Vấn đề thể loại truyện thơ Nôm đã được giới nghiên cứu quan tâm cách đây gần một thế kỉ. Thế nhưng, đến nay, việc nghiên cứu truyện thơ Nôm để tìm ra giá trị tự thân trong khuôn khổ nghệ thuật thể loại vẫn chưa nhiều và cần được tiếp tục. Bài viết giới thiệu về thể loại truyện thơ Nôm và một số nhà nghiên cứu tiên phong ở nửa đầu thế kỉ XX. Từ khóa: truyện thơ Nôm, thơ lục bát, bản sắc văn hóa, tính cộng đồng.
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 44 năm 2013 _ VẤN ĐỀ THỂ LOẠI TRUYỆN THƠ NÔM VÀ MỘT SỐ NHÀ NGHIÊN CỨU TIÊN PHONG VÀO NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX TRẦN ANH TUẤN* TÓM TẮT Vấn đề thể loại truyện thơ Nôm giới nghiên cứu quan tâm cách gần kỉ Thế nhưng, đến nay, việc nghiên cứu truyện thơ Nơm để tìm giá trị tự thân khn khổ nghệ thuật thể loại chưa nhiều cần tiếp tục Bài viết giới thiệu thể loại truyện thơ Nôm số nhà nghiên cứu tiên phong nửa đầu kỉ XX Từ khóa: truyện thơ Nơm, thơ lục bát, sắc văn hóa, tính cộng đồng ABSTRACT The issue of Nom narrative poetry and some pioneer researchers in the first half of the twentieth century For nearly a century, the issue of Nom narrative poetry has been of great concern to previous researchers However, until now the study of Nom narrative poems to clarify the value within the art frame of the genre itself is not much and should be continued The article introduces the Nom narrative poetry genre and some pioneer researchers in the first half of the twentieth century Keywords: Nom narrative poem, sin-eight-word distich metre poetry, cultural character, collectivism Việt Nam thực có khoa nghiên cứu văn học kể từ người Pháp áp đặt học vấn theo phương Tây Trong viết này, giới thiệu số cơng trình có khuynh hướng nghiên cứu – sưu tập theo thể loại, để tìm hiểu xem thể loại truyện thơ Nôm bắt đầu diện nào, góc nhìn nhà nghiên cứu vừa tiếp thu tân học “Thơ cổ xuất quốc ngữ, chọn lọc, có lẽ Cổ xúy nguyên âm đầu” [8, tr.141] Sách in năm 19161 Đơng Châu Nguyễn Hữu Tiến (nhóm Nam Phong), * NCS, Trường Đại học KHXH & NV, ĐHQG TPHCM 104 chia thi văn cổ thành loại, khơng có loại truyện Tuy nhiên, lời tựa, Nguyễn Đông Châu viết: “Nước ta xưa học chữ Tàu, theo lối văn chương Tàu, mà lấy tiếng quốc âm nước làm văn chương, thơ, phú, trước từ ông Hàn Thuyên, ông Nguyễn Sĩ Cố đời nhà Trần Từ đời Trần đời Lê Thánh Tôn đời văn thơ cực thịnh; lối văn chương Nôm nước từ lại mở mang thêm ra; thể cách chẳng khác văn Tàu, mà lại có lối đặc biệt riêng ta Vậy lối văn chương quốc âm ta có hai thể cách: 1.- Thể cách theo lối Tàu, thơ, phú, kinh nghĩa, văn sách, đối liên, vân, vân 2.- Thể cách riêng lối ta, là: lối “Kim Kiều” thượng lục hạ bát; Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trần Anh Tuấn _ lối “Cung oán” lục bát gián thất, vân, vân.” [2, Tựa] Như vậy, tác giả không cảm nhận ý thức phân biệt thể loại tiền nhân Thật mang dáng dấp tác phẩm nghiên cứu – lí luận văn học tương đối hoàn chỉnh, đời sớm Việt – Hán văn khảo chữ quốc ngữ Phan Kế Bính Tác phẩm xuất lần đầu Đơng Dương tạp chí, từ số 167 đến 180 (năm 1917), năm 1930 in thành sách2 Tác giả “luận nguyên lí văn chương”, phân biệt thể cách văn chương, luận phép làm văn thơ, nói tác động văn chương, nhận xét khái quát văn chương Tàu ta qua thời kì Khi giới thiệu thể cách văn chương Tàu – ta, Phan Kế Bính chia lối có vần lối khơng vần Lối có vần gồm: thơ, phú, văn tế, minh, tán, ca ngâm khúc điệu, diễn kịch (văn tuồng sử dụng nhiều lối có vần) Ở đây, lối văn có vần dân tộc không xếp vào thơ, xếp vào ca ngâm khúc điệu Sau giới thiệu ca ngâm khúc điệu có nguồn gốc từ khúc Trung Quốc (từ tứ tự ca, ngũ tự ca, thất tự ca, trường đoản cú ca…), Phan Kế Bính nhận xét: “cịn lối ca ngâm khúc điệu riêng ta lại khác với Tàu” [1, tr.48] Sau ơng giới thiệu: điệu lục bát, điệu song thất lục bát, điệu biến thể lục bát, điệu phong dao (tức thể có nhiều yêu vận – lẫn trắc – hòa quyện, sáng tạo tiết tấu uyển chuyển) điệu xướng ca (như ca từ hát ả đào) Sự phân loại thể cách Việt – Hán văn khảo vốn cơng nhiên lệ thuộc máy móc vào tiêu chí văn học cổ điển Trung Quốc, nên thể văn có u vận dân tộc Việt khơng liệt vào thể cách thơ Điều rõ hơn, “Luận riêng phép làm thơ” (trong Tiết III), sách nêu dẫn chứng, trích từ thơ Đường luật Tuy nhiên, quy định đề địi hỏi thơ phải tuân thủ (như bố cục, cú pháp, chỉnh đối, nhãn tự, điềm nhiên, quý nhã, quý ôn luyện, kị trùng…) toát lên quan niệm cổ nhân: Thơ thể loại (hiểu theo nghĩa khái niệm lí luận văn học đại) khơng đơn lối, thể văn có vần, mang tính hình thức Phan Kế Bính chưa khỏi lúng túng, phân loại thể cách, thể mang tính hình thức lớp vỏ ngơn ngữ (có vần hay khơng, âm tiết tấu, kể hình thức điệu) với loại văn nhằm vào đặc trưng phương thức sử dụng nội dung hàm nghĩa ngôn ngữ thực yêu cầu biểu đạt, cụ thể hóa hệ thống hóa biểu đạt theo quy định xã hội phương thức Thể cách theo Phan Kế Bính chưa phải thể loại chưa phải phong cách thể loại, theo lí luận văn học Chính vậy, trình bày lối khơng vần, Phan Kế Bính nêu thể cách: đối liên, kinh nghĩa, văn sách, tứ lục, hịch văn, văn xi (văn truyện kí văn kí xếp vào văn xuôi, chung với văn nghị luận văn tựa) Dù sách khảo cứu Việt văn lẫn Hán văn, tác giả dẫn truyện kí kí văn xi sáng tác tiếng Việt, phân loại theo mô mẫu Trung Quốc vận dụng sáng tạo ơng Ở Tiết V, VI, VII 105 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 44 năm 2013 _ sau đó, khảo “trình độ văn chương thời biến đổi làm sao”, tác giả buộc phải chuyên khảo văn chương Tàu, khơng có văn liệu Việt Riêng Tiết thứ VIII (tiết cuối, chiếm khoảng 15 trang, 1/12 tổng số trang sách), phần “Luận văn chương đời cận kim”, mở đầu, tác giả xác định: “Tàu từ Nguyên, Minh, ta từ Lý, Trần giở về, nên kể thời cận kim Trong khoảng (tức Tiết – NV) chia làm hai đoạn, đoạn luận văn chương Tàu, đoạn luận văn chương Ta” [1, tr.161] Phan Kế Bính dành 12 trang Tiết để khảo luận “văn chương ta”, từ thơ nhỏ thời Trần đến tác phẩm Hán Nôm nhiều thể loại thời Lê - Nguyễn Tác giả dành gần 1/3 số trang Tiết VIII để khảo cứu đánh giá tác phẩm xây dựng ngôn ngữ thể văn dân tộc: “Văn lục bát hay khơng có hay Kim Vân Kiều Nguyên văn chuyện Kiều Tầu hay ( ) Nguyễn Du dịch lối ca lục bát lại khéo Ngịi bút tài tình có lẽ lại hay nguyên văn [1, tr.169] Thứ nhì văn Chinh phụ ngâm Tần cung oán Hai chuyện (chúng nhấn mạnh – NV) luyện câu chữ; song chuyện hay riêng cách; ( ) Thứ ba văn Phan Trần, văn Nhị độ mai, văn Nhị thập tứ hiếu, văn Quan Âm, v.v… văn đại gia, nhời nhẽ chín chắn, ý nhị thơm tho; làm gương luân lí cho người ta Chuyện Cúc Hoa, Trinh thử nhời nhẽ q mùa, cịn có ý Cịn Bướm hoa, Xn tình tưởng vọng v.v… tồn nhời dâm đãng, văn quê kệch, không 106 đáng đem vào mắt người văn nhân Về Nam Kì có Hoài nam khúc, chuyện Sãi vãi, chuyện Lục Vân Tiên, văn chương danh nhân để lại, truyền tụng đến giờ.” [1, tr.172] Phan Kế Bính có ý hướng nghiên cứu văn học bao gồm vấn đề liên quan đến thể loại văn học dân tộc, có quy mơ hệ thống tương đối hoàn chỉnh, thái độ khảo cứu nghiêm túc Tuy nhiên, cơng trình nói khơng tránh khỏi bất ổn, như: Chưa chấp nhận truyện thơ Nôm thể cách tự sự, truyện kí, dù thân tác giả cảm nhận: đáp ứng xuất sắc yêu cầu tự Sự dự tác giả lẽ truyện thơ Nôm sử dụng lối văn có vần, khơng phải văn xi, để thể Tác giả bối rối, không gọi truyện thơ Nôm “truyện”, mà gọi “chuyện” Nhưng từ “chuyện” lại kéo thêm nhầm lẫn nhập nhằng loại văn tự trữ tình, với thể loại vấn đáp, gần gũi với tuồng, kịch (như Sãi vãi) Chung quy, vấn đề hỗn dung đặc thù thể loại văn học dân tộc, đòi hỏi cách giải thích hợp lí, từ vừa bắt đầu nghiên cứu, thể cách, thể loại Sách Phan Kế Bính tìm cách giải hợp lí Mặc dù có điều chỉnh gia tăng tính dân tộc, so với cơng trình Việt Hán văn khảo, tránh giải lúng túng Phan Kế Bính, Quốc văn cụ thể (1932) cụ Ưu Thiên Bùi Kỷ Sách dành Thiên I (30 trang) để giới thiệu đặc điểm, chủ yếu là đặc điểm thiên lớp vỏ hình thức, tiếng Việt bốn lối văn (Có vần mà Trần Anh Tuấn Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ khơng đối – Có vần mà đối – Đối mà không vần – Văn xuôi, không vần không đối) Bốn lối phân làm ba loại (Việt văn – Hán văn – Hán Việt hợp dụng thể) Cũng Thiên I, sách dành trang bàn thể Việt văn: “là lối văn riêng ta mà Tàu Lối văn có lục bát, song thất lục bát, biến thể hai thể ấy.” [7, tr.26] Thiên II (trên 90 trang) giới thiệu Hán văn: “là lối văn Tàu, ta dùng quốc âm mà làm theo lối ấy, có thơ, phú lối văn khác văn Tàu” [7, tr.37] Để giới thiệu tác phẩm người Việt, dùng ngôn ngữ dân tộc, làm theo thể Hán văn, lúc, Bùi Kỷ phải tự sáng tác, dịch từ chữ Hán sang tiếng Việt, theo nguyên thể Công trình Quốc văn cụ thể, năm 30 kỉ XX, xác định cụ thể: Thể lục bát, thể có yêu vận, dân tộc chưa xếp vào thể loại Thơ, khơng Khối tình lăn lóc cổ câm Cõi trần tri âm nhiều Vườn đào gió sớm mưa chiều Biết mà giải điều đảm can Tựa kề bên trúc bên lan Bên mai bên cúc bàn hoàn nỗi tây Trương cầm lỏng phím trùng dây Con cờ thắt túi bàn vây thừa Để dẫn đến nhận định khiên cưỡng mối liên quan “hợp dụng” nói trên, Ưu Thiên Bùi Kỷ xóa nhịa u vận (dù trước có rao nhắc), khảo sát nghịch đảo thể lục bát thành thể bát lục (!) Rõ ràng nhất, phải tưởng tượng cách tác phẩm trữ tình, giá trị nghệ thuật ngơn từ cao, hình thành từ thể lục bát, song thất lục bát… Điều nói lên vây bọc vỏ hình thức cứng nhắc thể loại Thi Trung Quốc Mặt khác, nói lên đặc trưng dân tộc Việt lối văn có vần; lẽ, thể lục bát có yêu vận Trước hai kỉ, biểu tính độc lập, linh hoạt biến đổi từ lớp vỏ hình thức ngôn ngữ đến nội hàm sử dụng đa chức thể loại Đây vấn đề cần có chun luận để làm sáng tỏ Vì khơng truy xét tận cội nguồn thể lục bát, dù nặng mang tinh thần dân tộc, nơi Thiên III sách, phần “Hán – Việt hợp dụng thể”, cụ Bùi Kỷ nhận định thiếu chuẩn xác mối liên quan “hợp dụng” thể từ khúc Trung Quốc với thể lục bát dân tộc: “Lối lục bát khác với lối từ khúc, câu bát gieo vần chữ thứ sáu, mà từ khúc gieo vần cuối câu Song xét nguyên lối lục bát, thấy bốn câu lục bát có hai câu từ khúc Thí dụ: từ khúc từ khúc từ khúc đánh dấu câu, phết phẩy rê dắt, hồn tồn khơng hợp lí Đáng lưu ý, Quốc văn cụ thể cố ý không bàn đến văn tự người Việt, không lúng túng “truyện” hay “chuyện” Phan Kế Bính Truyện kí xếp thẳng vào 107 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 44 năm 2013 _ lối văn xuôi không đối không vần Hán văn (Thiên II, Chương VII) Thái độ dứt khoát “phớt lờ” Nho gia khảo cứu, đứng trước lối văn tự ngôn ngữ dân tộc – cụ thể thể loại truyện thơ Nôm – vào thời điểm 1932 (sau thái độ lúng túng Phan Kế Bính mười năm), phản ứng có ý nghĩa văn hóa cần tìm hiểu Đặc biệt, thời điểm cuối kỉ XIX đến thập niên 20 kỉ XX, xuất nhiều dịch tiểu thuyết chương hồi Trung Hoa, sáng tác, phóng tác truyện, theo thể loại tiểu thuyết phương Tây văn xuôi “quốc ngữ” Trên báo Nông cổ mín đàm, từ tháng 10 năm 1906 đến tháng năm 1907 mở thi viết truyện văn xi quốc ngữ, nói rõ thể loại mà “người Lang Sa gọi Roman nghĩa lấy từ tiếng mà đặt truyện tùy theo nhân vật xứ, dường truyện có ” [9] Trước chuyển hóa mạnh mẽ văn học dân tộc, thụ ứng văn hóa phương Tây, thái độ dứt khốt khơng đề cập đến thể loại truyện thơ Nơm, phải Ưu Thiên Bùi Kỷ ấy, có phần tự ý thức chưa tìm xếp hợp lí vị trí cụ thể thể loại này, dòng chảy văn học dân tộc? Riêng Trần Trọng Kim, người hợp tác với Bùi Kỷ thực nhiều cơng trình văn học, sử học quan trọng, đến lúc soạn Việt thi (1956) mạnh dạn khẳng định: “Thơ riêng Việt văn có hai thể hay dùng cả, thể lục bát thể song thất lục bát Hai thể thơ khác với thơ Hán văn đường thể tài cách gieo vần.” [6, tr.22] 108 Từ “thể tài” mà Trần Trọng Kim dùng đây, có lẽ nên hiểu là: “Cách làm văn” theo Việt Nam tự điển Hội Khai trí Tiến Đức (1931) Trong việc so sánh, giờ, tác giả trọng đến “hình thức văn” Tuy không tự giác nhận mối quan hệ hữu hình thức nội dung tác phẩm, để tiếp tục tìm hiểu “thi pháp thể loại”, tác giả đơn giản nhận định: “Vì có u vận vần câu, hết hai ba câu lại đổi sang vần khác, Thơ Việt văn có u vận cước vận, làm lối trường thiên, dài câu Bởi truyện quốc âm làm thơ lục bát hay thơ song thất lục bát.” [6, tr.22] Nhận định: yêu vận, thể lục bát song thất lục bát dễ trở thành lối trường thiên, thích hợp sáng tác truyện phát không nhiều công sức tìm tịi Nhưng, q thận trọng mà đánh đồng: truyện quốc âm làm thơ song thất lục bát, thơ lục bát, không sâu sát thực tiễn phát triển thể loại3 Sau đó, tác giả khẳng định mạnh dạn hơn: “Thể lục bát lối thơ Truyện Kiều phần nhiều truyện viết quốc âm” [6, tr.23].Thế nhưng, “xét rõ thể tài” thể song thất lục bát, tác giả chưa mạnh dạn nói rõ: thể gắn với thể loại ngâm khúc trữ tình, dịng chảy văn học dân tộc Lệ Thần Trần Trọng Kim, dường có khác với Ưu Thiên Bùi Kỷ xem thi (thơ) đơn thể văn vần, phương tiện diễn đạt, quy định hình thức Việt thi có phạm trù Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trần Anh Tuấn _ nghiên cứu hẹp Quốc văn cụ thể, Trần Trọng Kim không bàn thể loại truyện thơ Nôm không rơi vào thái độ “phớt lờ” – lúng túng – Bùi Kỷ, người bạn đường nghiên cứu Với nhà nghiên cứu văn học, chuyên phục vụ yêu cầu sư phạm đương thời - Dương Quảng Hàm, từ Quốc văn trích diễn (1925) đưa chương trình Việt văn trường sư phạm Pháp - Việt cao đẳng tiểu học Chính chương trình Việt văn thời thuộc Pháp – theo trình bày Dương Quảng Hàm – góp phần tạo nên “nhập nhằng” cho thể loại truyện thơ Nôm Dương Quảng Hàm gợi ý “các sách nhà văn sĩ nên học để làm mẫu: Trích lục truyện Nôm: Kim Vân Kiều, Lục Vân Tiên, Hoa Tiên, Chinh phụ ngâm, Quan Âm Thị Kính, Quốc sử diễn ca…” [3, tr.IX] Đưa Chinh phụ ngâm vào loại truyện thơ Nơm, bất hợp lí Khơng rõ bất hợp lí người Pháp nghiên cứu văn học Việt Nam, hay người Việt thân Pháp đến độ quên văn học Việt? Có điều, bất hợp lí có tác động mở hướng giải lúng túng phân biệt thể loại truyện thơ Nôm nhà nghiên cứu văn học Việt Nam bước đầu theo “tinh thần Thái Tây” trước thập niên 40 kỉ XX Năm 1939, Dương Quảng Hàm soạn Văn học Việt Nam “theo chương trình khoa giảng Việt văn năm thứ ba thứ tư ban cao đẳng tiểu học, nghị định ngày Février 1938 quy định” [3, tr.IX] xếp hợp lí Ở thứ hai, chủ yếu khảo sát lớp vỏ hình thức thể lục bát biến thể lục bát, mang tên TRUYỆN, định nghĩa: “Truyện tiểu thuyết viết văn vần Các truyện Nôm ta viết theo hai thể: lục bát; biến thể lục bát Hai thể có vần khơng đối nhau.” [4, tr.13] Ở thứ ba, chủ yếu để xem xét thể song thất lục bát, tên NGÂM định nghĩa: “Ngâm văn vần tả tình cảm lịng, thứ tình buồn, sầu, đau, thương Các ngâm khúc văn ta thường làm theo thể song thất lục bát, thường gọi tắt song thất Thể thể văn có vần mà khơng có đối.” [4, tr.17] Đến hoàn thành Việt Nam văn học sử yếu (1941), Dương Quảng Hàm giữ nguyên định nghĩa Dù thật quan tâm đến hình thức thể, Dương Quảng Hàm, với định nghĩa trên, phát đôi nét đặc trưng thể loại truyện ngâm văn học chữ Nôm Ông tránh hỗn dung phi lí Kim Vân Kiều Chinh phụ ngâm tập hợp truyện Nơm Quốc văn trích diễm (1925), vốn bắt nguồn từ “nhập nhằng” “truyện” với “chuyện” Việt – Hán văn khảo (1917) Phải đến phần tư kỉ chắt lọc, khảo sát thơ văn thời ấy, để rồi, Dương Quảng Hàm lại rơi vào hỗn dung chưa hợp lí khác xếp truyện ngâm chung với hát nói Chương thứ mười lăm: Các thể văn riêng ta (thuộc năm thứ Ban trung học Việt Nam) Điểm qua số tác phẩm tiêu biểu nghiên cứu văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, khơng khó để nhận mặt hạn chế tác giả khả 109 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 44 năm 2013 _ khái quát hóa trước thực tiễn sinh động, đặc thù thể lục bát thể loại truyện thơ Nôm Sự lúng túng: Phải đặt truyện thơ Nôm vào “thể hay loại nào?”, đến thập niên 50 kỉ XX, khơng cịn vấn đề giới nghiên cứu văn học quan tâm Các nhà nghiên cứu khái quát truyện thơ Nôm sử thi cổ đại, dù sáng tác văn vần; mang hình thức khác với tiểu thuyết đại, khơng sáng tác văn xi; lại tập trung “nở rộ” lần vào thời điểm lịch sử định Trong đó, truyện thơ Nơm lại có đặc điểm thể loại đặc biệt với nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ, vấn đề cụ thể nguồn cội hình thành: Sự tích hợp thể văn có yêu vận dân tộc Đơng Nam Á với đỉnh cao tiến trình diễn hóa loại văn tự mang hình thức thể loại văn học ngoại lai từ phương Bắc, theo hướng kiến tạo văn học dân tộc Vấn đề thể loại truyện thơ Nôm thực chất vấn đề sáng tạo văn học có tính cộng đồng cần thiết xác lập; để từ đó, phát dạng thức kiểu thức quy định thành khuôn khổ nghệ thuật thể loại, chi phối ý đồ sáng tạo phong cách chủ thể sáng tạo nghệ thuật Chỉ xem truyện thơ Nơm thể loại văn học đặc thù dân tộc, tìm nội dung đích thực hàm chứa khn khổ nghệ thuật thể loại, đồng thời có nhận thức đắn giá trị di sản văn học dân tộc Nguyễn Đông Châu (1916 – 1918), Cổ xúy nguyên âm, Đông Kinh ấn quán, Hà Nội Căn vào lời giới thiệu cụ Phó bảng Hồng Tăng Bí Dù có chung cội nguồn thể thơ Đông Nam Á, thể song thất lục bát lục bát ổn định, phân biệt thể loại ngâm khúc song thất lục bát truyện thơ lục bát rõ Một vài tác phẩm có yếu tố truyện, sáng tác với thể song thất lục bát, Nhị thập tứ hiếu diễn ca (Lý Văn Phức), Cổ tháp linh tích (khuyết danh, tìm gặp vùng Khánh Hịa)… Ở vài tác phẩm loại này, yếu tố xưng tụng trữ tình trội 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Kế Bính (1930), Việt – Hán văn khảo, Études sur la litérature sino – annamite; Editions du Trung – Bắc tân văn (Bản in lại Nxb Mặc Lâm, Sài Gòn, 1970) Nguyễn Đông Châu (1916), Cổ xúy nguyên âm, Đông Kinh ấn quán, Hà Nội Dương Quảng Hàm (1952), Quốc văn trích diễn, Nxb Bốn Phương, Sài Gịn Dương Quảng Hàm (1968), Văn học Việt Nam, Bộ Giáo dục, Sài Gòn Dương Quảng Hàm (1973), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm Học liệu – Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn Trần Trọng Kim (1956), Việt thi, Nxb Tân Việt, Sài Gòn Bùi Kỷ (1932), Quốc văn cụ thể, Tân Việt Nam thư xã, Hà Nội Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn đại, Nxb Tân Dân, Hà Nội (bản in lần Nxb Thăng Long, Sài Gòn) Nguyễn Văn Trung (1987), Thầy Phiền – truyện Nguyễn Trọng Quản, Tài liệu tham khảo Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr.14 (Ngày Tịa soạn nhận bài: 04-01-2012; ngày phản biện đánh giá: 10-01-2013; ngày chấp nhận đăng: 24-01-2013) 110 ... thù thể lục bát thể loại truyện thơ Nôm Sự lúng túng: Phải đặt truyện thơ Nôm vào ? ?thể hay loại nào?”, đến thập niên 50 kỉ XX, khơng cịn vấn đề giới nghiên cứu văn học quan tâm Các nhà nghiên cứu. .. cứu hẹp Quốc văn cụ thể, Trần Trọng Kim không bàn thể loại truyện thơ Nôm không rơi vào thái độ “phớt lờ” – lúng túng – Bùi Kỷ, người bạn đường nghiên cứu Với nhà nghiên cứu văn học, chuyên phục... thể loại vấn đáp, gần gũi với tuồng, kịch (như Sãi vãi) Chung quy, vấn đề hỗn dung đặc thù thể loại văn học dân tộc, đòi hỏi cách giải thích hợp lí, từ vừa bắt đầu nghiên cứu, thể cách, thể loại