Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG LÊ ANH NHI ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG TRÀM TÍCH MẶT TẠI HẠ LƢU SƠNG CU ĐÊ, LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG LÊ ANH NHI ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG TRẦM TÍCH MẶT TẠI HẠ LƢU SÔNG CU ĐÊ, LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: CỬ NHÂN SINH – MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Đoạn Chí Cƣờng Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực, khách quan chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 23 tháng năm 2014 Sinh viên Lê Anh Nhi LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khố luận tốt nghiệp này, tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Sinh - Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đại học Đà Nẵng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Đoạn Chí Cƣờng - thầy giáo tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ tơi vật chất lẫn tinh thần để tơi đạt đƣợc kết tốt Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 23 tháng năm 2014 Sinh viên Lê Anh Nhi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………….1 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………3 1.1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU……………………………… 1.1.1 Khái quát số đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu ………………………………………………………………………… 1.1.2 Giới thiệu sông Cu Đê…………………………………………………….4 1.1.3 Các nguồn gây ô nhiễm sông Cu Đê…………………………………………6 1.2 TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT CỦA KLN ……… 10 1.2.1 Các dạng hóa học KLN trầm tích ……………………………… 11 1.2.2 Nguồn gốc độc tính kim loại Cd, Pb, Zn Cu ……………… 12 1.3 TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI ………………………16 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ……………………………………………………………………………… 19 1.4.1 Một số nghiên cứu giới đánh giá rủi ro sinh thái KLN trầm tích ………………………………………………………………………… 19 1.4.2 Một số nghiên cứu nƣớc đánh giá nhiễm KLN trầm tích …………………………………………………………………………………… 23 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………….27 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ……………………………….27 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ………………………………………………….27 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………….28 2.3.1 Phƣơng pháp hồi cứu số liệu.……………………………………………….28 2.3.2 Phƣơng pháp lấy bảo quản mẫu trầm tích………………………………28 2.3.3 Phƣơng pháp phân tích mẫu…………………………………………………28 2.3.4 Phƣơng pháp đánh giá rủi ro sinh thái KLN……………………………29 2.3.5 Phƣơng pháp xử lí số liệu………………………………………………… 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ BÀN LUẬN…………………………………………….32 3.1 ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG KLN TRONG TRẦM TÍCH KHU VỰC HẠ LƢU SƠNG CU ĐÊ…………………………………………………………………… 32 3.2 MỨC ĐỘ Ô NHIỄM CÁC KLN TRONG TRẦM TÍCH…………………….35 3.3 ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI CÁC KLN TRONG TRẦM TÍCH MẶT HẠ LƢU SƠNG CU ĐÊ BẰNG CHỈ SỐ RI………………………………………… 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………… 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….43 PHỤ LỤC…………………… 47 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KCN : Khu công nghiệp KLN : Kim loại nặng QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 1.2 Tên bảng Lƣu lƣợng dịng chảy trung bình năm 2005 - 2007 sông Cu Đê Kết quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt sơng Cu Đê cầu Nam Ơ năm 2012, 2013 Trang 1.3 Một số KLN từ hoạt động công nghiệp 1.4 Danh sách ngành sản xuất KCN Hòa Khánh 1.5 Danh sách ngành sản xuất KCN Liên Chiểu 2.1 Các mức độ ô nhiễm KLN 30 2.2 Đánh giá mức độ rủi ro sinh thái KLN 31 2.3 Rủi ro sinh thái KLN thông qua RI 31 3.1 3.2 3.3 Hàm lƣợng KLN trầm tích hạ lƣu sơng Cu Đê Mức độ nhiễm Cd KLN trầm tích hạ lƣu sông Cu Đê Rủi ro sinh thái KLN trầm tích mặt hạ lƣu sơng Cu Đê 32 35 38 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Quy trình đánh giá rủi ro sinh thái 17 2.1 Phạm vi sơ đồ vị trí lấy mẫu hạ lƣu sơng Cu Đê 27 3.1 Yếu tố ô nhiễm KLN Cd, Pb, Zn Cu 36 3.2 Mức độ ô nhiễm (Cd) KLN vị trí lấy mẫu 37 3.3 Yếu tố rủi ro sinh thái KLN Cd, Pb, Cu Zn 40 Rủi ro sinh thái KLN trầm tích mặt hạ lƣu 3.4 sông Cu Đê địa điểm thu mẫu theo số RI 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Sơng Cu Đê hai sơng thành phố Đà Nẵng, khơng nguồn cung cấp nƣớc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, đồng thời nguồn phù sa bồi đắp cho cánh đồng phì nhiêu mà cịn mang lại giá trị cảnh quan cho thành phố So với khu vực thƣợng nguồn trung lƣu, khu vực hạ lƣu sông Cu Đê chịu áp lực mạnh mẽ hoạt động kinh tế - xã hội, KCN, đặc biệt hai KCN Hoà Khánh Liên Chiểu đƣợc mở rộng phát triển Thêm vào đó, khu vực hạ lƣu nơi tập trung nhiều dòng chảy với vận tốc nhỏ làm tăng khả tích tụ trầm tích cao so với nƣớc Điều đặt nhiều gánh nặng cho mơi trƣờng thành phố nói chung mơi trƣờng vùng cửa sơng nói riêng Chính vậy, khu vực hạ lƣu sông Cu Đê đứng trƣớc nhiều nguy thách thức vấn đề môi trƣờng, đặc biệt vấn đề ô nhiễm KLN Đánh giá rủi ro sinh thái KLN trầm tích đƣợc áp dụng nhiều quốc gia giới Trung Quốc, Thụy Điển,…[31], [28], [32] nhƣng nƣớc ta, mẻ Các nghiên cứu nƣớc dừng lại việc quan trắc chất lƣợng năm so sánh với quy chuẩn chƣa đánh giá đƣợc rủi ro KLN trầm tích Vì vậy, với lí trên, tiến hành nghiên cứu “Đánh giá rủi ro sinh thái số KLN trầm tích mặt hạ lƣu sông Cu Đê, Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng” nhằm làm sở cho việc chọn lựa biện pháp xử lý kiểm sốt nhiễm KLN trầm tích khu vực Mục tiêu đề tài Phân tích, xác định mức độ nhiễm KLN (Cd, Cu, Pb Zn) trầm tích mặt hạ lƣu sông Cu Đê Đánh giá rủi ro sinh thái số KLN trầm tích mặt hạ lƣu sông Cu Đê 33 khu vực chịu ảnh hƣởng trực tiếp hai KCN Hòa khánh Liên Chiểu với số lƣợng lớn doanh nghiệp chế tạo pin, khí, hóa chất, Bên cạnh đó, cịn nguồn nhiễm từ thuốc trừ sâu, phân bón đƣợc sử dụng sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản nhƣ nƣớc thải sinh hoạt từ khu dân cƣ Đối với Pb, ba vị trí CĐ1, CĐ2, CĐ3 hàm lƣợng Pb vƣợt tiêu chuẩn không đáng kể, riêng hai vị trí CĐ4 CĐ5, hàm lƣợng Pb nằm TCCP Điều đƣợc giải thích khu vực lấy mẫu chịu ảnh hƣởng từ hai KCN nhƣ lƣợng nƣớc thải từ sinh hoạt dân cƣ, sản xuất nông nghiệp Đối với Cd, hầu nhƣ hàm lƣợng tất mẫu nằm TCCP Tại hai vị trí CĐ2 CĐ3, hàm lƣợng kim loại cao vị trí cịn lại Trong đó, vị trí CĐ3, hàm lƣợng Zn vƣợt 26,6 lần, Cu vƣợt 11,3 lần Pb vƣợt 5,7 lần TCCP Giải thích cho điều này, chúng tơi cho rằng, vị trí CĐ3 tiếp nhận ô nhiễm trực tiếp từ KCN làm cho hàm lƣợng KLN vị trí cao vƣợt trội Nhƣ trầm tích khu vực hạ lƣu sơng Cu Đê có dấu hiệu nhiễm KLN Pb, Cu Zn Trong đáng quan tâm Zn Cu Tuy nhiên so với số liệu hồi cứu chất lƣợng nƣớc mặt sông Cu Đê năm trƣớc bảng 1.2 bảng 1.3 chƣa có dấu hiệu nhiễm KLN nƣớc Điều chứng tỏ trầm tích nguồn ô nhiễm KLN[4] Trong nghiên cứu Nguyễn Xuân Hải Ngô cộng (2010) đánh giá ô nhiễm KLN đất trầm tích vùng trồng rau ngoại thành Hà Nội cho thấy, mơi trƣờng đất trầm tích số vùng trồng rau ngoại thành Hà Nội có số biểu ô nhiễm Cd Cu với mức độ nhiễm trầm tích cao đất Hàm lƣợng Cd đất 0,76 mg/kg, trầm tích 1,12 mg/kg, hàm lƣợng Cu đất 24,7 mg/kg, trầm tích 42,6 mg/kg Tuy nhiên, khả gây ô nhiễm KLN không cao hàm lƣợng di động chúng nhỏ so với hàm lƣợng tổng số Để giải thích cho điều này, tác giả cho việc sử dụng nƣớc thải, bùn thải chịu ảnh hƣởng số ngành công 34 nghiệp phân bón hóa học thời gian dàiđã ảnh hƣởng đến chất lƣợng trầm tích [15] So với nghiên cứu này, hàm lƣợng KLN nghiên cứu cao nhiều lần Nghiên cứu Phạm Kim Phƣơng (2011) trạng KLN trầm tích khu sinh Cần Giờ, Hồ Chí Minh cho thấy, kim loại Pb, Zn, đƣợc tìm thấy 20 mẫu với hàm lƣợng trung bình tƣơng ứng 17,4 mg/kg 72,9 mg/kg Nhìn chung lí thuyết tiêu KLN khu vực nghiên cứu tác giả nằm TCCP [18] So với nghiên cứu chúng tôi, hàm lƣợng Pb, Zn thấp so với nghiên cứu Phạm Kim Phƣơng So sánh với nghiên cứu Phạm Ngọc Thụy cộng (2012) trạng KLN đất, trầm tích, rau khu vực Đông Anh, Hà Nội cho thấy rằng, hàm lƣợng Cd dao động từ 0,78 – 4,27 mg/kg, nằm ngƣỡng cho phép tiêu chuẩn Để giải thích cho điều này, tác giả giải thích khả hịa tan Cd mơi trƣờng nƣớc lớn nên khơng có nhiễm Cd trầm tích [21] Hàm lƣợng KLN Cu, Zn, Cd, Pb nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Zhui nai cộng (2012) cảng Xiwan lần lƣợt 5099 mg/kg, 727 mg/kg, 15,7 mg/kg, 32,4 mg/kg Giải thích cho điều tác giả cho rằng, khu vực chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ nhà máy hóa chất khu xử lí nƣớc thải cảng cá Xiwan [44] Trong nghiên cứu Zoinab Banu cộng (2013) đánh giá rủi ro sinh thái KLN trầm tích cửa sông Turag, Bangladesh cho thấy hàm lƣợng Cd dao động từ 0,01- 0,08 mg/kg, hàm lƣợng Cu dao động từ 46,3- 60 mg/kg, hàm lƣợng Pb dao động từ 28,3- 36,4 mg/kg hàm lƣợng Zn dao động từ 190,1 – 204,7 mg/kg, hàm lƣợng Zn Cu đâyvƣợt TCCP lần lƣợt 350 lần 565 lần Do đó, hàm lƣợng Zn Cu trầm tích bị ô nhiễm cao, gây ảnh hƣởng đến hệ sinh thái ngƣời [28] So với nghiên cứu này, hàm 35 lƣợng KLN Cd, Pb, Zn,Cu nghiên cứu cao lần lƣợt 3,859 mg/kg, 604,556 mg/kg, 7008,9 mg/kg 1157 mg/kg Tóm lại, so sánh với TCCP QCVN 43:2012/BTNMT trầm tích hạ lƣu sơng Cu Đê có dấu hiệu nhiễm Pb, Zn, Cu chƣa có dấu hiệu nhiễm Cd 3.2 MỨC ĐỘ Ô NHIỄM CÁC KLN TRONG TRẦM TÍCH Sau xác định hàm lƣợng KLN trầm tích trên, chúng tơi tiến hành đánh giá mức độ ô nhiễmcủa chúng theo số Cd Kết đƣợc trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Mức độơ nhiễm ( ) cácKLN trầm tíchtại hạ lưu sơng Cu Đê Vị trí lấy mẫu CPI Cd Pb Zn Cu CĐ1 0,083 1,1 14,931 7,867 23,981 6,000 CĐ2 0,026 1,159 19,002 9,514 29,701 7,425 CĐ3 0,938 5,722 26,565 11,276 44,501 11,125 CĐ4 0,181 0,675 11,022 8,545 20,423 5,106 CĐ5 0,043 0,826 11,118 8,569 20,555 5,138 Kết bảng 3.2 kết hợp với thang đánh giá bảng 2.1 cho thấy, yếu tố ô nhiễm (Zn):11,002–26,565; (Cu):7,867–11,276; (Pb): 0,675 – 5,722; (Cd): 0,026 – 0,938 Nhƣ vậy, Zn kim loại có yếu tố nhiễm( ) lớn số KLNđƣợc chọn nghiên cứu hạ lƣu sông Cu Đê Kết nghiên cứu tƣơng tự với nghiên cứu Chuan Fu (2008) trầm tích sơng Dƣơng Tử, Trung Quốc ( (Zn)> (Cu)> (Pb)> (Cd))[29] (hình 3.1) 36 Cd Cif Pb Zn Cu 30 25 20 15 10 CĐ1 CĐ2 CĐ3 CĐ4 CĐ5 Hình 3.1.Yếu tố ô nhiễm KLN Cd, Pb, Cu Zn Trong nghiên cứu Niu Yonghi cộng (2009) đánh giá rủi ro KLN trầm tích sơng Peal phía Nam Trung Quốc cho thấy (Zn): 12,45 – 21,29 Zn yếu tố ô nhiễm khu vực này[32] So với nghiên cứu Ye H.X.và cộng (2013) đánh giá rủi ro sinh thái cácKLNtrong trầm tích mặt vùng đất ngập nƣớc Zhalong Cd kim loại có yếu tố nhiễm ( (Cd):11,022 – 19,002) Để giải thích cho điều này, tác giả cho rằng, vùng nghiên cứu chịu tác động nƣớc thải từ hoạt động nơng nghiệp ni trồng thủy sản có chứa hàm lƣợng Cd cao [33] Khi đánh giá theo Cd thìmức độ nhiễm vị trí nghiên cứu theo trình tự: Cd(CĐ3)>Cd(CĐ2)>Cd(CĐ1)>Cd(CĐ5)>Cd(CĐ4) Nhƣ vậy, mức độ nhiễm KLN trầm tích vị trí CĐ3 mức độ cao (Cd = 44,501), cịn vị trí cịn lại, mức độ nhiễm mức đáng quan tâm (Cd (CĐ2) = 29,701; Cd(CĐ1) = 23,981); Cd(CĐ4) = 20,403; Cd(CĐ5) =20,555)(hình 3.2) Điều đƣợc giải thích khu vực tiếp nhận hai nhánh nƣớc từ hai KCN Hòa Khánh Liên Chiểu 37 Cd 50 40 30 20 10 CĐ1 CĐ2 CĐ3 CĐ4 CĐ5 Hình 3.2.Mức độ nhiễm (Cd)của KLN vị trí lấy mẫu Trong nghiên cứu Chuan Fu cộng (2009) đánh giá rủi ro sinh thái cácKLN trầm tích sơng Dƣơng Tử, Trung Quốc, tất vị trí lấy mẫu bị ô nhiễm KLN khu vực hạ lƣu mức độ nhiễm cao so với thƣợng nguồn Tác giả Chuan Fu có cách giải thích với nghiên cứu chúng tơi [29] Zhou Jianmin (2007), đánh giá mức độ ô nhiễm KLN thông qua số CPI (combined pollution index) hồ Dianchi, Trung Quốc sở phƣơng pháp Hakanson (1980) Chỉ số CPI đƣợc tính cơng thức: ∑ Trong đó, n số lƣợng KLN, CPI>1: trầm tích bị nhiễm CPI Zn 39 (16,52)> Pb(9,48) > Cd (9,02) Có thể thấy, Cu yếu tố rủi ro sinh tháichính tổng số bốn kim loại nghiên cứu Mặc dù theo nhƣ kết bảng bảng 3.1, (Zn) lớn (Zn>Cu>Cd>Pb) Điều đƣợc giải thích yếu tố đáp ứng độc hại sinh thái (Zn)< (Zn) = < (Cu) = 5, nên tiến hành đánh giá rủi ro (Cu) Nhƣ vậy, theo phƣơng pháp đánh giá rủi ro sinh thái Hahanson Cu có mức rủi ro sinh thái vừa phải, Zn, Pb, Cd mức rủi ro sinh thái thấp Kết nghiên cứu Yuxi Zhang (2010) đánh giá rủi ro sinh thái cácKLN trầm tích hồ Yangzonghai, Vân Nam, Trung Quốc có kết với nghiên cứu chúng tôi, yếu tố rủi ro sinh thái Cu có giá trị dao động 41,6 – 54,1; tác giả cho Cu yếu tố rủi ro sinh thái lớn nhất, Zn có mức độ nhiễm cao Điều đƣợc giải thích tƣơng tự nhƣ nghiên cứu [42] Nghiên cứu chúng tơi có kết tƣơng tự với nghiên cứu Niu Hongyi cộng (2009) đánh giá rủi ro sinh thái KLN trầm tích mặt cửa sơng Peal, Trung Quốc Giải thích cho điều tác giả cho khu vực nghiên cứu chịu ảnh hƣởng hoạt động nuôi trồng thủy sản với diện tích 1486m2 việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu có chứa hàm lƣợng lớn Cu [32] Tuy nhiên nghiên cứu Sun Zhaobin cộng (2009) đánh giá rủi ro sinh thái KLN trầm tích mặt hồ Xijiu, Trung Quốc trình tự xếp : Cd>Cu>Zn>Pb>Cr Điều đƣợc tác giả giải thích khu vực chịu tác động trực tiếp từ việc chuyển đổi cấu nông nghiệp sang công nghiệp với ngành sản xuất chứa hàm lƣợng lớn Cd nƣớc thải [43] 40 Cd Eir Pb Zn Cu 60 50 40 30 20 10 CĐ1 CĐ2 CĐ3 CĐ4 CĐ5 Hình 3.3 Yếu tố rủi ro sinh thái KLN Cd, Pb, Cu Zn Sau xác định kim loại, tiến hành đánh giá rủi ro sinh thái KLN trầm tích mặt hạ lƣu sông Cu Đê địa điểm thu mẫu theo số RI (ecological risk index) Kết đánh giá đƣợc trình bày bảng 3.3 hình 3.4 RI 160 140 120 100 80 60 40 20 CĐ1 CĐ2 CĐ3 CĐ4 CĐ5 Hình 3.4 Rủi ro sinh thái KLN trầm tích mặt hạ lưu sông Cu Đê địa điểm thu mẫu theo số RI Kết hình 3.4 kết hợp với thang đánh giá bảng 3.3 bảng 2.3 cho thấy, vị trí CĐ3 có mức độ rủi ro sinh thái vừa phải, vị trí cịn lại có mức độ rủi ro sinh thái thấp 41 Theo nghiên cứu Hakanson (1980) đánh giá rủi ro sinh thái KLN trầm tích nƣớc thải thủy sản Thụy Điển cho thấy, tất hồ có số RI cao, cao hồ Vesman (RI = 1201,34) Tác giả kết luận rằng, khu vực có mức độ rủi ro sinh thái cao, đáng báo động Giải thích cho điều này, tác giả cho nƣớc thải từ khu xử lí chế biến thủy sản tác động đến chất lƣợng trầm tích khu vực [31] Nhƣ so với nghiên cứu chúng tôi, mức độ rủi ro sinh thái mức thấp với số rủi ro sinh thái RI trung bình 80,8052 Nghiên cứu Chuan Fu (2009) đánh giá rủi ro sinh thái KLN trầm tích sông Dƣơng Tử, Trung Quốc cho thấy giá trị RI dao động từ 101,04 – 184,31, vị trí nghiên cứu có mức độ rủi rosinh thái vừa phải, trừ hai điểm vị trí thƣợng nguồn có mức độ rủi ro sinh thái thấp[29] So với nghiên cứu chúng tôi, mức độ rủi ro sinh thái nghiên cứu cao Tóm lại, rủi ro sinh thái KLN Cd, Zn, Cu, Pb trầm tích mặt hạ lƣu sơng Cu Đê nghiên cứu mức độ thấp Kết đánh giá mức độ ô nhiễm mức độ rủi ro sinh thái KLN trầm tích mặt khu vực hạ lƣu sơng Cu Đê theo thứ tự: CĐ3 > CĐ2 > CĐ1 > CĐ5 > CĐ4 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hàm lƣợng kim loại nặngCd, Pb, Zn Cu trầm tíchmặt hạ lƣu sơng Cu Đê dao động lần lƣợt khoảng 0,349 – 3,939 mg/kg; 75,656 – 640,956 mg/kg; 2987,086 – 7199,245 mg/kg 849,606 – 1217,848 mg/kg Trầm tích mặttại khu vực hạ lƣu sơng Cu Đê có dấu hiệu nhiễm KLN Pb, Cu Znkhi so sánh với TCCP QCVN 43:2012/BTNMT Đánh giá mức độ ô nhiễm trầm tích mặt khu vực hạ lƣu sơng Cu Đê dựa số Cdthì mức độ nhiễm điểm lấy mẫu theo thứ tự: CĐ3>CĐ2>CĐ1>CĐ5>CĐ4 Vị trí CĐ3 có mức độ nhiễm cao (Cd(CĐ3) = 44,501), cịn vị trí cịn lại có mức độ ô nhiễm mức đáng quan tâm Đánh giá rủi ro sinh thái KLNtrong trầm tích mặt khu vực hạ lƣu sông Cu Đê dựa sốRI mức độ rủi ro sinh thái điểm lấy mẫu theo thứ tự: CĐ3>CĐ2>CĐ1>CĐ5>CĐ4 Vị trí CĐ3 có mức độ rủi ro sinh thái vừa phải RI(CĐ3 = 139,698), cịn vị trí cịn lại có mức độ rủi ro sinh thái thấp KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, cần có biện pháp nhằm kiểm sốt nhiễm cho mơi trƣờng trầm tích khu vực hạ lƣu sơng Cu Đê Mặc dù tính độc Cu không cao nhƣng với hàm lƣợng lớn gây hại cho sức khỏe ngƣời sinh vật 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Phƣơng Anh (2007), Giáo trình độc học mơi trường, Đại học Bách khoa [2] Lê Huy Bá (2002), Độc học môi trường, Nhà xuất Đại học QG TP HCM [3] Đài khí tƣợng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ (2009), Chương trình quan trắc quốc gia vùng kinh tế trọng điểm miền Trung [4] Đài khí tƣợng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ (2013, 2013), Chương trình quan trắc quốc gia vùng kinh tế trọng điểm miền Trung [5] Đặng Kim Chi (1999),Hóa học mơi trường Tập 1, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1, tr 260 [6] Trần Thị Lệ Chi (2010), Phân tích dạng kim loại chì (Pb) Cadimi (Cd) đất trầm tích phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 10, tr 32-33 [7] Phịng tài ngun mơi trƣờng quận Liên Chiểu (2020),Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội quận Liên Chiểu đến năm 2020 [8] Lê Thị Hoa (2011),Nghiên cứu khả lắng đọng vận chuyển chì (Pb) mơi trường nước, Tạp chí Khoa học Công nghệ 10 [9] Bộ Khoa học, Công nghê Môi trƣờng Hà Nội (2000), Chất lượng đất Chiết nguyên tố vết tan nước cường thủy [10] Bộ Khoa học, Công nghê Môi trƣờng Hà Nội (2000), Hướng dẫn lấy mẫu bùn, nước thải bùn liên quan [11] Bộ Khoa học, Công nghê Môi trƣờng Hà Nội (2004), Hƣớng dẫn bảo quản mẫu bùn trầm tích [12] Chi cục bảo vệ mơi trƣờng Đà Nẵng (2010), Hiện trạng môi trường Đà Nẵng giai đoạn 2005-2010 định hướng đến năm 2015 [13] Cục thống kê Đà Nẵng (2006, 2012),Niên giám thống kê Đà Nẵng 2006, 2012 44 [14] Phạm Thị Nga (2008), Đánh giá nhiễm kim loại nặng trầm tích vịnh Đà Nẵng: Kiến nghị giải pháp phòng ngừa, Trung tâm Địa chất Khoáng sản Biển [15] Nguyễn Xuân Hải cộng (2010), Đánh giá phân bố, nguồn gốc kim loại nặng môi trường đất trầm tích vùng trồng rau ngoại thành Hà Nội, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 4, tr 51-57 [16] Đặng Hoài Nhơn cộng (2009), Kim loại nặng trầm tích bề mặt ven biển Cát Bà – Hạ Long, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, 9(1), tr 125-135 [17] Nguyễn Văn Niệm cộng (2009), Đặc điểm địa hóa tác hại sức khỏe cộng đồng nguyên tố Pb môi trường Việt Nam, Tạp chí sức khỏe, 5, tr 95-96 [18] Phạm Kim Phƣợng (2011),Hiện trạng kim loại nặng trầm tích khu sinh Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí sinh học, 33(3), tr 8186 [19] Trịnh Thị Thanh (2009), Sức khỏe môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [20] Hoàng Thị Thanh Thủy cộng (2007), Xác định hàm lượng kim loại nặng nghiên cứu dạng tồn chúng sơng Rạch, Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ, 10(1), tr 47-54 [21] Phạm Ngọc Thụy cộng (2012),Hiện trạng kim loại nặng đất, trầm tích, rau khu vực Đơng Anh, Hà Nội, Tạp chí phân tích Hóa, Lí Sinh học, [22] Đào Mạnh Tiến cộng (2008), Đặc điểm địa hóa mơi trường vùng biển ven bờ Vịnh Hạ Long, Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị mơi trƣờng tồn quốc 2008 [23] Lê Thị HồngTrân, Trần Thị Tuyết Giang (2009), Nghiên cứu bước đầu đánh gía rủi ro sinh thái sức khỏe cho khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 12(6) 45 [24] Nguyễn Ngọc Tuấn cộng (2008), Đánh giá hàm lượng số kim loại nặng trầm tích vùng đầm Nha Phu, Khánh Hịa, Tạp chí phân tích Hóa, Lí Sinh học, 13(11), tr 46-52 [25] Nguyễn Thị Vân (2011), Nghiên cứu đánh giá tích lũy số kim loại nặng trầm tích hồ Trị An, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 2, tr 25-32 [26] Lê Thị Vinh cộng (2010), Chất lượng mơi trường trầm tích đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định, Tạp chí Khoa học Công nghệ biển, 10(4), tr 1-13 Tài liệu Tiếng Anh [27] Puenteb A and et al (2008), "Ecological assessment of soft bottom benthic communities in northern Spanish estuaries", Ecological Indicators, 8(4), pp 373-388 [28] Zoinab Banu, Md Shariful Alam Chowdhury (2013), "Contaimination and eclogical risk assessment of heavy metal in the sediment of Turag river, Bangladesh: An index analysis approach", Journal of water resource and protection, 7, pp 239 – 248 [29] Chuan Fu and et al (2009), "Potential ecological risk assessment of heavy metal pollution in sediments of the Yangtze river within the Wanzhou section, China", Biol Trace Elem Res, 129, pp 270–277 [30] Yu H and et al (2011), "Distribution and potential ecological risk assessment of heavy metals in surface sediments of Hongze Lake", Journal of water resource and protection, 32(2), pp 437-444 [31] Lars Hakanson (1980), "An ecological risk index for aquatic pollution control A sediment tological approach", Water Reseach, 14, pp 975- 1001 [32] Niu Hongyi (2009), "Potential toxic risk of heavy metals from sediment of the Pearl River in South China", Journal of Environmental Sciences, 21, pp 1053–1058 [33] Ye HX and et al (2013), "Distribution and potential ecological risk assessment of heavy metals in sediments of Zhalong Wetland", Journal of water resource and protection, 34(4), pp 1333-1339 46 [34] Glenn W Suter III (2008), " Ecological Risk Assessment in the United States Environmental Protaction Agency: A Historical Overview", Integrated Environmental Assessment and Mângement, 4(3), pp 285 - 289 [35] Zhou Jianmin and et al (2007), "Heavy metals distribution characteristics and potential ecological risk evaluation in the sediment of outer area of Lake Dianchi", China Enviroment Science, [36] Lackey, T Robert (1995), "The Future of Ecological Risk Assessment", Human and Ecological Risk Assessment, 1(4), pp 339-343 [37] Li, Fei al, and et (2013), "Spatial risk assessment and sources identification of heavy metals in surface sediments from the Dongting Lake, Middle China", Journal of Geochemical Exploration, 132, pp 75-83 [38] Haiyuan Qiu (2010), "Studies on the Potential Ecological Risk and Homology Correlation of Heavy Metal in the Surface Soil", Journal of Agricultural Science, [39] Yu Rui-lian and et al (2008), " Heavy metal pollution in intertidal sediments from Quanzhou Bay, China [J]", Journal of Environmental Sciences, 20, pp 664- 669 [40] Tessier A., Campbell, P G C and Bisson M (1979), "Sequential Extraction Procedure for the Specia", Analytical Chemistry, 51(7), pp 844-851 [41] Jinman Wang (2013), "Assessment of the potential ecological risk of heavy metals in reclaimed soils at an opencast coal mine", Disaster Advances, 6(3) [42] Yuxi Zhang (2010), "Heavy Metal Contamination and Potential Ecological Risk Assessment of Sediments in Yangzonghai Lake", International Conference on, 1, pp 374- 382 [43] Sun Zhaobin (2009), "Contaimination and potential ecological risk of heavy metals in lacustrine sediment core from lake Xijiu", Taihu Basin Environ Earth Sci,59, pp 371-377 [44] Zhu Hui-na and et al (2012), "Ecological risk assessment of heavy metals in sediments of Xiawan Port based on modified potential ecological risk index", Nonferrous Met Soc China,22, pp 1470-1477 47 PHỤ LỤC Một số hình ảnh lấy mẫu trầm tích mặt hạ lƣu sơng Cu Đê Một số hình ảnh phân tích mẫu phịng thí nghiệm ... HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG LÊ ANH NHI ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG TRẦM TÍCH MẶT TẠI HẠ LƢU SÔNG CU ĐÊ, LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: CỬ NHÂN SINH –... tố rủi ro sinh thái ( ) KLN đƣợc đánh giá nhƣ sau: 31 Bảng 2.2 .Đánh giá mức độ rủi ro sinh thái KLN Mức độ rủi ro sinh thái KLN Rủi ro sinh thái thấp Rủi ro sinh thái vừa phải Rủi ro sinh thái. .. chuẩn chƣa đánh giá đƣợc rủi ro KLN trầm tích Vì vậy, với lí trên, tiến hành nghiên cứu ? ?Đánh giá rủi ro sinh thái số KLN trầm tích mặt hạ lƣu sông Cu Đê, Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng? ?? nhằm