteen other bodies of water in Luzerne County, Pennsylvania", J PA Acad Sci 63(67 - 72) 31 Chen Li Chengwen Song (2015), "Spatial distribution and risk assessment of heavy metals in sediments of Shuangtaizi estuary, China", Marine Pollution Bulletin 98(1 - 2), tr 358 - 364 49 32 Chen S Y., Dong J Zang C Y (2007), "Countermeasure Study on Ecoenvironmental Status of Dongping Lake and Sustainable Development of its Catchment", Journal of Anhui Agricultural Sciences 5(91) 33 Chiming Gu cộng (2016), "Distribution and ecological assessment of heavy metals in irrigation channel sediments in a typical rural area of south China", Ecological Engineering 90, tr 466-472 34 Cho-Ruk K cộng (2006), "Perennial Plants in the Phytoremediation of Lead-contaminated Soils", Biotechnology 5(no 1), tr - 35 ầiỗek A., Tokatli v Kửse E (2013), "Ecological Risk Assessment of Heavy Metals in Sediment of Felent Stream,Sakarya River Basin, Turkey", Pakistan Journal of Zoology 45(5), tr 1335 - 1341 36 Clark R B., Frid C Attrill M (1997), "Marine Pollution", Oxford University Press, Oxford, U.K 37 Dossis P Warren L (1980), "Distribution of heavy metals between the minerals and organic debris in a contaminated in marine sediment", in Contaminants and Sediments 1, tr 119 - 142 38 EPA (1982c), Exposure and risk assessment for lead, Environmental Protection Agency, Office of Water Regulations and Standards, Monitoring and Data Support Division, Washington, DC: U.S 39 EPA (1986a), Air quality criteria for lead Research Triangle Park , EPA600883028F, NC: U.S Environmental Protection Agency, Office of Research and Development, Office of Health and Environmental Assessment, Environmental Criteria and Assessment Office 40 EPA (1996b), National air quality and emissions trends report 1995 , Office of Air Quality Planning and Standards U.S Environment Protection Agency 41 FAO (1996), Control of water pollution from agriculture, Ongley E D., Food and Agriculture Organization of the United Nations 42 Förstner U Wittmann G T W (1979), Metal Pollution in the Aquatic Environment, Springer Study Edition, Springer Berlin Heidelberg, Berlin, tr.110 - 196 50 43 Förstner U (1989), Contaminated Sediments: Lectures on Environmental Aspects of Particle-Associated Chemicals in Aquatic Systems, Lecture Notes in Earth Sciences, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, Berlin V, 157 44 Gawel J E., Asplund J A Burdick S (2014), "Arsenic and lead distribution and mobility in lake sediments in the south-central Puget Sound watershed: The long-term impact of a metal smelter in Ruston, Washington, USA", Science of the Total Environment 472, tr 530 - 537 45 Ghaleno O R., Sayadi M H Rezaei M R (2015), "Potential ecological risk assessment of heavy metals in sediments of water reservoir case study: Chah Nimeh of Sistan", Ecology and Environmental Sciences 5(4), tr 89 - 96 46 Ghani S A cộng (2013), "Metal pollution in surface sediments of Abu-Qir Bay and Eastern Harbour of Alexandria, Egypt", Egyptian Journal of Aquatic Research 39, tr - 12 47 Hakanson L (1980), "An Ecological Risk Index for Aquatic Pollution Control - a Sedimentological Approach", Water Research 14, tr 975 - 1001 48 Hangxin Cheng cộng (2015), "Concentrations of toxic metals and ecological risk assessment for sediments of major freshwater lakes in China", Journal of Geochemical Exploration 157, tr 15 - 26 49 Harbinson P (1986), "Mangrove Muds - A Sink and a Source for Trace Metals", Marine Pollution Bulletin 17(No 6), tr 246-250 50 Islam Md Sh Tanaka M (2004), "Impacts of pollution on coastal and marine ecosystems including coastal and marine fisheries and approach for management: a review and synthesis", Marine Pollution Bulletin 48, tr 624 649 51 Järup L (2003), "Hazards of heavy metal contamination", British Medical Bulletin 68, tr 167 -182 52 Junhong Bai cộng (2011), "Spatial distribution and ecological risk assessment of heavy metals in surface sediments from a typical plateau lake wetland, China", Ecological Modelling 222, tr 301 - 306 51 53 Kabata-Pendias A (2001), Trace elements in soils and plants, Third edition, CRC Press LLC, Boca Raton 54 Leschber R., Davis R D L'Hermite P (1985), "Chemical methods for assessing bio-available metals in sludges and soils", Elsevier Applied Science Publishers, London and New York 55 Jing Li (2014), "Risk Assessment of Heavy Metals in Surface Sediments from the Yanghe River, China", Environmental Research and Public Health 11, tr 12441-12453 56 H Liu cộng (2008), "Fraction distribution and risk assessment of heavy metals in sediments of Moshui Lake", J Environ Sci (China) 20(4), tr 390-7 57 Jingling Liu cộng (2009), "Ecological risk of heavy metals in sediments of the Luan River source water", Ecotoxicology 18(6), tr 748-758 58 Maanan M cộng (2014), "Environmental and ecological risk assessment of heavy metals in sediments of Nador lagoon, Morocco ", Ecological Indicators 48, tr 616 - 626 59 Mandal B K Suzuki K T (2002), "Arsenic round the world: a review", Talanta 58, tr 201 - 235 60 Mielke H W., Adams J L Reagan P L (1989), "Soil-dust lead and childhood lead exposure as a function of city size and community traffic flow: The case for lead abatement in Minnesota", Environ Chem Health 9(Supp), tr 253 - 271 61 Mohan D Pittman Jr Ch U (2007), "Arsenic removal from water/wastewater using adsorbents - A critical review", Hazardous Materials 142, tr - 53 62 Ntakirutimana T cộng (2013), "Pollution and Potential Ecological Risk Assessment of Heavy Metals in a Lake", Polish Journal of Environmental Studies 22(No 4), tr 1129 - 1134 63 P K Phuong cộng (1998), "Contamination by PCB's, DDT's, and heavy metals in sediments of Ho Chi Minh City's canals, Viet Nam", Bulletin of Environmental Contamination and Toxicology 60(No 3), tr 347 -354 52 64 Perin G cộng (1985), "Heavy metal speciation in the sediments of Northern Adriatic Sea A new approach for environmental toxicity determination", International Conference on Heavy Metals in the Environment 65 Pradit S., Gao Y Faiboon A (2013), "Application of DET (diffusive equilibrium in thin films) and DGT (diffusive gradients in thin films) techniques in the study of the mobility of sediment-bound metals in the outer section of Songkhla Lake, Southern Thailand", Environmental Monitoring and Assessment 185(No 5), tr 4207 - 4220 66 Pradit S., Pattarathomrong M S Panutrakul S (2013), "Arsenic Cadmium and Lead Concentrations in Sediment and Biota from Songkhla Lake: A Review", Procedia - Social and Behavioral Sciences 91, tr 573 - 580 67 Pradit S., Wattayakorn G Angsupanich S (2010), "Distribution of Trace Elements in Sediments and Biota of Songkhla Lake, Southern Thailand", Water Air Soil Pollut 206(No 1), tr 155 - 174 68 Sheykhi V Moore F (2013), "Evaluation of potentially toxic metals pollution in the sediments of the Kor river, southwest Iran", Environmental Monitoring & Assessment 185(4), tr 3219 - 3232 69 Silva C A R., Lacerda L D Rezende C E (1990), "Metals Reservoir in a Red Mangrove Forest", Biotropica 22(No 4), tr 339-345 70 Singh B R Steinnes E (1994), "Soil and water contamination by heavy metals", Soil processes and water quality, CRC Press, Inc, Boca Raton, tr 233 – 271 71 Sanjay Kumar Sundaray cộng (2011), "Geochemical speciation and risk assessment of heavy metals in the river estuarine sediments—A case study: Mahanadi basin, India", Journal of Hazardous Materials 186(2–3), tr 1837-1846 72 Swarnalatha K., Letha J Ayoob S (2013), "Ecological Risk Assessment of a tropical lake system", Journal of Urban and Environmental Engineering 7(No 2), tr 323 - 329 53 73 Tangahu B V Abdullah S R S (2011), "A Review on Heavy Metals (As, Pb, and Hg) Uptake by Plants through Phytoremediation", International Journal of Chemical Engineering 74 Tchounwou P B cộng (2012), "Heavy Metal Toxicity and the Environment", NIH-RCMI Center for Environmental Health, College of Science, Engineering and Technology, Jackson State University 101, tr 133 - 164 75 Tessier A., Campbell P G C Bisson M (1979), "Sequential Extraction Procedure for the Speciation of Particulate Trace Metals", Analytical Chemistry 51(No 7), tr 844 - 851 76 Tian H Z cộng (2010), "Trend and characteristics of atmospheric emissions of Hg, As, and Se from coal combustion in China, 1980–2007.", Atmospheric Chemistry and Physics 10, tr 11905-11919 77 U.S Department of health and human services (2007), Toxicological profile for Arsenic, Public Health Service, Agency for Toxic Substances and Disease Registry 78 U.S Department of health and human services (2007), Toxicological profile for lead, Public Health Service, Agency for Toxic Substances and Disease Registry 79 U.S Environmental Protection Agency (1992), Framework for Ecological Risk Assessment, Risk Assessment Forum U.S Environmental Protection Agency Washington 80 Wan Hee Cheng Chee Kong Yap (2015), "Potential human health risks from toxic metals via mangrove snail consumption and their ecological risk assessments in the habitat sediment from Peninsular Malaysia", Chemosphere 135 tr 156–165 81 Wei Luo cộng (2010), Ecological risk assessment of arsenic and metals in sediments of coastal areas of northern Bohai and Yellow Seas, China 82 WHO Regional Office for Europe (2001), Air Quality Guidelines for Europe, 2nd edition, 125 - 172 54 83 Wright P Mason C F (1999), "Spatial and seasonal variation in heavy metals in the sediments and biota of two adjacent estuaries, the Orwell and the Stour, in eastern England", Science of the Total Environment [Sci Total Environ.] 226(no 2-3), tr 139-156 84 Qihang Wu cộng (2014), "Ecological risk and pollution history of heavy metals in Nansha mangrove, South China", Ecotoxicology and Environmental Safety 104, tr 143-151 85 G B Yu cộng (2011), "Inconsistency and comprehensiveness of risk assessments for heavy metals in urban surface sediments", Chemosphere 85(6), tr 1080-1087 86 YU Ruilian cộng (2008), "Heavy metal pollution in intertidal sediments from Quanzhou Bay, China", Journal of Environmental Sciences 20, tr 664 - 669 87 Yujun Yi, Zhifeng Yang Shanghong Zhang (2011), "Ecological risk assessment of heavy metals in sediment and human health risk assessment of heavy metals infishes in the middle and lower reaches of the Yangtze River basin", Environmental Pollution 159, tr 2575 - 2585 88 Yunqian Wang, Liyuan Yang LinghaoKong (2015), "Spatial distribution, ecological risk assessment and source identification for heavy metals in surface sediments from Dongping Lake, Shandong, East China", Catena 125, tr 200 - 205 89 Zago C., Giblin A E Bergamasco A (2001), "Changes in the metal content of surficial sediments of Boston Harbor since the cessation of sludge discharge ", Marine Environmental Research 51, tr 389 - 415 90 ZHU Hui-na, YUAN Xing-zhong ZENG Guang-ming (2012), "Ecological risk assessment of heavy metals in sediments of Xiawan Port based on modified potential ecological risk index", Trans Nonferrous Met Soc China 22, tr 1470 - 1477 55 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình PL1: Thu mẫu trầm tích Hồ Xanh Hình PL2: Vơ hóa mẫu 56 Hình PL3: Phân tích mẫu phịng thí nghiệm ... 33.867 Rủi ro sinh thái thấp Rủi ro sinh thái thấp Rủi ro sinh thái thấp Rủi ro sinh thái thấp Rủi ro sinh thái thấp Rủi ro sinh thái thấp Rủi ro sinh thái thấp Rủi ro sinh thái thấp Rủi ro sinh thái. .. HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ THU SƯƠNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI CỦA CHÌ VÀ ASEN TRONG TRẦM TÍCH MẶT TẠI HỒ XANH, PHƯỜNG HỊA THỌ TÂY, QUẬN CẨM LỆ, TP ĐÀ NẴNG... sinh thái thấp Rủi ro sinh thái thấp Rủi ro sinh thái thấp Rủi ro sinh thái thấp Rủi ro sinh thái thấp Rủi ro sinh thái thấp Rủi ro sinh thái thấp Kết bảng 3.4 kết hợp với thang đánh giá bảng 2.3

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cục Thống kê Đà Nẵng (2010), Điều kiện tự nhiên tại Đà Nẵng, truy cập ngày 15/3/2016,http://www.cucthongke.danang.gov.vn/TabID/59/CID/25/ItemID/140/default.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều kiện tự nhiên tại Đà Nẵng
Tác giả: Cục Thống kê Đà Nẵng
Năm: 2010
4. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2000), Chất lượng đất - Chiết các nguyên tố vết tan trong nước cường thủy, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng đất - Chiết các nguyên tố vết tan trong nước cường thủy
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Năm: 2000
5. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2000), Hướng dẫn lấy mẫu bùn nước, bùn nước thải và bùn liên quan, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn lấy mẫu bùn nước, bùn nước thải và bùn liên quan
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Năm: 2000
6. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2004), Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu bùn và trầm tích, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu bùn và trầm tích
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Năm: 2004
7. Phan Thị Dung (2009), Đánh giá mức độ tích lũy kim loại nặng trong trầm tích sông Nhuệ, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá mức độ tích lũy kim loại nặng trong trầm tích sông Nhuệ
Tác giả: Phan Thị Dung
Năm: 2009
8. Phùng Thái Dương và Huỳnh Thị Kiều Trâm (2015), "Nghiên cứu và đánh giá hàm lượng một số kim loại nặng trong trầm tích đáy vùng cửa sông Mê Kông", Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 9(75), tr. 119 - 129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và đánh giá hàm lượng một số kim loại nặng trong trầm tích đáy vùng cửa sông Mê Kông
Tác giả: Phùng Thái Dương và Huỳnh Thị Kiều Trâm
Năm: 2015
9. Võ Văn Minh và các cộng sự (2014), "Hàm lượng Cd, Pb, Cr và Hg trong trầm tích và trong loài hến (Corbicula subsulcata) ở một số cửa sông khu vực miền trung, Việt Nam", Tạp chí sinh học. 36(3), tr. 378 - 384 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm lượng Cd, Pb, Cr và Hg trong trầm tích và trong loài hến (Corbicula subsulcata) ở một số cửa sông khu vực miền trung, Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Minh và các cộng sự
Năm: 2014
10. Phan Thị Kim Ngà và Trần Thị Thanh Thảo (2012), "Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong hồ công viên 29/1 - TP. Đà Nẵng", Báo cáo Hội nghị sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong hồ công viên 29/1 - TP. Đà Nẵng
Tác giả: Phan Thị Kim Ngà và Trần Thị Thanh Thảo
Năm: 2012
11. Phạm Thị Nga và các cộng sự (2008), "Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích vinh Đà Nẵng: kiến nghị và giải pháp phòng ngừa", Tạp chí địa chất.315 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích vinh Đà Nẵng: kiến nghị và giải pháp phòng ngừa
Tác giả: Phạm Thị Nga và các cộng sự
Năm: 2008
12. Nguyễn Văn Niệm và các cộng sự (2008), "Đặc điểm địa hóa và tác hại đối với sức khỏe cộng đồng của nguyên tố Pb trong môi trường ở Việt Nam", Tạp chí địa chất. 309, tr. 95-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm địa hóa và tác hại đối với sức khỏe cộng đồng của nguyên tố Pb trong môi trường ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Niệm và các cộng sự
Năm: 2008
13. Phạm Thanh Phúc (2013), Đánh giá và phân vùng rủi ro sinh thái đối với nước thải công nghiệp tại KCN Hòa Khánh và KCN Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và phân vùng rủi ro sinh thái đối với nước thải công nghiệp tại KCN Hòa Khánh và KCN Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Phạm Thanh Phúc
Năm: 2013
14. Phạm Kim Phượng (2011), "Hiện trạng kim loại nặng trong trầm tích tại khu sinh quyển Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí sinh học. 33(3), tr. 81- 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng kim loại nặng trong trầm tích tại khu sinh quyển Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Kim Phượng
Năm: 2011
15. Nguyễn Văn Tho và Bùi Thị Nga (2009), "Sự ô nhiễm As, Cd trong trầm tích, đất và nước tại vùng ven biển tỉnh Cà Mau", Tạp chí Khoa học. 12, tr. 15 - 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự ô nhiễm As, Cd trong trầm tích, đất và nước tại vùng ven biển tỉnh Cà Mau
Tác giả: Nguyễn Văn Tho và Bùi Thị Nga
Năm: 2009
16. Hoàng Thị Thanh Thủy, Từ Thị Cẩm Loan và Nguyễn Như Hà Vy (2007), "Nghiên cứu địa hoá môi trường một số kim loại nặng trong trầm tích sông rạch TP. Hồ Chí Minh", Tạp chí phát triển Khoa học và Công nghệ. 10(1), tr.47-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địa hoá môi trường một số kim loại nặng trong trầm tích sông rạch TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Hoàng Thị Thanh Thủy, Từ Thị Cẩm Loan và Nguyễn Như Hà Vy
Năm: 2007
17. Nguyễn Ngọc Tuấn và và cộng sự (2008), "Đánh giá hàm lượng một số kim loại nặng trong trầm tích tại vùng đầm Nha Phu, Khánh Hòa", Tạp chí phân tích Hóa, Lí và Sinh học. 13(11), tr. 46-52. Tài liệu Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hàm lượng một số kim loại nặng trong trầm tích tại vùng đầm Nha Phu, Khánh Hòa
Tác giả: Nguyễn Ngọc Tuấn và và cộng sự
Năm: 2008
18. Adriano D. C. (2001), Trace Elements in Terrestrial Environments: Biogeochemistry, Bioavailability, and Risks of Metals , Second edition, Springer, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trace Elements in Terrestrial Environments: "Biogeochemistry, Bioavailability, and Risks of Metals
Tác giả: Adriano D. C
Năm: 2001
19. Ali M. M. và các cộng sự (2016), "Preliminary assessment of heavy metals in water and sediment of Karnaphuli River, Bangladesh", Environmental Nanotechnology, Monitoring &amp; Management. 5, tr. 27 - 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preliminary assessment of heavy metals in water and sediment of Karnaphuli River, Bangladesh
Tác giả: Ali M. M. và các cộng sự
Năm: 2016
21. B.J.G. Allen (2002), "Sediment quality criteria in use around the world", Limnology. 3(2), tr. 65 - 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sediment quality criteria in use around the world
Tác giả: B.J.G. Allen
Năm: 2002
22. Banu Z. (2013), "Contamination and Ecological Risk Assessment of Heavy Metal in the Sediment of Turag River, Bangladesh: An Index Analysis Approach", Water Resource and Protection. 5, tr. 239 - 248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contamination and Ecological Risk Assessment of Heavy Metal in the Sediment of Turag River, Bangladesh: An Index Analysis Approach
Tác giả: Banu Z
Năm: 2013
2. Quận Cẩm Lệ TP. Đà Nẵng, truy cập ngày 15/3/2016, tại trang web http://www.camle.danang.gov.vn/chi-tiet?articleId=5025. Tài liệu Tiếng việt Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w