1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa - Phần 14

15 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 166,94 KB

Nội dung

Triều Đông Hán, từ đời Linh Đế (cuối thế kỷ thư hai sau tây lịch) trở đi, Trung Quốc lại hỗn loạn, dân gian chịu trăm phần khốn khổ. Vua chúa nhu nhược, hoạn quan và ngoại thích (họ ngoại của vua) tranh nhau chính quyền, đánh nặng thuế khoá. Bọn quí tộc hà hiếp cướp bóc nông dân để làm giàu, số người đói rét nhan nhản khắp nơi, giặc giã nổi lên tứ phía. Giặc Hoàng cân (khăn vàng) mở màn cho thời Tam quốc: Tào Tháo dẹp được Hàng cân tự tôn là Nguỵ Vương, mượn tiếng...

Vài nét sơ lược Phát triển Triết học Trung Hoa NGỤY, TẤN VÀ LỤC TRIỀU – Phần BỐI CẢNH LỊCH SỬ Triều Đông Hán, từ đời Linh Đế (cuối kỷ thư hai sau tây lịch) trở đi, Trung Quốc lại hỗn loạn, dân gian chịu trăm phần khốn khổ Vua chúa nhu nhược, hoạn quan ngoại thích (họ ngoại vua) tranh quyền, đánh nặng thuế khố Bọn q tộc hà hiếp cướp bóc nơng dân để làm giàu, số người đói rét nhan nhản khắp nơi, giặc giã lên tứ phía Giặc Hồng cân (khăn vàng) mở cho thời Tam quốc: Tào Tháo dẹp Hàng cân tự tôn Nguỵ Vương, mượn tiếng phò Hán mà thực áp chế vua Hán; Lưu Bị Tôn Quyền không phục, người chiếm nơi, Lưu Ba Thục, Tôn Đông Ngô, với Tào lập thành chân vạc Họ Tào phế vua Hán lập nên nhà Nguỵ (220-264), sau bị Tư Mã Chiêu phế Chiêu diệt Thục Ngô dựng nên nhà Tấn (255-419) Tấn giữ khoảng trăm rưỡi năm, suy, Ngũ Hồ (năm rợ Hồ phương Bắc) đem quân vào chiếm hết lưu vực sơng Hồng Hà, nhà Tấn phải dời đô xuống phương Nam (Đông Tấn) bị Tống cướp ngơi Từ Trung Quốc bị chia làm hai Pháp chiến vừa Kế tiếp làm vua Nam Tống, Tề, Lương, Trần; nối phương Bắc Hậu Nguỵ, Bắc Tề Bắc Chu Tình trạng kéo dài tới đầu kỷ thứ VII, nhà Tuỳ thống đất đai Vì nước bị chia nên sử gọi Lục triều (sáu triều: Đông Ngô, Đông Tấn, Tống, Tề, Lương, Trần) Tóm lại bốn kỷ đó, Trung Quốc hết loạn lạc bị ngoại xâm, khơng họ mạnh, dân tình cực khổ vơ Tuy nhiên, khơng có chuyển biến xã hội thời Chiến Quốc, văn hóa khơng phát đạt Văn chương mỹ mà triết học bi quan PHONG TRÀO HUYỀN HỌC Nho giáo khởi sắc chút suy; Lão, Trang thịnh gây nên phong trào Huyền học; đồng thời Phật học bắt đầu phát triển Chúng ta xét phong trào Huyền học trước Phong trào phong trào lãng mạn triết học[1] Người mở đường phong trào Hà Án, Vương Bật, sau có nhóm Trúc Lâm thất hiền: Nguyễn Tịch, Kê Khang, Lưu Linh, Nguyễn Hàm, Hướng Tú, Sơn Đào, Vương Nhung Họ thích đàm, nghĩa đàm luận lời huyền vi Lão Tử, Trang Tử Chu Dịch người ta gọi họ Huyền học gia Nhóm Trúc Lâm thất hiền sống phóng khống, phản đối lễ giáo, cho lễ Khổng giáo hạng người thường theo, họ vượt lên câu thúc vơ lý Người Nguyễn Hàm, ngày đoan ngọ, lấy quần treo lên đầu gậy, cắm sân để phá tục cổ Kẻ dám uống rượu ăn thịt đám tang mẹ, kẻ thoa phấn bôi son giả làm đàn bà Hết thảy muốn quên hình hài đi, tận hưởng thú đời, đắm sắc Nhưng bọn khơng khơng có tư tưởng mẻ Có chút cơng với triết học nên kể Hà Án Vương Bật Cả hai nhà tổ thuật Lão, Trang, cho thiên địa vạn vật gốc “vô”, chủ trương có điểm khác Theo Hà thánh nhân khơng có hỉ, nơ, ai, lạc; theo Vương thánh nhân có thất tình người, khác sáng suốt người nên khơng bị thất tình làm luỵ đến thân Hà chủ trương vô vi, theo tự nhiên Lão Tử, lại nói rằng: “Muốn khéo trị nước trước hết phải trị (làm cho ngay) thân mình; muốn trị thân phải cẩn thận tập tành Điều tập mà thân ngay, thân chẳng đợi lệnh làm” Vương dùng học thuyết Lão, Trang mà thích kinh Dịch, mở đường cho người đời sau thích kinh Lão, Trang Vậy hai ơng cịn giữ nhiều tư tưởng Khổng giáo Tới đời sau, Lão, Trang át hẳn Nho Huyền học đạt mức cao nhất, lưu lại cho hậu Trang Tử (Chú thích sách Trang Tử) Bộ Hướng Tú viết, sau Quách Tương nhuận sắc thêm đưa nhiều kiến giải mới, làm cho học thuyết Trang tử tiến bước Trang Tử chủ trương vạn vật tự nhiên sinh ra: “Sự vật, xét gần biết đâu mà ra, tìm nguyên nhân ngược lên đến cực khơng có gốc mà tự sinh ra” (Phù vật chi cận, tri kỳ cố; nhiên tầm kỳ nguyên dĩ chi hồ cực, tắc vô cố nhi tự nhĩ dã)[2] Nhưng vũ trụ, vạn vật có liên quan mật thiết với nhau; ta vầy vũ trụ vầy Trời người biến hố khơng ngừng Xã hội biến hố, chế độ thời có ích cho thời thơi, qua thời khác hố có hại Hễ thời tự nhiên có biện pháp để ứng với thời thế, làm mà việc hồn hảo Như “khơng làm mà khơng khơng làm” (Vô vi nhi vô bất vi) Đại loại vũ trụ quan, nhân sinh quan Trang Tử Lão Trang nhận Đạo tối sơ vũ trụ vạn vật Hai họ Quách Hướng không thừa nhận Đạo mà cho vũ trụ vạn vật tự sinh Như vũ trụ quan, Quách Hướng khác Lão Trang Cho nên học giả Trung Quốc cho vũ trụ luận Quách, Hướng thứ “tự nhiên luận” khơng bàn đến Ngồi ra, tiểu tiết có đơi chỗ khác Lão Tử; chẳng hạn Lão Tử chủ trương “tuyệt thánh khí trí”, tác giả Trang Tử bảo xã hội có bậc thánh trí lẽ tự nhiên, trời sinh ra, không cần phải “tuyệt”; có cần “tuyệt” “tuyệt” bắt chước thánh trí mà thơi Những thiên Tiêu dao du Tề vật luận… Trang Tử thích kỹ, đọc thú vị; ta bảo Huyền học đời Nguỵ, Tấn Lục triều có cơng với học thuyết Lão, Trang; ngày muốn hiểu học thuyết này, người ta phải đọc Trang Tử Hướng Tú Quách Tượng, muốn hiểu Khổng học, phải đọc sách thích Tứ thư Chu Hy PHẬT HỌC GÂY THẾ LỰC Đương lúc Huyền học cực thịnh, tư trào ngoại quốc lan vào, làm cho tư tưởng Trung Quốc thay đổi sắc thái Ở đoạn trên, chúng tơi nói Phật giáo bắt đầu vào Trung Quốc từ đời nhà Tần, Hán[3] Theo Lương Khải Siêu, Tần Cảnh Hiến người thứ đọc kinh Phật, Nghiêm Phật Điều người thứ dịch Phật chung với An Thế Cao (người Ba Tư), mà người kỷ thứ kỷ thứ nhì Nhưng đến đời Nam Bắc triều, Phật giáo bắt đầu lực, nhờ số tăng sĩ qua Tây Vực học chữ Phạn nước dịch kinh, số khác tham dự triều chính; có lẽ cịn nhờ khơng khí Huyền học, khơng khí Lão Trang đương thời thuận lợi cho phát triển Phật học Tư tưởng Phật giáo có nhiều điểm khác tư tưởng Trung Hoa Phật học có nhiều tơn phái, đại thể chủ trương “chư hành vô thường, chư pháp vô ngã”, vô thường (biến đổi luôn), vật vô ngã (bản ngã vật ý thức vọng tạo), nghĩa vật ngoại giới tự tính (bản thể) tâm thức chúng sinh phân biệt vạn hữu thành có sai biệt tướng Nói cách khác, theo giáo lý nhà Phật, ngoại giới khách quan hữu, chủ thể chúng sinh thấy khác, không đồng dạng “như thế” cho chúng sinh (có nghiệp khác nhau) Và “có” hiện-tượng-giới “khơng” vơ-phân-biệt-trí Phật Người Trung Quốc trái lại từ trước cho có ngoại giới khách quan đồng dạng cho người – có thật cho người – ngoại giới chủ quan tâm ta Họ phân biệt hai vấn đề Phật học cho Niết bàn tối cao cảnh giới, hoàn toàn tĩnh, vĩnh viễn bất động Người Trung Quốc trái lại trọng hoạt động; đừng nói Nho, Mặc chủ trương hữu vi, đến Lão, Trang, chủ trương tĩnh, không khuyên ta hoàn toàn bất động, mà khuyên hành động phải hợp với luật tự nhiên Xã hội Ấn Độ có nhiều giai cấp mà luật lệ, phong tục chia giai cấp tới thời cịn giữ tính cách nghiêm Một giáo phái Ấn Độ cho có hạng người khơng có Phật tính vĩnh viễn khơng thành Phật Trung Quốc thời xưa xã hội cổ khác, có hai giai cấp q phái nơ lệ, từ cuối đời Xuân Thu, ngăn cách hai giai cấp giảm, nhiều triết gia chủ trương “ai thành Nghiêu, Thuấn được” (tức thành thánh được), Ngay Tuân Tử, người khởi xướng tính ác, bảo: “Người ngồi đường thành ơng Vũ”; nói chi tới Trang Tử, triết gia có tư tưởng bình đẳng nhất, coi vật ngang nhau, không phân biệt Sau Phật giáo có quan niệm luân hồi: sinh vật lúc sống có hành vi “thiện”, chết đầu thai vào loại cao (chẳng hạn từ loài sâu bọ tiến lên loài chó mèo, từ thường dân tiến lên giới có tiền của, chức tước…), tu hồi, tiến thành Phật Quan niệm đó, Trung Hoa khơng có; triết gia họ cho người tiến đời sống: “Làm vua Nghiêu, nói vua Nghiêu thành vua Nghiêu liền” Vì tư tưởng trái đó, nên Phật học vào Trung Quốc, bị số người phản đối chê “thuyết bọn rợ”, đời Thanh, số nhà Nho chê Âu học dã man, tụi “bạch quỷ” Theo Tá Hoằng Minh, vị sư đời Lương, nhà Nho thời đả kích Phật “tam phá”, nghĩa phá nước, phá nhà, phá thân; phá nước khơng sản xuất mà cịn bắt dân cực khổ xây cất chùa chiền, làm cho nước nghèo dân khốn; phá nhà làm cho cha mẹ anh em thờ phụng khác nhau, bỏ cha mẹ mà đạo hiếu mất; phá thân người xuất gia phải cắt tóc, huỷ thương thân thể, lại khơng lập gia đình, nịi giống khơng truyền lại Nhà Phật đáp lại người xuất gia tu dưỡng để đạt đạo, cứu vớt người khác, hiển danh cha mẹ, không trái với hiếu, khơng trái với đạo cung kính với vua chúa; cịn bảo làm cho nước dân bị tiêu diệt khơng thể có được, có mà dân nước xuất gia hết đâu Như ta thấy hồi đầu đả kích Nho không nhắm vào phần tư tưởng Đến đời Nam Bắc triều, cịn nhiều người kịch liệt cơng kích Phật học, Phạm Chẩn Ông viết thiên Thần diệt luận, để phản đối thuyết Thần bất diệt đạo Phật Đại ý Phạm Chẩn bảo: “Hình chất thần, thần dụng hình… Thần chất sắc bén dao Hình dụng dao sắc bén Sự sắc bén dao; dao sắc bén Nhưng bỏ sắc bén khơng có dao, bỏ dao khơng có sắc bén Chưa nghe nói dao mà sắc bén cịn, nhận hình mà thần cịn tồn tại?” (Hình giả thần chi chất, thần giả hình chi dụng… Thần chi chất, đao chi lợi Hình chi dụng, đao chi lợi Lợi chi danh phi đao dã, đao chi danh phi lợi dã Nhiên nhi xả lợi vô đao, xả đao vô lợi Vị văn đao nhi lợi tồn, khởi dong hình vong nhi thần dã?[4] – Lương thư) Sự tranh biện Phật gia Nho gia – Nho hăng hái nhất: lối tu hành Phật khác xa lối tu thân để tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Nho – tiếp tục đời Đường Nhưng có số lớn người phần nhiều phái Lão, Trang, thích đạo Phật, tìm hiểu đạo Phật, thấy đạo Phật có nhiều điểm dung hoà với triết học Trung Hoa Chẳng hạn xét kỹ lại bốn điểm tương phản điểm thứ thứ nhì, Phật với Lão, Trang hợp chữ vô (điểm 1), chữ tĩnh (điểm 2); cịn hai điểm sau, khơng thể dung hồ người ta sửa đổi lại học thuyết Phật, miễn diễn đạt mục địch “tự giác nhi giác tha”, “từ bi bác ái” đủ: người ta khơng hạn chế Phật tính giai cấp (điểm 3) mà chủ trương “mọi người, không phân biệt giai cấp, có Phật tính”, tưởng khơng trái với lịng từ bi đức Phật; phải tu lần lần từ kiếp qua kiếp khác, lâu thành Phật (điểm 4), có lẽ đấy, xét đời người thơi, gắng sức tham thiền “đốn ngộ thành Phật” – Thích Ca chẳng ư? – người ta đưa thuyết: “Nhất niệm tương ứng tiện thành giác” (Một sát na[5] Tiểu ngã tương ứng với Đại ngã thành bậc Đại giác) Tóm lại người ta dùng tư tưởng Lão, Trang để giải thích Phật giáo, thời trước dùng tư tưởng để giải thích Nho giáo sau (cuối đời Thanh) dùng tư tưởng Nho giáo để giải thích học thuật Âu Tây Người ta mở đường cho thuyết “Nho, Thích, Đạo, tam giáo đồng nguyên”, nghĩa ba đạo gốc mà Ở thời Lục triều, dung hồ Phật, Lão có kết hố: nhiều triết gia sa mơn có cơng lớn việc ta thấy hai bên có nhiều chỗ tiếp xúc với Chẳng hạn chủ trương hư vơ, Vương Bật thích Lão Tử, bảo “Đạo lấy vơ hình vơ danh mà bắt đầu tạo thành vạn vật”; (Đạo dĩ vơ hình vơ danh thuỷ thành vạn vật) mà Thành thực tôn[6] đạo Phật chủ trương gần giống Về thuyết “sùng hữu” (trọng có, trái với thuyết trên), Bùi Ngỗi viết thiên Sùng hữu luận, giảng “hữu” Lão Tử, “vơ” mà sinh, nói “vơ” mà ý hoàn toàn “hữu”; mà Câu xá tôn chủ trương Đến phái Thần tiên có chỗ khơng xa Phật Một sách nhan đề Bảo phác tử gọi thể vũ trụ huyền, vào câu “Huyền diệu lại huyền diệu cửa sinh biến hố kỳ diệu” (Huyền chi hựu huyền, chúng diệu chi môn), mà giảng theo đạo huyền thành thần tiên Phật cho chân thể bất sinh bất diệt vũ trụ Như chân với huyền có chỗ giống Ngay phái chủ trương vơ qn có điểm gắn với Phật giáo Đại biểu phái đó, Bảo Kính Ngơn bảo thời thượng cổ khơng có vua mà thịnh thời sau có vua; từ có kẻ mạnh áp kẻ yếu, bắt kẻ yếu phải tơn thờ mình, lúc có vua; nên phế vua để khỏi có kẻ gây ác cho dân chúng Mà Phật giáo có quan niệm phú quý gây tội ác Tới ta thấy Hoa Ấn nắm tay ... HUYỀN HỌC Nho giáo khởi sắc chút suy; Lão, Trang thịnh gây nên phong trào Huyền học; đồng thời Phật học bắt đầu phát triển Chúng ta xét phong trào Huyền học trước Phong trào phong trào lãng mạn triết. .. khơng đồng dạng “như thế” cho chúng sinh (có nghiệp khác nhau) Và “có” hiện-tượng-giới “khơng” vơ-phân-biệt-trí Phật Người Trung Quốc trái lại từ trước cho có ngoại giới khách quan đồng dạng cho... tăng sĩ qua Tây Vực học chữ Phạn nước dịch kinh, số khác tham dự triều chính; có lẽ cịn nhờ khơng khí Huyền học, khơng khí Lão Trang đương thời thuận lợi cho phát triển Phật học Tư tưởng Phật giáo

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN