1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa - Phần 7

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 137,03 KB

Nội dung

Có lẽ vào khoảng Khổng Tử mất (năm 479 tr. tây lịch) thì Mặc Tử, triết gia cách mạng đầu tiên của Trung Quốc, ra đời. Sử không chép Mặc Tử có theo học Khổng giáo không, nhưng ông sinh ở Lỗ thì chắc chịu ảnh hưởng của Khổng. Ông làm quan ở Tống lâu năm, chắc cũng chịu ảnh hưởng của Tống nữa. Nước Tống thời đó đã có thuyết kiêm ái và phi công (phản đối chiến tranh), và hình như Tống Tương Công là người theo thuyết đó (coi Phùng Hữu Lan – Sách đã dẫn,...

Vài nét sơ lược Phát triển Triết học Trung Hoa BÌNH MINH XUẤT HIỆN MẶC TỬ Có lẽ vào khoảng Khổng Tử (năm 479 tr tây lịch) Mặc Tử, triết gia cách mạng Trung Quốc, đời Sử không chép Mặc Tử có theo học Khổng giáo khơng, ơng sinh Lỗ chịu ảnh hưởng Khổng Ơng làm quan Tống lâu năm, chịu ảnh hưởng Tống Nước Tống thời có thuyết kiêm phi công (phản đối chiến tranh), Tống Tương Cơng người theo thuyết (coi Phùng Hữu Lan – Sách dẫn, thiên I, chương V) Trang Tử phê bình Mặc Tử: “Cái sáng suốt Mặc, người ta theo được, ngu ơng khơng theo được”, nhận Mặc Tử chịu ảnh hưởng nhiều Tống Vì người Tống bị người nước khác chê ngu; Mạnh Tử bảo nước Tống có kẻ thấy mạ chậm cao, mà nhớm lên; Hàn Phi Tử kể nước Tống có kẻ ơm mà chờ thỏ Ơng nhà bình dân, khơng có cảm tình với bọn q tộc khơng tán thành chế độ q tộc nhà Chu; có nhiệt tâm, có tài biện luận, cực đoan cứu thế, không thủ cựu, ôn hoà Khổng Tử Nhiều triết gia thời sau xích thuyết ơng phải nhận ơng hết lịng với xã hội, “mịn trán lỏng gót” lo cho thiên hạ (Mạnh Tử), “thực người tốt gầm trời, muốn tìm khơng thấy được” (Trang tử) Đời Tiên Tần mà đời sau nữa, khơng có người thứ hai ơng Về vũ trụ quan, ơng khơng phát minh gì, ông tin Trời, tin quỷ thần (có lẽ ảnh hưởng Tống), với ông Trời đấng chúa tể, quản lãnh việc gian, thuận ý Trời thưởng, trái ý Trời bị phạt, mà muốn thuận ý Trời phải yêu khắp người Trời muốn cho lồi người sung sướng Quỷ thần, theo Mặc Tử, sáng suốt có lịng nhân, nên người phải thờ Trời thờ quỷ thần Ơng muốn dựng tơn giáo tín ngưỡng đó, khơng đặt lễ nghi tôn giáo khác (Ki-tô giáo, Hồi giáo chẳng hạn) Khơng rõ ơng mơn đệ có tụng kinh không, biết ông không khấn vái để cầu phúc cho Có lần ơng ốm, người hỏi ơng: “Ơng cho quỷ thần sáng suốt, thưởng kẻ thiện, phạt kẻ ác; thánh thần ông mà lại ốm? Hay ông làm điều ác? Hay quỷ thần không sáng suốt?” Ông đáp rằng: “Ốm nhiều lẽ, thời tiết, lao khổ…, quỷ thần mà liên quan đến việc đó” Về sau, Mặc gia tổ chức thành đồn thể chặt chẽ Người có tài đức cử làm “cự tử” (tức thủ lãnh) người đồn thể làm quan, có lộc, phải nộp cự tử phần để chi dùng cho đoàn thể; lớn nhỏ phải tuân lời cự tử, dù chết không dám cãi Một lần Dương Thành, tám mươi ba đệ tử chết với cự tử tên Mạnh Thắng; lần khác, người trai cự tử Phúc Thôn giết người, Tần Huệ Vương thương Phúc Thôn tuổi già mà có người con, tha tội cho Phúc Thôn không chịu, tâu: “Cái phép đạo Mặc, giết người phải tội chết, đả thương người bị tội hình; để cấm giết người đả thương người; cấm giết người đả thương người đại nghĩa thiên hạ Mặc dù nhà vua tha tội khơng giết nó, Phúc Thơn khơng thể không thi hành phép đạo Mặc” Rồi người cha giết Trong lịch sử Trung Hoa chưa mà mâu thuẫn gia đình xã hội đưa tới bi kịch ghê gớm vậy, chưa có đảng mà kỷ luật nghiêm đến Thực trái với chủ trương trung hoà Khổng Về tri thức luận, Mặc Tử phát minh phép “ba biểu” Nói phải có “gốc”, vào việc xem xét thuỷ, - có làm “nguyên”, vào việc quan sát cố - có chỗ “ứng” “Gốc” việc đời xưa; “nguyên” việc trước tai mắt người đem mà chứng thực; “ứng” chỗ phù hợp với quyền lợi người Gốc, nguyên, ứng gọi “ba biểu” Phương pháp – kết ứng dụng – mở đầu cho môn đệ Mặc gia sau lập nên tảng tri thức luận Trung Quốc Về nhân sinh, Mặc Tử chủ trương công lợi, theo quy tắc thứ ba phép “ba biểu” Làm việc phải nghĩ xem lợi hay hại, lợi lớn hay nhỏ; lợi cho số đông, lợi lâu dài lợi lớn Đặc biệt ông đề cao đức kiêm ái, coi người mình, phải thương yêu giúp đỡ người người thân mình, thân Nếu theo đạo kiêm thiên hạ trị, khơng cịn tranh cướp lẫn nhau, khơng cịn kẻ già nua bị bỏ đói bỏ khát, kẻ nhỏ yếu mồ cơi khơng chỗ nương tựa Có người nghĩ ơng muốn làm đại biểu cho giai cấp cần lao Chưa vậy; tất nhiên ông bênh vực họ, ơng kiêm ái, đâu lại cịn phân biệt giai cấp Nhưng kiêm có phải bình đẳng khơng? E khơng u u người nhau, xã hội theo ơng phải có trật tự Ơng chủ trương phải tán đồng ngược lên (thượng đồng), nghĩa người cho phải người phải nhận phải; người cho trái người phải nhận trái; tóm lại phải thống tư tưởng Lý trưởng thuận lệnh thiên tử mà thống lẽ phải xóm mình; hương trưởng lại thống lẽ phải làng mà tán đồng ngược lên với vua; vua lại đem dân nước mà tán đồng ngược lên thiên tử; thiên tử lại tán đồng ngược lên Thượng đế Như cấp một, phải nghe trên, mà thiên tử vừa vị quân chủ, vừa vị giáo hoàng Kiêm thượng đồng hai điểm chủ yếu học thuyết họ Mặc Có kiêm thượng đồng khơng đưa tới độc tài, có thượng đồng kiêm khơng sinh loạn Kiêm Mặc nhân Khổng mà thượng đồng tôn ti Khổng Vậy trị, ơng giữ chế độ phong kiến, trọng người hiền Cũng Khổng Tử, ông cho người cầm quyền phải có đức hạnh cao, phải kiêm ái, phải q nghĩa Ơng cịn phản đối chiến tranh Khổng Tử nữa, bênh vực tự vệ; ông khác Khổng Tử chỗ khơng trọng lễ, khơng trọng nhạc, cho xa xỉ, làm tốn tiền, dân chúng Ông muốn tiết dụng – việc tang – điều ơng lo cho người đủ ăn, đủ mặc Tuân Tử chê ông bị “dụng” che lấp mà “văn vẻ”, đến mỹ thuật Nhưng theo Lưu Hướng sách Thuyết uyển, ơng có nói với Cầm Tử đại ý năm đói kém, lúa gạo quý châu báu; “phải thường ăn cho no cầu ngon, phải thường mặc ấm cầu đẹp, phải thường yên cầu vui, lâu bền được, tóm lại phải chất trước hết đến văn, việc thánh nhân thế” (Thực tất thường bão, cầu mỹ; y tất thường noãn, cầu lệ; cư tất thường an, cầu lạc; vi khả trường, hành khả cửu; tiên chất nhi hậu văn, thử thánh nhân chi vụ[15] - Thiên Phản chất) Nếu lời Mặc Tử khơng phải chê hẳn mỹ thuật, mà cho phụ ... lịch sử Trung Hoa chưa mà mâu thuẫn gia đình xã hội đưa tới bi kịch ghê gớm vậy, chưa có đảng mà kỷ luật nghiêm đến Thực trái với chủ trương trung hoà Khổng Về tri thức luận, Mặc Tử phát minh... mà liên quan đến việc đó” Về sau, Mặc gia tổ chức thành đoàn thể chặt chẽ Người có tài đức cử làm “cự tử” (tức thủ lãnh) người đồn thể làm quan, có lộc, phải nộp cự tử phần để chi dùng cho đoàn... muốn tìm khơng thấy được” (Trang tử) Đời Tiên Tần mà đời sau nữa, người thứ hai ơng Về vũ trụ quan, ơng khơng phát minh gì, ơng tin Trời, tin quỷ thần (có lẽ ảnh hưởng Tống), với ông Trời đấng

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN