1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thơ Nôm của các chúa Trịnh nhìn từ phương diện hình thức thể loại

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 148,37 KB

Nội dung

Bài viết khảo sát, phân tích một vài nét đặc điểm về phương diện hình thức thể loại thơ Nôm của các chúa Trịnh, nhận diện được đặc trưng nào đó thuộc về bản sắc của dòng thơ ca Trịnh phủ.

THƠ NÔM CáC CHúA TRịNH NHìN Từ PHƯƠNG DIệN hình thức THể LOạI Nguyễn Mạnh Hoàng(*) T rong vờn hoa thơ Nôm nở rộ thời Lê trung hng, thi nhân họ Trịnh đà để lại dấu ấn đậm nét Trịnh Căn có Khâm định thăng bình bách vịnh ( ), Trịnh Cơng có Lê triều ngự chế quốc âm thi ( ), Trịnh Doanh có Càn nguyên ngự chế thi tập ( ), Trịnh Sâm có Tâm tån dơy tËp ( (*) ) … Trªn nhiỊu danh lam thắng cảnh Việt Nam lu dấu nhiều thơ ca đề vịnh chúa Trịnh Tâm tồn dụy tập không tìm thấy Th viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm Theo Trần Văn Giáp, Tâm tồn dụy tập đợc chúa Trịnh Sâm làm từ tử, đến năm Cảnh Hng thứ 18 (1757) đem soạn lại, chia làm loại: 1- Thù phụng; 2- Ban tứ; 3- Cảm hứng; 4- Đề vịnh Hai chép tay Th viện KHXH (A.197 AB 376) phần lớn thơ Nôm, hai chép tựa Phan Lê Phiên (Trần Văn Giáp, 1990) Tuy nhiên, Nguyễn Văn Tố dờng nh ngời nhắc đến tác phẩm sớm (Nguyễn Văn Tố, 1934) Có lẽ thời đó, Nguyễn Văn Tố đà đợc đọc Tâm tồn dụy tập nguyên trích lục số thơ mà sau sách khác trích lục lại từ Thơ Nôm Trịnh Sâm xuất rải rác Minh Đô thi tuyển, văn khắc vách đá di tích, thắng cảnh Một điều tra đầy đủ thơ Nôm Trịnh Sâm cần thiết (*) Nghiên cứu nghệ thuật thơ Nôm chúa Trịnh, nhận thấy có điểm đáng ý thể thơ, ngôn ngữ, bút pháp Trong viết vào khảo sát, phân tích vài đặc điểm phơng diện hình thức thể loại thơ Nôm chúa Trịnh, nhận diện đợc đặc trng thuộc sắc dòng thơ ca Trịnh phủ ( Thể thơ Nôm Đờng luật (tức loại thơ viết chữ Nôm theo luật Đờng biến thể nó) chiếm đa số sáng tác chúa Trịnh Thống kê sáng tác thơ Nôm chúa Trịnh Tổng tập văn häc N«m ViƯt Nam (tËp 2), chóng t«i nhËn thÊy, số lợng thơ Nôm Đờng luật chiếm xấp xỉ 99% (367/371 bài) Điều cho thấy, chúa Trịnh a dùng thể thơ để sáng tác Nó phù hợp với xu hớng sáng tác thơ Nôm tác giả văn học trung đại (thuộc tầng lớp trên, đặc biệt đại thần hay vua chúa) từ kỷ XV đến khoảng kỷ XVIII Sáng tác thơ Nôm Đờng luật vừa sở trờng, vừa thị hiếu họ Thơ Nôm Đờng luật (*) ThS., Viện Thông tin KHXH Thơ Nôm chúa Trịnh chúa Trịnh lên số đặc điểm cụ thể dới Về số chữ câu (một dòng thơ) Thống kê Tổng tập văn học Nôm Việt Nam (tập 2) sách Tứ bình thực lục, nhận thấy thơ Nôm Đờng luật chúa Trịnh hầu nh toàn thơ thất ngôn (hoặc thÊt ng«n xen lơc ng«n, ngị ng«n), chØ cã 04 thơ hoàn toàn lục ngôn thơ ngũ ngôn Xu hớng dùng thơ thất ngôn xu hớng chung thơ Nôm Đờng luật kỷ XV-XVIII, chí XIX Điều thờng đợc nhà nghiên cứu ý xuất hiện tợng thất ngôn xen lục ngôn hay chí có hoàn toàn lục ngôn Cụ thể nh sau: Khâm định thăng bình bách vịnh có 88 thơ Nôm Đờng luật, 10 thất ngôn xen lục ngôn, chiếm 11,4% Lê triều ngự chế quốc âm thi có 46 Đờng luật, hoàn toàn lục ngôn 11 thất ngôn xen lục ngôn, chiếm 32,6% Càn Nguyên ngự chế thi tập có 228 thơ Nôm Đờng luật, có 12 thất ngôn xen lục ngôn, chiếm 5,3%, thất ngôn xen ngũ ngôn Thơ Nôm Trịnh Sâm có khoảng 10 Đờng luật, có thất ngôn xen lục ngôn, chiếm 10% (con số nhiều ý kiến cha thống nhất) So sánh với tập thơ khác (theo thống kê Nguyễn Phạm Hùng): Quốc âm thi tập (có 186 có lục ngôn tổng số 254 bài, chiếm 73,2%); Hồng Đức quốc âm thi tập (135 có lục ngôn tổng số 328 bài, chiếm 41,2%); Bạch Vân quốc ngữ thi tập (97 có lục ngôn tổng số 161 bài, chiếm 60,2%); Ngôn ẩn 43 thi tập (5 có lục ngôn),v.v (Nguyễn Phạm Hùng, 2006) Kết thống kê so sánh cho thấy, thơ Nôm chúa Trịnh nằm giai đoạn câu thơ lục ngôn giảm dần chỉnh thể thơ Nôm Đờng luật nhng đợc a chuộng, sáng tác nhiều; chí có toàn lục ngôn (mà không đâu nhiều nh thơ Nôm chúa Trịnh) Về vị trí câu thơ lục ngôn thất ngôn Câu thơ lục ngôn xuất vị trí thơ Đờng luật chúa Trịnh (cũng giống nh tập thơ tác giả khác) Nhìn tổng thể, thấy tợng sáng tác thơ thất ngôn xen lục ngôn chúa Trịnh phổ biến (đặc biệt có đến Lê triều ngự chế quốc âm thi Trịnh Cơng toàn lục ngôn: Bồ Đề thắng cảnh thi, Cắc Cớ thi, Phúc Long tự thi, Hựu Phả Lại tự thi), nhng có xu hớng giảm dần, đến thơ Nôm Trịnh Sâm tợng thất ngôn xen lục ngôn (1 bài/10 bài) Điều phản ánh xu phát triển thơ Nôm Đờng luật nãi chung tõ thÕ kû XV ®Õn thÕ kû XIX quay trở với cách luật truyền thống thơ Đờng luật Việc sáng tác thơ Nôm Đờng luật thất ngôn xen lục ngôn đợc xem nỗ lực Việt hoá thơ Đờng luật, tạo lối thơ Việt Nam (Phạm Luận, 1991; Nguyễn Huệ Chi, 1977; Nguyễn Phạm Hùng, 1997), hay phá cách hình thức nhằm khẳng định tính dân tộc theo cách thức dễ nhìn thấy (Là Nhâm Thìn, 1997; Nguyễn Hữu Sơn, 1998 ) Có ý kiến lại cho tuý biến đổi đặc điểm ngữ âm lịch sử tiếng Việt kỷ XV-XVII (Trần Trọng Dơng, 2003) hay Thông tin Khoa học xà hội, số 5.2014 44 ảnh hởng từ thơ cổ phong (thơ tam ngôn) Trung Quốc (Nguyễn Đăng Na, 2010),v.v vật đẹp đẽ quấn quýt với tranh thiên nhiên tơi đẹp: Dù nhiều ý kiến khác nhng nhận định tợng độc đáo làm nên sắc thơ Nôm Đờng luật kỷ XV-XVIII nói chung thơ Nôm chúa Trịnh nói riêng Về mặt hiệu thẩm mỹ, xuất câu lục ngôn thơ thất ngôn có ý nghĩa định Nó tạo nên âm điệu, nhịp điệu (cộng cách ngắt nhịp 2/2/2 hay 3/3) chắn, mạnh mẽ, đặn cho câu thơ, tạo ấn tợng ngữ qua thấy đợc giọng điệu riêng tác giả muốn nhấn mạnh, đặc biệt câu đặt đầu cuối tác phẩm Chẳng hạn nh: Bao hình thế/ bốn bề thâu Nhất Ninh Sơn/ nhị Phợng Sơn, Trà khoái lạc/ hẳn Bảo Khánh lại đành trống thợng phẩm, Chỉn cam mùi thuở nao sờn (Bình trà phẩm - Trịnh Doanh) Hai câu lục ngôn đầu tạo nên liệt kê cân đối, dứt khoát loại trà phẩm chất Còn câu lục ngôn đầu cuối thơ sau lại tạo nên lời khẳng định thật chắn, ngang tàng, quán: Tịnh càn khôn/ ghẽ bầu, Phong lu hậu/ xây hậu, Thú vị mầu/ ngụ ý mầu Quán nguyệt/ trông in/ đáy nớc, Chày kình/ vang nện/ bên lầu Yên vui bởi/ dân cổ, ý xa sau/ sở thích cầu (Bồ Đề thắng cảnh thi - Trịnh Cơng) Các Phúc Long tự thi, Lại thơ chùa Phả Lại (toàn chữ) tạo ấn tợng độc đáo với đan xen cách ngắt nhịp 2/2/2 3/3 Về thơ Nôm Đờng luật toàn chữ nh này, có lẽ có tơng tự (bài Chùa non nớc Hồng Đức quốc âm thi tập); thơ Đờng luật chữ Hán Việt Nam có nhiều (chừng 30 bài) nhng hoi so với thơ ngũ ngôn, thất ngôn Hán Điều khiến cho thơ trở nên độc đáo, lạ lẫm Cũng có trờng hợp, thơ có kết hợp câu thất ngôn ngũ ngôn thơ thất ngôn bát cú Đờng luật, Vịnh Dục Thúy sơn phong cảnh Trịnh Doanh: Mặc chiều/ mặc sáng/ mà nghe, Trấn an đất vững bên trời, Mồi tốt ngồi câu vẹn bề Nhân trí nơi nơi triếp nơi Cời kẻ dỗ mồi nhà phiếu mẫu, Trâm kết biên xanh gài trớc đỉnh, Sao bằng/ lộc nớc/ đầy khe Là giăng đai ngọc diễn nhuần (Tá điếu ngụ cảnh từ - Trịnh Doanh) Đặc biệt, thơ toàn lục ngôn gợi lên ấn tợng gọn, nhịp điệu thăng cảm giác lâng lâng nh cất cánh bay lên cảnh Một bầu giới dờng vẽ, Tám phong quang đà khác vời Điểm đợc Nam thiên danh đệ nhất, Tạo thành nhiệm (Vịnh Dục Thúy sơn phong cảnh) Thơ Nôm chúa Trịnh Thực thơ thất ngôn xen ngũ ngôn lịch sử thơ ca Việt Nam Nếu chủ ý Trịnh Doanh đà tạo nên hiệu lạ đợc để dòng cuối thơ Cùng với vài tơng tự Quốc âm thi tập Nguyễn TrÃi, tợng độc đáo, tạo nên dấu ấn riêng phá cách cho thơ Nôm Trịnh Doanh Về số câu thơ (dòng thơ) Thơ bát cú chiếm tỷ lệ áp đảo 76,3% (chỉ tính riêng Tổng tập văn học Nôm Việt Nam tập 2) Thơ tứ cú lại tập trung vào tác giả Trịnh Doanh với tập Càn Nguyên ngự chế thi tập (228 thơ Nôm Đờng luật, có 87 thơ tứ cú, chiếm tỷ lệ 38,16%) Còn theo thống kê Tổng tập văn học Nôm Việt Nam (tập 2) Tứ bình thực lục, thơ Nôm Đờng luật chúa Trịnh khác dùng thơ bát cú: Khâm định thăng bình bách vịnh (88 thơ Nôm Đờng luật hoàn toàn bát cú), Lê triều ngự chế quốc âm thi (46 Đờng luật hoàn toàn thơ bát cú), thơ Nôm Trịnh Sâm (10 thơ Nôm, hoàn toàn bát cú) Điều cho thấy, xu hớng dùng thơ bát cú khuynh hớng chủ đạo Nó phù hợp với tình hình chung thơ Đờng luật Việt Nam: thơ bát cú chiếm tỷ lệ lớn so với dạng câu thơ khác (tứ cú, ngũ cú, lục cú, trờng thiên, ) Có lẽ thơ tứ cú dung lợng ngắn không đủ để chuyển tải nhiều nội dung; thơ trờng thiên lại dài cho thi tứ hay thông điệp, triết lý hay tranh thiên nhiên; dạng khác tạo 45 kết cấu không đợc cân xứng Vì vậy, thơ bát cú khuôn khổ vừa phải, bình hòa, cân xứng, thích hợp Đây thể loại tông, đợc sử dụng sáng tác lẫn thi cử nhiều thời trung đại Về cách gieo vần hài Nhìn chung thơ Nôm chúa Trịnh tuân thủ cách gieo vần, hài truyền thống thơ Đờng luật nói chung thơ Nôm Đờng luật nói riêng Bên cạnh đó, điều đáng ý là, có nhiều gieo vần trắc, nhiều vần không thật gần gũi nhau, nhiều phá vỡ niêm luật, không theo chuẩn mực, đọc lên không nhịp nhàng du dơng đầy nhạc tính nh đặc trng thể thơ, mà tạo nên trúc trắc, khổ độc Có lẽ tác giả non tay, tài mà dơng ý cđa hä, cịng cã thĨ vÞ thÕ, cá tính họ cho phép họ làm thơ cách thoải mái, phóng túng, không câu nệ vào vận luật, niêm luật (những có giao thoa thơ cách luật thơ cổ phong) Có điều, ấn tợng rõ đọc thơ hiệu văn xuôi hoá, ngữ hóa thơ Nhờ đó, tính triết luận, tính trần thuật thơ đợc nâng cao Ví dụ thơ gieo vần trắc: Trải qua ngoạn vị phong thái, Cảnh trí xem dờng khả chí Uyển nguyệt giăng la nớc hiến châu, Cài chõm dắt ngọc non trình thụy Đùn đùn trùng tập kể thiên hình Lẻo lẻo oanh hòa kiêm vạn Có lâm tuyền có thị triền, Luận danh xng danh vô ngà (Trú Tử Dơng thi - Trịnh Cơng) Ví dụ việc phá vỡ niêm luật: Thông tin Khoa học xà hội, số 5.2014 46 Gây nên ngao cực chống trời đông, Giá cân xứng lọt vòng Thức ánh minh chu lồng viễn phố, Tầng xây hoa lửa kì phong Đan sẵn dạm đồ bồng đảo, Sắt đá bền luyện bạn trúc thông Trong thuở đăng lâm mây nối gót, Thớc gang dờng đà tiện vầng hồng (Non Đông tự thi - Trịnh Cơng) Có phá vỡ vận luật lẫn niêm luật, dẫn đến tợng khổ độc: Nhất bộc rành rành lại thập thành, cho thực mặc ngoan Đầy vơi chớ chiều lòng thế, Thì nên danh giá tao đàn (Ban Cung nhân, 7, Trịnh Doanh) Đặc biệt, có số thơ bát cú gieo vần việc lặp lại lần chữ làm vần cho (2 Luận tài đức Trịnh Doanh, NhÃn tiền cảnh trí thi Trịnh Cơng) Xin dẫn làm ví dụ: nhân sơn nguồn trí thủy, Trùng trùng tú gồm sơn thủy Thủy tuyền muôn phái dẫn quần sơn, Sơn nhiễu ngàn hàng bao chúng thủy Thủy ánh vầng hồng dÃi hiểu sơn, Sơn in bãng q lång thu thđy S¬n s¬n thđy thđy khÐo khỏe đòi, Thu lại đồ sơn hợp thủy (NhÃn tiền cảnh trí thi tứ thủ Trịnh Cơng) Đức thời cội tài, Tài đức gồm hai đáng tài Đức thắng hÃy gìn quân tử đức, Tài u bao sá tiểu nhân tài Tài hoa gấm phô đức, Đức có thơm danh tỏ chữ tài Ướm nhắc cân xng tài miễn đức, Trọn tài vẹn đức thánh nhân tài (Luận tài đức, - Trịnh Doanh) Điểm chung hai lặp lại chữ thủy, tài vần (bên cạnh chữ sơn, chữ đức bài) nh cách để nhấn mạnh mối quan hệ khăng khít hai cặp khái niệm/sự vật Kiểu gieo vần độc đáo nh không rõ xếp vào kiểu loại thi luật; có lẽ cách chơi thơ độc đáo thi đàn cung đình lúc Nhng nh đà nói, túy trò chơi hình thức Dụng ý nhấn mạnh rõ nh Nghiên cứu chi tiết luật Ngự đề Thiên Hòa doanh bách vịnh, Ngô Đức Thọ có số khác biệt cách hài thơ Trịnh Căn với thơ Đờng luật (đặc biệt chữ thứ dòng thơ) cho tợng làm nên đặc trng loại thơ Hàn luật (Xem Ngô Đức Thọ, 1996) Tuy nhiên, ý kiến đà bị Phạm Luận phản bác thuyết phục (Xem Phạm Luận, 1996) Và theo thiển nghĩ chúng tôi, cịng ch−a thùc sù thut phơc mµ sù hiĨu biết thi luật Đờng luật Hán Đờng luật Nôm cha thực chắn, sâu sắc Có điều, nghiên cứu Ngô Đức Thọ mở khả sáng tác thơ Đờng luật, chúa Trịnh có sáng tạo, phá cách định để khiến cho thơ Đờng luật phù hợp với ngữ âm, ngữ pháp tiếng Việt tạo phong cách thơ khác đôi chút với phong cách thơ Đờng luật truyền thống Có thể thấy rõ điều nhịp điệu, hài thơ Nôm chúa Trịnh Thơ Nôm chúa Trịnh nôm na thơ Đờng luật chuẩn mực Về cách ngắt nhịp Đa số thơ Nôm Đờng luật thất ngôn chúa Trịnh tuân thủ cách ngắt nhịp thơ Đờng (nhịp 4/3 biến thể 2/2/3; 2/2/2/1) Nhng thơ Nôm Đờng luật Nguyễn TrÃi, văn nhân thời Hồng Đức, Nguyễn Bỉnh Khiêm có tợng ngắt nhịp độc đáo Chẳng hạn: Gẫm nghĩ chi dám bén bề, Có có mực có ngoan ngùy Thênh vai phợng hình dung đẹp, Đặt tiếng thiều cách điệu xuy Trai chỉnh bấy/ đà nên đấng lịch, Nở nang thay/ đích đáng nghề Tài ấy/ sánh vinh hoa ấy, Lừng lẫy xa gần ghê (Kim tứ siêu - Trịnh Căn) Xem ý trời/ đà dục tình, Ngại ma lớn minh Sơng nghiêm vả có chiều êm tĩnh, Ai nên/ kể rành (Dữ cung nhân đổ tình vũ - Trịnh Doanh) Thú nhàn/ đà đòi ngày trải, Nghĩa dấu yêu/ chi mỗ khắc quên (Ban Luân công chí sĩ, - Trịnh Doanh) Hiện tợng ngắt nhịp đợc xem nỗ lực Việt hoá thơ luật Đờng để xây dựng lối thơ Việt Nam hay thi pháp Việt Nam, cách ngắt nhịp 3/4 phổ biến thể văn vần Việt Nam (tục ngữ, song thất lục bát, thơ hát nói, ) Điều có lẽ cần phải nghiên cứu thêm mà cách ngắt nhịp 3/4 thơ ca Trung Quốc (dÉu kh«ng 47 phỉ biÕn) Dï sao, cã thĨ thÊy cách ngắt nhịp 3/4 tạo cho câu thơ cảm giác câu văn xuôi, mang tính tự câu thơ, mang tính ngữ văn viết, mà gia tăng tính triết lý, tính mệnh đề cho câu thơ tạo cảm giác tỉnh táo (chứ không du dơng, êm ru) cho ngời đọc tiếp nhận Đến thơ Nôm Trịnh Sâm cách ngắt nhịp không mà trở cách ngắt nhịp 4/3 truyền thống Xu xu chung thơ Nôm Đờng luật kỷ XV-XIX Điều cho thấy, nghiên cứu thơ Nôm Đờng luật không nên bỏ qua việc nghiên cứu thơ Nôm Đờng luật chúa Trịnh Bên cạnh đó, diện dòng thơ lục ngôn với cách ngắt nhịp cân bằng, đơn (2/2/2; 3/3), đem lại tính đa dạng nhịp điệu thơ thơ Nôm chúa Trịnh mà ngời đọc không thÓ bá qua D−êng nh− cã mét sù cè ý để tạo nhịp điệu cân đối trờng hợp với mục đích định phù hợp với nội dung phản ánh Về sử dụng điển tích, điển cố, thi liệu Hán học Thơ Nôm chúa Trịnh dùng nhiều điển tích, điển cố, thi liệu Hán học với nội dung biểu đạt phong phú: trị, xà hội, ngời, thiên nhiên, triết học, văn học, nghệ thuật,v.v Có thể lập tiểu từ điển điển tích, điển cố thi liệu Hán học cho thơ Nôm chúa Trịnh(*) (*) Điển tích có xuất xứ Việt Nam thơ Nôm chúa Trịnh (không nói đến vịnh địa danh có gắn với tÝch trun x−a cã liªn quan) Cã lÏ chØ cã thể kể vài điển tích, tiêu biểu tích liên quan đến thần Kim Quy (trong Lĩnh Nam chích quái liệt truyện) 48 Các điển cố, thi liệu Hán học đợc dùng với mục đích thể uyên bác, tao nhà tác giả; biểu đạt nội dung t tởng cách cô đọng, súc tích chuẩn mực Với khí đế vơng đóng vai trò chủ đạo, điển cố, thi liệu Hán học thơ Nôm chúa Trịnh đợc sử dụng nhiều trờng hợp sau: 1) Ca ngợi xà hội, triều Nghiêu Thuấn thái bình, thịnh trị; 2) Tỏ rõ khí đấng minh quân công việc trị sự; 3) Giáo huấn phạm trù đạo đức, nhân luân nh chức phận quan, dân vơng triều; 4) Thể tâm hồn nghệ sĩ; 5) Phủ dụ, giáo huấn bề tôi, phi tần Do hớng đến nội dung đó, điển tích, thi liệu Hán học thơ Nôm chúa Trịnh chủ yếu có xuất xứ từ sách kinh điển Nho gia: Tứ th, Ngũ kinh (đặc biệt Kinh thi), sách ch tử, sách sử Trung Hoa, Đờng thi, Tống thi, Chẳng hạn nói xà hội thái bình thịnh trị có: Đờng Ngu, Thuấn phong, Nam huân, Cửu ca, Cát Thiên, Thái cổ phong, Cầm Thuấn, Thọ tinh, Cu ê, Đờng cù, hội Long Vân, Chu Tụng, Thuấn dÃ, Chu ®iỊn, néi Thang, khóc Léc minh,v.v Nãi vỊ bề trung lơng có: Cơ Tử, Gia Cát, Lý Tố, Tô Vũ, Bùi Độ, Kỳ Anh Hội, Đổng Trọng Th,v.v Cách dùng điển tích, điển cố dùng trọn vẹn mệnh đề (ví dụ: thơ Vịnh nỗ Lục nhÃn long Trịnh Doanh Tuy nhiên, lại thơ vịnh vật thơ bình thờng Dù sao, xuất điển tích xuất xứ Việt Nam điều đáng mừng, đáng chó ý v× nã cho thÊy Ýt nhiỊu xu h−íng quay với thực tế dân tộc chìm đắm Hán học tác giả Thông tin Khoa häc x· héi, sè 5.2014 − chÝ thiÖn - CÈn phong hãa, TrÞnh Doanh), nh−ng phỉ biÕn nhÊt dùng phần: nhắc đến tên nhân vật, tên tác phẩm có liên quan (nh nhắc tên nhân vật lịch sử, tên thơ Kinh thi nh Chung t, Quyển a, Đào yêu, ); có giải thích, nhắc đến chữ tiêu biểu mệnh đề (ví dụ: trí nhân gợi đến câu nhân giả nhạo sơn, trí giả nhạo thủy; học hối tãm gän c©u “häc nhi bÊt yÕm, hèi nhi bÊt qun”,v.v ); cịng cã mét sè ®iĨn tÝch hay thi liệu Hán học đà đợc Việt hoá Cách Việt hoá thờng đợc nhà nghiên cứu đánh giá cao khiến điển tích, điển cố trở nên gần gũi với độc giả, đồng thời khẳng định giản dị, thục thoát ngôn ngữ văn học dân tộc việc đồng hoá chất liệu Hán học (Đinh Gia Khánh, 1978) Nhìn chung, cách dùng điển tích, điển cố, thi liệu chúa Trịnh không khác tác giả trung đại khác Tuy nhiên, vào cụ thể theo chiều lịch đại, đặc biệt theo lịch sử phát triển thơ Nôm Đờng luật thấy điểm riêng Chẳng hạn, thơ Nôm chúa Trịnh nằm giai đoạn thơ Nôm Đờng luật sử dụng nhiều điển tích, điển cố, thi liệu Hán học Hơn nữa, theo nhận xét Là Nhâm Thìn, thơ Nôm chúa Trịnh thiên sử dụng nhiều điển tích, điển cố, thi liệu hóc hiểm khó hiểu gây cảm giác nặng nề (Là Nhâm Thìn, 1997) Tuy nhiên, phải thấy chúa Trịnh trị gia có học thức, trình độ cao; nhà Hán học uyên thâm Có lẽ nguyên nhân họ chinh phục đợc phò tá giới trí thức Nho học Và nh vậy, việc sử dụng điển Thơ Nôm chúa Trịnh tích, điển cố, thi liệu Hán học có mục đích thực tiễn Từ góc độ hình thức thể loại, thấy, thơ Nôm chúa Trịnh điêu luyện, đa dạng đà có đóng góp đáng kể cho phát triển nghệ thuật thơ Nôm thời Lê trung hng Điều khẳng định tài văn học, trình độ học vấn, trình độ văn hóa cao nhà trị kiêm tác giả văn học 49 văn học Việt Nam, Tạp chí Hợp lu - Văn học nghệ thuật biên khảo (Hoa Kỳ), số 91 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chơng (1978), Văn học Việt Nam kỷ X-nửa đầu kỷ XVIII, tập 2, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Phạm Luận (1996), Đoán định thơ Hàn luật, Tạp chí Văn học, số Tài liệu tham khảo Phạm Luận (2002), Thể loại thơ Quốc âm thi tập thi pháp Việt Nam, Tạp chí Văn häc, sè Ngun H Chi (chđ biªn, 1977), Thơ văn Lý Trần, tập 1, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Phạm Luận, Phạm Phơng Thái (2002), Bàn thêm thể thất ngôn xen lục ngôn, Tạp chí Văn học, số Trần Trọng Dơng (2003), Giải mà câu thơ sáu chữ Quốc Âm thi tập từ ngả đờng ngữ âm học lịch sử, Tạp chí Hán Nôm, số 01 10 Nguyễn Đăng Na (2010), Từ dòng lục ngôn chữ Hán đến dòng lục chữ Việt thơ lục bát, Tạp chí Hán Nôm, số Nguyễn Phạm Hùng (1997), Một vài nhận xét mối quan hệ thơ Nôm Nguyễn TrÃi thể thất ngôn luật Đờng Trung Quốc, Tạp chí khoa học (Đại học Quốc gia Hà Nội), số Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trở lại vấn đề xác định vị trí thể thơ thất ngôn xen lục ngôn văn học Việt Nam thời trung đại, Tạp chí Văn học, số 12 Nguyễn Phạm Hùng (2006), Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn: sáng tạo thể loại lịch sử 11 Nguyễn Tá Nhí (chủ biên, 2008), Tổng tập văn học Nôm Việt Nam (tËp 2), Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 12 Là Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đờng luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Ngô Đức Thọ (1996), Bớc đầu tìm hiểu quy tắc Hàn luật qua tập thơ Ngự đề Thiên Hòa doanh bách vịnh, Tạp chí Văn học, số 14 Nguyễn Hữu Sơn (1987), Góp phần tìm hiểu hình thức câu thơ lục ngôn thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí Văn học, số ... tạo phong cách thơ khác đôi chút với phong cách thơ Đờng luật truyền thống Có thể thấy rõ điều nhịp điệu, hài thơ Nôm chúa Trịnh Thơ Nôm chúa Trịnh nôm na thơ Đờng luật chuẩn mực Về cách ngắt.. .Thơ Nôm chúa Trịnh chúa Trịnh lên số đặc điểm cụ thể dới Về số chữ câu (một dòng thơ) Thống kê Tổng tập văn học Nôm Việt Nam (tập 2) sách Tứ bình thực lục, nhận thấy thơ Nôm Đờng luật chúa Trịnh. .. thấy, thơ Nôm chúa Trịnh nằm giai đoạn câu thơ lục ngôn giảm dần chỉnh thể thơ Nôm Đờng luật nhng đợc a chuộng, sáng tác nhiều; chí có toàn lục ngôn (mà không đâu nhiều nh thơ Nôm chúa Trịnh)

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w