Biện pháp thu nhận và sử dụng thông tin phản hồi về kết quả học tập của học sinh trong dạy học địa lý lớp 11 trung học phổ thông

98 12 0
Biện pháp thu nhận và sử dụng thông tin phản hồi về kết quả học tập của học sinh trong dạy học địa lý lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ    NGUYỄN THỊ THANH SƢƠNG BIỆN PHÁP THU NHẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN PHẢN HỒI VỀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƢ PHẠM ĐỊA LÝ Đà Nẵng, 5/2016 giảng viên khoa Địa lí, bạn sinh viên lớp 12SDL thầy cô học sinh trƣờng THPT thành phố Đà Nẵng tiến hành điều tra, khảo sát thực nghiệm sƣ phạm, em hoàn thành đề tài “Biện pháp thu nhận sử dụng thông tin phản hồi kết học tập học sinh dạy học Địa lí 11 Trung học phổ thơng” Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo – ThS Nguyễn Văn Thái tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình tìm hiểu hoàn thành đề tài Những ý kiến kinh nghiệm quý báu thầy cô khoa Địa lí, thầy giáo học sinh trƣờng địa bàn thành phố Đà Nẵng Mặc dù có nhiều cố gắng song làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên đề tài em khơng tránh đƣợc thiếu sót, mong đƣợc góp ý, bổ sung quý thầy cô bạn sinh viên để đề tài đƣợc hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Sƣơng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ viết tắt CN Công nghiệp ĐG Đánh giá ĐTB Điểm trung bình GV Giáo viên HS Học sinh KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kĩ thuật KQHT Kết học tập KT-XH Kinh tế - xã hội KT Kiểm tra NXB Nhà xuất PATL Phƣơng án trả lời QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTCN Trung tâm công nghiệp TTPH Thông tin phản hồi DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Tên bảng biểu, hình ảnh STT Bảng/Hình Trang Bảng 2.1 Ví dụ cấu trúc cơng cụ thu nhận TTPH 28 Bảng 2.2 Nội dung thông tin phản hồi kiến thức 30 Bảng 2.3 Nội dung thông tin phản hồi kĩ 34 Bảng 2.4 Tiêu chí ĐG câu hỏi dạy mục “Vị trí địa lí lãnh thổ Trung Quốc” 38 Bảng 2.5 Phân tích đáp án phƣơng án nhiễu câu hỏi 40 trắc nghiệm Bảng 2.6 Ví dụ phân tích đáp án phƣơng án nhiễu 40 câu hỏi trắc nghiệm Bảng 2.7 Tốc độ tăng GDP Nhật Bản 41 Bảng 2.8 Ví dụ tiêu chí ĐG tập vẽ biểu đồ 41 Bảng 2.9 Sự khác điều kiện tự nhiên Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á biển đảo 42 10 Bảng 2.10 Ví dụ tiêu chí ĐG tập với bảng biểu 42 11 Bảng 2.11 Cơ cấu giá trị xuất, nhập Trung Quốc 43 12 Bảng 2.12 Ví dụ tiêu chí ĐG tập nhận xét bảng số liệu, biểu 43 đồ 13 Bảng 2.13 Bảng tiêu chí ĐG tập khai thác, phân tích đồ 45 14 Bảng 2.14 Tìm hiểu công nghiệp nông nghiệp Trung Quốc 47 15 Bảng 2.15 Tiêu chí ĐG tập với bảng biểu 48 16 Bảng 2.16 TTPH thu nhận đƣợc qua dạy học phần “Các ngành kinh tế Trung Quốc” 49 17 Bảng 2.17 Tìm hiểu điều kiện tự nhiên miền Đông miền Tây Trung Quốc 51 18 Bảng 2.18 Tiêu chí ĐG tập “Tìm hiểu điều kiện tự nhiên 51 miền Đông miền Tây Trung Quốc” 19 Bảng 2.19 TTPH thu đƣợc qua tập “Tìm hiểu điều kiện tự nhiên miền Đơng miền Tây Trung Quốc” 52 20 Bảng 2.20 Cơ cấu giá trị xuất, nhập Trung Quốc 54 21 Bảng 2.21 Ví dụ tiêu chí ĐG tập vẽ biểu đồ 54 22 Bảng 2.22 Ví dụ thu nhận TTPH từ tập vẽ biểu đồ 54 23 Bảng 2.23 Phân loại ngƣời học lời khuyên, yêu cầu tƣơng ứng 56 với nhóm 24 Bảng 2.24 Biện pháp tác động tƣơng ứng với nhóm ngƣời học 56 25 Bảng 2.25 Kế hoạch xây dựng hoạt động học tập 58 26 Bảng 2.26 Các nội dung cần ơn tập, củng cố, hồn thiện nhà 61 27 Bảng 2.27 Câu hỏi, tập tƣơng ứng với trình độ nhận thức ngƣời học 61 28 Bảng 3.1 Thời gian giảng dạy KT thực nghiệm 65 29 Bảng 3.2 KQHT mơn Địa lí học kì I năm học 2015 – 2016 lớp đối chứng lớp thực nghiệm 66 30 Bảng 3.3 Phân phối điểm KT sau thực nghiệm 66 31 Hình 2.1 Bản đồ nƣớc giới đồ nƣớc Đông Nam Á 44 32 Hình 2.2 Quy trình thu nhận TTPH KQHT 45 33 Hình 2.3 Sơ đồ xử lí TTPH KQHT ngƣời học 47 34 Hình 2.4 Sơ đồ biện pháp thu nhận TTPH dạy học Địa 50 lí lớp 11 THPT 35 Hình 3.1 Đồ thị phân phối tần suất KT sau thực nghiệm lớp 11/4 lớp 11/2 67 36 Hình 3.2 Đồ thị phân phối tần suất KT sau thực nghiệm lớp 11/7 lớp 11/3 67 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện với phát triển nhanh chóng cơng nghệ khoa học kỹ thuật (KHKT) giới, nƣớc ta có thay đổi mạnh mẽ trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Trong bối cảnh đó, Đảng Nhà nƣớc ta xác định giáo dục phải thực quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nƣớc toàn dân Giáo dục tảng biện pháp hữu hiệu để đào tạo lớp lớp hệ trẻ có đầy đủ lực, trí tuệ phẩm chất đảm nhiệm vai trò chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho đất nƣớc, ngành giáo dục phải đổi toàn diện mục tiêu, chƣơng trình, nội dung đặc biệt phƣơng pháp dạy học (PPDH) Điều 5, Luật giáo dục (2005) nêu rõ: “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học; bồi dƣỡng cho ngƣời học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên” Chất lƣợng dạy học đáp ứng phù hợp với mục tiêu dạy học Để nâng cao chất lƣợng dạy học ngƣời dạy phải tổ chức, điều khiển ngƣời học hoàn thành mục tiêu đề Để điều khiển ngƣời học đạt đƣợc mục tiêu đề ra, ngƣời dạy phải tạo sử dụng có hiệu kênh thơng tin phản hồi (TTPH) kết học tập (KQHT) ngƣời học TTPH KQHT thông tin phản ánh mức độ hoàn thành mục tiêu ngƣời học q trình dạy học (QTDH) Nó vừa ghi nhận thành công vừa hạn chế, thiếu sót mà ngƣời dạy lẫn ngƣời học cần phải khắc phục TTPH đƣợc thu nhận qua nhiều kênh khác nhau: quan sát, sản phẩm hoạt động học tập ngƣời học, kiểm tra (KT), Nhờ TTPH thu nhận đƣợc mà ngƣời dạy đánh giá (ĐG) trình độ nhận thức ngƣời học, đề biện pháp tác động phù hợp nhằm giúp ngƣời học đạt đƣợc kết tối ƣu Nhƣ TTPH có vai trò quan trọng việc điều khiển QTDH nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Tuy nhiên việc thu nhận nhƣ sử dụng TTPH KQHT ngƣời học chƣa đƣợc quan tâm mức, đa phần ngƣời dạy ý thức đƣợc tầm quan trọng TTPH việc nâng cao chất lƣợng dạy học Do ngƣời dạy chƣa kiểm soát đƣợc mức độ nhận thức để đề biện pháp tác động phù hợp với đối tƣợng ngƣời học Đây vấn đề mang tính tất yếu, khách quan ngƣời dạy chƣa đƣợc trang bị hệ thống sở lí luận, cơng cụ thu nhận, quy trình thu nhận sử dụng TTPH QTDH Từ thực tế việc nghiên cứu biện pháp thu nhận sử dụng TTPH KQHT ngƣời học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học vấn đề cấp thiết Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp thu nhận sử dụng thông tin phản hồi kết học tập học sinh dạy học Địa lí lớp 11 Trung học phổ thơng” LỊCH SỬ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới TTPH dạy học đƣợc nhà khoa học giới nghiên cứu sử dụng để nâng cao hiệu dạy học Có thể kể tên số tác giả: Bloom (1976), Tenebaum & Goldring (1989), Kumar (1991), Walberg (1999), nghiên cứu hiệu TTPH dạy học Kate Day (2000) nghiên cứu vấn đề sử dụng bảng hỏi để thu TTPH việc bổ trợ kiến thức cho sinh viên Nhiệm Hồn, Phƣơng Đại Bằng, Hàng Chí Vĩ (2000) nghiên cứu việc sử dụng TTPH dạy học văn học trƣờng phổ thông Trung Quốc Các tác giả đề cập đến vấn đề: tác dụng, yêu cầu TTPH; thiết kế loại hình kĩ phản hồi Robert J.Marzano (2001) rút bốn khái quát hƣớng dẫn giáo viên (GV) việc sử dụng TTPH nhƣ sau: (1) TTPH phải mặt chất (2) TTPH cần phải đƣa thời điểm (3) TTPH phải cụ thể theo tiêu chí định (4) HS đƣa TTPH có tác dụng Đặc biệt, ông đƣa biện pháp thực hành TTPH nhƣ: TTPH có hƣớng dẫn chi tiết; TTPH loại kiến thức, kĩ cụ thể; TTPH ngƣời học với Paul Black, Wiliam Dylan nghiên cứu xem xét TTPH mối quan hệ gắn liền với “ĐG trình” Họ kết luận rằng: sử dụng TTPH để ĐG q trình có ảnh hƣởng lớn chất lƣợng học tập Nếu sử dụng TTPH tốt hiệu học tập tăng gấp đơi David Nicol (2006) nghiên cứu mơ hình tự ĐG tự điều chỉnh qua TTPH Qua mơ hình này, sinh viên tự thu nhận, ĐG sử dụng TTPH để tự điều chỉnh trình học tập John Hattie Helen Timperley (2007) đƣa mơ hình dạy học TTPH để thu hẹp khoảng cách hiểu biết mục tiêu mong đợi Để đạt đƣợc điều đó, theo ơng sinh viên cần trả lời đƣợc câu hỏi: Mục tiêu cần đạt gì? Bằng cách tơi đạt mục tiêu đó? Và mục tiêu tơi gì? TTPH dạy học đƣợc nhà khoa học giới nghiên cứu nhiều khía cạnh đƣợc sử dụng nhiều cấp học, nhiều môn học khác nhằm nâng cao hiệu chất lƣợng dạy học 2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, lí luận TTPH đƣợc nghiên cứu tài liệu giáo dục học, lí luận dạy học nhƣ: Nguyễn Ngọc Quang (1994) cho rằng, để dạy tốt, học tốt phải đảm bảo thống điều khiển ngƣời dạy; bị điều khiển tự điều khiển ngƣời học; liên hệ ngƣợc thƣờng xuyên, bền vững ngƣời dạy ngƣời học Nguyễn Văn Hộ (2002) cho rằng, KQHT mà ngƣời học đạt đƣợc qua KT, ĐG đƣợc so sánh với mục tiêu dạy học Nhờ đó, ngƣời dạy có đƣợc thông tin mức độ nhận thức ngƣời học Trên sở đó, ngƣời dạy điều chỉnh cách thức truyền đạt, điều chỉnh nội dung, điều chỉnh hình thức tổ chức dạy học Mối liên hệ đƣợc coi mối liên hệ ngƣợc bên ngồi Cũng nhờ trình này, thân ngƣời học rút đƣợc mặt mạnh, mặt yếu việc lĩnh hội nội dung, sử dụng phƣơng pháp, tổ chức học tập để sở tự điều chỉnh Đây mối liên hệ ngƣợc bên QTDH Lê Khánh Bằng, Đinh Văn Đệ, Phạm Hữu Lộc có nghiên cứu vận dụng lí thuyết điều khiển vào QTDH Các tác giả trình dạy đƣợc điều khiển đƣờng liên hệ xuôi (từ ngƣời dạy đến ngƣời học thông qua hoạt động dạy học) đƣờng liên hệ ngƣợc (từ ngƣời học đến ngƣời dạy thông qua việc thu nhận TTPH) Đinh Quang Báo Nguyễn Đức Thành (1996) cho rằng: phƣơng pháp hỏi đáp – tìm tịi phận dạy học Sinh học cho phép thu đƣợc TTPH chất lƣợng lĩnh hội HS Những thông tin khơng phong phú mà cịn xác, kịp thời giúp GV điều chỉnh QTDH cách linh hoạt Qua nghiên cứu kết luận rằng: QTDH hệ thống điều khiển đƣợc Một hệ thống muốn điều khiển đƣợc phải có TTPH Nhờ hệ thống TTPH mà ngƣời dạy đề đƣợc biện pháp tác động phù hợp nhằm điều khiển trình nhận thức ngƣời học đạt kết tối ƣu Đồng thời, giúp ngƣời học tự điều chỉnh hoạt động học tập nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề Tuy nhiên, dạy học Địa lí nói chung Địa lí lớp 11 nói riêng vấn đề thu nhận sử dụng TTPH chƣa đƣợc nghiên cứu áp dụng rộng rãi Do vấn đề mà chọn nghiên cứu cấp thiết có giá trị thực tiễn cao MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu biện pháp thu nhận sử dụng TTPH KQHT học sinh (HS) để tổ chức có hiệu chất lƣợng hoạt động dạy học phần Địa lí lớp 11 Trung học phổ thơng (THPT) NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tổng quan sở lí luận thực tiễn thu nhận sử dụng TTPH KQHT HS - Điều tra thực trạng thu nhận, sử dụng TTPH dạy học mơn Địa lí lớp 11 THPT - Xác định cơng cụ thu nhận TTPH dạy học Địa lí lớp 11 THPT - Xác định quy trình, đề xuất biện pháp thu nhận sử dụng TTPH KQHT HS dạy học Địa lí lớp 11 THPT - Thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá, khẳng định hiệu quy trình, biện pháp thu nhận sử dụng TTPH dạy học Địa lí lớp 11 THPT ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Quá trình thu nhận sử dụng TTPH KQHT HS dạy học Địa lí lớp 11 THPT PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích tài liệu Tiến hành thu thập tài liệu thu nhận sử dụng TTPH, chƣơng trình sách giáo khoa (SGK) Địa lí lớp 11, chuẩn kiến thức – kĩ Địa lí lớp 11, từ nguồn khác nhƣ: sách chuyên khảo, báo, báo cáo khoa học, SGK Địa lí lớp 11, chuẩn kiến thức kĩ Địa lí lớp 11, Từ tài liệu thu thập đƣợc, tiến hành phân tích, tổng hợp để hình thành sở lí luận, sở thực tiễn tảng khái niệm để triển khai nghiên cứu đề tài 6.2 Phƣơng pháp điều tra Thiết kế phiếu điều tra, tiến hành điều tra, phân tích kết quả, ĐG thực trạng thu nhận sử dụng TTPH KQHT HS QTDH mơn Địa lí lớp 11 THPT Trên sở đó, tiến hành phân tích, rút kết luận tình hình thu nhận, sử dụng TTPH dạy học mơn Địa lí lớp 11 trƣờng phổ thông - Đối tƣợng điều tra: HS lớp 11, GV giảng dạy mơn Địa lí lớp 11 số trƣờng THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng - Nội dung điều tra: + Thực trạng nhận thức vai trò, ý nghĩa TTPH việc nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Địa lí lớp 11 THPT + Thực trạng thu nhận sử dụng TTPH QTDH mơn Địa lí lớp 11 THPT 6.3 Phƣơng pháp chuyên gia Tìm đọc tài liệu tác giả khác có liên quan đến nội dung đề tài, tham khảo ý kiến ngƣời hƣớng dẫn khoa học thầy cô giáo chuyên môn nhằm củng cố, bổ sung sở lí luận cho đề tài 6.4 Phƣơng pháp quan sát Thiết kế phiếu quan sát tiến hành quan sát dạy số GV giảng dạy môn Địa lí lớp 11 trƣờng THPT nhằm đánh giá xác, khách quan thực trạng thu nhận, cách xử lý nhƣ phản hồi thông tin GV QTDH mơn Từ 10 Trung Quốc có sách để giảm gia - Chú trọng đầu tƣ cho giáo tăng dân số? Liên hệ với sách dân số Việt dục Nam - Có văn minh lâu đời HS trả lời: Mỗi gia đình có Ở Việt Nam - Truyền thống lao động cần thực sách dân số kế hoạch hóa gia cù, sáng tạo, nguồn nhân lực đình dồi dào, có chất lƣợng GV chuẩn kiến thức phản hồi: Chính sách dân số triệt để, gia đình có Từ năm 19201980, GTTN 2% đến năm 2005 GTTN cịn 0.6% Tuy nhiên hạn chế sách làm cân giới tính, tình trạng nạo phá thai ngày tăng Việt Nam thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình (mỗi gia đình có 1-2 con) chưa triệt để - Bƣớc 4: GV đặt câu hỏi: Dựa vào hình 10.4 kiến thức bài, nhận xét giải thích phân bố dân cƣ Trung Quốc? HS trả lời: Miền Đơng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh tế phát triển nên dân cƣ tập trung đông đúc Miền Tây điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nên dân cƣ thƣa thớt GV phản hồi chuẩn kiến thức: Miền Đông Trung Quốc nơi dân cư tập trung đông đúc nơi phân bố nhiều đồng trù phú, điều kiện tự nhiên thuận lợi có kinh tế phát triển sầm uất, nơi tập trung nhiều thành phố lớn Bắc Kinh, Thượng Hải, Trùng Khánh, Vũ Hán, Quảng Châu, Miền Tây dân cư thưa thớt địa hình hiểm trở, khí hậu khơ hạn, nhiều hoang mạc, không thuận lợi cho cư trú người - Bƣớc 5: GV đặt câu hỏi: Dựa vào kiến thức học, nêu ảnh hƣởng dân cƣ Trung Quốc phát triển KT-XH đất nƣớc này? HS trả lời: + Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, thị trƣờng tiêu 84 thụ rộng lớn + Khó khăn: phúc lợi xã hội, GV phản hồi chuẩn kiến thức: + Thuận lợi: Nguồn nhân lực dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn + Khó khăn: Mất cân giới tính, thiếu hụt nguồn lao động, dân cư phân bố không ảnh hưởng đến phân bố sản xuất khai thác nguồn tài nguyên - Bƣớc 6: GV yêu cầu HS dựa vào SGK hiểu biết thân trình bày bật xã hội Trung Quốc? HS trả lời GV chuẩn kiến thức Tiết Hoạt động 5: Tìm hiểu khái quát kinh tế IV Khái quát - Công đại hóa Trung Quốc (Cá nhân/Lớp) mang lại thay đổi lớn PPDH: Đàm thoại gợi mở - Bƣớc 1: GV trình bày đơi nét tình hình Trung kinh tế Trung Quốc Quốc: + Tốc độ tăng GDP cao + Trước năm 1949: Trung Quốc nước phong giới, trung bình năm đạt kiến, nửa thuộc địa Ngày 1/10/1949, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập + Từ 1949 – 1978: Sau gần 30 năm xây dựng, phát triển với cơng đại nhảy vọt, cách mạng văn hóa 8% + Thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng + Đời sống nhân dân đƣợc cải kế hoạch năm, kinh tế Trung Quốc thiện chưa đạt kết mong muốn + Từ 1978: Trung Quốc có sách quan trọng, tiến hành đại hóa, cải cách mở cửa đưa kinh tế bước sang giai đoạn phát triển - Bƣớc 2: GV đặt câu hỏi: Dựa vào SGK kết hợp với hiểu biết thân, cho biết công đại hóa mang lại thay đổi kinh tế Trung Quốc? - Bƣớc 3: HS trả lời: thu nhập tăng, GDP tăng, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện GV nhận xét, chuẩn kiến thức mở rộng: Hiện nay, 85 tổng GDP Trung Quốc vượt Nhật Bản tương lai vượt Hoa Kì để trở thành cường quốc số kinh tế - Bƣớc 4: GV đặt câu hỏi: Tại kinh tế Trung Quốc đạt đƣợc bƣớc phát triển nhanh nhƣ vậy? HS trả lời, GV chuẩn kiến thức: Trung Quốc giữ ổn định trị, khai thác tốt nguồn lực nước, phát triển vận dụng khoa học – kỹ thuật kết hợp với sách phát triển kinh tế hợp lí Chuyển ý: Như vậy, với cơng đại hóa đất nước, Trung Quốc vươn lên trở thành cường quốc kinh tế giới ngành kinh tế Trung Quốc có thay đổi q trình đại hóa, tìm hiểu sang mục V Hoạt động 6: Tìm hiểu ngành kinh tế V Các ngành kinh tế Cơng nghiệp Trung Quốc (Nhóm/Lớp) PPDH: Đàm thoại gợi mở; Thảo luận nhóm; Khai Nơng nghiệp (Bảng TTPH phần phụ lục) thác kiến thức từ đồ Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật khăn trải bàn - Bƣớc 1: GV chia lớp thành nhóm thảo luận vòng phút yêu cầu HS dựa vào SGK tìm hiểu cơng nghiệp nơng nghiệp Trung Quốc + Nhóm 1, 2: Tìm hiểu điều kiện để phát triển, thành tựu phân bố cơng nghiệp Trung Quốc Vì TTCN phân bố chủ yếu phía Đơng, đặc biệt vùng dun hải? + Nhóm 3, 4: Tìm hiểu điều kiện phát triển, thành tựu phân bố nông nghiệp Trung Quốc Vì lại có khác biệt lớn phân bố nông nghiệp miền Đông miền Tây Trung Quốc? - Bƣớc 2: GV hƣớng dẫn HS thảo luận nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn - Bƣớc 3: Các nhóm thảo luận Sau nhóm trao đổi chéo sản phẩm thảo luận, GV hƣớng dẫn cách ĐG 86 phát phiếu ĐG cho nhóm GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi, bổ sung - Bƣớc 4: GV dựa vào đáp án bảng tiêu chí ĐG để nhận xét: + Đa số nhóm trình bày biện pháp phát triển, thành tựu phân bố công nghiệp nông nghiêp Trung Quốc + Tuy nhiên, đa số nhóm làm cơng nghiệp chưa trình bày đầy đủ biện pháp phát triển thành tựu cơng nghiệp Trung Quốc có nhầm lẫn biện pháp phát triển thành tựu + Các nhóm giải thích ngun nhân phân bố công nghiệp nông nghiệp Trung Quốc chưa đầy đủ + Khả khai thác đồ có tiến chưa tốt GV phản hồi chuẩn kiến thức: + GV bổ sung thêm thiếu sót nhóm biện pháp phát triển thành tựu công nghiệp Trung Quốc + GV giải thích nguyên nhân phân bố công nghiệp nông nghiệp Trung Quốc + Trong trình HS trình bày, GV theo dõi hướng dẫn HS khai thác đồ: TTCN lớn, vùng phân bố nơng nghiệp, Trong q trình GV chuẩn kiến thức, HS vừa lắng nghe, vừa ĐG sản phẩm thảo luận nhóm bạn vào phiếu ĐG, sau nộp lại cho GV - Bƣớc 5: GV đặt câu hỏi: Tại đại hóa cơng nghiệp, nơng nghiệp Trung Quốc cần phải đảm bảo phát triển bền vững, đảm bảo tốc độ tăng trƣởng cao nhƣng phải đôi với bảo vệ môi trƣờng? HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung Chuyển ý: Việt Nam Trung Quốc có mối quan hệ gắn bó lâu đời nhiều lĩnh vực Trong thời kì 87 đại, quan hệ hai nước nào? Chúng ta tìm hiểu sang mục III Hoạt động 7: Tìm hiểu mối quan hệ Trung Quốc – VI Mối quan hệ Trung Việt Nam (Cá nhân/Lớp) Quốc – Việt Nam - Mối quan hệ truyền thống lâu PPDH: Đàm thoại gợi mở - Bƣớc 1: GV dẫn dắt: Mối quan hệ Việt Nam đời Trung Quốc mối quan hệ từ lâu đời Hai bên - Phát triển quan hệ hiều thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1950, đến lĩnh vực theo phƣơng châm 16 trải qua 65 năm xây dựng phát triển Hiện nay, chữ vàng: “Láng giềng hữu lĩnh vực ngoại giao hai nước đạt nhiều nghị, hợp tác toàn diện, ổn kết quan trọng định lâu dài, hƣớng tới tƣơng - Bƣớc 2: GV yêu cầu HS dựa vào SGK hiểu biết lai” thân, trả lời câu hỏi: + Phƣơng châm hợp tác Việt Nam Trung Quốc? + Các lĩnh vực hợp tác? Ý nghĩa HS trả lời, GV nhận xét chuẩn kiến thức: + Phương châm: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn => Kim ngạch thƣơng mại chiều ngày tăng, mặt hàng trao đổi ngày đa dạng, diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” + Hợp tác nhiều lĩnh vực: kinh tế, khoa học, thương mại, văn hóa, thể thao, giáo dục + Ý nghĩa: Kim ngạch thương mại chiều ngày tăng, mặt hàng trao đổi ngày đa dạng, Tiết Hoạt động 8: Xác định yêu cầu thực hành (Cả lớp) - Bƣớc 1: GV gọi HS đọc nội dung thực hành xác định yêu cầu cần giải A Yêu cầu thực hành Tìm hiểu về: - Những thay đổi giá trị thực hành - Bƣớc 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức GDP - Thay đổi sản lƣợng nông nghiệp - Thay đổi cấu giá trị xuất – nhập Hoạt động 9: Tìm hiểu thay đổi giá trị B Thực hành GDP (Cá nhân/Lớp) I Thay đổi giá trị 88 PPDH: Đàm thoại gợi mở GDP - Bƣớc 1: GV hƣớng dẫn HS cách tính tỉ trọng yêu Tính tỉ trọng cầu HS tính tỉ trọng GDP Trung Quốc so với Cách tính: giới Tỉ trọng GDPTQ = + HS tính tốn, sau lên bảng điền kết Cách tính: Bảng: Tỉ trọng GDP Tỉ trọng GDPTQ = Trung Quốc so với giới + GV nhận xét chỉnh sửa: HS biết cách tính tính (Đơn vị: %) Năm 1985 tốn xác kết 1,93 - Bƣớc 2: GV yêu cầu HS nhận xét thay đổi tỉ TQ TG trọng GDP Trung Quốc 100 1995 2004 2,37 4,03 100 100 HS trả lời: Tỷ trọng GDP Trung Quốc tăng nhanh Nhận xét GV nhận xét, phản hồi chuẩn kiến thức - Tỷ trọng GDP Trung Quốc đóng góp vào GDP lớp: + Tỷ trọng GDP Trung Quốc đóng góp vào GDP giới tăng, từ 1,93% năm giới tăng, từ 1,93% năm 1985 lên 4,03% năm 1985 lên 4,03% năm 2004: tăng liên tục 2004: tăng liên tục + Trung Quốc ngày có vai trị quan trọng - Trung Quốc ngày có vai kinh tế giới trò quan trọng kinh tế giới Hoạt động 10: Tìm hiểu thay đổi sản lƣợng nơng nghiệp (Nhóm/Lớp) PPDH: Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm - Bƣớc 1: GV yêu cầu HS đọc nhanh bảng 10.3 SGK - Bƣớc 2: GV chia lớp thành nhóm nhỏ, sau hƣớng dẫn HS tính điền vào phiếu học tập tăng II Thay đổi sản lƣợng nông nghiệp - Bảng thay đổi sản lƣợng nông sản qua năm (Phần phụ lục) - Nhận xét thay đổi sản lƣợng số nông sản qua giảm sản lƣợng nông sản Trung Quốc qua năm - Bƣớc 3: HS thảo luận theo nhóm vịng phút, sau GV gọi số nhóm lên bảng điền thông tin, lớp theo dõi, bổ sung GV nhận xét, chuẩn kiến thức: HS biết cách tính tốn tính xác kết năm: + Nhìn chung sản lƣợng nơng sản tăng + Tuy nhiên, số nơng sản có sản lƣợng năm 2000 so với năm 1995 giảm (lƣơng thực, bơng, mía) 89 - Bƣớc 4: GV yêu cầu HS: + Một số sản phẩm có sản + Nhận xét chung thay đổi sản lƣợng lƣợng đứng đầu giới loại nông sản + Chọn số nông phẩm để nhận xét chi tiết HS trả lời, lớp bổ sung (lƣơng thực, lạc, bông, thịt lợn, thịt cừu) GV nhận xét, chuẩn kiến thức: HS biết cách nhận xét nhận xét đầy đủ thay đổi sản lượng loại nông sản Hoạt động 11: Tìm hiểu thay đổi cấu giá III Thay đổi cấu trị xuất – nhập (Cá nhân) giá trị xuất – nhập PPDH: Đàm thoại gợi mở Vẽ biểu đồ - Bƣớc 1: GV yêu cầu HS xác định yêu cầu mục Vẽ biểu đồ hình trịn (3 hình III SGK HS đọc xác định yêu cầu cần làm - Bƣớc 2: GV đặt câu hỏi: Với yêu cầu đề loại biểu đồ xác nhất? HS trả lời: biểu đồ miền, biểu đồ tròn, GV nhận xét, chuẩn kiến thức: Đa số HS xác định tròn tƣơng ứng với năm) Xem biểu đồ phần phụ lục Nhận xét - Tỉ trọng xuất tăng lên từ năm 1985 đến năm 1995, sau lại giảm vào năm 2004 dạng biểu đồ cần vẽ Tuy nhiên số Nhƣng nhìn chung từ năm em chưa xác định GV phân tích, giải thích để HS nắm vững - Bƣớc 3: GV hƣớng dẫn HS vẽ biểu đồ lƣu ý HS về: kí hiệu, giải, ghi tên biểu đồ 1985 đến năm 2004 tỉ trọng xuất tăng - Tỉ trọng nhập giảm từ năm 1985 đến năm 1995, sau Mời HS lên bảng vẽ, lớp dƣới vẽ vào - Bƣớc 4: GV yêu cầu HS rút nhận xét thay đổi cấu xuất, nhập Trung Quốc - Bƣớc 5: GV yêu cầu HS nộp sản phẩm, GV xem xét nhanh đƣa nhận xét: lại tăng vào năm 2004 Nhƣng nhìn chung thời kì giảm - Năm 1985, Trung Quốc nhập siêu + Đa số HS vẽ biểu đồ, có đầy đủ tên biểu đồ, bảng giải, đơn vị, kí hiệu + Tuy nhiên cịn số HS chưa biết cách vẽ biểu đồ tròn, thiếu tên biểu đồ, đơn vị, + Chưa nhận xét đầy đủ thay đổi cấu giá trị xuất – nhập Trung Quốc GV phản hồi chuẩn kiến thức: - Các năm 1995, 2004, Trung Quốc xuất siêu Nhƣ vậy, giai đoạn 1985-2004 Trung Quốc chuyển từ nƣớc nhập siêu sang nƣớc xuất siêu 90 + GV hướng dẫn lại cách vẽ biểu đồ tròn lưu ý vẽ biểu đồ + Lưu ý HS vẽ biểu đồ phải có đầy đủ tên biểu đồ, bảng giải, đơn vị, ký hiệu, + Hướng dẫn HS cách nhận xét biểu đồ Sau GV trả lại sản phẩm cho HS yêu cầu HS làm sai nhà làm lại, tiết sau nộp lại cho GV Hoạt động 12: Những kiến thức mà HS nắm đƣợc - HS dựa vào kiến thức học đƣợc qua 10: Cộng sau học (Cả lớp) hòa nhân dân Trung Hoa để PPDH: Đàm thoại gợi mở Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật KWL - Bƣớc 1: GV phát lại phiếu học tập KWL cho HS điền vào cột L (những điều học đƣợc) - Bƣớc 2: GV hƣớng dẫn HS điền nội dung - GV dựa vào thơng tin HS học đƣợc qua 10: Cộng hòa nhân dân điền, đƣa nhận xét phản Trung Hoa hồi - Bƣớc 3: GV thu lại phiếu học tập, xem xét, phân tích nhận xét: + Hầu hết HS nắm nội dung học + Tuy nhiên số em chưa hiểu rõ phần “Công nghiệp Trung Quốc” GV phản hồi: + Khái quát sơ lược phần “Công nghiệp Trung Quốc” để HS nắm vững III Củng cố - GV nhắc lại sơ lƣợc nội dung mà HS đƣợc học qua 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa IV Hoạt động nối tiếp - Dặn dò HS nhà học cũ, làm tập SGK - Ôn lại nội dung 8, 9, 10 để tiết sau ôn tập V Phụ lục 91 Phiếu học tập số Tên học: Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) Tên HS: Lớp: K (Những điều biết) W (Những điều muốn biết) L (Những điều học đƣợc sau học) TTPH phiếu học tập hoạt động Yếu tố Địa hình Miền Đơng Miền Tây Đồng màu mỡ ven biển Núi cao, cao nguyên đồ sộ (Himalaya, (Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Thiên Sơn, ) xen lẫn bồn địa Hoa Nam) vùng núi thấp (Tarim, Tứ Xuyên, ) phía Tây Đất đai Đất phù sa màu mỡ Đất núi cao Khí hậu Thuộc khu vực gió mùa, có Ơn đới lục địa khắc nghiệt phân hóa: - Phía Bắc: ơn đới gió mùa - Phía Nam: cận nhiệt gió mùa Sơng ngịi Là trung hạ lƣu nhiều Là nơi bắt nguồn nhiều hệ thống sơng lớn: Hồng Hà, Trƣờng sơng lớn Giang, Khoáng Giàu khoáng sản: kim loại màu, Giàu khoáng sản, rừng, đồng cỏ, than, dầu mỏ, khí đốt, sản - Thuận lợi: - Thuận lợi: + Đồng rộng, đất đai màu + Khoáng sản làm nguyên liệu cho phát mỡ, nguồn nƣớc dồi khí triển cơng nghiệp Thuận lợi, Khó khăn hậu thuận lợi cho nông nghiệp phát triển + Tài nguyên khống sản phong phú tạo điều kiện phát triển cơng nghiệp - Khó khăn: bão, lũ lụt gây khó khăn cho sản xuất đời sống 92 + Giàu trữ thủy điện + Rừng thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp + Đồng cỏ thuận lợi cho chăn nuôi gia súc - Khó khăn: + Địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho sản xuất sinh hoạt + Khí hậu khắc nghiệt, bão cát, TTPH phiếu học tập hoạt động Công nghiệp Trung Quốc Biện pháp - Thay đổi chế quản lí (theo hƣớng chế thị trƣờng) phát triển - Thực sách mở cửa, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc - Hiện đại hóa trang thiết bị sản xuất CN, ứng dụng KHCN - Đầu tƣ có trọng điểm Thành tựu - Sản lƣợng công nghiệp tăng nhanh, nhiều ngành đứng đầu giới: than, thép, xi măng, phân đạm, - Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng, tập trung chủ yếu vào ngành: chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất tơ xây dựng - Phát triển ngành kỹ thuật cao, chế tạo thành công tàu vũ trụ - Phát triển ngành CN địa phƣơng: dệt may, sx hàng tiêu dùng… Phân bố - Các TTCN lớn tập trung miền Đông, đặc biệt vùng duyên hải (Thƣợng Hải, Bắc Kinh, Hồng Công) - Miền Tây có số TTCN nhỏ, chủ yếu CN khai khống Nơng nghiệp Trung Quốc Biện pháp + Giao quyền sử dụng đất cho nông dân phát triển + Phát triển sở hạ tầng nông nghiệp + Áp dụng tiến KHKT vào sản xuất nông nghiệp + Miễn thuế nông nghiệp cho nông dân Thành tựu - Năng suất sản lƣợng nông sản tăng nhanh - Một số loại nơng sản có suất sản lƣợng đứng hàng đầu giới (bông, lƣơng thực, thịt lợn) - Cơ cấu nông nghiệp đa dạng Phân bố - Sản xuất nông nghiệp tập trung chủ yếu miền Đông (trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy sản) - Miền Tây chủ yếu chăn nuôi gia súc lớn (cừu, ngựa, ) Phiếu ĐG kết làm việc nhóm HS Nhóm ĐG: Thành viên: Nhóm đƣợc ĐG: Nội dung thảo luận: 93 Nội dung ĐG Nhận xét Chỉnh sửa sai sót (nếu có) Biện pháp phát triển Thành tựu Phân bố TTPH phiếu học tập hoạt động (Đơn vị: triệu ; tăng: + ; giảm: - ) Nông sản Sản lƣợng năm 1995 so với năm 1985 Sản lƣợng năm 2000 so với năm 1995 Sản lƣợng năm 2004 so với năm 2000 Lƣơng thực + 78,8 - 11,3 + 15,2 Bông (sợi) + 0,6 - 0,3 +1,3 Lạc + 3,6 + 4,2 - 0,1 Mía + 11,5 - 3,9 + 23,9 Thịt lợn _ + 8,7 + 6,7 Thịt bò _ + 1,8 + 1,4 Thịt cừu _ + 0,9 + 1,3 Biểu đồ 39.3 % 46.5 % 53.5 % 48.6 % 51.4 % 60.7 % Năm 1985 Năm 1995 Năm 2004 Bảng giải Xuất Nhập Biểu đồ thể cấu xuất, nhập Trung Quốc 94 PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VÀ ĐÁP ÁN Đề KT Họ tên: ĐỀ KIỂM TRA Lớp: Thời gian: 15 phút I Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn ý câu sau: Câu 1: Chính sách dân số thời kì trƣớc Trung Quốc dẫn đến hệ A giảm tỉ lệ tăng dân số tự nhiên B cân giới tính C thiếu lao động D xáo trộn đời sống dân cƣ Câu 2: Miền Tây Trung Quốc giàu tài nguyên: A Rừng, đồng cỏ, khoáng sản C Biển, khoáng sản, rừng B Khoáng sản, đồng cỏ, biển D Khống sản, biển, sơng ngịi Câu 3: Các trung tâm công nghiệp Trung Quốc tập trung chủ yếu A miền Đông B miền Tây C miền Bắc D miền Nam Câu 4: Trung Quốc nằm đới khí hậu: A nhiệt đới, ơn đới, cận cực B xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới C cận xích đạo, nhiệt đới, ôn đới D nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới Câu 5: Miền Tây Trung Quốc dân cƣ thƣa thớt A tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn B khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở C Trung Quốc có sách hạn chế dân cƣ miền Tây D miền Tây hay xảy xung đột trị vũ trang Câu 6: Năm 2004, giá trị xuất, nhập Trung Quốc lần lƣợt 51,4% 48,6% Cán cân thƣơng mại Trung Quốc năm 2004 có đặc điểm: A Nhập siêu B Cơ cấu xuất, nhập cân C Xuất siêu II Tự luận: (7 điểm) Trình bày khác điều kiện tự nhiên miền Đông miền Tây Trung Quốc? 95 Đáp án Phần trắc nghiệm: Bảng: Đáp án kiểm tra trắc nghiệm Câu Đáp án B A A D B C Phần tự luận: Trình bày khác điều kiện tự nhiên miền Đông miền Tây Trung Quốc: Bảng: Sự khác điều kiện tự nhiên miền Đông - miền Tây Trung Quốc Yếu tố Địa hình Miền Đơng Miền Tây Đồng màu mỡ ven biển (Đông Núi cao, cao nguyên đồ sộ Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa (Himalaya, Thiên Sơn, ) xen lẫn Nam) vùng núi thấp phía Tây bồn địa (Tarim, Tứ Xuyên, ) Đất đai Đất phù sa màu mỡ Khí hậu Đất núi cao Thuộc khu vực gió mùa, có phân Ơn đới lục địa khắc nghiệt hóa: - Phía Bắc: ơn đới gió mùa - Phía Nam: cận nhiệt gió mùa Sơng ngịi Là trung hạ lƣu nhiều Là nơi bắt nguồn nhiều hệ thống sơng lớn: Hồng Hà, Trƣờng Giang sơng lớn Khống Giàu khoáng sản: kim loại màu, Giàu khoáng sản, rừng, đồng cỏ, than, dầu mỏ, khí đốt, sản 96 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới .7 2.2 Ở Việt Nam .8 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .9 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 10 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 6.1 Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích tài liệu .10 6.2 Phƣơng pháp điều tra 10 6.3 Phƣơng pháp chuyên gia 10 6.4 Phƣơng pháp quan sát .10 6.5 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .11 6.6 Phƣơng pháp toán học thống kê .11 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU .11 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THU NHẬN THÔNG TIN PHẢN HỒI VỀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG .12 1.1 Quá trình dạy học đánh giá kết học tập 12 1.1.1 Quá trình dạy học 12 1.1.2 Đánh giá kết học tập .14 1.2 Thông tin phản hồi 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Bản chất TTPH KQHT ngƣời học .16 1.2.3 Phân loại TTPH KQHT ngƣời học 17 1.2.4 Vai trò TTPH dạy học 18 1.2.5 Các tiêu chí ĐG chất lƣợng TTPH 20 1.3 Đánh giá giáo dục 20 1.3.1 Khái niệm 20 97 1.3.2 Một số hình thức đánh giá KQHT .21 1.4 Đặc điểm chƣơng trình SGK Địa lí lớp 11 THPT .22 1.4.1 Cấu trúc nội dung chƣơng trình mơn Địa lí lớp 11 22 1.4.2 Đặc điểm sách giáo khoa Địa lí lớp 11 24 1.5 Thực trạng thu nhận sử dụng TTPH dạy học Địa lí lớp 11 THPT 25 1.5.1 Mục đích, nội dung điều tra 25 1.5.2 Phƣơng pháp điều tra 26 1.5.3 Kết điều tra 26 1.5.4 Nhận xét chung 28 Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP THU NHẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN PHẢN HỒI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 29 2.1 Nội dung TTPH kết học tập HS dạy học Địa lí lớp 11 THPT 29 2.1.1 Cấu trúc, chức tiêu chuẩn công cụ thu nhận TTPH KQHT ngƣời học .29 2.1.2 Nội dung TTPH KQHT HS dạy học Địa lí lớp 11 THPT 31 2.2 Các biện pháp thu nhận sử dụng TTPH dạy học Địa lí lớp 11 THPT .37 2.2.1 Bộ công cụ thu nhận TTPH dạy học Địa lí lớp 11 THPT 37 2.2.2 Các biện pháp thu nhận TTPH dạy học phần Địa lí lớp 11 THPT 46 2.2.3 Các biện pháp sử dụng TTPH dạy học Địa lí lớp 11 THPT 57 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 64 3.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 64 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 64 3.2.2 Cách tiến hành .64 3.3 Kết thực nghiệm .66 3.3.1 Kết khảo sát trƣớc thực nghiệm 66 3.3.2 Kết KT sau thực nghiệm .67 3.3.3 Nhận xét chung 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 98 ... thực tiễn 28 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP THU NHẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN PHẢN HỒI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Nội dung TTPH kết học tập HS dạy học Địa lí lớp 11 THPT 2.1.1 Cấu trúc,... biện pháp thu nhận sử dụng TTPH dạy học Địa lí lớp 11 THPT Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 11 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THU NHẬN THÔNG TIN PHẢN HỒI VỀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH. .. cứu: ? ?Biện pháp thu nhận sử dụng thông tin phản hồi kết học tập học sinh dạy học Địa lí lớp 11 Trung học phổ thơng” LỊCH SỬ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới TTPH dạy học đƣợc nhà khoa học giới

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan